Tuy nhiên để việc giáo dục đạođức học sinh được duy trì thường xuyên cũng như để cuộc vận động “ Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày càng có chiều sâu thì trong nhà tr
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN
****************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN:
"CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC"
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): GDCD
THANH HÓA NĂM 2019
Trang 2MỤC LỤC
1 Mở đầu……… 3
1.1 Lý do chọn đề tài 3
1.2 Mục đích nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng nghiên cứu 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
2 Nội dung của sáng kiến kinh ngiệm 5
2.1 Cơ sở lí luận 5
2.2 Thực trạng của vấn đề 6
2.3 Các giải pháp thực hiện 7
2.3.1 Xác định được mục đích của việc tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh… 7
2.3.2 Chuẩn bị và sắp xếp, lưu trữ tư liệu 7
2.3.3 Xác định mức độ tích hợp 8
2.3.4 Cách thức lồng ghép, tích hợp 8
2.3.5 Xác định nội dung cần tích hợp Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 9
2.3.6 Soạn giáo án tích hợp 11
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường……… 21
3 Kết luận - Kiến nghị 22
3.1 Kết luận 22
3.2 Kiến nghị 22
Tài liệu tham khảo……… 24
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm……… 25
Trang 31 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH và đổi mới đấtnước theo hướng tích cực, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa chủ động hộinhập quốc tế, tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa thế giới Vì vậy việc học tập, rèn luyện
tư tưởng, đạo đức, lối sống và làm theo tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh là việc làmhết sức cần thiết Bởi vì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nền tảng của xã hội, làđộng lực vượt qua khó khăn, thử thách để phát triển kinh tế đất nước, hoàn thiện nhâncách của mỗi người
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, trong những năm qua, Trungương Đảng đã triển khai, tổ chức và thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, trong mọinghành, mọi giới, tạo ra một sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng về ý thức tu dưỡngrèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong toàn xã hội, đặc biệttrong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng do ảnh hưởng từ những mặt trái của nềnkinh tế thị trường cũng như xu thế toàn cầu hoá và đặc biệt do không nghiêm túctrong rèn luyện phấn đấu của một bộ phận thanh thiếu niên nói chung đang có nhữngbiểu hiện tiêu cực như: chạy theo lối sống buông thả, lười học tập và tu dưỡng đạođức, phai nhạt lý tưởng, thích hưởng thụ, ngại lao động, chuộng những sinh hoạtthiếu lành mạnh, xa vào các tệ nạn xã hội, thậm chí là vi phạm pháp luật…đó là mộtvấn đề luôn được xã hội quan tâm Vì vậy, Đảng ta đã xác định giáo dục và đào tạo
có một vai trò rất quan trọng trong giáo dục con người, phải lấy giáo dục con ngườilàm gốc
Tại trường THPT Thọ Xuân 4, sau nhiều năm triển khai, thực hiện cuộc vậnđộng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến toàn thể cán bộgiáo viên và học sinh trong nhà trường, đã tạo ra ảnh hưởng nhất định đến nhận thứccủa các em học sinh, các em đã có những chuyển biến về ý thức tu dưỡng, rèn luyệnđạo đức, về việc thực hiện nề nếp đi học, đến truờng Tuy nhiên để việc giáo dục đạođức học sinh được duy trì thường xuyên cũng như để cuộc vận động “ Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày càng có chiều sâu thì trong nhà trườngcần phải coi trọng nhiều hơn nữa việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, ngoàiviệc phối kết hợp nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinhthì trong công tác giảng dạy nói chung, bộ môn Giáo dục công dân nói riêng cũngđóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thôngqua bộ môn này, giáo viên có thể giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, biết ơn những người đi trước đã đổbao mồ hôi, xương máu, nước mắt mới có được cuộc sống tốt đẹp như ngày hôm nay
Ngoài những phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên dạy Giáo dục Côngdân cần phải lồng ghép, tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong từng
Trang 4tiết dạy để học sinh thấm nhuần tư tưởng, đạo đức của Bác Học tập và làm theo tấmgương đạo đức của Bác để sau này trở thành những công dân có đủ phẩm chất cáchmạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, góp phần xây dựng đất nước
Từ những vấn đề trên, cùng với việc thực hiện nghiêm túc tinh thần dạy họctheo phương pháp đổi mới đã được tiếp thu, bồi dưỡng qua các đợt tập huấn do SởGiáo dục và Đào tạo tổ chức cộng với kinh nghiệm vốn có của mình, năm học này tôi
đã chọn đề tài: Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc nâng cao hiệu
quả học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 phần: “Công dân với đạo đức”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân 10 - Phầncông dân với đạo đức của học sinh ở trường Trung học phổ thông Thông qua đó,nâng cao kết quả học tập phần công dân với đạo đức (Giáo dục công dân lớp 10) bằngviệc sưu tầm, chọn lọc các câu chuyện, câu nói, bài hát về Bác Hồ phù hợp với nộidung từng bài để làm sao cho học sinh dễ hiểu, gây được hứng thú học tập, đảm bảonội dung bài học…
- Thông qua việc tích hợp giáo dục cho học sinh nâng cao hiểu biết, nhận thứcđúng đắn và đầy đủ hơn về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Nâng cao ý thức và ý chí học tập, rèn luyện cho học sinh vì bản thân, gia đình
và xã hội, chú trọng tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử, tuân thủ nội quynhà trường và pháp luật của nhà nước, tích cực tham gia các công tác xã hội, các hoạtđộng tình nguyện vì cộng đồng
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Là học sinh lớp 10 mà tôi được phân công trực tiếp giảng dạy năm học 2018 –
2019 tại trường THPT Thọ Xuân 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu của phép biện chứng duy vật: Lôgic,lịch sử, điều tra, sưu tầm, khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ để giảiquyết nội dung đề tài
- Sưu tầm, chọn lọc các câu chuyện, câu nói, bài hát về Bác Hồ đồng thờinghiên cứu nội dung chương trình Giáo dục công dân lớp 10 - phần công dân với đạođức và việc học tập của học sinh đối với môn học Từ đó, sử dụng việc tích hợp kiếnthức Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với từng tiết dạy
Trang 52 Nội dung của sáng kiến kinh ngiệm
2.1 Cơ sở lí luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam một anh hùng giải phóng dân tộc - một danh nhân văn hóa thế giới Tư tưởng và đạođức của Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinhhoa văn hoá của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta; là tấmgương sáng để mọi người Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ Việt Nam nói riêng họctập và noi theo
-Lúc sinh thời, Bác luôn dành muôn vàn tình thương yêu, chăm sóc, giáo dụcthanh thiếu niên, nhi đồng Những lời dạy ân cần và tấm gương đạo đức trong sángcủa Người là nguồn cổ vũ to lớn, cuốn hút và thôi thúc lớp trẻ vươn lên, cống hiếncho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí
Minh thường nói: “Đạo đức cách mạng là cái gốc” Trước lúc ra đi, Bác còn căn dặn
toàn Đảng, toàn dân phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đàotạo thanh niên thành “những người thừa kế, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừachuyên” và chỉ rõ “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quantrọng và rất cần thiết”
Thấm nhuần tư tưởng và lời dạy đó của Người, ngày nay, trong thời kỳ đổimới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế với thời cơ và vận hội lớn, đan xen với những thách thức không nhỏ, chúng
ta càng phải quan tâm bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người, nhất là thế hệ trẻ một nhân tố cực kỳ quan trọng, đảm bảo đất nước ta phát triển nhanh và bền vững.Nghị quyết Đại hội lần X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng hoàn thiện giá trị,nhân cách của con người Việt Nam… bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên,học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực, trí tuệ, đạo đức và bản lĩnhvăn hoá của con người Việt Nam…”
-Hưởng ứng cuộc vận động trên phạm vi toàn quốc với nội dung tích cực họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Bộ Gáo dục và Đào tạo chủ trươngthực hiện chương trình tích hợp học tập nội dung “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh” vào giảng dạy các môn học trong nhà trường phổ thông, trong
đó có bộ môn Giáo dục công dân
Môn Giáo dục Công dân có đặc điểm nổi bật là gần gũi với con người và xãhội, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động của gia đình, nhà trường và xãhội Là môn học giúp học sinh hiểu đúng quy luật phát triển tất yếu của tự nhiên, xãhội và tư duy; giúp học sinh nhận thức đúng đắn cuộc sống của cá nhân và cộngđồng, biết sống trong điều kiện cụ thể của bản thân, gia đình và xã hội, luôn có ý thứcvươn tới những cái cao đẹp Từ đó hình thành cho học sinh lòng tin, động cơ, hoàibão và hành vi tốt đẹp Đặc biệt trong thời đại ngày nay việc định hướng đúng đắn
Trang 6suy nghĩ và hành động là hết sức quan trọng Đặc điểm này tạo cho môn Giáo dụcCông dân có những lợi thế để tích hợp những nội dung giáo dục cần thiết cho họcsinh như: “Tích hợp Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh” vào trong bài dạy giữ vị tríquan trọng trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh ở nước ta hiện nay.
Tuy nhiên, việc dạy học môn GDCD không giới hạn ở việc sử dụng tài liệu, tưtưởng Hồ Chí Minh với tư cách là một nhà khoa học, nhà đạo đức học, triết học, kinh
tế chính trị học mà còn giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh phù hợp vớiyêu cầu, trình độ học sinh, nhằm nâng cao kết quả môn học, để tạo hứng thú học tậpcho học sinh và quan trọng hơn là tạo sự chuyển biến về ý thức tu dưỡng, nâng caophẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh để học theo Người, làm theo Người, hoàn thiện phẩmchất đạo đức cá nhân Giúp học sinh tự đánh giá được bản thân, từ đó các em có biệnpháp rèn luyện để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt; xác định được nghĩa vụ
và mục tiêu học tập của bản thân, bồi dưỡng, nâng cao lòng kính yêu Chủ tịch Hồ ChíMinh đối với học sinh
2.2 Thực trạng của vấn đề
Thực hiện Chỉ thị 06-CT/TW ngày 3-10-2006 của Bộ Chính trị về việc triển
khai thực hiện cuộc vận động“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” và chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị về “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, mọi tầng lớp nhân
dân, cũng như các ban ngành, đoàn thể trong cả nước cùng hăng hái thi đua thực hiệnbằng nhiều hình thức khác nhau
Ở bậc THPT việc tổ chức nghiên cứu, học tập tư tưởng đạo đức của Bác chưađược đưa vào giảng dạy trong nhà trường thành một môn học, nên cuộc vận độngđược triển khai thông qua hình thức tuyên truyền miệng là tổ chức Hội thi kể chuyệntấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh và tiến hành tích hợp ở một số bộ mônhoặc lồng ghép với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị và công tác chuyên môntrong các nhà trường và cơ sở giáo dục Các phong trào thì nhiều nhưng thực tế về tưtưởng chúng ta vẫn chưa tạo ra cho các em học sinh nhận thức sâu sắc về nội dung tưtưởng đạo đức của Người và bản thân chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sángngời về đạo đức, để từ đó tự mình phấn đấu, noi theo; để tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh thực sự là nền tảng tinh thần, đạo đức của xã hội, là cơ sở để chúng ta tạo ramột xã hội thực sự công bằng dân chủ văn minh
Một thực tế nữa là việc tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ chí Minh ở một số mônhọc còn hạn chế Do giáo viên ngại mất thời gian đầu tư, tìm hiểu; do nhiều học sinhcòn thờ ơ, chưa hứng thú trong học tập; do trong nhận thức của nhiều giáo viên vàhọc sinh môn Giáo dục công dân vẫn là môn học phụ các em chỉ cần học đối phó, qualoa đủ điểm là được… Bởi vậy dẫn đến việc tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minhvẫn còn nhiều hạn chế
Trang 7Tuy nhiên, là giáo viên dạy học môn GDCD đã nhiều năm, bản thân tôi nhậnthấy rằng việc tích hợp giáo tư tưởng dục đạo đức Hồ Chí Minh trong các bài giảng là
vô cùng quan trọng và cần thiết để giáo dục thế hệ trẻ, có lối sống lành mạnh, tinhthần yêu nước, yêu CNXH nhằm nâng cao được tư tưởng đạo đức cho học sinh Đặcbiệt là phần đạo đức (GDCD 10) Bởi lẽ, phần đạo đức hầu hết bài nào chúng ta cũng
có thể tích hợp kiến thức Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được tùy theo mức độ cụthể, theo nhiều cách khác nhau nhằm nâng cao hơn nữa kết quả học tập, cung cấp chocác em biết và hiểu nhiều hơn về Tư tưởng đạo đức của Người Qua đó giáo dục chocác em học tập và làm theo tấm gương đạo đức vĩ đại - Hồ Chí Minh và bồi dưỡng,nâng cao lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với học sinh
Xuất phát từ thực tế thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh ở trường học như đã nêu trên, xuất phát từ đặc điểm của bộmôn Giáo dục công dân, đặc biệt trong phần thứ hai: “Công dân với đạo đức” trongchương trình Giáo dục công dân lớp 10 tôi đã tiến hành lồng ghép, tích hợp tư tưởng,đạo đức Hồ Chí Minh vào một số bài học cụ thể và nhận thấy việc lồng ghép, tíchhợp này đã mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần tạo được sự hứng thú và nâng cao đượchiệu quả bộ môn trong dạy và học
2.3 Các giải pháp thực hiện:
2.3.1 Xác định được mục đích của việc tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về tư tưởng, đạo đức
Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em, có được nhận thức thái độ và hành vi tích cựctheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập,làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của học sinh
Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh bằng những việc làm thiết thực.Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân tốt, biết sống và làm việctheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm đối với đất nước
Giúp học sinh tự đánh giá được bản thân, từ đó các em có biện pháp rèn luyện
để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt; bồi dưỡng, nâng cao lòng kính yêu Chủtịch Hồ Chí Minh đối với học sinh
Đối với những bài dạy có nội dung lồng ghép, giáo viên cần xác định đầy đủ,đúng mục tiêu cần đạt là gì? (kiến thức, kĩ năng, thái độ) có như vậy thì trong suốtquá trình từ thiết kế bài dạy đến khi thực hành trên lớp mới đảm bảo yêu cầu nội dung
đề ra, bài dạy sẽ đi đúng hướng, chất lượng tiết dạy sẽ được nâng cao
2.3.2 Chuẩn bị và sắp xếp, lưu trữ tư liệu
Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả giờ dạy Kinh nghiệm củabản thân cho thấy nếu nguồn tài liệu không phong phú và tin cậy thì sức thuyết phụckhông cao
Trang 8Tư liệu có nhiều loại khác nhau có thể bằng văn bản, bằng hình ảnh, phim tưliệu, bài viết khác và bằng nhận thức thực tiễn của giáo viên Có nhiều cách sưu tầmtài liệu nhưng với tôi thì thường dùng một số cách cơ bản đó là : Bản thân tự tạo ra tưliệu (tự làm), sưu tầm ở cá nhân, tổ chức có liên quan và một nguồn rất phong phú đó
là thông qua mạng internet
Việc sưu tầm tư liệu trên mạng internet đã rất quen thuộc đối với giáo viêntrong thời đại bùng nổ thông tin và việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trìnhdạy học Tài liệu trên mạng phong phú và đa dạng nên đòi hỏi chúng ta phải biết chọnlọc và tìm những tư liệu ở những nguồn đáng tin cậy và phù hợp với mục đích củamình
Tuy nhiên, điều đặc biệt lưu ý đối với công việc dạy học nói chung, dạy họcmôn GDCD nói riêng Việc chuẩn bị của giáo viên là vô cùng cần thiết Ngoài việcxác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến bài dạy Giáo viên còn dựkiến cho bài dạy, dạy mục nào, chuẩn bị đồ dùng dạy học gì, kiến thức cho mục đó rasao… Đối với những bài dạy liên quan đến việc tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh thì giáo viên phải xác định nội dung cần tích hợp, thời điểm tích hợp,cách lồng ghép, tích hợp như thế nào cho phù hợp với bài dạy… dùng hình ảnh tưliệu, nội dung tài liệu liên quan đến chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi vì tư tưởng đạo đứccủa Bác là vô cùng rộng trên nhiều lĩnh vực… Giáo viên phải biết chọn lọc, linh hoạtvận dụng một tư tưởng nào đó để lồng ghép, tích hợp vào bài dạy Khi áp dụngphương pháp này giáo viên phải chú ý đến thời gian phân bố trong tiết học Tuyệt đốigiáo viên không được “tham” kiến thức, sa đà Tránh tình trạng biến giờ dạy GDCDthành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh
2.3.3 Xác định mức độ tích hợp
Tùy theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc tích hợp giáo dục vềtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của từng đơn vị bài học để lựa chọn mức độ tíchhợp thích hợp
- Liên hệ (mức độ thấp nhất): chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ với kiếnthức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tích hợp bộ phận (mức độ trung bình): chỉ một phần của bài học lồng ghéphoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tích hợp toàn phần (mức độ cao nhất): cả một bài có nội dung trùng khớp vớinội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Đối với đề tài này, chúng ta sử dụng hai mức độ tích hợp đó là: Liên hệ và tíchhợp bộ phận Còn tích hợp toàn phần không áp dụng vì không có bài nào có nội dungtrùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trang 9đức Hồ Chí Minh, trích dẫn những câu nói của Bác hoặc tư liệu văn học về Bác đểgiáo dục tư tưởng của Bác đối với học sinh
Hình thức thứ hai đó là giao nhiệm vụ để học sinh về nhà sưu tầm những mẫuchuyện kể, hoặc để dễ dàng hơn giáo viên giao các câu chuyện kể cho học sinh chéplại và yêu cầu học sinh nêu ra được ý nghĩa của câu chuyện, bài học cho bản thân, vàcác em đã làm được gì và nên làm gì sau khi đọc câu chuyện đó Sau đó đến tiết họcgiáo viên có thể cho học sinh nêu ra những yêu cầu mà giáo viên đã giao cho Giáoviên có thể thu các bài viết của học sinh và chấm điểm có thể lấy vào điểm miệnghoặc điểm 15 phút cho một số học sinh xuất sắc vì có thể coi đây là một bài tập cóliên hệ thực tiễn Làm như vậy vừa khuyến khích học sinh vừa để các em thấy đượctrách nhiệm bản thân
Một hình thức nữa mà ta vẫn quen làm đó là tổ chức cho học sinh thi kể chuyện
về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các buổi ngoại khoá hoặc là nhà trường tổchức Đối với bộ môn giáo dục công dân 10 có những tiết ngoại khoá các vấn đề địaphương giáo viên cũng có thể lồng ghép, tích hợp
Sử dụng các bài hát về Bác bằng cách cho học sinh hát hoặc nghe băng đĩa cónội dung phù hợp với nội dung mình dạy
Trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể sử dụng việc tích hợp tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh vào nhiều dạng khác nhau với những mục đích khác nhau Thôngthường, giáo viên sử dụng tích hợp kiến thức Tư tưởng Hồ Chí Minh ở ba dạng cơbản sau:
- Một là dẫn dắt vào bài mới, hoặc chuyển giữa các ý
- Hai là, khai thác đơn vị kiến thức mới
- Ba là, củng cố nội dung bài học
Dù là lồng ghép, tích hợp bằng cách nào đi nữa thì giáo viên phải đảm bảo yêucầu nội dung bài dạy và xác định mục tiêu cuối cùng của chúng ta là đảm bảo kiếnthức, tiết học sôi nổi, gây được hứng thú cho học sinh và không chỉ “học tập” mà phải
“làm theo” tấm gương của Bác thì mới có thể coi là tích hợp thành công
2.3.5 Xác định nội dung cần tích hợp Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Tên bài Địa chỉ
tích hợp
Mức độ tích hợp
Nội dung kiến thức cần tích hợp
Nội dung giáo dục và
- Liên hệ - Bác Hồ là tấm
gương sáng về đạođức từ lời nói đếnhành động
- Để từ đó học sinh thấyđược rằng cần phải rènluyện, tu dưỡng đạo đức
và không ngừng học tập
để trở thành một conngười phát triển toàndiện như
- Học sinh hiểu được
Trang 10“Cần, kiệm, liêm,chínhchí công vô tư”,nêu cao phẩm giá conngười Việt Nam trongthời kì mới
- Dẫn dắt vào bài mới vàkhai thác phần vai tròcủa đạo đức đối với cánhân
- Bác luôn thựchiện tốt nghĩa vụcủa mình đối với xãhôi
- Bác là người cónhân phẩm và danh
dự tốt được nhândân và quốc tế đánhgiá cao
- Hạnh phúc củaBác luôn gắn liềnvới hạnh phúc của
xã hội, của đấtnước
- Học sinh có thể liên hệvới nghĩa vụ của bản thânvới những người xungquanh, với tập thể lớp,nhà trường trong việcđảm bảo thời gian, giờgiấc trong học tập và laođộng
- Qua đó cho học sinhthấy được hạnh phúc là gì
và đồng thời giáo dụccho học sinh là học tậpBác để chăm lo xây dựnghạnh phúc cho mình vàcho cả xã hội
- Tình cảm của Bácđối với gia đình
- Giáo dục học sinh tìnhcảm đối với gia đình, từ
đó biến thành nhữnghành động thiết thực thểhiện tình cảm đó như:
+ Ngoan ngoãn, lễ phép,
hiếu thảo, kính trọng vớiông bà, cha mẹ
+ Học tập thật tốt
+ Quan tâm giúp đỡ, chia
sẻ với nhau trong giađình
Trang 11+ Biết làm một số việc
phù hợp với bản thân
+ Biết sử dụng tiết kiệm
các tài sản của gia đình
- Bác là 1 tấmgương lớn về nhânnghĩa: Biết yêuthương, quan tâm,chăm sóc đến mọingười; Biết vị tha;
biết kính trọng…
- Từ đó hướng học sinhvận dụng tư tưởng, đạođức của Bác vào cuộcsống hàng ngày như biếtyêu thương những ngườithân trong gia đình, biếtcưu mang giúp đỡ bạn bètrong lớp, trong trường,biết chia sẻ với nhữngngười gặp khó khănhoạn nạn trong cuộcsống, hướng các em đếnvới những việc làm tốtđẹp, việc thiện và tránh
xa những hành động xấu,việc ác như lời Bác dạy:
“Việc thiện dù nhỏ mấycũng làm, việc ác dù nhỏmấy cũng tránh” (2)
- - Cả cuộc đời Báccống hiến cho Tổquốc
- HS sẽ biết quý trọnggiá trị của độc lập và tự
do, biết trân trọng và gìngiữ thành quả cách mạngcủa cha anh, đồng thờiphải sống sao cho xứngđáng với truyền thốngcủa dân tộc, được biểuhiện bằng những việclàm, những hành động
cụ thể thiết thực nhưtham gia gìn giữ an ninhtrật tự ở địa phương,khối phố, thôn xóm,
Trang 12dũng cảm tố giác tộiphạm, thực hiện nghĩa
vụ quân sự một cách tựgiác khi đến tuổi
- Mục 2
- Liên hệ - Tấm gương lớn
về sự kiên trì phấnđấu tự hoàn thiệnbản thân từ việcđặt mục tiêu phấnđấu, rèn luyện đếnviệc tự hoàn thiệnbản thân
- Ý chí và nghị lực vượtqua mọi thử thách tronghọc tập và trong cuộcsống
2.3.6 Soạn giáo án tích hợp
- Trên cơ sở mục tiêu cần đạt, những tài liệu tham khảo liên quan được chuẩn
bị, giáo viên thiết kế giáo án trong đó phải thể hiện được các hoạt động dạy, hoạtđộng học cụ thể, hệ thống câu hỏi phù hợp (câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, phân tích,tổng hợp, kết luận, so sánh, liên hệ…) Căn cứ vào các chủ đề tích hợp giáo dục tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh đối chiếu với nội dung bài học để đặt ra mục tiêu tíchhợp trong bài soạn
- Nội dung tích hợp cụ thể:
Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Giới thiệu bài mới và dẫn dắt vào mục 1a: Đạo đức là gì?
“Trời có bốn mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bôn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa không thành trời Thiếu một phương không thành đất Thiếu một đức không thành người.”
Giáo viên hỏi: Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác Hồ?
Học sinh trả lời Từ đó giáo viên giải thích: Ở đây Bác muốn nói đến vai trò tolớn của đạo đức đối với con người Người đã khái quát thành những phẩm chất cơbản của người Việt Nam trong thời đại mới đó là phải hội tụ đủ bốn phẩm chất: “Trung với nước, Hiếu với dân; Yêu thương con người; Cần kiệm liêm chính; Tinhthần quốc tế trong sáng”
Trang 13Vậy đạo đức là gì? Nó có vai trò như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Vào bài 10.
Từ đó gợi ý để học sinh nắm được ý nghĩa của vấn đề, quan niệm đạo đức củaBác Hồ hết sức dễ hiểu nhưng sâu sắc như thế nào Hơn nữa đây là bài học đầu tiêncủa phần thứ hai chương trình GDCD 10 nên khi ta đặt vấn đề như vậy cũng là bướcđầu đặt ra nhiệm vụ để học sinh hình thành ý thức học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh
Mục 3: Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xãhội
- Khi dạy về vai trò của đạo đức đối với cá nhân, giáo viên trích câu nói của
HCM “Người có tài mà không có đức là người vô dụng Người có đức mà không có
tài thì làm việc gì cũng khó” Ở đây Bác muốn nói đến vấn đề gì?
Giáo viên dẫn dắt: Đây Bác muốn nói đến vai trò của đạo đức đối với mỗi cá
nhân, nhưng đồng thời cũng khẳng định con người cần phải có cả đức lẫn tài Vậy
đạo đức có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân?
Củng cố bài học:
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời
sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.
Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác? Thông qua câu nói đó, em thấy mình cần phải làm gì để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân?
Để từ đó học sinh thấy được rằng cần phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức vàkhông ngừng học tập để trở thành một con người phát triển toàn diện như: siêngnăng, chăm chỉ hơn trong học tập và lao động, tiết kiệm của cải của gia đình, củatrường lớp, sống ngay thẳng, chân thật, không dối trá, mong muốn được góp sức lựcnhỏ bé của bản thân để xây dựng và cống hiến cho quê hương, đất nước
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Mục 1: Nghĩa vụ
Ví dụ: Khi dạy bài 11 Một số phạm trù đạo đức Giáo viên có thể cho học sinh
tìm hiểu câu chuyện “Thời gian quý báu lắm” ( Câu chuyện số 79 tr 114, trong 117
câu chuyện kể về Bác Hồ) để học sinh có thể liên hệ với nghĩa vụ của bản thân vớinhững người xung quanh, với tập thể lớp, nhà trường trong việc đảm bảo thời giangiờ giấc trong học tập và lao động
Mục 3: Nhân phẩm và danh dự
- Trong quá trình giảng phạm trù Nhân phẩm và danh dự, GV sử dụng câu nói
của HCM “Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ
không thể khuất phục” giáo viên: Câu nói này muốn nói đến điều gì? Qua đó em rút
Trang 14ra được điều gì cho bản thân Từ đó giáo viên dẫn dắt học sinh vào tìm hiểu những
biểu hiện của người có danh dự Đồng thời giáo dục cho học sinh lối sống trong sạch,không bị cám giỗ trong cuộc sống đầy những cạm bẫy
Giáo viên đưa ra một đánh giá của nhà nghiên cứu người Mĩ Davit
Hanbecxtam về Bác Hồ: “Đối với cụ Hồ Chí Minh, càng lên cao, cụ càng tỏ ra giản
dị, trong sạch và luôn giữ gìn những giá trị Việt Nam vĩnh cửu: tôn kính người già, coi thường phú quý, tiền bạc, yêu mến thiếu nhi”.
Giáo viên hỏi: Nhà nghiên cứu người Mĩ Davit Hanbecxtam muốn nói đến điều
gì?
Giáo viên dẫn dắt để học sinh hiểu được Bác là người có danh dự và danh dự
đó đã được cả nước và thế giới thừa nhận
Mục 4: Hạnh phúc
Hay khi dạy về phạm trù hạnh phúc: Cảm xúc vui sướng của Bác thể hiện niềmhạnh phúc khi được thõa mãn mong muốn của mình Không những thế, ở Bác, niềmvui đó không phải chỉ là cho mình mà cho cả dân tộc Bác vui sướng, cảm động vìtìm được con đường cứu nước:
“Luận cương của Lênin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày, đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta!” (Tập
8 tr700)
Giáo viên: đó chính là hạnh phúc Vậy hạnh phúc là gì? Qua đó cho học sinh
thấy được hạnh phúc là gì và đồng thời giáo dục cho học sinh là học tập Bác để chăm
lo xây dựng hạnh phúc cho mình và cho cả xã hội
Củng cố bài 11, giáo viên trích câu nói của Bác “Muốn giữ được nhân cách,
tránh khỏi hủ hóa thì phải luôn thực hành bốn chữ mà Bác thường nói Đó là cần, kiệm, liêm, chính (Tập 7 tr 39 - 40)
1 Em hiểu như thế nào về câu nói này?
2 Hiểu như thế nào về: “cần, kiệm, liêm, chính”?
3 Em cần làm gì để thực hiện tốt lời khuyên của Bác?
Từ đó, giáo viên dẫn dắt học sinh liên hệ bản thân bằng những việc làm thiếtthực như:
- Mỗi học sinh cần phải chuyên cần, kiên trì, bền bỉ, tích cực học tập và laođộng một cách sáng tạo, học tập, lao động có hiệu qủa, có năng suất, biết quý trọngcủa công, biết tôn trọng sức lao động và thành quả lao động của người khác, sử dụng
có hiệu quả vật tư, tiền vốn, tài sản, nguyên liệu của nhà nước vào việc công một