1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG các bài tập lý THUYẾT HOÁ ôn THI HSG PHẦN vô cơ

10 917 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Nêu hiện tượng, vẽ đồ thị biễu diễn hiện tượng ( nếu có), giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau ( CO2 và muối ) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có): ( N, P và hợp chất ) Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau ( Kim loại vào dung dịch muối) Giải thích các hiện tượng trên và viết các phương trình phản ứng.

LÍ THUYẾT ƠN THI HSG HĨA 11,12- GV: TRẦN VĂN QUANG Câu Trong công nghiệp, brom điều chế từ nước biển theo quy trình sau: Cho lượng dung dịch H2SO4 vào lượng nước biển, sục khí clo vào dung dịch thu (1), sau dùng khơng khí lơi brom vào dung dịch Na 2CO3 tới bão hòa brom (2) Cuối cho H 2SO4 vào dung dịch bão hòa brom (3), thu brom hóa lỏng a.Hãy viết phương trình hóa học xảy trình (1), (2), (3) b.Nhận xét mối quan hệ phản ứng xảy (2) (3) Bài giải Hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 khơ (a) Phương trình phản ứng: Phương pháp 1: 6Cl2 + 6Ca(OH)2 → Ca(ClO3)2 + 5CaCl2 + 6H2O Ca(ClO3)2 + 2KCl → 2KClO3 + CaCl2 2H O + 2KCl → H + 2KOH + Cl Phương pháp 2: 3Cl + 6KOH → 5KCl + KClO + 3H O KCl + 3H O dpdd  → KClO + 3H Các phương trình phản ứng: H+ Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 3Br2 + 3Na2CO3 → 5NaBr + NaBrO3 + 3CO2 5NaBr + NaBrO3 + 3H2SO4 → 3Na2SO4 + 3Br2 + 3H2O (3) (b) (2) (3) phản ứng thuận nghịch cân bằng: 3Br2+ 6OH- OHH+ (1) (2) 5Br- + BrO3- + 3H2O Câu 2: Nêu tượng, vẽ đồ thị biễu diễn tượng( có), giải thích viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm sau:( lưỡng tính) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2 dư Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 dư Nhỏ từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch dịch NaAlO2 Sục từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3 Sục từ từ đến dư HCl vào dung dịch NaAlO2 Sục từ từ đến dư H2SO4 vào dung dịch Ba(AlO2)2 10 Sục từ từ đến dư HCl vào dung dịch Na2ZnO2 11 Sục từ từ đến dư H2SO4 vào dung dịch BaZnO2 12 Hòa tan từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau thêm HCl vào dung dịch thu đến dư Câu Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau ( H2S SO2) 1.Sục khí H2S đến bão hòa vào dung dịch FeCl3 2.Sục khí H2S vào dung dịch nước brom Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3 Cho khí H2S qua dung dịch FeCl3 Khí H2S qua dung dịch I2 Sục khí SO2 đến dư vào dd Br2 Cho dung dịch hỗn hợp gồm FeSO4 Fe2(SO4)3 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4 Câu 4: Viết phương trình phản ứng:( halogen) Cho khí Cl2 qua dung dịch NaOH lạnh Trang Cho khí Cl2 qua dung dịch KOH đun nóng (700C) Cho khí Cl2 qua dung dịch nước vơi lỗng lạnh Phân huỷ clorua vơi khí CO2 nước Khí Cl2 chậm qua dung dịch nước Br2 làm nàu dung dịch Cho luồng khí Flo qua dung dịch NaOH 2%lạnh, phản ứng giải phóng khí OF2 có mùi khét giống ozon Cho Khí Clo qua dung dịch nước Br2 đến vừa màu đỏ nâu dung dịch Sau thêm BaCl vào thấy tạo thành kết tủa trắng Sục khí O3 vào dung dịch KI Cho KI vào dung dịch FeCl3, phản ứng xong thêm vài giọt hồ tinh bột đun nóng 10 Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 Câu 5: Nêu tượng, vẽ đồ thị biễu diễn tượng ( có), giải thích viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm sau ( CO2 muối ) Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch Ba(OH)2 Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 Nhỏ từ từ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2 Câu Viết phương trình hố học phản ứng xảy thí nghiệm sau (nếu có): ( N, P hợp chất ) 1.Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2 Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 H2SO4 loãng Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lò điện Phèn nhơm amoni vào dung dịch xô đa Cho dd H2SO4 đặc vào dung dịch bão hòa NaNO3 thêm bột Cu Cho dd H2SO4 lỗng vào dung dịch bão hòa NaNO3 thêm bột Cu Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dư Câu 7: Nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm sau ( Kim loại vào dung dịch muối) Cho từ từ mẩu Na kim loại đến dư vào dung dịch AlCl3 Cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl Cho Na vào dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2, NH4HCO3 4.Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, (NH4)2CO3, NH4HCO3, Na2SO4 Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư Cho Cu ( Fe ) vào dung dịch FeCl3 Hòa tan mẩu Fe vào dung dịch HCl nhỏ tiếp dung dịch KOH vào dung dịch thu để lâu ngồi khơng khí Thả đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat 9.Cho Si vào dung dịch NaOH Câu 8: Nêu tượng, vẽ đồ thị biễu diễn tượng ( có), giải thích viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm sau Cho dd HCl đặc vào bình đựng thuốc tím Sục khơng khí đồng thời thêm nước vôi vào dd Fe(HCO3)2 Nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào dung dịch sắt (III) clorua 4.Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng ml dung dịch NaOH 5.Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch KI Cho dung dịch NaHS vào dung dịch CuSO4 7.Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch KI KIO3 Câu 9: Giải thích tượng viết phương trình phản ứng a/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy dung dịch vẩn đục Nhỏ tiếp NaOH vào thấy dung dịch suốt trở lại Sau nhỏ từ từ HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp HCl thấy dung dịch suốt b/ Nung nóng Cu khơng khí, sau thời gian thu chất rắn A Hòa tan A dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu dung dịch B khí C Khí C tác dụng với KOH thu dung dịch D D vừa tác dụng với BaCl vừa tác dụng với NaOH Cho B tác dụng với KOH c/ Cho Al tác dụng với HNO3 loãng thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch KOH thu kết tủa B, dung dịch C khí D có mùi khai Cho từ từ dung dịch HCl vào dd C lại thấy xuất kết tủa B Cho kết tủa B khí D vào dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch E Cô cạn dung dịch E thu loại phèn Câu10: Cho chất sau tác dụng với nhau: Trang a Cu + HNO3 đặc  khí màu nâu (A) b MnO2 + HCl  khkis màu vàng (B) c Fe + H2SO4 ( đặc nóng)  khí khơng màu, mùi xốc (C) Cho khí A, B tác dụng với dung dịch NaOH, khí C tác dụng với dung dịch nước Br Viết phương trình phản ứng xảy Câu 11 Có khí A, B, C, D Khí A điều chế cách nung KMnO nhiệt độ cao; khí B điều chế cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO H2SO4 lỗng; khí C điều chế cách đốt sắt sunfua oxi; khí D điều chế cách cho sắt pirit vào dung dịch H 2SO4 lỗng điều kiện thích hợp Viết phương trình phản ứng xảy ra, xác định khí A, B, C, D Cho khí A, B, C, D phản ứng với đôi một, viết phương trình phản ứng xảy Câu 12 1.Trong chén sứ A,B,C đựng muối nitrat Trong B,C muối nitrat kim loại hố trị Nung chén sứ nhiệt độ cao ngồi khơng khí tới phản ứng hồn tồn, sau làm nguội người ta thấy: - Trong chén A không dấu vết - Cho dung dịch HCl vào chén B thấy khí khơng màu, hố nâu ngồi khơng khí - Trong chén C lại chất rắn màu nâu đỏ Xác định chất A, B, C viết phưong trình minh hoạ Cho PH3 tác dụng với Cl2 chất rắn A khí B Cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH) dư chất rắn C Hãy xác định chất A, B, C, viết phương trình hóa học xẩy Dung dịch A gồm chất tan AlCl3, FeCl2 CuCl2 (CM chất 0,1M) a Dung dịch A có pH < 7, = hay > 7? Giải thích ngắn gọn phương trình hố học ? b Cho H2S lội chậm qua dung dịch A bão hồ thu kết tủa dung dịch B Hãy cho biết thành phần chất kết tủa dung dịch B c Thêm dần NH3 vào dung dịch B dư Có tượng xảy ra? Viết phương trình phản ứng ion để giải thích Xác định chất ứng với kí hiệu hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau A + B + H2O  → có kết tủa có khí thoát C + B + H2O D + B + H2O  → có kết tủa trắng keo  → có kết tủa khí  → có kết tủa B  → có kết tủa Cu(NO3)2  → có kết tủa ( màu đen) A + E E + D + Với A, B, C, D, E muối vơ có gốc axit khác Câu 13 : 1/ Chỉ dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết dung dịch bị nhãn sau:NH 4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, HCl, KCl, H2SO4 Viết phương trình phản ứng xảy 2/ Chỉ từ KMnO 4, FeS, Zn dung dịch axit clohiđric với thiết bị thí nghiệm điều kiện phản ứng coi có đủ viết phương trình phản ứng để điều chế chất khí khác Câu 14:Cho dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, Al(NO3)3, FeCl3, NaCl, Cu(NO3)2, FeCl2 Nếu dùng Ba(OH)2 nhận biết dung dịch Trình bày cách nhận biết Câu B LÍ THUYẾT HĨA HỌC VƠ CƠ CĨ LỜI GIẢI Câu 1: Sục khí clo qua dung dịch kali iotua thời gian dài, sau người ta cho hồ tinh bột vào khơng thấy xuất màu xanh Hãy giải thích viết phương trình hố học minh họa Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào ống nghiệm đến giọt dung dịch iot, đến giọt dung dịch A có chứa ion sunfit (1) Sau cho tiếp vào 2-3 giọt dung dịch HCl vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất kết tủa B (2) (a) Nêu tượng xảy giai đoạn 1, thí nghiệm viết phương trình hóa học để minh họa (b) Cho biết thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu thường tiến hành môi trường axit môi trường trung hòa, khơng tiến hành mơi trường bazơ? Hòa tan 8,4 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, hay hòa tan 52,2 gam muối cacbonat kim loại dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, lượng khí sinh làm màu lượng brom dung dịch Viết phương trình hố học xác định kim loại M, công thức phân tử muối cacbonat Bài giải 2KI + Cl2 → I2 + 2KCl Sau thời gian có xảy phản ứng: I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl Trang Sau phản ứng khơng có I2 tự nên hồ tinh bột không chuyển sang màu xanh (a) Ở giai đoạn (1) màu đỏ nâu dung dịch iot nhạt dần xảy oxi hoá ion sunfit thành ion sunfat theo phương trình: SO32- + I2 + H2O → SO42- + 2H+ + 2IỞ giai đoan (2) xuất kết tủa màu trắng hình thành kết tủa BaSO4 không tan axit: SO 42- + Ba2+ → BaSO4↓ (b) Không thực môi trường kiềm mơi trường kiềm xảy phản ứng tự oxi hoá khử I 2: 3I2 + 6OH- → 5I- + IO3- + 3H2O Các phương trình phản ứng: 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O (1) M2(CO3)n+(2m-n)H2SO4 → M2(SO4)m + (m-n) SO2 + nCO2 + (2m-n)H2O (2) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3) Theo giả thiết n SO (1) = n SO ( 2) ⇔ 8,4 m 52,2 × = × (m − n ) M 2M + 60n ⇒M = 252mn 43,8m − 52,2n n = 1, m = ⇒ M = 14,23 (loại) n = 1, m = ⇒ M = 9,5 (loại) n = 2, m = ⇒ M = 56 (hợp lý) Vậy M Fe công thức muối FeCO3 Câu 2: Vẽ hình (có thích đầy đủ) mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 khơ từ MnO2 dung dịch HCl Kali clorat sử dụng ngành sản xuất diêm, pháo hoa chất nổ Trong công nghiệp, kali clorat điều chế cách cho khí clo qua nước vơi đun nóng, lấy dung dịch nóng trộn với KCl để nguội kali clorat kết tinh (phương pháp 1) Kali clorat điều chế cách điện phân dung dịch KCl 25% nhiệt độ 70 đến 75oC (phương pháp 2) Viết phương trình hóa học xảy phương pháp điều chế kali clorat Câu 3: Những thay đổi xảy bảo quản lâu dài bình miệng hở dung dịch sau đây: (a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric, (c) nước Gia-ven, (d) dung dịch H2SO4 đậm đặc Bài giải (a) Vẩn đục vàng kết tủa lưu huỳnh: H2S + 1/2O2 → H2O + S↓ (b) Dung dịch có màu vàng nhạt: 1/2O2 + 2HBr → H2O + Br2 (c) Thốt khí O2 nồng độ giảm dần NaClO + H2O + CO2 → NaHCO3 + HClO HClO → HCl + 1/2O2 (d) Có màu đen than hóa chất bẩn hữu có khơng khí 2SO Cn(H2O)m H → nC + mH2O Câu 4: Cho biết số oxi hóa nguyên tử lưu huỳnh (S) phân tử axit thiosunfuric (H 2S2O3) nguyên tử cacbon phân tử axit axetic (CH3COOH) Thêm lượng dư dung dịch KI (có pha hồ tinh bột) vào 5,00 mL dung dịch K 2Cr2O7 có nồng độ a M H2SO4, dung dịch thu có màu xanh Thêm tiếp dung dịch Na 2S2O3 0,10 M vào màu xanh biến dùng 15,00 mL dung dịch Viết phương trình phản ứng tính a Biết sản phẩm oxi hóa S 2O32- S4O62- Bài giải: Số oxi hóa nguyên tử S C : Phương trình phản ứng : 6KI + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3I2 + Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 7H2O 2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6 Từ (1) (2) ta có : n K 2Cr2O7 = (1) (2) 1 n Na 2S2O3 = × 0,015 L × 0,1 mol / L = 2,5.10 −4 mol 6 Trang ⇒a= 2,5.10 −4 mol 5.10 −3 L = 0,05 M Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt loại 60, số hạt mang điện hạt nhân số hạt không mang điện Nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron p Nguyên tử nguyên tố Z có lớp electron electron độc thân (a) Dựa cấu hình electron, cho biết vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn (b) So sánh (có giải thích) bán kính ngun tử ion X, X2+ Y- Vẽ hình mơ tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl hóa chất dụng cụ đơn giản có sẵn phòng thí nghiệm cho an tồn Ghi rõ thích cần thiết Sục Cl2 vào dung dịch KOH lỗng thu dung dịch A, hòa tan I vào dung dịch KOH loãng thu dung dịch B (tiến hành nhiệt độ phòng) a) Viết phương trình hóa học xảy cho nhận xét b) Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy cho dung dịch hỗn hợp HCl FeCl 2, dung dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (khơng có Cl2 dư) Bài giải: a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron: 2ZX + N X = 60 ; ZX = N X ⇒ ZX = 20 , X canxi (Ca), cấu hình electron 20Ca : [Ar] 4s2 Cấu hình Y 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5⇒Y Cl Theo giả thiết Z crom, cấu hình electron 24Cr : [Ar] 3d5 4s STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên tố Ca 20 Cl 17 Cr 24 a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron: 2ZX + N X = 60 ; ZX = N X ⇒ ZX = 20 , X canxi (Ca), cấu hình electron 20Ca : [Ar] 4s2 Cấu hình Y 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5⇒Y Cl Theo giả thiết Z crom, cấu hình electron 24Cr : [Ar] 3d5 4s IIA VIIA VIB STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên tố Ca 20 IIA Cl 17 VIIA Cr 24 VIB b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R Ca + < R Cl − < R Ca Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử Bán kính ion Ca2+ nhỏ Cl- có số lớp electron (n = 3), điện tích hạt nhân Ca 2+ (Z = 20) lớn Cl(Z = 17) Bán kính nguyên tử Ca lớn có số lớp electron lớn (n = 4) 3.a Ở nhiệt độ thường: 2KOH + Cl2 → KCl + KClO + H2O 6KOH + 3I2 → 5KI + KIO3 + 3H2O − Trong môi trường kiềm tồn cân : 3XO- ⇌X- + XO Ion ClO- phân hủy chậm nhiệt độ thường phân hủy nhanh đun nóng, ion IO - phân hủy tất nhiệt độ b Các phương trình hóa học : Ion ClO- có tính oxi hóa mạnh, thể phương trình hóa học: - Khi cho dung dịch FeCl2 HCl vào dung dịch A có khí vàng lục dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu : 2FeCl2 + 2KClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O - Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom màu : Br2 + 5KClO + H2O → 2HBrO3 + 5KCl - Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí khơng màu, khơng mùi ra: H2O2 + KClO → H2O + O2 + KCl Câu 6: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) H = - 198 kJ Trang Để tăng hiệu suất q trình tổng hợp SO 3, người ta sử dụng biện pháp liên quan đến áp suất, nhiệt độ chất xúc tác ? Giải thích ? Bài giải - Giảm nhiệt độ hệ phản ứng (khoảng 500oC thích hợp: giảm thấp tốc độ phản ứng chậm) - Tăng áp suất (bằng cách thổi liên tục SO2 khơng khí nén áp suất cao vào lò phản ứng) - Xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dời cân bằng, giúp phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân Câu X, Y, R, A, B theo thứ tự nguyên tố liên tiếp Hệ thống tuần hồn (HTTH) có tổng số điện tích 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất) a) Xác định điện tích hạt nhân X, Y, R, A, B Gọi tên nguyên tố b) Viết cấu hình electron X2−, Y−, R, A+, B2+ So sánh bán kính chúng giải thích c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể tính chất gì? Vì sao? d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất có khí Giải thích viết phương trình phản ứng Bài giải: a) Gọi Z số điện tích hạt nhân X => Số điện tích hạt nhân Y, R, A, B (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90 => Z = 16 → 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B (S) (Cl) (Ar) (K) (Ca) b) S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Số lớp e giống => r phụ thuộc điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân lớn bán kính r nhỏ rS2- > rCl- > rAr > rK + > rCa 2+ c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- ln ln thể tính khử ion có số oxi hóa thấp d) Dung dịch phèn chua: K+, Al3+, SO42- cho dung dịch K2S vào 2Al3+ + 3S2- = Al2S3↓ Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ Câu Hợp chất X tạo thành từ 10 nguyên tử nguyên tố Tổng số hạt mang điện X 84 Trong X có ba nguyên tố thuộc chu kì số hạt proton ngun tố có Z lớn lớn tổng số proton nguyên tố lại đơn vị Số nguyên tử nguyên tố có Z nhỏ tổng số nguyên tử nguyên tố lại Xác định cơng thức X Viết phương trình phản ứng xảy theo gợi ý sau X + NaOH (dư)  → khí A1 X + HCl (dư)  → khí B1 t ,p A1 + B1   → Bài giải: Gọi công thức X : AaBbCcDd => aZA + bZB + cZC + dZD = 42 a + b + c + d = 10 giả sử: ZA < ZB < ZC < ZD => a=b+c+d dZD = aZA + bZB + cZC + => a = 5; dZD = 24 => 5ZA + bZB + cZC = 18 => ZA < 18 = 2,57 => ZA = ( H); ZA = (He : loại) => A, B, C thuộc chu kì thuộc chu kì II Mà dZD = 24 => d = ZD = ( O) => b = c = ZB + ZC = 13 => ZB = (cacbon); ZC = (N) Công thức X: H5CNO3 hay NH4HCO3 phương trình phản ứng NH4HCO3 + 2NaOH  → Na2CO3 + NH3 + H2O NH4HCO3 + HCl  → NH4Cl + H2O + CO2 t ,p 2NH3 + CO2   → (NH2)2CO + H2O Trang Câu 9: a Cho nguyên tố X, Y, biết: - X có lớp electron, có electron độc thân - Y có lớp electron, có electron hóa trị Viết cấu hình electron, xác định vị trí X, Y bảng hệ thống tuần hồn b - Vì phân tử NO2 kết hợp với để tạo thành phân tử N2O4? - Cho cân : 2NO2  N2O4 (khí màu nâu) (khí khơng màu) Khi ngâm bình chứa NO2 vào nước đá, thấy màu nâu bình nhạt dần Hãy cho biết phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích? Bài giải: a.Cấu hình e X : 1s2 2s22p6 3s23p3 Cấu hình e Y : 1s2 2s22p6 3s23p5 Vị trí X : Ơ thứ 15, chu kì 3, nhóm VA Vị trí Y : Ơ thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA b.-Sơ đồ chuyển hóa : O O O N N O O N O -Trên nguyên tử N vẫn electron độc thân - Khi ngâm vào nước đá cân chuyển dịch theo chiều thuận, theo nguyên lý Lơ Satơliê chiều chiều tỏa nhiệt Vậy chiều thuận chiều toả nhiệt Câu 10 Hình vẽ bên cạnh dùng để điều chế chất khí (trong PTN) số khí sau: Cl 2, NH3, SO2, C2H4 A, B chất nào, viết PTHH xảy B (lỏng) A ( rắn) Bài giải: Điều chế khí Cl2: A: MnO2; KMnO4; K2Cr2O7 B: HCl PTHH: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Điều chế khí SO2 A: Cu; Na2SO3 B: H2SO4 đặc; H2SO4 loãng, PTHH: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 11 Viết phương trình phản ứng xảy cho NH4Cl tác dụng với CuO với ZnO Cho biết ứng dụng thực tế NH4Cl tương ứng với phản ứng Bài giải Trong thực tế, NH4Cl dùng để đánh bề mặt kim loại trước hàn: 4CuO + 2NH4Cl → N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O ZnO + 2NH4Cl → ZnCl2 + 2NH3 + H2O Câu 12: Chỉ dùng chất thị phenolphtalein, phân biệt dung dịch NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2 Các phản ứng minh họa viết dạng ion thu gọn Bài giải Trích mẫu thử cho lần thí nghiệm: Trang Cho phenolphtalein vào mẫu thử Mẫu thử có màu hồng dung dịch Na 2CO3, mẫu thử lại khơng màu CO32- + H2O  HCO3- + OH Dùng Na2CO3 làm thuốc thử vào mẫu thử lại Mẫu thử có sủi bọt khí khơng màu NaHSO4 CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo sủi bọt khí khơng màu AlCl 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu sủi bọt khí khơng màu Fe(NO 3)3 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng Ca(NO3)2 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ Mẫu thử không tạo tượng NaCl Câu 13: Nêu tượng xảy viết phương trình phản ứng minh họa trường hợp sau: Hòa tan từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, sau thêm HCl vào dung dịch thu đến dư (a) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 (b) Bài giải: (a) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy xuất kết tủa trắng keo, sau tan lại: Al3+ + 3OH- →Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- →Al(OH)4Thêm HCl vào dung dịch thu lại thấy xuất kết tủa trắng keo, sau tan lại: Al(OH)4- + H+ →Al(OH)3 + H2O Al(OH)3 + 3H+ →Al3+ + 3H2O (b)Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy xuất kết tủa đỏ nâu sủi bọt khí không màu: 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 Câu 14 Hoàn thành phản ứng sau có: a Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch KHCO3 b Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3 c Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 d Sục khí CO2 vào nước Gia-ven e Sục khí clo dư vào dung dịch KI f Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí g Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 Bài giải: a Ba(OH)2 + KHCO3 → BaCO3 + KOH + H2O b 2CO2 +2H2O + Na2SiO3 → 2NaHCO3 + H2SiO3 c 2NH3 + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 d CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO e Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 5Cl2 + I2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl f 2H2S + O2 → 2H2O + 2S↓  g 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 +2MnSO4 +2H2SO4 Câu 15: Nêu tượng viết phương trình hố học xảy trường hợp sau: a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 lỗng b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch MgCl2 c) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 d) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: lọ đựng dung dịch NH3 đậm đặc, lọ đựng dung dịch HCl đặc Bài giải a) Cu tan, dung dịch xuất màu xanh khí khơng mầu hóa nâu khơng khí 3Cu 2+ + H + + NO3− → 3Cu + NO ↑ +4 H 2O NO + O2 → NO2 b) Có kết tủa trắng khơng tan Trang NH + H 2O + MgCl2 → Mg (OH ) ↓ +2 NH 4Cl c) Có kết tủa trắng có khí 2( NH )2 CO3 + Ba (OH ) → BaCO3 ↓ +2 NH ↑ +2 H 2O d) Tạo khói trắng NH 3( k ) + HCl( k ) → NH 4Cl( r ) Câu 16 Giải thích cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 đun nóng thấy kế tủa Al(OH)3 xuất Bài giải: NaAlO → Na + + OH − (1) NH Cl → NH 4+ + Cl− (2) NH +4 ⇔ NH + H + (3) AlO −2 + H + ⇔ HAlO + H + (4) HAlO + H O ⇔ Al(OH) (5) Khi đun nóng NH3 bay làm cho cân (3) (4,5) chuyển dịch sang phải, nghĩa kết tủa Al(OH) xuất Câu 17 Chỉ dùng dung dịch làm thuốc thử, lập sơ đồ để nhận biết dung dịch riêng biệt chứa chất sau: K 3PO4, KCl, KNO3, K2S (không cần ghi phản ứng) Có dung dịch nồng độ chứa chất sau: Al 2(SO4)3, HNO3, KNO3, Na2CO3 Hãy cho biết dung dịch có pH nhỏ giải thích? 3.a) Viết phương trình phản ứng điều chế trực tiếp chất: N 2, HNO3, H3PO4 phòng thí nghiệm phân ure cơng nghiệp b) Hồn thành phương trình phản ứng sau: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 → Dung dịch chứa muối sunfat Bài giải 1.Trích MT nhận biết theo sơ đồ: KNO3 K3PO4 keá t tủ a trắ ng KCl kế t tủ a ng K PO kế t tủ a đen K2S khô ng h tượng KNO ddAgNO3 KCl K2S * Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42Al3+ + HOH Al(OH)2+ + H+ (1) Dung dịch có pH[H+] (1) ⇒ pH nhỏ (1) ⇒ pH nhỏ * KNO3 → K+ + NO3Dung dịch có pH =7 ⇒ mơi trường trung tính * Na2CO3 → 2Na+ + CO32CO32- + HOH HCO3- + OHDung dịch có pH>7 ⇒ môi trường bazơ a) Điều chế trực tiếp N2, HNO3, H3PO4 phòng thí nghiệm, phân ure o t NH4Cl + NaNO2  → N2 + NaCl + 2H2O o t P +5HNO3 (đặc)  → H3PO4 + 5NO2 + H2O o t NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  → HNO3 + NaHSO4 o 180−200 C,200atm (NH2)2CO + H2O CO2 + 2NH3 → b) 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3+3K2SO4+6MnSO4+10Cl2+24H2O Câu 18: Viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có) Ca3 P2 ¬   P  → P2O5  → H PO4  → Na2 HPO4  → Na3 PO4  → Ag PO4 Bài giải t P + 3Ca  → Ca3 P2 Trang t P + 5O2  → P2O5 P2O5 + H2O → 2H3PO4 H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O Na3PO4 + 3AgNO3 →Ag3PO4 + 3NaNO3 Câu 19: Không dùng thêm thuốc thử nhận biết dung dịch: NaCl; K 2CO3; Na2SO4; HCl; Ba(NO3)2 Bài giải: Kết luận dựa theo bảng : NaCl K2CO3 NaCl K2CO3 Na2SO4 ↑ HCl ↓ Ba(NO3)2 Kết 1↑; 1↓ Na2SO4 ↓ 1↓ HCl ↑ 1↑ Ba(NO3)2 ↓ ↓ 2↓ Câu 20: Hãy viết phương trình hóa học nêu tượng xẩy khi: a Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch KI b Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch KI KIO3 c Cho Si vào dung dịch NaOH d Cho dung dịch NaHS vào dung dịch CuSO4 Cho PH3 tác dụng với Cl2 chất rắn A khí B Cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH) dư chất rắn C Hãy xác định chất A, B, C, viết phương trình hóa học xẩy Bài giải: a 2CuSO4 + 4KI → 2CuI + 2K2SO4 + I2 Có kết tủa màu trắng, dung dịch chuyển sang màu vàng b 2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3I2 + 6KCl Xuất kết tủa keo màu trắng, dung dịch chuyển sang màu vàng c Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2 Có khí khơng màu d NaHS + CuSO4 → CuS + NaHSO4 Có kết tủa màu đen xuất Hoặc 2NaHS + CuSO4 → CuS + Na2SO4 + H2S có kết tủa màu đen xuất có khí mùi trứng thối thoát A PCl5; B HCl; C Ba2(PO4)3 PH3 + 4Cl2 → PCl5 +3HCl PCl5 + 4H2O → H3PO4 +5HCl 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6H2O Có thể viết phương trình gộp phương trình ion cho điểm tối đa Trang 10 ... C, D Khí A điều chế cách nung KMnO nhiệt độ cao; khí B điều chế cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO H2SO4 lỗng; khí C điều chế cách đốt sắt sunfua oxi; khí D điều chế cách cho sắt pirit vào... FeCl3, NaCl, Cu(NO3)2, FeCl2 Nếu dùng Ba(OH)2 nhận biết dung dịch Trình bày cách nhận biết Câu B LÍ THUYẾT HĨA HỌC VƠ CƠ CĨ LỜI GIẢI Câu 1: Sục khí clo qua dung dịch kali iotua thời gian dài, sau... loại M, công thức phân tử muối cacbonat Bài giải 2KI + Cl2 → I2 + 2KCl Sau thời gian có xảy phản ứng: I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl Trang Sau phản ứng khơng có I2 tự nên hồ tinh bột không chuyển

Ngày đăng: 26/10/2019, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w