ĐIỀU CHẾ VÀNG NANO và ỨNG DỤNG làm xúc tác CHO PHẢN ỨNG ỨNG 4 NITROPHENOL

69 167 0
ĐIỀU CHẾ VÀNG NANO và ỨNG DỤNG làm xúc tác CHO PHẢN ỨNG ỨNG 4 NITROPHENOL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều chế nano vàng, điều chế nano kim loại, ứng dụng của xúc tác nano kim loại, điều chế vàng nano bằng phương pháp khử ion kim loại,ứng dụng trong y học, các phương pháp điều chế vàng nano, chẩn đoán và điều trị ung thư.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN VĂN QUANG ĐIỀU CHẾ VÀNG NANO VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG KHỬ 4-NITROPHENOL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HOÁ HỌC Thừa Thiên Huế, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN VĂN QUANG ĐIỀU CHẾ VÀNG NANO VÀ ỨNG DỤNG LÀM XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG KHỬ 4-NITROPHENOL CHUN NGÀNH: HĨA VƠ CƠ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN THÁI HÒA Thừa thiên Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần văn Quang LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Thái Hòa , thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ định hướng cho suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học trường Đại học Khoa học Huế, Bộ mơn Hóa lý, Bộ mơn Hóa Phân tích tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho tơi suốt q trình thí nghiệm Xin cảm ơn Ban giám hiệu trương THPT Lê Trung Đình –Thành phố Quảng Ngãi, tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ công tác để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trần Văn Quang MỤC LỤC Trang Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Au nano 1.1.1 Giới thiệu vàng vàng nano 1.1.2 Các tính chất hạt vàng nano 1.1.2 Tính chất quang học 1.1.2 Tính chất điện 1.1.2 Tính chất từ 1.1.2 Tính chất xúc tác vàng 1.1.3 Các phương pháp điều chế vàng nano 1.1.3 Nguyên lý chung chế tạo nano kim loại 1.1.3 Các phương pháp điều chế vàng nano 1.1.4 Ứng dụng vàng nano 12 1.1.4 Trong lĩnh vực xúc tác 12 1.1.4 Trong lĩnh vực điện tử 15 1.1.4 Trong lĩnh vực y sinh 16 1.1.4 Trong lĩnh vực mỹ phẩm 18 1.1.4 Khả chống vi khuẩn vàng 19 1.2 Tổng quan dextran 20 1.2.1 Định nghĩa dextran: 20 1.2.2 Công thức cấu tạo 20 1.2.3 Ứng dụng 21 1.3 Tổng quan hợp chất 4-nitrophenol phản ứng khử NaBH4 với xúc tác vàng nano 22 1.3.1 Tổng quan hợp chất 4-nitrophenol 22 1.3.1.1 Các phương pháp xử lý 4-nitrophenol 22 1.3.1.2 Ứng dụng 4-nitrophenol 26 1.3.2 Tổng quan NaBH4 27 Chương THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thực nghiệm 28 2.1.1 Hóa chất 28 2.1.2 Dụng cụ 28 2.1.3 Thiết bị 28 2.2 Điều chế vàng nano cách khử ion Au3+ (muối vàng H[AuCl4]) với chất khử dextran 28 2.2.1 Chuẩn bị hoá chất 28 2.2.2 Sơ đồ điều chế 29 2.2.3 Cơ chế phản ứng 29 2.3 Thực phản ứng khử 4-nitrophenol với chất khử NaBH4 30 2.3.1 Thực nghiệm 30 2.3.2 Cơ chế phản ứng 30 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp phổ tử ngoại -khả kiến ( UV-Vis) 31 2.4.2 Phương pháp hiểm vi điện tử truyền qua (TEM) 32 2.4.3 Kính hiển vi điện tử quét SEM 33 2.4.4 Phương pháp nhiễu xạ tia X(XRD) 33 2.4.5 Phương pháp phổ tán xạ tia X (EDX) 34 2.4.6 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Khảo sát yêu tố ảnh hưởng 36 3.1.1 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 36 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ Au3+ 38 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ dextran 39 3.1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 40 3.1.5 Ảnh hưởng pH phản ứng 41 Kết đặc trưng vật liệu vàng nano 44 3.2.1 Phương pháp phổ tử ngoại -khả kiến ( Uv-Vis) 44 3.