tổng quan về dạy học tiếp cận linh hoạt; tổng quan dạy học thực hành kỹ thuật; đánh giá thực trạng dạy học thực hành tiếp cận linh hoạt; mô hình dạy học thực hành; quy trình dạy học thực hành theo tiếp cận linh hoạt; một số ví dụ về dạy học thực hành kỹ thuật;
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** BÙI VĂN HỒNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** BÙI VĂN HỒNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn kỹ thuật công nghiệp Mã số: 62140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS TS LÊ HỒNG SƠN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Bùi Văn Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hồng Sơn, người tận tình hướng dẫn, định hướng, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Đồng thời xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến quan tập thể sau tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận án: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội; phòng Đào tạo Sau đại học; khoa Sư phạm kỹ thuật môn Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; phòng Đào tạo; phòng Tổ chức cán bộ; khoa Điện – Điện tử; môn Cơ sở kỹ thuật điện - Khoa Điện – Điện tử trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức - Khoa Điện – Điện tử trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp Hồ Chí Minh - Bộ mơn Thực hành nghề, khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh đồng nghiệp, bạn bè gần xa động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Tôi đặc biệt cảm gia đình tơi, vợ gái tơi ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi lúc khó khăn Với lòng ln biết ơn sâu sắc, xin khắc ghi! Tác giả Bùi Văn Hồng MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT 1.1 1.2 1.3 Tổng quan 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.1.3 Kết luận tổng quan 12 Một số khái niệm sử dụng đề tài 12 1.2.1 Tiếp cận linh hoạt 12 1.2.2 Tiếp cận linh hoạt dạy học 14 1.2.3 Tiếp cận linh hoạt dạy học thực hành kỹ thuật 19 Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt 21 1.3.1 Cơ sở khoa học dạy học thực hành kỹ thuật theo 21 tiếp cận linh hoạt 1.3.2 Đặc điểm dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt 33 1.3.3 Cấu trúc dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp 34 cận linh hoạt 1.3.4 Mơ hình dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận 37 linh hoạt 1.4 Đánh giá thực trạng dạy học thực hành kỹ thuật góc 39 độ tiếp cận linh hoạt 1.4.1 Mục đích đánh giá 39 1.4.2 Phạm vi nội dung đánh giá 40 1.4.3 Phương pháp công cụ đánh giá 40 1.4.4 Kết đánh giá thực trạng góc độ tiếp cận 40 linh hoạt Kết luận chương 46 Chương DẠY HỌC THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN THEO TIẾP CẬN LINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 2.2 Đặc điểm mơn thực hành máy điện 48 2.1.1 Giới thiệu môn thực hành máy điện 48 2.1.2 Đặc điểm nội dung môn thực hành máy điện 50 Vận dụng mơ hình dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp 53 cận linh hoạt vào dạy học thực hành máy điện 2.2.1 Nội dung vận dụng 53 2.2.2 Biện pháp vận dụng 58 2.2.3 Quy trình dạy học thực hành máy điện theo tiếp cận 59 linh hoạt 2.3 Minh họa cụ thể số nội dung dạy học thực hành máy 73 điện 2.3.1 Ví dụ minh họa 73 2.3.2 Ví dụ minh họa 88 Kết luận chương 109 Chương KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 110 3.1 Mục đích nội dung kiểm nghiệm đánh giá 110 3.1.1 Mục đích 110 3.1.2 Nội dung 110 Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá 110 3.2.1 Phương pháp chuyên gia 110 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 111 Xử lý phân tích kết kiểm nghiệm đánh giá 117 3.3.1 Kết đánh giá theo phương pháp chuyên gia 117 3.3.2 Kết đánh giá theo phương pháp thực nghiệm sư 120 3.2 3.3 phạm Kết luận chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 129 131 Kết luận 131 Kiến nghị 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 144 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNC Máy điều khiển số (Computer Numerical Controlled machines) ĐC Đối chứng ĐH SPKT TP HCM Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh HTLH Học tập linh hoạt HTM Học tập mở NCHT Nhu cầu học tập PADH Phương án dạy học PCHT Phong cách học tập PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học THMĐ Thực hành máy điện THKT Thực hành kỹ thuật TN Thực nghiệm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Mô tả Trang Bảng 1.1 Kết đánh giá PTDH 41 Bảng 1.2 Kết đánh giá trình độ sinh viên 42 Bảng 1.3 Kết khảo sát PCHT sinh viên 43 Bảng 1.4 Kết đánh giá linh hoạt PADH giảng 44 viên Bảng 2.1 Danh mục PTDH tối thiểu cho nhóm ví 79 dụ minh họa Bảng 2.2 Danh mục PTDH tối thiểu cho nhóm ví 99 dụ minh họa Bảng 3.1 Các lớp học THMĐ tham gia TN 111 Bảng 3.2 Mô tả mục tiêu dạy học cần đánh giá ví dụ 113 Bảng 3.3 Liên hệ câu hỏi đánh giá với mục tiêu ví 114 dụ Bảng 3.4 Mô tả mục tiêu dạy học cần đánh giá ví dụ 115 Bảng 3.5 Liên hệ câu hỏi đánh giá với mục tiêu ví 117 dụ Bảng 3.6 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 119 Bảng 3.7 Kết học tập sinh viên lớp TN ĐC 120 Bảng 3.8 Điểm trung bình phần trăm lớp TN 121 Bảng 3.9 Điểm trung bình phần trăm lớp ĐC 121 Bảng 3.10 Số sinh viên đạt điểm x i 123 Bảng 3.11 Số % sinh viên đạt điểm xi 124 Bảng 3.12 Số % sinh viên đạt điểm xi trở lên 124 Bảng 3.13 Cơ sở tính tốn phương sai lớp TN 124 Bảng 3.14 Cơ sở tính tốn phương sai lớp ĐC 125 153 2.3 MỘT SỐ PTDH MÔN CÔNG NGHỆ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đối tượng học sinh lớp 12 Trung học phổ thông học môn công nghệ 12 phần Cơng nghiệp 2.3.1 Mơ hình điều khiển tốc độ quạt bàn Chức mơ hình: thực thực hành sau: khảo sát cấu tạo nguyên lý mạch chỉnh tốc độ quạt bàn, lắp ráp vận hành mạch điều chỉnh tốc độ quạt bàn 2.3.2 Mơ hình mạch bảo vệ q áp Chức mơ hình: thực thực hành sau: khảo sát cấu tạo nguyên lý mạch bảo vệ áp, lắp ráp vận hành mạch bảo vệ áp 2.3.3 Mơ hình mạch tạo xung đa hài Chức mơ hình: thực thực hành sau: khảo sát cấu tạo nguyên lý mạch tạo xung đa hài, lắp ráp vận hành mạch tạo xung đa hài 154 2.3.4 Mơ hình mạch điều khiển đèn chạy Chức mơ hình: thực thực hành sau: khảo sát cấu tạo nguyên lý mạch điều khiển đèn chạy, lắp ráp vận hành mạch điều khiển đèn chạy 2.3.5 Mơ hình máy biến áp ba pha Chức mơ hình: thực thực hành sau: khảo sát cấu tạo sơ đồ nguyên lý máy biến áp pha, lắp ráp vận hành máy biến áp pha 155 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI Hình PL3.1 Bố trí linh hoạt mơ hình máy điện Hình PL3.2 Sinh viên luyện tập kết hợp với tìm hiểu tài liệu 156 Hình PL3.3 Sinh viên luyện tập theo nhóm Hình PL3.4 Sinh viên thực hành quấn stator động điện xoay chiều pha 157 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU KHẢO SÁT SỐ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT (Phiếu khảo sát dành cho giảng viên, chun gia) Kính gửi Thầy (Cơ): Tên đề tài: Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô) tham gia khảo sát Những số liệu thông tin quý Thầy (Cô) cung cấp cho vô quý giá trình nghiên cứu, xác định thực trạng tổ chức dạy học THKT cần thiết dạy học THKT theo tiếp cận linh hoạt Kính mong q Thầy (Cơ) cung cấp thơng tin cá nhân cho ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng phần để trống phần nội dung khảo sát Chúng cam đoan thơng tin cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Xin trân trọng cảm ơn ý kiến q Thầy (Cơ)! I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………… Chức vụ: ……………………………… Tuổi: …………………………… Thâm niên công tác: ………………… Đơn vị công tác: ……………… Điện thoại: …………………………… Địa chỉ: ……………… E-mail: ……………………………… II NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu Theo Thầy (Cô), tổ chức dạy học thực hành, kế hoạch sử dụng trang thiết bị, mơ hình, phương tiện kỹ thuật dụng cụ khác phục vụ 158 giảng dạy luyện tập thực hành sinh viên chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: a Số lượng hạn chế b Tính sử dụng không phù hợp c Điều kiện hoạt động thay đổi d Hư hỏng xảy bất ngờ Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo đánh giá Thầy (Cơ), có khác sinh viên lớp học thực hành lĩnh vực lực sau đây: a Kiến thức lý thuyết thực hành b Kinh nghiệm tay nghề thực hành tích lũy c Kinh nghiệm thực tế liên quan đến thực hành d Khả tiếp thu nội dung thực hành Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo nhận xét Thầy (Cô), lớp học thực hành, các nhóm phong cách học tập sau sinh viên mà Thầy (Cơ) phân biệt thơng qua biểu tính cách cá nhân hành vi học tập Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thơng tin từ nhiệm vụ phân cơng cụ thể, sau thơng qua quan sát cảm nhận để chuyển hóa thành kinh nghiệm thân Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ lý thuyết giảng viên cung cấp, sau thơng qua quan sát cảm nhận để chuyển hóa thành kinh nghiệm thân 159 Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ lý thuyết giảng viên cung cấp, sau thơng qua thực hành tích cực để chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng thân Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ nhiệm vụ phân cơng cụ thể, sau thơng qua thực hành tích cực để chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng thân Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .Câu Trong tổ chức dạy học thực hành tại, Thầy (Cô) có lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với thay đổi khác sau: a Thay đổi kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học b Khác trình độ sinh viên c Khác nhóm phong cách học tập Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo nhận xét Thầy (Cô) để nâng cao chất lượng hiệu dạy học thực hành, có cần thiết phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp thay đổi khác sau: a Thay đổi kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học b Khác trình độ sinh viên c Khác nhóm phong cách học tập Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 160 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT (Phiếu khảo sát dành cho sinh viên) Kính gửi Anh (Chị): Tên đề tài: Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Trân trọng cảm ơn Anh (Chị) tham gia khảo sát Những số liệu thông tin Thầy (Cô) cung cấp cho vô quý giá trình nghiên cứu, xác định thực trạng tổ chức dạy học THKT cần thiết dạy học THKT theo tiếp cận linh hoạt Kính mong Anh (Chị) cung cấp thông tin cá nhân cho ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng phần để trống phần nội dung khảo sát Chúng cam đoan thông tin cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Xin trân trọng cảm ơn ý kiến Anh (Chị)! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………… Sinh viên ngành: …………………… Tuổi: …………………………… Khóa học (Lớp): …………………… Trường: ……………… Điện thoai: ……………… E-mail: ……………………………… II NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Câu Theo Anh (Chị), lớp học thực hành, kế hoạch sử dụng trang thiết bị, mơ hình, phương tiện kỹ thuật dụng cụ khác phục vụ giảng 161 dạy giảng viên luyện tập thực hành sinh viên chịu ảnh hưởng yếu tố sau đây: a Số lượng hạn chế b Tính sử dụng khơng phù hợp c Điều kiện hoạt động thay đổi d Hư hỏng xảy bất ngờ Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo nhận xét Anh (Chị), có khác sinh viên học lớp thực hành lĩnh vực lực sau đây: a Kiến thức lý thuyết thực hành b Kinh nghiệm tay nghề thực hành tích lũy c Kinh nghiệm thực tế liên quan đến thực hành d Khả tiếp thu nội dung thực hành Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo quan sát Anh (Chị), lớp học thực hành, các nhóm phong cách học tập sau sinh viên thân mà Anh (Chị) phân biệt thơng qua biểu tính cách hành vi học tập Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ nhiệm vụ phân cơng cụ thể, sau thơng qua quan sát cảm nhận để chuyển hóa thành kinh nghiệm thân Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ lý thuyết giảng viên cung cấp, sau thơng qua quan sát cảm nhận để chuyển hóa thành kinh nghiệm thân 162 Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ lý thuyết giảng viên cung cấp, sau thơng qua thực hành tích cực để chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng thân Nhóm Sinh viên có khuynh hướng thu thập thông tin từ nhiệm vụ phân công cụ thể, sau thơng qua thực hành tích cực để chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng thân Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo Anh (Chị), lớp học thực hành tại, Thầy (Cô) phụ trách mơn học có lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với thay đổi khác sau: a Thay đổi kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học b Khác trình độ sinh viên c Khác nhóm phong cách học tập Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo Anh (Chị), để nâng cao kết học tập môm thực hành, Thầy (Cơ) có cần thiết phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp thay đổi khác sau: a Thay đổi kế hoạch sử dụng phương tiện dạy học b Khác trình độ sinh viên c Khác nhóm phong cách học tập Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 163 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi Thầy (Cơ): Tên đề tài: Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Để đánh giá tính khả thi đề tài, tác giả xin gửi đến q Thầy (Cơ) tóm tắt nội dung, biện pháp, quy trình vận dụng tiếp cận linh hoạt dạy học ví dụ minh họa sử dụng dạy thực nghiệm Kính mong q Thầy (Cơ) đọc cho ý kiến nội dung phiếu cách đánh dấu (X) vào trống tương ứng vào dòng trống chừa sẵn Chúng cam đoan nội dung khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng tiết lộ Xin q Thầy (Cơ) vui lòng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi đây: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………… Chức vụ: ……………………………… Tuổi: …………………………… Thâm niên công tác: ………………… Đơn vị công tác: ……………… Điện thoại: …………………………… Địa chỉ: ……………… E-mail: ……………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Mức độ khả thi đánh giá tương ứng mức sau: mức (1): khơng khả thi; mức (2): khả thi; mức (3): khả thi; mức (4): khả thi TT Nội dung Mức độ khả thi (4) (3) (2) (1) I Mức độ khả thi nội dung vận dụng mơ hình dạy học THKT theo tiếp cận linh hoạt 164 Lựa chọn linh hoạt phương án làm mẫu Lựa chọn linh hoạt phương án luyện tập Lựa chọn linh hoạt tiến trình học tập Lựa chọn linh hoạt phương án cung cấp nội dung dạy học II Mức độ khả thi biện pháp vận dụng mơ hình dạy học THKT theo tiếp cận linh hoạt Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp III Mức độ khả thi quy trình dạy học THKT theo tiếp cận linh hoạt Quy trình hợp lý Ví dụ bước quy trình rõ ràng Áp dụng vào thực tế dạy học IV Mức độ hiệu dạy học THKT theo tiếp cận linh hoạt Tăng hiệu sử dụng PTDH Tăng thời gian luyện tập cho sinh viên Tăng tính củ động hứng thú học tập Tăng mức độ đạt mục tiêu dạy học V Ý kiến đề xuất khác Về nội dung vận dụng tiếp cận linh hoạt dạy học THKT 165 Về biện pháp vận dụng tiếp cận linh hoạt dạy học THKT Về quy trình vận dụng tiếp cận linh hoạt dạy học THKT Về hiệu vận dụng tiếp cận linh hoạt dạy học THKT Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cơ) đóng góp q báu cho nghiên cứu này! 166 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA VÀ GIẢNG VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT VÀ KIỂM NGHIỆM TT Họ tên Đơn vị Chức vụ Thâm niên TS Trương Việt Anh ĐH SPKT TP.HCM Phó Khoa 12 năm TS Nguyễn Thị Lưỡng ĐH SPKT TP.HCM Phó Bộ mơn 12 năm TS Đặng Văn Thành ĐH SPKT TP.HCM Trưởng môn TS Lê Chí Kiên ĐH SPKT TP.HCM Giảng viên Ths Nguyễn Ngọc Âu ĐH SPKT TP.HCM Trưởng môn Ths Trần Quang Thọ ĐH SPKT TP.HCM Giảng viên 14 năm Ths Phạm Thị Nga ĐH SPKT TP.HCM Giảng viên 23 năm Ths Phan Vĩnh Lộc ĐH BK TP.HCM Giảng viên 14 năm Ths Tôn Ngọc Triều CĐ CN Thủ Đức Trưởng Khoa 10 năm 10 Ths Nguyễn Đức Chí CĐ CN Thủ Đức Giảng viên 09 năm 11 Ths Nguyễn Thị Phong CĐ CN Thủ Đức Giảng viên 08 năm 12 Ths Hoàng Ngọc Tuyến CĐ CN Thủ Đức Giảng viên 10 năm 13 Ths Lê Minh Phong CĐ CN Thủ Đức Giảng viên 11 năm 14 Ths Bùi Văn Hưng CĐ KTCN TP.HCM Phó Khoa 12 năm 15 Ths Tô Văn Trực CĐ KTCN TP.HCM Giảng viên 13 năm 16 Ths Đào Thị Mỹ Chi CĐ KTCN TP.HCM Giảng viên 10 năm Bộ 34 năm 15 năm Bộ 15 năm 167 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Sử dụng lớp học THKT) Tên đề tài: Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận linh hoạt trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Khi học thực hành, Anh (Chị) lựa chọn cách thức học học tập/kiểu học tập sau đây: (0) Không lựa chọn (1) Lựa chọn TT Cách thức học tập/kiểu học tập (0) (1) Tìm hiểu, nghiên cứu nội dung học tập từ nhiệm vụ thực hành giảng viên phân công Tiếp thu nội dung học tập thông qua giảng viên cung cấp hướng dẫn Củng cố kiến thức phát triển kỷ nghề nghiệp cho thân thông qua quan sát cảm nhận Củng cố kiến thức phát triển kỷ nghề nghiệp cho thơng qua luyện tập thực hành tích cực Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... phạm kỹ thuật môn Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; phòng Đào tạo; phòng Tổ chức cán bộ; khoa Điện – Điện tử; môn Cơ sở kỹ. .. xi trở lên 124 Bảng 3.13 Cơ sở tính tốn phương sai lớp TN 124 Bảng 3.14 Cơ sở tính tốn phương sai lớp ĐC 125 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Mơ tả Trang Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm... “thực hành kỹ thuật” hiểu “là hoạt động học tập sinh viên với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật nhằm vận dụng kiến thức kỹ thuật vào thực tiễn rèn luyện kỹ năng.” 1.2.3.2 Dạy học thực hành kỹ thuật Theo