Luật pháp quốc tế về hoạt động quân sự và thực trạng ở biển đông

16 83 0
Luật pháp quốc tế về hoạt động quân sự và thực trạng ở biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ TRÊN BIỂN VÀ THỰC TRẠNG Ở BIỂN ĐÔNG Trần Thị Kim Nguyên1, Võ Thị Thanh Nguyên2, Lê Thị Xuân Phương3 Khoa Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt: Hoạt động qn biển có tác động lớn đến an ninh biển Đặc biệt, thực trạng hoạt động quân Biển Đông ngày diễn biến phức tạp đe dọa an ninh hòa bình khu vực giới Hiện nay, hoạt động quân an ninh biển chưa nhận nhiều nghiên cứu góc độ pháp lý Bài viết nhằm mục tiêu làm sáng tỏ khuôn khổ luật pháp quốc tế hoạt động quân biển, quân hóa, an ninh biển luận giải mối quan hệ biện chứng hoạt động quân sự, quân hóa an ninh biển khu vực Biển Đơng Từ khóa: An ninh biển, đảo nhân tạo, đại hóa quân đội, hoạt động quân sự, liên minh quân sự, quân hóa, UNCLOS 1982 Chủ nhiệm đề tài Email: tranthikimnguyen1994@gmail.com Facebook: Cát Vàng CQ Thành viên đề tài Email: nguyenvo.nguyen83@gmail.com Facebook: Nguyên Thanh Võ Thành viên đề tài Email: xuanphuongcq@gmail.com Facebook: CQ Xuân Phương Xin trân trọng giới thiệu với Q bạn đọc page: “Vì Biển Đơng” [https://www.facebook.com/biendong.1982/] Đây chuyên trang cung cấp thông tin trị - xã hội - pháp lý Biển Đơng nhóm tác giả tâm huyết biên tập để giới thiệu bạn đọc Rất mong nhận quan tâm theo dõi Quý bạn đọc! 1 Đặt vấn đề quân hóa khu vực nhằm mục đích củng cố mở rộng tham vọng, yêu sách Trong bối cảnh nay, hoạt động phi pháp chủ quyền, quyền chủ quyền quân thách thức lớn quyền tài phán họ Cụ thể, Trung an ninh nói chung an ninh biển Quốc tiến hành bồi lấp, xây nói riêng, đặc biệt vùng dựng bảy thực thể địa lý mà nước biển có tranh chấp Biển Đơng Tuy chiếm đóng trái phép quần đảo nhiên, luật pháp quốc tế hoạt động quân Trường Sa thành đảo nhân tạo, biển chưa quy định chặt bước thiết lập khu quân nhằm chẽ sâu sát Chính vậy, việc nghiên kiểm sốt tồn Biển Đơng Về tốc độ, cứu để nhận diện đưa kiến nghị hoàn từ năm 2013 đến nay, Trung Quốc tăng thiện khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt diện tích cải tạo đất từ 20-810ha Biển động quân biển đóng vai trò vơ Đơng Trung bình ngày thực thể cần thiết địa lý xây dựng thêm 96,5m2 Có thể nhận thấy, bên cạnh thịnh Theo Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 08/5/2015, vượng mà quốc gia thụ đắc Trung Quốc mở rộng diện tích thực mâu thuẫn lợi ích quốc thể địa lý lên khoảng 400 lần4 Ảnh vệ gia trình quản lý, khai thác sử tinh tháng 6/2015 cho thấy, phần diện tích dụng biển đại dương xuất ngày Trung Quốc cải tạo đá Chữ Thập nhiều có xu hướng trở nên gay lên tới 2,79km2, trở thành đảo nhân tạo gắt Thêm vào đó, số quốc gia lớn Trường Sa5 Hoạt động quân thực hóa tham vọng độc chiếm Trung Quốc gây sức ép lên các vùng biển gia tăng nước khu vực phải đại hóa qn cường độ lẫn quy mơ hoạt động quân đội kéo theo nguy chạy đua vũ trang biển Theo hướng đó, hoạt động Bên cạnh đó, số quốc gia khác quan qn biển trở thành thách ngại trước hoạt động quân Trung thức lớn hòa bình an ninh Quốc mà vận dụng mối quan hệ liên minh quốc gia ven biển, khu vực giới; trước hết an ninh hàng hải an “Chiếm ba điểm yết hầu Biển Đông âm mưu lâu dài Trung Quốc”, Báo Mới, xem tại: [http://www.baomoi.com/chiem-3-diem-yet-hau-obien-dong-la-am-muu-lau-dai-cua-trungquoc/c/20117290.epi?utm_source=iapp&utm_medi um=facebook&utm_campaign=share] (truy cập ngày 01/9/2016) Số liệu lấy từ Phòng Thơng tin khoa học quân sự, Quân khu VII, Bộ Quốc Phòng ninh hàng không Riêng khu vực Biển Đông, Trung Quốc tiến hành hàng loạt hoạt động quân sự, bước quân sự, theo đó, tình trạng đối đầu qn ninh biển vơ cần thiết để nhận diện gây bùng nổ chiến tranh có khả khn khổ pháp lý xảy cao Không trạng thái hòa đưa kiến nghị khả dụng nhằm hạn bình an ninh Biển Đơng bị đe dọa mà chế hay đến loại trừ nguy đe dọa hòa ảnh hưởng phạm vi giới bình an ninh từ hoạt động quân biển Trong đó, nhóm tác giả nhận thấy rằng, luật pháp quốc tế đặc biệt Công Với cơng trình này, nhóm tác giả ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 thu thập, phân tích đánh giá thuật khơng trực tiếp điều chỉnh hoạt động ngữ “hoạt động quân sự” “an ninh biển” quân biển mà ghi nhận để đề xuất hai khái niệm góc độ nguyên tắc xuyên suốt “sử pháp lý, đồng thời phân tích mối quan hệ dụng biển nhằm mục đích hòa bình” biện chứng chúng Bên cạnh đó, cơng Theo đó, khái niệm hoạt động qn trình phân tích đánh giá sự, hoạt động quân biển mối quy định luật pháp quốc tế có liên quan hệ với an ninh biển chưa nhận quan hoạt động quân theo hai hướng: nhiều đầu tư nghiên cứu nghiêm luật biển quốc tế quy định khác túc góc độ khoa học pháp luật pháp quốc tế hoạt động quân Từ lý Vì lẽ nay, sở lý luận để tảng kiến thức vừa nêu, cơng đánh giá tính hợp pháp hay bất hợp pháp trình tiến hành phân tích đánh giá thực hoạt động quân chưa hoàn trạng hoạt động quân số quốc bị Đây nguyên nhân gia không gian Biển Đông như: Việt khiến cho hoạt động quân quốc Nam, Trung Quốc, Philippines, Mỹ gia kiểm sốt nên trở thành Nhật Bản Qua đó, làm rõ thực trạng hoạt thách thức không nhỏ an ninh động quân quốc gia qua biển việc đánh giá phân tích dựa khía cạnh pháp lý quốc tế, dựa vào đó, quốc gia Tuy nhiên, khía cạnh khác, tồn có định hướng, sách lược nhằm ứng phó số nguyên tắc quy định kịp thời với nguy đe dọa đến hòa luật quốc tế có phần gián tiếp bình ổn định khu vực hình thành nên khn khổ pháp lý cho hoạt động quân quốc gia Từ Những vấn đề lý luận hoạt động đó, việc nghiên cứu quy định luật quân an ninh biển pháp quốc tế có liên quan đến hoạt động 2.1 Khái niệm hoạt động quân quân mối quan hệ biện chứng với an an ninh biển Khái niệm hoạt động quân hoạt động quân khu vực xác định Hình thức hoạt động qn Có thể khẳng định, quân đội song phương đa phương phần khơng thể thiếu quốc gia xuất phát từ mối quan hệ liên minh qn Hầu khơng có quốc gia tồn hợp tác quân Theo đó, tạo mà khơng có qn đội, mối liên hệ biện chứng hai phương hoạt động quân Trong phạm vi công diện tích cực tiêu cực Nhìn chung, tính trình này, khái niệm hoạt động quân chất tích cực tiêu cực hành động giới hạn 03 đặc điểm sau để liên minh quân đan xen, chuyển hóa tác phân biệt với hoạt động quân mặt động lẫn nhau; gây nguy hại đến mục đất Cụ thể: là, không gian tiến hành tiêu chung hòa bình, ổn định an ninh không gian biển; hai là, lực lượng tiến đất nước, khu vực giới6 hành hoạt động quân không gian Hai là, mục đích hoạt động quân biển, kết hợp lực lượng sự, nhóm tác giả chia thành hai mục đích khơng biển bao gồm khơng qn, chính: (1) đe dọa chiến tranh; (2) bảo vệ hải quân (như cách thức tổ chức quân đội hòa bình Phải thấy rằng, hoạt động hầu hết quốc gia); ba là, phương quân với mục đích đe dọa chiến tiện tiến hành, hoạt động quân biển tranh nguy hiểm gây đe dọa thường có phương tiện hỗ trợ tàu nghiêm trọng đến hòa bình giới ngầm, tàu thuyền mặt nước, máy Trong đó, hoạt động quân với mục bay Trong đó, khơng gian tiến hành hoạt đích bảo vệ hòa bình loại trừ động qn hay biển dấu hiệu hoạt động qn nhằm mục đóng vai trò định hai đặc đích, đe dọa chiến tranh điểm lại Từ phân tích trên, nhóm tác giả Qua q trình nghiên cứu, nhóm tác đưa khái niệm hoạt động quân sự: giả tiến hành phân loại hoạt động quân hoạt động có kế hoạch tiến hành dựa vào hai tiêu chí chủ thể quân đội quốc gia, dựa thực mục đích thực Cụ thể: liên minh, hợp tác hay quốc gia Một là, chủ thể, tiêu chí chủ thể thực hoạt động qn có ba trường hợp xảy là: đơn phương; song Nguyễn Văn Quang, “Mưu đồ ẩn sau lời kêu gọi Liên minh quân sự”, Viện Khoa học XHQSVN – Bộ quốc phòng, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, xem tại: [http://tapchiqptd.vn/zh/van-desu-kien/muu-do-gi-an-sau-nhung-loi-keu-goi-lienminh-quan-su/7302.html] (truy cập ngày 12/4/2016) phương đa phương Đối với hình thức song phương đa phương chúng có điểm chung có nhiều bên tham gia vào tự thực nhằm mục đích chiến tranh cách hiểu cách tiếp cận Từ hòa bình ý niệm truyền thống xoay quanh chủ đề quân sự, chiến tranh bạo lực, khái Từ khái niệm nêu trên, rút niệm an ninh với kết nối mở đặc điểm đặc trưng chiều kích xuất phát từ nhiều lĩnh hoạt động quân là: (1) hoạt động quân vực khác hoạt động có kế hoạch; (2) cách thức tiến hành hoạt động quân liên Để đưa khái niệm an ninh minh, hợp tác quốc gia quốc biển, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp, gia độc lập thực (3) chủ thể tiến phân tích so sánh khái niệm có hành hoạt động quân lực lượng quân an ninh biển Qua đó, nhóm tác giả đội quốc gia Tổng thể bốn đặc điểm nhận thấy khái niệm an ninh biển làm nên nội hàm khái niệm hoạt động nhìn nhận đa diện đó, góc quân giúp phân biệt với độ quan hệ quốc tế, địa trị đóng vai hoạt động thơng thường khác Đây sở trò chủ đạo Những khái niệm đời cho chủ thể thực hành vi hiểu nhằm phục vụ cho mục đích định rõ hoạt động mà tiến hành có tác giả Tuy nhiên, khái niệm tính chất pháp lý mà có chế điều chưa thể đáp ứng yếu tố mà chỉnh cho phù hợp nhóm tác giả cần cho Cơng trình nghiên cứu Đó là: (1) góc độ nhìn nhận Khái niệm an ninh biển khái niệm phải xuất phát từ sở pháp lý An ninh trạng thái ổn định, an toàn, mà cụ thể UNCLOS 1982 (2) mục dấu hiệu nguy hiểm, đe dọa đích nghiên cứu làm rõ quy tồn phát triển bình thường cá định an ninh biển UNCLOS 1982 nhân, tổ chức, lĩnh vực hoạt Từ đó, để đạt mục đích nghiên cứu, động xã hội toàn xã hội “An nhóm tác giả tiến hành xây dựng khái ninh”, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, niệm an ninh biển thỏa mãn hai yếu khả giữ vững an toàn trước tố mối đe dọa Tuy nhiên, “an ninh” khơng Xét thấy, UNCLOS 1982 đóng vai trò phải khái niệm tĩnh mà khái Hiến pháp biển đại dương ràng niệm động trải qua nhiều thay đổi buộc tất quốc gia thành viên Trung tâm từ điển Bách khoa Quân (2004), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân, tr 25 Xem thêm: Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, tr 21 khung pháp lý nên phải nhìn nhận khái niệm an ninh biển góc độ pháp lý nhận diện chân xác khung pháp lý mà Công ước đề mục tiêu chiến lược, phương châm chiến Dựa sở quy định lược biện pháp chiến lược Trong đó, UNCLOS 1982, nhóm tác giả cho rằng: An mục tiêu chiến lược nhân tố hàng đầu, ninh biển khái niệm pháp lý định chiến lược an ninh biển, kim trạng thái hòa bình, an tồn n đ nh nam cho hoạt động trì an ninh không gian biển; cho chủ thể biển quốc gia9 Giúp quốc gia khai thác, sử dụng quản lý biển đại xác định mục tiêu biện pháp tiến dương nhằm mục đích hòa bình hành hoạt động nhằm trì đảm bảo an ninh biển Thứ ba, quốc gia Như vậy, khái niệm an ninh biển mà phải xây dựng hệ thống giải pháp chung để nhóm tác giả đưa có đặc điểm bảo vệ an ninh biển sau: (1) an ninh biển nhìn nhận khái niệm pháp lý; (2) khái niệm Mối quan hệ hoạt động quân trạng thái hòa bình, an tồn và an ninh biển ổn định không gian biển; (3) chủ thể Trong phần này, mối quan hệ biện hoạt động biển bao gồm quốc chứng hoạt động quân an ninh gia, vùng lãnh thổ, tổ chức, pháp nhân, cá biển phân tích bốn khía cạnh nhân khai thác, sử dụng quản lý sau: (1) an ninh hàng hải, (2) an ninh hàng biển đại dương; (4) mục đích hòa bình khơng; (3) thương mại quốc tế (4) mơi trường biển Qua q trình nghiên cứu, nhóm tác Một là, mối quan hệ hoạt động giả nhận thấy có ba điều kiện để đảm bảo quân an ninh hàng hải Có thể nhận an ninh biển Thứ nhất, điều kiện tiên thấy, vùng biển diễn hoạt quan trọng quốc gia động quân việc lại bình thường phải tuân thủ luật pháp quốc tế, với tàu thuyền nhiều bị tác cam kết quốc tế mà bên thỏa động hai phương diện tích cực tiêu thuận8 Thứ hai, quốc gia phải xây cực Hoạt động quân hợp pháp góp dựng chiến lược an ninh biển cụ thể phần trì hòa bình, an ninh vùng rõ ràng Chiến lược an ninh biển quốc biển, qua đảm bảo việc di chuyển bình gia cấu thành ba phận chính: thường loại tàu thuyền qua vùng biển Còn hoạt động quân bất hợp Tại Diễn đàn Biển ASEAN lần III Diễn đàn Biển ASEAN (EAMF) mở rộng lần I diễn Philippines từ ngày 03-05/10/2012, nước tham dự hai diễn đàn nhấn mạnh tầm quan trọng việc hợp tác lĩnh vực biển mang tính chất liên ngành nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia cộng đồng ASEAN Phân tích phát triển chiến lược an ninh biển Trung Quốc, Phòng Thơng tin khoa học qn sự, Qn khu VII, Bộ Quốc phòng pháp cản trở, đe dọa đến an ninh hàng động xấu đến hệ sinh thái biển địa chất hải địa mạo mơi trường biển Chỉ số Hai là, mối quan hệ hoạt động hoạt động quân hợp pháp có tác động quân an ninh hàng khơng Xét thấy, tích cực đến hệ sinh thái biển địa chất, an ninh hàng không không gian biển địa mạo biển như: nghiên cứu khoa phận nằm an ninh học mơi trường biển, cải tạo khắc phục biển Vì quyền qua không gây hại ô nhiễm môi trường biển, … Còn đặt tàu thuyền hoạt động quân hợp pháp khác phương tiện bay nên phương tiện bay chiến tranh nghĩa, tập trận, cơng tác qua vùng biển thuộc quyền tài phán hậu cần quân đội, … nhiều tác động quốc gia có thỏa thuận riêng với quốc không tốt đến hệ sinh thái biển địa chất gia ven biển Cũng giống mối quan hệ với địa mạo biển an ninh hàng hải, loại hình hoạt động Ngồi ra, hoạt động quân biển quân hợp pháp trì, củng cố an gây ảnh hưởng đến hoạt động khai ninh hàng khơng Còn hoạt động qn thác người không gian biển bất hợp pháp ảnh hưởng xấu đến an Cụ thể, hoạt động quân hợp pháp giúp toàn phương tiện bay trì hòa bình ổn định, qua đó, hoạt Ba là, mối quan hệ hoạt động động khai thác người diễn quân thương mại quốc tế Có thể cách bình thường, bảo vệ người nhận thấy, so với phương thức vận khỏi nguy cướp biển chuyển đường hàng không, vận cứu trợ gặp thiên tai, hiểm họa, … Còn chuyển đường biển xem hiệu hoạt động quân bất hợp pháp diễn số lượng chi phí nên vùng biển ngư trường, hệ kéo theo hoạt động vận chuyển thương mại quốc tế cộng đồng ngư dân bị ngư phần lớn tiến hành đường biển, trường Sinh hoạt không ổn định do đó, hoạt động quân biển cản trở hoạt động sinh kế Nguy hiểm hơn, khó tránh khỏi tác động đến lĩnh vực hoạt động quân bất hợp pháp có khả Bốn là, mối quan hệ hoạt động đe dọa trực tiếp đến tính mạng sức quân môi trường biển Môi trường khỏe người thực hoạt biển hiểu không gian khai thác động dân biển người với hệ sinh thái Như vậy, xét mặt thực tiễn, biển địa chất, địa mạo biển Nhóm khẳng định rằng, hoạt động quân tác giả cho rằng, đa số hoạt động qn nhiều có tác động xấu đến an ninh hợp pháp bất hợp pháp có tác biển Tuy nhiên, hoạt động quân hợp pháp có mức độ ảnh hưởng thấp Một là, nguyên tắc tự biển với ảnh hưởng tồn nội dung biển để ngỏ cho tất rủi ro mà quốc gia tiến hành hoạt quốc gia có biển hay khơng có biển động qn hợp pháp không mong khai thác, sử dụng quản lý10, muốn có hoạt động quân Nguyên tắc làm Theo chiều hướng ngược lại, an ninh rõ điều, hoạt động quân biển biển có chiều tác động đến hoạt động quyền quốc gia vùng biển quân Đảm bảo an ninh hàng hải, an quốc tế Tuy nhiên, quyền bị hạn chế ninh hàng không, thương mại quốc tế dần theo hướng từ biển vào lãnh thổ môi trường biển động lực tiến hành hoạt quốc gia ven biển động quân mục đích hòa bình Hai là, ngun tắc đất thống trị biển phản đối hoạt động quân mục đích Ngun tắc mang hàm nghĩa lãnh thổ chiến tranh Theo đó, để đảm bảo an định lãnh thổ biển ninh biển, quốc gia phải tiến hành hoạt quốc gia Xuất phát từ chủ quyền lãnh động quân thận trọng tuyệt đối thổ bộ, quốc gia có quyền đơn khơng mục đích chiến tranh phương thỏa thuận với quốc gia 2.2 Luật pháp quốc tế hoạt động hữu quan để hoạch định vùng lãnh thổ quân khác quốc gia bao gồm: lãnh thổ biển, lãnh thổ không lãnh thổ Các nguyên tắc quy định luật lòng đất11 Phạm vi hoạt động quân biển quốc tế hoạt động quân Trong phần nhóm tác giả phân biển quốc gia phụ thuộc vào việc xác tích vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt định vùng biển dựa vào chủ quyền đối động quân có nguyên tắc đặc với lãnh thổ kế cận trưng luật biển quốc tế, UNCLOS Ba là, nguyên tắc bảo vệ gìn giữ 1982 quy tắc quốc tế khác có mơi trường biển Việc quy định nguyên tắc liên quan góp phần bảo vệ gìn giữ mơi Những vấn đề pháp lý thể trường biển trước tác động xấu người thiên nhiên nguyên tắc đặc trưng luật biển quốc tế có chi phối đến hoạt động quân biển bao gồm: (1) nguyên tắc đất thống trị biển; (2) nguyên tắc tự biển 10 Trường Đại học Luật Tp HCM (2013), Giáo trình cơng pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, tr 312 11 Trường Đại học Luật Tp HCM (2013), Giáo trình cơng pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, tr 311 (3) nguyên tắc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Bên cạnh ngun tắc đặc thù quy định mang tính chất khu vực luật biển quốc tế quy định số cam kết quốc tế song phương đa UNCLOS 1982 có vị trí quan phương khác trọng khuôn khổ pháp lý hoạt Một là, Các nguyên tắc quy động quân sự, quy định có liên định chung luật quốc tế liên quan đến quan đến hoạt động quân hoạt động quân Nhóm tác giả nhận UNCLOS 1982 sở pháp lý vững thấy số bảy nguyên tắc ràng buộc quốc gia thành viên luật quốc tế nguyên tắc sau thực có liên quan đến vấn đề hoạt động quân Nhóm tác giả nhận định, UNCLOS là: (1) nguyên tắc bình đẳng chủ quyền 1982 không trực tiếp điều chỉnh hoạt quốc gia; (2) nguyên tắc không động quân vùng biển Tuy can thiệp vào công việc nội quốc nhiên, UNCLOS 1982 loại gia khác; (3) nguyên tắc quốc gia giải trường hợp sử dụng biển đe dọa đến tranh chấp quốc tế phương hòa bình an ninh quốc gia pháp hòa bình; (4) nguyên tắc cấm dùng cách quy định nguyên tắc sử dụng biển vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan cho mục đích hòa bình Trong cơng trình hệ quốc tế; (5) nguyên tắc tận tâm thực này, nhóm tác giả thống kê phân tích cam kết quốc tế (Pacta sunt điều luật có UNCLOS 1982 servanda) có liên quan đến vấn đề hoạt động quân Hai là,quy định điều chỉnh hoạt theo vùng biển, để có động quân Hiến chương liên hợp tảng pháp lý riêng hoạt động quân quốc quyền tự vệ quốc gia bị Công ước công vũ trang Cụ thể: quyền quy định Điều 51 Hiến chương Liên Các quy định khác luật pháp hợp quốc sau: quốc tế hoạt động quân Bên cạnh ngun tắc đặc thù Khơng có điều khoản luật biển quốc tế quy định cụ Hiến chương làm tổn thể có UNCLOS 1982, hoạt động hại đến quyền tự vệ cá nhân quân chịu chi phối hệ thống hay tập thể đáng quy định chung luật pháp quốc tế trường hợp thành viên Liên nguyên tắc luật quốc tế, hợp quốc bị công vũ trang Hiến chương Liên hợp quốc 1945, số Hội đồng bảo an điều ước quốc tế có liên quan chưa áp dụng biện phía đối phương phát động pháp cần thiết để trì hồ cơng bình an ninh quốc tế Ba là, Điều ước, cam kết quốc tế đa Những biện pháp mà thành phương khu vực Biển Đơng có liên viên Liên hợp quốc áp dụng quan đến hoạt động quân Trong phần việc bảo vệ quyền tự vệ này, nhóm tác giả tập tập trung vào đáng phải báo số điều ước quốc tế có liên quan cho Hội đồng bảo an quy định mang tính chất khu vực khơng gây ảnh hưởng số cam kết quốc tế song phương đến quyền hạn trách nhiệm đa phương khác Các cam kết quốc tế Hội đồng bảo an, chiếu cần ưu tiên nhắc tới có điều chỉnh hoạt theo Hiến chương này, động quân Biển Đơng Tun việc Hội đồng bảo an áp dụng bố Khu vực Hòa bình, Tự Trung lúc hành lập năm 1971 (Zone of Peace, Freedom động mà Hội đồng thấy cần and Neutrality – ZOPFAN)13 với nội dung thiết để trì khơi phục loại trừ hoạt động qn quốc hồ bình an ninh quốc tế.12 gia ngồi khu vực khơng gian Biển Hoạt động quân nhằm tự vệ Đông can thiệp vào Hòa bình, Tự khơng vi phạm luật pháp quốc tế Điều Trung lập quốc gia Đông Nam Á; luật quy định rõ, quyền tự vệ Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông đặt quốc gia bị công vũ Nam Á (Treaty of Amity and Cooperation trang Điều có nghĩa là, hoạt động in Southeast Asia – TAC) năm 1976 quân mang tính tự vệ khơng thể có liên quan đến hoạt động quân tiến hành trước mà tiến hành sau nước khu vực này14; Tuyên bố 12 13 Tuyên bố Khu vực Hòa bình, Tự Trung lập ký kết vào ngày 27/11/1971 Kuala Lumpur, Malayasia gồm năm nước Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore Thái Lan Xem tại: [http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/24/tuyen-bove-khu-vuc-hoa-binh-tu-do-trung-lap-zopfan.html] (truy cập ngày 02/9/2016) 14 Hiệp ước Thân Thiện Hợp tác Đông Nam Á ký kết ngày 24/12/1976 Denpasar, Bali, Indonesia gồm năm nước: Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore Thái Lan Xem tại: [http://asean.org/treaty-amity-cooperationsoutheast-asia-indonesia-24-february-1976/] (truy cập 02/9/2016) Điều 51, Hiến chương Liên hiệp quốc, nguyên văn tiếng Anh: “Nothing in the present Charter shall impair the inherent right of individual or collective selfdefense if an armed attack occurs against a Member of the United Nations, until the Security Council has taken the measures necessary to maintain international peace and security Measures taken by Members in the exercise of this right of selfdefense shall be immediately reported to the Security Council and shall not in any way affect the authority and responsibility of the Security Council under the present Charter to take at any time such action as it deems necessary in order to maintain or restore international peace and security” 10 ASEAN Biển Đông năm 1992 tổ chức Từ sở luật pháp quốc tế phân Manila (Philippines); Hiệp ước Khu tích, nhóm tác giả rút kết luận rằng: vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt Luật pháp quốc tế chưa điều chỉnh nhân (Southeast Asian Nuclear-Weapon- hoạt động quân nói chung hoạt động Free Zone Treaty – SEANWFZ) năm 1995 quân Biển Đông cách cụ thể, Nghị định thư kèm theo Hiệp ước Khu chặt chẽ mang tính ràng buộc pháp lý vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt cao Đa phần sở pháp lý xuất phát nhân15 đặc biệt văn kiện quan trọng từ nguyên tắc quy định chung vấn đề hoạt động quân Biển luật quốc tế, cam kết song Đơng Tun bố ứng xử phương đa phương khu vực bên Biển Đơng (DOC)16 Thêm vào chủ yếu khẳng định lại nguyên tắc đó, Quy tắc hướng dẫn thực thi DOC17 quy định chung Mặc dù có vài đời năm 2011 Tuyên bố nguyên tắc sáu cam kết nước khu vực có điểm ASEAN Biển Đông năm 2012 hạn chế hay quy định thêm số hình điều chỉnh đến hoạt động quân thức hoạt động quân cam khu vực Biển Đông Những cam kết kết mang giá trị nhận thức song phương liên quan đến hoạt động quân trị, hiệu lực pháp lý ràng buộc quốc Biển Đơng có tham gia gia không cao quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Thực trạng hoạt động quân Philippines, Mỹ Nhật Bản số quốc gia khơng gian nhóm tác giả đề cập cơng trình Biển Đơng 3.1 Thực trạng họat động quân 15 Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Nghị định thư kèm theo ký kết ngày 15/12/1995 gồm 10 nước Đông Nam Á, Bangkok, Thái Lan Xem tại: [http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/26/hiep-uockhu-vuc-dong-nam-a-khong-co-vu-khi-hat-nhanseanwfz.html] (truy cập ngày 02/9/2016) 16 DOC nước ASEAN Trung Quốc ký ngày 04/11/2002 Campuchia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đông coi bước đột phá quan hệ ASEAN – Trung Quốc vấn đề Biển Đông 17 DOC nước ASEAN Trung Quốc ký ngày 04/11/2002 Campuchia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đơng coi bước đột phá quan hệ ASEAN – Trung Quốc vấn đề Biển Đông tác động đến an ninh Biển Đông số quốc gia khu vực Biển Đơng Trong phần nhóm tác giả phân tích ba quốc gia tiêu biểu Việt Nam, Trung Quốc Philippines hai khía cạnh: (1) sách, chủ trương hoạt động quân Biển Đông (2) thực trạng hoạt động quân với nội dung: hoạt động chiếm giữ xây dựng thực thể địa lý Biển Đông; đại hóa quân đội; 11 số hoạt động có quy mô sâu rộng Đối với thực trạng tiến hành hoạt từ năm 2008 đến Cụ thể: dộng quân Việt Nam tác động đến an ninh Biển Đơng, nhóm tác giả tiến hành Việt Nam, chủ trương, đường lối quân phân tích theo 03 tiêu chí đề cập nước điều đến kết luận: chỉnh để phù hợp với luật pháp quốc tế Nhóm tác giả chắt lọc 03 yếu tố Một là, Việt Nam có xây dựng mang tính cốt lõi sách hoạt thực thể địa lý Biển Đơng, nhiên động quân Việt Nam là: (1) Tính quan điểm nước khơng cố ý chất hoạt động quân mang tính tự biến bãi cạn thành đảo cố vệ phòng thủ; (2) Chủ trương giải tình gán ghép chúng trở thành phận tranh chấp biện pháp hòa bình (3) quần đảo Trường Sa Việt Nam cho Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - hành vi cố ý gán ghép xã hội với đảm bảo quốc phòng - an ninh, hồn tồn sai trái việc giải thích hợp tác quốc tế áp dụng UNCLOS 1982 cần phải lên án, bác bỏ19 Từ đó, xét danh nghĩa pháp lý Tuy nhiên, tồn vài điểm việc xây dựng nhà giàn Việt pháp luật Việt Nam chưa phù hợp Nam thực quyền chủ quyền với luật pháp quốc tế cam kết vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa trị, điều làm cho việc thực thi mình, xét mục đích nhà sách hoạt động quân Việt Nam có giàn sử dụng hòa bình, khơng thể gặp khơng trở ngại Cụ thể mang tính cơng, tác chiến điểm chưa phù hợp là: (1) Tuyên bố 1982 lãnh hải bị nhận định chưa phù Hai là, Việt Nam có tăng cường hợp với UNCLOS 198218; (2) Sự khơng đại hóa qn Tuy nhiên, trước sức ép phù hợp quy định quyền qua bảo vệ chủ quyền quốc gia đảo không gây hại tàu quân nước ngồi đá Biển Đơng, việc đại hóa quân đội Việt Nam xu hướng tất yếu Luật pháp quốc tế không ràng buộc quốc gia việc nâng cao khả 18 United States Department of State, Bureau of Intelligence and Research, Limits in the sea, no 99, Straight baselines: Vietnam, nguyên văn tiếng Anh: “In several significant respects, geographic components of the straight baselines claimed by Vietnam not appear to follow the convention signed by Vietnam or those conventions referenced in the article published in the official daily of the Communist Party of Vietnam.” phòng thủ quân đội 19 Ban tuyên giáo trung ương (2013), 100 câu hỏi – đáp biển, đảo dành cho tu i trẻ Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông, tr 142 12 Ba là, số hoạt động quân Đối với thực trạng hoạt động qn Việt Nam có quy mơ sâu rộng từ năm Trung Quốc, quốc gia 2008 đến Có ba nhận xét nhóm tiến hành nhiều hoạt động quân tác giả rút nghiên cứu thực trạng biển vi phạm luật pháp quốc tế Những hoạt dộng quân Việt Nam là: (1) hoạt động xúc tiến sở Hoạt động quân Việt Nam Biển sách pháp luật hoạt động qn Đơng có xu hướng phòng thủ; (2) Việt biển trọng nâng cao lực Nam không liên minh quân với chiến đấu chiến tranh, thể rõ nước (3) Việt Nam chủ động thái độ sẵn sàng đe dọa, sử dụng vũ lực hợp tác quân quân hóa Điều xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích quốc gia khác, đe Như vậy, nhận thấy hoạt động dọa đến an ninh hòa bình khu vực quân Việt Nam nằm giới khuôn khổ nguyên tắc, quy định chung luật pháp quốc tế cam Philippines, sách hoạt động kết song phương, đa phương Do đó, hoạt quân Philippines có hai đặc điểm động quân quốc gia này, không gây đáng ý sau: tác động tiêu cực đến an ninh Biển Đông Thứ nhất, Philippines nước có liên Trung Quốc, đối lập với chủ trương minh quân với nước Nước “trỗi dậy hòa bình”, quốc gia có quân bị đánh giá yếu nhất20 tiến hành nhiều hoạt động quân lại có liên minh quân với Mỹ nhằm thực hóa yêu sách Đường chữ Nhật Bản Việc liên minh quân U, bao trọn 80% diện tích Biển Đông.Về tạo điều kiện cho Mỹ Nhật Bản hoạt chủ trương Trung Quốc nhóm tác giả động quân nhiều khu vực có nhận xét sau: (1) Những quy Biển Đông định pháp luật Trung Quốc Thứ hai, Philippines chọn giải biển vi phạm nghiêm trọng chủ quyền tranh chấp Biển Đông biện pháp Việt Nam Hoàng Sa Trường tư pháp Cụ thể sử dụng thiết chế Tòa Sa; (2) Tuyên bố Chính phủ CHND Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Trung Hoa đường sở để tính lãnh hải UNCLOS 1982 việc Trung Quốc 1996 giải thích áp dụng sai quy định giải thích áp dụng sai UNCLOS 1982 UNCLOS 1982; (3) Yêu sách Đường chữ U Trung Quốc Biển Đông 20 Malcolm Cook (2016), Turning back? Philippine security policy under Duterte, Lowy Institute, tr không phù hợp với UNCLOS 1982 13 Có thể nhận thấy, thiện chí Xét phạm vi nghiên cứu hoạt Philippines việc đưa sách động quân Philippines nằm pháp luật Tuy nhiên, so với khuôn khổ cho phép quy điều ước cam kết quốc tế mà phạm pháp luật quốc tế mà nước ký nước thành viên, nhóm tác giả nhận kết thấy hai điểm chưa phù hợp: (1) Từ nhóm tác giả đến đánh giá Philippines vi phạm chủ quyền Việt rằng: hoạt động quân Nam ban hành luật điều chỉnh nước nằm khuôn khổ Trường Sa điểm a mục Đạo luật Cộng nguyên tắc, quy định chung luật pháp hòa số 9522 Sắc lệnh Tổng thống 1599; quốc tế cam kết song phương, đa (2) giống với Trung Quốc Việt phương có tham gia ký kết Nam, Philippines quy định tàu quân Philippines Do đó, hoạt động quân sự vào lãnh hải Philippines phải quốc gia này, không gây tác động tiêu cực thông báo trước21 Đây điều chưa phù đến an ninh Biển Đông hợp với UNCLOS 1982 3.2 Thực trạng họat động quân Về hoạt động quân Philippines tác động đến an ninh Biển Biển Đơng, rút hai Đơng số quốc gia ngồi nhận xét: khu vực có lợi ích Biển Thứ nhất, việc tập trận quân đội Đông Philipines Mỹ nguy gây căng Có thể nhận thấy, Biển Đơng khơng thẳng tinh hình Biển Đơng vị trí có vai trò quan trọng quốc tập trận gần với vùng gia khu vực mà quốc biển có tranh chấp với Trung Quốc gia ngồi khu vực, có Mỹ Nhật Bản Trong phần này, nhóm tác giả Thứ hai, nước thực phân tích thực trạng hoạt động quân việc chiếm đóng trái phép phần lãnh thổ tác động đến an ninh Biển Đông hai Việt Nam theo điều ước quốc tế quốc gia cam kết trị ký kết nước phép giữ nguyên trạng đợi Tương tự việc phân tích thực đến có phương án giải thích hợp trạng hoạt động quân tác động đến an ninh Biển Đông số quốc 21 gia khu vực Biển Đông, phần Sam Bateman (2005), Sercurity and the law of the sea in East Asia: Navigational regimes and exclusive economic zones, Paper for SLS and BIICL Symposium on the Law of the Sea nhóm tác giả tập trung phân tích 14 làm rõ vấn đề: (1) sách, chủ nhân gây căng thẳng dẫn đến đại trương hoạt động qn Biển Đơng hóa lực lượng qn quốc gia (2) thực trạng hoạt động quân với khu vực nội dung: hoạt động chiếm giữ xây Kết luận dựng thực thể địa lý Biển Đông; Việc đưa khái niệm hoạt động quân an ninh biển đại hóa quân đội; số hoạt động có quy mơ sâu rộng từ năm 2008 đến góc độ luật pháp quốc tế tạo nhãn quan việc nghiên cứu pháp lý hai vấn đề Mối quan hệ biện chứng hoạt động quân an ninh Qua q trình nghiên cứu nhóm tác giả đến kết luận lập trường hai nước gần giống có biển tạo nên tác động tích cực tiêu cực lẫn Có thể nhận thấy, luật pháp quốc tế không quy định trực mối liên hệ mật thiết với Philippines Sự diện hai quốc gia Biển Đơng có hai mặt tích cực lẫn tiêu cực tiếp vấn đề an ninh biển gián tiếp tạo khuôn koạt dộng qn khơng mục đích hòa bình Đây sở để giải leo thang quân diễn khu vực Biển Đơng Khía cạnh tích cực tiêu biểu tạo nên trạng thái cân sức mạnh quân với Trung Quốc Còn khía cạnh tiêu cực tiêu biểu là: “quốc tế hóa” vấn đề Biển Đơng nguyên Danh mục tài liệu tham khảo: Ban tuyên giáo trung ương (2013), 100 câu hỏi – đáp biển, đảo dành cho tu i trẻ Việt Nam, NXB Thông tin truyền thông Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Malcolm Cook (2016), Turning back? Philippine security policy under Duterte, Lowy Institute Phòng Khoa học quân sự, Quân khu 7, Bộ Quốc phòng Sam Bateman (2005), Sercurity and the law of the sea in East Asia: Navigational regimes and exclusive economic zones, Paper for SLS and BIICL Symposium on the Law of the Sea Trung tâm từ điển Bách khoa Quân (2004), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân Trường Đại học Luật Tp HCM (2013), Giáo trình cơng pháp quốc tế, NXB Hồng Đức Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) 15 United Nations Convention on Law of the Sea, open for signature December 10 th 1982, UNCLOS (entered into force 16th November 1994) (Dịch: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, ký ngày 10/12/1982, có hiệu lực ngày 16/11/1994) 10 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 11 http://asean.mofa.gov.vn 12 http://asean.mofa.gov.vn 13 http://asean.org 14 http://tapchiqptd.vn 15 http://www.baomoi.com 16 ... trương hoạt động quân Biển Đông (2) thực trạng hoạt động quân với nội dung: hoạt động chiếm giữ xây dựng thực thể địa lý Biển Đông; đại hóa quân đội; 11 số hoạt động có quy mô sâu rộng Đối với thực. .. hoạt động quân biển quốc tế hoạt động quân Trong phần nhóm tác giả phân biển quốc gia phụ thuộc vào việc xác tích vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt định vùng biển dựa vào chủ quyền đối động quân. .. ninh biển pháp quốc tế có liên quan đến hoạt động 2.1 Khái niệm hoạt động quân quân mối quan hệ biện chứng với an an ninh biển Khái niệm hoạt động quân hoạt động quân khu vực xác định Hình thức hoạt

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan