1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHƢƠNG TRÌNH ION THU GỌN

70 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Nhằm giúp các em học sinh chuẩn bị tốt cho các kì thi quan trọng nhƣ kỳ thi THPT Quốc Gia và các em học sinh đang học lớp 11 đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức phần phƣơng trình ion thu gọn , tôi đã mạnh dạn hệ thống hóa gần nhƣ toàn bộ kiến thức hóa học có liên quan tới bài toán định lƣợng giải nhanh bài toán bằng phƣơng trình ion thu gọn.Nhƣ chúng ta biết thì học sinh thƣờng kém ở kỹ năng tính toán các bài tập hóa học, đặc biệt khả năng tƣ duy giải nhanh các bài tập có nhiều phƣơng trình phản ứng xảy ra của các em còn rất nhiều hạn chế.Vì vậy tôi mạnh dạn đƣa ra chuyên đề: “Giải bài toán bằng phương trình ion thu gọn”

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA

“Giải bài toán bằng phương trình ion thu gọn”

Với mục đích giúp các em học sinh có thể giải nhanh các bài tập liên quan đáp ứng với cách thức thi hiện nay.Với mỗi dạng bài tập tôi cố gắng đưa ra các ví dụ minh họa từ

dễ đến khó và phần bài tập áp dụng cho từng phần nhằm giúp các em lớp 11 nắm bắt nhanh hơn với từng dạng, các em lớp 12 và ôn thi đại học dễ dàng hệ thống và nhớ nhanh các phương pháp giải bài tập từ đó rèn kỹ năng giải nhanh Với mong muốn đây sẽ là một chuyên đề hay giúp các em học sinh học tốt hơn và đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia tôi rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của quý thầy cô giáo để chuyên đề hoàn thiện.Trong quá trình thực hiện chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót kính mong quý thầy cô thông cảm Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo nhóm hóa trường THPT Tam Dương đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này Tôi xin chân thành cảm

ơn

Trang 2

84

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN: HÓA HỌC 83

MỞ ĐẦU 83

I CƠ SỞ CỦA CHUYÊN ĐỀ: 85

II NỘI DUNG 85

1 Dạng 1: Phản ứng trung hòa: 85

a) Các ví dụ minh họa: 85

b) Bài tập vận dụng: 89

2 Dạng 2: Bài Tập chuyên đề hiđoxit lƣỡng tính 92

a) Các ví dụ minh họa: 96

b) Bài tập vận dụng: 103

3 Dạng 3: Phản ứng nhỏ từ từ axit vào muối cacbonat 106

a) Các ví dụ minh họa 107

b) Bài tập vận dụng 110

4 Dạng 4: Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với dung dịch kiềm 113

a) Các ví dụ minh họa 116

b) Bài tập vận dụng 121

5 Dạng 5: Phản ứng của chất khử với H+ , NO3- 125

a)Ví dụ minh họa: 126

b) Bài tập vận dụng 129

6 Dạng 6: Phản ứng của kim loại với dung dịch muối 132

a) Một số ví dụ minh họa: 133

b) Bài tập vận dụng: 137

III Bài tập tổng hợp 141

IV Đáp án bài tập tổng hợp 150

VI Tài liệu tham khảo: 152

Trang 3

I CƠ SỞ CỦA CHUYÊN ĐỀ:

- Dựa vào bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là giữa các ion phản ứng được với nhau để tạo thành chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu

- Dựa vào các phương trình ion thu gọn để giải nhanh các bài tập

- Dựa vào thứ tự ưu tiên xảy ra giữa các phản ứng để giải quyết bài toán

- Dựa vào các phản ứng oxi hóa khử và các phản ứng phức tạp khác để giải quyết bài toán

- Dựa vào các kỹ năng tính toán và kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm

II NỘI DUNG

- So sánh n H với n OH hoặc dựa vào đề bài để tính toán theo yêu cầu

- Tính pH , nồng độ, khối lượng các chất , ion trong phương trình

* Các lỗi học sinh hay mắc phải ở dạng này là:

- Hay nhầm lẫn khi tính pH Công thức pH = -log[H+ ] nhưng học sinh lại tính pH=

pH = -log[n H ]

- Tính n H , n OH còn bị sai sót khi cộng nhiều số mol H+ của nhiều axit hay số mol

OH- của nhiều bazo

- Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng trung hòa nếu còn OH- dư thì

r m OH

mmm  ,học sinh thường quên m OH

a) Các ví dụ minh họa:

Ví Dụ 1: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và KOH 0,2M với 100ml

dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và HNO3 0,3M thu được dung dịch X

Trang 4

86

Tính pH của dung dịch X?

Hướng Dẫn:

nNaOH = 0,01 mol  nOH- = 0,01 mol

nKOH = 0,02 mol  nOH- = 0,02  nOH = 0,03 mol

Trang 5

Số mol OH

= 2V Số mol H+ = 0,075 PTPƢ:

Số mol ion H+ trong mỗi dung dịch axit HCl (1) và H2SO4 (2) có trong 200ml dung dịch

Trang 6

Ví dụ 6: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hidroxit của 2 kim loại kiềm Để trung hòa

X cần dùng tối thiểu 500ml dung dịch HNO3 0,55M Biết hidroxit của kim loại có nguyên

tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp Hai kim loại kiềm lần lượt là:

 Khối lượng của LiOH= 0,22.24=5,28g.Vậy mBOH = 3,08

 MB = 3, 08 17 39

Ví dụ 7: Thể tích dung dịch NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hoà dung dịch X chứa

H+; 0,02 mol Na+; 0,025 mol NO3và 0,005 mol 2

4

SO  bằng:

A 0,5 lít B 1 lít C 1,5 lít D 2 lít

Hướng dẫn:

pH = 12  pOH = 2 [OH-] = 0,01  nOH- = 0,01V

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích : n H= 0,025 + 0,005.2 -0,02 = 0,015mol

PTPƯ: H+ + OH-  H2O

0,015 = 0,01V  V =1,5 lít Đáp án C

Ví dụ 8: Hoà tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung

dịch X và 11,2 lít khí H2 ở đktc Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3 Trung hoà dung dịch X bới dung dịch Y, tổng khối lượng muối thu được là:

A 88,875g B 84,875gam C 87,875g D 84,0758g

Trang 7

Câu 1 Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung

dịch X Hãy cho biết môi trường của dung dịch X?

A axit B bazơ C trung tính D không xác định

Câu 2.Trộn 200ml HNO3 1M với 300ml Ba(OH)2 0,5M thu được dd B Thêm vào dung dịch B 500 ml nước, hãy cho biết pH của dd thu được

Câu 3 Trộn 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M với 100 ml dung dịch

chứa Ba(OH)2 0,3M và KOH 0,4M thu được dung dịch X và kết tủa Y Cho quỳ tím vào dung dịch Y, hiện tượng gì xảy ra ?

A quỳ tím chuyển sang đỏ B quỳ tím chuyển sang xanh

C quỳ tím không chuyển màu D quỳ tím mất màu

Câu 4 Dung dịch X có chứa : 0,07 mol Na+; 0,02 mol 2

4

SO  và x mol OH- Dung dịch Y

có chứa ClO , NO4 3 và y mol H +; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04 Trộn X và Y được

100 ml dung dịch Z Dung di ̣ch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A 1

Câu 5 Cho m gam hh X gồm Na và K vào nước thu được dd X có pH = 13 và thể tích khí

H2 bay ra là 2,24 lít Vậy thể tích của dd X là :

A 1,0 lít B 1,25 lít C 1,45 lít D 2,0 lít

Trang 8

Câu 9: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HCl có pH = 1

để dung dịch thu được có pH=2 là bao nhiêu :

A 0,15lít B 0.14 lít C.0,16lít D 0,18lít

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung

dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là

4 : 1 Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A 13,70 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam

Câu 11: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH= 13 Tính a và m:

A 1,5M và 2,33 gam B 0,12 M và 2,33 gam

C 0,15M và 2,33 gam D 1M và 2,33 gam

Câu 12: (KB-07)Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400

ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Giá trị

pH của dung dịch X là

lít khí H2 (đktc) Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H2SO4

và HCl (tỉ lệ mol 1:3) Khối lượng muối khan thu được là:

Trang 9

A 20,65 g B 34,20 gam C 41,30 gam D 20,83 gam

Câu 14 Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH 0,5M Nồng độ mol mỗi axit là?

A [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=1M B [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=0,1M

C [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=0,1M D [NaOH]=4M;[Ba(OH) 2 ]=1M

Câu 20 Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu đƣợc dung dịch X Giá trị pH của dung dịch X là?

Trang 10

92

Câu 21 Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và

3,36lít H2 (đktc) Thể tích dung dịch chứa H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X là?

Câu 26 Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch

NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị của a là A

Trang 11

n n

 Khi đó xảy ra các khả năng sau:

A Phản ứng xảy ra Sản phẩm

3+ phản ứng vừa đủ hoặc dƣ ( A= 3 có nghĩa là kết tủa cực đại)

Trang 12

*Bài toán 5 : Cho từ từ b mol OHvào dung dịch chứa a molZn2 thu đƣợc c mol kết

tủa.Biện luận c theo a,b

Giải

Các phản ứng xảy ra :

Trang 14

4 2

BaSO SO

Ba

- Khi cho cùng một lượng muối x

M tác dụng với kiềm với số mol kiềm khác nhau

mà cho ra cùng một lượng kết tủa thì lúc đó sẽ có giá trị V OHminvà giá trị V OHmaxđể cho cùng một lượng kết tủa

* Các lỗi học sinh hay mắc phải ở dạng này là:

- Học sinh thường gặp rắc rối khi bài toán có kết tủa.hay Khi đề bài yêu cầu tính

min

OH

V hoặc V OHmax hay kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất

- Khi đề bài cho số mol kiềm khác nhau dẫn đến khối lượng kết tủa khác nhau Học sinh cũng rất dễ lúng túng ở dạng này

- Khi bài toán có sẵn dung dịch H+ học sinh thường quên phản ứng trung hòa phải xảy ra trước

- Học sinh cũng thường mắc lỗi bỏ quên các phản ứng phụ xảy ra trong dung dịch như:

Trang 15

3

1, 75

3,50,5

Ví Dụ 2: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch KOH 3,75M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thì thu đƣợc m gam kết tủa keo trắng Tìm m?

Ví Dụ 3: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X ( gồm: NaOH 1M và KOH 2M ) vào 500 ml

dung dịch Y ( gồm: AlCl3 2,5M và Al(NO3)3 1,75M ) thì thu đƣợc m gam kết tủa keo trắng Tìm m?

Trang 16

98

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ ( 1)

0,5 1,5 → 0,5mol

Vậy Al3+ dư  Khối lượng kết tủa = 0,5.78=39g

Ví Dụ 4: Nhỏ từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M

a Tìm giá trị V nhỏ nhất ( vừa đủ ) để thu được khối lượng kết tủa nhỏ nhất?

Vậy n OH = 2 mol V NaOH =2 lít

b)Để kêt tủa lớn nhất khi và chỉ khi xảy ra phản ứng:

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓

0,5 → 1,5 → 0,5

→ V= 0,5lit

c) Để thu được khối lượng kết tủa là 15,6 gam thì:

n = 0,2mol < n Al3  = 0,5 nên xảy ra 2 trường hợp:

TH1:Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓

Trang 17

0,3 → 0,3

Vậy n OH = 1,8 mol V NaOH =1,8 lít

Ví Dụ 5: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 500 ml dung dịch X ( chứa: AlCl3 1M

Trang 18

Ví Dụ 6: ( ĐHA – 2009 ): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X Cho

110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa Giá trị của m là:

) (

) (

A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,10.

Hướng Dẫn:

Trang 19

Ta có: Vì khi tăng số mol OH- lượng kết tủa giảm đi nên có thể chỉ xảy ra (1) hoặc cả (1)

và (2) Tuy nhiên trường hợp tạo (1) loại mà phải xảy ra cả (1) và (2)

TH1 :      

2 2

) (

) (

 x=0,1mol m ZnSO4 =0,1.161=16,1gam

Ví dụ 8: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A Thể tích dung dịch (lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là?

A 0,02 hoặc 0,12 B 0,12 hoặc 0,24 C 0,06 hoặc 0,12 D 0,02 hoặc 0,24

Trang 20

Ví dụ 10( ĐHA – 2012 ): Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch

Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu đƣợc 12,045 gam kết tủa Giá trị của V là:

Trang 21

4 2

BaSO SO

Câu 1 ( ĐHA – 2008 ): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol

Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V để thu đƣợc lƣợng kết tủa trên là:

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với

180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu đƣợc 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu đƣợc dung dịch

B và H2 Cô cạn dung dịch B thu đƣợc 83,704 gam chất rắn khan Phần trăm khối lƣợng của kim loại kiềm có khối lƣợng phân tử nhỏ là

Câu 3: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu đƣợc

V1+V2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 gam kết tủa Cô cạn dung dịch

X thu đƣợc 42,42 gam chất rắn khan V1+V2 có giá trị là :

Câu 4 : Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4] Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu đƣợc 15,6 gam kết tủa Giá trị của m là?

A.22,4g hoặc 44,8g B.12,6g C.8g hoặc22,4g D.44,8g

Câu 5: Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu đƣợc 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl– bằng 1,5 lần số mol SO42– Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu đƣợc bao nhiêu gam kết tủa?

A 75,38 gam B 70,68 gam C 84,66 gam D 86,28 gam

Trang 22

104

Câu 6 Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau Tính nồng độ M của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu

Câu 7( CĐ – 2009 ): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024

mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa Giá trị của

m là:

Câu 8: Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol

Na[Al(OH)4] thu được 0,08 mol chất kết tủa Số mol HCl đã thêm vào là:

A 0,16 mol B.0,18 hoặc 0,26 mol C.0,08 hoặc 0,16 mol D.0,26 mol

Câu 9( Dự bị ĐH – 2009 ): Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa Mặc khác, nếu cho 400

ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa Giá trị của m là:

Câu 10( ĐHB – 2010 ): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch

AlCl3 nồng độ x M, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp

175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa Giá trị của x là:

Câu 12( ĐHB – 2013 ): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch

Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:

A 210 ml B 60 ml C 180 ml D 90 ml

Câu 13( ĐHA – 2014 ): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp

gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

0.4

số mol Al(OH) 3

số mol NaOH

Trang 23

Tỉ lệ a : b là

14( CĐ – 2014 ): Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch

Al2(SO4)3 0,1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa Giá trị của a là:

A 0,06 lít B 0,18 lít C 0,12 lít D 0,08 lít

Câu 18 : Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch

AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam Tính x

A 0,75M B.0,625M C.0,25M D 0,75M hoặc 0,25M

Câu 19 : Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là?

Câu 20 : Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B

Trang 24

106

Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:

TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu đƣợc 3a gam kết tủa

TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu đƣợc 2a gam kết tủa.Tính m

Bài toán 1: Khi cho rất từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp

muối cacbonat và hiđrocacbonat) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:

Bài toán 2: Khi cho rất từ từ dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và

hiđrocacbonat) vào dung dịch xảy ra nhƣ sau:

Trang 25

chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:

Trang 26

108

CO32- + H+  HCO3- (1)

0,15mol 0,15mol 0,15mol

HCO3- + H+  CO2 + H2O(2)

0,05mol 0,05mol 0,05mol

Sau phản ứng (2) HCO3- còn dƣ 0,2 mol

V=1,12lit

Chọn đáp án D

Ví Dụ 3: (TSĐH – Khối A- 2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M

vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu đƣợc số mol CO2 là:

HCO3- + H+  CO2 + H2O(2)

0,01mol 0,01mol 0,01mol

Sau phản ứng (2) HCO3

còn dƣ 0,03 mol Vậy số mol CO2 là 0,01 mol

Trang 27

Ví Dụ 5 Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch

Y Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:

Trang 28

Bài 4: Đổ từ từ 100ml H2SO4 1,3M vào dung dịch chứa a mol KHCO3 và b mol Na2CO3, sau phản ứng thu đƣợc 0,14 mol khí và dung dịch B Đổ Ba(OH)2 dƣ vào dung dịch B thu đƣợc 38,0518 gam kết tủa Giá trị a và b là:

A 0,02 và 0,12 B 0,12 và 0,02 C 0,0594 và 0,12 D 0,12 và 0,0594

Bài 5: Đổ từ từ x mol HCl vào y mol Na2CO3 thu đƣợc z mol CO2 Nếu đổ từ từ x mol

Na2CO3 vào y mol HCl thu đƣợc 2z mol CO2 Mối liên hệ giữa x, y, z là:

Trang 29

A x = y = z B x:y:z = 8:5:2 C x:y:z = 4:3:1 D x=1,5y=1,25z

Bài 6: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3

và 6 gam KHCO3 % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

A 42% B 56% C 28% D 50%

Bài 7: Đổ từ từ V1 lít HCl 1M vào V2 lít K2CO3 2M thu đƣợc 0,1 mol khí Nếu đổ V2 lít

K2CO3 2M vào V1 lít HCl 1M thu đƣợc 0,15 mol khí Giá trị V1 và V2 là: A 0,3 và 0,2

B 0,15 và 0,1 C 45 và 0,3 D Cả a,b,c đều đúng

Bài 8: Đổ từ từ V1 lít HCl 1M vào 0,1 lít Na2CO3 xM sau phản ứng thu đƣợc 0,1 mol CO2

và dung dịch A Đổ thêm V1 HCl 1M vào A thu thêm 0,1 mol khí Giá trị V1 và x là:

A 0,3 và 2 B 0,6 và 4 C 0,2 và 1 D cả a,b,c đều đúng

Bài 9: Đổ từ từ V1 lít HCl 1M vào V2 lít K2CO3 1M, thu đƣợc 0,1 mol CO2 và dung dịch

A Đổ thêm V2 lít HCl 1M vào A thu thêm 0, 15 mol khí Giá trị V1 và V2 là:

A 0,35 và 0,25 B 0,7 và 0,5 C 0,3 và 0,2 D cả a,b,c đều đúng

Bài 10: Đổ từ từ 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, 0,15 mol Na2CO3, sau phản ứng thu đƣợc a mol CO2 và dung dịch A Thêm Ba(OH)2 vào A thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị a và m:

A 0,05 và 9,85 B 0,05 và 19,7 C 0,15 và 0 D 0,1 và 9,85

Bài 11: Đổ từ từ 0,4 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và a mol Na2CO3, sau phản ứng thu đƣợc 0,1 mol khí CO2 và dung dịch A Thêm Ca(OH)2 dƣ vào dung dịch A thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m là:

A 0,222 gam B 0,180 gam C 0,444 gam D 0,120 gam

Trang 30

A KHCO3 và 20 gam B CaCO3 và 19,8 gam

C Ca(HCO3)2 và 16,2 gam D KHSO3 và 24 gam

Bài 16: Đổ từ từ 200ml dung dịch A (Na2CO3 1M và K2CO3) vào 200 ml dung dịch (Na+1M, Ba2+ 1M, Ca2+ 1M, Cl- 2,5 M và HCO3-) thu đƣợc m gam kết tủa và dung dịch B Đổ thêm 100 ml dung dịch A vào B, sau phản ứng thấy nồng độ CO32- trong dung dịch bằng

¼ nồng độ của HCO3- Hãy tìm nồng độ của K2CO3 trong A A 0,75 M B 1,125M C 2,625M D 2,5M

Bài 17 : Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO3 và

Na2CO3 thu đƣợc 1,12lít CO2 (đktc) Xác định nồng độ mol/l của Na2CO3 trong dung dịch

Bài 18: Đổ 200ml (NaOH 1M, BaCl2 xM) vào 200ml dung dịch (NaHCO3 yM, Na2CO31M) thu đƣợc 49,25 gam kết tủa và dung dịch A Thêm Ba(OH)2 dƣ vào A thấy xuất hiện thêm 49,25 gam kết tủa Giá trị x và y là :

A 1M và 0,5M B 1,25M và 1,5M C 0,75M và 1M D 1,5M và 1,5M

Bài 19 : Đổ 200ml A chứa (NaOH xM, BaCl2 1M) vào 200ml B chứa (NaHCO3 yM,

Na2CO3 0,5M) sau phản ứng thu đƣợc 29,55 gam kết tủa và dung dịch C Thêm 200ml A vào C thu đƣợc 4,925 gam kết tủa Tìm x và y

A 0,5 và 0,5 B 0,25 và 0,5 C 1 và 1 D 0,25 và 0,375

Trang 31

Bài 20 : Đổ 200ml (NaOH xM, BaCl2 1M) vào 200ml (NaHCO3 yM, Na2CO3 0,5M) sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa và dung dịch A Thêm HCl vào A thấy thoát ra tối

đa 3,36 lít khí Giá trị x và y là :

A 0,25 và 1 B 0,5 và 0,5 C 0,25 và 0,5 D 0,5 và 1

Bài 21 : Đổ 200ml (Ba(OH)2 1M, NaOH xM) vào 200ml (NaHCO3 yM, Na2CO3 1M) sau phản ứng thu được m gam kết tủa và dung dịch A chứa 2 chất tan số mol bằng nhau và bằng NaOH ban đầu Giá trị x và y là :

A 1 và 1 B 0,4 và 0,4 C 2 và 2 D 1,5 và 2

Bài 22: Đổ từ từ 200ml (KHSO4 xM, Na2SO4 yM) vào 200ml (Ba(HCO3)2 1M, NaHCO31M) thu được 4,48 lít khí, m gam kết tủa và dung dịch A Thêm Ba(OH)2 dư vào A xuất hiện thêm 125,4 gam kết tủa Giá trị x,y là:

4 Dạng 4: Phản ứng của CO 2 hoặc SO 2 với dung dịch kiềm

* Cơ sở của phương pháp:

Bài toán 1: Cho CO2 hoặc SO2 với dung dịch kiềm NaOH,KOH

Trang 32

114

o K  2 : chỉ tạo muối CO3

2-o K  1 : chỉ tạo muối HCO3

-o 1 < K < 2 : tạo cả muối HCO3- và CO32-

* Lưu ý:

- Có những bài toán không thể tính K Khi đó phải dựa vào dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối

- Hấp thụ CO2 hoặc SO2 với dung dịch kiềm OH- dư chỉ tạo muối CO3

2 Hấp thụ CO2 hoặc SO2 với dung dịch kiềm OH- thu được dung dịch A A tạo kết tủa với Ba2+

sau đó thêm tiếp Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 lại tạo kết tủa nữa Chứng tỏ tạo ra 2 muối HCO3- và CO32-

- trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải

Bài toán 2 Cho CO2 hoặc SO2 với dung dịch kiềm NaOH,Ca(OH)2 /Ba(OH)2

Để biết khả năng xảy ra phản ứng ta tính tỉ lệ K

 Trước tiên: lấy

2

OH CO

n n

= K

 Nếu thấy giá trị 1 < K < 2

Thì sẽ có 2 muối sinh ra ( đó là HCO3- và CO32-)

2 3

Trang 33

- Chú ý dạng toán khi trong dung dịch có sẵn HCO 3 - hoặc CO 3 2- hoặc cả hai ion này cần tính thêm số mol của hai ion này

- Hấp thụ CO2 hoặc SO2 vào dung dịch kiềm OH- luôn làm khối lượng dung dịch thay đổi.Thường gặp nhất là hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 khi đó:

+ mdd tăng =mhấp thụ - mkết tủa

+ mdd giảm = mkết tủa - mhấp thụ

- Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải

Bài toán 3.Cho V (lit) CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 ) thu được x mol kết tủa ( ↓ ) Yêu cầu Tính :

1.Thể tích khí CO 2 Thường có 2 trường hợp

TH 1 : Kết tủa lớn nhất.Lúc này xảy ra 2 phản ứng:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ Hay n CO2 (min) n

TH 2 : Kết tủa nhỏ nhất Lúc này xảy ra 3 phản ứng:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

CO2 + OH- → HCO3

-Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ Hayn CO m2 ( ax) n OH n

Trang 34

*Những lỗi học sinh thường gặp ở dạng toán này:

- Bài toán cho hỗn hợp khí CO2 và SO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm học sinh còn lúng túng khi chuyển về hợp chất M O2 có tính chất như CO2 và SO2

- Bài toán trong dung dịch có sẵn ion CO32- hay HCO3- học sinh thường lúng túng khi hay quên các ion này

- Ở dạng này các em có thể sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C,Ca,H để giải quyết bài toán một cách nhanh chóng

- Trường hợp P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm ta có 2

2 5 H O 2 3 4

P O   H PO quay lại bài toán cơ bản

a) Các ví dụ minh họa

Ví Dụ 1 Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và

Ba(OH)2 0,75M Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa Tính m

Trang 35

 

 → m BaCO3 = 0,05.197 =9,85 g

Ví Dụ 2 Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 600 ml dd NaOH 1M, thu đƣợc dd A Cho 100

ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A đƣợc m gam kết tủa Gía trị m bằng:

Ngày đăng: 28/10/2019, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w