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X(XRD) 45 3.2.3 Phương pháp hiểm vi điện tử truyền qua (TEM) 47 3.2.4 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 48 3.2.5 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 49 3.2.6 Phương pháp EDX 50 3.3 Khảo sát tính xúc tác Au nano phản ứng khử 4-nitrophenol thành 4-aminophenol chất khử NaBH4 51 3.3.1 Kết theo dõi phản ứng qua UV-vis 51 3.3.2 Cơ chế phản ứng khử 4-NP thành 4-AP NaBH4 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bước sóng hấp thụ cực đại ( λmax), cực đại hấp thụ (Amax) theo thời gian khử 36 Bảng 3.2 Bước sóng hấp thụ cực đại ( λmax ), cực đại hấp thụ (Amax) theo nồng độ Au3+ khác 38 Bảng 3.3 Bước sóng hấp thụ cực đại ( λmax ), cực đại hấp thụ (Amax) theo nồng độ dextran khác 40 Bảng 3.4 Bước sóng hấp thụ cực đại ( λmax ), cực đại hấp thụ (Amax) theo nhiệt độ khác 41 Bảng 3.5 Giá trị cực đại hấp thụ Amax mãu sau thời gian lưu trữ 42 Bảng 3.6 Bước sóng hấp thụ cực đại ( λmax ), cực đại hấp thụ (Amax) theo giá trị pH khác 43 Bảng 3.7 Bảng yếu tố tối ưu điều chế vàng nano 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Dạng sản phẩm nano vàng sản xuất giới với kích thước khác có màu sắc khác tuỳ thuộc kích thước hạt (biểu thị nm) Hình 1.2 Sơ đồ chung cho phương pháp chế tạo nano kim loại Hình 1.3 Quá tŕnh bổ sung hạt nano vàng lên dây nano bạc clorua 14 Hình 1.4 Linh kiện nhớ 15 Hình 1.5 Nhận biết tế bào ung thư 17 Hình 1.6 Hình X – ray chụp chân sau chuột Với (a) trước 18 tiêm, (b) phút sau tiêm vào tĩnh mạch hạt nano vàng, (c) phút sau tiêm tác nhân tạo độ tương phản iod với lượng tương đương Hình 1.7 Kem ứng dụng nano vàng 19 Hình Cơng thức cấu tạo Dextran 21 Hình Sơ đồ lược hóa chế phân hủy nhờ xúc tác quang [5] 24 Hình 1.10 Sơ đồ lọc màng rắn [12] 25 Hình Sơ đồ quy trình điều chế AuPNs/dextran 29 Hình 2 Sơ đồ quy trình khử 4-nitrophenol chất khử NaBH4 với xúc tác Au nano 30 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị hiển vi điện tử truyền qua 32 Hình 2.4 Các tia X nhiễu xạ mặt tinh thể chất rắn Giản đồ XRD 34 mẫu nghiên cứu đo thiết bị Brucker D8 Advance, ống phát tia X với anod Cu có bước sóng λ (CuKα)= 1,5406 Å Hình 3.1 Phổ UV-Vis dung dịch keo GNP thời gian khử khác 37 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn cực đại hấp thụ dung dịch keo GNP thời gian khử khác 37 Hình 3.3 Phổ UV-Vis dung dịch keo GNP nồng độ Au3+ khác Hình 3.4 Phổ UV-Vis dung dịch keo GNP nồng độ 39 dextran khác 40 Hình 3.5 Phổ UV-Vis GNP nhiệt dộ khác 41 Hình 3.6 Phổ UV-Vis GNP giá trị pH khác 43 Hình 3.7 Phổ UV-Vis GNP 44 Hình 3.8 Giản đồ nhiễu xạ XRD vật liệu Au 45 Hình 3.9 Ảnh TEM GNP giản đồ phân bố kích thước hạt 48 Hình 3.10 Ảnh SEM GNP có độ phân giải khác 48 Hình 3.11 Phổ FT-IR dextran nguyên chất 49 Hình 3.12 Phổ FT-IR dex-AuNPs 49 Hình 3.13 Kết EDX 50 Hình 3.14 (a) Phổ UV-Vis dung dịch 4-NP, (b) Hỗn hợp dung dịch 4-NP NaBH4 51 Hình 3.15 Hoạt tính xúc tác AuNPs đa nhánh theo dõi phổ UV-Vis khoảng thời gian khác 51 Hình 3.16 Mơ hình đề xuất cho chế khử 4-NP thành 4-AP NaBH4 có AuNPs đa nhánh chất xúc tác DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 52 (1 1) Cư ờn g độ (cp s) (2 0) (2 0) (3 1) (2 2) 2θ (độ) Hình 3.8 Giản đồ nhiễu xạ XRD vật liệu Au Nhận xét: Từ kết XRD Au, nhận thấy đo góc rộng XRD ( 30÷90) + Góc 2θ nằm khoảng 38.34, 44.48, 64.76, 78.44 81.84 độ tương ứng với mặt (1 1) , (2 0), (2 0), (3 1) (2 2) cấu trúc lập phương tâm mặt (FCC) kim loại Au (JCPDS file No.04-0784) Dựa vào peak cực đại, chúng tơi xác định kích thước hạt dựa vào cơng thức Sherrer độ bán rộng cực đại đỉnh hấp thụ lớn tính kích thước trung bình hạt nano vàng thu D= 180 k λ π cos θ FWHM Trong đó: FWHM: độ bán rộng cực đại 180/π : chuyển đổi FWHM từ độ sang radian λ : bước sóng Au, λ=1,540596 Å k : hệ số Sherrer, giá trị mặc định 0,9 Trang 44 FWHM= θ − 2θ = 0,379185 Ta có: 180 D= π 0,9.1,540596 38,34 =221,8087 Å = 22,18087 nm cos( ).0,379185 Trang 45 Như vậy, chế tạo hạt nano vàng với kích thước khoảng 22nm cách khử muối vàng chất khử dextran 3.2.3 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Kết hiển vi điện tử truyền qua (TEM) phân bố kích thước hạt vàng nano trình bày hình 3.9 Tần suất (%) (a) (b) Tần suất (%) Hình 3.9 Ảnh TEM GNP giản đồ phân bố kích thước hạt Dựa vào kết chụp ảnh TEM mẫu dung dịch nano vàng hình chứng minh hình dạng hạt nano vàng có dạng hình cầu với độ đồng cao kích thước hạt nano vàng dao động từ 30 đến 70 nm Phần lớn hạt vàng nano có kích thước khoảng 40nm Trang 46 3.2.4 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) Kết hiển vi điện tử quét (SEM)được trình bày hình 3.10 (a) (b) (c) (d) Hình 3.10 Ảnh SEM GNP có độ phân giải khác Các hạt vàng nano hình (a), (b) có dạng hình cầu với kích thước trung bình khoảng 50 nm đồng Các hạt vàng nano hình (d), (e) có dạng hình cầu với kích thước trung bình khoảng 50 nm kết dính lại với tạo thành mảng Điều có nghĩa có hạt vàng nano bám bề mặt dextran phân bố tương đối đồng 3.2.5 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) Phân tích FTIR sử dụng để đánh giá gắn kết dextran bề mặt AuNPs thành phần bề mặt Dex-AuNPs Hình 3.11 Hình 3.12 trình bày phổ FTIR bột dextran nguyên chất Dex-AuNP tương ứng vùng phổ 3.500 - 500 cm-1 Hầu khơng có khác biệt bột dextran nguyên Trang 47 chất Dex-AuNP Các đỉnh đạt khu vực 3417 cm -1, 2928 cm-1,1647 cm-1, 916 cm-1, 1159 cm-1, 1110 cm-1 1011 cm-1 đại diện cho diện dao động kéo dài hydroxyl polysacarit, dao động kéo dài C - H, nhóm carboxyl, liên kết -glycosid, dao động cộng hóa trị liên kết C - O - C dao động liên kết C - O vị trí C D-glucose tính linh hoạt chuỗi xung quanh liên kết glycosidic α-(1 → 6), tương ứng Ba đỉnh đặc trưng vùng 916, 848 766 cm-1 phát cho thấy diện chuỗi phân nhánh hình thành liên kết glycosidic α-(1→ 3) (Seymour et al., 1980; Wang et al., 2007) 90 %T 75 60 45 3500 3000 2500 2000 1750 1250 1000 Hình 3.11 Phổ FT-IR dextran nguyên chất 2 1 750 7 7 6 6 8 1 1 1 2 4 4 8 1500 7 9 7 15 30 500 1/cm 90 %T 75 60 45 4500 4000 2500 2000 1500 Hình 3.12 Phổ FT-IR dex-AuNPs Trang 48 1000 