1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến sự hài LÒNG của GIẢNG VIÊN bán cơ hữu tại TRƯỜNG đại học THĂNG LONG

32 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 297,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA GIẢNG VIÊN BÁN CƠ HỮU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Uyên A34339 Lê Sỹ Nhật Anh A34440 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA GIẢNG VIÊN BÁN CƠ HỮU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Điểm thi Giám khảo Giám khảo (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Uyên A34339 Lê Sỹ Nhật Anh A34440 HÀ NỘI – 2021 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình giả thuyết 12 Hình 1.2 Biểu đồ tương quan độ tuổi đến biến y2 24 Hình 1.3 Biểu đồ tương quan thu nhập đến biến y2 29 Hình 1.4 Biểu đồ tương quan thu nhập đến biến Y3 30 Y Bảng 1.1 Mô tả mẫu Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc .3 Bảng 1.3 kết phân tích EFA cho biến độc lập .7 Bảng 1.4 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc Bảng 1.5 Phân tích tương quan Person 10 Bảng 1.6 Các giả thuyết 11 Bảng 1.7 Kiểm định phương sai sai số không đổi .12 Bảng 1.8 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter .14 Bảng 1.9 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh .16 Bảng 1.10 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu .16 Bảng 1.11 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp enter 17 Bảng 1.12 Kiểm định phương sai sai số không đổi (2) 18 Bảng 1.13 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 19 Bảng 1.14 Kiểm định mức độ hài lịng cơng việc theo giới tính 20 Bảng 1.15 Kiểm định thỏa mãn công việc phái nam phái nữ .21 Bảng 1.16 Kết phân tích khác độ tuổi .22 Bảng 1.17 Kết phân tích khác biệt thâm niên 24 Bảng 1.18 Kết kiểm định khác thu nhập 27 Bảng 1.19 Đánh giá giả thuyết 30 MỤC LỤC YKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu .1 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho biến độc lập phụ thuộc 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .6 1.2.3 Phân tích tương quan Person 10 1.2.4 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học ( phân tích phương sai Anova) 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Phân tích EFA cho biến độc lập biến phụ thuộc Phân tích tương quan hồi quy 3.1 Phân tích tương quan Pearson 3.2 Phân tích hồi quy KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu 1.1.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu liệu giảng viên cung cấp sau thu thập từ bảng khảo sát 180 cán giảng viên bán hữu trường Đại học Thăng Long 1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu Thông tin người khảo sát: Sau thu thập mẫu từ cá nhân làm việc tổ chức, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có nhìn khái qt thơng tin giảng viên bán hữu làm việc trường Điều thể qua số thống kê mơ tả giới tính, độ tuổi thâm niên, trình độ, thu nhập  Về giới tính: nam chiếm tỷ lệ 35,6% nữ 64,4% Như đối tượng tham gia khảo sát đa số nữ giới  Về độ tuổi: độ tuổi giảng viên cán chia thành nhóm Nhóm thứ 25 tuổi chiếm 2,2% Đây nhóm giảng viên cán trẻ, độ tuổi chiếm số lượng Nhóm từ 25 đến 34 tuổi chiếm 33,3%, nhóm thứ từ 35- 44 tuổi chiếm 37,2% Đây nhóm có tỷ lệ cao tương đương Nhóm cuối 45 tuổi chiếm 27,2% nhóm giảng viên có thời gian làm việc gắn bó với nhà trường lâu  Về Thâm niên: đa số đối tượng tham gia khỏa sát có thời gian gắn bó lâu dài với trường Có đến 63,9% giảng viên bán hữu làm việc trường nhiều năm Nhóm người làm việc từ 1-3 năm từ 3-5 nam xấp xỉ 16% có người (3,3%) làm việc thời gian chưa tới năm  Về trình độ: đa số có trình độ cấp bậc Thạc sỹ (74,4%), Tiến sỹ (20%), trình độ cao Phó giáo sư Giáo sư có người giảng viên bán hữu capas bậc trình độ chiếm tổng 5,6%  Về thu nhập mức thu nhập từ 2- triệu chiếm 6,1%, từ triệu đến 10 triệu 34,4%, từ 10 triệu đến 15 triệu 41% Trên 15 triệu chiếm 18,3% Trang Bảng 1.1 Mơ tả mẫu Tần suất Giới tính Độ tuổi Thâm niên Nam Nữ Total Dưới 25 tuổi Từ 25-34 tuổi Từ 35-44 tuổi Trên 45 tuổi Total Dưới năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Từ năm trở lên Total Trình độ Thạc Sỹ Tiến Sĩ Phó Giáo Sư Giáo Sư Total Thu Từ 2- tr nhập Từ tr-dưới 10 tr Từ 10tr- 15 tr Trên 15tr Total 1.2 Kiểm định đánh giá thang đo Phần trăm 64 116 180 60 67 49 180 29 30 115 35,6 64,5 100.0 2.2 33.3 37,2 272 100.0 3.0 16.3 15.6 65.2 180 100.0 134 36 5 180 11 62 74.4 20.0 2.8 2.8 100.0 6.1 34.4 74 41.1 33 180 18.3 100.0 1.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho biến độc lập phụ thuộc Để đánh giá thang đo khái niệm nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị thang đo Dựa hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (ItemTo-Total Correlation) giúp loại biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Trang Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập biến phụ thuộc Số lượng biến lại Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha loại bỏ biến Cronbach’s Alpha Thang đo biến độc lập A 1A 2A 3A 0,650 0,611 0,500 0,586 0,639 0,756 0,752 0,737 0,782 0,574 0,532 0,734 0,714 0,812 0,837 0,824 0,688 0,565 0,610 0,606 0,223 0,599 0,589 0,693 0,541 0,450 0,592 0,551 0,518 0,531 0,620 0,616 0,614 0,710 0,822 0,829 0,828 0,828 0,924 0,829 0,829 0,824 0,832 0,832 0,828 0,830 0,832 0,831 0,830 0,827 0,827 0,825 0,841 0,814 0,866 0,739 0,818 0,944 0,950 0,942 0,947 0,944 Thang đo biến độc lập B 1B 2B 3B 4B Thang đo biến độc lập C 18 1C 2C 3C 4C 5C 6C 7C 8C 9C 10C 11C 12C 13C 14C 15C 16C 17C 18C Thang đo biến độc lập D 11 1D 2D 3D 4D Trang Biến bị loại 5D 6D 7D 8D 9D 10D 11D 0,836 0,842 0,833 0,767 0,873 0,583 0,560 0,943 0,943 0,943 0,946 0,941 0,952 0,953 0,734 0,803 0,698 0,819 0,803 0,698 0,419 0,576 0,395 0,649 0,587 0,546 0,770 0,733 0,781 0,714 0,730 0,740 Thang đo biến phụ thuộc E 5E 6E 8E 0,865 1E, 2E, 3E,4E,7E Thang đo biến phụ thuộc F 10F 11F 13F 14F 15F 16F 9F, 12F 0,779 Thang đo biến phụ thuộc G 20G 0,629 0,755 0,807 17G, 18G, 19G 21G 0,535 0,797 22G 0,691 0,31 23G 0,653 0,745  Nhóm nhân tố A (1A, 2A, 3A) Sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo có giá trị 0,752 > 0,6, giá trị tương quan biến tổng lớn 0,05, thang đo có ý nghĩa nghiên cứu  Nhân tố B ( 1B, 2B, 3B, 4B)): hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo có giá trị 0,824 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng quan sát thang đo có giá trị > 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích  Nhân tố C (1C, 2C, 3C, 4C, 5C, 6C, 7C, 8C, 9C, 10C, 11C, 12C, 13C, 14C, 15C, 16C, 17C, 18C): sau phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo, dựa vào bảng thông kê cho thấy Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo có giá trị 0,841 > 0,6 Hệ số tương quan biến tổng 18 quan sát thang Trang đo có giá trị > 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực phân tích  Nhân tố D (1D, 2D, 3D, 4D, 5D, 6D, 7D, 8D, 9D, 10D, 11D): dựa vào bảng thông kê cho thấy Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo có giá trị 0,950 > 0,6 Hệ số tương quan biến tổng thang đo có giá trị > 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy  Nhân tố E (5E, 6E, 8E): phân tích thang đo lần đầu cho thấy, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể thang đo có < 0,5, phải loại bỏ biến 1E, 2E, 3E, 4E, 7E Kết chạy cuối liệt kê bảng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,865, hệ số tương quan biến tổng quan sát cịn lại thang đo có giá trị > 0,3 thang đo tốt  Nhân tố F (10F, 11F, 13F, 14F, 15F, 16F): phân tích thang đo lần đầu cho thấy, ta thấy hệ số tương quan biến tổng quan sát (9F, 12F) < 0,3, ta loại bỏ biến quan sát chạy lại Kết chạy cuối liệt kê bảng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,779, hệ số tương quan biến tổng quan sát cịn lại thang đo có giá trị > 0,3  Nhân tố G (20G, 21G, 22G, 23G): phân tích thang đo lần đầu cho hệ số tương quan biến tổng quan sát (17G, 18G, 19G) < 0,3, ta loại bỏ biến quan sát chạy lại Kết chạy cuối có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,807, hệ số tương quan biến tổng quan sát lại thang đo có giá trị > 0,3 thang đo phù hợp Tóm lại: Sau tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo mô hình nghiên cứu gồm nhân tố, kết phân tích cho thấy thang đo nhân tố sử dụng nghiên cứu đạt yêu cầu hệ số tin cậy Trong 49 biến quan sát mô hình nghiên cứu có 10 biến quan sát bị loại vì khơng đủ độ tin cậy phân tích Cronbach’s Alpha, gồm biến quan sát thuộc nhân tố E, biến quan sát thuộc nhân tố F biến quan sát thuộc nhân tố G 1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA a) Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập Phân tích cho tổng hợp 37 biến quan sát nhân tố độc lập, kết thu sau: Trang Bảng 1.8 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp Enter Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa B Độ lệch chuẩn Hằng số 1.382 0,390 X4 0,179 0,074 X1 -0,067 X3 441 R 0,417a R Square 0,174 Adjusted Square R 0,160 Durbin Wastson 1.799 F Sig 0,000 Hệ số chuẩn hóa Beta t Sig Thống kê cộng tuyến Độ chấp nhận VIF 3.543 0,001 0,196 2.438 0,016 0,723 1.383 0,095 -0,064 -0,701 0,484 0,565 1.770 0,118 0,333 3.741 0,000 0,593 1.687 a Dependent Variable: Y Kết cho thấy, giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh phù hợp mơ hình so với với tổng thể, ta có giá trị R điều chỉnh 0,160 (hay 16,0%) – số nhỏ,với kiểm định F Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn mơ hình hồi quy tuyến tính hài lòng với nhân tố ảnh hưởng Kiểm định F sử dụng phân tích phương sai phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn tập hợp biến độc lập Hệ số Durbin-Watson (d) = 1,799 nằm khoảng (1; 3) nên khơng có tượng tự tương quan phần dư mơ hình, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity): Kết phân tích cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) biến mô hình nhỏ 2, chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả thuyết tượng đa cộng tuyến, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê Ý nghĩa hệ số hồi quy Trang 13 Sau thực phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi phạm giả thuyết kiểm định có ý nghĩa thống kê Từ kết xem xét mức ý nghĩa biến độc lập mơ hình hồi quy ta thấy biến X3 X4 ảnh hưởng đến mức độ hài lòng giảng viên bán hữu trường biến có ý nghĩa sig2) phải loại bỏ biến chạy lại hồi quy Trang 15 Bảng 1.11 Kết phân tích hồi quy đa biến phương pháp enter Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa B Độ lệch chuẩn Hằng số 4.990 0,614 X4 -0,100 0,112 X2 -0,271 X5 Hệ số chuẩn hóa t Sig Beta Thống kê cộng tuyến Độ chấp nhận VIF 8.125 0,000 -0,081 -0,889 0,375 0,590 1.694 0,162 -0,160 -1.667 0,097 0,531 1.884 -0,050 0,162 -0,028 -0,309 0,758 0,585 1.709 X1 -0,260 0,135 -0,185 -1.928 0,055 0,529 1.890 R 0,440 R Square 0,194 Adjusted Square R 0,169 Durbin Wastson 1.5001 F Sig 0,000 a Dependent Variable: Y Kết bảng cho thấy, hệ số R có giá trị 0,440,giá trị R2 (R Square) 0,194, điều nói lên độ thích hợp mơ hình 19,4% hay nói cách khác 19.4% biến thiên biến thỏa mãn cơng việc giải thích nhân tố Giá trị R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh xác phù hợp mơ hình Change, Sig ≤ 0,05 có nghĩa tồn mơ hình hồi quy tuyến tính hài lịng nhân tố ảnh hưởng Kiểm định F sử dụng phân tích phương sai phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn tập hợp biến độc lập Nhìn vào bảng (ANOVA) ta thấy trị thống kê F tính từ giá trị R2 đầy đủ khác 0, có giá trị Sig = 0,000 (< 0,05) nhỏ cho thấy mơ hình sử dụng phù hợp với tập liệu biến đạt tiêu chuẩn chấp nhận (Tolerance > 0,0001) Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Kết phân tích Bảng cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) Trang 16 biến mô hình nhỏ chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm giả thuyết tượng đa cộng tuyến, mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê Kiểm định phương sai sai số khơng đổi (Heteroskedasticity) Kết phân tích bảng 1.8 cho thấy, hệ số tương quan hạng Spearman biến độc lập biến trị tuyệt đối phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên kết luận: biến đảm bảo khơng có tượng phương sai phần dư thay đổi, mơ hình có ý nghĩa thống kê Bảng 1.12 Kiểm định phương sai sai số không đổi (2) Correlations Spearman's rho ABS RES Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N X1 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 0,212 0,852 0,112 180 180 180 180 180 1.000 0,465** 0,656** 0,491** -0,060 0,000 0,000 0,000 180 180 180 180 180 Correlation Coefficient 0,093 0,465 1.000 0,570** 0,498** Sig (2-tailed) 0,212 0,000 0,000 0,000 180 180 180 180 180 0,656 0,570** 1.000 0,462** ** Correlation Coefficient 0,014 Sig (2-tailed) 0,852 0,000 0,000 0,000 180 180 180 180 180 0,491 0,498** 0,462** 1.000 N X5 0,421 N X2 0,421 N X4 ABSR X1 X4 X2 X5 ES2 1.000 0,060 0,093 0,014 0,119 Correlation Coefficient ** 0,119 ** Trang 17 Sig (2-tailed) N 0,112 000 000 000 180 180 180 180 180 ** Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed) Sau thực phép kiểm định hồi quy so với tổng thể ta thấy mơ hình khơng vi phạm giả thuyết kiểm định có ý nghĩa thống kê Từ kết xem xét mức ý nghĩa biến độc lập mơ hình hồi quy ta thấy khơng có biến có mức ý nghĩa sig.< 0,05 Khơng có nhân tố nnaoftacs động đến biến Y2 Bảng 1.13 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Giả thuyết Nội dung Kết H1 Nhân tố X1 tác động dương (+) đến Y2 Bác bỏ H2 Nhân tố X2 tác động dương (+) đến Y2 Bác bỏ H3 Nhân tố X3 tác động dương (+) đến Y2 Bác bỏ H4 Nhân tố X4 tác động dương (+) đến Y2 Bác bỏ H5 Nhân tố X5 tác động dương (+) đến Y2 Bác bỏ 1.2.4 Phân tích khác biệt theo đặc điểm nhân học ( phân tích phương sai Anova) Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm khác biệt kết đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí nhóm đối tượng khảo sát khác đặc điểm cá nhân Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố để phát khác biệt mức độ hài lịng cơng Trang 18 việc với thành phần theo yếu tố nhân học (giới tính, độ tuổi, thu nhập thâm niên) Với giả thuyết đặt là: H1: Có khác biệt mức độ hài lịng cơng việc theo giới tính H2: : Có khác biệt mức độ hài lịng cơng việc theo độ tuổi H3: : Có khác biệt mức độ hài lịng cơng việc theo thâm niên H4: : Có khác biệt mức độ hài lịng cơng việc theo thu nhập a) Kiểm định mức độ hài lịng cơng việc theo giới tính Bảng 1.14 Kiểm định mức độ hài lịng cơng việc theo giới tính Group Statistics Giới Tính Y1 Y2 Y3 Y4 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ N Mean Std Deviation Std Error Mean 64 116 64 116 64 116 64 116 3.5820 3.5970 2.4062 2.1437 2.8750 2.8319 3.2344 3.2543 66377 69530 91522 91390 69437 73852 71807 87600 08297 06456 11440 08485 08680 06857 08976 08133 Trang 19 Bảng 1.15 Kiểm định thỏa mãn công việc phái nam phái nữ Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variances F Sig t df Sig Mean (2Differ taile ence d) Std Error Differen ce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Y1 Y2 Y3 Y4 Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed 054 022 321 1.71 817 881 572 192 Upper -.140 178 889 -.0149 10655 -.22522 19532 -.142 135 220 887 -.0149 10513 -.22286 19296 1.844 178 067 14238 26257 -.01839 54354 1.843 129 854 068 14244 26257 -.01922 54437 383 178 702 0431 11261 -.17912 26532 390 136 954 697 0431 11061 -.17563 26183 -.155 178 877 -.0199 12824 -.27300 23313 -.165 152 579 869 -.0199 12113 -.25924 21937 Trang 20 Kiểm định Independent-samples T-test cho ta biết có khác biệt mức độ hài lịng giới tính nam nữ Theo kết kiểm định Levene Sig Của biến giới tính biến Y2 = 0,022< 0,05 nên phương sai phái nam phái nữ khơng khác Vì vậy, kết kiểm định t ta sử dụng kết Equal varians not assumed có mức ý nghĩa Sig > 0,05 nên ta kết luận khơng có khác biệt có ý nghĩa trị trung bình hai phái Y2 Với biến Y1, Y3, Y4, Y5 có sig levene’s test lớn 0,05 nên phương sai giới tính khơng khác Ta sử dungj giá trị sig hàng Equal variances assumed thấy giá trị sig T-test > 0,05, có nghĩa khơng có há biệt biến phụ thuộc Y1, Y3, Y4, Y5 đáp viên có giới tính khác Bác bỏ giả thuyết H1 b) Kiểm định mức độ hài lịng cơng việc theo độ tuổi Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét khác biệt mức độ hài lòng công việc cuả giảng viên bán hữu theo độ tuổi Bảng 1.16 Kết phân tích khác độ tuổi Test of Homogeneity of Variances Levene df1 Statistic Y1 2.485 Y2 2.899 Y3 456 Y4 072 df2 Sig 176 176 176 176 062 037 714 975 ANOVA Y1 Y2 Y3 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Sum of df Squares 1.524 Mean Square 508 81.838 176 465 83.363 7.126 179 2.375 144.539 176 821 151.664 2.211 179 737 Trang 21 F Sig 1.093 354 2.892 037 1.426 237 Y4 Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total 90,962 176 517 93.174 3.012 179 1.004 117.736 176 669 120,749 179 1.501 216 Từ kết bảng ta thấy độ tuổi có tác động đến biến Y2 ( Sig Levene’s test< 0,05, Sig F 0,05 nên nói phương sai đánh giá hài lịng cơng việc khơng khác cách có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết phân tích ANOVA sử dụng tốt để kiểm định giả thuyết Theo kết phân tích ANOVA, Y2, Y3 với mức ý nghĩa Sig< 0,05, nên kết luận có khác biệt có ý nghĩa thống kê hài lịng cơng việc người có thu nhập khác Hay nói cách khác người có thu nhập khác mức độ thỏa mãn họ cơng việc có khác Cụ thể người có thu nhập cao hài lịng cơng việc có xu hướng giảm dần Chấp nhận giả thuyết H4 Hình 1.3 Biểu đồ tương quan thu nhập đến biến y2 Trang 26 Hình 1.4 Biểu đồ tương quan thu nhập đến biến Y3 Bảng 1.19 Đánh giá giả thuyết Giả thuyết H1 H2 H3 H4 Nội dung Có khác biệt mức độ cơng việc theo giới tính Có khác biệt mức độ cơng việc theo độ tuổi Có khác biệt mức độ cơng việc theo thâm niên Có khác biệt mức độ cơng việc theo thu nhập Kết hài lòng BÁC BỎ hài lòng CHẤP NHẬN hài lòng BÁC BỎ hài lòng CHẤP NHẬN Trang 27 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA GIẢNG VIÊN BÁN CƠ HỮU TẠI TRƯỜNG... biến thiên liệu nghiên cứu Dựa mơ hình phân tích nhân tố EFA biến độc lập mơ hình nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng đến hài lịng công việc cán giảng viên bán hữu Thang đo hài lịng cơng việc đo lường... biến X3 X4 ảnh hưởng đến mức độ hài lòng giảng viên bán hữu trường biến có ý nghĩa sig

Ngày đăng: 07/08/2021, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w