SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM về PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập PEPTIT

18 182 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM về PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập PEPTIT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm hoá học, kinh nghiệm giảng dạy BÀI TẬP VỀ PEPTI, đề tài nghiên cứu khoa học về giảng dạy môn hoá học, dạy học theo hợp đồng trong môn hoá học, trình bày bài giảng theo phương pháp hợp đồng

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lí luận vấn đề Thực trạng vấn đề Phương pháp giải tập peptit Hiệu nghiên cứu 15 III Kết luận Tài liệu tham khảo 17 18 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT CT CTPT KLPT ĐLBTKL THPT VIẾT ĐẦY ĐỦ Công thức Công thức phân tử Khối lượng phân tử định luật bảo toàn khối lượng Trung học phổ thông I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mơn hố học THPT tập hố học có vai trò quan trọng nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích tượng trình hố học Việc giải tập giúp học sinh củng cố kiến thức lí thuyết học vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm Để giải tập đòi hỏi học sinh khơng nắm vững tính chất hố học đơn chất hợp chất học, nắm vững cơng thức tính tốn, biết cách tính theo phương trình hóa học cơng thức hố học Đối với tập đơn giản học sinh thường theo mơ hình đơn giản: Như viết phương trình hố học, dựa vào đại lượng để tính số mol chất sau theo phương trình hố học để tính số mol chất lại từ tính đại lượng theo u cầu Nhưng nhiều dạng tập học sinh không nắm chất phản ứng việc giải tốn học sinh gặp nhiều khó khăn Hơn em học sinh phải trãi qua kì tốt nghiệp, cao đẳng, đại học với thi trắc nghiệm, nên việc giải tập hố học nhanh xác yêu cầu tất yếu Trong năm gần tập peptit trọng đề thi cao đẳng, đại học Tuy nhiên để hiểu kĩ giải tập peptit nhanh khơng dễ Vì phần lớn học sinh gặp lúng túng xử lí tập peptit Để nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học, giúp cho học sinh nắm chất tập peptit, phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt giải tập hố học tơi chọn đề tài “ Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm peptit “ làm nội dung nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn thân, giúp đỡ đồng nghiệp giảng dạy nâng cao chất lượng học tập học sinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1 Cơ sở lí luận II.1 Các khái niệm Peptit loại hợp chất có từ đến 50 gốc α- amino axit liên kết với liên kết peptit Liên kết peptit liên kiết –CO–NH- hai đơn vị α- amino axit Nhóm-C – NH- hai đơn vị α- amino axit gọi nhóm peptit O II.1 Phân loại: Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc α- amino axit gọi tương ứng là: đipeptit, tripeptit, … đecapeptit Polipeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α- amino axit II.1.3 Cấu tạo, đồng phân, danh pháp: a Cấu tạo Phân tử peptit hợp thành từ gốc α - amino axit nối với liên kết peptit theo trật tự định : amino axit đầu N nhóm NH 2, amino axit đầu C nhóm COOH H2N–CH –CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO– –NH–CH–COOH R1 R2 R3 Rn đầu N Liên kết peptit đầu C b Đồng phân, danh pháp Mỗi phân tử peptit gồm số xác định gốc α - amino axit liên kết với theo trật tự nghiêm nghặt Việc thay đổi trật tự dẫn tới peptit đồng phân Thí dụ : H2N–CH2 –CO–NH–CH–COOH ; H2N–CH–CO–NH–CH2 – COOH CH3 CH3 Nếu phân tử peptit chứa n gốc α - amino axit khác số đồng phân loại peptit n ! Tên peptit hình thành cách ghép tên gốc axyl α - amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) II.1 Tính chất a Tính chất vật lí Các peptit thường thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước b Tính chất hóa học : Do peptit có chứa liên kết peptit nên có hai phản ứng điển hình phản ứng thủy phân phản ứng màu biure Phản ứng màu biure : Dựa vào phản ứng mẫu biure: H2N–CO–NH–CO–NH2 + Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưng Amino axit đipeptit không cho phản ứng Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím Phản ứng thủy phân Peptit bị thủy phân thành hỗn hợp α- amino axit đun nóng dung dịch peptit với axit kiềm H2N–CH –CO–NH–CH–CO–NH–CH–CO– –NH–CH–COOH R1 R2 R3 Rn + (n-1) H2O H ,t   → H2N–CH–COOH +H2N–CH–COOH R1 R2 + H2N–CH–COOH+ + H2N – CH – COOH R3 Rn VD: Thuỷ phân môi trường kiềm NH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH → NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O VD: Thuỷ phân môi trường axit NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + 2HOH + 3HCl → NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH Chú ý: Đối với phản ứng thuỷ phân: - Khi thuỷ phân hồn tồn peptit thu α- amino axit - Khi thuỷ phân khơng hồn tồn peptit thu peptit mạch ngắn hơn( α- amino axit ) Ví dụ: Gly – Gly – Gly –Gly + 3H2O  Gly Gly – Gly – Gly –Gly + H2O  Gly – Gly – Gly + Gly – Gly + Gly - Khi thuỷ phân hồn tồn peptit mơi trường kiềm: H ( NH-CH2-CO )n OH + nNaOH  n H2N-CH2-COONa + H2O NH-CH2-COOH + 3NaOH  CH2 CH COOH HO + NH2 Na HO Na CH2 CH COOH NH2 H2N-CH2-COONa + 2H2O Cách đặc cơng thức peptit, tính khối lượng phân tử Công thức peptit tạo từ α- amino axit ( có nhóm COOH nhóm NH2 H ( HN-R-CO )n OH Nếu α- amino axit CnH2n+1O2N peptit tạo thành từ αamino axit là: Đipeptit 2x CnH2n+1O2N –H2O = C2nH4nO3N2 Tripeptit 3x CnH2n+1O2N –2H2O = C3nH6n-1O4N3 Tetrapeptit 4x CnH2n+1O2N –3H2O = C4nH8n-2O5N4 - Cách tính MX: Gly-Gly-Gly-Gly Ta có M= MGly x – 3x18 = 246 g/mol Ala- Ala-Ala Ta có M= MAla x – 2x18 = 231g/mol Tyr-Ala-Gly-Val M = 181+ 89+ 75+ 117 - 3x18 = 408 g/mol II.2 Thực trạng vấn đề Lượng kiến thức phần peptit tương đối lớn, để giải tập xác nhanh u cầu học sinh phải hiểu vấn đề sâu sắc, nhiên phạm vi chương trình phổ thơng dành cho phần ít, kiến thức peptit tương đối trừu tượng đòi hỏi học sinh phải có khả tư định hiểu đề từ tìm phương pháp giải phù hợp Vì với giới hạn đề tài tác giả tìm cách trình bày gọn lí thuyết, phương pháp giải tập nhanh hơn, dễ hiểu cho đối tượng học sinh Sau thực đề tài lớp học sinh nắm chất vấn đề, nên em cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu sắc vấn đề giải thích nguyên nhân dẫn đến trường hợp tốn Từ có cách giải nhanh toán peptit II.3 Các dạng tập phương pháp giải nhanh Dạng 1: Xác định loại peptit Giả thiết: Trường hợp 1: Cho khối lượng phân tử Trường hợp 2: Cho khối lượng peptit khối lượng amino axit thu thuỷ phân Cơ sở lí thuyết Trường hợp 1: + Từ phương trình tổng quát : n α- amino axit  peptit + ( n-1) H2O + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nMa a = Mp + (n-1)18 Trường hợp 2: Đặt CT X H ( HN-R- CO )nOH + (n-1) H2O  n H2N-R-COOH (43+R)n + 18 n.(R+ 61) mP maa  n R Câu 1: Cho peptit X tạo nên từ gốc glyxin có khối lượng phân tử 303 đvC Peptit X thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Giải nGly  X + (n-1)H2O Áp dụng ĐLBTKL : 75n= 303 + (n-1)18  n = Vậy X pentapeptit Chọn đáp án D Câu 2: Cho peptit Y tạo nên từ gốc alanin có khối lượng phân tử 231 đvC Peptit Y thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Giải nAla  Y + (n-1)H2O Áp dụng ĐLBTKL : 89n= 231 + (n-1)18  n = Vậy Y tripeptit Chọn đáp án B Câu 3: Cho peptit X tạo nên từ gốc alanin glyxin có khối lượng phân tử 274 đvC Peptit Y thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Giải nAla + mGly  X + (n+m-1)H2O Áp dụng ĐLBTKL : 89n + 75m = 23174 + (n+m-1)18  57m + 71n = 256 Lập bảng biện luận: m … n Chỉ có cặp nghiệm m=2, n=2 thoã nãm Vậy X tetrapeptit Chọn đáp án C Câu Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Giải : Đặt CT X H ( HN-C2H4- CO)nOH + (n-1) H2O  