PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu luận văn Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 44)

2.1. Tổ chức nghiên cứu:

2.2.1. Bước khảo sát thăm dị

Bước khảo sát thăm dị được thực hiện nhằm mục đích phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. Từ đĩ thiết lập và xây dựng nên mơ hình nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cựu thực trạng.

Bước khảo sát thăm dị được tiến hành qua các giai đoạn sau:

- Đọc tài liệu vè Kỹ năng sống và lứa tưởi học sinh trung học cơ sở. Xác định vấn đề nghiên cứu với những mục tiêu cụ thể và đặt ra những giả thiết nghiên cứu.

- Xây dựng khái niệm cơng cụ, mơ hình nghiên cứu và chọn lựa các phương pháp nghiên cứu,

cũng như xác định khách thể nghiên cứu.

- Lập hệ thống câu hỏi mở khảo sát 45 chuyên gia huấn luyện về kỹ năng sống, nhà quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm và 30 học sinh về vấn đề kỹ năng sống với những vấn dề trọng tâm: [phụ lục 1]

+ Đối với chuyên gia huấn luyện, nhà quản lý và giáo viên chủ nhiệm:

 Những kỹ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở

 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc học sinh thiếu các kỹ năng sống

 Biện pháp tác động và hình thành kỹ năng sống cho học sinh. + Đối với học sinh:

 Các vấn đề trong cuộc sống mà các em thường gặp phải và cách giải quyết

- Tổng hợp các ý kiến thu được qua phiếu khảo sát, đối chiếu với những vấn đề lý luận để thiết lập hệ thống câu hỏi đĩng trong phiếu thăm dị ý kiến với những phần chính như sau: [phụ lục 2] + Các thơng tin về cá nhân khách thể nghiên cứu (6 items): giới tính, trường, lớp, kết quả học tập, mức độ tham gia các hoạt động ngoại khĩa, đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khĩa. + Mức độ nhận thức về kỹ năng sống (8 items): quan niệm về kỹ năng sống, tự đánh giá kỹ năng sống, biện pháp hình thành kỹ năng sống, ảnh hưởng của kỹ năng sống, chọn lựa kỹ năng sống, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu kỹ năng sống.

+ Thực trạng kỹ năng sống (20 câu hỏi tương ứng dành cho 4 kỹ năng của đề tài):

 Từ câu 1 - câu 5: Kỹ năng tự đánh giá bản thân

 Từ câu 6 - câu 10: Kỹ năng giao tiếp ứng xử

 Từ câu 11 - câu 15: Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

 Từ câu 16 - câu 20: Kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý

- Tham khảo ý kiến của những nhà chuyên mơn để kiểm tra và chỉnh sữa phiếu khảo sát nhằm tiến hành đo độ tin cậy của phiếu khảo sát:

- Tiến hành đo độ tin cậy. Hiện nay, thơng thường các nhà chuyên mơn trong lĩnh vực trắc nghiệm thường dùng 1 trong 4 nhĩm cơ bản sau để kiểm tra độ tin vậy: Nhĩm phương pháp đánh giá mức độ kiên định về điểm số giữa 2 lần đo (test-restest methods); Nhĩm phương pháp sử dụng from thay thề tương đương ( alternata methods); Nhĩm phương pháp phân đơi số items của trắc nghiệm (spilip-haft methods); Nhĩm phương pháp đánh giá độ phù hợp của từng items (internal consistency methods)

- Chúng tơi sử dụng phương pháp thứ nhất để tính độ tin cậy của phiếu bằng cách 2 lần đo trên cùng 1 nhĩm khách thể. Mỗi lần cách nhau 1 tuần. Sau đĩ tính hệ số tương quan giữa trung bình điểm số của 2 lần đo.

Mẫu được đo thử nghiệm gồm 25 học sinh, mẫu được phân bố như sau:

Bảng 1: Tổng hợp mẫu nghiên cứu

Nhĩm Số lượng TỔNG Trường Đ.T.Điểm 12 25 Tân Kiên 13 Lớp 6 5 25 7 7 8 7 9 8 Kết quả học tập Xuất sắc 4 25 Giỏi 6 Khá 8

TB 7

Giới tính Nam 10 25

Nữ 15

- Kết quả sau khi đo được tính bằng phần mềm “SPSS for window 11.5” cho các gía tri sau: (bảng 2)

+ Hệ số tương quan Pearson nằm trong phạm vi từ 0.06 cho đến 0.70 cho thấy kết quả giữa 2 lần đĩ cĩ mối tương quan chặt chẽ với nhau.

+ Phép kiểm định T-tests cho kết quả khơng cĩ ý nghĩa: p-value > 0.05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ kết quả thu được, chúng tơi nhận thấy khơng cĩ dự khác biệt giữa 2 lần đo trên cùng 1 số người và trên cùng một thang đo. Nĩi cách khác, thang đo được thiết kế với độ tin cậy cao.

Bảng 2: Tổng hợp kết quả đo độ tin cậy của phiếu thăm dị ý kiến

Tiêu chí Lần đo Tổng Trung

bình Độ sai lệch Trị số kiểm nghiệm Mức có ý nghĩa Nhận thức cơ bản về kỹ năng sống. 1 25 2.57 0.6 4.13 .305 2 25 2.80 0.6 Kỹ năng tự đánh giá bản thân. 1 25 4.06 1.3 1.14 .067 2 25 3.98 1.2

Kỹ năng giao tiếp ứng xử. 1 25 3.76 1.1 2.65 .376 2 25 3.80 1.1 Kỹ năng hợp tác và chia sẻ. 1 25 3.24 0.8 5.78 .060 2 25 3.31 0.8

Kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý. 1 25 3.50 1.0 2.74 0.27 2 25 3.47 1.0 2.2.2 Bước khảo sát thực trạng

Sau khi đã hồn chỉnh phiếu thăm dị, chúng tơi tiến hành bước khảo sát thực trạng trên diện rộng với hai nhĩm khách thể: Học sinh 2 trường THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 và THCS Tân Kiên – Bình Chánh.

2.2.3. Bước kiểm nghiệm kết quả sử dụng biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh

Hiện nay cĩ rất nhiều biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh. Theo nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, chúng tơi đưa ra một số biện pháp tác động như: Tổ chức giờ học kỹ năng sống, lồng ghép báo cáo chuyên đề trong tiết sinh hoạt dưới cờ, lồng ghép trong giờ sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm, lồng ghép trong các mơn học gần với mơn Kỹ năng sống, …

Căn cứ vào tình hình thực tế, chúng tơi lựa chọn 3 biện pháp sau để tác động: Lồng ghép trong giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, báo cáo chuyên đề và lên tiết học chuyên biệt về kỹ năng sống. 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

2.2.1. Nhĩm phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận

Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về kỹ năng sống, tâm lý tuổi thiếu niên, đặc biệt những tài liệu liên quan đến kỹ năng sống của tuổi vị thành niên.

Do nguồn tài liệu về kỹ năng sống bằng Tiếng Việt cịn hạn chế nên chúng tơi phải truy cập thêm từ mạng internet với các trang web uy tín bằng Tiếng Anh về vấn đề nghiên cứu.

2.2.2. Nhĩm phương pháp thu thập số liệu thực tiễn 2.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu

Bảng 3: Phân bố chọn mẫu

Trường Lớp Số lượng Số mẫu Tổng

THCS Đồn Thị Điểm – Quận 3 6 45 37 155 7 43 37 8 43 42 9 40 39 THCS Tân Kiên – Bình Chánh 6 43 37 145 7 42 36 8 39 36 9 40 36

2.2.2.2. Phương pháp điều tra viết: Đây là một trong những phương pháp chính để điều tra thực trạng

tra thực trạng. Nội dung điều tra, chúng tơi đã miêu tả ở phần các bước thăm dị. Kết quả thu được qua hệ thống phiếu thăm dị sẽ được trình bày trong phần báo cáo kết quả nghiên cứu

2.2.2.3. Phương pháp đo lường bằng test tâm lý: Chúng tơi sử dụng test tâm lý gồm cĩ 20 tình huống

được thiết kế nhằm đo lường 4 nhĩm kỹ năng: kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng chia sẻ và hợp tác, kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý.

Cách tính điểm trung bình là dựa vào kết quả lựa chọn các đáp án phù hợp với nhận thức và kỹ năng của khách thể nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng sống. Mức độ đánh giá tổng điểm của một kỹ năng 20, cụ thể:

Dưới 5 điểm: Khách thể khơng cĩ kỹ năng sống.

Từ 5 điểm đến cận 10 điểm: Khách thể cĩ kỹ năng sống ở mức độ thấp.

Từ 10 điểm đến cận 15 điểm: Khách thể cĩ kỹ năng sống ở mức độ trung bình. Từ 15 điểm trở lên: Khách thể cĩ kỹ năng sống ở mức độ cao.

2.2.2.4. Phương pháp thực nghiệm: Chúng tơi sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động, nghĩa là

một nhĩm thực nghiệm được tổ chức một số biện pháp tác động tâm lý và nhĩm đối chứng thì khơng dùng các biện pháp tác động. Phương pháp đo lường: sử dụng test tâm lý gồm 20 tình huống trắc nghiệm và khách thể của 2 nhĩm được đo đầu vào sau 2 tháng thực nghiệm sẽ đo lại đầu ra để so sánh sự khác biệt giữa 2 nhĩm thực nghiệm và đối chứng. Mặt khác thơng qua nhĩm khách thể thực nghiệm, chúng tơi cũng tìm ra được một số biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay của giáo dục.

2.2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu thu thập

được qua điều tra trên diện rộng cũng như trogn việc kiểm tra xác định độ tin cậy của phiếu thăm dị. Cụ thể:

Tính tần suất, tỉ lệ phần trăm (%), trị số sum, mean, … Tính tương quan điểm số, tính thứ hạng, … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm nghiệm Chi-Square Tests, T-Tests, Anova, … để so sánh giữa các nhĩm khách thể nghiên cứu.

2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng

2.3.1. Thực trạng kỹ năng sống kỹ năng sống cho học sinh

2.3.1.1. Ý kiến của chuyên gia về hệ thống danh mục các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh

Đề tài tham khảo tổng cộng 45 chuyên gia nghiên cứu về kỹ năng sống dành cho học sinh trung học cơ sở. Kết quả đã cho ra đời một loạt các kỹ năng sống như: Kỹ năng làm việc nhĩm, kỹ năng giao tiếp - ứng xử, kỹ năng phân biệt hành vi yêu thương và hành vi lạm dụng, kỹ năng ứng phĩ với những tình huống khĩ khăn trong cuộc sống, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng đánh giá bản thân, kỹ năng đánh giá người khác, …. Theo bảng tổng hợp sơ bộ kết quả nghiên cứu với 45 chuyên gia thì cĩ tất cả khoảng 20 kỹ năng sống trong danh mục “Các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh trung học cơ sở”. Căn cứ vào tài liệu khoa học về kỹ năng sống, tâm lý học lứa tuổi, tình hình thực tiễn của Việt Nam và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tơi tạm thời phân loại hệ thống các kỹ năng sống dành cho học sinh trung học cơ sở thành 10 nhĩm kỹ năng như sau: Nhĩm Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ, Nhĩm Kỹ năng hợp tác và chia sẻ, Nhĩm Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc, Nhĩm Kỹ năng đối đầu với những khĩ khăn trong cuộc sống, Nhĩm Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, Nhĩm Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đơng, Nhĩm Kỹ năng tự nhận thức bản thân, Nhĩm Kỹ năng tự phục vụ bản thân, Nhĩm Kỹ năng tự đánh giá người khác, Nhĩm Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.

Bảng 4: Kết quả danh mục kỹ năng sống được các nhà nghiên cứu và chuyên gia đánh giá cao (Mức độ đánh giá: 1 điểm: Khơng quan trọng – 2 điểm: Ít quan trọng – 3 điểm: Bình thường – 4 điểm: Quan trọng –

Một phần của tài liệu luận văn Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 44)