tổng quan các công trình nghiên cứu năng lực và năng lực sáng tạo trong nước và nước ngoài; các thành tố tâm lí của nẳng lực sáng tạo; đặc điểm qua trình phát triển tư duy sáng tạo của sĩ quan; biện pháp phát triển tư duy sáng tạo;
2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án NCS Bùi Tuấn Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ sơ đồ Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo, phát triển tư sáng tạo nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo, phát triển tư sáng tạo Việt Nam CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC CỦA PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO Ở HỌC VIÊN SĨ QUAN Các khái niệm công cụ Các thành tố tâm lý cấu thành tư sáng tạo học viên sĩ quan Đặc điểm trình phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa bàn, khách thể nội dung nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổ chức thực nghiệm Nội dung tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO Ở HỌC VIÊN SĨ QUAN Kết xác định nội dung thành tố tâm lý cấu thành tư sáng tạo học viên sĩ quan Thực trạng phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Thực trạng mức độ sáng tạo (CQ) theo trắc nghiệm TSD-Z tương quan CQ với mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan nhà trường quân đội Phân tích kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 27 39 39 54 74 81 93 93 94 96 105 113 126 126 131 146 157 165 174 190 194 195 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT BTTH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bài tập tình ĐVĐC Đơn vị đối chứng ĐVTN Đơn vị thực nghiệm HC Hậu cần HVSQ Học viên sĩ quan NTQĐ Nhà trường quân đội PK - KQ Phòng khơng - Khơng qn TDST Tư sáng tạo ĐTB Điểm trung bình 10 SQCT Sĩ quan Chính trị 11 SQLQ1 Sĩ quan Lục quân 12 SQPB Sĩ quan Pháo binh DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ TT Bảng Bảng 3.1 Bảng 4.1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Tên bảng, biểu đồ sơ đồ Nội dung đánh giá thực trạng phát triển TDST HVSQ Kết xác định nội dung thành tố tâm lý cấu thành tư sáng tạo học viên sĩ quan Thực trạng phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Thực trạng phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan phân tích theo trường Thực trạng phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan phân tích theo năm học Kiểm định khác biệt mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan - phân tích theo năm học Mức độ sáng tạo học viên sĩ quan theo trắc nghiệm TSD-Z Mức độ sáng tạo học viên sĩ quan - phân tích theo trường Mức độ sáng tạo học viên sĩ quan - phân tích theo năm học Kiểm định khác biệt tính sáng tạo học viên sĩ quan - phân tích theo năm học Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học nhà trường quân đội - phân tích theo trường diện khảo sát Cách thực hoạt động giảng dạy, hướng dẫn giảng viên Mức độ sáng tạo HVSQ trước thực nghiệm tác động Mức độ phát triển TDST HVSQ trước thực nghiệm tác động Mức độ sáng tạo HVSQ sau thực nghiệm tác động Mức độ phát triển TDST HVSQ sau thực nghiệm tác động Mức độ sáng tạo HVSQ trước thực nghiệm kiểm chứng Mức độ phát triển TDST HVSQ trước thực nghiệm kiểm chứng Mức độ sáng tạo HVSQ sau thực nghiệm kiểm chứng Mức độ phát triển TDST HVSQ sau thực nghiệm kiểm chứng Tr 121 127 132 142 143 144 146 148 149 150 158 161 163 175 175 176 176 183 183 184 184 TT 22 23 24 25 26 27 Bảng Tên bảng, biểu đồ sơ đồ Biểu đồ 4.1 Thực trạng phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Biểu đồ 4.2 Mức độ sáng tạo học viên sĩ quan (có so với chuẩn TSD-Z) Biểu đồ 4.3 Mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan trước sau thực nghiệm tác động (theo %) Biểu đồ 4.4 Mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan trước sau thực nghiệm kiểm chứng (theo %) Sơ đồ 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan Sơ đồ 4.1 Các thành tố tâm lý cấu thành tư sáng tạo HVSQ Tr 141 147 181 187 91 130 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế tri thức, cách mạng khoa học cơng nghệ khoa học qn đòi hỏi người cán quân đội phải có tư sáng tạo (TDST), biết vận dụng tri thức lĩnh hội nhà trường lãnh đạo - huy đội, giải có hiệu vấn đề thực tiễn nảy sinh hoạt động quân Nghị 86/ ĐUQSTƯ Đảng ủy quân Trung ương cơng tác giáo dục - đào tạo tình hình rõ: Đào tạo cán cấp chiến thuật - chiến dịch theo chức vụ, có lĩnh trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng; có kiến thức sâu sắc chun ngành, có trình độ ngoại ngữ, tin học; có TDST, khả nghiên cứu, đề xuất vấn đề thuộc quyền hạn, trách nhiệm giao; có lực thực hành nhiệm vụ theo cương vị phụ trách [23, tr.14] Phát triển TDST cho học viên - sĩ quan tương lai mục tiêu quan trọng trình đào tạo sĩ quan quân đội Bởi lẽ, TDST với phẩm chất trí tuệ khác giúp học viên nhận thức sâu sắc, toàn diện nội dung học tập, xây dựng cho khả thích ứng, hòa nhập nhanh với hoạt động quân nhà trường quân đội (NTQĐ) đơn vị sau trường Phát triển TDST cho học viên sĩ quan (HVSQ) góp phần giải mâu thuẫn yêu cầu chất lượng đội ngũ sĩ quan ngày cao, khối lượng tri thức cần tiếp thu không ngừng tăng lên với thời gian đào tạo có hạn Để giải mâu thuẫn đòi hỏi dạy học cần trọng phát triển TDST cho học viên, nhằm giúp người sĩ quan tương lai có phương pháp khoa học lĩnh hội tri thức quan trọng vận dụng sáng tạo, linh hoạt tri thức trang bị vào giải hiệu vấn đề thực tiễn nảy sinh hoạt động lãnh đạo - huy đội Học viên có TDST phát triển tiền đề quan trọng tạo lập tảng tri thức, phát triển lĩnh trị, lập trường giai cấp kiên định, khả nhạy cảm, có thái độ hành động đắn trước biến cố trị phức tạp, qua góp phần hình thành, hồn thiện phẩm chất nhân cách người cán quân đội Do vậy, phát triển TDST vừa mục đích vừa phương tiện, điều kiện để đạt mục đích dạy học NTQĐ Trong tâm lý học, vấn đề phát triển TDST người học nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực khác Các kết nghiên cứu có đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu phát triển TDST đối tượng cụ thể HVSQ khiêm tốn Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống yếu tố tâm lý đóng vai trò sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ NTQĐ Thực tiễn NTQĐ cho thấy, vấn đề phát triển TDST HVSQ tồn nhiều yếu kém, bất cập cần giải Trong học tập có khơng học viên thụ động, đối phó, thể thiếu tích cực, chủ động, sáng tạo, tư xuôi chiều, dập khuôn theo phương án có sẵn Hiện tượng học cầm chừng, học thuộc không hiểu chất, khả vận dụng kiến thức yếu diễn phổ biến Nhiều học viên tốt nghiệp trường chưa thực có đủ lực TDST để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Để khắc phục tình trạng trên, việc nghiên cứu sở tâm lý học phát triển TDST cần thiết nhằm tìm hệ thống biện pháp phù hợp phát triển TDST HVSQ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo NTQĐ Xuất phát từ tính cấp thiết lý luận thực tiễn đây, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Cơ sở tâm lý học phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan nhà trường quân đội” Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ Trên sở đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển TDST học viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan NTQĐ Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ 3.2 Khách thể nghiên cứu: HVSQ cấp phân đội; giảng viên, cán quản lý NTQĐ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ như: Xây dựng vấn đề lý luận TDST, phát triển TDST; yếu tố tâm lý đóng vai trò sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ 4.2 Nghiên cứu thực tiễn, đặc điểm trình phát triển TDST yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển TDST HVSQ; khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ phát triển sáng tạo, TDST HVSQ nguyên nhân thực trạng 4.3 Đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm tổ chức thực nghiệm tác động nhằm phát triển TDST HVSQ NTQĐ Giới hạn nghiên cứu 5.1 Giới hạn nội dung: Nghiên cứu sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ hoạt động dạy - học NTQĐ (bản chất, cấu trúc TDST, đặc điểm phát triển TDST, nội dung đánh giá, yếu tố ảnh hưởng, biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển TDST) 5.2 Giới hạn khách thể: Với qui mô đề tài nghiên cứu sinh nên tập trung nghiên cứu sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ cấp phân đội, trình độ đại học, thời gian đào tạo năm (khơng tính thời gian tạo nguồn) ba chuyên ngành bản: Sĩ quan huy Tham mưu; Sĩ quan Chính trị; Sĩ quan Hậu cần - Kỹ thuật Cụ thể đơn vị: (1) Trường Sĩ quan Lục quân (SQLQ1); (2) Trường Sĩ quan Chính trị (SQCT); (3) Trường Sĩ quan Pháo binh (SQPB); (4) Học viện Phòng khơng - Không quân (PK KQ); (5) Học viện Hậu cần (HC) Tổng số: 689 học viên, 175 giảng viên cán quản lý Giả thuyết khoa học TDST HVSQ hoạt động nhận thức vấn đề cấu thành thành tố tâm lý bản: động cơ, tri thức, kỹ trực giác Các thành tố tạo thành tảng từ tảng TDST HVSQ hình thành, phát triển đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nếu trình dạy học NTQĐ tác động phù hợp, qui luật vào thành tố (tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, xây dựng mơi trường sư phạm dân chủ; khuyến khích học viên sáng tạo…) TDST HVSQ phát triển tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đào tạo sĩ quan quân đội giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Luận án xây dựng sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển tâm lý người; Tư tưởng Hồ Chí Minh, 10 quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng uỷ quân Trung ương giáo dục - đào tạo sĩ quan NTQĐ - Nghiên cứu luận án dựa nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học hoạt động như: nguyên tắc phát triển tâm lý; nguyên tắc định luận vật biện chứng tượng tâm lý; nguyên tắc thống tâm lý, ý thức hoạt động; phương pháp tiếp cận hoạt động - nhận thức - nhân cách 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu tâm lý học tâm lý học quân sự, bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp trắc nghiệm (test); - Phương pháp quan sát; - Phương pháp trò chuyện, vấn; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp sử dụng tập tình huống; - Phương pháp thực nghiệm tác động; - Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp luận án 8.1 Về lý luận: Trên sở tổng quan cụ thể, khoa học có chủ kiến riêng nghiên cứu, đánh giá tài liệu nước, luận án xây dựng, làm rõ khái niệm TDST, TDST HVSQ, phát triển TDST HVSQ, sở tâm lý học phát triển TDST HVSQ; thành tố tâm lý cấu thành TDST bao gồm: (1) Động cơ; (2) Tri thức; (3) Kỹ năng; (4) Trực giác Phân tích làm rõ đặc điểm q trình phát triển TDST; xác định rõ nội dung tiêu chí đánh giá mức độ phát triển TDST HVSQ; 11 nhóm yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến phát triển TDST Những vấn đề lý luận trình bày luận án tài liệu góp phần làm phong phú thêm tri thức tâm lý học sư phạm nói chung, tâm lý học sư phạm quân nói riêng 8.2 Về thực tiễn: Luận án có khảo sát khoa học, đánh giá thực trạng phát triển TDST HVSQ NTQĐ thông qua nội dung: (1) Hăng say, hứng thú học tập; (2) Tư độc lập, mẻ; (3) Tư linh hoạt, mềm dẻo; (4) Thành thục thao tác, kỹ tư duy; (5) Tư nhạy cảm, mau lẹ, đoán Phân tích làm rõ thực trạng mức độ sáng tạo tương quan mức độ sáng tạo với mức độ phát triển TDST HVSQ, kết luận HVSQ có mức độ sáng tạo trung bình tương quan thuận với mức độ phát triển TDST Chỉ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển TDST HVSQ, ảnh hưởng mạnh phương pháp dạy học, sở thực tiễn để đề xuất biện pháp thực nghiệm tác động Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm tổ chức thực nghiệm tác động qua vòng khẳng định tính khả thi biện pháp “Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học tình huống” nhằm phát triển TDST HVSQ NTQĐ Kết nghiên cứu đóng góp thực tiễn, tài liệu tham khảo có giá trị nhà quản lý, giáo dục quân đội Kết cấu luận án Luận án có dung lượng 188 trang, bao gồm: Phần mở đầu, chương, phần kết luận, kiến nghị, danh mục báo công bố tác giả Trong luận án có 21 bảng, 04 biểu đồ 02 sơ đồ; phần danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 180 0.55, đạt mức “khá” Tất Item đánh giá nội dung ĐVTN có biến đổi có tác động biện pháp sư phạm Biến đổi mạnh Item “Giải tình theo ý hiểu cá nhân, khơng lệ thuộc vào giáo trình, giảng” với ĐTB tăng từ 2.87 lên 3.72, độ lệch 0.85 Kiểm định Ttest để xác định khác biệt kết đo trước sau thực nghiệm tác động ĐVTN cho kết quả: F = 0.009, P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 6.258 > tα với α = 0.05, df = 72) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa mức độ biến đổi tính độc lập, mẻ tư học viên trước sau thực nghiệm Biện pháp thực nghiệm tác động có ảnh hưởng tích cực tới phát triển TDST Nội dung T.4 phản ánh mức độ “Thành thục thao tác, kỹ tư duy” học viên ĐVTN có biến đổi mạnh ĐTB nội dung ĐVTN tăng từ 3.35 lên 3.58, độ lệch 0.23, đạt mức “khá” Khi giảng viên tổ chức dạy học theo “Phương pháp dạy học tình huống” khuyến khích học viên tự nghiên cứu, nắm bắt chi tiết, cụ thể khía cạnh, yếu tố cho trước tình Đồng thời giảng viên hướng dẫn học viên xây dựng phương án giải tình huống, qua học viên trau dồi kỹ tư tạo điều kiện thuận lợi cho tính thành thục tư phát triển Kiểm định T-test để xác định khác biệt kết đo nội dung trước sau thực nghiệm tác động ĐVTN cho kết quả: F = 11.317, P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 5.432 > tα với α = 0.05, df = 72) Kết thực nghiệm chứng tỏ: ảnh hưởng biện pháp tác động, mức độ thành thục thao tác, kỹ tư học viên có biến đổi tích cực Sự khác biệt có có ý nghĩa thống kê Nội dung T.5 phản ánh mức độ “Nhạy cảm, mau lẹ, đốn” tư học viên có ĐTB tăng từ 2.55 lên 3.07, độ lệch 0.42, đạt mức “trung bình” Kết chứng tỏ tính nhạy cảm, mau lẹ, đoán tư học viên ĐVTN bước đầu có biến đổi theo chiều hướng tích cực 181 ảnh hưởng biện pháp tác động Kiểm định T-test để xác định khác biệt trước sau thực nghiệm tác động ĐVTN cho kết quả: F = 2.639, P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 7.050 > tα với α = 0.05, df = 72) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa mức độ phát triển nội dung “Tư nhạy cảm, mau lẹ, đoán” học viên trước sau thực nghiệm, nhiên biến đổi chưa mạnh Kết giải thích: nội dung tâm lý liên quan trực tiếp đến khả trực giác trí tưởng tượng sáng tạo, để phát triển cần có thời gian, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn tố chất sinh học phù hợp Thời gian tác động thực nghiệm diễn học kỳ nên phát triển nội dung chưa rõ nét điều giải thích Chúng tơi tiến hành so sánh kết thi học phần môn CTĐ, CTCT ĐVTN ĐVĐC nhằm đánh giá hiệu lĩnh hội tri thức học viên Kết thu được: ĐTB ĐVĐC 7.14, ĐVTN 7.36, độ lệch 0.22 Kết cho thấy, hiệu lĩnh hội tri thức học viên nhờ biện pháp tác động biểu kết học tập tăng lên đáng kể Số học viên có điểm khá, giỏi ĐVTN cao ĐVĐC 10.81%, tương ứng số học viên có điểm trung bình thấp ĐVĐC 10.81% Kết chứng tỏ hiệu lĩnh hội tri thức ĐVTN có biến đổi theo chiều hướng tích cực ảnh hưởng biện pháp tác động Kết thực nghiệm phù hợp với kết luận mối tương quan mức độ phát triển TDST với kết học tập đề cập phần nghiên cứu thực trạng So sánh mức độ phát triển TDST HVSQ trước sau thực nghiệm tác động cho thấy: Sau thực nghiệm tác động, mức độ phát triển TDST học viên ĐVTN ĐVĐC có biến đổi theo hướng lên, biến đổi ĐVTN cao ĐVĐC (ĐTB trước thực nghiệm 2.98, sau thực nghiệm tăng lên 3.54) Số học viên đánh giá có TDST phát triển mức độ “cao” “khá” tăng lên tương ứng, (từ 18.92 % lên 37.84 %); mức “trung bình” giảm từ 75.67 % xuống 62.16 % Trong ĐVĐC, tỷ lệ tăng, giảm không 182 đáng kể (mức “cao” “khá” tăng 8.11%; mức “trung bình” giảm 10.81%) Mức độ phát triển TDST HVSQ thuộc ĐVTN thể biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3: So sánh mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan trước sau thực nghiệm tác động (theo %) Kiểm định T-test số TDST ĐVTN ĐVĐC cho kết quả: F = 27.156, P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 6.685 > tα với α = 0.05, df = 72) (phụ lục 19) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ phát triển TDST ĐVTN ĐVĐC Điều chứng tỏ nhờ biện pháp tác động mà TDST HVSQ phát triển tốt hơn, đạt mức độ cao ĐVĐC Xem xét mối quan hệ tuyến tính kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm phép kiểm định Linear Regression SPSS cho kết F = 41.192 P-value = 0.000 < α = 0.05, nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến: biện pháp tác động mức độ phát triển TDST (phụ lục 23a) Tiến hành phân tích hồi qui kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm thu kết quả: R = 0.603 Hệ số đánh giá mức độ phù hợp biện pháp tác động, thể mối quan hệ tương quan tuyến tính R = 0.364 Nghĩa 183 là, kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm có mối tương quan thuận chặt Biện pháp tác động sư phạm “Tổ chức dạy học phương pháp dạy học tình huống” giải thích 36.4% mức độ phát triển TDST HVSQ (còn lại biến số khác) Kiểm định hệ số góc mơ hình (Coefficients) thu kết quả: t1 = 6.418 P-value = 0.000 α = 185 0.05 (phụ lục 21) Kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa mức độ phát triển TDST ĐVTN ĐVĐC Do vậy, coi mức độ phát triển TDST đơn vị tương đương Sau đo đạc xử lý kết trước thực nghiệm, tiến hành tác động thực nghiệm vào ĐVTN theo nội dung, cách thức xác định, ĐVĐC khơng tiến hành tác động thực nghiệm Kết thúc thực nghiệm (vào cuối tháng 11/2010), tiến hành đo làm trước thực nghiệm Kết điểm tổng hợp chung sau thực nghiệm thể bảng 4.19 bảng 4.20 Bảng 4.19: Mức độ sáng tạo HVSQ sau thực nghiệm kiểm chứng Mức độ Cao Khá Trung bình Thấp Kém ĐVTN Số lượng 16 30 % 5.88 31.27 58.82 3.92 0.00 ĐVĐC Số lượng 35 % 2.00 18.00 70.00 10.00 0.00 Bảng 4.20: Mức độ phát triển TDST HVSQ sau thực nghiệm kiểm chứng TT Nội dung đánh giá Nội dung T.1 Nội dung T.2 Nội dung T.3 Nội dung T.4 Nội dung T.5 Tổng hợp chung ĐTB 3.82 3.51 3.69 3.59 3.08 3.53 ĐVTN Mức độ Khá Khá Khá Khá Trung bình Khá ĐTB 3.02 3.14 3.21 3.47 2.77 3.12 ĐVĐC Mức độ Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Nhận xét: Ở ĐVTN, ảnh hưởng biện pháp tác động sư phạm, mức độ sáng tạo nội dung đánh giá mức độ phát triển TDST học viên có biến đổi theo chiều hướng tăng lên khơng đồng Trong nội dung T.1: “Hăng say, hứng thú học tập” tăng cao nhất; nội dung T.5: “Tư nhạy cảm, mau lẹ, đoán” tăng thấp mức trung bình trước sau thực nghiệm Tổng hợp chung mức độ phát triển 186 TDST HVSQ ĐVTN đạt mức “khá” (ĐTB = 3.53), ĐVĐC có tăng lên mức “trung bình” (ĐTB = 3.12) Quan sát kết ĐVĐC cho thấy, 4/5 nội dung đánh giá mức “trung bình”, có nội dung T.4: “Thành thục thao tác, kỹ tư duy” đạt mức “khá” sau thực nghiệm kiểm chứng (ĐTB = 3.47) Tổng hợp chung mức độ phát triển TDST HVSQ ĐVĐC mức “trung bình” Như vậy, sau khoảng thời gian với ĐVTN, mức độ phát triển TDST học viên không tăng lên Kết phù hợp với kết nghiên cứu thực trạng chung: TDST học viên có phát triển tỷ lệ thuận với thời gian đào tạo, xét tổng thể HVSQ có TDST phát triển mức độ trung bình tất khố học Kiểm định T-test khác biệt kết trước sau thực nghiệm ĐVĐC cho kết quả: F = 0.085, P-value (sig.) = 0.679 > α = 0.05 Kết khẳng định khơng có khác biệt mức độ phát triển TDST trước sau thực nghiệm ĐVĐC So sánh kết ĐVTN cho thấy, mức độ phát triển TDST ĐVTN cao hẳn so với trước thực nghiệm Cụ thể: mức độ “Hăng say, hứng thú học tập” học viên có biến đổi mạnh so với nội dung khác áp dụng biện pháp tác động sư phạm ĐTB tăng từ 2.84 tăng lên 3.82, đạt mức “khá”, độ lệch 0.98 Kiểm định T-test để xác định khác biệt kết đánh giá nội dung trước sau thực nghiệm tác động ĐVTN cho kết quả: F = 7.712, P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0,05 (hay | t | = 7.714 > tα với α = 0.05, df = 99) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa mức độ phát triển tính tích cực tư học viên trước sau thực nghiệm Kết chứng tỏ rằng, mức độ hăng say, hứng thú học tập học viên có biến đổi mạnh theo chiều hướng tích cực ảnh hưởng biện pháp tác động Tiến hành so sánh tương tự với nội dung khác cho kết quả: nội dung T.2 có ĐTB tăng từ 2.97 lên 3.51, lệch 0.54; nội dung T.3 có ĐTB tăng 187 từ 3.11 lên 3.69, lệch 0.58; nội dung T.4 có ĐTB tăng từ 3.25 lên 3.59, lệch 0.34; nội dung T.5 có ĐTB tăng từ 2.63 lên 3.08, lệch 0.45 Kiểm định T-test để xác định khác biệt trị số trước sau thực nghiệm nội dung thu kết P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < α = 0.05 Kết cho phép khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê số phát triển TDST ĐVTN trước sau thực nghiệm kiểm chứng Tất nội dung phản ánh mức độ phát triển TDST học viên ĐVTN chịu ảnh hưởng biện pháp tác động sư phạm Chiều hướng ảnh hưởng tích cực mức độ ảnh hưởng rõ rệt Chịu ảnh hưởng nhiều nội dung T.1 chịu ảnh hưởng thấp nội dung T.5 Kết thực nghiệm kiểm chứng học kỳ I, năm học 2010 - 2011 thống với kết thực nghiệm tác động, học kỳ II - năm học 2009 - 2010 Kiểm định T-test kết đánh giá mức độ phát triển TDST ĐVTN ĐVĐC cho kết quả: F = 5.745, P-value Sig.(2-tailed) = 0.000 < 0.05 (hay | t | = 7.519 > tα với α = 0.05, df = 99 (phụ lục 22) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ phát triển TDST ĐVTN ĐVĐC Như vậy, kết phân tích kiểm định cho thấy mức độ phát triển TDST ĐVTN cao so với ĐVĐC cao so với kết trước thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng khẳng định tính ổn định biện pháp tác động Mức độ phát triển TDST học viên ĐVTN thực nghiệm kiểm chứng thể biểu đồ 4.4 188 Biểu đồ 4.4: So sánh mức độ phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan trước sau thực nghiệm kiểm chứng (theo %) Xem xét mối quan hệ tuyến tính kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm phép kiểm định Linear Regression SPSS cho kết kiểm định F = 29.269 P-value (Sig.) = 0.000 cho phép kết luận hai biến: biện pháp tác động mức độ phát triển TDST tồn mối quan hệ có ý nghĩa (phụ lục 24a) Tiến hành phân tích hồi qui kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm thu kết quả: R = 0.645 Hệ số đánh giá mức độ phù hợp biện pháp tác động, thể mối quan hệ tương quan tuyến tính R2 = 0.3474 Nghĩa là, kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm có mối tương quan thuận chặt Biện pháp tác động sư phạm “Tổ chức dạy học phương pháp dạy học tình huống” giải thích 34.74% mức độ phát triển TDST HVSQ (còn lại biến số khác) Kiểm định hệ số góc mơ hình hồi qui thu kết quả: t1 = 5.410 P-value = 0.000