n H2N-C2H4-COOH 71n + 18 n.89 55,95 66,75  n = Vậy X pentapeptit Chọn đáp án D Bài tập vận dụng Câu 1: Cho peptit X tạo nên từ gốc glyxin có khối lượng phân tử 189 đvC Peptit X thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 2: Cho peptit X tạo nên từ gốc alanin có khối lượng phân tử 302 đvC Peptit X thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glixin Peptit ban đầu : A Dipeptit B Tripeptit C Tetrapeptit D Pentapeptit Câu Một peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 phần trăm khối lượng oxi 19,324% X : A đipeptit B Tripeptit C Tetrapeptit D pentapeptit Câu Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvC Thuỷ phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin Số mắt xích alanin phân tử A : A 191 B 38,2 C 1023 D 561,8 Câu Một poli peptit tạo từ glyxin alanin có phân tử khối 587 đvC Hỏi có mắt xích tạo từ glyxin alanin chuỗi peptit trên? A B C D Câu Đun nóng alanin thu số peptit có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ 18,54% Khối lượng phân tử A : A 231 B 160 C 373 D 302 Câu Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X : A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Câu Tripeptit tạo thành từ phân tử glixin, phân tử alanin phân tử axit glutamic có phần trăm khối lượng oxi : A.23,27% B.34,91% C 29,09% D.15,27% Câu 10 Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu 15,3 gam nước Vậy X A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Đáp án tập vận dụng Câu 10 Đáp án B C C C A A D B C C Dạng Phản ứng thủy phân peptit: a Thủy phân hồn tồn: theo phương trình phản ứng H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O  nH2NRCOOH b Thủy phân khơng hồn tồn Cách giải : *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước biết khối lượng Peptit phản ứng khối lượng chất sinh *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng muối cho Aminoaxit sinh tác dụng với HCl, H2SO4 Khi tinh tốn nên tính theo cách Câu 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m A 81,54gam B 66,44gam C 111,74gam D 90,6gam Giải: Ta có nAla=28,48/89 mol nAla –Ala =32/160 mol nAla-Ala-Ala=27,72/231mol => Tổng số mol nAla=28,48/89 + 2*32/160 + 3*27,72/231=1,08 mol => n Ala-Ala-Ala-Ala=1,08/4=0,27 => m=81,54g Chọn đáp án A Câu 2: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit GlyAla-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 gam B 83,2 gam C 87,4gam D 73,4gam Giải Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val  Ala + Gly + 2Val x 2x 2x Gly-Ala-Gly-Glu  Ala + 2Gly + Glu y y 2y Ta có n Gly = 30/75= 0,4 mol nAla = 28,48/89 = 0,32 mol  2x + y = 0,32 2x + 2y = 0,4 Giải ra: x = 0,12, y = 0,08 Vậy m = 0,12.472 + 0,08.332 = 83,2 Chọn đáp án B Câu 3: X Tetrapeptit cấu tạo từ Amino axit A, phân tử A có nhóm(-NH2), nhóm (-COOH) ,no, mạch hở Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng Thủy phân m gam X mơi trường axit thu 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit 101,25(g) A Giá trị m là? A 184,5gam B 258,3gam C 405,9gam D 202,95gam Giải Từ % khối lượng Oxi A ta xác định A Gli ( H 2NCH2COOH) với M=75 => Công thức Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol Tính số mol: Tripeptit : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit : 79,2 : 132 = 0,6 (mol) Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol) =>nX = (1,35 + 0,6x2+ 0,15x3)/4 = 0,75 mol mX = 0,75.246 =184,5(g) Chọn đáp án A Câu 4: Tripeptit M Tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở ( phân tử chứa nhóm NH2 ) Phần trăm khối lượng Nito X 18,667% Thủy phân khơng hồn tồn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường Axit thu 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit 3,75 (g) X.Giá trị m? A 4,1945(g) B 8,389(g) C 12,58(g) D 25,167(g) Hướng dẫn: 14 18,667 Ta có %N = M x100% = 100 ⇒ M X = 75 X Glyxin X Cách 1: Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH có M = 435g/mol Sơ đồ phản ứng : 27 (Gli)7 + H2O (Gli)3 + (Gli)2 + 10 (Gli) 0.035mol 0.05mol 27 0,005mol < 0,005mol 27 ⇒ m(M,Q) = 0,005mol 435 = 8,389(g) Chọn đáp án B Cách nGly = 3,75/75= 0,05 mol nGly-Gly = 4,62/132 = 0,035 mol mM ( Gly-Gly-Gly) = 0,945/189 =0,005 mol  Tổng n Gly hỗn hợp X 0,05+ 0,035x2 + 0,005x3 = 0,135 mol Nếu gọi x số mol M Q => Tổng số mol gốc Gly hỗn hợp X 7x  7x= 0,135 => x = 0,135/7 mX = 0,135/7 ( MM+ MQ) =8,389 (g) Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm Amino axit (Các Amino axit chứa 1nhóm -COOH nhóm -NH2 ) Cho tòan X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau cạn dung dịch nhận m(gam) muối khan Tính khối lượng nước phản ứng giá trị m bằng? A 8,145(g) 203,78(g) B 32,58(g) 10,15(g) C 16,2(g) 203,78(g) D 16,29(g) 203,78(g) Giải Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O H2NRCOOH Hay: (X)4 + 3H2O 4X Áp dụng ĐLBTKL ⇒ mH2O = mX – mA = 16,29 gam nH2O = 0,905(mol ) Từ phản ứng ⇒ nX= n H2O = 0,905(mol ) Phản ứng X tác dụng với HCl : Áp dụng BTKL 10 X + HCl X.HCl ⇒ m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + 0,905(mol ) 36,5 = 203,78(g) Chọn đáp án C Câu Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở ( A tạo amino axit có nhóm amino nhóm cacboxylic) lượng dd NaOH gấp ba lần lượng cần dùng Cô cạn dd sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A 58,2 gam Số liên kết peptit A là: A B 15 C D 14 Giải: Gọi x số liên kết peptit A Phản ứng tổng quát A + (x+1) NaOH muối + H2O 0,1 mol 0,1( x+1) 0,1 mol Khối lượng hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A m NaOH – mH2O => 0,1(x+1).3.40 - 0,1.18 = 58,2 => x =4 Chon đáp án C Bài tập vận dụng Câu 1: Tripeptit X có cơng thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng : A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam Câu 2: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala dung dịch NaOH dư, đun nóng thu 45,3 gam hỗn hợp muối a là: A 34,5 gam B 33,3 gam C 35,4 gam D 32,7 gam Câu 3: Tripeptit X có cơng thức sau C8H15O4N3 Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng A 35,9 gam B 31,9 gam C 28,6 gam D 22,2 gam Câu 4: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly 14,6 gam Ala – Gly Giá trị m : A 41,1 gam B 43,8 gam C 42,16 gam D.34,8 gam Câu 5: Tripeptit X tạo thành từ α–amino axit no đơn chức mạch hở có phân tử khối nhỏ Thủy phân 56,7 gam X 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau cạn dung dịch thu gam chất rắn khan? A 89,520 gam B 92,096 gam C 93,618 gam D 89,7 gam Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo amino axit có nhóm amino nhóm cacboxylic) lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A 78,2gam Số liên kết peptit A là: A 20 B 10 C D 18 11 Câu 7: X đipeptit Ala-Glu, Y tripeptit Ala-Ala-Gly Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 56,4 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 45,6 gam B 40,27gam C 39,12gam D 38,68gam Câu 8: Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly m gam pentapeptit X1 Giá trị m A 77,400gam B 4,050gam C 58,050gam D 22,059gam Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu 63,6(g) hỗn hợp X gồm Aminoa axit no mạch hở (H2NRCOOOH) Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu m(g) muối Giá trị m là? A 7,82gam B 8,72gam C 7,09gam D.16,3gam Câu 10: Cho 24,5 gam tripeptit X có cơng thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn dung dịch Y Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong trình cạn khơng xảy phản ứng hóa học) thu khối lượng chất rắn khan A.74,15 gam B 59,6 gam C 48,65 gam D 70,55 gam Đáp án tập vận dụng Câu Đáp án C D A A D C C C A 10 A Dạng Phản