Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
431,76 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUÔC TÉ VÈ HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ VÀ GIẢI PHẤP CHO VIỆT NAM ThS Phan Thị Thanh Huyền Giáo viên hướng dần Lê Phương LinhSinh viên thực 5043106036 Mã sinh viên IV Kinh tế quốc tế Khóa Kinh tế đối ngoại Ngành Chuyên ngành HÀ NỘI-NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu khố luận trung thục và chua đuợc sử dụng để bảo vệ học vị Các số liệu sơ cấp thu thập xử lý, số liệu thứ cấp có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nghiệm nội dung viết Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Phưong Linh LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đuợc sụ quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân Học viện Chính sách Phát triển Truớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Phan Thị Thanh Huyền, nguời tận tình huớng dẫn, bảo cho em trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Học viện Chính sách Phát triển nói chung khoa kinh tế đối ngoại nói riêng tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện, vốn kiến thức đuợc tiếp thu trục tiếp qua q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn hành trang để em tụ tin, vững buớc đuờng sụ nghiệp sau Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công sụ nghiệp Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Phưong Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU vi LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ MARKETING ĐIỆN TỬ VÀ MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động marketing điện tử 1.1.1 Khái niệm marketing điện tử 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển marketing điện tử 1.1.3 Đặc điểm marketing điện tử .6 1.1.4 Các hình thức marketing điện tử 11 1.1.5 Marketing mixtrong marketing điệntử 14 1.2 Tổng quan ngành bán lẻ 21 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ .21 1.2.2 Vị trí, chức bán lẻ kênh phân phối .22 1.2.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 24 1.3 Hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ 25 1.3.1 Đặc điểm marketing điện tử ngành bán lẻ 25 1.3.2 Các nhân tố tác động đến marketing điện tử ngành bán lẻ 26 Chương KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG MAREKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ 30 2.1 Hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Mỹ 30 2.1.1 Môi trường phát triển hoạt động marketing điện tử Mỹ 30 2.1.2 Thực trạng hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ 32 2.1.3 Tình nghiên cứu: Hoạt động marketing điện tử Walmart 35 2.2 Hoạt động marketing ngành bán lẻ Trung Quốc 40 2.2.1 Môi trường phát triển hoạt động marketing điện tử Trung Quốc 40 2.2.2 Thực trạng hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Trung Quốc 42 2.2.3 Tình nghiên cứu: Hoạt động marketing điện tử Tmall 44 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 48 Chương THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 50 3.1 Môi trường phát triển hoạt động marketing Việt Nam 50 3.2 Thực trạng hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 51 3.3 Tình nghiên cứu: Hoạt động marketing điện tử Thế giới di động56 Chương 4: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 63 4.1 Tiềm phát triển hoạt động marketing điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .63 4.2 Định hướng chung phát triển thương mại điện tử marketing điện tử Việt Nam .65 4.3 Một số giải pháp để phát triển hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 67 4.3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước 67 4.3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp bán lẻ 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B2C Mơ hình kinh doanh từ doanh nghiệp tới khách hàng B2B Mơ hình kinh doanh từ doanh nghiệp tới tới doanh nghiệp C2C Mơ hình kinh doanh từ khách hàng tới khách hàng CMR Quản trị quan hệ khách hàng GDP Tổng sản phẩm nội địa quốc dân EBI Chỉ số thuơng mại điện tử E-coupons Coupon điện tử E-Marketing Marketing điện tử EVFTA Hiệp định thuong mại tụ Việt Nam - EU EDLP Chuơng trình giá thấp ngày MWG Tập đồn Thế giới di động UCE Email marketing không đuợc sụ cho phép nguời nhận SCE Email marketing đuợc sụ cho phép nguời nhận SEM Cơng cụ tìm kiếm Marketing SMEs Các doanh nghiệp vừa nhỏ TGDĐ Thế giới di động V DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục hình minh họa STT Tên bảng Trang Hình 1.1 Mơ hình cấu thành hoạt động E- Marketing 15 Hình 1.2 Vị trí bán lẻ kênh phân phối 23 Hình 2.1 Giao diện trang chủ Walmart 40 Hình 2.2 Giao diện trang chủ Tmall 48 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Danh sách website thương mại điện tử có lượng truy cập nhiều Việt Nam năm 2016 Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di động Đánh giá hiệu việc quảng cáo website/ứng dụng di động Giao diện trang chủ Thế giới di động 56 57 58 63 Danh mục biểu đồ Đồ thị 2.1 Tỷ lệ người dùng sử dụng hình thức thốn điện tử Mỹ năm 2016 32 Đồ thị 2.2 Cơ cấu ngành bán lẻ Mỹ năm 2015 35 Đồ thị 2.3 Doanh thu TMĐT B2C Hoa Kỳ tính đến quý 3/2015 (tỷ USD) Đồ thị 2.4 Tốc độ tăng trưởng thị trường bán lẻ Trung Quốc đóng góp tăng trưởng bán lẻ trực tuyến năm 2016 44 Đồ thị 2.5 Doanh thu TMĐT B2C Trung Quốc giai đoạn 2011 - 45 36 2018 Đồ thị 2.6 Thị phần doanh nghiệp B2C hàng đầu Trung Quốc năm 2015 45 Đồ thị 2.7 Các phương tiện toán điện tử chủ yếu 52 Đồ thị 2.8 Tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến 53 Đồ thị 2.9 Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm 55 Danh mục bảng Bảng 1.1 Sự khác Marketing điện tử Marketing truyền thống 10 Bảng 1.2 Các hình thức E-marketing 11 Bảng 2.1 Sụ tăng truởng số luợng nguời dùng Internet Mỹ 33 (giai đoạn 2010-2016) Bảng 2.2 Top 20 hãng bán lẻ Mỹ năm 2016 34 LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần bùng nổ Internet thay đổi nhanh chóng hành vi khách hàng, ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường Việt Nam mà nhiều nước giới Trong năm qua, nhiều chuyên gia tiếp thị có chuyển dịch từ marketing truyền thống sang marketing điện tử để đáp ứng hành vi người tiêu dùng Marketing điện tử đóng vai trị quan trọng việc phát triển hoạt động kinh doanh nước quốc tế, giúp doanh nghiệp tiếp cận lượng cực lớn khách hàng tiềm Hoạt động vô cần thiết cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngành bán lẻ ngành có tương tác với khách hàng nhiều Bằng hoạt động nghiên cứu marketing điện tử, doanh nghiệp kiểm sốt, chí điều chỉnh hành vi thay đổi thói quen mua sắm người tiêu dùng Theo đó, doanh nghiệp cắt giảm chi phí vật chất thời gian cho kênh marketing truyền thống Và lợi ích quan trọng mà marketing điện tử mang lại tăng khả cạnh tranh thương hiệu Với thời gian sử dụng internet nhiều marketing điện tử giúp thương hiệu công ty khách hàng biết đến nhiều Vì lợi ích ấy, nên marketing điện tử trở thành chiến thuật quan trọng đón đầu xu hướng mới, khơng giúp doanh nghiệp bán hàng mà phát triển thương hiệu bền vững khiến khách hàng trung thành với sản phẩm Hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ doanh nghiệp giới đánh giá phát triển đem lại hiệu cao lợi ích mà đem lại Hoạt động marketing điện tử giúp giảm bớt tiếp xúc trực tiếp người bán lẻ khách hàng, cho phép việc bán lẻ diễn mà không bị giới hạn khoảng cách địa lý Như vậy, người bán lẻ phục vụ khách hàng nước khác mà không cần phải tốn nhiều cơng sức chi phí để thâm nhập vào thị trường bán lẻ nước Nhờ ưu điểm vượt trội mà loại hình marketing mang lại, hoạt động marketing điện tử nhận quan tâm đầu tư từ doanh nghiệp bán lẻ tồn giới có Việt Nam Mặt khác, hoạt động marketing điện tử ngày phát triển bùng nổ internet gia tăng thiết bị di động Ở Việt Nam có khoảng 26% dân số sử dụng smartphone, khoảng 49 triệu người sử dụng internet tiếp tục tăng lên Điều tạo lợi lớn cho hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ thực hoạt động marketing tới người dùng cụ thể tương lai Đã có nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam sử dụng marketing điện tử công cụ hữu hiệu để tiếp cận khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp nghiệp bán lẻ cững nhận lợi ích hoạt động marketing điện tử, họ cho để thành công cần tập trung vào việc bán sản phẩm Vì lý việc nghiên cứu ứng dụng lợi marketing điện tử vô quan trọng doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Là nước phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần học tập nước có thương mại điện tử phát triển để rút học giải pháp cho riêng Vậy Marketing điện tử gì? Hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Việt Nam giới sao? Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam học tập từ thành công doanh nghiệp bán lẻ lớn giới? Chính phủ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần làm để phát triển hoạt động marketing điện tử lĩnh vực này? Những điều đề cập tới khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế hoạt động Marketing điện tử ngành bán lẻ giải pháp cho Việt Nam” em Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia thành công hoạt động marketing điện tử, sở nêu hàm ý tiềm ẩn cho Việt Nam Đe đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận là: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận có liên quan đến marketing điện tử ngành bán lẻ - Đánh giá thực trạng phát triển marketing điện tử ngành bán lẻ số doanh nghiệp giới rút học từ thành công thất bại doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực bán lẻ giới - Phân tích đánh giá hoạt động marketing điện tử Việt Nam từ nêu lên điểm chưa hồn thiện cần học tập kinh nghiệm từ nước - Kiến nghị số giải pháp giúp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tìm hướng cho riêng việc thực kế hoạch marketing điện tử, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Kinh nghiệm quốc tế hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Trong đó, đề cập đến doanh nghiệp ngành bán lẻ tìm hiểu phân tích doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình B2C (Business to customer) Bên cạnh mặt tích cực tồn số hạn chế kí kết pháp luật Việt Nam cịn lỏng lẻo chưa có chế tài đủ mạnh để xử lí hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ quyền tác giả, có nhiều trường họp vi phạm dù bị xử phạt nhung tái phạm nhiều lần Mặt khác, việc doanh nghiệp ngoại đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động marketing điện tử tạo áp lực cực lớn cho doanh nghiệp bán lẻ Việt không cân sức lực cạnh tranh Đe thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định, doanh nghiệp nước củng cố vị top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới, cần có chiến lược mạnh mẽ phù họp, tận dụng hội tiềm từ hội nhập quốc tế 4.2 Định hướng chung phát triển thương mại điện tử marketing điện tử Việt Nam Chính phủ Việt Nam có bước hành động đắn nhằm triển khai thương mại điện tử nói chung marketing điện tử nới riêng trước bùng nổ Internet ứng dụng thương mại điện tử giới Việc phát triển thương mại điện tử mà marketing điện tử trở thành nhiệm vụ tất yếu quốc gia không muốn bị tụt hậu xa so với nước phát triển trước Quan điểm phủ thương mại điện tử rõ ràng cụ thể Đây lĩnh vực có hàm lượng ứng dụng công nghệ cao, tốc độ phát triển nhanh kết cấu hạ tầng quan trọng lĩnh vực thương mại xã hội thông tin; phương thức giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển thị trường nước xuất nhập khẩu, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, giúp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Doanh nghiệp lực lượng nịng cốt triển khai, nhà nước đóng vai trị quản lý, thiết lập hạ tầng tạo môi trường cho thương mại điện tử phát triển Chính sách quản lý xây dựng sở thực tiễn, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ứng dụng thương mại điện tử Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 1563/QĐ-TTg ngày 08/08/2016 việc Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 với số mục tiêu phát triển như: Hoàn thiện hạ tầng pháp lý cho thương mại điện tử với hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh cách toàn diện, theo kịp thực tiễn phát triển mơ hình hoạt động thương mại điện tử khác xã hội; xây dựng phát triển hệ thống toán thương mại điện tử quốc gia, tiện ích tích họp toán điện tử để sử dụng rộng rãi cho mơ hình thương mại điện tử, có loại hình thương mại điện tử doanh nghiệp - người tiêu dùng (B2C) Đồng thời, Nhà nước quan tâm xây dựng mạng lưới dịch vụ vận chuyển, giao nhận hoàn tất đơn hàng cho thương mại điện tử bao phủ tất tỉnh, thành phố nước, bước mở rộng khu vực nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới; hạ tầng an toàn, an ninh cho thương mại điện tử phát triển với việc thiết lập hệ thống quản lý, giám sát giao dịch thương mại điện tử, đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử chứng thực chứng từ điện tử, chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thương mại điện tử; nguồn nhân lực thương mại điện tử đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tổ chức xã hội quy mô thị trường thương mại điện tử, Nhà nước đề tiêu như: 30% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, với giá trị mua hàng trực tuyến đạt trung bình 350 USD/người/năm Doanh số thương mại điện tử B2C tăng 20%/năm, đạt 10 tỷ USD, chiếm 5% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước Các tiêu ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp rõ ràng: 50% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử, cập nhật thường xuyên thông tin giới thiệu bán sản phẩm doanh nghiệp; 80% doanh nghiệp thực đặt hàng nhận đơn đặt hàng thông qua ứng dụng thương mại điện tử 100% siêu thị, trung tâm mua sắm sở phân phối đại có thiết bị chấp nhận thẻ toán (POS) cho phép người tiêu dùng tốn khơng dùng tiền mua hàng Bên cạnh đó, phủ hi vọng 70% đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông truyền thơng chấp nhận tốn hóa đơn cá nhân, hộ gia đình qua hình thức tốn khơng dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đình thành phố lớn sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt mua sắm, tiêu dùng hình thành số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử lớn có uy tín khu vực Đơng Nam Á Chính phủ đề tiêu ứng dụng thương mại điện tử quan nhà nước: 100% dịch vụ công Bộ, ngành Trung ương cung cấp trực tuyến mức độ vào năm 2016, 50% dịch vụ công liên quan tới xuất nhập cung cấp trục tuyến mức độ vào năm 2020; 30% dịch vụ công liên quan tới thương mại hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp trực tuyến mức độ vào năm 2020; 100% thông tin trình lựa chọn nhà thầu, thực họp đồng đăng tải công khai Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, 50% gói thầu mua sắm công thực Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia Tồn thủ tục hành Cơ chế cửa quốc gia triển khai hình thức dịch vụ cơng trực tuyến cấp độ 4; mở rộng Cơ chế cửa quốc gia cho tất Bộ, ngành, địa phương phạm vi, đối tượng Kết nối đầy đủ Cơ chế cửa Asean sẵn sàng kết nối trao đổi thông tin với đối tác thương mại Asean để tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất Việt Nam tăng cường kiểm soát hàng nhập 4.3 Một số giải pháp để phát triển hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Việt Nam 4.3.1 Các giải pháp từ ph ỉa Nh n ước Đe phát triển hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Việt Nam nay, vai trò nhà nước điều quan trọng Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cịn yếu trì trệ, hoạt động marketing điện tử chưa trọng Do đó, viết đề cập số giải pháp Nhà nước áp dụng để phát triển hoạt động marketing điện tử Hoàn thiện chỉnh sách, pháp luật thương mại điện tử Chính phủ cần rà soát, bổ sung, sửa đổi ban hành sách, văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho phát triển thương mại điện tử, theo kịp với bước tiến công nghệ lĩnh vực Tiếp đến ban hành văn quy phạm pháp luật để kịp thời điều chỉnh mơ hình thương mại điện tử tảng công nghệ thương mại điện tử tảng di động, thương mại điện tử truyền hình tương tác Sau hồn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, đưa mơ hình quản lý đại nhằm giám sát hiệu hoạt động kinh doanh môi trường trực tuyến Rồi phải hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật giải tranh chấp xử lý vi phạm thương mại điện tử Ngồi cịn cần sửa đổi quy định pháp luật mang tính rào cản cho việc ứng dụng thương mại điện tử quy định khuyến mại, quảng cáo bán hàng trực tuyến Ban hành sách giải pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử tiến hành bán hàng hóa, dịch vụ; văn quy định cụ thể phương thức dịch vụ toán phục vụ hoạt động thương mại điện tử Và cuối ban hành sách giải pháp khuyến khích doanh nghiệp phát triển ứng dụng tiện ích tốn điện tử để hỗ trợ người mua hàng; khuyến khích người tiêu dùng khơng dùng tiền mặt mua hàng Phát triển sở hạ tầng cho hoạt động marketỉng điện tử Nhà nước cần phải đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu cho marketing điện tử bao gồm: Hệ thống toán thương mại điện tử quốc gia, trọng phát triển hạ tầng toán đảm bảo, nhằm hỗ trợ tốn cho dịch vụ hành cơng trực tuyến; hệ thống quản lý trực tuyến hoạt động hoàn tất đon hàng vận chuyển cho thương mại điện tử Hệ thống tiêu chuẩn trao đổi thông điệp liệu thương mại điện tử hệ thống đảm bảo lòng tin, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, cho hoạt động mua sắm trực tuyến chế giải tranh chấp trực tuyến cần quan tâm Mặt khác, hạ tầng thẻ thơng minh tích họp thương mại điện tử; hạ tầng chứng thực giao dịch đảm bảo cho thương mại điện tử hạ tầng chứng từ điện tử hoạt động thương mại cần cải thiện để phát triển thương mại điện tử nói chung hoạt động marketing điện tử nói riêng Phát triển ứng dụng cơng nghệ thương mại điện tử markcting điện tử Đe khắc phục tình trạng nay, Nhà nước phải khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ thương mại điện tử Bên cạnh đó, Nhà nước cần kích thích phát triển ứng dụng thương mại điện tử tảng di động phát triển nội dung số cho thương mại điện tử Việc cập nhật sản phẩm, giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp triển khai ứng dụng thương mại điện tử công đoạn chu trình kinh doanh phải diễn liên tục, thường xuyên Mặt khác, Nhà nước cần đầu tư phát triển dịch vụ tích họp dựa công nghệ tiên tiến công nghệ thẻ thông minh, hệ thống định vị tồn cầu (GPS), cơng nghệ nhận dạng đối tượng, mã vạch.doanh nghiệp, cá nhân khởi nghiệp mơ hình kinh doanh thương mại điện tử mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến Những giải pháp giúp hồn thiện mơi trường hoạt động marketing điện tử, giúp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam theo kịp xu phát triển thương mại điện tử quốc tế làm tăng sức cạnh tranh so với doanh nghiệp ngoại Nâng cao lực quản lỷ tổ chức hoạt động thương mại điện tử Năng lực quản lý tổ chức hoạt động thương mại điện tử Nhà nước đóng vai trò quan trọng việc định phát triển hoạt động marketing ngành bán lẻ Do việc nâng cao lực cán nhà nước việc làm cần thiết Tuy nhiên vấn đề lại chưa đề cập tới Đe nâng cao lực quản lý, Nhà nước phải bắt đầu xây dựng, kiện toàn máy chuyên trách quản lý nhà nước thương mại điện tử địa phương, đào tạo lực lượng cán chuyên trách thương mại điện tử địa phương có chun mơn sâu, đáp ứng công tác quản lý nhà nước thương mại điện tử Bên cạnh cịn cần nâng cao lực cho đội ngũ thực thi pháp luật thương mại điện tử (thanh tra, quản lý thị trường, cơng an, viện kiểm sát, tịa án) địa phương thông qua việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ thương mại điện tử Trang bị phương tiện hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải tranh chấp, xử lý vi phạm hoạt động thương mại điện tử môi trường trực tuyến Mở rộng củng cố lực cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử online.gov.vn, coi cốt lõi chế giám sát thực thi quản lý nhà nước thương mại điện tử Xây dựng chế, máy để giải kịp thời tranh chấp vấn đề phát sinh thương mại điện tử; khuyến khích tham gia tổ chức xã hộ tổ chức phi phủ việc thiết lập chế giải tranh chấp (trực tuyến ngoại tuyến) cho thương mại điện tử Và sau cần đẩy mạnh hoạt động thống kê thương mại điện tử, đưa hoạt động thành nhiệm vụ thường xuyên quan chức năng, phục vụ thiết thực công tác quản lý điều hành xây dựng sách thương mại điện tử Bên cạnh phải tăng cường cung cấp trực tuyến dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin thủ tục hành cơng 4.3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp bán lẻ 4.3.2.1 Xây dựng cẩu quản lí tổ chức nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoạt động markcting điện tử ngành bán lẻ Đe kế hoạch marketing điện tử doanh nghiệp phát huy hiệu không dừng việc sử dụng phương tiện điện tử để tiến hành hoạt động marketing mà phải hiểu nắm bắt tầm quan trọng hoạt động Đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán am hiểu cơng nghệ thơng tin nói chung marketing điện tử nói riêng, doanh nghiệp phải tái cấu tổ chức cho phù họp với nhu cầu thực tế Hiện nay, nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa khan vừa yếu doanh nghiệp bán lẻ Việt khó để cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ lớn danh tiếng đến từ nước xuất ngày nhiều Nhiệm vụ cấp thiết trước mắt doanh nghiệp cập nhật kiến thức cần thiết lĩnh vực marketing điện tử, đào tạo nhân viên làm quen sử dụng dịch vụ Internet hoạt động kinh doanh Song song với việc đào tạo chuyên mơn nâng cao trình độ tiếng anh cho nhân viên, đảm bảo việc giao dịch môi trường hoạt động marketing điện tử chủ yếu sử dụng ngơn ngữ Một nguồn nhân lực có chun mơn quản lý, kinh tế, kĩ thuật giỏi chìa khóa thành cơng cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Các công ty cần phát triển nguồn nhân lực theo hướng quy, chun nghiệp Các chương trình đào tạo phải thường xuyên cập nhật đổi hình thức đào tạo cơng ty áp dụng nhiều hình thức khác đào tạo nước họp tác với nước ngoài, tổ chức chuyên đề, hội thảo trao đổi học tập kinh nghiệm nước 4.3.2.2 Thiết kế, xây dựng phát triển website Hiện nay, có khoảng 45% doanh nghiệp Việt Nam sở hữu website, hầu hết website dừng lại mức giới thiệu công ty sản phẩm dịch vụ khoảng 40% cung cấp giá sản phẩm cho phép liên hệ đặt hang qua website Phần lớn doanh nghiệp chua thục sụ coi website cách thức marketing hiệu dẫn đến thiếu sụ đầu tu để nâng cao chất luợng website Do doanh nghiệp có website việc nâng cao, cập nhật tính phong phú hóa nội dung website điều cần thiết Đe đối phó với sụ cạnh tranh gay gắt thị truờng thuơng mại điện tử, doanh nghiệp phải cập nhật thông tin kịp thời web, thích ứng với tất yêu cầu từ thị truờng Đối với doanh nghiệp chua có website điều cấp thiết phải thiết lập chiến luợc xây dụng website cụ thể phù họp với tình hình thị truờng Một trang web hiệu buớc thành cơng chiến luợc Marketing điện tử Doanh nghiệp cần phải xác định xác mục tiêu chiến luợc cho website từ yếu tố nhung vô quan trọng nhu: kinh doanh doanh nghiệp, đối tuợng khách hàng doanh nghiệp huớng tới đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Mục tiêu đặt rõ ràng kết website mang lại cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên hru ý tới việc đặt tên miền đăng kí tên miền cho website Đặt tên miền đặc biệt quan trọng, khẳng định vị trí, giúp khách hàng dễ dàng tìm đến với website doanh nghiệp Tên miền nên ngắn gọn, dễ nhớ tên miền dài, phức tạp gây nhầm lẫn dễ viết sai tả Ngồi việc trọng đến việc đặt tên miền, doanh nghiệp cần quan tâm tới vấn đề đăng kí tên miền để tránh truờng họp tranh chấp tên miền, gây tổn thất cho doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp cần phải trọng đầu tu thiết kế trang chủ trren thục tế, trang chủ mặt doanh nghiệp Việc thiết kế trang chủ phải đuợc quan tâm hàng đầu doanh nghiệp triển khai xây dụng website riêng Mục đích trang web phải rõ ràng, dễ hiểu đuợc thục cách đua nội dung yếu để giới thiệu doanh nghiệp sản phẩm, giúp nguời tiêu dùng tìm đuợc thứ mà họ cần tìm cách nhanh Trang chủ website đuợc tải xuống nhanh có sụ kết họp màu sắc, âm họp lí Một điều hru ý trang chủ khơng cần phải màu mè phức tạp hay đòi hỏi hình minh hoạ tinh vi nguời truy cập thuờng bỏ qua đồ hoạ nhu quảng cáo tập trung vào phần nội dung trang chủ Thục tế cho thấy trang chủ Amazon, Walmart hay Google không màu mè hay phức tạp mà thu hút đuợc luợng khách hàng khổng lồ mạng Ngoài ra, cần phải tạo thú vị, có ích khơng ngừng thay đổi để phù họp với hoàn cảnh, thời điểm nội dung viết nội dung cố định website thu hút khách hàng lần đầu đến thăm nhung làm họ cảm thấy nhàm chán lần truy cập Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải đăng kí hệ thống thơng tin tìm kiếm nhu Google, Bing, Yahoo, để tiếp cận với khách hàng dễ dàng hon 4.3.2.3 Đẩy mạnh việc sử dụng toán điện tử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Hiện nay, với sụ phát triển công nghệ thơng tin internet phuơng thức tốn truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế nhu: chi phí giao dịch cao, tốc độ chậm không đáp ứng đuợc xu điện tử hoá kinh tế Do đó, việc đại hố lĩnh vục tốn tất yếu khách quan Các doanh nghiệp thục hiệu hoạt động marketing điện tử có hệ thống tốn điện tử đủ mạnh Neu chua có hệ thống tốn điện tử hoạt động thục qua toán trục tiếp Nhu vậy, cửa hàng ảo thiết lập mạng nơi cung cấp thông tin, quảng cáo sản phẩm, chua thục sụ diễn hoạt động trao đổi bn bán đuợc Do đó, marketing điện tử chua thục sụ phát triển chua đáp ứng đuợc nhu cầu nguời tiêu dùng Khi tham gia vào thuơng mại điện tử, doanh nghiệp phải biết lụa chọn hình thức tốn dụ kiến phuơng án tốn nhu tốn thẻ tín dụng hay tốn tiền điện tử, toán chuyển tiền Việc toán tiền điện tử, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ ghi nợ trở nên phổ biến giới Nhung Việt Nam, hình thức tốn cịn mẻ đuợc doanh nghiệp áp dụng Tuy nhiên, để đảm báo thành công tham gia vào kinh doanh trục tuyến doanh nghiệp phải tìm hiểu ứng dụng hình thức tốn Ngồi ra, bên cạnh việc ứng dụng hình thức tốn điện tử, doanh nghiệp cần phải ý tới vấn đề bảo mật an tồn thơng tin nhằm đem lại cho khách hàng sụ tin cậy thục giao dịch với doanh nghiệp 4.3.2.4 Hợp tác với Chỉnh phủ doanh nghiệp ngành Tận dụng khuyến khích, ủng hộ uu đãi Chính phủ tổ chức để phát triển hoạt động marketing điện tử, tạo lợi cạnh tranh để tránh nguy đánh thị truờng thuơng mại điện tử vào tay doanh nghiệp nuớc Tăng cuờng phối họp, liên kết doanh nghiệp thục tế tính liên kết danh nghiệp Việt chua đủ mạnh Các doanh nghiệp bán lẻ Việt cần họp tác để tạo thành chuỗi liên kết chặt chẽ, hỗ trợ phát triển khâu marketing điện tử nhu việc cơng ty cung cấp sản phẩm hợp tác với công ty vận chuyển để giảm bớt chi phí chung gian q trình đua sản phẩm tới tận tay khách hàng hay hai công ty bán lẻ thục chng trình khuyến để tăng cuờng quảng bá hình ảnh gia tăng luợng khách hàng Mặt khác, việc thiết lập quan hệ với doanh nghiệp liên doanh, liên kết có yếu tố nuớc ngồi đem đến nhiều lợi cho doanh nghiệp nuớc nhu hội học hỏi kinh nghiệm quản lý, phuơng pháp làm việc quản lý có hiệu website, sụ hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, kỹ thêm vào mở rộng mối quan hệ kinh doanh tiếp cận thị truờng KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều hội hấp dẫn nhung song hành với thách thức to lớn cần phải vuợt qua Đe hội nhập thành cơng, Việt Nam cần có chiến luợc phát triển lâu dài, bền vững, hiệu bắt kịp với xu huớng thời đại Thuơng mại điện tử khơng cịn định nghĩa xa lạ với nguời dùng, hay nguời bán hàn trục tuyến Với sụ phát triển mạnh mẽ thuơng mại điện tử, doanh nghiệp bán lẻ cần phải nghiên cứu xây dụng thật tốt kế hoạch marketing để phát triển bền vững cạnh tranh đuợc với đối thủ mạnh tới từ nuớc Và để làm đuợc điều đó, hoạt động marketing điện tử phải đuợc quan tâm đầu tu trọng hàng đầu Marketing điện tử đuợc ứng dụng nhiều doanh nghiệp tồn giới trở thành điều kiện khơng thể thiếu kinh tế tồn cầu hóa Đối với Việt Nam buớc ứng dụng marketing điện tử vào hoạt động kinh doanh nhung chua thể tận dụng hết lợi ích mà hoạt động đem lại Đặc biệt doanh nghiệp bán lẻ, hình thức marketing hữu hiệu giúp tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí mở rộng quan hệ với nhiều đối tuợng khách hàng Đe góp phần phát triển hoạt động marketing điện tử doạnh nghiệp bán lẻ Việt Nam, đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ giải pháp cho Việt Nam” nêu phân tích, đánh giá kế hoạch E - marketing mix ngành bán lẻ hai quốc gia lớn giới mà đại diện tiêu biểu tập đoàn Walmart Mỹ trang thuơng mại điện tử Tmall Trung Quốc Học hỏi thành công áp dụng chiến luợc marketing điện tử doanh nghiệp bán lẻ giới giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm lĩnh vục Bên cạnh Nhà nuớc, doanh nghiệp bán lẻ nguời tiêu dùng cần họp tác để giúp marketing điện tử trở thành công cụ hỗ trợ đắc lục hoạt động kinh doanh ngành bán lẻ, giúp nuớc ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Có thể nói, Thế giới di động truờng họp thành công áp dụng kinh nghiệm học tập từ giới vào hoạt động marketing điện tử Tuy nhiên, khơng phải tất doanh nghiệp Việt áp dụng học vào hoạt động E-marketing cơng ty Bởi nhìn chung, chiến luợc Walmart hay Tmall thuờng thành cơng chiến luợc phù họp với doanh nghiệp mạnh có nhiều lợi Trong đó, nay, đa số doanh nghiệp bán lẻ Việt SMEs (các doanh nghiệp vừa nhỏ), tiềm lực nhiều mặt tài chính, cơng nghệ, kĩ thuật, nhân lực cịn hạn chế Do thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề “Các doanh nghiệp nhỏ ngành bán lẻ Việt Nam học tập từ kinh nghiệm giới” xin phép đề cập nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1563/QĐ-TTg phê duyệt Ke hoạch tổng thể phát triển thưong mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 20162020 TS Trần Văn Hịe (2015), Giáo trình thưomg mại điện tử bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Trưong Đình Chiến (2013), Giáo trình quản trị Marketing, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội TIẾNG ANH Kalyanam, K and Mclntyre, s (2002), The E-Marketing Mix: A Contribution of the E-Tailing Wars, Joumal of the Academy of Marketing Science, Vol 30, No 4, pp 487 - 499 Strauss, El-Anssary &Frost (2003); E- Marketing, Prentice Hall Publishing, 4th edition Jaakko Sinisalo đồng nghiệp (2007), Mobile customer relationship management: underlying issues and challenges, Business Process Management Joumal Charlesworth, Alan (2009), Internet marketing: a practical approach, Butterworth Heinemann tr 49 UNCTAD (2016), The UNCTAD B2C E-commerce Index 2016 10 Ecommerce Eoundation (2016), Global B2C E-commerce Report 2016 11 International Brand (2016), Best Global Brands 2016 - The Anatomy of Growth Report WEBSITE 12 WTO, “Electronic commerce” https://www.wto.org/english/thewto e/whatis e/tif e/bey4 e.htm [20/04/2017] 13 Euro Commission, “Glossary: Electronic commerce” http://ec.eưropa.eư/eưrostat/statistics-explained/index.php/Main Page [20/04/2017] 14 APEC, “Definition: E-commerce” http://www.isoc-vn.org/www/archive/010922-SProbst-eCommerceIntro/sld003.html [20/04/2017] 15 Thiết kế website VICO (2017), “Các loại hình ứng dụng thương mại điện tử” http://thietkeweb.vico 16564.html [21/04/2017] vn/tư-van/cac-loai-hinh-ưng-dưng-thưong-mai-dien-tư- 16 Bộ công thương Việt Nam (2016), “Báo cáo thương mại điện tử năm 2015” http://www.moit.gov vn/vn/tin-tưc/6970/bao-cao-thưong-mai-dien-tư-vietnam-nam-2015 ■ aspx [21/04/2017] 17 Bộ thông tin truyền thông - Trung tâm internet Việt Nam - VNNIC (2017), http://www.thongkeintemet.vn/isp/thegioi/local tab.jsp [22/04/2017] 18 Internet World Stats (2017) http://www.internetworldstats■ com/stats.htm [22/04/2017] 19 Internet Live Stats (2017) http://www.intemetlivestats.com/intemet-ưsers/ưs/ [22/04/2017] 20 Deloitte (2017), “Deloitte’s annual Global Powers of Retailing report” https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/global/Docưments/consưme r-indưstrial-prodưcts/gx-cip-2017-global-powers-of-retailing.pdf [24/04/2017] 21 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2017), “Báo cáo số thương mại điện tử năm 2017”, http://ebi.vecom.vn/Upload/Document/Bao-Cao/Baocao-EBI-2017-Final.pdf [27/04/2017] 22 Statista - The Statistics Portal (2015) “Market share of major retail companies in the United States in 2015”, https://www.statista.com/statistics/473722/market-share-of-major-retailcompanies-in-the-ưs/ [27/04/2017] 23 Eshopworld (2016), “The United States eCommerce Insights 2016”, http://www.eshopworld.com/blog-articles/ưnited-states-ecommerce-insights/ 24 National Retail Eederation (2016), “Top 100 Retailers 2016” https://mf.com/resoưrces/annưal-retailer-lists/top-100-retailers [28/04/2017] 25 Walmart (2017), “Walmart Annual Report 2017”, http://s2.q4cdn.com/056532643/fìles/doc fìnancials/2017/Annưal/WMT 20 17 AR-(l).pdf [01/05/2017] 26 Walmart, https://www.walmart.com/ [02/05//2017] 27 Internet World Stats (2017), “Top 20 countries with the highest number of Internet User”, http://www.intemetworldstats■ com/top20■ htm [03/05/2017] 28 Deloitte (2016), “China E-Retail Market Report 2016”, https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/cn/Docưments/cip/deloittecn-cip-china-online-retail-market-report-en-170123 ,pdf [02/05/2017] 29 iResearch Consulting Group (2016), “China’s E-commerce market - Online retailing 2016”, https://www.fbicgroưp.com/sites/defaưlt/fìles/CRS China%27s ecommerce market-Online Retailmg%20.pdf [03/05/2017] 30 Tmall.com, https://www.tmall.com/ [04/05//2017] 31 Q&Me - Vietnam Market Research, “Vietnam E-commerce market survey in 2016”,https://www.slideshare.net/CVEN2016/vietnam-ecommerce-report2016.pdf [05/05/2017] 32 British business goup Vietnam - BBGV (2016), “Vietnam Retail Sector BrieHng 2016”, http://bbgv.org/images/BBGV Business CentreVietnam Retail Sector Briefìng 2016-Final.pdf [07/05//2017] 33 Thế giới di động, https://www.thegioididong■ com/dtdd [09/05//2017] ... Chuơng Tổng quan Marketing điện tử Marketing điện tử ngành bán lẻ Chuơng Kinh nghiệm quốc tế hoạt động Marketing điện tử ngành bán lẻ Chuơng Thục trạng hoạt động marketing điện tử Việt Nam Chuơng Kiến... số giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử ngành bán lẻ Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẺ MARKETING ĐIỆN TỬ VÀ MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động marketing điện. .. điểm marketing điện tử ngành bán lẻ 25 1.3.2 Các nhân tố tác động đến marketing điện tử ngành bán lẻ 26 Chương KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG MAREKETING ĐIỆN TỬ TRONG NGÀNH BÁN LẺ