1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật quốc tế về chống tham nhũng

6 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 296,3 KB

Nội dung

Pháp luật quốc tế chống tham nhũng Trần Thái Hà Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Năm bảo vệ: 2010 Abstract Phân tích nội dung công ước quốc tế chống tham nhũng Phân tích nội dung pháp luật chống tham nhũng số quốc gia đánh giá cao khả kiểm soát tham nhũng giới (như: Phần Lan, Trung Quốc Singapore) Chỉ giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng sở tiếp thu có chọn lọc nội dung tiến bộ, phù hợp pháp luật quốc tế phòng, chống tham nhũng Keywords Chống tham nhũng; Luật Quốc tế; Pháp luật Việt Nam; Tham nhũng Content Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng trở thành vấn đề xúc tất quốc gia giới, khiến quốc gia coi quốc nạn Tại phiên họp toàn thể Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước chống tham nhũng ngày 21-10-2003 New York, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan xác định tham nhũng bệnh dịch âm ỉ gặm nhấm xã hội phạm vi rộng lớn Nó hủy hoại dân chủ quy định pháp luật, dẫn đến vi phạm nhân quyền, bóp méo thị trường, xói mòn chất lượng sống, làm nảy sinh tội phạm có tổ chức, khủng bố thứ khác đe dọa an toàn người để phát triển khỏe mạnh Tham nhũng gây tổn hại cho người nghèo, làm chệch hướng nguồn tài dự kiến cho phát triển, hủy hoại khả phủ việc cung cấp dịch vụ thiết yếu, không công việc cung cấp lương thực, khơng khuyến khích đầu tư trợ giúp nước Tham nhũng yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế yếu trở ngại cho việc ngăn chặn đói nghèo phát triển Xác định rõ tính nghiêm trọng tình trạng tham nhũng diễn giới, nhận thức việc xóa bỏ nạn tham nhũng công việc riêng quốc gia (nhất thời kỳ tồn cầu hóa nay), cộng đồng quốc tế chung tay hợp sức chống tham nhũng Ngày 21-10-2003, Liên hợp quốc thông qua Công ước chống tham nhũng Bên cạnh Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, nhiều văn kiện pháp lý quốc tế đa phương chống tham nhũng như: Công ước Liên châu Mỹ chống tham nhũng Tổ chức Quốc gia châu Mỹ; Công ước chống tham nhũng liên quan đến công chức nước châu Âu công chức Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu; Công ước chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch kinh doanh Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế thơng qua; Cơng ước luật hình tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu; Công ước luật dân tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua; Công ước Liên minh nước châu Phi phòng, chống tham nhũng nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Chính phủ Liên minh châu Phi thơng qua Ngồi ra, quốc gia giới có quy định chống tham nhũng riêng Ở Việt Nam, tham nhũng gây tác hại to lớn cho đời sống trị, kinh tế xã hội Tham nhũng trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội quan tâm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: "Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống chế độ ta" Nhận thức tính chất nguy hiểm nạn tham nhũng, Việt Nam ln coi phòng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, lâu dài, xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ Ngày 30-6-2009, Việt Nam đại diện 95 quốc gia khác ký phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nội dung quy định Công ước Tuy nhiên, để bảo đảm tốt lợi ích quốc gia nâng cao hiệu cơng tác phòng chống tham nhũng Việt Nam, yêu cầu đặt tiếp tục bổ sung, hoàn thiện pháp luật, thể chế phòng, chống tham nhũng Một giải pháp Đảng Nhà nước đề nhằm giải tình trạng tham nhũng hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống tham nhũng Muốn làm điều đó, Việt Nam tham khảo quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng Chính lý mà tơi chọn đề tài: "Pháp luật quốc tế chống tham nhũng" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài chống tham nhũng pháp luật quốc tế Trong có sách "Việt Nam với Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng" tác giả Nguyễn Văn Thanh chủ biên, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2004; Thanh tra Chính phủ biên soạn sách “Giới thiệu công ước quốc tế phòng chống tham nhũng”, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2006 hai báo tác giả Nguyễn Bá Diến là: "Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng pháp luật Việt Nam chống tham nhũng tiến trình cải cách tư pháp" đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2005 "Quy định Công ước Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam chống tham nhũng" đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số (161) năm 2005 Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý có nhiều viết tham nhũng cơng tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới tạp chí Tuy nhiên, tác phẩm tập trung nghiên cứu vấn đề chống tham nhũng quy định công ước quốc tế chống tham nhũng tập trung vào nghiên cứu số kinh nghiệm quốc gia giới phòng, chống tham nhũng Chưa có tác phẩm nghiên cứu cách tổng hợp, khái quát quy định pháp luật quốc tế phòng, chống tham nhũng kinh nghiệm số quốc gia đánh giá cao khả kiểm sốt tham nhũng để từ đề kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng Chính vậy, luận văn mình, tác giả không nghiên cứu vấn đề chống tham nhũng quy định Công ước Liên hợp quốc mà cơng ước quốc tế khác pháp luật số quốc gia giới Trên sở tiếp thu có chọn lọc ưu điểm quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng, tác giả đưa đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng, kinh nghiệm số quốc gia giới phòng, chống tham nhũng - Phạm vi nghiên cứu luận văn công ước quốc tế chống tham nhũng gồm: Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng; Công ước liên châu Mỹ chống tham nhũng Tổ chức Quốc gia châu Mỹ; Công ước chống tham nhũng liên quan đến công chức nước châu Âu công chức Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu; Cơng ước chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch kinh doanh Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế thông qua; Công ước luật hình tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu; Công ước luật dân tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua; Công ước Liên minh nước châu Phi phòng, chống tham nhũng nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Chính phủ Liên minh châu Phi thơng qua Bên cạnh đó, có số văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng hành số nước giới (Singapore, Trung Quốc, Phần Lan) văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam (như: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2008, Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Luật Cán bộ, công chức năm 2008…) Mục đích luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng Trên sở đó, chọn lọc tiếp thu nội dung phù hợp pháp luật quốc tế đề xuất phương hướng nhằm hoàn thiện quy định chống tham nhũng pháp luật Việt Nam Nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích nội dung công ước quốc tế chống tham nhũng Thứ hai, phân tích nội dung pháp luật chống tham nhũng số quốc gia đánh giá cao khả kiểm soát tham nhũng giới (như: Phần Lan, Trung Quốc Singapore) Thứ ba, giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng sở tiếp thu có chọn lọc nội dung tiến bộ, phù hợp pháp luật quốc tế phòng, chống tham nhũng Phương pháp tiếp cận vấn đề Để tài nghiên cứu tiếp cận theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - phương pháp luận khoa học pháp lý nói chung khoa học luật quốc tế nói riêng Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh luật học… Những điểm luận văn Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành phòng, chống tham nhũng để tạo thành sở pháp lý đồng vững cho việc đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng Những giải pháp mà luận văn đề xuất là: Một là, mở rộng khái niệm tham nhũng, bao gồm tham nhũng khu vực công khu vực tư Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật quan phòng, chống tham nhũng Ba là, bổ sung quy định trách nhiệm pháp nhân thực hành vi tham nhũng Bốn là, hoàn thiện quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng (như quy định việc công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước công chức nhà nước, quy định minh bạch tài sản cán bộ, công chức, quy định việc tố cáo hành vi tham nhũng) Năm là, hoàn thiện quy định xử lý hành vi tham nhũng Những kết nghiên cứu luận văn khoa học, đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn giúp quan lập pháp sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận tham nhũng Chương 2: Các quy định pháp luật quốc tế phòng, chống tham nhũng Chương 3: Kinh nghiệm số quốc gia phòng, chống tham nhũng Chương 4: Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng References A - Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2005), Tham nhũng chống tham nhũng Hàn Quốc năm gần đây, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Nam Á, (4) Báo Lao động số 156/2010, tr.7 Đỗ Văn Biểu (2006), “Đấu tranh chống tham nhũng số nước châu Á”, Quản lý nhà nước, (2) Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001–2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 Thủ tướng Chính phủ) Chương trình hành động Chính phủ thực Luật Phòng chống tham nhũng (ban hành kèm theo Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06-02-2006) Công ước liên châu Mỹ chống tham nhũng Tổ chức quốc gia châu Mỹ thông qua ngày 29-3-1996 Công ước chống tham nhũng liên quan đến công chức nước châu Âu công chức quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu thông qua ngày 26-5-1997 Công ước chống hối lộ công chức nước giao dịch kinh doanh Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế thông qua ngày 21-11-1977 10 Công ước luật dân tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thơng qua ngày 4-11-1999 11 Cơng ước luật hình tham nhũng Uỷ ban Bộ trưởng Hội đồng châu Âu thông qua ngày 27-1-1999 12 Công ước Liên minh nước châu Phi phòng, chống tham nhũng nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Chính phủ Liên minh châu Phi thơng qua ngày 12-7-2003 13 Nguyễn Bá Diến (2005), Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng pháp luật Việt Nam chống tham nhũng tiến trình cải cách tư pháp, Nhà nước pháp luật, (11), tr 62-69 14 Nguyễn Bá Diến (2005), Quy định Công ước Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam chống tham nhũng, Dân chủ pháp luật, (161), tr 13-19 15 Nguyễn Đông (2004), Tham nhũng biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Quản lý nhà nước, (11) 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 17 Nguyễn Phong Hòa (2005), Những nội dung luật Liên bang Nga “về đấu tranh chống tham nhũng”, Tòa án nhân dân, (17) 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học (2006), Thông tin tư liệu chuyên đề Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới, (1) 19 Phùng Thị Huệ (chủ biên) (2010), Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Á, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Liên hợp quốc (2004), Bộ cơng cụ phòng chống tham nhũng Chương trình tồn cầu chống tham nhũng, Viên 22 Luật Cán bộ, cơng chức (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Luật Phòng chống tham nhũng (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Luật Thanh tra (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thành Nam, Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng 28 Nghị định số 120/NĐ-CP ngày 20-10-2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Phòng chống tham nhũng 29 Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09-3-2007 minh bạch tài sản thu nhập 30 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 31 Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14-6-2007 quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ 32 Nghị số 1039/2006/NQ-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng 33 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12-5-2009 Chính phủ Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 34 Nguyễn Thiện Phú (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Quyền (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quyết định số 1424/2006/QĐ-TTg ngày 31-10-2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cục chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ 37 Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10/3/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức 38 Phạm Hồng Thái (2005), Tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Quản lý nhà nước, (5) 39 Nguyễn Văn Thạo (2005), Làm để chống tham nhũng có hiệu quả, Xây dựng Đảng, 2005, (9) 40 Thanh tra Chính phủ (2006), Giới thiệu cơng ước quốc tế phòng chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Trần Anh Tuấn (2005), Đấu tranh phòng, chống tham nhũng số nước giới, Kiểm sát, (21), tr 9-11 42 Trần Anh Tuấn (2005), Vài nét kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, Số chuyên đề Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng, Thông tin Khoa học tra Chống tham nhũng, (2), tr.147-161 43 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Pháp – Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Viện Khoa học tra, Thanh tra Chính phủ (2006), Báo cáo tổng quan “Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Thông tin Khoa học tra Chống tham nhũng, Hà Nội 45 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2006), Báo cáo tổng quan “Đánh giá yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam”, Thơng tin Khoa học Thanh tra Chống tham nhũng, Hà Nội 46 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Việt Nam với Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2005 49 Võ Khánh Vinh (2005), Các giải pháp chế pháp lý trực tiếp đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng, tạp chí Tồ án nhân dân, 2005, (20) 50 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Website Thanh tra Chính phủ: http://www.thanhtra.gov.vn 52 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hòa Bình, Bùi Minh Thành (chủ biên) (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội B - Tiếng Anh 54 John R.Heilbrunn (2004) Anti-Corruption Commissions Panacea or Real Medicine to Fight Corruption 55 Ministry of Justice (2009), Corruption and the prevention of corruption in Finland, Kbili Oy 56 Ministry for Foreign Affairs of Finland (2005), Combating Corruption the Finnish Experience, Erweko Painotuote Oy Erweko Painotuote O 57 Ministry for Foreign Affairs of Finland (2005), Preventing Corruption (A handbook of Anti – Corruption techniques for use in international development cooperation), Erweko Painotuote Oy Erweko 58 Muhammed Ali (2000), Eradicating Corruptiom – The Singapore Experience (Presentation Paper for The Seminar on International Experience on Good Governance anh Fighting Corruption, Bangkok 59 Olli-Pekka VIINAMÄKI, Ari SALMINEN, Rinna IKOLA-NORRBACKA (Faculty of Public Administration, University of Vaasa, Finland) (2007), The control of corruption in Finland, Administrative Management Public 60 Patrick Meagher, Caryn Voland (2006), Anticorruption agencies (ACAs) office of democracy and governance anticoruption program brief 61 Soh Kee Hean (2009), Effective investigation of and punishment for corruption (Presentation Paper for 2009 APEC Anti-Corruption and Transparency Symposium on “Systematic Approach to Building Anti-Coruption Capacity: Diagnosing and Evaluating Corruption and Sharing Best Anti-Coruption Policies” Seoul, Korea 62 Website Văn phòng Liên Hợp quốc ma túy tội phạm (tên tiếng Anh: United Nations Office on Drugs and Crimes): http://www.unodc.org/unodc/en/corruption/index.html?ref=menuside 63 Website tổ chức Minh bạch quốc tế: http://www.transparency.org 64 Website Cơ quan Điều tra tham nhũng Singapore: http://app.cpib.gov.sg ... vấn đề chống tham nhũng quy định Công ước Liên hợp quốc mà cơng ước quốc tế khác pháp luật số quốc gia giới Trên sở tiếp thu có chọn lọc ưu điểm quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng, tác... cứu quy định pháp luật quốc tế chống tham nhũng Trên sở đó, chọn lọc tiếp thu nội dung phù hợp pháp luật quốc tế đề xuất phương hướng nhằm hoàn thiện quy định chống tham nhũng pháp luật Việt Nam... định pháp luật quốc tế phòng, chống tham nhũng Chương 3: Kinh nghiệm số quốc gia phòng, chống tham nhũng Chương 4: Thực trạng phương hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 22/10/2019, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w