ứng cháy peptit: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ Aminoaxit no, hở phân tử có 1nhóm (-NH2 ) 1nhóm (-COOH) Đốt cháy X Y Vậy làm để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm sau: Từ CTPT Amino axit no Nếu Tripeptit: CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3 Nếu Tetrapeptit: CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4 Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước cacbonic ta cần cân C, H để tình tốn cho nhanh C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi? Câu Đốt cháy 0,12 mol peptit X tạo nên từ n gốc Glyxin, thu toàn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 72 gam kết tủa X thuộc loại A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Giải: 12 Từ công thức glyxin H2N- CH2-COOH  peptit X có CT H[HN-CH2-CO]nOH Phương trình cháy sau: nCO = 72/100= 0,72 mol H[HN-CH2-CO]nOH + 9n 3n + n O2  2n CO2 + H2O + N2 2 (mol) 2n ( mol) 0,12 mol 0,72 ( mol)  n = Vậy X tripeptit Chọn đáp án C Câu 2: Đốt cháy 0,06 mol peptit X tạo nên từ n gốc Glyxin, thu toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư khối lượng bình tăng 14,88 gam X thuộc loại A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Giải: Từ công thức glyxin H2N- CH2-COOH  peptit X có CT H [HN-CH2-CO]nOH Phương trình cháy sau: 9n 3n + n O2  2n CO2 + H2O + N2 2 3n + 0,06 mol 2n.0,06 0,06 ( mol ) 3n +  2n.0,06x44 + 0,06 x 18 = 14,88 H[HN-CH2-CO]nOH +  n = Vậy X đipeptit Chọn đáp án A Câu 3: Đốt cháy 0,08 mol peptit X tạo nên từ n gốc Alanin, thu toàn sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư khối lượng bình tăng 58,08 gam X thuộc loại A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Giải: Từ công thức glyxin H2N- C2H4-COOH  peptit X có CT H[HN-C2H4-CO]nOH Phương trình cháy sau: 15n 5n + n O2  3n CO2 + H2O + N2 2 5n + 0,08 mol 3n.0,08 0,08 ( mol ) 5n +  3n.0,08x44 + 0,08 x 18 = 58,08 H[HN-C2H4-CO]nOH +  n = Vậy X tetrapeptit Chọn đáp án B Câu 4: Tripeptit mạch hở X Tetrapeptit mạch hở Y tạo từ aminoacid no,mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm H 2O,CO2 N2 tổng khối lượng CO2 H2O 36,3(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y số mol O2 cần phản ứng ? 13 A 2,8(mol) B 1,8(mol) C 1,875(mol) D 3,375 (mol) Giải Rõ ràng X,Y sinh Aminoaxitcó CT CnH2n+1O2N Do ta có CT X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y) Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2+(3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,1(3n-0,5)mol Ta có phương trình tổng khối lượng H2O CO2 : 0,3.44.n + 0,1x18x (3n-0,5)] = 36.3 ⇒ n = Phản ứng cháy Y: C4nH8n – O5N4 +pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2) Áp dụng bảo toàn nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) ⇒ p = ⇒ nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol) Chọn đáp án B Bài tập vận dụng Câu 1: Đốt cháy 0,04 mol peptit X tạo nên từ n gốc Glyxin, thu toàn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 40 gam kết tủa X thuộc loại A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D Pentapeptit Câu 2: Đốt cháy 0,06 mol peptit X tạo nên từ n gốc alanin, thu toàn sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH) dư thu 70,92 gam kết tủa X thuộc loại A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Câu 3: Đốt cháy 0,1 mol peptit X tạo nên từ n gốc Glyxin, thu tồn sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư khối lượng bình tăng 36,6 gam X thuộc loại A đipeptit B tetrapeptit C tripeptit D pentapeptit Câu 4: Đốt cháy 18,48 gam đipeptit glyxin cho sản phảm cháy vào nước vôi dư Khối lượng kết tủa thu A 56 gam B 48gam C 36 gam D 40gam Câu 5: Đốt cháy 11,2 gam đipeptit alanin cho sản phảm cháy vào nước vôi dư Khối lượng kết tủa thu A 56 gam B 48gam C 26,64 gam D 42gam Câu 6: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu tổng khối lượng CO H2O 82,35 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 40 B 80 C 60 D 30 Câu 7: X Hexapeptit cấu tạo từ Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y) Y có tổng % khối lượng Oxi Nito 61,33% Thủy phân hết m(g) X môi 14 trường acid thu 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit 37,5(g) Y Giá trị m là? A 69 gam B 84 gam C 100 gam D.78 gam Câu 8: X Y tripeptit hexapeptit tạo thành từ amino axit no, mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X O2 vừa đủ thu sản phẩm gồm CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 40,5 gam Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu gam chất rắn? A 87,3 gam B 9,99 gam C 107,1 gam D 94,5 gam Câu 9: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2 ? A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol Câu 10: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ αaminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là: A 120 gam B 60 gam C 30 gam D 45 gam Đáp án tập vận dụng Câu Đáp án D A C A D C D D B 10 A II.4 Hiệu đề tài Qua trình thực đề tài nhận thấy số kết thu nhu sau: + Về thân: Đã hiểu rõ cấu tạo tính chất peptit Đã có hướng giải vấn đề tương đối nhanh dễ hiểu Qua tiến hành khảo sát thử nghiệm với đối tượng học sinh lớp 12C5, 12C9, 12C10 đạt kết sau: • 70% học sinh nắm vận dụng vào dạng cụ thể ( điểm) • 20% vận dụng chưa thục lúng túng 15 • 10% học sinh nắm dạng Kết khảo sát trước áp dụng đề tài Lớp 12C5 12C9 12C10 ≥ 5,0 Tì lệ 65,9% 42,45% 55,9% + Về đồng nghiệp: Đề tài nội dung tương đối hay, đồng nghiệp có hội bổ sung vào kho tàng kiến thức mình, đồng thời nghiên cứu bổ sung để vấn đề khoa học + Đối vơi học sinh: Qua trình giảng dạy đặc biệt lớp phù đạo nâng cao, tự chọn, nhận thấy học sinh hứng thú với vấn đề vấn đề tương đối khó Sau học xong vấn đề em có nhìn xác peptit, khả tư em phát triển III KẾT LUẬN 16 Trên tồn nội dung đề tài mà tơi nghiên cứu Tôi hy vọng vấn đề phổ biến áp dụng giảng dạy rộng rãi nhiều đối tượng học sinh Và mong thời gian tới có nhiều sáng kiến kinh nghiệm tất giáo viên với nhiều đề tài khác để chúng tơi có hội trao đổi, học hỏi phương pháp hay công việc giảng dạy Qua việc giảng dạy, học tập nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, bước đầu xây dựng số kinh nghiệm nhỏ Chính q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo, đồng nghiệp để thực tốt đề tài lần sau Tôi xin chân thành cảm ơn ! Quảng Ngãi, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Người thực đề tài Trần Văn Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Phạm Đoan Trinh, Nguyễn Thế Khoa , 2008 Bộ đề ôn luyện phương pháp trắc nghiệm hoá học 12 NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long, 2009 Ôn luyện kiến thức luyện giải nhanh toán trắc nghiệm Hoá Học THPT NXB Hà Nội Nguyễn Đình Độ, Nguyễn Ngơ Hồ, 2009 Giải nhanh trắc nghiệm khách quan Hoá Học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đỉnh, 2008 Hoá học 12 nâng cao NXB giáo dục Việt Nam Các đề thi cao đẳng, đại học từ 2009 đến 2013 Bộ giáo dục đào tạo 18 ... cho học sinh nắm chất tập peptit, phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt giải tập hố học tơi chọn đề tài “ Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm peptit “ làm nội dung... 189 đvC Peptit X thuộc loại A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 2: Cho peptit X tạo nên từ gốc alanin có khối lượng phân tử 302 đvC Peptit X thuộc loại A đipeptit B tripeptit... đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glixin Peptit ban đầu : A Dipeptit B Tripeptit C Tetrapeptit D Pentapeptit Câu Một peptit X tạo thành từ aminoaxit

Ngày đăng: 25/10/2019, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan