Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh lâm đồng

116 116 1
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO MINH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO MINH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN PHƯỚC TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài “Hồn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng” luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tác giả; kết nghiên cứu trung thực Trong luận văn khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực hiện, ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn luận văn theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Lê Bảo Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn cá nhân tác giả thực hiện, nhằm mục đích hồn thành học phần thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình thực hiện, cá nhân tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân tập thể Trước tiên, xin chân thành cám ơn Giảng viên hướng dẫn TS Lê Tấn Phước hướng dẫn thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ tri ân đến giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy Lớp cao học K27 chuyên ngành Ngân hàng Đà Lạt nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền tải kiến thức chuyên ngành kiến thức bổ trợ hữu ích suốt khóa học vừa qua Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Lê Bảo Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 Lý lựa chọn đề tài Xác định vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận 5 Ý nghĩa đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, VỀ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2 Tổng quan NH TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Lâm Đồng 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Lâm Đồng 2.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban 2.2.1.2 Các hoạt động VCB CN Lâm Đồng 11 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh NH TMCP Ngoại thương Việt NamCN Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018 12 2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 12 2.2.2.2 Hoạt động cho vay 14 2.2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 16 2.2.3 Hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 17 2.2.3.1 Các yêu cầu HT KHNB NHNT 18 2.2.3.2 Ba tuyến bảo vệ độc lập HT KSNB NHNT 18 2.2.3.3 Quy định KSNB 18 2.2.3.4 Quy định hoạt động kiểm soát 19 2.2.3.5 Quy định chế trao đổi thông tin, hệ thống thông tin quản lý 19 2.2.3.6 Quy định giám sát quản lý cấp cao 20 2.3 Biểu vấn đề 21 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KSNB VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KSNB 25 3.1 Cơ sở lý luận hệ thống KSNB NHTM 25 3.1.1 Khái niệm hệ thống KSNB 25 3.1.2 Khái niệm KSNB NHTM Việt Nam 28 3.1.3 Mục tiêu KSNB NHTM 30 3.1.4 Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB 31 3.1.4.1 Mơi trường kiểm sốt 31 3.1.4.2 Đánh giá rủi ro 33 3.1.4.3 Hoạt động kiểm soát 34 3.1.4.4 Hệ thống thông tin truyền thông 36 3.1.4.5 Giám sát 37 3.1.5 Sự cần thiết phải xây dựng vận hành KSNB có hiệu NHTM 37 3.1.6 Kinh nghiệm KSNB NHTM giới Việt Nam 38 3.1.6.1 Kinh nghiệm KSNB số NHTM nước 38 3.1.6.2 Kinh nghiệm KSNB số NHTM Việt Nam 40 3.1.6.3 Bài học kinh nghiệm KSNB cho VCB Lâm Đồng 42 3.1.7 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 43 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KSNB TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN LÂM ĐỒNG 45 4.1 Thực trạng KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng 45 4.1.1 Mơi trường kiểm sốt 46 4.1.1.1 Tính trung thực giá trị đạo đức 46 4.1.1.2 Cam kết đảm bảo lực 47 4.1.1.3 Bộ phận kiểm tra KSNB chi nhánh 48 4.1.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý 48 4.1.1.5 Cơ cấu tổ chức 49 4.1.1.6 Phân định quyền hạn trách nhiệm 50 4.1.1.7 Chính sách nhân 50 4.1.2 Đánh giá rủi ro 52 4.1.2.1 Thiết lập mục tiêu 52 4.1.2.2 Nhận dạng rủi ro 53 4.1.2.3 Đánh giá rủi ro 54 4.1.2.4 Phản ứng với rủi ro 55 4.1.3 Hoạt động kiểm soát 57 4.1.3.1 Chính sách kiểm sốt 57 4.1.3.2 Thủ tục kiểm soát 59 4.1.4 Thông tin truyền thông 66 4.1.5 Giám sát 68 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018 70 4.2.1 Những kết đạt 70 4.2.2 Những vấn đề tồn 72 4.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 72 4.2.2.2 Hoạt động đánh giá rủi ro 73 4.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 73 4.2.2.4 Thông tin truyền thông 74 4.2.2.5 Hoạt động giám sát 74 4.3 Nguyên nhân tồn tại, sai sót, vi phạm 75 4.3.1 Nguyên nhân môi trường kiểm soát 75 4.3.2 Nguyên nhân từ hoạt động đánh giá 76 4.3.3 Nguyên nhân từ hoạt động kiểm soát 76 4.3.4 Nguyên nhân từ thông tin truyền thông 76 4.3.5 Nguyên nhân từ hoạt động giám sát 77 Tóm tắt chương 78 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KSNB TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN LÂM ĐỒNG 79 5.1 Định hướng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2019–2020 79 5.1.1 Định hướng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2019-2020 79 5.1.2 Định hướng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Lâm Đồng năm 2019 79 5.2 Giải pháp hoàn thiện KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng 80 5.2.1 Nâng cao chất lượng môi trường kiểm soát 80 5.2.1.1 Hồn thiện nhân làm cơng tác kiểm tra 80 5.2.1.2 Tạo dựng mơi trường kiểm sốt trọng đến đạo đức nghề nghiệp 80 5.2.1.3 Có chế độ đãi ngộ, chế độ khen thưởng, kỷ luật phù hợp, rõ ràng 81 5.2.2 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro 81 5.2.2.1 Phân công phận đầu mối nghiên cứu đánh giá rủi ro 81 5.2.2.2 Phân tích lượng hóa rủi ro hoạt động ngân hàng 81 5.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 82 5.2.3.1 Xây dựng quy trình KSNB thống cho CN hệ thống 82 5.2.3.2 Hồn thiện quy trình kiểm sốt 82 5.2.3.3 Nâng cao lực chất lượng cán làm công tác kiểm tra 83 5.2.3.4 Tăng cường chức kiểm soát Ban lãnh đạo chi nhánh lãnh đạo phòng chức 83 5.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng 84 5.2.4.1 Nâng cao nhận thức cán nhân viên hoạt động KSNB 84 5.2.4.2 Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi core banking 84 5.2.4.3 Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu 85 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát 86 Tóm tắt chương 87 KẾT LUẬN 88 84 tốn trước ký duyệt; kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực, hiệu phận kiểm tra kiểm soát CN; kiểm tra kết thực tiêu kinh doanh phòng chức thơng qua giám sát bảng số liệu kinh doanh để đưa giải pháp phù hợp, kịp thời; kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý lãnh đạo phòng để kịp thời phát tồn tại, yếu quản lý, điều hành để có cải tiến cơng tác quản lý điều hành Các lãnh đạo phòng thực đầy đủ chức kiểm tra, giám sát theo quy định quy trình nghiệp vụ; tăng cường giám sát nhân viên, kiểm tra hoạt động phòng thường xun để có giải pháp điều chỉnh phù hợp Thực tốt chức kiểm soát sau giao dịch nhân viên thực hiện, đảm bảo nguyên tắc tay – mắt để phát hiện, ngăn ngừa sai sót 5.2.4 Hồn thiện hệ thống thông tin truyền thông: 5.2.4.1 Nâng cao nhận thức cán nhân viên hoạt động KSNB: Tại họp giao ban, họp sơ kết, tổng kết CN cần có báo cáo chuyên đề công tác kiểm tra nhằm phổ biến kết cơng tác kiểm tra kiểm sốt CN, tổng hợp sai sót, vi phạm ghi nhận qua đợt kiểm tra, mức độ rủi ro CN nhằm nâng cao nhận thức cán nhân viên Qua đó, góp phần giúp cán nhân viên hiểu chức năng, nhiệm vụ, vai trò kiểm sốt nghiệp vụ mà thực hiện; giúp cán nhận thức thân cán chốt kiểm sốt nghiệp vụ thực đồng thời chốt kiểm soát chéo đồng nghiệp khác Phổ biến kết đợt kiểm tra, kiểm toán đến cán nhân viên tổn thất phát sinh vi phạm quy định, rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH để qua nâng cao nhận thức hiểu biết cán nhân viên rủi ro, nâng cao ý thức trách nhiệm công việc Sử dụng kết đợt kiểm tra, kiểm toán công cụ để xem xét khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm Xem tiêu chí khen thưởng cán nhân viên đề bạt, bổ nhiệm vị trí cao Đồng thời có chế tài phù hợp phòng nghiệp vụ, cá nhân có mức độ sai sót, vi phạm cao tần suất sai phạm cao, lặp lại qua nhiều lần 5.2.4.2 Nâng cấp hệ thống NH lõi core banking: 85 Trụ sở VCB đẩy nhanh tiến độ nghiệm thu đưa vào vận hành hệ thống NH lõi Core banking nhằm thay cho NH lõi lạc hậu có nhiều lỗ hổng, khơng đáp ứng nhu cầu hoạt động phát triển NH Trung tâm công nghệ thông tin trụ sở VCB phải nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ cảnh báo tự động, phần mềm giúp chiết xuất báo cáo tự động liệu phục vụ cơng tác kiểm tra, rà sốt; hạn chế tình trạng thực thủ cơng dễ dẫn đến sai sót, khơng xác Tăng cường chốt kiểm sốt tự động chương trình tác nghiệp, hạn chế tác nghiệp thủ công dễ dẫn đến sai sót Hồn thiện Quy chế an tồn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin VCB; nâng cao tính an tồn, bảo mật hệ thống nhằm đảm bảo an toàn tài sản khách hàng NH 5.2.4.3 Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả: Xây dựng chế trao đổi thơng tin từ trụ sở VCB đến CN, nội CN đảm bảo thông tin thường xuyên, liên tục, xác, phòng ban chức năng, nhiệm vụ Xây dựng hệ thống triển khai văn nội thống hệ thống VCB thông qua email nội phận văn thư thuộc Phòng Hành nhân CN, hệ thống văn riêng Trong đó, phân quyền truy cập văn cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ để phòng chức CN cập nhật văn cách đầy đủ, kịp thời Quán triệt cán nhân viên tuân thủ quy định truy cập thông tin, tài liệu bảo mật thông tin, tài liệu theo quy định pháp luật, quy định nội VCB Bên cạnh đó, quán triệt cán nhân viên sử dụng email nội VCB phục vụ mục đích cơng việc theo quy định Quy chế an tồn, bảo mật cơng nghệ thơng tin Thực khóa quyền truy cập ứng dụng nghiệp vụ, khóa email nội VCB cán nhân viên nghỉ việc, nghỉ thai sản, công tác nghỉ phép ngày nhằm tuân thủ quy định bảo mật 86 Ban lãnh đạo CN thường xuyên thông tin đến cán nhân viên hoạt động CN tùy theo nội dung, hoạt động; truyền tải thông tin rủi ro hoạt động nội NH, rủi ro hoạt động ngành NH,… Phòng đầu mối trụ sở VCB xây dựng Báo cáo rủi ro hoạt động định kỳ gửi đến CN để phổ biến rủi ro hệ thống để học tập, rút kinh nghiệm Xây dựng chế trao đổi thông tin nội giúp nhân viên báo cáo sai phạm xảy CN 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát: Trụ sở nghiên cứu phân bổ nhân làm công tác kiểm tra CN đảm bảo phù hợp với quy mô CN, để đáp ứng nhu cầu cơng việc Trụ sở VCB nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ cơng tác KSNB tồn hệ thống, tự động khoanh vùng giao dịch đáng giờ, giao dịch có dấu hiệu vi phạm quy định Các phòng chức trụ sở VCB Phòng Quản lý rủi ro hoạt động thường xuyên rà soát liệu từ xa, giám sát hoạt động CN để kịp thời phát giao dịch nghi ngờ, gửi CN cụ thể để rà soát, khắc phục giải trình nhằm nâng cao hiệu cơng tác giám sát từ xa Xây dựng biện pháp chế tài, có thưởng phạt nghiêm minh Theo gắn kết thực tiêu kinh doanh, đồng thời đo lường mức độ, tần xuất sai sót, vi phạm cá nhân, phòng với việc đánh giá nhân viên để có khen thưởng, xử phạt phù hợp Kết kiểm tra phải theo dõi phần mềm giám sát riêng, theo dõi tình hình thực kiến nghị, có biện pháp đơn đốc kịp thời Đồng thời, cán đầu mối kiểm tra phải thường xuyên đối chiếu, kiểm tra thực tế kết sửa sai phòng nghiệp vụ 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Qua kết nghiên cứu thực trạng KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng Chương IV; tác giả nêu lên mặt làm điểm hạn chế KSNB đơn vị nghiên cứu Trong Chương V, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB VCB Lâm Đồng Hoạt động KSNB đơn vị vừa phải phát huy vai trò chốt kiểm soát, kiểm tra giám sát hoạt động đơn vị nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro xảy ra; đồng thời công cụ hỗ trợ Ban lãnh đạo việc đánh giá tính tuân thủ phòng, cán nhân viên 88 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hội nhập quốc tế diễn sâu rộng mạnh mẽ Ngành NH đứng trước hội thách thức cạnh tranh nước quốc tế Một NH muốn tồn phát triển giai đoạn yêu cầu tất yếu phải quản trị rủi ro; hệ thống KSNB phải đáp ứng theo tiêu chuẩn Basel Do vậy, Vietcombank NH khác Việt Nam phải hồn thiện hệ thống KSNB theo thơng lệ quốc tế, nâng cao chất lượng KSNB nhằm quản lý chặt chẽ nguồn vốn, có biện pháp nhằm phát huy hiệu đầu tư nguồn vốn huy động được, quản trị rủi ro nhằm hạn chế sai sót, vi phạm, giảm thiểu rủi ro để nâng cao hiệu kinh doanh Qua nghiên cứu thực tế NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng với đề tài “Hoàn thiện KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng”, tác giả trình bày nội dung sau: Thứ nhất, tác giả nêu sở lý luận KSNB, hoạt động KSNB NHTM Luận văn trình bày rõ khái niệm, yếu tố cấu thành hệ thống KSNB, cần thiết phải xây dựng vận hành hiệu hệ thống KSNB NHTM, mục tiêu KSNB Trên sở kinh nghiệm KSNB số NH giới Việt Nam, tác giả nêu học kinh nghiệm hoạt động KSNB VCB Lâm Đồng Thứ hai, nêu tổng quan hoạt động NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng giai đoạn nghiên cứu 2016-2018 Qua đó, nêu lên biểu vấn đề cần nghiên cứu Đồng thời, tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018 Tác giả khảo sát, phân tích, đánh giá hoạt động KSNB từ 108 cán nhân viên CN với 104 kết thu hợp lệ Trên sở đó, tác giả đánh giá mặt đạt được, tồn KSNB đơn vị nguyên nhân tồn hoạt động KSNB VCB Lâm Đồng Thứ ba, dựa vấn đề nghiên cứu tác giả đưa giải pháp gồm nhóm nhằm góp phần hoàn thiện KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2016, Vietcombank Lâm Đồng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Vietcombank Lâm Đồng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2018, Vietcombank Lâm Đồng Báo cáo tình hình nhân năm 2016, Vietcombank Lâm Đồng Báo cáo tình hình nhân năm 2017, Vietcombank Lâm Đồng Báo cáo tình hình nhân năm 2018, Vietcombank Lâm Đồng Bộ Tài chính, 2001 Ban hành cơng bố sáu chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC Bộ 12 chức nhiệm vụ chuẩn chi nhánh VCB ban hành theo Quyết định số 949/QĐ-HĐQT-TCCB&ĐT năm 2015 Luật Kế toán, 2015 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành theo Quyết định số 88/2015/QH13 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 214/2012/TT-BTC 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Quy định hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ban hành theo Quyết định số 13/2018/TT-NHNN 12 Nguyễn Thị Loan, 2004 Kiểm toán nội theo quan điểm đại thực tế ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 1, trang 48 13 Quy chế hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ban hành theo Quyết định số 2596/QĐ-VCB-HĐQT năm 2018 90 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Beddington, J.R., 2007 Current problems in the management of maritime fisheries Science Journal, no.316, page 40 COSO 1992, Committee of Sponsoring Organizations, 1992 COSO Internal control – Integrated Framework COSO 2013 Internal Control – Intergrated framework Executive summary Dictionnary of banking systerms, 1997 Thomas D Fitch International standard on auditing 315, 2003 Ragar Amason, 1987 Theoretical and practical fishery management, Managing fishery resources Journal, p3-10 91 PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG KSNB TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN LÂM ĐỒNG Nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá cách xác thực thực trạng hệ thống KSNB áp dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng; qua có sở để đưa nhận xét đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB đơn vị, góp phần nâng cao hiệu KSNB VCB Lâm Đồng; kính mong anh/ chị hỗ trợ trả lời Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế sẵn, gửi đến anh/ chị kèm theo Phiếu khảo sát Các thông tin khảo sát mà anh/ chị trả lời Phiếu khảo sát Bảng câu hỏi kèm theo nhằm mục đích nghiên cứu luận văn với đề tài “Hoàn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng” Các thông tin mà anh/ chị cung cấp không cung cấp lại cho chưa chấp thuận anh/ chị PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người trả lời khảo sát: _ Phòng nghiệp vụ: Đơn vị công tác: Vietcombank Lâm Đồng Số năm công tác: _năm Anh/ chị vui lòng đọc câu hỏi Bảng câu hỏi đính kèm đánh dấu (X) vào (01) năm (05) ô tương ứng theo quan điểm anh/ chị Gồm lựa chọn sau: Hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Khơng có ý kiến Rất mong anh/ chị bớt chút thời gian hỗ trợ điền phiếu khảo sát Xin chân thành cám ơn! 92 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kết nghiên cứu Stt Vấn đề nghiên cứu I MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT Khảo sát tính trung thực và giá trị đạo đức Chi nhánh tạo dựng mơi trường văn hóa ngân hàng nhằm nâng cao tính trực, giá trị đạo đức nhân viên VCB có ban hành chi nhánh áp dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực đạo đức khác Chi nhánh xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp theo quy định Có văn quy định cụ thể phòng ngừa xử lý Ban lãnh đạo nhân viên lâm vào tình xung đột lợi ích Chi nhánh phổ biến để nhân viên hiểu rõ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy định xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp Chi nhánh yêu cầu nhân viên ký cam kết tuân thủ quy định Ban Giám đốc cấp quản lý chi nhánh có hành vi ứng xử, tư cách đạo đức gương mẫu, hiệu công việc cao Năng lực nhân viên Chi nhánh thực theo quy định tuyển dụng nhân viên Vị trí Anh/Chị đảm bảo người, việc Tổng Hồn số Khơng tồn phiếu Khơng đồng khơng thu ý kiến ý đồng ý hợp lệ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý 86 104 15 87 0 104 93 104 87 10 104 29 75 0 104 12 88 0 104 15 75 11 104 79 15 104 83 104 93 Anh/Chị thường xuyên làm việc áp lực lớn như: khối lượng 10 công việc đảm nhận nhiều, tiêu phải đạt cao Khi nhân viên nghỉ phép có ủy quyền, bàn giao văn 11 để đảm bảo cơng việc hồn thành Có tiêu đo lường, đánh giá 12 hiệu hoạt động cá nhân, phòng ban Bộ phận KTKSNB chi nhánh Ban Giám đốc cấp quản lý 13 đánh giá cao vai trò kiểm sốt nội Chi nhánh có phận kiểm tra 14 kiểm soát nội Triết lý quản lý và phong cách điều hành Ban Giám đốc cấp quản lý 15 thận trọng định liên quan đến HĐKD chi nhánh 16 17 18 19 Ban Giám đốc cấp quản lý thể phong cách điều hành hoạt động rõ ràng Chi nhánh có văn bản, sơ đồ cụ thể hoạt động quản lý tổng thể Ban Giám đốc cấp quản lý minh bạch công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh chi nhánh Ban Giám đốc cấp quản lý có thái độ hành động đắn việc áp dụng quy định, sách VCB Nhà nước hoạt động kinh doanh Cơ cấu tổ chức và phân chia quyền hạn Chi nhánh ban hành văn xây 20 dựng chức năng, nhiệm vụ 19 76 4 104 23 73 104 11 87 104 10 85 104 94 0 104 79 104 29 68 0 104 88 11 104 75 15 104 87 104 21 82 0 104 94 phòng/ ban 21 22 23 24 25 Chi nhánh có sơ đồ tổ chức, phân định trách nhiệm quyền hạn rõ ràng cán Các phòng/ban có phối hợp làm việc hiệu Cơ cấu tổ chức chi nhánh tạo nên chồng chéo công việc Cơ cấu tổ chức chi nhánh đảm bảo cho thủ tục kiểm soát phát huy hiệu Quyền hạn phòng ban bị trùng lặp Chi nhánh ban hành văn quy định rõ ràng có quyền 26 ủy quyền phê duyệt tồn hay số quy trình nghiêp vụ Chính sách nhân Chi nhánh thực theo quy định đào tạo, đánh giá nhân 27 viên, trả lương, phụ cấp hay khuyến khích nhân viên Khi vào làm việc Ngân hàng Anh/Chị đào tạo đầy đủ 28 nghiệp vụ cần thiết cho công việc mà Anh/Chị đảm nhiệm Chi nhánh thường xuyên tổ chức 29 huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ nhân viên Chi nhánh xây dựng thi hành 30 quy chế khen thưởng, kỹ luật rõ ràng Anh/Chị nhận thức trách nhiệm công việc, biện pháp xử lý (nhắc nhở, 31 cảnh cáo, kỹ luật, sa thải, …) vi phạm điều lệ, khơng tn thủ quy trình nghiệp vụ II ĐÁNH GIÁ RỦI RO 92 104 79 104 49 12 39 104 19 68 10 104 33 14 54 104 36 62 104 89 104 29 68 104 11 86 104 78 11 104 16 69 10 104 95 Thiết lập mục tiêu Chi nhánh xác định định hướng 32 phát triển, mục tiêu cụ thể giai đoạn Anh/Chị biết mục tiêu cụ thể 33 Chi nhánh Mục tiêu chung Chi nhánh cụ thể hóa thành mục tiêu cho 34 phận (dư nợ, huy động vốn, tỷ lệ nợ xấu, thu dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ,…) đơn vị Nhận dạng rủi ro Chi nhánh nhận dạng lường trước rủi ro tiềm ẩn 35 hoạt động chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ Các yếu tố liên quan đến kiện tiềm tàng (yếu tố bên ngồi, yếu tố 36 bên trong, trị, xã hội, …) chi nhánh xem xét đầy đủ Trước triển khai sản phẩm Chi nhánh phổ biến rủi 37 ro sản phẩm mức rủi ro chấp nhận Các Phòng/ban có tư vấn rủi ro cho BGĐ Đánh giá rủi ro Chi nhánh có phận đánh giá rủi 39 ro độc lập Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 40 xác định dựa việc phân tích rủi ro thường xuyên Phản ứng với rủi ro Chi nhánh đưa biện pháp, 41 quy trình, hành động cụ thể nhằm giảm thiểu khả xảy rủi ro 38 20 81 104 77 12 104 75 9 104 62 23 104 58 17 25 104 22 34 44 104 52 20 30 104 11 12 75 104 61 28 104 62 12 19 104 96 Chi nhánh có hành động thay đổi kịp thời nhân tố tác động từ bên (thay đổi 42 nhân sự, cấu, …) bên ngồi (thay đổi mơi trường kinh doanh, sách pháp lý, khách hàng, …) III HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT Chính sách kiểm sốt VCB ban hành văn quy 43 định quy trình thủ tục thực nghiệp vụ Trình tự luân chuyển chứng từ 44 quy định cụ thể văn Có văn quy định cụ thể hồ sơ, chứng từ đầy đủ làm sở cho 45 việc hoạch toán xử lý nghiệp vụ phát sinh 46 47 48 49 50 Chi nhánh sử dụng phần mềm quản lý thông tin Các báo cáo kết xuất từ phần mềm đảm bảo mục tiêu đầy đủ, xác, kịp thời Khi đăng nhập vào sử dụng, hạch toán, phần mềm buộc người sử dụng phải khai báo tên đăng nhập, mật Phần mềm tự động ghi lại nhật ký đăng nhập, sử dụng người dùng Có biện pháp hạn chế đối tượng bên tiếp cận trực tiếp với hệ thống xử lý Hệ thống phần mềm có phân quyền xem, sửa đổi, cập nhật, xóa 51 dự liệu người dùng theo chức quản lý Thủ tục kiểm soát Chi nhánh kiểm soát tốt thiết bị 52 lưu trữ, lưu dự phòng liệu, có đường truyền dự phòng 63 26 104 31 67 104 82 14 104 71 22 104 92 104 59 10 28 104 33 66 0 104 22 73 104 37 59 4 104 29 70 104 68 22 104 97 Dữ liệu đầu vào chứng từ kiểm soát chặt chẽ Chi nhánh thực đầy đủ theo 54 văn quy định kiểm soát nghiệp vụ Chi nhánh có phối hợp làm việc 55 nhân viên kiểm soát viên trực tiếp thực nghiệp vụ 53 85 4 104 65 19 13 104 16 75 5 104 Chi nhánh thực đánh giá tình hình thực tiêu kế hoạch 56 kinh doanh hàng tháng, hàng quý để kiểm soát kết thực 13 83 4 104 Hồ sơ, chứng từ phòng 57 nghiệp vụ sốt xét lại phận độc lập, riêng biệt 63 11 20 104 11 67 15 104 16 72 6 104 71 13 104 44 29 20 104 29 62 104 Trong q trình sốt xét hồ sơ, sai xót tổng hợp để báo cáo 58 Ban Giám đốc nhằm đưa hình thức xử lý kịp thời IV THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Hệ thống truyền thơng Chi nhánh đảm bảo cho nhân viên 59 hiểu nắm rõ nội quy, quy định; quy trình thực nghiệp vụ Tồn thể nhân viên khuyến khích báo cáo điều nghi ngờ 60 không hợp lý cho BGĐ cấp quản lý Chi nhánh Chi nhánh thiết lập đường dây nóng cho phép nhân viên báo cáo 61 hành vi, kiện bất thường có khả gây thiệt hại cho ngân hàng Chi nhánh thiết lập đường dây nóng cho phép khách hàng phản 62 ánh kiện bất thường giao dịch ngân hàng 98 Cách thức truyền thông tin Chi nhánh đảm bảo cấp 63 thị, mong muốn cấp cấp lắng nghe ý kiến cấp Các báo cáo kiểm soát nội thực hữu ích cho BGĐ Chi nhánh thông báo với khách 65 hàng trình tự, thủ tục giao dịch ngân hàng V GIÁM SÁT BGĐ thường xuyên kiểm tra hoạt 66 động Phòng/Ban BGĐ trưởng phận tổ 67 chức họp giao ban thường xuyên Chi nhánh có hệ thống báo cáo cho 68 phép phát sai lệch Khi phát sai lệch Chi 69 nhánh triển khai thực biện pháp điều chỉnh 64 Chi nhánh yêu cầu cấp quản lý báo cáo trường hợp gian 70 lận,nghi ngờ gian lận nội quy, quy trình nghiệp vụ 16 64 9 104 29 71 104 75 11 104 59 19 18 104 63 37 104 25 12 59 104 70 15 104 27 65 5 104 ... NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, VỀ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2 Tổng quan NH TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Lâm Đồng. .. TỔNG QUAN VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM; VỀ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Tên đầy đủ: NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Tên giao... cáo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng * Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh hoạt động KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2016 –

Ngày đăng: 22/10/2019, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan