Tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống tham nhũng là biện pháp tác động làm cho các cá nhân trong xã hội có được nhận thức đúng đắn về sự tồn tại, nguyên nhân và tính chất nghiêm trọng của tham nhũng cũng như sự đe dọa của tham nhũng đến sự phát triển của xã hội; pháp luật về phòng, chống tham nhũng; công tác phòng, chống tham nhũng của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong xã hội để thúc đẩy sự tham gia chủ động của các cá nhân, tổ chức vào công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng
Chương III CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Các biện pháp phòng ngừa Trong chiến chống tham nhũng, phịng ngừa tham nhũng hoạt động có vai trị quan trọng có tác dụng hạn chế nảy sinh tiến tới loại trừ tham nhũng Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng đưa khuyến cáo quốc gia thành viên phải lưu ý đến việc xây dựng trì hệ thống sách phịng ngừa tham nhũng liên tục, tồn diện hiệu Với tinh thần đó, phịng ngừa tham nhũng nội dung chủ đạo Luật Phòng, chống tham nhũng Số lượng điều quy định phòng ngừa tham nhũng chiếm nửa tổng số điều đạo luật (48/92 điều), ghi nhận biện pháp cụ thể để phòng ngừa tham nhũng với trách nhiệm thuộc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhằm ngăn ngừa, đối phó với tham nhũng thơng qua việc tiến hành hoạt động cụ thể để loại bỏ nguyên nhân, hội điều kiện nảy sinh tham nhũng Để cơng tác phịng, chống tham nhũng có bước vững chắc, trọng tâm, trọng điểm cần tích cực, chủ động phịng ngừa tham nhũng thơng qua việc tiến hành biện pháp cụ thể, bao gồm: 3.1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng Tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng biện pháp tác động làm cho cá nhân xã hội có nhận thức đắn tồn tại, nguyên nhân tính chất nghiêm trọng tham nhũng đe dọa tham nhũng đến phát triển xã hội; pháp luật phịng, chống tham nhũng; cơng tác phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân xã hội để thúc đẩy tham gia chủ động cá nhân, tổ chức vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều văn ghi nhận vai trò cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Nghị Hội nghị lần thứ ba ngày 21/8/2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014 Những văn tiền đề quan trọng để tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tham nhũng, khẳng định tầm quan trọng việc phải tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng theo hướng: - Mở rộng phạm vi tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng Nghị Hội nghị lần thứ ba ngày 21/8/2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí xác định: nguyên nhân tệ nạn tham nhũng xã hội nhận thức đảng viên, cán bộ, công chức nhân dân tác hại tham nhũng cần thiết cơng tác phịng, chống tham nhũng cịn hạn chế Do đó, để hoạt động phịng, chống tham nhũng có hiệu quả, trước hết, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục tệ nạn tham nhũng Luật phịng, chống tham nhũng cho đảng viên, cán bộ, cơng chức Việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, cơng chức cơng tác phịng, chống tham nhũng thực thơng qua vai trị tiên phong, gương mẫu tổ chức Đảng quản lý, giáo dục đảng viên Đối với đảng viên suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cần có biện pháp giáo dục tích cực, liệt để nâng cao nhận thức chung nhận thức phòng, chống tham nhũng nói riêng Đồng thời, cần biểu dương, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh, phịng, chống tham nhũng, xây dựng nhũng gương điển hình cơng tác phịng, chống tham nhũng để tuyên truyền, giáo dục rộng rãi quần chúng nhân dân Kết hợp tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng với việc thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, tạo nên phong trào tự tu dưỡng, rèn luyện, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống tệ tham nhũng Đảng, xã hội Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng cần tiến hành sâu rộng đến tầng lớp nhân dân để người xã hội hiểu rõ nguyên nhân, tác hại tham nhũng; biện pháp phòng, chống tham nhũng; vai trò, trách nhiệm phòng, chống tham nhũng Đặc biệt, phải làm cho người hiểu rõ chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng để họ vững tâm đứng tố cáo tham nhũng nhận ủng hộ người khác xã hội Có huy động sức mạnh tồn thể nhân tích cực tham gia phát hiện, tố cáo tham nhũng nhằm nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh, chống phòng ngừa tham nhũng Các cấp quyền địa phương có nhiệm vụ đạo, tổ chức, phối hợp với quan, đơn vị đóng địa bàn tiến hành cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng; chủ động phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên thực tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng động viên hội viên, đồn viên, nhân dân tích cực tham gia phịng, chống tham nhũng - Đổi hình thức tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng Nghị số 82/NQ-CP ngày 06/12/2012 Chính phủ Chương trình hành động thực Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI việc tiếp tục thực Nghị hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” giai đoạn 2012-2016 xác định nhiệm vụ chủ yếu cơng tác phịng, chống tham nhũng “Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tun truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân biểu hiện, tác hại tham nhũng trách nhiệm xã hội cơng tác phịng, chống tham nhũng; có chế để nhân dân tích cực, chủ động tham gia vào cơng tác phịng, chống tham nhũng; kịp thời biểu dương, khen thưởng gương điển hình phịng, chống tham nhũng, tích cực bảo vệ người tố cáo tham nhũng” Hình thức tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng cần đổi cách Bên cạnh hình thức báo cáo, thuyết trình truyền thống, cần sử dụng linh hoạt nhiều hình thức tư vấn miễn phí phịng, chống tham nhũng thơng qua tổ chức Hội luật gia, văn phịng tư vấn pháp luật, cơng ty luật Đẩy mạnh hình thức tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng thông qua loa truyền thanh, internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động; niêm yết cơng khai thơng tin phòng, chống tham nhũng trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư Tăng cường tổ chức thi tìm hiểu pháp luật phòng, chống tham nhũng; lồng ghép việc tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt quan, tổ chức, câu lạc Xây dựng tủ sách pháp luật có đầy đủ tài liệu phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, thơn xóm, khu dân cư Hoạt động tun truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng cần phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục nhằm tăng cường ý thức cá nhân xã hội đóng góp cơng sức vào chiến chống tham nhũng - Đổi việc biên soạn nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng Các nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng cần biên soạn phù hợp với nhóm đối tượng khác xã hội theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu phải đảm bảo sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc, người xem Đây điều khơng dễ địi hỏi phải có nhóm chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn luật học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học phối hợp biên soạn nhằm tạo sản phẩm tuyên truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng thực có chất lượng cao, lôi cuốn, hấp dẫn Để nội dung tuyên truyền, giáo dục phòng, chống tham nhũng cần thể cách sáng tạo, sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu cần chuyển thể thành nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn kịch, pa-nơ, ápphích, tranh cổ động, video, phim ảnh…để lôi tầng lớp nhân dân xã hội tích cực tìm hiểu, hưởng ứng tham gia hoạt động phòng, chống tham nhũng 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách phịng, chống tham nhũng Hệ thống pháp luật, chế, sách phịng, chống tham nhũng tạo tiền đề quan trọng cho việc triển khai có hiệu hoạt động đấu tranh chống tham nhũng nước ta Tuy nhiên, Nghị số 04/NQ-TW ngày 21/8/2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí xác định: nguyên nhân chủ yếu thiếu sót, khuyết điểm phịng, chống tham nhũng, lãng phí “Cơ chế, sách, pháp luật chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, nhiều sơ hở, chậm sửa đổi, bổ sung” Do đó, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách phịng, chống tham nhũng giải pháp có ý nghĩa “nền móng”, tạo sở để thực giải pháp khác Cụ thể sau: Thứ nhất, mở rộng phạm vi tội phạm tham nhũng sửa đổi, bổ sung số quy định tội phạm tham nhũng Bộ luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) cho phù hợp với Luật phòng, chống tham nhũng, Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng pháp luật quốc tế Cụ thể: - Cần xác định tội đưa hối lộ môi giới hối lộ tội phạm tham nhũng Hành vi đưa hối lộ môi giới hối lộ hành vi liên quan mật thiết đến hành vi nhận hối lộ Thông qua hành vi đưa hối lộ môi giới hối lộ, người nhận hối lộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây thiệt hại cho hoạt động đắn quan nhà nước, làm trái công vụ Hành vi họ xâm hại đến khách thể tội phạm tham nhũng Trong lịch sử lập pháp, năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1985 quy định tội đưa hối lộ môi giới hối lộ tội phạm tham nhũng Quan điểm nhà lập pháp Đức nhiều nước châu Âu khác Cộng hòa Pháp, Bỉ, Hà Lan coi đưa hối lộ tội phạm tham nhũng Việc xác định tội đưa hối lộ môi giới hối lộ tội phạm tham nhũng đáp ứng yêu cầu cấp thiết đấu tranh chống phòng ngừa tệ tham nhũng, làm lành mạnh hoá xã hội, giữ vững kĩ cương nhà nước1 - Cần đưa vấn đề “đưa nhận lợi ích cho người thứ ba” vào quy định Bộ luật Hình Điều 279 Điều 289 Bộ luật Hình chưa đề cập vấn đề “nhận đưa lợi ích vật chất cho người thứ ba” Đây trường hợp người có chức vụ, quyền hạn địi hỏi, nhận hay nhận lợi ích vật chất khơng phải cho mà cho người khác (cho cha, mẹ, vợ, chí cho bạn bè, cấp trên…của họ) Ngược lại, người đưa hối lộ không trực tiếp đưa lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn mà đưa cho người khác có quan hệ định với người có chức vụ, quyền hạn Hiện nay, lợi dụng việc luật chưa quy định rõ trường hợp “đưa nhận lợi ích cho Về vấn đề xem thêm: Trần Anh Tuấn, “Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, Tạp chí kiểm sát số 22 (tháng 11/2006), tr 20 (26) người thứ ba” nên người nhận hối lộ người đưa hối lộ thoả thuận đưa lợi ích vật chất cho người thứ ba không đưa trực tiếp cho người có chức vụ, quyền hạn Điều gây nhiều khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Để ngăn chặn điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình tố tụng, cần quy định rõ trường hợp “đưa nhận lợi ích vật chất cho người thứ ba” cấu thành tội phạm tội đưa nhận hối lộ quy định Điều 289 279 Bộ luật Hình - Cần bổ sung quy phạm điều chỉnh vấn đề tham nhũng lĩnh vực tư nhân Pháp luật nhiều quốc gia mở rộng phạm vi điều chỉnh tội phạm tham nhũng sang lĩnh vực kinh tế tư nhân quy định cụ thể hành vi tham nhũng đối tượng để ngăn chặn, phát hiện, xử lý Tội phạm tham nhũng khơng quan Nhà nước mà cịn đối tượng người có chức vụ khu vực nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức có yếu tố nước ngồi Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Điều 21 Điều 22 quy định vấn đề đưa hối lộ tham ô lĩnh vực kinh tế tư nhân3, quy định cụ thể hành vi phạm tội, hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế, hối lộ lĩnh vực tư, tham ô tài sản, tham nhũng lĩnh vực tư Bộ luật hình CHLB Đức Điều 299 quy định tội “Nhận đưa hối lộ giao dịch kinh doanh” Tuy nhiên, đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa nội luật hóa hành vi nêu Chưa có luật, nên hệ lụy khó phịng ngừa, đấu tranh, xử lý, ảnh hưởng lớn đến cơng tác phịng, chống tham nhũng, gây khó khăn cho quan bảo vệ pháp luật Nhất Nhà nước chuyển giao số dịch vụ công vốn trước quan nhà nước thực sang cho khu vực tư nhân dịch vụ cơng chứng, y tế, giáo dục Do đó, thời gian tới, bên cạnh việc đưa chế tài nghiêm khắc xử lý tội phạm tham nhũng liên quan cán bộ, công chức nhà nước, cần hình hóa hành vi tham nhũng theo tinh thần Cơng ước quốc tế phịng, chống tham nhũng, có hành vi hối lộ cơng chức nước ngồi; tham ơ, hối lộ lĩnh vực tư Ngồi ra, cần nghiên cứu khả hình hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp cá nhân, tổ chức theo tinh thần Công ước quốc tế phịng, chống tham nhũng Ðiều khơng phù hợp quy định Công ước quốc tế phòng, chống tham nhũng mà phù hợp tinh thần đạo Ðảng Nhà nước công tác phịng, chống tham nhũng, để thật khơng cịn "vùng cấm" mà vùng "trống luật" công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng - Sửa đổi, bổ sung định nghĩa tham nhũng, tội phạm tham nhũng; khái niệm chức vụ, quyền hạn Cần phân biệt trường hợp với trường hợp lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291 BLHS) 3.Xem điều 21 22 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (United Nations Convention against Corruption), trang web: http://www.unodc.org/unodc/en/treaties/CAC/index.html Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức (Bản dịch), Nxb CAND, 2011, tr.466 Hành vi tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng định nghĩa Tuy nhiên, Bộ luật hình lại chưa đưa định nghĩa tội phạm tham nhũng Định nghĩa tội phạm tham nhũng pháp lí quan trọng việc xác định khách thể loại tội phạm tham nhũng việc xác định rõ ràng tội phạm tham nhũng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống phòng ngừa tham nhũng Khi mở rộng phạm vi chủ thể hành vi tham nhũng phải sửa lại định nghĩa tham nhũng Luật phịng, chống tham nhũng sở để luật hình định nghĩa tội phạm tham nhũng Hành vi tham nhũng nên định nghĩa: “Tham nhũng hành vi có liên quan đến việc sử dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi” Định nghĩa mở rộng phạm vi chủ thể thực hành vi tham nhũng phù hợp với định nghĩa Tổ chức minh bạch quốc tế Đồng thời, Luật phòng, chống tham nhũng cần bổ sung khái niệm chức vụ, quyền hạn theo hướng không chức vụ, quyền hạn lĩnh vực công mà chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp tư nhân - Sửa nội dung quy định Tội nhận hối lộ (Điều 279 Bộ luật Hình sự) Quy định Điều 279 Bộ luật Hình tội nhận hối lộ số bất cập Việc quy định tình tiết “địi hối lộ, sách nhiễu” tình tiết định khung tăng nặng điểm đ khoản Điều 279 Bộ luật Hình chưa hợp lí hai lý do: Một là, chưa đáp ứng mục đích, yêu cầu việc xây dựng cấu thành tội phạm bản, đặc biệt yêu cầu “tính khái quát cao” “rõ ràng” cấu thành tội phạm5 Tình tiết “địi hối lộ” tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 279 Bộ luật Hình sự, điều nghĩa là: hành vi nhận hối lộ muốn thoả mãn trường hợp trước hết phải thoả mãn cấu thành tội phạm Tức trước hết chủ thể phải có hành vi “đã nhận” “sẽ nhận” tiền, tài sản lợi ích vật chất để làm hay khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ sau cần chứng minh người có thêm hành vi “đòi hối lộ” Thực chất hành vi “đòi hối lộ” bao hàm hai trường hợp “đã nhận” “sẽ nhận lợi ích” Như vậy, việc quy định “địi hối lộ” tình tiết định khung tăng nặng tạo bất hợp lí (tạo trình ngược) trình định tội danh Hai là, chưa thể rõ nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình Điều 279 Bộ luật Hình xây dựng thành bốn cấu thành tội phạm bao gồm cấu thành tội phạm khoản cấu thành tội phạm tăng nặng trách nhiệm hình khoản 2, Trong “địi hối lộ” tình tiết định khung cấu thành tội phạm tăng nặng khoản Điều chưa hợp lí, trường hợp “địi hối lộ” với giá trị tài sản (dưới mười triệu đồng) có tính nguy hiểm nhiều so với trường hợp “đòi hối lộ” với giá trị tài sản lớn (từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng) Do đó, “địi hối lộ” với giá trị tài sản nên xếp vào khoản Điều 279 Bộ Về mục đích yêu cầu việc xây dựng CTTP xem: Nguyễn Ngọc Hoà, Kĩ thuật xây dựng cấu thành tội phạm việc hoàn thiện Bộ luật hình sự, Tạp chí luật học số 4/2006 trang 15 trang luật Hình “đòi hối lộ” với giá trị tài sản lớn nên xếp vào khoản Điều 279 Bộ luật Hình đảm bảo nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình tốt Mặt khác, trường hợp “địi hối lộ” có giá trị tài sản từ năm mươi triệu đồng trở lên không thuộc khoản mà thuộc khoản (nếu tài sản nhận hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng) khoản (nếu giá trị tài sản nhận hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên) Tuy nhiên, khoản lại khơng có tình tiết tăng nặng “địi hối lộ” Như vậy, trường hợp này, cấu thành tội phạm tăng nặng khoản khoản Điều 279 Bộ luật Hình khơng phản ánh đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội khơng phản ánh hết dấu hiệu hành vi khách quan bao gồm dấu hiệu “đòi hối lộ” dấu hiệu “giá trị tài sản nhận hối lộ” Như vậy, tình tiết “đòi hối lộ” nên lựa chọn tình tiết cấu thành tội phạm bên cạnh tình tiết “đã nhận” “sẽ nhận lợi ích” Cách xây dựng vừa tránh bất cập kể trên, vừa đảm bảo tính logic nội dung cấu thành tội phạm - Hoàn thiện quy định Tội đưa hối lộ (Điều 289 Bộ luật Hình sự) Điều 289 Bộ luật Hình khơng mơ tả hành vi khách quan tội đưa hối lộ mà nêu tên hành vi kèm theo điều kiện phải chịu trách nhiệm hình hành vi Cách xây dựng vừa thiếu rõ ràng việc nhận thức vừa thiếu thực tiễn áp dụng quy định Điều luật Ngoài ra, cần nghiên cứu, sửa đổi pháp luật phòng, chống tham nhũng theo hướng khoan hồng đối tượng thực hành vi tham nhũng tự giác khai báo, nộp lại tài sản, khắc phục hậu trước bị phát hiện; trừng trị nghiêm khắc đối tượng tham nhũng có tổ chức, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Sửa đổi pháp luật hình theo hướng tăng nặng hình phạt tiền, trọng biện pháp thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, bị gây thiệt hại xử lý hành vi tham nhũng; lượng hóa cụ thể tội phạm tham nhũng để việc giải vụ án tham nhũng thuận lợi Việc ban hành chế tài nghiêm khắc hành vi tham nhũng làm cho cán bộ, công chức, viên chức “khơng dám tham nhũng” Đồng thời, cần hồn thiện quy định xử lý tài sản tham nhũng bổ sung quy định nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, bảo đảm cho việc thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng mà có - Quy định tội phạm tham nhũng vào mục Bộ luật Hình Hiện nay, theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phịng, chống tham nhũng, có đến 21 tội danh thuộc tội phạm tham nhũng quy định rải rác chương Bộ luật Hình Vì cần phải đưa tội danh vào mục để vừa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật lập pháp (có khách thể loại) vừa tạo điều kiện thuận tiện, dễ dàng cho nhận thức áp dụng quy định thực tiễn Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến phịng, chống tham nhũng Thời gian qua, quan lập pháp nước ta cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo khung pháp lí cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo kẽ hở cho tham nhũng gia tăng Do đó, bên cạnh việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng, cần nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước ngành (địa chính, hải quan, thuế vụ, hộ khẩu, cảnh sát giao thông, cảnh sát khu vực ), lĩnh vực (cấp phép xây dựng, nhập hàng hóa, hạn ngạch (quota), đăng ký kinh doanh, cấp điện, nước ) mà cịn có kẻ hở, tạo điều kiện, hội cho hình thành, nảy sinh tham nhũng Đồng thời, bổ sung quy định pháp luật để nâng cao lực quan trực tiếp có trách nhiệm phát phối hợp xử lý tham nhũng Cụ thể: - Bổ sung quy định pháp luật kê khai tài sản Pháp luật kê khai tài sản, thu nhập cần có quy định rõ ràng quy trình xác minh tài sản, trách nhiệm người liên quan đến trình kê khai tài sản hình thức xử lý kỷ luật người khai man hay xác minh sai để việc kê khai tài sản, thu nhập người có chức, có quyền, cán bộ, cơng chức khơng cịn nặng tính hình thức, hạn chế tình trạng người có chức, có quyền nhờ người thân đứng tên tài sản, khiến người dân không chưa tin vào chủ trương kê khai tài sản Sửa đổi quy định kê khai tổng thu nhập để phát nguy tham nhũng thành kê khai nguồn thu nhập Bổ sung quy định buộc cán cơng chức phải giải trình tăng, giảm tài sản, thu nhập để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát giác tài sản hình thành từ hành vi tham nhũng - Hồn thiện sách theo hướng đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng đất đai, công sở, công sản Đất đai, cơng sở, cơng sản tài sản có giá trị lớn, có nguồn gốc từ nguồn lực xã hội Để phòng, chống tham nhũng lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, công sở, công sản cần tăng cường công khai, minh bạch lĩnh vực Đặc biệt, cần bổ sung quy định rà soát, đánh giá hiệu sử dụng đất đai để khắc phục tình trạng quy hoạch, giải phóng mặt bằng, xây dựng dự án chậm trễ; thu hồi chuyển đổi mục đích đất, cơng sở giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng khơng mục đích, hiệu - Bổ sung, điều chỉnh số chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan có vai trị phịng, chống tham nhũng để tăng thêm “công cụ” cho quan Sửa đổi pháp luật phòng, chống tham nhũng theo hướng kiện toàn tổ chức hoạt động đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng Hoàn thiện chế phối hợp quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng việc tiếp nhận, xử lý thông tin, tố cáo tham nhũng, phát xử lý hành vi tham nhũng; tăng cường trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ đại cho cơng tác phịng, chống tham nhũng; bước áp dụng biện pháp, kỹ thuật điều tra đặc biệt với trình tự, thủ tục, điều kiện chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu phát hành vi tham nhũng Đối với quan tra cần sửa đổi quy định pháp luật theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tra nhà nước, phân định rõ tra theo cấp hành tra theo ngành, lĩnh vực; tăng cường tính độc lập tự chịu trách nhiệm quan tra tăng cường hiệu lực thi hành kết luận quan tra Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật kiểm toán nhằm phân định phạm vi hoạt động kiểm tốn nhà nước tra tài chính, khắc phục chồng chéo cơng tác tra kiểm tốn Bổ sung chức điều tra, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, kiểm tốn nợ cơng, nhiệm vụ trình ý kiến để Quốc hội xem xét định dự toán ngân sách nhà nước; đặc biệt bổ sung quy định quyền tự cao Tổng Kiểm toán nhà nước vấn đề tổ chức, hoạt động kinh phí Kiểm tốn nhà nước để nâng cao địa vị pháp lý, quyền hạn, trách nhiệm vai trị Kiểm tốn nhà nước phịng, chống tham nhũng "Đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư quan tâm lãnh đạo, đạo quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện hệ thống luật pháp Kiểm tốn nhà nước, bổ sung vào Hiến pháp số điều địa vị pháp lý, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động, thẩm quyền bổ nhiệm Tổng Kiểm toán nhà nước Bổ sung Tổng Kiểm toán Nhà nước vào Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng để nâng cao vị vai trị Kiểm tốn nhà nước cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Cho phép triển khai nghiên cứu để Kiểm toán nhà nước triển khai thực đề án Kiểm toán trách nhiệm kinh tế nhiệm kỳ cán lãnh đạo máy nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kiểm toán; đề cao trách nhiệm tổ chức kiểm toán kiểm tốn viên tính xác, khách quan báo cáo kiểm toán - Xây dựng chế quản lý đầu tư, xây dựng bản, hoạt động mua sắm công Thực công khai, minh bạch định chủ trương đầu tư, thực nghiêm túc quy định đầu tư, xây dựng từ ngân sách nhà nước; xóa bỏ tình trạng người định đầu tư, chủ đầu tư, đơn vị tư vấn nhà thầu quan, đơn vị; thực thí điểm mơ hình mua sắm cơng tập trung, loại hàng hóa, dịch vụ có nhu cầu sử dụng nhiều, giá trị lớn - Xây dựng sách, quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu ngân sách, trang bị phương tiện lại, trang thiết bị làm việc, đảm bảo thực công khai, dân chủ, công việc ấn định mức thuế từ sở nhằm chống tham nhũng, thất thu thuế; xây dựng chế tra qua ngân hàng, Kho bạc Nhà nước việc mua sắm công khoản thu Hải quan, thu thuế doanh nghiệp; khoản thu, chí ngân sách thực qua hệ thống toán điện tử Kho bạc Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, tài chính, thuế; pháp luật đấu thầu, xây dựng…, tạo sở pháp lý để quản lý nhà nước có hiệu quan hệ xã hội nhạy cảm có nguy làm phát sinh tham nhũng, tiêu cực - Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách đãi ngộ cán bộ, công chức, viên chức Cải cách, điều chỉnh hệ thống tiền lương, tiền thưởng, sách đãi ngộ vật chất, tinh thần xứng đáng theo vị trí việc làm bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức, đủ sống tiền lương, để họ “không cần tham nhũng” Nâng mức lương cán bộ, công chức, viên chức nhà nước ngang mức thu nhập trung bình khu vực tư nhân, đưa định mức, tiêu cơng tác phí, phụ cấp nhà sát với thực tế để cán bộ, cơng chức “khơng cần tham nhũng” mà có mức sống trung bình xã hội, hưởng chế độ thù lao đãi ngộ tương xứng Khi đó, xã hội có để địi hỏi chất lượng phục vụ cao Đây biện pháp có tính chủ động để xây dựng giữ gìn đạo đức cơng vụ lành mạnh, góp phần ngăn chặn, phịng ngừa tham nhũng Đồng thời, xây dựng chế công khai, minh bạch chế độ nhà ở, nhà công vụ, cơng tác phí, dự tốn ngân sách… Bên cạnh đó, cần có quy định để kiểm sốt thu nhập doanh nghiệp cá nhân, thực trả lương qua tài khoản, kê khai, công khai, minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, viên chức Bổ sung chế độ, sách tơn vinh, khuyến khích tận tâm thực cơng vụ; khen thưởng thích đáng vật chất tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc tốt, tận tụy sạch, tạo môi trường làm việc lành mạnh theo nguyên tắc người liêm phải lợi người bất liêm - Ban hành quy định pháp luật để kiểm sốt q trình thực thi sách Đảng Nhà nước Các sách đền bù, trợ giá, cho vay ưu đãi, sách lãi suất, sách hỗ trợ cho người nghèo, sách tái định cư, sách đền ơn đáp nghĩa, sách gia đình thương binh, liệt sỹ …cần cơng khai, minh bạch, cần có chế hỗ trợ, tạo điều kiện để người dân thuộc diện sách tiếp cận nhanh chóng, thuận lợi với nguồn hỗ trợ nhà nước, xã hội, tránh phải thông qua tầng lớp trung gian dễ phát sinh tham nhũng Cần nhanh chóng xóa bỏ sách bao cấp, bảo hộ, độc quyền, chế “xin-cho” để tránh phát sinh tham nhũng Bên cạnh cần đẩy nhanh lộ trình tăng tiền lương thu nhập cán bộ, cơng chức đảm bảo cho họ sống nguồn thu nhập đáng Điều góp phần khơng nhỏ việc giảm hành vi tham nhũng Nâng cao hiệu việc kiểm tra, giám sát, tra việc thực sách Đảng nhà nước để ngăn chặn tình trạng lợi dụng thực sách để trục lợi, tham ô tài sản Tiếp tục thực nghiêm túc chế Đảng lãnh đạo, Nhà ... phải sửa lại định nghĩa tham nhũng Luật phịng, chống tham nhũng sở để luật hình định nghĩa tội phạm tham nhũng Hành vi tham nhũng nên định nghĩa: ? ?Tham nhũng hành vi có liên quan đến việc sử dụng... vụ việc tham nhũng tạo diễn đàn cho đông đảo công chúng tham gia phát tố giác tham nhũng, tạo dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng, hành vi tham nhũng cán có chức vụ cao, tham nhũng... ăn lương quan chủ quản Về phía quan báo chí, với tư cách tiếng nói, quan ngơn luận cấp ủy đảng, quyền, đồn thể nguy? ?n tắc, phải tuân thủ đạo quan chủ quản thông qua số sở, ban, ngành, quan chuyên