VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO TINH THẦN CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY...8 2.1.. Chính vậy, việc nghiên cứu các quan điểm của Hồ Ch
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH 2
1.1.Cần 4
1.2.Kiệm 5
1.3.Liêm 6
1.4.Chính 6
II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO TINH THẦN CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 8
2.1 Thực trạng việc thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính của sinh viên trong những năm qua 8
2.1.1 Tích cực 9
2.1.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 11
2.2 Giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Cần, Kiệm, Liêm, Chính cho sinh viên hiện nay 14
2.2.1 Giáo dục mục đích lí tưởng lối sống tốt đẹp cho học sinh sinh viên 14
2.3.2 Giáo dục tinh thần tiết kiệm và lối sống giản dị cho sinh viên 15
2.3.3 Giáo dục cho sinh viên biết giữ gìn lương tâm, danh dự của bản thân, gia đình, xã hội và kiên quyết chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân 16
2.3.4 Giáo dục tinh thần chăm chỉ, cần cù, siêng năng, sáng tạo và phong cách làm việc khoa học của sinh viên 16
2.3.5 Cần nhân rộng và khen thưởng những tấm gương tích cực điển hình trong việc học tập của sinh viên 18
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa, nhà tư tưởng, là anh hùng dân tộc của đấtnước của thế giới, Người đặc biệt quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức và có nhiều cốnghiến trong việc phát triển những tư tưởng đạo đức mới Tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh và tấm gương đạo đức trong sáng của Người có một vị trí đặc biệt quan trọngtrong sự nghiệp cách mạng, là nhân tố có ý nghĩa to lớn trong công cuộc xây dựng conngười mới ở Việt Nam hiện nay
Trong đó, đặc biệt chú ý là những quan điểm của Người về đạo đức thanh niên
và giáo dục đạo đức cho thanh niên, Người luôn coi đây là một vấn đề có ý nghĩa chiếnlược đối với tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam Điều này được Người căndặn rất rõ trong Di chúc: “ Thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng háixung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạođức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xãhội vừa “hồng” vừa “chuyên” Người phân tích một cách rõ ràng vị trí và vai trò quantrọng của thanh niên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước trongthời kỳ mới Chính vậy, việc nghiên cứu các quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đứcthanh niên và vận dụng các quan điểm đó vào việc giáo dục đạo đức cách mạng chothế hệ thanh niên là một yêu cầu quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng con ngườimới xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp cách mạng hiện nay
Chúng ta đang sống trong thời đại mới - thời đại văn minh, khoa học, nhất là sựphát triển vượt bậc của ngành công nghệ thông tin; nó đã làm cho cuộc sống con ngườingày được nâng cao Bên cạnh đó giá trị đạo đức đang bị xói mòn bởi chủ nghĩa thựcdụng, duy vật chất, kéo theo đó là cả một hệ lụy Hơn nữa, giới trẻ ngày nay chạy theolối sống hưởng thụ, mà họ cho là hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua những giá trị đạo đức
là nền tảng cốt yếu của con người Vì vậy để góp phần xây dựng hình ảnh mới chothanh niên em lựa chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng đạo đức Cách Mạng của chủ tịch
Hồ Chí Minh vào việc nâng cao tinh thần Cần – Kiệm – Liêm – Chính cho sinh viênhiện nay”
Trang 3NỘI DUNG
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư là nền tảng của đời sống mới, là phẩmchất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chi Minh Cóđạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ không lùi bước, khi gặp thuận lợi,
thành công vẫn giữ tinh thần khiêm tốn, “lo trước thiên hạ”, “vui sau thiên hạ”, không
kèn cựa, công thần, quan liêu, kiêu ngạo Người có đạo đức cách mạng là người luônluôn ra sức làm việc cho nước, cho dân, cho Đảng Vì Đảng vì dân mà ra sức học tậpvăn hoá, khoa học, toàn tâm, toàn ý phục vụ con người… Tư tưởng sáng ngời của Bác
Hồ về đạo đức cho mỗi chúng ta hiểu rõ những phẩm chất đạo đức của con người ViệtNam để chúng ta không ngừng rèn luyện tu dưỡng, thực hiện lời dạy của người về:
“cần,kiệm,liêm,chính” để biết yêu thương quý trọng con người và có tinh thần quốc tếtrong sáng, cao cả
Trên cơ sở tiếp thu sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, các giá trị tinh hoa văn hóaphương Đông, phương Tây, truyền thống văn hóa Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nêu lênnhững chuẩn mực đạo đức cách mạng, trong đó Người đặc biệt nhấn mạnh đến “cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” Người nói: “Đảng ta là một đảng cầm quyền, mỗiđảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêmchính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ngườilãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” Bằng cả cuộc đời mình, HồChí Minh đã nêu tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, về “cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô tư” cho mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng noi theo Đức tính “cần,kiệm, liêm, chính” theo Hồ Chí Minh là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất hàngđầu của đạo đức cách mạng Đây là những đức tính mà bản thân mỗi cán bộ, đảng viênlấy đó để điều chỉnh, soi rọi, thực hiện trong mọi hoạt động Cần kiệm, liêm, chínhcũng là phẩm chất của đạo đức truyền thống, nhưng được Bác Hồ đưa vào những nộidung theo yêu cầu mới, khác cơ bản về đối tượng thực hiện Trong chế độ phong kiến
Trang 4cũng nêu những khái niệm cần, kiệm, liêm, chính, nhưng họ bắt nhân dân thực hiện đểphục vụ cho quyền lợi của họ, chứ giai cấp phong kiến không bao giờ thực hiện.
Nhưng còn đối với Bác Hồ đề ra cần, kiệm, liêm, chính là bắt buộc cán bộ, đảngviên phải làm gương thực hiện để nhân dân noi theo, đem lợi ích cho dân, cho nước.Bác thường dạy cán bộ, đảng viên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ít lòngham muốn vật chất, đó là tư cách người cán bộ cách mạng và tự mình Người đã gươngmẫu thực hiện Suốt một đời sống trong sạch, thực hành cần, kiệm, liêm, chính luôn vìnước, vì dân; Hồ Chí Minh luôn coi khinh mọi sự xa hoa, không ưa chuộng nhữngnghi thức trang trọng cầu kỳ, suốt đời giữ một cuộc sống thanh bạch, tao nhã, giản dị,khiêm tốn, khắc khổ, cần lao và tranh đấu để mưu cầu hạnh phúc cho dân Cả đờiNgười chỉ với đôi dép lốp mòn, bộ quần áo kaki bạc màu, cái nhà sàn gỗ đơn sơ…VịTổng thống anh hùng của nước Cộng hòa Chilê đã khái quát “Nếu như muốn tìm một
sự tiêu biểu cho cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì đó là đức tính vô cùng giản dị
và sự khiêm tốn phi thường”
Cần, kiệm, liêm, chính ngày nay cũng chứa đựng nội dung mới, là biểu hiện sinhđộng của phẩm chất “Trung với nước, hiếu với dân”
Bác đã ví:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, ĐôngĐất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, BắcNgười có bốn đức: Cần, kiệm, liêm, chínhThiếu một mùa, thì không thành trờiThiếu một phương, thì không thành đấtThiếu một đức, thì không thành người”
Trang 5Theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, chính đó là phẩm chất gắn liền vớihoạt động thực tiễn, được thể hiện cụ thể hàng ngày của mỗi con người không thể cheđậy được; gắn chặt giữa nói và làm, giữa suy nghĩ và hành động Thể hiện cụ thể:
Cần phải đi đối với chuyên Nếu không chuyên thì cũng vô ích Cần không phải
là xổi Phải biết nuôi dưỡng sức khoẻ, tinh thần và lực lượng để làm việc lâu dài
Chữ cần chẳng những có nghĩa hẹp như tay siêng làm hàm siêng nhai Mà còn
có nghĩa rộng là mọi người đều phải cần, cả nước đều phải cần:
Người siêng năng thì mau tiến bộ
Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no
Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh
Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu
Tóm lại, cần là luôn luôn cố gắng, luôn luôn chăm chỉ, cả năm, cả đời Phải thấy
rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúngta” Nhưng không phải quá trớn, phải biết nuôi dưỡng tinh thần và sức lực để làm việccho lâu dài Bác cho rằng “lười biếng là kẻ địch của cần”, vì vậy, lười biếng cũng là kẻđịch của dân tộc Những thói hư, tật xấu lười lao động, ăn bám, ăn cắp, làm láo báocáo hay, vô tổ chức, vô kỷ luật là không phù hợp với đạo đức phẩm chất cách mạng
Trang 6Bác Hồ rất ghét kẻ đạo đức giả, nói mà không làm, nói một đường làm một nẻo Ngườicho rằng kẻ đó làm giảm đi lòng tin của nhân dân đối với Đảng.
1.2.Kiệm
Là “tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi” Cần với kiệm điđối với nhau như hai chân của một người Cần mà không kiệm “thì làm chừng nào xàochừng ấy”, cũng như một cái thùng không đáy, nước đổ vào chừng nào, chảy ra hếtchừng ấy, không lại hoàn không Kiệm mà không cần, thì không tăng thêm, không pháttriển được
Bác cho rằng cần phải tiết kiệm cả của cải, thời gian và sức lực, bởi của cải nếuhết còn có thể làm ra được, còn thời gian đã qua đi, không bao giờ quay trở lại Muốntiết kiệm thời gian, bất kỳ việc gì, nghề cũng phải chăm chỉ, làm nhanh, không nên lầnnữa Không nên ngồi lê, nói chuyện phiếm, làm mất thời giờ của người khác Theo Bác
“Tiết kiệm không phải là bủn xỉn”
Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu Khi có việc đánglàm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của,cũng vui lòng Như thế mới đúng là kiệm
Việc đáng tiêu mà không tiêu, là bủn xỉn, chứ không phải là kiệm” Để thựchành tiết kiệm phải kiên quyết với những việc làm xa xỉ, như kéo dài thời gian laođộng không cần thiết, làm hao phí vật liệu trong sản xuất, luôn tìm cách ăn ngon, mặcđẹp trong lúc đồng bào còn khó khăn, thiếu thốn, Phải biết cách tổ chức thì tiết kiệmmới có hiệu quả
1.3.Liêm
Là “trong sạch, không tham lam”; “không tham địa vị Không tham tiền tài.Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minhchính đại, không bao giờ hủ hoá
Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”
Trang 7Liêm phải đi đối với kiệm, bởi có kiệm mới liêm được Tham lam là một điềurất xấu hổ Những hành động bất liêm đều phải dùng pháp luật để trừng trị, dù đó làngười nào, giữ cương vị gì, làm nghề gì “Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, là dân tộcgiàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ” Và như cụ Mạnh
Tử đã nói “Ai cũng tham lợi, thì nước sẽ nguy”
1.4.Chính
Nghĩa là “không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn” Một người phải cần, kiệm,liêm, nhưng còn phải chính mới là người hoàn toàn Chính đối với mình là không tựcao, tự đại, luôn luôn chịu khó học tập, phát triển điều hay và sửa chữa khuyết điểmcủa mình Đối với người, phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ, không nịnh hót người trên,xem khinh người dưới Phải để việc nước, việc công lên trên việc tư, việc nhà Côngviệc dù to hay nhỏ đều phải cố gắng hoàn thành Phải luôn luôn nhớ “việc thiện thì dùnhỏ mấy cũng làm Việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”
Người còn dạy: "Đối với tự mình phải cần, kiệm, liêm, chính; đối với đồng sựphải thân ái giúp đỡ; đối với Chính phủ phải tuyệt đối trung thành; đối với nhân dânphải tôn trọng lễ phép; đối với công việc phải tận tụy; đối với địch phải cương quyếtkhôn khéo"
Bác viết: “Một người phải cần, kiệm, nhưng còn phải chính mới là người hoàn toàn.Trên quả đất có hàng muôn triệu người sống, số người ấy có thể chia thành hai hạng:Người thiện và người ác Trong xã hội, tuy có trăm công, nghìn việc, song những côngviệc ấy có thể chia làm hai thứ: việc chính và việc tà Làm việc chính, là người thiện.Làm việc tà, là người ác
Bác còn dặn: “Mình là người làm việc cần phải có công tâm, công đức Chớ đemcủa công dùng vào việc tư Chớ đem người tư làm việc công Việc gì cũng phải côngminh, chính trực, không nên vì tư ân, tư huệ hay tư thù, tư oán Mình có quyền dùngngười thì phải dùng những người có tài năng, làm được việc Chớ vì bà con, bầu bạn
Trang 8mà bố họ vào chức nọ, chức kia Chớ vì sợ mất lòng mà dìm những kẻ có tài hơn mình.Phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào Chớ lên mặt làm quan cách mạng” Chính còn có nghĩa là ngay thẳng, không tà, là đúng đắn, chính trực Đối với mìnhkhông tự cao, tự đại; đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc,luôn giữ thái độ chân thành khiêm tốn, đoàn kết Đối với việc thì để công lên trên lêntrước việc tư Được giao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được “việc thiện dù nhỏ mấycũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng phải tránh” Theo Bác Hồ thì, cần, kiệm, liêm,chính là những đức tính không thể thiếu đối với cán bộ, đảng viên Bởi vì “cán bộ các
cơ quan, đoàn thể; cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, cóquyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút” “Những người trongcác công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành Nếu không giữ được cần, kiệm, liêm,chính thì dễ trở nên tai hại, biến thành sâu mọt của dân” Cần, kiệm, liêm, chính làthước đo văn minh, tiến bộ của một dân tộc “Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm là mộtdân tộc văn minh, tiến bộ”
Người cán bộ giữ được cần, kiệm, liêm, chính là người chí công, vô tư là chính tâm,thân dân - là người có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân, của tổ quốc,của Đảng lên trên hết
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng các đức tinh cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ chặt chẽvới nhau, ai cũng phải thực hiện, song cán bộ Đảng viên phải là người thực hành trước
để làm kiểu mẫu cho dân Người cho rằng, những người trong các công sở đều cónhiều hoạc ít quyền hạn Nếu không giữ được cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủbại, biến thành sâu mọt của dân
Đối với một quốc gia cần, kiệm, liêm, chính là thước đo sự giàu có về vật chất,vững mạnh về tinh thần, thể hiện sự văn minh tiến bộ Cần, kiệm, liêm, chính còn lànền tảng của đời sống mới, của các phong trào thi đua yêu nước
Trang 9II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC NÂNG CAO TINH THẦN CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng việc thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính của sinh viên trong những năm qua
Sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển đất nước, nhất là sau 15 năm thực hiệnNghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) tình hìnhthanh niên có những chuyển biến mạnh mẽ, đan xen cả những yếu tố tích cực và tiêucực, trong đó yếu tố tích cực giữ vai trò chủ đạo
2.1.1 Tích cực
- Đa số sinh viên có tinh thần tiết kiệm
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng đất nước theo côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Cùng với sự thay đổi sang cơ chế thịtrường như hiện nay thì lối sống, cách nghĩ của sinh viên cũng biến chuyển theo: Córất nhiều Sinh viên đã trưởng thành và phát huy mọi khả năng của mình để góp mộtphần sức lực trong việc đổi mới đất nước, nhiều sinh viên đã nhận thức rõ về thời giancủa mình sống có ích bằng việc cố gắng hết sức mình trong học tập, nhiều sinh viêncùng lúc học hai ba trường đại học,…Đồng thời cũng nhờ nhận thức cao trong tinhthần tiết kiệm của đa số sinh viên hiện nay đã góp phần to lớn vào quá trình phát triểncủa đất nước kết quả gần đây nhất là đã đưa tỉ lệ tăng trưởng GDP hiện nay đạt mức13,6% - đưa nước ta thoát khỏi nhóm nước nghèo trên thế giới
- Đa số sinh viên đều chăm chỉ, cần cù chịu khó
Nhiều sinh viên sinh ra ở những miền đất còn nghèo khó của đất nước nhưng họbiết khắc phục những khó khăn ấy để học tốt Có những sinh viên do hoàn cảnh giađình ngoài thời gian học ở trường còn tự mình đi làm thêm kiếm tiền trang trải cuộcsống đỡ đần giúp gia đình nhưng vẫn đạt kết quả cao trong học tập Biết mình khôngđược như bạn bè, có những trang thiết bị hiện đại riêng phục vụ học tập, những sinhviên nghèo tận dụng mọi nguồn trợ giúp từ nhà trường, mượn tài liệu của bạn bè, tận
Trang 10dụng sự giúp đỡ của các tổ chức khuyến học Sống và học tập trong bao khó khăn,nhiều sinh viên vẫn giữ vững và liên tục là sinh viên xuất sắc trong nhiều năm học đạihọc, cao đẳng Rồi, phải kể đến những sinh viên Việt Nam đi du học ở nước ngoài.Đức tính ấy cũng bắt nguồn từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ngày càng được giữvững và phát huy bởi thanh niên Việt Nam Hướng tới nhiều tấm gương đạo đức caođẹp như Ngô Bảo Châu (giành giải thưởng cao quý Huy chương Fields,…)
Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” thực sự
đã lan toả sâu rộng trong toàn xã hội, có tác động rất tích cực đến học sinh sinh viên.Điều này thể hiện qua việc học sinh sinh viên được nghiên cứu tư tưởng, đạo đức HồChí Minh một cách bài bản hơn Qua các môn học, các hoạt động ngoại khoá, các buổinói chuyện thời sự, học sinh sinh viên có điều kiện tìm hiểu một cách đầy đủ, toàn diện
về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng đạo đức của Người nóiriêng Nói cách khác, tấm gương, đạo đức Hồ Chí Minh đang có tác dụng ngăn chặn đàsuy thoái đạo đức trong toàn xã hội Đại bộ phận sinh viên biết tận tâm học tập, ra sứcrèn luyện, có lòng ham học hỏi, yêu lao động, không ngại khó, ngại khổ, có chí chủđộng, sáng tạo tự cường, tự lập, thật thà, chính trực, không gian lận trong học tập thi
cử, dám nghĩ, dám làm, dám chịu thử thách thực “hiện học đi đôi với hành” Trảinghiệm cuộc sống dù thành công hay thất bại đi nữa họ cũng không lùi bước khôngquản ngại khó khăn, luôn nêu cao tinh thần tự lực tự cường ngã ở đâu lại đứng dậy ở
đó lại kém ai trên đời
- Đa số sinh viên biết giữ gìn lương tâm, danh dự, nhân phẩm
Lớp lớp học sinh, sinh viên đã kế thừa xuất sắc truyền thống yêu nước, hiếu học,sáng tạo của dân tộc, luôn là lực lượng quan trọng, đi đầu trong các phong trào hànhđộng cách mạng Đặc biệt từ khi có Đảng và Bác Hồ lãnh đạo, thông qua Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, học sinh, sinh viên Việt Nam đã tỏa sáng cùngthanh niên Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do,vượt mọi khó khăn, gian khổ để học tập và nghiên cứu khoa học; nhường cơm, sẻ áo,chia sẻ với cộng đồng; không chút do dự xếp bút nghiên lên đường chiến đấu theo
Trang 11tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc với tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh",
"Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai" Hình ảnh ngườihọc sinh, sinh viên vượt qua mọi thiếu thốn vật chất, miệt mài học tập và nghiên cứudưới những căn hầm chật chội, trong lòng địa đạo đã khiến không ít bạn bè trên thếgiới xúc động và ngưỡng mộ Tiếp bước truyền thống ấy, ngày nay, học sinh, sinh viênViệt Nam, với lòng yêu nước nồng nàn, trái tim cháy bỏng nhiệt huyết; với bàn tay,khối óc và tinh thần tình nguyện, khát khao cống hiến đã lập nên nhiều thành tích xuấtsắc, trở thành nguồn nhân lực có chất lượng, đóng góp quan trọng trong thành tựu hơn
20 năm đổi mới vừa qua của đất nước Các phong trào như : Mùa hè xanh, hiến máucứu người,… được sinh viên hưởng ứng đông đảo và tích cực
Nhiều tấm gương kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng; thẳngthắn, trung thực, thực hiện tốt các chủ trương đường lối của Đảng, bảo vệ người tốt;chân thành, khiêm tốn; không chạy theo chủ nghĩa thành tích, không bao che, giấugiếm khuyết điểm…đặc biệt bản thân sống có trách nhiệm, ủng hộ và thực hiện tốtcuộc vận động “Hai không” trong giáo dục
Sinh viên có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân, đoàn kết trong Đảng, trong cơquan, đơn vị; kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng trước mọi mưu đồ của các thếlực thù địch, cơ hội hòng chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽĐảng với nhân dân Đoàn kết là yêu nước, chia rẽ là làm hại cho đất nước Mọi biểuhiện cục bộ, bản vị là trái với tinh thần yêu nước chân chính
2.1.2 H ẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ
* Hạn chế
Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa và
do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên nước ta có xuhướng ngày càng tăng