547.75 848.63 763.76 3000 1460.02 1421.44 1361.65 1274.86 1157.21 1109.00 1012.56 916.13 3500 1650.96 2927.75 15 3409.92 30 500 1/cm Tuy nhiên, thấy rõ có không tương đồng bật dextran Dex-AuNPs AuNPs Cường độ peak 2927 cm -1 bị giảm từ dextran nguyên chất sang dex-AuNPs, peak 2927.74 cm -1 tăng lên dex-AuNPs peak 1355-1345 cm-1 gán cho chế độ uốn mặt phẳng nhóm C-OH có thay đổi, số nhóm hydroxyl dextran bị oxy hóa thành nhóm aldehyd, liên quan đến việc khử Au3+ thành Au 3.2.6 Phương pháp EDX Kết EDX trình bày hình 3.13 Thành % khối % số nguyên tử phần lượng C 85.22 90.02 O 12.39 9.82 Au 2.39 0.15 Totals 100.00 Hình 3.13 Kết EDX Kết EDX cho thấy có nguyên tố vàng nguyên tố thành phần dextran cacbon oxy EDX không hiệu với nguyên tố nhẹ H nên không xuất kết quả, khẳng định vàng nano điều chế khơng có tạp chất Khảo sát tính xúc tác Au nano phản ứng khử 4-nitrophenol thành 4-aminophenol chất khử NaBH4 Kết theo dõi phản ứng qua UV-vis − Quá trình khử 4-NP (E0(4-NP/4-AP)=-0,76V) NaBH4 (E0( H BO3 / BH ) Trang 49 = -1,33V) khả thi mặt nhiệt động học bị hạn chế mặt động học khơng có chất xúc tác [33, 35, 36] Hình 3.14 (a) Phổ UV-Vis dung dịch 4-NP (b) Hỗn hợp dung dịch 4-NP NaBH4 Khi thêm NaBH4 vào dung dịch 4-NP, màu dung dịch bị thay đổi từ màu phớt vàng sang màu vàng chanh, đậm Điều giải thích pH dung dịch bị thay đổi từ môi trường axit yếu đến mơi trường bazơ mạnh tạo ion nitrophenolat [22] Do đó, dung dịch 4-NP tinh khiết có peak hấp thụ cực đại 318 nm (Hình 3.14a) chuyển sang 400 nm thêm NaBH4 vào Quá trình xúc tác phản ứng theo dõi phổ UV-Vis Trước sử dụng chất xúc tác, theo dõi phản ứng dung dịch gồm 4-NP NaBH4 Trang 50 Hình 3.15 Hoạt tính xúc tác AuNPs đa nhánh theo dõi phổ UV-Vis khoảng thời gian khác Q trình khử khơng xảy ra, NaBH chất khử mạnh Cường độ hấp thụ 400 nm ion nitrophenolat không thay đổi sau 30 phút (hình 14) Khi thêm AuNPs vào hỗn hợp dung dịch, 4-NP nhận electron từ bohiđrua cung cấp trình khử xúc tác 4-NP đến 4-AP diễn nhanh chóng bề mặt AuNPs [31] Hình 3.15 thể phản ứng khử 4-NP, theo dõi khoảng thời gian khác có AuNPs làm chất xúc tác Trong tồn Au nano NaBH4 4-NP bị khử, cường độ pic hấp thụ 400 nm giảm dần theo thời gian sau 18 phút hoàn toàn biến Trong đó, đỉnh hấp thụ xuất 300 nm, có cường độ tăng (Hình 15) Đỉnh cho hấp thụ điển hình 4-AP Kết chứng minh trình khử xúc tác 4-NP tạo 4-AP khơng có sản phẩm phụ [31] Trang 51 3.2.2 Cơ chế phản ứng khử 4-NP thành 4-AP NaBH4 Hình 3.16 Mơ hình đề xuất cho chế khử 4-NP thành 4-AP NaBH 4, có AuNPs đa nhánh chất xúc tác [32] Phản ứng khử: RNO2 + 6H → RNH2 + 2H2O R -C6H4OH Khi cho hidro sinh tác dụng với hợp chất nitro, nhóm nitro bị khử thành nhóm amino Q trình khử hợp chất nitro trải qua số giai đoạn trung gian Trong môi trường axit, phản ứng xảy mãnh liệt, lúc đầu tạo hợp chất nitrozo, sau đến dẫn xuất hidroxylamin khử tiếp đến amin: RNO2 → RNO → RNH(OH) → RNH2 Trong môi trường kiềm, phản ứng xảy yếu sản phẩm cuối dẫn xuất hidroxylamin bị ngưng tụ thành sản phẩm trung gian phức tạp Cơ chế phản ứng khử 4-NP thành 4-AP NaBH có AuNPs làm xúc tác giải thích sau: Các ion borohydrua BH4- hấp phụ bề mặt AuNPs chuyển hydro từ bề mặt ion BH4- sang bề mặt AuNPs Đồng thời, phân tử 4-NP hấp phụ bề mặt hạt nano Sau hấp thụ, hàng loạt phản ứng xảy ra, sản phẩm giải phóng từ bề mặt Trong phản ứng này, xúc tác làm nhiệm vụ chuyển tiếp e từ BH4- tới chấp cần xử lí p-NP để N+3 trở thành N-3 Trang 52 Hơn nữa, cân trình hấp phụ giải hấp trình khuếch tán chất phản ứng lên hạt nano cho nhanh [34] nên xem bước định tốc độ trình khử 4-NP, xảy phản ứng hấp phụ 4-NP nano có bề mặt liên kết với nguyên tử hydro Khi sản phẩm, 4-AP bị giải hấp rời khỏi bề mặt kim loại tự do, chu kỳ xúc tác bắt đầu lại KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, rút kết luận sau: Đã điều chế vàng nano phương pháp khử Au 3+ với chất khử dextran Đã tổng hợp thành công vàng nano dạng cầu (GNP) với độ đồng đều, độ bền cao, kích thước trung bình khoảng 22 nm Điều kiện tối ưu để điều chế vàng nano là: Nồng độ dextran: 0,5%; nồng độ Au3+: 0,2 mM; nhiệt độ khử: 80oC thời gian khử: 30 phút Đã khảo sát phản ứng khử 4-nitrophenol chất khử NaBH với chất xúc tác vàng nano Khi thêm NaBH4 vào dung dịch 4-NP, màu dung dịch bị thay đổi từ màu phớt vàng sang màu vàng chanh, nguyên nhân pH dung dịch bị thay đổi từ môi trường axit yếu đến môi trường bazơ mạnh dẫn đến dung dịch 4-NP tinh khiết có pic hấp thụ cực đại 318 nm chuyển sang 400 nm Qua theo dõi kết luận q trình khử khơng xảy sau 30 phút, NaBH chất khử mạnh Khi thêm vàng nano vào hỗn hợp dung dịch trình khử xúc tác 4-NP diễn nhanh chóng xảy hồn tồn sau 18 phút, đồng thời tạo sản phẩm 4-AP khơng có sản phẩm phụ khác Kiến nghị Để hoàn thiện đề tài này, xin kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu, phát triển phương pháp điều chế vàng nano với chất khử thân thiện môi trường, đồng thời phát triển nghiên cứu ứng dụng vàng nano lĩnh vực xúc tác, để xử lý hợp chất hố học gậy nhiễm môi trường Trang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngơ Thanh An, Lâm Hoa Hùng, Đồn Văn Hồng Thiện Nguyễn Quang Long, 2017 Phân hủy p-nitrophenol kỹ thuật Fenton điện hóa sử dụng điện cực graphit dạng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 49a: 27-33 [2] Trần Thị Khánh Chi ( 2010), tổng hợp hạt nano ứng dụng y- sinh học, Luận Văn Thạc Sỹ Vật Lý, Đại Học Cơng Nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Quốc Hiến cộng (2009), “Chế tạo vàng nano phương pháp chiếu xạ”, Tạp Chí Hóa học, 47, tr 174 – 179 [4] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Hà Nội [5] Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano cơng nghệ vật liệu nguồn (2007), Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 1-66 [6] Phạm Thị Minh (2013), Nghiên cứu đặc điểm trình khống hóa số hợp chất hữu họ azo nước thải dệt nhuộm phương pháp Fenton điện hóa, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ [7] Tôn Nữ Mỹ Phương , Nghiên cứu điều chế nano Ag –Au dextran, ứng dụng kháng khuẩn khán nấm, khoá luận tốt nghiệp, Huế 5/2018 [8] Nguyễn Thi Phương Phong, Huỳnh Thị Cẩm Quyên (2012), “nghiên cứu chế tạo vật liệu nano vàng-chitosan định hướng ứng dụng dược phẩm”, báo cáo khoa học, khoa công nghệ sinh học trường đại học Lạc Hồng tr 22-30 [9] Hồ Viết Quý (2000), Phân tích lí – Hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Cơng Tráng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Lại Xuân Nghiễm, Nguyễn Doãn Thái, Đỗ Thái Chân, Trần Quế Chi, Nguyễn Quốc Trung (2007), “Nghiên cứu công nghệ chế tạo hoạt tính xúc tác nano vàng chất mang Fe2O3”, Tạp chí Hóa học, 45 (6), tr 671 – 675 Trang 54 [11] Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Lâm Quang Vinh, Ngô Võ Kế Thành, Nguyễn Đăng Giang, Huỳnh Thành Đạt (2013) “Nghiên cứu tổng hợp nano vàng khảo sát khả gắn kết với kháng thể kháng vi khuẩn E coli O157”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, số T3 – 2013 Tiếng Anh [13] Agnihotri M, et al (2009), Biosynthesis of gold nanoparticles by the tropical marine yeast Yarrowia lipolytica NCIM 3589, Mater Lett., doi: 10.1016/j.matlet.2009.02.042 [14] Alice M (2007), “Factors that Affect the Synthesis of Gold Nanorods”, National Nanotechnology Infrastructure Network, 21, pp 32-33 [15] Bai L Y., Dong C X., Zhang Y P., Lic W., Chen J (2011), “Comparative Studies on the Quick Recognition of Melamine Using Unmodified Gold Nanoparticles and p-Nitrobenzenesulfonic Grafted Silver Nanoparticles”, Journal of the Chinese Chemical Society, 58, pp 846-852 [16] Banoee M., Mokhtari N., Sepahi A A., Fesharaki P J., Monsef-Esfahani H R., Ehsanfar Z., Khoshayand M R and Shahverdi A R (2010), “The green synthesis of gold nanoparticles using the ethanol extract of black tea and its tannin free fraction”, Iranian Journal of Materials Science & Engineering, (1), pp 48-54 [17] Busbee B D., Obare S O., Murphy K J (2003), “An Improved Synthesis of Hight-Aspect-Ratio Gold Nanorods”, Advanced Materials, 15 (5), pp 414418 [18] Cai W., Gao T., Hong H., Sun J (2008), “Applications of gold nanoparticles in cancer nanotechnology”, Nanotechnology Science and Applications, 1, 17-32 [19] Campbell C T., Sharp J C., Charles T., Yao Y X., Karpb E M., Silbaughb T L (2011), “Insights into catalysis by gold nanoparticles and their support Trang 55 effects through surface science studies of model catalysts”, Faraday Discussions, 152, pp 227-239 [20] Choofong S., Suwanmala P., Pasanphan W (2010), “Water-Soluble chitosan – Gold composite nanoparicles: Preparation by radiolysis method”, International conference on composite material, 316, pp 2134-2140 [21] Du J., Yue R., Ren F., Yao Z., Jiang F., Yang P., Du Y (2013), “Simultaneous determination of uric acid and dopamine using a carbon fiber electrode modified by layer-by-layer assembly of graphene and gold nanoparticles” , Gold Bulletin, 46, pp 137-144 [22] Giovannozzi A M , A Nastro, A M Rossi (2012), “A surface enhanced Raman scattering investigation using gold nanoparticles for melamine detection”, Analyst: The Royal Soceity of Chemistry, 77, pp 321- 324 [23] Huang H J., Yu C P., Chang H C., Chiu K P., Chen H M., Liu R S., Tsai D P (2007), “Plasmonic optical properties of single gold nano-rod”, Optics Express, 15 (12), pp 7132-7139 [24] Huang X., Neretia S., El-Sayed M A (2009), “Gold nanorods: From synthesis and properties to biological and biomedical applications”, Advanced Materials, 21, pp 4880-4910 [25] H Bönnemann, K S Nagabhushana (2004), Chemical Synthesis of Nanoparticles, Encyclopedia of Nanoscience and Nanotechnology, 1-58883057-8 [26] Kannan P., John S A., (2009), “Determination of nanomolar uric and ascorbic acids using enlarged gold nanoparticles modified electrode”, Analytical Biochemistry, 386, pp 65–72 [27] Nguyen Ngoc Long, Le Van Vu, Chu Dinh Kiem, Sai Cong Doanh, Cao Thi Nguyet, Pham Thi Hang, Nguyen Duy Thien, Luu Manh Quynh (2009), “Synthesis and optical properties of colloidal gold nanoparticles”, Journal of Physics, 187, pp 234 – 243 [28] Park K (2006), “Synthesis, Characterization, and Self –Assembly of Size Tunable Gold Nanorods”, A Dissertation Trang 56 Presented to The Academic Faculty, Georgia Institute of Technology, pp 60-80 [29] K.I.Konstantinou, A.T Albanis (2003), “Photocatalytic transformation of pesticides in aqueous titanium dioxyde suspensions using artificial and solar light: Intermediates and degradation pathways”, Appl Catal B: Environ, 42, pp 319-335 [30] M.I Husseiny, M Abd El-Aziz, Y Badr, M.A Mahmoud (2007), Biosynthesis of gold nanoparticles using Pseudomonas aeruginosa, Spectrochimica Acta Part A, 67, 1003–1006 [31] Baruah B., Gregory J G., Michelle J A., and Matthew E B (2013) Facile Synthesis of Silver Nanoparticles Stabilized by Cationic Polynorbornenes and Their Catalytic Activity in 4-Nitrophenol Reduction, American Chemical Society, 29, pp 4225−4234 [32] Ma T., Yang W., Liu S., Zhang H and Liang F (2017) A Comparison Reduction of 4-Nitrophenol by Gold Nanospheres and Gold Nanostars, Catalysts, (38), pp 1-10 [33] Goia D V (2004) Preparation and Formation Mechanisms of Uniform Metallic Particles in Homogeneous Solutions, J Mater Chem 14, pp 451−458 [34] Sau T K., Murphy C J (2004) Room temperature, high-yield synthesis of multiple shapes of gold nanoparticles in aqueous solution, Journal of the American Chemical Society, 126(28), 8648-8649 [35] Liu J., Qin G., Raveendran P Ikushima Y (2006) Facile “Green” Synthesis, Characterization, and Catalytic Function of β-D-GlucoseStabilized Au Nanocrystals, Chem Eur J.12, pp 2131−2138 [36] Murugadoss A., Chattopadhyay A (2008) Surface Area Controlled Differential Catalytic Activities of One-Dimensional Chain-like Arrays of Gold Nanoparticles, J Phys Chem C 112, pp 11265−11271 [37] Tanga J., Zhang N and Man S Q (2017) Green Synthesis of Monodispersity Gold Nanoparticles with Dextran, Key Engineering Materials, 727, 365-368 Trang 57 [38] Megan S H., Kevin E N., Mia H., Jamie R M., Qiao C., and Christopher C P (2014) Synthesis and Catalytic Activity of Pluronic Stabilized Silver-Gold Bimetallic Nanoparticles, RSC Advances, DOI: 10.1039/C4RA 07581A Trang 58 ... xúc tác vàng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác vàng chưa hiểu cách đầy đủ Nhưng tồn hạt nano vàng (

Ngày đăng: 25/10/2019, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Định nghĩa dextran.

  • 1.2.3. Ứng dụng.

    • Bohiđrua natri khử các anđehyt và xeton thành ancol, cũng như các dẫn xuất của các axít cacboxylic hoạt hóa hơn như các acyl clorua và thiol este. Tuy nhiên, không giống như tác nhân khử mạnh hiđrua nhôm, liti, sử dụng duy nhất của NaBH4 với các điều kiện phản ứng vừa phải sẽ không khử các este, amit hoặc các axít cacboxylic.

      • 2.4.3. Kính hiển vi điện tử quét (SEM).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan