Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
380,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………….…2 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… ….3 1.5 Những điểm SKKN………………………………………………….3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………….….4 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………………………… …4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……….…… …6 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………………………… …….6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………….……15 Kết luận, kiến nghị………………………………………………………….… 15 3.1 Kết luận……………………………………………………………………….15 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… .15 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………17 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình giảng dạy môn Tin học cho em học ngôn ngữ lập trình cụ thể ngơn ngữ lập trình Pascal, phần nội dung nói khó chương trình tin học THPT Thực tế giảng dạy cho em câu lệnh rẽ nhánh tơi thấy em gặp nhiều khó khăn việc xác định câu lệnh (cú pháp câu lệnh, hoạt động câu lệnh) cần dùng để giải tập Cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc quan trọng cấu trúc ngôn ngữ lập trình Pascal mà học sinh bắt buộc phải nắm muốn làm tập lập trình Pascal Nên việc dạy cho em câu lệnh rẽ nhánh lý thuyết tập sách giáo khoa tơi giảng dạy câu lệnh cho em thơng qua số ví dụ toán cụ thể toán học giải phương trình bậc 2, ngồi tơi dạy cấu trúc rẽ nhánh theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm để diễn tả sơ đồ khối thuật toán, nhằm giúp em nắm vững câu lệnh rẽ nhánh qua giúp em u thích hứng thú học tập mơn Tin học Trong q trình giảng dạy câu lệnh rẽ nhánh lớp đúc rút kinh nghiệm dạy câu lệnh Dưới tơi xin trình bày sáng kiến: “DẠY BÀI CẤU TRÚC RẼ NHÁNH THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC ” sách giáo khoa tin học 11 Rất mong tham khảo góp ý giáo viên học sinh sáng kiến kinh nghiệm để giúp tơi có giảng hay giúp học sinh học tốt môn Tin học 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy cấu trúc rẽ nhánh theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thảo luận nhóm để có sản phẩm từ đồ dùng tay tự làm tạo hứng thú định học Học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động, loại bỏ tính ỉ lại, trơng chờ kiến thức truyền thụ thụ động từ giáo viên Xây dựng mô tả thuật toán sơ đồ khối để giải toán giúp em hiểu giải toán máy tính phải làm Lập trình giải tốn việc mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình pascal việc dễ thực có thuật tốn sơ đồ khối 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đa số học sinh chấp nhận hay thừa nhận thuật toán sách giáo khoa đưa Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc, sau kiểm tra yêu cầu học sinh viết lại thuật tốn, cách học học thuộc lòng Khi áp dụng để xây dựng thuật toán khác học sinh chắp vá từ nhiều thuật tốn, đơi khơng hiểu chất Tôi đề xuất cách diễn tả thuật toán sơ đồ khối sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Ban đầu cho học sinh chơi trò chơi lắp ghép cho thuật tốn đơn giản, hình diễn tả thuật tốn sơ đồ khối ( hình thoi , Hình chữ nhật , Hình Ô van ) có sẵn biểu thức Sau độ khó tăng dần cách học sinh tự viết biểu thức vào hình sau lắp ghép thành sơ đồ khối thuật toán với toán cho Tổ chức tiết học hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm Dạy cấu trúc rẽ nhánh theo hướng nghiên cứu học, ngồi sử dụng đồ dùng dạy học cộng thêm máy chiếu giúp rút ngắn thời gian viết bảng không cần thiết 1.4 Phương pháp nghiên cứu Viết sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên liên tục nhiệm vụ trị giáo viên, cần phải lựa chọn phương pháp nghiên cứu đắn phù hợp với nhà trường trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm trình bày tơi dựa theo luận khoa học hướng đối tượng, cụ thể: thuyết trình, quan sát, điều tra khảo sát thực tế, phân tích kết thực nghiệm sư phạm, v.v… phù hợp với học môn học thuộc lĩnh vực Tin học Nêu vấn đề giải vấn đề từ thực tế thực khánh quan → cụ thể hóa → tổng qt hóa, trừu tượng hố 1.5 Những điểm SKKN Trước dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm theo hướng nghiên cứu học thảo luận nhóm thường chia thành nhóm nhóm học sinh trở lên dẫn đến việc thảo luận không hiệu có học sinh ỉ lại vào trưởng nhóm học sinh tích cực Do trường tơi thay đổi cho phù hợp cách nhóm học sinh bàn Đồ dùng dạy học giao cho tất học sinh làm từ học sinh vừa lĩnh hội kiến thức chuẩn bị lắp ghép thuật tốn từ đồ dùng học tập tay tự làm Tất thuật toán diễn tả sơ đồ khối giúp học sinh hiểu tường tận câu lênh rẽ nhánh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm lập trình: Lập trình (programming): Là nghệ thuật cài đặt nhiều thuật tốn trừu tượng có liên quan với ngơn ngữ lập trình để tạo chương trình máy tính [1] b Khái niệm ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ lập trình ( programming language): Là hệ thống kí hiệu tuân theo quy ước ngữ pháp ngữ nghĩa, dùng để xây dựng chương trình cho máy tính [1] Ngữ pháp (syntax): Quy ước quan hệ ký hiệu Ví dụ ngơn ngữ Pascal: ký hiệu Begin, end phải thành cặp, sau if biểu thức điều kiện, sau kí hiệu then [1] Ngữ nghĩa (sematics): Quy ước ý nghĩa kí hiệu Ví dụ ngơn ngữ Pascal: dấu + biểu thị cho phép cộng, dấu - biểu thị cho dấu trừ …Phát biểu if … then … có nghĩa “nếu … …” [1] Chương trình (program): Là tập hợp mơ tả, phát biểu, nằm hệ thống quy ước ý nghĩa thứ tự thực hiện, nhằm điều khiển máy tính làm việc c Khái niệm rẽ nhánh: Để giải số tập máy tính ta thường sử dụng số mệnh đề có dạng như: Nếu Thì Nếu Thì Nếu khơng Các cấu trúc gọi cấu trúc rẽ nhánh [1] 2.1.2 Các loại câu lệnh rẽ nhánh ngơn ngữ lập trình pascal a Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: Cú pháp: IF THEN ; Trong đó: - IF, THEN từ khóa Pascal - Điều kiện biểu thức quan hệ biểu thức logic - Câu lệnh lệnh Pascal [1] b Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: IF THEN ELSE ; Trong đó: - IF, THEN, ELSE từ khóa Pascal - Điều kiện biểu thức quan hệ biểu thức logic - Câu lệnh 1, câu lệnh lệnh Pascal [1] 2.1.3 Sơ đồ khối a Sơ đồ khối câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: If then ; Đúng Điều kiện Câu lệnh Sai Hoạt động: Nếu biểu thức Đúng thực , Sai câu lệnh bị bỏ qua [1] b Sơ đồ khối câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ: If then < câu lệnh 1> else < câu lệnh 2>; Đúng Câu lệnh Sai Điều kiện Câu lệnh Dạng đủ: Điều kiện tính kiểm tra Nếu điều kiện thực câu lệnh1, ngược lại thực câu lệnh2 Hoạt động: Nếu biểu thức Đúng thực Sai thực [1] Trong sơ đồ khối, người ta sử dụng số khối, đường có mũi tên với: - Hình thoi thể thao tác so sánh; - Hình chữ nhật - Hình Ơ van - Các mũi tên → quy định trình tự thực hiện thao tác [1] thể phép tính tốn thể thao tác nhập, xuất liệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước dạy học theo phương pháp thông thường hay hướng nghiên cứu học thảo luận nhóm thường chia thành nhóm nhóm học sinh trở lên dẫn đến việc thảo luận khơng hiệu có học sinh ỉ lại vào trưởng nhóm học sinh tích cực Đa số học sinh chấp nhận hay thừa nhận thuật toán sách giáo khoa đưa Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc, sau kiểm tra yêu cầu học sinh viết lại thuật toán, cách học học thuộc lòng Khi áp dụng để xây dựng thuật toán khác học sinh chắp vá từ nhiều thuật tốn, đơi khơng hiểu chất 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh lặp Bài 9: Tiết 11: Cấu trúc rẽ nhánh A – Mục tiêu Kiến thức: - Mức độ nhận biết Nêu lên nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán; Nhận biết câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu dạng đủ); Nhận biết câu lệnh ghép - Mức độ thông hiểu Xác định thành phần cú pháp câu lệnh rẽ nhánh - Mức độ vận dụng: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ câu lệnh ghép Kỹ năng: - Lập sơ đồ khối thuật toán giải phương trình bậc cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu đủ - Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ câu lệnh ghép Thái độ: - Tích cực việc phát vấn đề rẽ nhánh thực tế Những lực cốt lõi cần trọng: - Giải vấn đề, tự học, tư 5.Trọng tâm học - Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu đủ, Câu lệnh ghép B Chuẩn bị giáo viên học sinh 1- Giáo viênn: SGK, giáo án, máy chiếu 2- Học sinh : SGK, ghi, đồ dùng học tập gồm: Một số khối, đường có mũi tên với: - Hình thoi thể thao tác so sánh; - Hình chữ nhật - Hình Ơ van - Các mũi tên → quy định trình tự thực hiện thao tác thể phép tính tốn thể thao tác nhập, xuất liệu Mô tả đồ dùng dạy học dùng để diễn tả thuật toán sơ đồ khối: Tạo hình , , tốn , →,, Đúng, Sai vật liệu giấy cứng có viết sẵn thao tác, phép tính C Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: HS1: Câu a Vẽ sơ đồ khối thật toán hiển thị nghiệm phân biệt phương trình bậc hai ax2+bx+c =0 (a0; a,b,c nhập vào từ bàn phím) HS2: Câu b Viết chương trình hiển thị nghiệm phân biệt phương trình bậc hai ax2+bx+c =0 (a0; a,b,c nhập vào từ bàn phím) Câu b Yêu cầu học sinh gõ máy tính để hiển thị máy chiếu Bài mới: Vào bài: Kiểm tra việc thực chương trình câu b phần kiểm kiểm tra cũ test sau: test01: a=2 b=3 c=1 test02: a=2 b=4 c=2 test03: a=2 b=3 c=4 Kết test01: a=2 b=3 c=1 phương trình có nghiệm x1=-1.00,x2=-0.50 test02: a=2 b=4 c=2 phương trình có nghiệm (kép) x1=x2=-1.00 test03: a=2 b=3 c=4 chương trình báo lỗi 207 Tại test03 phương trình vơ nghiệm, chương trình báo lỗi Làm để chương trình khơng báo lỗi, lý thuật tốn khơng giải trường hợp phương trình vơ nghiệm Rẽ nhánh " Là giải pháp " ? a ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh: cấu trúc rẽ nhánh điều khiển thực hay không thực công việc phù hợp với điều kiện xảy b Phân loại Có loại rẽ nhánh: Hoạt động 1: Đúng b1 Dạng thiếu: b1.1 Nếu .thì Điều kiện Câu lệnh Sai GV?: Quay lại với tốn giải phương trình bậc ax2+bx+c =0 (a0) xét trường hợp xảy Delta (ký hiệu: D) sử dụng rẽ nhánh Nếu .thì Yêu cầu: + Hoạt động cá nhân phút + Thảo luận nhóm ( học sinh): phút HS: Một nhóm lên trình bày sản phẩm: + Nếu D < thơng báo phương trình vơ nghiệm + Nếu D >= phương trình có nghiệm x1:=( -b+sqrt(D))/(2*a); x2:=( -b-sqrt(D))/(2*a); GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt kiến thức b1.2 Câu lệnh if – then (Nếu - ) Cú pháp: if then ; GV: Lập sơ đồ khối đồ dùng dạy học học sinh tự làm để xét trường hợp Delta ( D ) Đồ dùng học tập học sinh tự làm giáo viên yêu cầu viết trước biểu thức giấy minh họa hình đây: D >= ? x1:=( -b+sqrt(D))/(2*a); x2:=( -b-sqrt(D))/(2*a); D=0 ? Sa i Đúng x2:=( -b-sqrt(D))/(2*a); Writeln('x1=',x1:5:2); Writeln('x2=',x2:5:2); Hình 2: Sản phẩm học sinh D >= GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt kiến thức Sau yêu cầu học sinh chạy chương trình viết sẵn Câu b phần kiểm tra cũ thêm lệnh if- then pascal, chạy với test ban đầu phím F7 test01: a=2 b=3 c=1 test02: a=2 b=4 c=2 test03: a=2 b=3 c=4 HS: Khi chạy test phím F7 Kết + test01: Các câu lệnh {1}, {2} thực kiểm tra điều kiện D Nếu Điều kiện {5} thực lệnh ghép {6}, {7}, {8}, {9}- Điều kiện sai bỏ qua lệnh {6}, {7}, {8}, {9} Lưu ý: Học sinh hay lầm tưởng việc D=0 Trong nhiều năm dạy học sinh mắc phải suy nghĩ nên sử dụng sơ đồ khối chạy chương trình F7 để học sinh thấy rõ điều -> Vậy: Nếu Điều kiện thực câu lệnh điều kiện sai không thực việc Hoạt động 2: b2) Dạng đủ: b2.1 Nếu Thì Nếu khơng Đúng Câu lệnh Sai Điều kiện Câu lệnh 11 GV?: Quay lại với tốn giải phương trình bậc ax2+bx+c =0 (a0) xét trường hợp xảy Delta (ký hiệu: D) sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Nếu .thì Nếu khơng Yêu cầu: + Hoạt động cá nhân phút + Thảo luận nhóm ( học sinh): phút HS: Một nhóm lên trình bày sản phẩm: + Nếu D < thơng báo phương trình vơ nghiệm Nếu khơng phương trình có nghiệm x1:=( -b+sqrt(D))/(2*a); x2:=( -b-sqrt(D))/(2*a); GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt kiến thức b2.2 Câu lệnh if – then dạng đủ: Cú pháp if then else ; GV: Lập sơ đồ khối đồ dùng dạy học học sinh tự làm để xét trường hợp Delta ( D ) Đồ dùng học tập học sinh tự làm giáo viên yêu cầu viết trước biểu thức giấy minh họa hình đây: Begin D >= ? x1:=( -b+sqrt(D))/(2*a); x2:=( -b-sqrt(D))/(2*a); D Nếu Điều kiện thực câu lệnh điều kiện sai khơng thực việc * if then else ; -> Nếu Điều kiện thực câu lệnh điều kiện sai thực câu lệnh 2, lưu ý điều kiện sai ngược lại so với điều kiện ( ví dụ: D=0 ) c Bài tập đề nghị: Lập ( lắp ghép) sơ đồ khối viết chương trình cho tốn câu lệnh: if then ; if then else ; Bài 1: Giải phương trình bậc ax2+bx+c =0 (a0) xét trường hợp xảy Delta (D0); Bài 2: Nhập số thực a,b,c thơng báo hình - Ba số thực a,b,c có phải cạch tam giác hay khơng? -Tam giác có cạch a,b,c tam giác thường, vuông, đều, cân ? Bài 3: Cho số a,b,c tìm số lớn số a,b,c 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Qua kết khảo sát mức độ hứng thú hiểu học sinh tiết dạy học theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học sau: Kết Thái độ Hành vi Nhận thức Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Sự tập trung ý vào học HS hứng thú, tập trung HS chưa cao ý vào học nâng cao Một số HS trung bình, yếu HS trung bình yếu mạnh chưa chủ động tham gia thảo dạn tham gia thảo luận Cả luận, ỉ lại vào bạn nhóm, lớp tích cực, chủ động khám xây dựng miễn cưỡng phá nội dung học - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt khoảng từ 65% lớp đạt từ 87% -70% 95% - Thực hành vận dụng kiến - Thực hành vận dụng kiến thức vào viết chương trình đạt thức vào viết chương trình khoảng 70% đạt 90%-95% Tơi tin tưởng với cách làm này, HS thực yêu thích mơn Tin học chất lượng chắn nâng cao việc học Tin học không đơn việc câu lệnh ngơn ngữ lập trình khơ khan mà hướng tới học sinh học chủ động tích cực Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau thực phần lớn học sinh tự xây sơ đồ khối thuật toán số toán đơn giản thực việc Test sơ đồ khối thuật tốn test chương trình ( dùng phím F7 để chạy chương trình) Đồ dùng học tập tạo hiệu tốt xây dựng thuật tốn Học sinh hoạt động nhóm ( dạy học theo hướng phát triển lực học sinh ) học sinh tự học, khám phá kiến thức, tạo sản phẩm ( sơ đồ khối từ 15 đồ dùng học tập) từ tạo hứng thú học tập ( học sinh cảm thấy thực từ đồ dùng tự làm) Giờ học sơi nổi, học sinh hoạt động tích cực Thảo luận nhóm thay học sinh trước tơi cho nhóm học sinh giúp cho học sinh hoạt động thực sự, loại bỏ tính ỉ lại hoạt động nhóm q nhiều học sinh thực tế lớp học đơng học sinh ( khoảng 40 học sinh ) Ngồi có tác dụng khác học sinh chạy chương trình: Học sinh giám sát tốt biến thay đổi thuật toán nhờ chạy test, từ hiệu chỉnh chương trình viết cách rễ ràng Từ sơ đồ khối thuật tốn học sinh viết chương trình dễ dàng, câu lệnh rẽ nhánh lặp Trong trình viết nhiều thiếu sót, mong Hội đồng khoa học góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Khơng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phó Hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Duy Thành Lại Thanh Bình 16 Tài liệu tham khảo [1] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết (2006), Sách giáo khoa Tin học 11, NXB Giáo dục 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lại Thanh Bình Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Ngành GD cấp Tỉnh B Năm học đánh giá xếp loại SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC DIỄN TẢ CÁC THUẬT TOÁN TRONG BÀI: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN-TIN HỌC 2016 10 BẰNG SƠ ĐỒ KHỐI 18 ... giúp học sinh học tốt môn Tin học 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy cấu trúc rẽ nhánh theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,... khoa tơi giảng dạy câu lệnh cho em thông qua số ví dụ tốn cụ thể tốn học giải phương trình bậc 2, ngồi dạy cấu trúc rẽ nhánh theo hướng nghiên cứu học có sử dụng đồ dùng dạy học học sinh tự làm... rẽ nhánh qua giúp em u thích hứng thú học tập môn Tin học Trong trình giảng dạy câu lệnh rẽ nhánh lớp đúc rút kinh nghiệm dạy câu lệnh Dưới tơi xin trình bày sáng kiến: “DẠY BÀI CẤU TRÚC RẼ NHÁNH