Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM THỊ MỸ NGỌC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP CỦA NHTMCP Á CHÂU TẠI CÁC CHI NHÁNH TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM THỊ MỸ NGỌC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP CỦA NHTMCP Á CHÂU TẠI CÁC CHI NHÁNH TP HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu PGS TS Hồ Viết Tiến hướng dẫn với hỗ trợ đồng nghiệp công tác NHTMCP Á Châu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguồn gốc trích dẫn tham khảo luận văn thích trình bày quy định Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cá nhân luận văn Học viên thực luận văn Phạm Thị Mỹ Ngọc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN Giới thiệu chương 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa luận văn: .5 1.7 Kết cấu luận văn: Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP Giới thiệu chương 2.1 Cơ sở lý thuyết: .8 2.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR): 2.1.2 Các cách tiếp cận CSR: 13 2.1.2.1 Mơ hình “Kim tự tháp” A Carroll (1991, 1999): 13 2.1.2.2 Cách tiếp cận theo bên liên quan: 15 2.1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) ngành ngân hàng: 16 2.1.4 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR):………………… 18 2.2 Lý thuyết niềm tin với tổ chức gắn kết nhân viên với tổ chức: 20 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước CSR: 21 2.3.1 Các nghiên cứu trước CSR tác động đến gắn kết nhân viên với tổ chức giới: 21 2.3.2 Các nghiên cứu trước CSR tác động đến gắn kết nhân viên với tổ chức Việt Nam: 22 2.4 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu: .23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 26 Giới thiệu chương 26 3.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Á Châu .26 3.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NHTMCP Á Châu NHTMCP Việt Nam 27 3.2.1 Trách nhiệm kinh tế: .27 3.2.2 Trách nhiệm pháp lý: 30 3.2.3 Trách nhiệm đạo đức: 33 3.3.4 Trách nhiệm từ thiện: 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN NIỀM TIN VÀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NHTMCP Á CHÂU 39 Giới thiệu chương 39 4.1 Đánh giá cảm nhận nhân viên hoạt động thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NHTMCP Á Châu 39 4.1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 40 4.1.1.1 Thống kê mô tả thông tin định danh: 40 4.1.1.2 Kiểm định độ tin cậy phù hợp thang đo: .44 4.1.2 Phân tích nhân tố EFA thang đo 51 4.1.2.1 Phân tích nhân tố EFA thang đo nhận thức trách nhiệm xã hội 51 4.1.2.2 Phân tích nhân tố EFA thang đo niềm tin vào tổ chức: .54 4.1.2.3 Phân tích nhân tố EFA thang đo Sự gắn kết với tổ chức của nhân viên 55 4.1.3 Đánh giá nhân viên việc thực CSR NHTMCP Á Châu, niềm tin gắn kết công việc 56 4.1.3.1 Đánh giá nhân viên thực trách nhiệm kinh tế: 56 4.1.3.2 Đánh giá nhân viên thực trách nhiệm pháp lý 57 4.1.3.4 Đánh giá nhân viên thực trách nhiệm từ thiện: 60 4.1.3.5 Đánh giá nhân viên niềm tin với tổ chức: 61 4.1.3.6 Đánh giá nhân viên gắn kết với tổ chức 62 4.1.4 Phân tích hồi quy nhận thức CSR đến niềm tin gắn kết với tổ chức nhân viên NHTMCP Á Châu: 63 4.1.4.1 Phân tích tương quan nhận thức CSR đến niềm tin tổ chức: 63 4.1.4.2 Xây dựng phương trình hồi quy nhận thức CSR đến niềm tin tổ chức 64 4.1.4.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình: 65 4.1.5 Phân tích hồi qui niềm tin tổ chức đến gắn kết với tổ chức nhân viên:………………… 67 4.1.5.1 Phân tích tương quan niềm tin tổ chức đến gắn kết với tổ chức nhân viên: .67 4.1.5.2 Phương trình hồi qui niềm tin tổ chức đến gắn kết với tổ chức nhân viên: 67 4.1.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình: .68 4.2 Tóm tắt kết nghiên cứu: 69 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN Á CHÂU 74 Giới thiệu chương 74 5.1 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực trách nhiệm kinh tế: .74 5.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực trách nhiệm pháp lý: 75 5.3 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực trách nhiệm đạo đức: 76 5.4 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực trách nhiệm từ thiện: 78 Kết luận chương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACCA: Hiệp hội kế tốn cơng chứng Anh quốc BCTC: Báo cáo tài BCTN: Báo cáo thường niên CSR: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DN: Doanh nghiệp EFA: Phân tích nhân tố khám phá NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần SME: Doanh nghiệp vừa nhỏ TNĐĐ: Trách nhiệm đạo đức TNKT: Trách nhiệm kinh tế TNPL: Trách nhiệm pháp lý TNTT: Trách nhiệm từ thiện TNXH: Trách nhiệm xã hội VN: Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp qua thời kỳ Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh ACB tính đến quý III/2018 (Nguồn BCTC hợp ngân hàng) 27 Bảng 1: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức kinh tế CSR (N=290) .45 Bảng 2: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức pháp lý CSR (N=290) .46 Bảng 3: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức đạo đức CSR (N=290) .47 Bảng 4: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức từ thiện CSR (N=290) .48 Bảng 5: Hệ số Cronbach’s Alpha niềm tin tổ chức CSR (N=290) .49 Bảng 6: Hệ số Cronbach’s Alpha Sự gắn kết với tổ chức nhân viên (N=290) .50 Bảng 7: Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 51 Bảng 8: Rotated Component Matrixa 53 Bảng 9: Rotated Component Matrixa 54 Bảng 10: Rotated Component Matrixa 55 Bảng 11: Đánh giá cảm nhận nhân viên với trách nhiệm kinh tế 56 Bảng 12: Đánh giá cảm nhận nhân viên với trách nhiệm pháp lý 57 Bảng 13: Đánh giá cảm nhận nhân viên với trách nhiệm đạo đức 59 Bảng 14: Đánh giá cảm nhận nhân viên với trách nhiệm từ thiện 60 Bảng 15: Đánh giá cảm nhận nhân viên với gắn kết tổ chức 62 Bảng 16: Ma trận tương quan Pearson (CSR đến niềm tin tổ chức) 63 Bảng 17: Kết mơ hình hồi quy (CSR đến niềm tin tổ chức) 64 Bảng 18: Kết luận giả thuyết nghiên cứu: 67 Bảng 19: Kết mơ hình hồi quy (niềm tin đến gắn kết với tổ chức nhân viên) .68 Bảng 20: Thống kê mô tả thang đo 69 Bảng 21: Kết luận giả thuyết nghiên cứu 72 78 5.4 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực trách nhiệm từ thiện: Qua bảng số liệu điều tra nhằm giúp ngân hàng khuyến khích đưa giải pháp thích hợp cách tiếp cận, tạo điều kiện cho ngân hàng đạt mục đích cần có hoạt động thực TNTT hồn thành “trách nhiệm cộng đồng” tranh thủ công nhận xã hội nỗ lực ngân hàng hỗ trợ việc xây dựng chương trình cộng đồng xã hội Nhìn nhận từ thực tế nêu qua kết điều tra vấn, ngân hàng tham khảo để thực biện pháp nhằm nâng cao việc thực TNTT, từ tạo niềm tin vào ngân hàng nhân viên: - Sự phát triển bền vững ngân hàng cần gắn liền với hoạt động trách nhiệm từ thiện từ hôm Bên cạnh hoạt động từ thiện sẵn lịng cộng đồng: xóa đói giảm nghèo, tài trợ học bổng, mang nước đến vùng sâu vùng xa… diễn thường xuyên Ngân hàng càn đặt quan tâm nhiều cho công tác huấn luyện đào tạo đạo đức nghề nghiệp, cách tạo thi, phần quà gửi đến nhân viên mang giá trị truyền thông - Thực trách nhiệm từ thiện nội ngân hàng: thực tế cho thấy, có lúc nhân viên người thân họ nội ngân hàng gặp khó khăn, hiểm nghèo sống Chính lúc này, ngân hàng cần trích quỹ phúc lợi cơng đồn, vận động cán nhân viên ngân hàng đóng góp vào quỹ từ thiện cách ủng hộ ngày lương, đặt thùng quyên góp nhằm giúp đỡ đồng nghiệp vượt qua khó khăn tại, cảm nhận giúp đỡ chung tay đồng nghiệp ngân hàng từ nhân viên cố gắng nỗ lực phát huy hết khả làm việc yếu tố tác động lớn đến niềm tin vào tổ chức nhân viên ngân hàng - Làm cho hoạt động trách nhiệm từ thiện trở thành truyền thống văn hóa: ngân hàng cần phát động, khích lệ nhân viên ủng hộ mạnh mẽ từ cổ đông & ban điều hành Luôn tăng cường giáo dục ý thức, thái độ trách nhiệm đến cán nhân viên toàn hệ thống tinh thân tương thân tương ái, uống nước nhớ nguồn từ vượt lên ý thức trách nhiệm tình cảm chân thành toàn 79 thể nhân viên Ngân hàng cần theo đuổi mục tiêu để hướng đến lợi ích to lớn hơn, phát triển ngân hàng với kinh tế - xã hội đất nước từ tạo nên niềm tin vững vào tổ chức Từ kiến nghị tác giả xin đề xuất giải pháp để cụ thể hóa hàm ý kiến nghị thành hành động nhằm góp phần nâng cao hiệu thực hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NHTMCP Á Châu Cụ thể có giai đoạn q trình triển khai giải pháp cho hoạt động CSR ngân hàng: Giai đoạn 1: Thành lập, xây dựng phận chuyên trách vấn đề thực hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NHTMCP Á Châu - Cơ cấu nhân sự: Trưởng phận nhân chuyên trách theo mảng trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện ngân hàng - Vai trò, nhiệm vụ: Nghiên cứu nắm vững cấu trúc hệ thống sách CSR ngân hàng có để khai thác phát triển hoạt động phù hợp Xây dựng quy trình vận hành chương trình hành động CSR cụ thể để hồn thiện hoạt động CSR ngân hàng Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn CSR gắn liền với tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu bối cảnh nước giới để có hoạt động thiết thực, khả thi phù hợp Chú trọng phối hợp với phòng ban như: Tài Chính, Nhân sự, Pháp chế, Marketing,… q trình xây dựng triển khai hành động CSR vào thực tiễn Các hoạt động CSR phải đảm bảo phù hợp với giá trị cốt lõi, văn hóa ngân hàng, quy định pháp luật góp phần nâng cao hình ảnh, uy tín hiệu hoạt động NHTMCP Á Châu nói chung 80 - Lên kế hoạch hành động: Sau thành lập phận CSR ngân hàng nhanh chóng hồn thiện quy trình hướng dẫn vận hành phịng ban hội sở chi nhánh phòng giao dịch (trước hết địa bàn TP HCM) Kết hợp, rà soát phối hợp tiêu chuẩn hoạt động CSR với tiêu chuẩn, sách khác có liên quan triển khai hoạt động Ngân hàng Xây dựng, thiết lập thang đo, bảng điểm đánh giá trình thực hoạt động CSR định kỳ (có thể hàng tháng hàng quý) để đánh giá cá nhân tập thể đơn vị, từ có hình thức khen thưởng kỷ luật phù hợp Giai đoạn 2: Triển khai hành động đánh giá kết quả: Sau thành lập xây dựng phận chuyên trách quy trình vận hành CSR ngân hàng Bước triển khai hoạt động CSR vào thực tiễn, từ đó: Rà sốt, đánh giá hành động hiệu quả, chưa hiệu để hiệu chỉnh kịp thời triển khai rộng rãi toàn hệ thống Thực báo cáo định kỳ để cập nhật tình hình hoạt động, có hỗ trợ cần thiết để hoạt động CSR NHTMCP Á Châu thực tốt Dựa kết tổng kết, đánh giá để hoàn thiện tiêu chuẩn quy định thực hoạt động CSR ngân hàng Thực khảo sát, tính tốn, đo lường nhằm so sánh chi phí bỏ với hiệu mang lại từ việc đưa hoạt động CSR vào trình vận hành phòng ban chi nhánh phòng giao dịch Giai đoạn 3: Mở rộng quy mô triển khai hoạt động CSR thường xuyên 81 Sau có kết từ giai đoạn trước đưa điều chỉnh phù hợp cấp lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt; việc thực CSR ngân hàng cần nhân rộng khỏi địa bàn TP HCM thành vùng, cụm, khu vực toàn hệ thống nhằm đạt đồng hóa thống hiệu hoạt động NHTMCP Á Châu Đưa CSR trở thành hoạt động thường xuyên để tập thể nhân viên ngân hàng quen với thuật ngữ CSR dần cụ thể hóa thành hành động trình tác nghiệp ngày Dựa thang đo tiêu chuẩn CSR thiết lập, thực chấm điểm, khen thưởng nhắc nhở thông qua chương trình thi đua triển khai, gắn với BSC cá nhân kết kinh doanh đơn vị Tổ chức lớp đào tạo để cập nhật thường xuyên kiến thức CSR triển khai chương trình hành động trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện phù hợp theo giai đoạn thời kỳ Qua giai đoạn triển khai thực hoạt động CSR NHTMCP Á Châu Trong năm số tiêu chí mà phận CSR Ngân hàng cần đạt là: Phối hợp với Trung tâm đào taọ để đảm bảo đội ngũ nhân viên ngân hàng nắm CSR trách nhiệm bao gồm hoạt động CSR để có hành động phù hợp với tiêu chuẩn quy định ngân hàng Hồn thiện sách đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng góp phần tạo môi trường làm việc cho tăng cường niềm tin gắn kết nhân viên với ngân hàng thơng qua việc kết hợp với phịng nhân phòng quản lý đãi ngộ đề xuất giải pháp phù hợp 82 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng thông qua việc kết hợp với phận dịch vụ khách hàng, phận xử lý khiếu nại phận có liên quan,… dựa sở lấy khách hàng làm trọng tâm, ưu tiên quyền lợi đáng khách hàng để có biện pháp nhằm nâng cao niềm tin, gắn bó khách hàng khả cạnh tranh ngân hàng Kết luận chương Trong bối cảnh kinh tế xã hội nước giới ngày phát triển, vấn đề nhận thức nhân viên khách hàng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngày nâng cao Thế nên việc nhân thức đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực CSR ngân hàng-một bước cần thiết trình phát triển bền vững NHTMCP Á Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động kinh doanh , 2013-2018 NHTMCP Á Châu, TP HCM: NHTMCP Á Châu Báo cáo tài hợp , 2013-2018 NHTMCP Á Châu, TP HCM: NHTMCP Á Châu Báo cáo thường niên , 2013-2018 NHTMCP Á Châu, TP HCM: NHTMCP Á Châu Đào Quang Minh, 2019 Đừng lơ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thời báo kinh tế Sài Gòn Hoàng Thị Phương Thảo & Huỳnh Long Hồ, 2015 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, niềm tin gắn kết với tổ chức nhân viên ngân hàng Tạp chí phát triển kinh tế Phạm Văn Đức, 2010 Trách nhiệm xã hội DN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tạp chí Triết học Trần Anh Phương, 2009 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tiễn vận dụng Việt Nam Tạp chí Triết học, số Trần Thị Hiền, 2018 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (csr) – phát triển nội hàm xu hướng nghiên cứu Tạp chí Kinh Tế Đối ngoại Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Bakiev, E., 2013 The Influence of Interpersonal Trust and Organizational Commitment on Perceived Organizational Performance Journal of Applied Economics and Business Research, 3(3), pp 166-180 Barnett, M L., 2007 Stakeholder influence capacity and the variability of financial returns to corporate social responsibility Academy of Management Review, 32, pp 794-816 Bowen, H R., 1953 Social Responsibility of the Businessman, New York: Harper & Row Carroll, A B., 1979 A three-dimentional conceptual model of corporate performance Academy of Management Review,4, pp 497-505 Carroll, A B., 1991 The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders Business horizons, pp 39-48 Carroll, A B., 2000 Ethical challenges for business in the new millennium: Corporate social responsibility and models of management morality Business Ethics Quarterly, pp 33-42 Carroll, A B., 2004 Managing ethically with global stakeholders: A present and future challenge The Academy of Management Executive, 18, pp 114-120 Crespo, A H a d B I R., 2005 Influence of corporate social responsibility on Journal of business ethics, pp 369-385 Freeman, E., 1984 Strategic Management: A stakeholder approach, Boston: Pitman Freeman, R E., 2010 Strategic Management: A Stakeholder Approach Boston: M.A Pitman, Friedman, M., 1970 The social responsibility of business is to increase its profit New York Times Magazine, pp 122- 126 Friedman, M., 1970 The social responsibility of business is to increase its profits The New York Times Magazine Glavas, H A a A., 2012 What we know and What we don’t know a Corporate Social Responsibility Journal Management Inoue, Y a L S., 2011 Effects of different dimensions of corporate social responsibility on corporate financial performance in tourism-related industries Tourism Management 32, pp 790-804 Laka-Mathebula, 2004 Modeling the relationship between organizational commitment, leadership style, human resources management practices and organizational trust Doctoral dissertation, pp 22-26 Lee, Y K L K H a L D X., 2012 The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees International Journal of Hospitality Management, pp 745-756 M.R, P M & K., 2006 Strategy and Society, the link between Competitve Advantage and coporate Social Resposibility Harvard Business Review, pp 76-93 Mahbuba, S a F N., 2013 Corporate Social Responsibility and Profitability: A Case Study on Dutch Bangla Bank Ltd International Journal of Business and Social Research, pp 139-145 Mory, L W B W., 2015 Factors of internal corporate social responsibility and the effect on organizational commitment The International Journal of Human Resource Management Pérez, A a d B I R., 2014 Customer CSR expectations in the banking industry International Journal of Bank Marketing, pp 223-244 Scholtens, B., 2009 Corporate social responsibility in the international banking industry Journal of Business Ethics, pp 159-175 Skudiene, V & A V., 2012 The contribution of corporate social responsibility to internal employee motivation Baltic Journal of Management, pp 49-67 Soana, M G., 2011 The relationship between corporate social performance and corporate financial performance in the banking sector Journal of Business Ethics, pp 133-148 Turker, D., 2009 How Corporate Social Responsibility Influences Organizational Commitment s.l.:s.n Wood, D J., 2010 Measuring corporate social performance International Journal of Management Reviews, 12, pp 50-84 Wu, M W a S C H., 2013 Corporate social responsibility in the banking industry: Motives and financial performance Journal of Banking & Finance, pp 3529-3547 PHỤC LỤC PHỤ LỤC A BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS Statistics Statistics GIOI_TINH DO_TUOI HOC_VAN THOI_GIAN Valid VI_TRI 290 290 290 290 290 0 0 N Missing Frequency Table GIOI_TINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nu 137 47.2 47.2 47.2 Nam 153 52.8 52.8 100.0 Total 290 100.0 100.0 DO_TUOI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 18-30 181 62.4 62.4 62.4 31-40 86 29.7 29.7 92.1 41-50 15 5.2 5.2 97.2 2.8 2.8 100.0 290 100.0 100.0 >50 Total HOC_VAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Pho thong trung hoc 10 3.4 3.4 3.4 Trung cap/Cao dang 74 25.5 25.5 29.0 162 55.9 55.9 84.8 44 15.2 15.2 100.0 290 100.0 100.0 Dai hoc Sau dai hoc Total THOI_GIAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Duoi nam 18 6.2 6.2 6.2 Tu nam den < nam 79 27.2 27.2 33.4 Tu nam den < nam 113 39.0 39.0 72.4 80 27.6 27.6 100.0 290 100.0 100.0 Tu nam tro len Total VI_TRI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hanh chinh nhan su 15 5.2 5.2 5.2 Nhan vien kinh doanh 53 18.3 18.3 23.4 Giao dich vien 90 31.0 31.0 54.5 Dich vu khach hang 64 22.1 22.1 76.6 Kiem soat 37 12.8 12.8 89.3 Khac 31 10.7 10.7 100.0 Total 290 100.0 100.0 PHỤ LỤC B BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Để hoàn thành tốt luận văn với đề tài: “Hoàn thiện hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NHTMCP Á Châu Chi nhánh TP HCM” từ việc xem xét đánh giá yếu tố CSR có tác động đến niềm tin gắn kết nhân viên với ngân hàng để làm sở đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CSR hoạt động NHTMCP Á Châu nói chung Kính mong nhận hỗ trợ từ quý anh/chị cách hoàn thành câu hỏi bảng câu hỏi gủi kèm theo bên dưới! Hướng dẫn trả lời: đánh dấu X khoanh trịn vào thể mức độ đồng ý anh/chị từ đến 5, đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 2= Không đồng ý 3= Trung lập 4= Đồng ý 5= Hoàn toàn đồng ý I Trách nhiệm xã hội Ngân hàng TMCP Á Châu: Ký Nhận thực trách nhiệm kinh tế Mức độ đồng ý hiệu KT1 Ngân hàng cố gắng đạt lợi nhuận tối ưu KT2 2.Ngân hàng ln cố gắng tiết kiệm chi phí hoạt động KT3 Ngân hàng cố gắng nâng cao suất làm việc nhân viên KT4 Ngân hàng hướng đến tăng trưởng dài hạn KT5 Ngân hàng liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ KT6 Ngân hàng xem số đánh giá hiệu kinh doanh bao gồm hài lòng khách hàng Nhận thức trách nhiệm pháp lý Mức độ đồng ý PL1 Trong kinh doanh, quy định pháp luật ngân hàng tuân thủ 5 PL2 PL3 PL4 PL5 PL6 DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 DD6 DD7 DD8 TT1 TT2 Ngân hàng tuân thủ nguyên tắc công khai, minh bạch tuyển dụng phúc lợi cho nhân viên Ngân hàng thực nguyên tắc khen thưởng thăng tiến nhân viên công bằng, không phân biệt đối xử 10 Các luật lệ liên quan thường xuyên cập nhật cho nhân viên nắm vững nhà lãnh đạo 11 Các luật lệ liên quan thường xuyên cập nhật cho nhân viên nắm vững nhà lãnh đạo 12 Những trách nhiệm hợp đồng ngân hàng tuân thủ Nhận thức trách nhiệm đạo đức Mức độ đồng ý 13 Các chuẩn mực đạo đức ngân hàng tuân thủ kinh doanh 14 Ngân hàng nhận tin cậy từ cộng đồng xã hội 15 Nguyên tắc công bằng, đôi bên có lợi ln ngân hàng tơi áp dụng với khách hàng đối tác 16 Những nhân viên báo cáo hành vi sai trái nơi làm việc ngân hàng bảo vệ 17 Thông tin cung cấp cho đối tác khách hàng phải trung thực xác yêu cầu ngân hàng với nhân viên 18 Tất nhân viên ngân hàng tuân thủ tiêu chuẩn nghề nghiệp 19 Phong cách ứng xử chuẩn mực, phù hợp với văn hóa tổ chức ln nhân viên ngân hàng áp dụng 20 Những ảnh hưởng tiêu cực mà ngân hàng gây cho cộng đồng lãnh đạo ngân hàng quan tâm chịu trách nhiệm Nhận thức trách nhiệm từ thiện Mức độ đồng ý 21 Các vấn đề xã hội Ngân hàng quan tâm hỗ trợ 22 Ngân hàng quan tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương 5 TT3 23 Ngân hàng tơi ln có ý thức mạnh mẽ việc thực CSR TT4 24 Ngân hàng tơi ln trích phần lợi nhuận cho hoạt động từ thiện TT5 25 Ngân hàng không kinh doanh lợi nhuận mà bên cạnh ln đóng góp cho xã hội TT6 26 Các hoạt động cộng đồng ln ngân hàng tơi khuyến khích nhân viên tham gia II Niềm tin vào tổ chức: Ký Niềm tin vào tổ chức Mức độ đồng ý hiệu NT1 27 Tôi tin tưởng đối xử công mực ngân hàng NT2 28 Tôi tin tưởng người ngân hàng giao tiếp cởi mở trung thực NT3 29 Tôi tin đảm bảo đầy đủ quyền lợi, chế độ ngân hàng NT4 30 Tôi tin tôn trọng ghi nhận nổ lực thành ngân hàng làm việc NT5 31 Tôi tin ý kiến lãnh đạo ngân hàng quan tâm NT6 32 Tôi tin tơi phát huy lực phát triển thân ngân hàng NT7 33 Tôi tin tưởng vào ngân hàng nơi làm việc III Sự gắn kết với tổ chức: Ký Sự gắn kết với tổ chức Mức độ đồng ý hiệu GK1 34 Cảm thấy gắn bó với tổ chức thật khó khăn rời khỏi tổ chức GK2 35 Nếu rời tổ chức khó kiếm mơi trường làm việc khác tốt GK3 36 Tổ chức có ý nghĩa quan trọng với cá nhân GK4 37 Cảm thấy tổ chức gia đình thân thành viên IV Thơng tin cá nhân: Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin đây: 38 Giới tính: Nam 39 Độ tuổi: 18-30 31-40 Nữ 41-50 >50 40 Trình độ học vấn anh/chị là: Phổ thông trung học Trung cấp/Cao đẳng Đại học Sau đại học 41 Thời gian làm việc ngân hàng: Dưới năm Từ năm đến < năm Từ năm đến < năm Từ năm trở lên 42 Vị trí cơng việc anh/chị làm việc ngân hàng: Hành nhân Nhân viên kinh doanh Giao dịch viên Dịch vụ khách hàng Kiểm soát XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ & HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ! ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM THỊ MỸ NGỌC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP CỦA NHTMCP Á CHÂU TẠI CÁC CHI NHÁNH TP HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh. .. tốt hoạt động NHTMCP Á Châu có chi? ??n lược, hành động phù hợp để gia tăng khả cạnh tranh mình, hiệu hoạt động Do đề tài “Hồn thiện hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp NHTMCP Á Châu chi nhánh. .. CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP ĐẾN NIỀM TIN VÀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NHTMCP Á CHÂU CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM