sáng kiến kinh nghiệm hoá học, kinh nghiệm giảng dạy chương đại cương Nitơ photpho, đề tài nghiên cứu khoa học về giảng dạy môn hoá học, dạy học theo hợp đồng trong môn hoá học, trình bày bài giảng theo phương pháp hợp đồng
Trang 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 21/ Tóm tắt đề tài 3
2/ Giới thiệu 3
3/ Phương pháp 4
4/ Phân tích dữ liệu và kết quả 7
5/ Bàn luận 8
6/ Kết luận và khuyến nghị 9
7/ Phụ lục 1 11
Phụ lục 2 12
Phụ lục 3 13
Phụ lục 4 13
Phụ lục 5 14
Phụ lục 6 20
Mục lục
Trang
Trang 3HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Tất Thành , huyện Mađrak- tỉnh Đăklak
khi học bộ môn hoá học, , Chương II : NITƠ-PHOTPHO thường chuẩn bị bài chưa tốt trước khi đến lớp
HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Tất Thành , huyện Mađrak- tỉnh Đăklak
qua quan sát, chúng tôi thấy việc tiếp thu bài học mới của các em còn khó khăn, các em
ít phát biểu xây dựng bài mới, tiếp thu thụ động, phần lớn trông chờ vào sự giảng giải, hướng dẫn của giáo viên
Nguyên nhân của hiện tượng trên rất nhiều, có thể nêu ra:
-Về phía
-Về phía Giáo viên Giáo viên:
+ Khi dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới, giáo viên thường giao nhiệm vụ một cách chung chung
+ Thường giảng dạy theo cách truyền thụ một chiều (Học sinh tiếp thu kiến thức mới từ giáo viên)
- Về phía
- Về phía Học sinh Học sinh:
+
+ Chưa biết cách chuẩn bị tốt bài mới trước khi đến trường
+ Chưa có thói quen chuẩn bị bài mới ở nhà
+ Tâm lý ỷ lại, chờ thầy cô giảng bài mới
+ Học nhiều môn nên ít có thời gian để học, chuẩn bị bài mới
Nguyên nhân được lựa chọn để tác động là: “Khi dặn dò học sinh chuẩn bị bài mới, giáo viên thường giao nhiệm vụ một cách chung chung”
Giải pháp thay thế:
- Trong SGK môn Hóa học lớp 11 ở các chương chỉ có phần câu hỏi và bài tập nên học sinh khi chuẩn bị bài mới ở nhà thường gặp khó khăn, lúng túng không biết phải bắt đầu từ đâu Tại Trường THPT Nguyễn Tất Thành, một số giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo nhóm để ghi ra những ý chính của bài học Tuy nhiên, nghiên cứu chothấy hiệu quả của biện pháp trên chưa đảm bảo tính ổn định do học sinh ít hoặc không tập trung làm việc nhóm theo yêu cầu của giáo viên
Sau thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng “Bộ câu hỏi định hướng” (BCHĐH) nhằm hướng dẫn cho học sinh cách chuẩn bị bài một cách hệ thống, bài bản cho mỗi bài học trong “Chương II : NITƠ-PHOTPHO” để HS lớp 11 trường THPT Nguyễn TấtThành, huyện Mađrak- Tỉnh Đaklak
Thành, huyện Mađrak- Tỉnh Đaklak chuẩn bị tốt bài học mới trước khi đến lớp
Trang 43/ Phương pháp tác động :
Khách thể nghiên cứu:
Chúng tôi lựa chọn Trường THPT Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành vì trường này có điều kiện thuận lợi cho việc NCKHSPƯD:
Giáo viên: Trần Thị Dung Là giáo viên giảng dạy lâu năm , có lòng nhiệt tình
và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh
Học sinh:- Lớp 11B1 (Lớp thực nghiệm)
- Lớp 11B2 ( lớp đối chứng )
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể như sau:
Bảng 1 Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 11B1, 11B2 trường THPT
THPT Nguyễn Tất Thành, huyện Mađrak- Tỉnh Đaklak
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học
Kết quả:
Bảng 2: Sau khi xử lí kết quả kiểm tra bằng điểm kiểm tra 45 phút bài thứ nhất ( trong
excel)
Trang 5LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG
10 Ngô thị Hương 5 Ngô Thị Hồng 4
13 Trần Thị Mai 4 Bùi Tiến Lâm 5
14 Đỗ xuân Mạnh 5 Hluyn Knul 5
16 Hnga ksor 7 Bùi Thị Mai 4
17 HNga Mlo 5 Hà Thị Mai 3
20 HRi Bya 5 Lò Thị Ngọc 4
Trang 6Đối chứng Thực nghiệm
p = 0,076> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 4):
Bảng 4 Thiết kế nghiên cứu
ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Khi dạy lớp đối chứng: mọi quy trình dạy ở lớp vẫn tiến hành bình thường, không có
gì thay đổi
- Khi dạy lớp thực nghiệm: tôi photo và phát bộ câu hỏi định hướng của mỗi bài của chương II cho từng học sinh (35 em) trong lớp vài ngày trước khi lớp có giờ học môn hóa học
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường
và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể:
Bảng 5 Thời gian thực nghiệm
PPCT
Tên bài dạy
1/10 Hoá/ Lớp 11B1, 11B2 12 Amoniac và muối amoni
5/10 Hoá/ Lớp 11B1, 11B2 13 Amoniac và muối amoni
8/10 Hoá/ Lớp 11B1, 11B2 14 Axit nitric và muối nitrat
13/10 Hoá/ Lớp 11B1, 11B2 15 Axit nitric và muối nitrat
18/10 Hoá/ Lớp 11B1, 11B2 16 Axit nitric và muối nitrat
Trang 7Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 45 phút sau khi kết thúc “Chương II: NITƠ-PHOTPHO ” ( đề kiểm tra ở phần phụ lục )
Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong từng chương, tôi tiến hành bài kiểm tra 45 phút (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)
Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng
4/ Phân tích dữ liệu và kết quả:
Bảng 5 Sau khi xử lí kết quả kiểm tra bằng điểm kiểm tra 45 phút, bài thứ hai ( trong
excel)
Trang 827 Nguyễn Thị Thương 5 Nguyễn chí Thang 5
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,942
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả
P = 0,00048, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm
đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0 , 942
998 , 0 66 , 5 6 , 6
Trang 9Giả thuyết của đề tài “Xây dựng
và sử dụng bộ câu hỏi định hướng
(BCHĐH)
(BCHĐH) “Chương II:
NITƠ-PHOTPHO ” để HS lớp 11 chuẩn bị tốt
bài học mới trước khi đến lớp
bài học mới trước khi đến lớp” đã được
kiểm chứng
Hình 1 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
5/ BÀN LUẬN
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là
TBC = 6,6, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là
TBC = 5,66 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,94; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động
có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,942 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là
p = 0.00048 < 0.001 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động
Trang 106/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận:
Việc xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng (BCHĐH) “ây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng (BCHĐH) “Chương II: PHOTPHO ” để HS lớp 11 chuẩn bị tốt bài học mới trước khi đến lớp” để HS lớp 11 chuẩn bị tốt bài học mới trước khi đến lớp đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh
NITƠ-Khuyến nghị
Đối với giáo viên: mỗi thầy cô tùy theo đặc thù của bộ môn, nên tiến hành tự Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng (BCHĐH) theo chương và photo giao cho
HS lớp mình dạy để các em chuẩn bị tốt bài học mới trước khi đến giờ học của mình
HS lớp mình dạy để các em chuẩn bị tốt bài học mới trước khi đến giờ học của mình
Với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh
Trang 11
-Hết -PHỤ LỤC 1
CÁC CÂU HỎI DÙNG ĐỂ ĐO THÁI ĐỘ
Câu 1 : Khi được giáo viên chuẩn bị trước bộ câu hỏi định hướng (BCHĐH), bạn
chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp tốt hơn không?
Câu 2 : Khi có BCHĐH, bạn chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp vào thời gian nào ?
A.Ngay sau khi giáo viên cung cấp BCHĐH B.Một ngày trước khi đến lớp
Câu 3 : Theo bạn, BCHĐH có cần thiết cho việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
không ?
A.Rất cần B.Cần thiết C Bình thường D Không
Câu 4 : Khi có BCHĐH, việc tiếp thu bài mới trên lớp của bạn như thế nào?
Câu 5 : Các bạn trong lớp có thích sử dụng BDHĐH để chuẩn bị bài trước khi đến lớp
không?
Câu 6 : Khi có BCHĐH, việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp so với trước đây như
thế nào ?
Câu 7 : BCHĐH có giúp được gì cho bạn không?
Trang 12-PHỤ LỤC 2
BẢNG KIỂM ĐO KIẾN THỨC
THÔNG QUA VIỆC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HS PHÁT BIỂU
sinh
Số học sinh có ý kiến phát biểu đúng Tổng
Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6
Trang 13
-PHỤ LỤC 3
BẢNG KIỂM ĐO KIẾN THỨC
THÔNG QUA VIỆC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG Ý KIẾN PHÁT BIỂU ĐÚNG
sinh
Số học sinh có ý kiến phát biểu đúng Tổng
Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6
Trang 14PHỤ LỤC 5 : DĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I, II
A Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn
B Sự phân li các chất thành ion trong nước
C Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên
D Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 2:Chất điện li là:
C Chất phân li trong nước thành các ion D Chất không tan trong nước
Câu 3:Dung dịch nào dẫn điện được
Câu 4:Chất nào không là chất điện li
Câu 5:Câu nào sau đây giải thích glucôzơ không là chất điện li
(1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện
(2)Phân tử glucôzơ không phân li thành các ion trong dung dịch
(3)Trong dung dịch glucôzơ không có dòng e dẫn điện
A (1) B (2) C (1) và (2) D (1), (2) và (3)
Câu 6:Chọn câu đúng
A Các muối của kim loại kiềm đều là các chất điện li mạnh
B Tất cả các chất điện li đều ít nhiều tan trong nước
C Các chất hữu cơ đều là các chất điện li yếu
D Chỉ khi tan trong H2O,các chất mới phân li thành ion
Câu 7:Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
C CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3; D KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 8:Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất
A NH4NO3 B H2SO4 C Ba(OH)2 D Al2(SO4)3
Câu 9:Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau?
A 3 B 4 C 5 D 6
Câu 10:Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
B Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
C Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy
D Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
Câu 11:.Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh:
A H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH
B FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2
C NaH2PO4,HNO3,HClO,Fe2 (SO4)3 ,H2S
D NaOH,CH3COONa ,HCl,MgSO4,Na2CO3
Trang 15Câu 12:Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun
nóng.Sau phản ứng thu được dung dịch có giá trị
Câu 13:Công thức tính pH
A pH = - log [H+] B pH = log [H+]
C pH = +10 log [H+] D pH = - log [OH-]
Câu 14:Giá trị pH + pOH của các dung dịch là:
Câu 17:Cho dung dịch H2SO4.Thả vào đó vài giọt qùi tím.Sau đó thêm BaCl2 đến dư
vào dung dịch.Màu sắc của dung dịch
A Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm
B Giá trị pH tăng thì độ axit tăng
C Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh
D Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ
Câu 20:Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung
dịch sau:NaOH;HCl;Na2CO3;Ba(OH)2,NH4Cl
Câu 21: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?
A MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4.
B HCl + AgNO3 AgCl + HNO3.
C 2NaOH + CuCl2 2NaCl + Cu(OH)2
D Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Câu 22:Cho các phản ứng sau :
(1) BaCl2 +Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
(2) CaCO3 +2NaCl Na2CO3 +CaCl2
(3) H2SO4 dd +2NaNO3 2HNO3 + Na2SO4
(4) Pb(NO3)2 + K2SO4 PbSO4 +2KNO3
Trang 16Câu 24:Dung dịch HCl có pH =3.Pha loãng dung dịch bằng cách thêm vào 90ml nước
cất thì dung dịch mới có pH=4.Tính thể tích dung dịch trước khi pha loãng
A 10ml B 910ml C 100ml D Kết quả khác
Câu 25:Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M và H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch
Ba(OH)2 a mol/l thu được 1000ml dung dịch có pH=12.Tìm a?
Câu 26:Trộn dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích
bằng nhau thu được dung dịch A.Lấy 300ml dung dịch A phản ứng với V l dung dịch
B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH =2.V là:
Câu 2: Câu nào đúng trong các câu sau
A Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc
B Trong phản ứng: N2 + O2 2NO, nitơ thể hiện tính oxi hoá và số oxi hoá của nitơ tăng từ 0 đến +2
C Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử
Trang 17Câu 3: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 48% P2O5.
Hàm lượng % của canxi đihiđrôphotphat trong phân bón này là
Câu 4: Câu nào không đúng
A Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết
B Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường
C Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử
D phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 5: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp
A Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B CaHPO4, H2SO4 đặc
Câu 6: Cho 24 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào và có khối lượng là
A Na3PO4: 50 g B Na2HPO4: 24g và NaH2PO4: 28,4g
C NaH2PO4: 24 g và Na2HPO4: 28,4 g D Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g
Câu 7: Dung dịch X chứa: NH4+, Fe2+, Fe3+, NO3- Để chứng minh sự có mặt của cácion trong X cần dùng
A dung dịch kiềm, giấy quỳ, H2SO4 đặc, Cu B dd AgNO3
C dung dịch kiềm, giấy quỳ D giấy quỳ, Cu
Câu 8: Cho 0,784 lít NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng thu được
chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là
Câu 9: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là
C hỗn hợp khí CO2 và NO2 D không có khí bay ra
Câu 10: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi Sau thời gian
phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 4% so với áp suất ban đầu Biết tỉ lệ số mol củaN2 đã phản ứng là 10% Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợpđầu là
A 15% và 85% B 20% và 80% C 25% và 75% D 22,5% và 77,5%
Câu 11: Phản ứng nào không đúng
A PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl B P2O3 + H2O H3PO4
C 2PH3 + O2 P2O5 + 3H2O D 4P + 5O2 2P2O5
Câu 12: Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp
hai khí NO và NO2 có tỷ khối đối với H2 bằng 19 Thể tích hỗn hợp khí đó (đktc) là
Câu 13: Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng
A Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ
B Bột CuO không thay đổi màu
C Bột CuO từ màu đen sang màu trắng
D Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ
Câu 14: Câu nào không đúng khi nói về muối nitrat
A tất cả đều không màu B tất cả đều kém bền đối với nhiệt
Trang 18C tất cả đều tan trong nước D tất cả đều là chất điện li mạnh
Câu 15: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3
A 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl B 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
C NH3 + HCl NH4Cl D 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 16: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được
A FeO, NO2, O2 B Fe, NO2, O2 C Fe2O3, NO2 D Fe2O3, NO2, O2
Câu 17: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với
kiềm mạnh vì khi đó
A thoát ra chất khí không màu, không mùi
B thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
C muối amoni chuyển thành màu đỏ
D thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
Câu 18: Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng
Câu 19: Đem nung 200g Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân
thấy khối lượng còn 146g Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
Câu 20: Câu nào sau đây không đúng
A Amoniac là một bazơ
B Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
C Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
Câu 24: Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
3-Câu 25: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích Tạo phản ứng giữa N2 và H2
cho ra NH3 Sau phản ứng được hỗn hợp khí B Tỷ khối của A so với B là 0,75 Hiệusuất phản ứng tổng hợp NH3 là
Câu 26: Cho 9,3 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 2,8 lit
(đktc) khí N2O duy nhất bay ra Khối lượng của Mg trong hợp kim là
Câu 27: Câu nào không đúng