Một số giải pháp nâng cao chất lượng giải toán cho học sinh lớp 1

21 98 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giải toán cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đòi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Những phương pháp dạy học tích cực kích thích tìm tòi, đòi hỏi tư học sinh Muốn đạt mục tiêu dạy học Tốn trường phổ thơng khâu quan trọng q trình dạy học Đối với mơn tốn lớp 1, mơn học có vị trí tảng, gốc, điểm xuất phát môn khoa học Toán lớp phận chương trình mơn Tốn Tiểu học Chương trình kế thừa phát triển thành tựu dạy Toán lớp nên có vai trò vơ quan trọng thiếu cấp học Dạy học mơn Tốn lớp nhằm giúp học sinh: * Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm, số tự nhiên phạm vi 100, độ dài đo độ dài phạm vi 20, tuần lễ ngày tuần, mặt đồng hồ; số hình học (Điểm, đoạn thẳng, hình vng, hình tam giác, hình tròn); tốn có lời văn * Hình thành rèn luyện kĩ thực hành đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 100; cộng trừ không nhớ phạm vi 100; đo ước lượng độ dài đoạn thẳng (với số đo số tự nhiên phạm vi 20 cm) Nhận biết hình vng, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn thẳng) Giải số dạng toán đơn cộng trừ bước đầu biết biểu đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành, tập so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá phạm vi nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế học sinh Thực tế “Giải tốn có lời văn” mạch kiến thức xun suốt chương trình tốn cấp Tiểu học, mạch kiến thức khó học sinh đặc biệt khó khăn với học sinh lớp1 Bởi học sinh lớp vốn từ, vốn hiểu biết, khả tư logic hạn chế Là giáo viên nhiều năm trực tiếp dạy lớp nhận thấy học sinh giải tốn có lời văn lúng túng gặp nhiều khó khăn Các em ngại làm hoàn thành chậm em đọc, viết chậm nên việc hiểu đề mức chưa cao Chính thế, đơi em ghi phép tính chưa nêu đầy đủ câu lời giải, sai đơn vị sử dụng không dấu ngoặc đơn Từ dẫn đến tình trạng học sinh ngại làm tốn có lời văn dẫn đến chất lượng chưa cao Chính tơi trăn trở suy nghĩ cần phải làm để dạy cho học sinh lớp học tốt mạch kiến thức này? Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu là:“Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giải toán cho học sinh lớp 1.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: + Dạy cho học sinh nhận biết cấu tạo tốn có lời văn lớp + Giúp học sinh đọc - hiểu - phân tích - tóm tắt tốn + Giải tốn đơn thêm (bớt) phép tính cộng (trừ) + Trình bày giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số + Tìm lời giải phù hợp cho toán nhiều cánh khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giải toán cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực nghiệm đề tài, sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp thực nghiệm: Dạy thực nghiệm lớp 1B + Phương pháp trực quan: Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình nêu tốn, tìm hiểu tốn, trình bầy giải + Phương pháp thực hành luyện tập: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập cố kiến thức + Phương pháp hỏi đáp: Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi ngắn gọn, phù hợp để học sinh dể hiểu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong môn học Tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vai trò định vì: - Các kiến thức, kĩ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, cần thiết để học tiếp môn học khác Tiểu học học tiếp môn Tốn cấp Trung học - Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng, hình dạng khơng gian giới thực, nhờ học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh, biết cách hoạt động có hiệu sống - Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo Góp phần quan trọng vào việc hình thành phẩm chất cần thiết người lao động.Giải tốn có lời văn bốn mạch kiến thức Tốn 1(Số phép tính - Đo đại lượng - Yếu tố hình học - Giải tốn có lời văn) Trong chương trình mơn tốn lớp 1, trước học giải tốn có lời văn (sẽ học kì II) học sinh có giai đoạn “chuẩn bị” cho học giải tốn có lời văn (học kì I) Trong giai đoạn chuẩn bị này, học sinh làm quen với “tình huống” qua tranh vẽ, từ hình thành tốn có lời văn (nêu miệng tốn) bước đầu có hướng giải tốn (ở mức độ nêu phép tính thích hợp) Sang học kì II thức học giải tốn có lời văn thơng qua học mang tính chất làm quen là: “Bài tốn có lời văn” “Giải tốn có lời văn” giai đoạn học tập sở “làm quen” với giải tốn có lời văn bước đầu hình thành học sinh kĩ giải toán đơn thêm (bớt) số đơn vị ( Viết giải bao gồm: Câu lời gải, phép tình đáp số ) Bước đầu phát triển tư duy, rè luyện phương pháp giải toán, có khả diễn đạt ( phân tích vấn đề, giải qut vấn đề, trình bày vấn đề ngơn ngữ viết ) Khả giải toán học sinh phản ánh lực vận dụng kiến thức toán học vận dụng giải toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải vấn đề tốn học Từ ngơn ngữ thơng thường đề toán đưa cho học sinh đoc, hiểu, biết hướng giải đưa phép tính kèm câu trả lời đáp số tốn, giải tốn góp phần cố kiến thức, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học Như vậy, lực tư học sinh nâng dần thông qua việc giải tốn với mức độ khó tăng dần theo lớp Một số yếu tố tác động đến chất lượng giải tốn có lời văn lớp * Khả hiểu ngơn ngữ học sinh Học sinh phải có khả ngôn ngữ Các em phải hiểu vốn từ, hiểu ngôn ngữ sử dụng đề toán Hiểu lời nhận xét, giảng giải giáo viên Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt lại làm *Đồ dùng trực quan sử dụng tiết học Quá trình nhận thức học sinh tiểu học lớp đầu cấp bậc Tiểu học gắn với hình ảnh trực quan Đặc điểm tư học sinh tiểu học giai đoạn đầu mang tính trực quan cụ thể, tư trừu tượng chưa phát triển Do để hỗ trợ cho việc giải toán người ta thường sử dụng phương tiện trực quan hình ảnh thực (có thể vật thật, tranh ảnh hay mơ hình dạng hình ảnh hay sơ đồ) Như vậy, hình ảnh trực quan làm phận hoạt động nhận thức, hoạt động tư học sinh học tốn nói chung học giải tốn có lời văn nói riêng Đặc biệt với học sinh lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Về phía giáo viên: - Đội ngũ giáo viên nhà trường có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lý trường hợp học sinh cá biệt học tập phẩm chất, lực - Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn quan tâm đến chất lượng dạy toán lớp 1, đặc biệt nội dung giải tốn có lời văn * Về phía học sinh: - Đa số em học sinh dân tộc thiểu số vốn từ em hạn chế dẫn dến việc nắm bắt đề toán chậm - Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế học sinh lớp hạn chế - Học sinh lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Với tiết giải tốn có lời văn lớp có khoảng học sinh biết nêu câu lời giải, viết phép tính đáp số Số lại mơ hồ, em nêu theo quán tính nêu miệng viết em lại lúng túng, làm sai, số em làm cô hỏi lại để trả lời Bên cạnh đó, trình bày chưa đẹp Một số học sinh chưa biết cách đặt câu lời giải phù hợp Một số học sinh khơng hiểu nội dung tốn có lời văn dẫn đến khơng làm Năm học 2018 – 2019 này, phân công giảng dạy lớp 1B Trường Tiểu học Quang Hiến Sĩ số 28 em, có 13 nữ, 15 nam, sau thời gian học tiến hành khảo sát chất lượng sau Kết khảo (đầu học kỳ 2) Lớp Sĩ số 28 1B Học sinh viết câu lời giải Học sinh viết phép tính Học sinh viết đáp số Học sinh giải bước Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 28.6 10 35.7 10 35.7 25 - Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy chất lượng giải tốn có lời văn học sinh lớp chưa cao Tỉ lệ học sinh nắm cách giải toán bước thấp Có thể nói: kĩ giải tốn có lời văn em hạn chế Đa số em chưa biết viết câu lời giải, viết phép tính khơng phù hợp với câu lời giải Đặc biệt kĩ trình bày chưa tốt - Nếu khơng có giải pháp tích cực để kịp thời điều chỉnh thực trạng em tiếp tục hụt hẫng kiến thức Muốn điều chỉnh hệ phải biết nguyên nhân Qua thời gian nghiên cứu trực tiếp giảng dạy, nhận thấy: Học sinh làm dạng tốn có lời văn chất lượng chưa cao số nguyên nhân sau: Trình độ học sinh lớp khơng đồng Nhiều em với ông bà già yếu nên chưa để ý đến việc làm tập nhà cháu, em thích làm tập làm Do học sinh làm quen với dạng toán này, tư em mang tính trực quan chủ yếu Mặt khác giai đoạn em chưa đọc, viết thành thạo, phần lớn em đánh vần nên đọc xong tốn em khơng hiểu tốn nói gì.Thậm chí có em đọc đọc lại nhiều lần khơng hiểu đề tốn dẫn đến việc nắm giải tốn có lời văn học sinh lớp gặp nhiều khó khăn Chính vậy, học sinh khơng làm làm sai điều dễ hiểu Vậy làm giúp học sinh lớp 1B Trường Tiểu học Quang Hiến nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn? Đây điều mà trăn trở, suy nghĩ Sau thời gian dài nghiên cứu, mạnh dạn đưa số giải pháp với hy vọng giúp em học sinh lớp tự tin hơn, thành thạo giải tốn có lời văn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1:Nghiên cứu, nắm vững nội dung chương trình mơn Toán lớp a Số học: * Các số đến 10 Phép cộng phép trừ phạm vi 10 bao gồm: - Nhận biết quan hệ số lượng - Đọc đếm, viết, so sánh số đến 10 sử dụng dấu =, >, < - Giới thiệu khái niệm ban đầu phép cộng - Giới thiệu khái niệm ban đầu phép trừ - Bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 - Số phép cộng,phép trừ - Mối quan hệ phép cộng phép trừ - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng trừ * Các số đến 100 Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 100 Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị giới thiệu tia số - Phép cộng phép trừ khơng nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết - Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ.[1] b Đại lượng đo lường: - Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét Đọc viết thực phép tính với số đo theo đơn vị đo xăng ti mét.Tập đo ước lượng độ dài - Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tuần lễ, ngày tuần Làm quen bước đầu với đọc lịch, đọc đồng hồ [1] c Yếu tố hình học: - Nhận dạng bước đầu hình vng, hình tam giác, hình tròn - Giới thiệu điểm, điểm trong, điểm ngồi hình, đoạn thẳng - Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình giấy kẻ vng: gấp, ghép hình[1] d Giải tốn có lời văn: - Giới thiệu tốn có lời văn - Giải toán phép cộng phép trừ, chủ yếu toán thêm, bớt số đơn vị - Như chương trình tốn lớp giai đoạn đầu học sinh học chữ nên chưa thể đưa "Bài tốn có lời văn" Mặc dù đến tuần 23, học sinh thức học cách giải "Bài tốn có lời văn" song có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm từ bài:"Phép cộng phạm vi 3” (Luyện tập) tuần * Bắt đầu từ tuần tuần 16 hầu hết tiết dạy phép cộng trừ phạm vi 10 có tập thuộc dạng "Nhìn tranh nêu phép tính" đến học sinh làm quen với việc: - Xem tranh vẽ - Nêu toán lời - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp (với tình tranh) [2] Ví dụ 1: Sau xem tranh vẽ trang 46(SGK) Học sinh tập nêu lời: “Có bóng trắng bóng xanh Hỏi có tất bóng?” Giáo viên cho học sinh tập nêu miệng câu trả lời: “có tất bóng”, sau viết vào dãy năm trống để có phép tính - Kể từ tuần 17, học sinh làm quen với việc đọc tóm tắt nêu đề tốn lời, sau nêu cách giải tự điền số phép tính thích hợp vào dãy năm trống, khơng tranh vẽ (xem 3b - Trang 87, Trang 89)[2] - Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh tiền đề để giải tốn có lời văn chuẩn bị cho học sinh viết câu lời giải viết phép tính Chính sau tập "nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy ô trống" nên đặt thêm cho em câu hỏi để em trả lời miệng Ví dụ 2: Từ tranh "3 chim cành, chim bay tới" trang 47 [2] sau học sinh điền phép tính vào dãy trống: - Giáo viên nên hỏi tiếp:"Vậy có tất chim?" để học sinh trả lời miệng: "Có tất chim"; "Số chim có tất bao nhiêu? (Số chim có tất 4) Cứ làm nhiều lần, học sinh quen dần với cách nêu lời giải miệng Từ em dễ dàng viết câu lời giải sau - Trước thức học “Giải tốn có lời văn” học sinh học nói cấu tạo tốn có lời văn (gồm hai thành phần cho (đã biết) phải tìm (chưa biết) Vì khó giải thích cho học sinh "Bài tốn gì?" nên mục tiêu tiết giới thiệu cho em hai phận toán: + Những cho (dữ kiện) + Và phải tìm (câu hỏi) - Để làm việc này, sách Toán vẽ bốn tranh, kèm theo bốn đề toán: đề thiếu kiện, đề thiếu câu hỏi, đề thiếu kiện lẫn câu hỏi (biểu thị dấu, ) Học sinh quan sát tranh nêu miệng đề tốn, sau điền số vào chỗ kiện điền từ vào chỗ câu hỏi (còn để trống) Từ giáo viên giới thiệu cho em “Bài tốn thường có hai phần” + Những số cho + Số phải tìm (câu hỏi) Bài giúp em hiểu sâu cấu tạo "Bài tốn có lời văn" Các dạng tốn có lời văn chương trình chủ yếu hai dạng toán "thêm, bớt" Bài toán "thêm” thành toán “gộp”, chẳng hạn: An có bóng, Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng?, dạng phổ biến * Đối với toán đơn “Thêm” - Gv cho học sinh xem tranh (nếu có) đọc tốn trả lời câu hỏi tốn Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Hướng dẫn học sinh tìm lời giải toán - Hướng dẫn học sinh trình bày giải + Viết câu lời giải (Dựa vào câu hỏi tốn) + Viết phép tính (Tên đơn vị viết vào dấu ngoặc đơn) + Viết đáp số * Đối với toán đơn “Bớt” - Bài tốn "Bớt" tốn tìm số hạng, chẳng hạn: "Lớp 1A có 18 bạn, có bạn nữ Hỏi lớp 1A có bạn nam?", dạng gặp dạng khó (trước dạy lớp 2) - Hình thức trình bày giải, học sinh phải trình bày giải đầy đủ theo quy định thống từ lớp đến lớp + Câu lời giải + Phép tính giải + Đáp số * Kết luận: Để lường trước vốn từ khả đọc hiểu học sinh "Giải tốn có" chương trình tốn có giải pháp cụ thể Giải pháp 2: Giúp học sinh nắm vững số phương pháp giải tốn Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp tác động liên tục giáo viên nhằm kích thích tư học sinh, tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo quy trình Phương pháp giúp học sinh giáo viên tham gia tích cực vào q trình dạy học, học sinh tiếp cận kiến thức hoạt động làm tập, học sinh làm việc cá nhân, nhóm, lớp trao đổi với bạn với thầy * Phương pháp trực quan Khi dạy “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp thường sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề tốn thơng qua việc sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ, … giúp học sinh dễ hiểu đề từ tìm đường lối giải toán cách thuận lợi Đặc biệt sách giáo khoa Tốn có hai loại tranh vẽ giúp học sinh “Giải tốn có lời văn” là: Loại gợi phép cộng - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh cho cô biết (GV nói hỏi đến đâu mở tranh đến đó): + Cơ có thỏ? + Cơ thêm thỏ nữa? + Có thỏ thêm thỏ có tất thỏ? + Con làm phép tính để có kết 8? Loại gợi phép trừ - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh cho cô biết: - Lúc đầu ao có tất vịt? - Có vịt chạy lên bờ? - Ở ao lại vịt? - Có vịt ao, có vịt chạy lên bờ Vậy ao lại vịt? - Con làm phép tính để có kết 5? Như cần nhìn vào tranh vẽ học sinh định cách giải toán Trong trường hợp bắt buộc giáo viên phải sử dụng tranh vẽ phương pháp trực quan * Phương pháp hỏi đáp (đàm thoại) Sử dụng phương pháp hỏi đáp (đàm thoại) hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề bài, tìm cách giải, chữa làm học sinh Ví dụ: Bài tốn: Nhà Lan ni gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà Lan có tất gà? + GV yêu cầu học sinh đọc đề toán trả lời câu hỏi sau: - Nhà Lan có gà? (Nhà lan có gà) - Mẹ lan mua thêm gà? (Mẹ mua thêm gà) - Bài tốn hỏi ta điều gì? (Nhà Lan có tất gà?) Với phương pháp hỏi đáp giúp học sinh hiểu rõ đề toán bước tìm cách giải tốn *Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Với mục đích giúp em khắc sâu kiến thức “Giải tốn có lời văn” q trình giảng dạy giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy học Dạng 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn: Bài 1: Trang 115- [2] Sau em lại làm quen với tốn khó hơn, phức tạp Dạng 2: Viết tiếp câu hỏi để có tốn: Bài 3: Trang 116 [2] Dạng 3: Vừa yêu cầu viết số, vừa yêu cầu hồn thành phần câu hỏi để có tốn giải Bài 4: Trang 116 [2] 10 Dạng 4: Cho học sinh đề tốn giải u cầu học sinh hồn thành tóm tắt giải Cụ thể sau: Bài tốn 1: An có viên bi, Hà có viên bi Hỏi hai bạn có viên bi? Tóm tắt: Bài giải: An có :…viên bi Cả hai bạn có : Hà có: …viên bi ……………….=…(viên) Cả hai bạn :….viên bi ? Đáp số : ….viên bi Học sinh hồn thành sau Tóm tắt: Bài giải: An có : viên bi Cả hai bạn có số viên bi là: Hà có : viên bi + = (viên) Cả hai bạn :…viên bi ? Đáp số : viên bi Dạng 5: Yêu cầu học sinh hoàn thành trọn vẹn tốn giải (Lời giải, phép tính vµ đáp số) Bài 3: Trang 118 [2] Tóm tắt: Bài giải: Dưới ao : … vịt ……………………………… Trên bờ : … vịt ……………………………… Có tất : … vịt ……………………………… Học sinh hồn thành tốn sau: Tóm tắt: Bài giải: Dưới ao : vịt Có tất số vịt là: Trên bờ : vịt + = (con) Có tất : vịt Đáp số : vịt Để học sinh nắm bài, làm thành thạo dạng tốn Giải tốn có lời văn em làm Luyện tập trang 121 SGK Toán lớp Nếu mức độ đơn giản lời giải chung tốn giải thêm là: Có tất Giáo viên phân tích đề tốn giải + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn u cầu làm ? + Bài tốn giải có lời văn gồm bước ? (3 bước: lời giải, phép tính đáp số) Cụ thể sau: Bài 1: Trang 121 [2] 11 Tóm tắt: Có : 12… chuối ( Bài toán cho biết ) Thêm : chuối (Bài tốn cho biết ) Có tất :… ? (Bài tốn u cầu tìm có tất hay tốn hỏi có tất cây?) Muốn biết có tất làm phép tính gì?( phép cộng) Lấy cộng mấy?( 12 + ) Lời giải nào?(Có tất :) Đơn vị gì?(cây chuối) Bài giải: Có tất : 12 + = 15(cây) Đáp số : 15 chuối Dạng 6: Cho học sinh tóm tắt tốn u cầu học sinh giải tốn Với dạng tốn giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải sau: Tìm lời giải dựa vào câu hỏi: Cả hai bạn :…quả bóng? Thì giáo viên hướng dẫn học sinh viết lại lời giải nhiều cách khác nhau: Cách 1: Cả hai bạn có là: Cách : Cả hai bạn có số bóng là: Cách : Số bóng hai bạn là: Cụ thể sau: Bài toán 1: Giải tốn theo tóm tắt sau: Tóm tắt: (Trang 122- SGK) An có : bóng Bình có : bóng Cả hai bạn :….quả bóng? Cách 1: Bài giải: Cả hai bạn có : + = (quả) Đáp số : bóng Cách 2: Bài giải: Cả hai bạn có số bóng : 12 + = (quả) Đáp số : bóng Cách 3: Bài giải: Số bóng hai bạn : + = (quả) Đáp số : bóng Có thể nói hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn sau cho học sinh đọc đề, phân tích đề, xác định phép tính, giáo viên dạy cho em mẹo để tìm lời giải xác nhanh là: Cách 1: Mức độ ban đầu với tất toán thêm em cần viết câu lời giải là: Có tất là: Cách : Mức độ khó chút em dựa vào phần câu hỏi để tìm lời giải cách: Bỏ từ “hỏi” cụm từ “bao nhiêu” “mấy” thêm “số” vào trước đơn vị sau thêm “là” lời giải hồn chỉnh Với cách tơi thấy học sinh viết câu lời giải khoảng 90% Cách 3: Mức độ phức tạp cần tư học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh viết lời giải cách đảo từ: đảo từ “số + đơn vị ” lên đầu câu sau viết lại lời giải Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng giải toán cho học sinh thông qua việc lựa chọn sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học đạt hiệu Như biết, đường nhận thức học sinh tiểu học là: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở lại thực tiễn" Đồ dùng thiết bị dạy học phương tiện vật chất, phương tiện hữu hình cần thiết dạy:"Giải tốn có lời văn" cho học sinh lớp Một Cũng toán có lời văn, dùng lời để dẫn dắt, dùng lời để hướng dẫn học sinh làm vừa vất vả tốn công, vừa không hiệu khó khăn nhiều so với dùng đồ dùng thiết bị, tranh ảnh, vật thực để minh hoạ Chính cần thiết phải sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để dạy học sinh "Giải tốn có lời văn" Ví dụ: Hàng có năm hình tam giác, hàng có hình tam giác Hỏi hai hàng có tất hình tam giác? Để giúp em nắm điền phép tính yêu cầu em sử dụng đồ dùng để nắm làm toán nhanh * Bước : Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng cá nhân (học sinh) hình tam giác xếp thành hàng.(Sau học sinh lấy xong giáo viên lấy hình tam giác gắn lên bảng lớp) *Bước : Yêu cầu học sinh lấy hình tam giác đặt lên bàn (và giáo viên làm tương tự) *Bước : Yêu cầu học sinh nêu xem có tất bàn hình tam giác.(giáo viên cần u cầu HS giải thích biết có hình tam giác để khắc sâu kiến thức thêm cho em) Như với việc khai thác hiêụ đồ dùng giáo viên học sinh góp phần lớn vào hiệu tiết dạy tốn nói chung dạng tốn có lời văn nói riêng Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề tốn tìm cách giải 13 * Quy trình "Giải tốn có lời văn " thường qua bước: - Đọc tìm hiểu đề - Tìm cách giải tốn - Trình bày giải - Kiểm tra lại giải Bước 1: Đọc tìm hiểu đề tốn Muốn học sinh hiểu giải tốn điều quan trọng phải giúp em đọc hiểu nội dung toán Giáo viên cần tổ chức cho em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng "thêm, và, tất cả, hai” " "bớt, bay đi, lại, cho " (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân từ ngữ đề Giáo viên khơng nên gạch chân nhiều từ ngữ, gạch chân từ chưa sát với nội dung cần tóm tắt Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác để gạch cho dễ nhìn Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề tốn giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi.Ví dụ, với trang 118, giáo viên hỏi: - Em thấy ao có vịt? ( có vịt) - Trên bờ có vịt? ( có vịt) - Em có tốn nào? ( ) Sau giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề toán sách giáo khoa Trong trường hợp khơng có tranh sách giáo khoa giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, ) bảng từ để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề toán * Thường có cách tóm tắt đề tốn: Cách 1:Tóm tắt lời: Từ tóm tắt tốn có sẵn học sinh nêu toán lời * Hà: Lan: Cả hai bạn có: quyển? * Hà : Lan: quyển ? Cách 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng: Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 3cm, đoạn thẳng BC dài 5cm Hỏi đoạn thẳng AC dài cm? - Giáo viên nên tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng: cm cm B A C ? cm 14 Cách 3: Tóm tắt sơ đồ mẫu vật: (Giáo viên dùng vật mẫu hình bướm Bơng hoa, gà, hình vng, hình tam giác đồ dùng để tóm tắt) Ví dụ: Hàng trên: ? hình vng Hàng dưới: Với cách tóm tắt làm cho học sinh dễ hiểu dễ tưởng tượng dễ sử dụng Vì cần lồng "nội dung câu lời giải" vào tóm tắt, để dựa vào học sinh dễ viết câu lời giải Giai đoạn đầu nói chung tốn nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề toán Cần lưu ý dạy giải toán q trình Khơng nên vội vàng u cầu em phải đọc thơng thạo đề tốn, viết câu lời giải, phép tính đáp số để có chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc giải toán đạt yêu cầu Bước 2: Tìm cách giải tốn * Sau giúp học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định rõ cho phải tìm, chẳng hạn: Bài tốn: An có bóng, Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng? - Bài tốn cho biết gì? (An có bóng) - Bài tốn cho nữa? (Bình có bóng) - Bài tốn hỏi gì? (Cả hai bạn có bóng?) Tuy nhiên có học sinh nhìn tranh sách giáo khoa để đếm kết mà khơng phải tính toán Trong trường hợp giáo viên xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: "Em tính nào?" (4 + 3= 7) Sau nhấn mạnh: "Khi giải tốn em phải nêu phép tính để tìm đáp số (ở 7) Nếu nêu đáp số chưa phải giải tốn * Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải khó (thậm chí khó nhiều) việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Khơng thể giải thích cho học sinh lớp hiểu cách thấu đáo nên giúp học sinh bước đầu hiểu nắm cách làm Có thể dùng cách sau: *Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cuối (mấy bóng?) để có câu lời giải: "Cả hai bạn có tất cả:” thêm từ "là" để có câu lời giải: "Cả hai bạn có tất là: " *Cách : Mức độ khó chút em dựa vào phần câu hỏi để tìm lời giải cách: Bỏ tiếng “hỏi” cụm từ “bao nhiêu” “mấy” thêm “số” vào trước đơn vị sau thêm “là” lời giải hoàn chỉnh: “Cả hai bạn có số bóng là” 15 *Cách 3: Dựa vào dòng cuối tóm tắt, coi "từ khoá" câu lời giải thêm thắt chút Ví dụ: Từ dòng cuối tóm tắt: "Cả hai bạn có bóng?" Học sinh viết thêm từ “số” vào dấu chấm, thêm từ “là” vào cuối câu hỏi viết câu lời giải: "Cả hai bạn có số bóng là:" * Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “cả hai bạn có bóng?” để học sinh trả lời miệng: “cả hai bạn có bóng” chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải phép tính): hai bạn có số bóng là: + = (quả bóng) * Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (quả bóng), giáo viên vào hỏi: "7 bóng số bóng ai?" (là số bóng hai bạn An Bình) Ở giáo viên cần tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau bàn bạc dể chọn câu thích hợp Khơng nên bắt buộc trẻ nhất phải viết theo kiểu Bước 3: Trình bày giải Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm tư Thực tế em học sinh lớp trình bày giải hạn chế, kể học sinh hoàn thành tốt Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Bước 4: Kiểm tra lại giải Học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Một thường có thói quen làm xong khơng hay xem, kiểm tra lại làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau sử dụng giải pháp giải tốn, tơi nhận thấy học sinh lớp tơi có tiến rõ rệt, nhiều em biết làm toán giải Đặc biệt em hứng thú học tập, em biết đưa nhiều lời giải cho tốn, biết trình bày cách khoa học Các em bước nắm vững bước giải toán Để đánh giá tiến học sinh, tiến hành khảo sát dạng bài: Giải toán lớp kết sau: Các lần khảo sát Cuối năm Lớp Sĩ số 28 1B Học sinh viết câu lời giải Học sinh viết phép tính Học sinh viết đáp số Học sinh giải bước Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 26 92,9 26 92,9 25 89.3 26 92,9 16 Từ bảng tổng hợp kết nhận thấy tỷ lệ học sinh nắm cách giải ba bước cao Tức em biết nắm vững cách viết câu lời giải, viết phép tính đúng, biết ghi đáp số đạt kết tốt Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy giải toán có lời văn lớp hầu hết học sinh nắm kiến thức làm tập thành thạo giải tốn có lời văn lớp Số học sinh giải bước tốn giải có lời văn nâng lên rõ rệt Các em yêu thích với dạng tốn giải có lời văn III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, nhận thấy để có thành cơng mang lại hiệu cao giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải thực tốt nội dung sau: - Giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, nghiên cứu kĩ chương trình tốn lớp 1, đặc biệt phần giải toán Đối với học sinh lớp 1, ghi nhớ em ghi nhớ máy móc Nên để em học tốt giải tốn có lời văn, giáo viên cần ý: - Lời nói phải ngắn gọn, xác, dễ hiểu phù hợp với đặc điểm học sinh - Nghiên cứu kĩ nội dung dạy, chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết dạy, lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp theo hướng lấy học sinh làm trung tâm hoạt động, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn Tạo hứng thú cho học sinh học Luôn tôn trọng ý kiến học sinh, tuyên dương kịp thời học sinh hoàn thành tốt, động viên, khích lệ học sinh hạn chế - Các toán dù đơn giản đến đâu phải hướng dẫn thật kĩ lưỡng, thao tác lặp lặp lại nhiều lần để học sinh nhớ - Xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc, trật tự tích cực từ đầu năm học Kiến nghị Qua trình thực đề tài xuất phát từ thực tế dạy học mơn Tốn tơi xin đưa số kiến nghị sau: Giáo viên trực tiếp giảng dạy trước lên lớp cần nghiên cứu kỹ dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp sử dụng triệt để đồ dùng dạy học 17 Giáo viên phải thực quan tâm yêu thương, gần gũi học sinh, tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi buổi học để giúp em thích học u thích mơn học Nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa cho mơn Tốn để giúp giáo viên có phương tiện dạy học tốt Các bậc phụ huynh cần quan tâm, dành nhiều thời gian kèm cặp em luyện tập thêm nhà, phần giải tốn có lời văn Trên số kinh nghiệm nhỏ thân mà vận dụng trình giảng dạy giúp em học sinh lớp học tốt giải tốn có lời văn Mặc dù cố gắng nhưng thời gian lực có hạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, chuyên môn nhà trường, cấp lãnh đạo để việc nghiên cứu áp dụng năm hoàn thiện đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Quang Hiến, ngày 20 tháng năm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Ngọc Đỗ Thị Hạnh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên Toán NXB Giáo dục Sách giáo khoa Toán – Chủ biên Đỗ Đình Hoan, nhà xuất Giáo dục Tài liệu BDTX TH Modul 16( Một số Kỹ thuật dạy học Tiểu học) 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Hạnh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Quang Hiến TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đạo đức Một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp thông qua môn Tập viết Một số giải pháp nâng cáo chất lượng giải toán cho sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp Kết đánh giá xếp loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện A B A 2011- 2012 2011-2012 2014-2015 Cấp tỉnh B 2014-2015 Cấp huyện A 2018-2019 Năm học đánh giá xếp loại 20 21 ... học Quang Hiến TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Đạo đức Một số giải pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp thông qua môn Tập viết Một số giải pháp nâng cáo chất lượng. .. Sĩ số 28 1B Học sinh viết câu lời giải Học sinh viết phép tính Học sinh viết đáp số Học sinh giải bước Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 28.6 10 35.7 10 35.7.. .1. 3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giải toán cho học sinh lớp 1. 4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực nghiệm đề tài, sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học sinh viết đúng câu lời giải

  • Học sinh viết đúng phép tính

  • Học sinh viết đúng đáp số

  • Số

  • lượng

  • Tỷ lệ

  • %

  • Số

  • lượng

  • Tỷ lệ

  • %

  • Số

  • lượng

  • Tỷ lệ

  • %

  • Số

  • lượng

  • Tỷ lệ

  • %

  • 8

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan