Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát của ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại

84 77 0
Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát của ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đối với  dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài Ban Quản lý dự án là tổ chức có chức năng điều phối các hoạt động liên quan đến đầu tư các dự án tạo nên sự phát triển về kinh tế hay gia tăng các phúc lợi xã hội, thông qua đó các chủ thể có liên quan thực hiện hoàn thành dự án, từ ý tưởng đến khi bàn giao sử dụng theo đúng quy định. Do đó, hoạt động Ban quản lý dự án có vai trò rất quan trọng. Hàng năm, ngân sách nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho các dự án phát triển, trong đó ưu tiên đầu tư các công trình hạ tầng khung nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế. Để quản lý hiệu quả nguồn vốn, nâng cao chất lượng trong các dự án đầu tư thì việc xắp xếp, tổ chức nhằm chuyên nghiệp hóa Ban Quản lý dự án là lý do thiết thực. Tháng 12 năm 2016 UBND thành phố Hà Nội quyết định thành lập 5 Ban QLDA đầu tư xây dựng trên cơ sở sát nhập 24 đơn vị trước đây bao gồm: Ban QLDA đầu tư xây dựng Công trình dân dụng và công nghiệp thành phố Hà Nội (sáp nhập từ 8 đơn vị); Ban QLDA đầu tư xây dựng Công trình giao thông thành phố Hà Nội (sáp nhập từ 7 đơn vị); Ban QLDA đầu tư xây dựng Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (sáp nhập từ 3 đơn vị); Ban QLDA đầu tư xây dựng Công trình văn hóa xã hội thành phố Hà Nội (sáp nhập từ 3 đơn vị): Ban QLDA đầu tư xây dựng Công trình Cấp thoát nước và môi trường thành phố Hà Nội (sáp nhập 3 đơn vị). Cùng với việc sắp xếp lại các Ban QLDA thuộc UBND thành phố Hà Nội, với quyết tâm nâng cao kỷ cương, tiến độ, chất lượng, hiệu quả công trình, việc xây dựng cơ chế quản lý và công tác tổ chức quản lý tiến độ, chất lượng và giá thành xây dựng công trình. Việc để xảy ra tình trạng một số dự án xây dựng bị chậm tiến độ, chất lượng chưa đảm bảo và giá thành phải điều chỉnh, thay đổi lớn có nhiều nguyên nhân khách và chủ quan một trong những nguyên nhân đó là Ban quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp. Trong đó phải kể đến là tình trạng còn thiếu sự thống nhất giữa các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư, sự phân cấp quản lý còn chưa khoa học, phù hợp, năng lực quản lý, điều hành của các chủ thể, trong đó có các chủ đầu tư, ban quản lý dự án. Từ những bất cập, tồn tại trong công tác quản lý đầu tư xây dựng các dự án xây dựng về tiến độ thi công, chất lượng xây dựng và giá thành công trình, Luận văn sẽ phân tích, đánh giá, tổng kết cụ thể và đưa ra mô hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá. Điều này sẽ tạo nên sự thay đổi về chất, khiến các ban QLDA phải hoàn thiện mình để nâng cao tính chuyên nghiệp và dần loại bỏ cách phân chia dự án mang tính ngắn hạn mỗi dự án là một ban quản lý. Trước xu thế phát triển của Hà Nội, vấn đề đặt ra là phải sớm hình thành một tổ chức bộ máy đảm nhiệm công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng mang tính chuyên nghiệp do vậy đòi hỏi phải có các Ban quản lý dự án chuyên nghiệp để quản lý các dự án. Trong khoảng một thập niên trở lại đây, cùng với xu hướng hội nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế và xã hội. Công tác quản lý đầu tư dự án ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tác và nhiều bộ môn liên quan. Do đó, công tác quản lý dự án đòi hỏi phải có sự phát triển sâu rộng, và mang tính chuyên nghiệp hơn mới có thể đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển các dự án tạo được hiệu quả cao ở nước ta trong thời gian tới. Thực tiễn đó đã thúc đẩy sự ra đời một công việc mới mang tính chuyên nghiệp thực sự: Quản lý dự án - một nghề đòi hỏi tính tổng hợp và chuyên nghiệp từ các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động tư vấn, kể cả trong nước và nước ngoài. Do đó, việc nghiên cứu mô hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá giảm bớt số lượng các Ban quản lý dự án, tiết kiệm kinh phí, nguồn lực và khắc phục tình trạng quản lý dự án kéo dài, chất lượng, hiệu quả thấp là hết sức cần thiết. 2.Tổng quan các nghiên cứu về quản lý dự án 2.1. Các nghiên cứu trong nước Năm 2006, từ việc hệ thống các nghiên cứu trước đây trên thế giới, Cao Hảo Thi (2006) đã xây dựng mô hình nghiên cứu cho 239 dự án xây dựng cơ bản ở Việt Nam và khẳng định nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của dự án là năng lực quản lý dự án và năng lực của người tham gia và Môi trường bên ngoài với tác động đặc trưng chịu ảnh hưởng bởi giai đoạn hoàn thành dự án và thực hiện chu kỳ sống của dự án. Cao Hao Thi & Swierczek (2010) qua phân tích 150 công trình dân dụng của miền Nam đã đưa ra các yêu cầu cần thiết phải xây dựng ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp và kết luận có 4 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyên nghiệp trong quản lý dự án là sự hỗ trợ của các tổ chức kết hợp năng lực của Ban QLDA, năng lực của người tham gia, môi trường bên ngoài, khả năng quản lý dự án và các yếu tố gián tiếp bao gồm đặc điểm của nhà đầu tư và ngân sách dự án. Nguyễn Thị Minh Tâm (2009) phân tích trên 216 dự án xây dựng ở Việt Nam phản ánh 6 yếu tố ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp trong quản lý dự án bao gồm: sự thay đổi của chi phí dự án, năng lực thực hiện, năng lực lập dự án, gian lận và mất mát, năng lực tài chính, các yếu tố chính sách. Tuy nhiên, các nghiên cứu ở Việt Nam chủ yếu là việc thực hiện chung cho loại hình dự án và không thể hiện bản chất của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu liên quan đên quản lý dự án và các yếu tố tác động đến mô hình quản lý dự án theo hương chuyên nghiệp. Ngoài ra còn có một số các nghiên cứu khác như: Hoàng Đỗ Quyên (2008), Đề tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc, đưa ra những lý luận cơ bản về quản lý dự án, phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án tại các dự án thuộc phạm vi quản lý của Ban quản lý dự án công trình điện. Nguyễn Mạnh Hà (2012), cũng đã đưa ra những lý luận cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản và phân tích một số tồn tại, vứớng mắc, khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thời gian vừa qua để đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng. Tuy nhiên đề tài cũng mới tập trung nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản nói chung tại một đơn vị quân đội. Bên cạnh đó phương pháp nghiên cứu vẫn còn sơ sài, không có hệ thống bảng biểu để phân tích đánh giá. Vũ Thị Thành Hưng (2015) Kết hợp nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng về công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án công trình giao thông Nghệ An ta sẽ có cái nhìn tổng quan về công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án công trình giao thông Nghệ An, thấy được những đóng góp đối với sự phát triển kinh tế xã hội và dân sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Nhu cầu đầu tư các dự án xây dựng hạ tầng giao thông đang trên đà tăng lên, hơn nữa quy trình và phƣơng pháp quản lý các dự án là teơng tự nhau. Vì vậy đề tài mở ra một hướng đi cho việc quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án công trình giao thông Nghệ An cho những năm tiếp theo có hiệu quả hơn. 2.2 Các nghiên cứu nước ngoài Chan (2001) trong một nghiên cứu tổng quan về các nghiên cứu về quản lý dự án đã cho thấy nhu cầu cần thiết phải có các ban quản lý dự án mang tính chuyên nghiệp, tác giả cũng đưa ra các tiêu chí để đánh gia tính chuyên nghiệp như: quá trình thực hiện, giá trị nhận thức và sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm cuối cùng; hoặc các tiêu chí chính để đánh giá thành công của dự án như hiệu năng kỹ thuật, hiệu quả thực hiện, các yếu tố tác động đến các nhà quản lý và tổ chức (chủ yếu là sự hài lòng của khách hàng), phát triển cá nhân, năng lực tổ chức và hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoặc nghiên cứu của Belassi& Tukel, (1996), đã đưa ra khung nghiên cứu về mô hình dự án chuyên nghiệp và sự thành công và thất bại của mô hình ban quản lý dự án. Liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyên nghiệp trong quản lý của dự án, Belassi và Tukel (1996) đã biên soạn một danh sách các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án thông qua các nghiên cứu trước đây như: Cơ sở tiêu chuẩn trong ngân sách và thời hạn đạt được các mục tiêu đã đề ra, nhu cầu của dự án và các nhà đầu tư, nhu cầu của người sử dụng, nhu cầu của các bên liên quan. Tuy nhiên, một số yếu tố không liên quan đến quản lý dự án nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến sự thành công của dự án, đó là các yếu tố điển hình của dự án, người tham gia và môi trường bên ngoài. Belassi và Tukel (1996, trang 143-144) đã đưa ra các các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyên nghiệp trong quản lý dự án như: các nguyên tắc cơ bản, các tiêu chuẩn và yếu tố ảnh hưởng: điều kiện ảnh hưởng, bằng chứng thực nghiệm về sự ảnh hưởng đến thành công của dự án trong 4 lĩnh vực: dự án, Quản lý dự án và các bên tham gia tham gia, môi trường bên trong và môi trường bên ngoài, và giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố của nhóm. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tính chuyên nghiệp trong quan lý dự án cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn của vòng đời dự án (Pinto & Prescott, 1988). Mối quan hệ giữa yếu tố quan lý dự án và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyên nghiệp trong quản lý dự án và sau đó là Westerveld (2002) đã mô tả chi tiết hơn bằng cách tóm tắt các yếu tố quản lý dự án và các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của dự án nghiên cứu, sau đó phát triển các mô hình quản lý dự án chuyên nghiệp (mô hình dự án chuyên nghiệp) trên cơ sở mô hình quản lý của quỹ Châu Âu về quản lý chất lượng (EFQM). Westerveld (2002, trang 7) cho thấy không có một tiêu chuẩn thống nhất để xác định sự chuyên nghiệp trong quản lý dự án và các tiêu chí để xác định sự thành công của dự án, điều này sẽ phụ thuộc vào từng dự án được mô tả, đề xuất một mô hình linh hoạt hơn để xem xét trực tiếp mối quan hệ giữa các yếu tố quyết định thành công của dự án với các yếu tố tác động đến sự chuyên nghiệp trong quản lý dự án. Từ các nghiên cứu trước đó có thể thấy Mô hình quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp vẫn chưa được đánh giá một cách triệt để đồng thời các nhân tố ảnh hưởng đến nó vẫn chưa được thống nhất. 3.Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các lý luận về ban quản lý dự án và xây dựng mô hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp với các mục tiêu cụ thể như sau: - Tổng quan các lý luận về về ban quản lý dự án, ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa. - Đánh giá thực trạng về một số mô hình ban quản lý dự án hiện tại ở Hà Nội - Đề xuất các kiến nghị nhằm xây dựng mô hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp. 4. Các câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Mô hình ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản theo hướng chuyên nghiệp hoá là gì? Câu hỏi 2: Thực trạng mô hình ban quản lý dự án hiện nay có đáp ứng được tính chuyên nghiệp hóa không? Câu hỏi 3: Giải pháp nào để xây dựng mô hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá? 1.Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, Tác giả luận văn đã dựa trên các phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý thuyết trên thế giới và trong nước về mô hình hoạt động của các ban quản lý dự án; - Tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu, nghiên cứu thực tiễn và ý kiến chuyên gia; - Nghiên cứu các quy định hiện hành để áp dụng với đối tượng và nội dung nghiên cứu trong điều kiện hiện nay theo mô hình phù hợp. 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan đồng thời nghiên cứu một số mô hình tổ chức, cách thức hoạt động của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà NộI từ năm 2013- 2016. từ đó đưa ra các nhận xét về ưu nhược điểm của các mô hình hiên đang có của Hà Nội, đồng thời đề xuất mô hình BQL Dự án ĐTXD Cơ Bản theo hướng chuyên nghiệp hoá. 7.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài đánh giá những ưu, nhược điểm; những thuận lợi, khó khăn, tồn tại ở các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Hà Nội. Điều đó giúp cho Lãnh đạo Hà Nội cũng như ở Việt Nam nắm bắt được thực trạng mô hình các Ban quản lý dự án trực thuộc mình đang hoạt động, vận hành ra sao, tác động của nó tới chất lượng hiệu quả của các dự án đầu tư. 8. Kết quả dự kiến đạt được Đánh giá sự phù hợp về mô hình quản lý, hoạt động, vận hành của các Ban Quản lý dự án ở Hà Nội. Tìm ra những ưu, nhược điểm; những thuận lợi, khó khăn, tồn tại và đề xuất mô hình Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá và giải pháp thích hợp để xây dựng mô hình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  LÊ CẢNH HƯNG KIỂM SOÁT CỦA“NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH”ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LỆ THÚY Hà Nội - 2017 “LỜI CAM ĐOAN” Học viên“xin cam đoan luận văn”“Kiểm soát ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng thương mại” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc, tác giả nghiên cứu thực Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Học viên Lê Cảnh Hưng LỜI CẢM ƠN “Học viên xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Lệ Thúy suốt trình học viên viết hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ học viên trình tìm hiểu thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu luận văn ” Học viên Lê Cảnh Hưng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ban Quản lý dự án tổ chức có chức điều phối hoạt động liên quan đến đầu tư dự án tạo nên phát triển kinh tế hay gia tăng phúc lợi xã hội, thơng qua chủ thể có liên quan thực hoàn thành dự án, từ ý tưởng đến bàn giao sử dụng theo quy định Do đó, hoạt động Ban quản lý dự án có vai trò quan trọng Hàng năm, ngân sách nhà nước cấp từ Trung ương đến địa phương đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho dự án phát triển, ưu tiên đầu tư cơng trình hạ tầng khung nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Để quản lý hiệu nguồn vốn, nâng cao chất lượng dự án đầu tư việc xắp xếp, tổ chức nhằm chuyên nghiệp hóa Ban Quản lý dự án lý thiết thực Tháng 12 năm 2016 UBND thành phố Hà Nội định thành lập Ban QLDA đầu tư xây dựng sở sát nhập 24 đơn vị trước bao gồm: Ban QLDA đầu tư xây dựng Cơng trình dân dụng cơng nghiệp thành phố Hà Nội (sáp nhập từ đơn vị); Ban QLDA đầu tư xây dựng Cơng trình giao thông thành phố Hà Nội (sáp nhập từ đơn vị); Ban QLDA đầu tư xây dựng Cơng trình nơng nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (sáp nhập từ đơn vị); Ban QLDA đầu tư xây dựng Cơng trình văn hóa xã hội thành phố Hà Nội (sáp nhập từ đơn vị): Ban QLDA đầu tư xây dựng Cơng trình Cấp nước môi trường thành phố Hà Nội (sáp nhập đơn vị) Cùng với việc xếp lại Ban QLDA thuộc UBND thành phố Hà Nội, với tâm nâng cao kỷ cương, tiến độ, chất lượng, hiệu công trình, việc xây dựng chế quản lý cơng tác tổ chức quản lý tiến độ, chất lượng giá thành xây dựng cơng trình Việc để xảy tình trạng số dự án xây dựng bị chậm tiến độ, chất lượng chưa đảm bảo giá thành phải điều chỉnh, thay đổi lớn có nhiều nguyên nhân khách chủ quan nguyên nhân Ban quản lý dự án thiếu tính chuyên nghiệp Trong phải kể đến tình trạng thiếu thống văn pháp luật liên quan đến đầu tư, phân cấp quản lý chưa khoa học, phù hợp, lực quản lý, điều hành chủ thể, có chủ đầu tư, ban quản lý dự án Từ bất cập, tồn công tác quản lý đầu tư xây dựng dự án xây dựng tiến độ thi công, chất lượng xây dựng giá thành công trình, Luận văn phân tích, đánh giá, tổng kết cụ thể đưa mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá Điều tạo nên thay đổi chất, khiến ban QLDA phải hồn thiện để nâng cao tính chun nghiệp dần loại bỏ cách phân chia dự án mang tính ngắn hạn dự án ban quản lý Trước xu phát triển Hà Nội, vấn đề đặt phải sớm hình thành tổ chức máy đảm nhiệm công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng mang tính chuyên nghiệp đòi hỏi phải có Ban quản lý dự án chuyên nghiệp để quản lý dự án Trong khoảng thập niên trở lại đây, với xu hướng hội nhập khu vực hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế xã hội Công tác quản lý đầu tư dự án ngày trở nên phức tạp đòi hỏi phải có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tác nhiều mơn liên quan Do đó, cơng tác quản lý dự án đòi hỏi phải có phát triển sâu rộng, mang tính chun nghiệp đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển dự án tạo hiệu cao nước ta thời gian tới Thực tiễn thúc đẩy đời cơng việc mang tính chun nghiệp thực sự: Quản lý dự án - nghề đòi hỏi tính tổng hợp chun nghiệp từ tổ chức cá nhân tham gia hoạt động tư vấn, kể nước nước ngồi Do đó, việc nghiên cứu mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá giảm bớt số lượng Ban quản lý dự án, tiết kiệm kinh phí, nguồn lực khắc phục tình trạng quản lý dự án kéo dài, chất lượng, hiệu thấp cần thiết Tổng quan nghiên cứu quản lý dự án 2.1 Các nghiên cứu nước Năm 2006, từ việc hệ thống nghiên cứu trước giới, Cao Hảo Thi (2006) xây dựng mơ hình nghiên cứu cho 239 dự án xây dựng Việt Nam khẳng định nhóm yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng dự án lực quản lý dự án lực người tham gia Môi trường bên với tác động đặc trưng chịu ảnh hưởng giai đoạn hoàn thành dự án thực chu kỳ sống dự án Cao Hao Thi & Swierczek (2010) qua phân tích 150 cơng trình dân dụng miền Nam đưa yêu cầu cần thiết phải xây dựng ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp kết luận có yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chuyên nghiệp quản lý dự án hỗ trợ tổ chức kết hợp lực Ban QLDA, lực người tham gia, mơi trường bên ngồi, khả quản lý dự án yếu tố gián tiếp bao gồm đặc điểm nhà đầu tư ngân sách dự án Nguyễn Thị Minh Tâm (2009) phân tích 216 dự án xây dựng Việt Nam phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp quản lý dự án bao gồm: thay đổi chi phí dự án, lực thực hiện, lực lập dự án, gian lận mát, lực tài chính, yếu tố sách Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam chủ yếu việc thực chung cho loại hình dự án khơng thể chất dự án đầu tư xây dựng Thông qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan đên quản lý dự án yếu tố tác động đến mơ hình quản lý dự án theo hương chun nghiệp Ngồi có số nghiên cứu khác như: Hoàng Đỗ Quyên (2008), Đề tài đề cập đến việc hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư Ban quản lý dự án Cơng trình điện Miền Bắc, đưa lý luận quản lý dự án, phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Cơng trình điện Miền Bắc Đề tài tập trung chủ yếu vào việc công tác quản lý dự án giai đoạn thực dự án dự án thuộc phạm vi quản lý Ban quản lý dự án cơng trình điện Nguyễn Mạnh Hà (2012), đưa lý luận quản lý dự án đầu tư xây dựng phân tích số tồn tại, vứớng mắc, khó khăn cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thời gian vừa qua để đưa số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung đơn vị quân đội Bên cạnh phương pháp nghiên cứu sơ sài, khơng có hệ thống bảng biểu để phân tích đánh giá Vũ Thị Thành Hưng (2015) Kết hợp nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng công tác quản lý dự án Ban Quản lý dự án cơng trình giao thơng Nghệ An ta có nhìn tổng quan cơng tác quản lý dự án Ban Quản lý dự án công trình giao thơng Nghệ An, thấy đóng góp phát triển kinh tế xã hội dân sinh địa bàn tỉnh Nghệ An Nhu cầu đầu tư dự án xây dựng hạ tầng giao thơng đà tăng lên, quy trình phƣơng pháp quản lý dự án teơng tự Vì đề tài mở hướng cho việc quản lý dự án Ban Quản lý dự án cơng trình giao thơng Nghệ An cho năm có hiệu 2.2 Các nghiên cứu nước Chan (2001) nghiên cứu tổng quan nghiên cứu quản lý dự án cho thấy nhu cầu cần thiết phải có ban quản lý dự án mang tính chuyên nghiệp, tác giả đưa tiêu chí để đánh gia tính chun nghiệp như: q trình thực hiện, giá trị nhận thức hài lòng khách hàng với sản phẩm cuối cùng; hoặc tiêu chí để đánh giá thành công dự án hiệu kỹ thuật, hiệu thực hiện, yếu tố tác động đến nhà quản lý tổ chức (chủ yếu hài lòng khách hàng), phát triển cá nhân, lực tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh, hoặc nghiên cứu Belassi& Tukel, (1996), đưa khung nghiên cứu mơ hình dự án chuyên nghiệp thành công thất bại mơ hình ban quản lý dự án Liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến chuyên nghiệp quản lý dự án, Belassi Tukel (1996) biên soạn danh sách yếu tố ảnh hưởng đến thành công dự án thông qua nghiên cứu trước như: Cơ sở tiêu chuẩn ngân sách thời hạn đạt mục tiêu đề ra, nhu cầu dự án nhà đầu tư, nhu cầu người sử dụng, nhu cầu bên liên quan Tuy nhiên, số yếu tố không liên quan đến quản lý dự án ảnh hưởng đến thành cơng dự án, yếu tố điển hình dự án, người tham gia mơi trường bên Belassi Tukel (1996, trang 143-144) đưa các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chuyên nghiệp quản lý dự án như: nguyên tắc bản, tiêu chuẩn yếu tố ảnh hưởng: điều kiện ảnh hưởng, chứng thực nghiệm ảnh hưởng đến thành công dự án lĩnh vực: dự án, Quản lý dự án bên tham gia tham gia, môi trường bên mơi trường bên ngồi, giải thích mối quan hệ yếu tố nhóm Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp quan lý dự án thay đổi theo giai đoạn vòng đời dự án (Pinto & Prescott, 1988) Mối quan hệ yếu tố quan lý dự án yếu tố ảnh hưởng đến chuyên nghiệp quản lý dự án sau Westerveld (2002) mô tả chi tiết cách tóm tắt yếu tố quản lý dự án yếu tố ảnh hưởng đến thành công dự án nghiên cứu, sau phát triển mơ hình quản lý dự án chun nghiệp (mơ hình dự án chun nghiệp) sở mơ hình quản lý quỹ Châu Âu quản lý chất lượng (EFQM) Westerveld (2002, trang 7) cho thấy khơng có tiêu chuẩn thống để xác định chuyên nghiệp quản lý dự án tiêu chí để xác định thành công dự án, điều phụ thuộc vào dự án mô tả, đề xuất mơ hình linh hoạt để xem xét trực tiếp mối quan hệ yếu tố định thành công dự án với yếu tố tác động đến chuyên nghiệp quản lý dự án Từ nghiên cứu trước thấy Mơ hình quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp chưa đánh giá cách triệt để đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến chưa thống Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận ban quản lý dự án xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp với mục tiêu cụ thể sau: - Tổng quan lý luận về ban quản lý dự án, ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa - Đánh giá thực trạng số mơ hình ban quản lý dự án Hà Nội - Đề xuất kiến nghị nhằm xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp Các câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Mơ hình ban quản lý dự án đầu tư xây dựng theo hướng chun nghiệp hố gì? Câu hỏi 2: Thực trạng mơ hình ban quản lý dự án có đáp ứng tính chun nghiệp hóa khơng? Câu hỏi 3: Giải pháp để xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá? Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, Tác giả luận văn dựa phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan sở lý thuyết giới nước mơ hình hoạt động ban quản lý dự án; - Tiếp cận thực tế, thu thập thông tin, xử lý số liệu, nghiên cứu thực tiễn ý kiến chuyên gia; - Nghiên cứu quy định hành để áp dụng với đối tượng nội dung nghiên cứu điều kiện theo mơ hình phù hợp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan đồng thời nghiên cứu số mơ hình tổ chức, cách thức hoạt động Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà NộI từ năm 2013- 2016 từ đưa nhận xét ưu nhược điểm mơ hình hiên có Hà Nội, đồng thời đề xuất mơ hình BQL Dự án ĐTXD Cơ Bản theo hướng chuyên nghiệp hoá Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài đánh giá ưu, nhược điểm; thuận lợi, khó khăn, tồn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Hà Nội Điều giúp cho Lãnh đạo Hà Nội Việt Nam nắm bắt thực trạng mơ hình Ban quản lý dự án trực thuộc hoạt động, vận hành sao, tác động tới chất lượng hiệu dự án đầu tư Kết dự kiến đạt được Đánh giá phù hợp mơ hình quản lý, hoạt động, vận hành Ban Quản lý dự án Hà Nội Tìm ưu, nhược điểm; thuận lợi, khó khăn, tồn đề xuất mơ hình Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá giải pháp thích hợp để xây dựng mơ hình Cơ cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận bao gồm chương Chương 1: Tổng quan sở lý thuyết mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa Chương 2: Phân tích thực trạng mơ ban quản lý dự án Hà Nội Chương 3: Giải pháp, Kiến nghị xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá 3.1.2 Các tiêu chí để đánh giá mơ hình BQLDA theo hướng chuyên nghiệp Sau nghiên cứu lý thuyết khảo sát điển hình Ban quản lý dự án Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hà Nội Luận văn đề xuất số yêu cầu nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp BQLDA sau: - Các ban quản lý dự án cần tự chủ huy động vốn: Các ban quản lý dự án cần tự chủ nguồn tài chính: Các ban quản lý dự án cần tự chủ kết hoạt động tài chính: Các ban quản lý dự án cần tự chủ chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế - Bộ máy ban quản lý dự án cần không phụ thuộc chu kì dự án - Chun mơn nghiệp vụ: BQLDA phụ trách chuyên môn định - Nhân lực ban quản lý dự án có hợp đồng dài hạn, hiệu làm việc cần đánh giá dựa chuyên môn nghiệp vụ tưng đặc điểm BQLDA 3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy 3.1.3.1 Cấp lãnh đạo: * Đối với Ban QLDA thuộc thành phố quản lý: -Lãnh đạo Ban gồm Giám đốc không 02 Phó Giám đốc; Chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Thường trực Thành ủy quản lý, Chủ tịch UBND thành phố bổ nhiệm sở ý kiến chấp thuận nhân Thường trực Thành ủy * Đối với Ban QLDA giao cho Sở chuyên ngành quản lý: - Lãnh đạo Ban gồm Giám đốc khơng q 02 Phó Giám đốc khơng lãnh đạo Sở kiêm nhiệm; - Chức danh Giám đốc Ban quản lý dự án chuyên ngành Thường trực Tỉnh ủy quản lý, Chủ tịch UBND Thành phố bổ nhiệm; chức danh Phó Giám đốc Chủ tịch UBND Thành phố quản lý bổ nhiệm * Ban QLDA ĐTXD cấp quận/ huyện định thành lập: - Lãnh đạo Ban gồm Giám đốc không q 02 Phó giám đốc (Giám đốc Ban khơng lãnh đạo huyện kiêm nhiệm) lựa chọn sở kiện toàn lại nguồn nhân chỗ Chủ tịch UBND quận/ huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm sở tiêu chuẩn lực cán Việc bổ nhiệm theo quy định phân cấp quản lý cán Thành ủy, UBND Thành phố 3.1.3.2 Các chức danh khác - Giám đốc Ban quản lý dự án định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh viên chức Ban quản lý dự án theo phân cấp sở tuân thủ quy định pháp luật quản lý, tuyển dụng, sử dụng viên chức, người lao động đơn vị nghiệp công lập - Giám đốc quản lý dự án chức danh chuyên môn quản lý dự án Giám đốc Ban quản lý dự án bổ nhiệm, miễn nhiệm bố trí phòng (ban) điều hành dự án - Cán Ban QLDA không khép kín Sở chun ngành mà điều động từ đơn vị khác cho phù hợp với điều kiện lực hoạt động - Cá nhân đảm nhận thực công việc chuyên môn Ban quản lý dự án phải có đủ điều kiện lực theo quy định pháp luật xây dựng Giám đốc quản lý dự án phải có đủ điều kiện lực theo quy định Điều 54 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Chính phủ * Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động thuộc Ban thực theo quy định phân cấp quản lý cán Tỉnh ủy, UBND tỉnh quy định hành - Các phận hỗ trợ chung Các phận chun mơn trực thuộc gồm số phòng (ban) chức chun mơn nghiệp vụ phòng triển khai thực dự án gồm: Văn phòng dự án, số phòng (ban) chức nghiệp vụ hành tổ chức, kế hoạch - tổng hợp, kỹ thuật - thẩm định, tài - kế tốn - Khối (bộ phận) triển khai thực dự án gồm số ban chun mơn Số lượng phòng (ban) chun mơn xác định cụ thể theo trình tự thực đầu tư xây dựng (chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng, quản lý thiết kế, cung cấp vật tư thiết bị, đấu thầu hợp đồng, giám sát thi công, nghiệm thu bàn giao ) hoặc xác định tuỳ thuộc vào số lượng dự án giao quản lý - Các phận đầu mối phụ trách dự án Trong trình hoạt động, Giám đốc Ban định thành lập Phòng đầu mối quản lý dự án giao cho phù hợp với tình hình thực tế sở máy tinh gọn, hiệu Cơ quan quản lý trực tiếp Ban QLDA (Thành phố hoặc Sở chuyên ngành) Giám đốc Ban Phó Giám đốc phụ trách kinh tế Phòng quản lý đấu thầu Quản lý dự án Nhóm đấu thầu Phòng Tổ chức -Hành Nhóm quản lý hoạt động Dự án Phó Giám đốc kỹ thuật Phòng Tài chínhKế tốn Nhóm quản lý Dự án I Phòng quản lý kỹ thuật giám sát dự án Nhóm quản lý Dự án II Nhóm quản lý Dự án III Hình 3.1: Mơ hình ban quản lý dự án đề xuất 3.2 Giải pháp để xây dựng mơ hình Ban quản lý dự án theo hướng chun nghiệp hoá 3.2.1 Quản lý nhân - Biên chế số lượng người làm việc Ban quản lý dự án bố trí sở nguồn lực có Ban sở nguyên tắc không tăng biên chế thành phố xếp lại theo Đề án vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp phê duyệt Đề án xác định vị trí việc làm Ban quản lý dự án - Ban quản lý dự án Chủ đầu tư tự thành lập hoàn thành nhiệm vụ bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng, đội ngũ nhân lực làm cơng tác quản lý dự án có nguyện vọng điều động, bố trí sang Ban quản lý dự án chuyên ngành, khu vực tỉnh thành lập nhằm tận dụng nguồn lực có sẵn chuyên môn - Tuỳ theo vào nhu cầu công việc kinh phí hoạt động, Ban quản lý dự án hợp đồng thêm số lao động có trình độ chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ giao tủy theo thời gian thực dự án Tiêu chuẩn chức danh Giám đốc Ban quản lý dự án việc bảo đảm tiêu chuẩn chung theo quy định pháp luật phải đáp ứng tiêu chí: tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp với tính chất, loại dự án; có kinh nghiệm cơng tác quản lý dự án từ năm trở lên (theo tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ) Cá nhân đảm nhận chức danh Giám đốc quản lý dự án phải có đủ điều kiện lực theo quy định Điều 54 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết Bộ Xây dựng; Cụ thể: Giám đốc quản lý dự án phải có trình độ chun mơn thuộc chun ngành xây dựng phù hợp với yêu cầu dự án, có chứng nhận nghiệp vụ quản lý dự án đáp ứng điều kiện tương ứng theo hạng sau: Hạng I: Phải có chứng hành nghề thiết kế hoặc chứng giám sát hạng I hoặc giám đốc quản lý dự án dự án nhóm A hoặc hai dự án nhóm B loại; Hạng II: Phải có chứng hành nghề thiết kế hoặc chứng giám sát hạng II hoặc giám đốc quản lý dự án dự án nhóm B hoặc hai dự án nhóm C loại; Hạng III: Phải có chứng hành nghề thiết kế hoặc chứng giám sát hạng III hoặc giám đốc quản lý dự án dự án nhóm C loại hoặc huy trưởng công trường hạng III; 3.2.2 Điều kiện lực Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng -Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực phải đáp ứng điều kiện theo quy địnhtại Điều 64 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Chính phủ cụ thể sau: +Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện lực quy định Khoản 2, Điều 54 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP (như phần tiêu chuẩn nhân sự) + Những người phụ trách lĩnh vực chun mơn phải có chứng hành nghề phù hợp với quy mơ dự án, cấp cơng trình cơng việc đảm nhận; +Có 20 (hai mươi) người có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án chuyên ngành (Đối với Ban QLDA cấp tỉnh) +Có 10 (mười) người có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án chuyên ngành (Đối với Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực thuộc cấp huyện) 3.2.3 Kinh phí hoạt động - Kinh phí từ nguồn chi phí quản lý dự án trích tổng mức đầu tư dự án duyệt Mức chi phí quản lý dự án xác định cách lập dự toán hoặc áp dụng định mức chi phí quản lý dự án Bộ Xây dựng quy định - Kinh phí từ nguồn thu khoản phí, lệ phí trích từ việc thực nhiệm vụ quản lý dự án tổ chức đấu thầu, tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng theo thẩm quyền phân cấp Mức phí, lệ phí trích lại cho hoạt động Ban quản lý dự án thực theo quy định Bộ Tài - Kinh phí từ nguồn thu từ chi phí thực hoạt động Ban quản lý dự án như: tự giám sát thi công, quản lý dự án Ban quản lý dự án thực theo yêu cầu chủ đầu tư khác 3.2.4 Cơ chế hoạt động a) Đối với Ban QLDA trực thuộc UBND tình/ thành phố hoạt động điều hành Lãnh đạo UBND tỉnh/ thành phố Hoạt động theo chế đơn vị giao chủ đầu tư dự án, trực tiếp báo cáo UBND tỉnh/ thành phố để giải công việc thuộc trách nhiệm Ban vấn đề vượt thẩm quyền; -Phối kết hợp với đơn vị, quan tỉnh giải vấn đề thuộc thẩm quyền giao cho chủ đầu tư; b) Đối với Ban QLDA thuộc Sở chuyên ngành quản lý hoạt động điều hành Sở, ngành quản lý trực tiếp Hoạt động theo chế đơn vị giao chủ đầu tư hoặc thay mặt chủ đầu tư, trực tiếp báo cáo Sở chủ quản để giải công việc thuộc trách nhiệm Ban vấn đề vượt thẩm quyền -Phối kết hợp với đơn vị, quan tỉnh giải vấn đề thuộc thẩm quyền giao c) Đối với Ban QLDA thuộc UBND cấp quận/ huyện hoạt động hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở chuyên ngành chịu điều hành trực tiếp UBND cấp quận/ huyện Hoạt động theo chế đơn vị giao chủ đầu tư hoặc thay mặt chủ đầu tư, trực tiếp báo cáo UBND cấp huyện để giải công việc thuộc trách nhiệm Ban vấn đề vượt thẩm quyền -Phối kết hợp với đơn vị, quan huyện tỉnh giải vấn đề thuộc thẩm quyền giao Hoạt động ủy thác quản lý dự án Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực - Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực có trách nhiệm nhận ủy thác quản lý dự án cho chủ đầu tư không đủ điều kiện để tổ chức quản lý thực dự án theo quy định pháp luật phù hợp với lực hoạt động điều kiện cụ thể Việc ủy thác quản lý dự án thực thông qua hợp đồng ủy thác quản lý dự án ký kết Trường hợp người định đầu tư, chủ đầu tư đồng thời người định thành lập Ban QLDA chuyên ngành, khu vực việc ủy thác quản lý dự án thực theo phân giao nhiệm vụ người định đầu tư hợp đồng ủy thác quản lý dự án -Trình tự thực ủy thác quản lý dự án, quyền, nghĩa vụ bên, cách thức tổ chức thực mối quan hệ công tác Ban quản lý dự án chuyên ngành, khu vực thực theo Điều 12 Khoản Điều 17 Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng; theo quy định pháp luật hành 3.3 Một số kiến nghị nhà nước nhằm xây dựng Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp 3.3.1 Ổn định Chính sách – Pháp luật đầu tư – XDCB Luật Xây dựng sửa đối năm 2014 đưa yêu cầu đổi mơ hình quản lý dự án đầu tư xây dựng theo hướng chuyên nghiệp hóa, áp dụng mơ hình ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên nghiệp theo chuyên ngành hoặc theo khu vực để quản lý dự án có sử dụng vốn nhà nước Hệ thống sách pháp luật đầu tư xây dựng phải thể chế hoá Các văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động Hệ thống sách pháp luật có ảnh hưởng sâu rộng trực tiếp đến hoạt động dự án đầu tư có ảnh hưởng to lớn đến hiệu dự án Hệ thống sách pháp luật vừa thiếu vừa yếu dẫn đến tình trạng có nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng thất thốt, lãng phí đầu tư dự án Hệ thống pháp pháp luật đầy đủ khơng sát thực, chồng chéo, nhiều thủ tục phiền hà làm nản lòng nhà đầu tư gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu dự án Các văn quy phạm pháp luật nói chung văn quy phạm pháp luật đầu tư đầu tư xây dựng nói riêng cần điều chỉnh, bổ sung sửa đổi mà thân khơng đáp ứng u cầu tình hình thay đổi Để quản lý dự án tốt, nhà nước phải luôn cập nhật thay đổi tình hình để từ bổ sung sửa đổi hệ thống sách pháp luật cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu chất lượng dự án 3.3.2 Hồn thiện cơng tác khảo sát đánh giá tác động môi trường Để xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chun nghiệp, nghiên cứu điều kiện tư nhiên ln nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp iệc thu thập số liệu, khảo sát quan trắc thị môi trường tự nhiên phải đầy đủ làm sở để đánh giá trạng môi trường trước thực dự án, dự báo diễn biến môi trường thực dự án Tuy nhiên, công tác thu thập, đo đạc, điều tra số liệu môi trường, tài nguyên thiên nhiên phải tiến hành khu vực dự án vùng lân cận chịu tác động Dự án Việc đánh giá tác động dự án tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội thực theo giai đoạn chuẩn bị, xây dựng, vận hành giai đoạn khác (nếu có) như: tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi mơi trường hoạt động khác có khả gây tác động đến môi trường phải cụ thể hóa cho nguồn gây tác động, đến đối tượng bị tác động Mỗi tác động phải đánh giá cách cụ thể, chi tiết mức độ, quy mô không gian thời gian (đánh giá cách định tính, định lượng, chi tiết cụ thể cho dự án phương pháp tính tốn cụ thể hoặc mơ hình hóa (trong trường hợp sử dụng mơ hình) để xác định cách định lượng tác động) so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hành) 3.3.3 Ổn định môi trường kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến xây dựng Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp theo khía cạnh như: yếu tố lên quan đến lạm phát, tỷ giá hối đoái, giá … Các nhà quản lý dự án nên dự trù dự báo trước thay đổi xảy nhân tố kinh tế, sách, tự nhiên để giảm thiểu tác động nhân tố đến chi phí tránh nghĩa vụ pháp lý khơng cần thiết quản lý rủi ro ngành xây dựng nỗ lực sử dụng biện pháp phòng tránh q trình hoạch định thơng qua việc tính tốn mức chi phí dự phòng rủi ro phù hợp cho dự tốn hay sử dụng hiệu cơng cụ pháp lý Hợp đồng giao nhận thầu 3.3.4 Phân tích đặc điểm dự án Để xây dựng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp, việc phân tích đặc điểm dự án để từ đưa cấu tổ chức hợp lý cho Ban quản lý dự án điều quan trọng bối cảnh dự án có nhiều đặc điểm, tích chất phức tạp khác nhau, việc áp dụng mơ hình cần phải xem xét kĩ lưỡng vấn đề như: Để thuận tiện cho công tác quản lý phân bổ hợp lý nguồn lực khan cho dự án có mức độ ưu tiên khác nhau, cân đối mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn với mục tiêu tăng trưởng phát triển lực cạnh tranh dài hạn, cân đối rủi ro loại hình dự án người ta tiến hành phân loại dự án Dự án phân loại thành nhóm chính: dự án bắt buộc thực hiện, dự án cải tiến nhỏ, dự án chiến lược 3.3.5 Nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực Để xây dựng thành cơng mơ hình ban quản lý dự án theo hướng chun nghiệp nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Trên sở “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành xây dựng giai đoạn 2011-2020” Cần sớm tổ chức đánh giá kết sau năm thực 2011-2016 Muốn cần tổ chức tổng điều tra toàn tiêu mà Quy hoạch đề tổng điều tra toàn nguồn nhân lực ngành xây dựng dự báo yêu cầu thị trường để có giải pháp kịp thời, tổ chức triển khai thực đảm bảo “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020” “Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến khu vực, đáp ứng yêu cầu xây dựng nước có lực đấu thầu cơng trình nước ngồi Ứng dụng cơng nghệ đại, nâng cao chất lượng hiệu quy hoạch, lực thiết kế, xây dựng thẩm mỹ kiến trúc” 3.3.6 Nâng cao công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư Công tác không địa phương riêng lẻ, mà phần cấp từ trung ương đến địa phương Hệ thống quản lý có tác động mạnh tới hiệu sử dụng vốn đầu tư kết dự án đầu tư công đầu tư nói chung Tổ chức quản lý đầu tư xây dựng lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều nội dung nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương thời kỳ, để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao vật chất đời sống tinh thần nhân dân Sử dụng có hiệu cao nguồn vốn đầu tư Nhà nước quản lý, chống thất thoát lãng phí Bảo đảm xây dựng dự án theo quy hoạch xây dựng yêu cầu bền vững, mỹ quan, bảo vệ mơi trưưòng sinh thái, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý, bảo hành cơng trình xây dựng Việc tổ chức quản lý chặt chẽ theo trình tự dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước vốn doanh nghiệp nhà nước Quyền hạn trách nhiệm quan quản lý Nhà nước phải phân cấp rõ ràng, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn nhà thầu trình đầu tư xây dựng nhằm sử dụng có hiệu qủa vốn đầu tư KẾT LUẬN Từ mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt việc xây dựng mơ hình Ban quản lý dự án theo hướng chun nghiệp hoá, luận văn đạt kết sau: 1) Đã nghiên cứu, hệ thống sở lý luận vấn đề Ban quản lý dự án Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá; 2) Đã tiến hành phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm mơ hình Ban quản lý dự án Hà Nội Từ thấy vai trò quan trọng Ban quản lý dự án, ưu nhược điểm Ban quản lý dự án tiến hành Hà Nội 3) Đề xuất mơ hình Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp hoá đồng thời dựa nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng mơ hình, cấu tổ chức phù hợp với Ban quản lý dự án theo hướng chun nghiệp hố So với mơ hình Ban quản lý dự án trước đây, mơ hình tác giả để xuất, giảm bớt số lượng Ban quản lý dự án chủ đầu tư thành lập kiêm nhiệm, tiết kiệm kinh phí, nguồn lực khắc phục tình trạng quản lý dự án kéo dài, chất lượng, hiệu thấp Tạo máy đủ mạnh để tập trung triển khai quản lý dự án theo mơ hình chun nghiệp đảm bảo kết nối đồng giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư kết thúc đầu tư xây dựng, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng, nhằm đạt mục tiêu đầu tư xây dựng Việc thành lập, Ban quản lý dự án chun ngành theo mơ hình khơng làm tăng đầu mối đơn vị trực thuộc UBND thành phố, không gia tăng biên chế, tổ chức xếp lại cấu, tổ chức; đầu tư xây dựng trụ sở làm việc sở vật chất (tận dụng sở làm việc nay); đồng thời giảm áp lực công việc quan định đầu tư Các Ban QLDA chuyên ngành, Ban QLDA khu vực sau tổ chức lại, nâng cấp, kiện toàn sử dụng máy có đơn vị để hoạt động Hoạt động Ban quản lý dự án không bị gián đoạn xáo trộn đầu tư xây dựng; dự án cơng trình khơng phải bàn giao chuyển chức chủ đầu tư dự án triển khai thực hiện, đảm bảo thuận tiện việc theo dõi, quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Châu Ngô Anh Nhân (2010), “Cải thiện tiến độ giải ngân vốn ngân sách đầu tư XDCB Việt Nam,” Tạp chí Kinh tế Xây dựng, số 3/2010, tr 20-26 Chính phủ (2015) Nghị định 59/2015/NĐ-CP quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, Nghị định quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007, số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008, số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ, Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005, số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006, số 12/2009/NĐ- CP ngày 10/02/2009 Dương Văn Cận (2009), “Những cản trở Nghị định 99/CP khó vào sống cần nghiên cứu khắc phục,” Tạp chí Kinh tế Xây dựng, số 2/2009, tr 3-5 Hoàng Thị Chinh Thon & đ.t.g (2010), “Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam”, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 02/4/2011 địa chỉ: htthành phố://vepr.org.vn/home/index.php?option=com_content&task=view&id=927 Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật Đấu thầu, Luật số 43/2013/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2013 Luật Đầu tư công, Luật số 49/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng 06 năm 2014 10 Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; 11 Nghị định 12/2009/CĐ-CP ngày 10/02/2009 phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 12 Nghị định Chính phủ số 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2015 việc Đầu tư theo hình thức Hợp tác cơng - tư Nguyễn Mạnh Hà, 2012 Hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Khoa học Kỹ thuật Long Hoa Nguyễn Quý Nguyên & Cao Hào Thi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quản lý dự án: áp dụng cho dự án xây dựng dân dụng Việt Nam,” Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 02/2010, tr 1-10 Nguyễn Thị Minh Tâm (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí dự án xây dựng, Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc Gia THÀNH PHỐ.HCM Nguyễn Thị Minh Tâm (2009), “Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí dự án,” Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, số 01/2009, tr 104-117 PGS.TS Lê Văn Hùng ThS Lê Thái Bình (3/2012), “Quản trị kỹ thuật”, tài liệu phục vụ đào tạo cao học chuyên ngành quản lý xây dựng; Quốc Hội khóa XIII (2014) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội, Luật Ngân sách 2002 Quốc hội, Luật Xây dựng 2003 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội, Quyết định số 1740/QĐ-SNN ngày 19/7/2013 việc thành lập Ban Quản lý dự án Chương trình nước vệ sinh nông thôn dựa kết vốn vay Ngân hàng Thế giới Thành phố Hà Nội (2013-2017) Thiện Thuật (2010), “Đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư xây dựng”, Việt Nam Plus, truy cập ngày 27/11/2010 địa chỉ: htthành phố://www.vietnamplus.vn/Home/Day- nhanh-tien-do-cac-du-an-dautu-xay-dung/20103/36433.vnplus Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xâ dựng; Từ Quang Phương, giáo trình quản lý dự án, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2006 Tiếng anh Agboola, O., Benoit, B., Cross, P., Da Silva, V., Esche, B., Lesiuk, H., & Gonsalves, C (1998) Prognostic factors derived from recursive partition analysis (RPA) of Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) brain metastases trials applied to surgically resected and irradiated brain metastatic cases International Journal of Radiation Oncology* Biology* Physics, 42(1), 155-159 Baloi, D., & Price, A D (2003) Modelling global risk factors affecting construction cost performance International journal of project management, 21(4), 261-269 Belassi, W & Tukel, O.I (1996), “A new framework for determining critical success/ failure factors in project,” International Journal of Project Management, 14:3, pp 141-151 Cao Hao Thi (2006), Critical success factors in project management: An analysis of infrastructure projects in Viet Nam, Asean Institute of Technology, School of Management, Bangkok, Thai Lan Cao Hao Thi & Swierczek (2010), “Critical success factors in project management: implication from Vietnam,” Asia Pacific Business Review, 16:4, pp 567 – 589 Chan, A.P.C (2001), Framework for Measuring Success of Construction Projects, School of Construction Management and Property, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia Hobbs, B., & Ménard, P (1993) Organizational choices for project management The AMA handbook of project management New York: AMACON Lim, C S & Mohamed, M.Z (1999), “Criteria of project success: An exploratory re- examination,” International Journal of Project Management, 17:4, pp 243-248 Luu Minh Hiep (2009), Factors affecting risks of construction projects in Viet Nam, Maastricht School of Management, Maastricht, The Netherlands 10 Olusegun, O F et al (1998), “Interactions between construction planning and influence factors,” Journal of Construction Engineering and Management, 124:4, pp 245-256 11 PGS.TS Lê Văn Hùng ThS Lê Thái Bình (3/2012), “Quản trị kỹ thuật”, tài liệu phục vụ đào tạo cao học chuyên ngành quản lý xây dựng; 12 Phua, F T., & Rowlinson, S (2004) How important is cooperation to construction project success? quantification Engineering, A Construction grounded and empirical Architectural Management, 11(1), 45-54 13 Pinto, J K & Prescott, J E (1988), “Variations in critical success factors over the stages in the project life cycle,” Journal of Management, 14:1, pp 5-18 14 Pinto, J K., & Slevin, D P (1987) Critical factors in successful project implementation IEEE transactions on engineering management, (1), 22-27 15 Schexnayder, C J., & Mayo, R (2003) Construction management fundamentals McGraw-Hill Professional 16 Schexnayder, C., Knutson, K., & Fente, J (2005) Describing a beta probability distribution function for construction simulation Journal of construction engineering and management, 131(2), 221-229 17 Westeveld, E (2002), “Project Excellence Model: linking success criteria and critical success factors,” International Journal of Project Management (Article in Press) ...“LỜI CAM ĐOAN” Học viên“xin cam đoan luận văn Kiểm soát ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng thương mại kết trình học tập, nghiên cứu khoa... chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Lệ Thúy suốt trình học viên viết hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh nhiệt... hợp với quy định nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 42 Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006) vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định nói để tạo sở cho việc quản lý Nhà

Ngày đăng: 28/10/2019, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về Ban quản lý dự án

    • 1.1.1 Khái niệm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan