Đến nay Thị trường tài chính Việt Nam đã được hình thành về cơ bản và cóthể khẳng định sự phát triển của Thị trường tài chính là động lực quan trọng gópphần phát triển các loại thị trườn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện chưa có định nghĩa nào về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) được chấp nhận rộng rãi nhưng điều đó không ngăn cản người ta bàn về nóngày càng nhiều Nhưng dù có nhiều ý kiến khác nhau về chủ đề này, khó có thểphủ nhận một thực tế là CMCN 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đờisống kinh tế, xã hội theo những cách chưa từng có trước đây, theo cả bề rộng vàchiều sâu, làm thay đổi căn bản hành vi của các cá nhân và cách vận hành của cácdoanh nghiệp, tổ chức Quản lí Nhà nước đối với Thị trường tài chính cũng khôngnằm ngoài xu thế chịu tác động to lớn của CMCN 4.0
Đến nay Thị trường tài chính Việt Nam đã được hình thành về cơ bản và cóthể khẳng định sự phát triển của Thị trường tài chính là động lực quan trọng gópphần phát triển các loại thị trường khác trong nền kinh tế như thị trường hàng hoá,dịch vụ; thị trường sức lao động; thị trường bất động sản; thị trường khoa học, côngnghệ,…Thực tiễn quá trình hình thành các thị trường trên thế giới và ở nước ta chothấy Thị trường tài chính là một trong những yếu tố cấu thành không thể thiếu đượctrong nền kinh tế thị trường, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc huy động tiếtkiệm và phân bổ các nguồn vốn Thị trường tài chính phát triển lành mạnh là nhân
tố thiết yếu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao khả năng cạnh tranh của nềnkinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với những ứng dụng công nghệ mới, hiệnđại là một bước ngoặt ẩn chưa nhiều cơ hội lẫn thách thức cho thị trường tài chínhViệt Nam Từ những nhận định trên, cần có một nghiên cứu hệ thống lại những kinhnghiệm quốc tế về quản lý nhà nước đối với thị trường tài chính nhằm rút ra nhữngbài học thực tiễn quý giá có thể vận dụng xây dựng một thị trường ổn định và hiệnđại hơn nữa
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về Thị trường tài chính vàquản lí Nhà nước đối với Thị trường tài chính
Trang 2 Phân tích thực tiễn quản lí Nhà nước đối với thị trường tài chính ởmột số quốc gia để phát triển bền vững và hiệu quả Thị trường tài chínhtrong tương lai.
Đánh giá đúng những kết quả đạt được, phân tích và làm rõ nhữnghạn chế, bất cập của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện chức năngquản lý nhà nước đối với Thị trường tài chính trong bối cảnh Cách mạngcông nghiệp 4.0
Đề xuất, kiến nghị các chính sách, giải pháp để hoàn thiện mối quan
hệ giữa Nhà nước và Thị trường tài chính Có phương hướng đổi mới cơ chếquản lý tinh gọn, luật pháp đồng bộ, liên kết chặt chẽ bảo đảm nhà nước thựchiện tốt vai trò của mình tạo điều kiện cho Thị trường tài chính phát triểnđồng bộ, thích ứng với sự tốc độ phát triển vũ bão của công nghệ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lí nhà nước đối với thị trường tài chính nói chung và các thị trường bộ phận bao gồm: thị trường tiền tệ (thị trường tiền tệ) và thị trường chứng khoán (thị trường chứng khoán) nói riêng ở các nước trên thế giới trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
4 Kết cấu
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài
1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trong nước
Trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng sâu rộng tới tất cảcác ngành nghề, trong đó có lĩnh vực tài chính, đã có một số quyển sách, công trình
và bài viết được xuất bản và đăng tải trên các tạp chí hoặc tham luận được trình bàytại các hội thảo Khoa học liên quan ít nhiều đến Thị trường tài chính, quản lí Nhànước đối với Thị trường tài chính
Trong cuốn sách “Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng, vấn đề và giảipháp chính sách” Võ Trí Thành cùng các đồng sự (2004) đã khái quát những vấn đề
lý luận cơ bản về Thị trường tài chính; trình bày những mẫu hình cấu trúc tài chínhtrên thế giới, kinh nghiệm phát triển Thị trường tài chính của một số nước đang pháttriển và chuyển đổi Các tác giả đã mô tả bức tranh tổng thể về Thị trường tài chínhViệt Nam, đặc trưng của sự phát triển các thị trường cấu thành của Thị trường tàichính gồm: thị trường tiền tệ, thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trườngtín dụng ngân hàng, từ đó chỉ ra những bất cập, yếu kém của Thị trường tài chínhViệt Nam Đồng thời, đưa ra một số quan điểm và giải pháp chính sách nhằm pháttriển và hoàn thiện Thị trường tài chính Việt Nam
Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Nghĩa cùng các cộng sự (2004) đã đề cập một
số giải pháp xây dựng hệ thống pháp luật để thúc đẩy sự phát triển của Thị trườngtài chính ở Việt Nam Tuy nhiên chưa đề cập nhiều về vai trò của Nhà nước đối với
sự phát triển của Thị trường tài chính Can thiệp đến mức độ nào và như thế nào vẫnđang là một câu hỏi chưa có lời giải đáp
Nghiên cứu của Bùi Văn Thạch (2010) đã phân tích được vai trò của Nhànước trong sự phát triển của Thị trường tài chính Việt Nam, đưa ra những đánh giákhách quan về những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế, tồn tại vànguyên nhân của những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để phát huy vai trò của nhànước trong phát triển Thị trường tài chính Việt Nam Trên cơ sở các quan điểm,
Trang 4định hướng đã nêu, nhằm tăng cường vai trò của nhà nước trong việc phát triển Thịtrường tài chính nghiên cứu đã tập trung đề xuất, kiến nghị những giải pháp cơ bảntrong việc thiết lập và hoàn thiện môi trường thể chế, bảo đảm sự vận hành của thịtrường tiền tệ và thị trường chứng khoán trên cơ sở các quan hệ thị trường thực sự,đồng thời tăng cường công tác giám sát của Nhà nước đối với hoạt động của thịtrường tiền tệ và thị trường chứng khoán Ngoài ra, Luận án còn kiến nghị một sốgiải pháp có tính hỗ trợ thực hiện các giải pháp cơ bản trên, nhằm phát triển thịtrường tài chính một cách ổn định, vững chắc.
Nghiên cứu của Bùi Thanh (2011) đã nghiên cứu thực tiễn quản lý Nhà nước
về xây dựng và hoàn thiên khuôn khổ pháp luật, tổ chức, điều hành và giám sát thịtrường tài chính ở các nước (Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan,…) Từ thực tiễn thịtrường Việt Nam mới hình thành, đang trong giai đoạn “làm quen” về hệ thống luật
lệ, về ý thức chấp hành và trình độ nghiệp vụ, tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm
về xu hướng vận động và phát triển của các mô hình tổ chức cơ quan quản lý,khung pháp lý điều chỉnh, giám sát điều hành hoạt động, chính sách và công cụquản lý đối với thị trường chứng khoán
Nghiên cứu của Trần Mạnh Dũng và Phạm Quang (2014) đã tìm hiểu nhữngtrở ngại mà Việt Nam phải đương đầu như vấn đề về năng suất lao động, chất lượngnguồn nhân lực, tỷ lệ nợ xấu,… Trong việc cải cách và tái cơ cấu thị trường tàichính thì Ngân hàng Nhà nước giữ vai trò trung tâm, Chính phủ phải có những bước
đi khác nhau và được coi là phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể Để phát triển cácdịch vụ tài chính, chỉ có cải cách thì mới thay đổi được cục diện vấn đề theo hướngthương mại tự do, sự can thiệp của Nhà nước giảm dần và mức thuế suất thấp Theo
đó, cần ban hành chuẩn mực với tính thận trọng cao, giải phóng hệ thống tài chính,
mở rộng thị trường, hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ và xây dựng cơ sở hạ tầng tàichính tin cậy
1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài
Trong tác phẩm Financial markets and institutions, tác giả Anthony Saunders
đã phân tích những bộ phận cấu thành của Thị trường tài chính và mối quan hệ giữacác bộ phận Anthony cho rằng các trung gian tài chính (gồm ngân hàng và các định
Trang 5chế tài chính khác) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của Thị trường tàichính Tuy vậy Thị trường tài chính cũng không thể thiếu sự tham gia của các chủthể khác như nhà đầu tư, người tiết kiệm Đặc biệt, ông nhấn mạnh mối quan hệgiữa Nhà nước và Thị trường tài chính đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triểncủa thị trường, nhất là trong giai đoạn đầu Tuy nhiên, Anthony lại không đề cậpđến một cách cụ thể các phương thức điều chỉnh và tác động thị trường của Nhànước.
Nghiên cứu của Emanuel Kopp, Lincoln Kaffenberger, and ChristopherWilson (2017) chỉ ra rằng các cuộc tấn công mạng vào các tổ chức tài chính và cơ
sở hạ tầng thị trường tài chính đang trở nên phổ biến và tinh vi hơn Để ổn định thịtrường tài chính cần xây dụng hệ thống quy định có thể quản lý hiệu quả, khắc phụctình trạng thông tin bất cân xứng giữa cơ quan quản lý và công ty Với tính chất đặctrưng của rủi ro an ninh mạng các quy định cần bắt kịp với công cuộc số hóa, ápdụng công nghệ mới vào ngành tài chính Sự phát triển của các cơ quan quản lýphải đi theo tiêu chuẩn toàn cầu bắt nhịp rủi ro đang phát triển
1.2 Khoảng trống nghiên cứu
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước, hoặc nghiêncứu một cách toàn diện về chiến lược phát triển Thị trường tài chính của Việt Nam,hoặc nghiên cứu sâu về các thành tố khác nhau của Thị trường tài chính như: thịtrường tiền tệ và ngân hàng, thị trường chứng khoán Các nghiên cứu dưới nhiềugiác độ khác nhau đều nhấn mạnh vai trò quản lý của Nhà nước đối với sự phát triểncủa Thị trường tài chính, cũng đã có các đề tài nghiên cứu chuyên sâu về vai trò củaNhà nước trong việc phát triển Thị trường tài chính Tuy nhiên, đa phần các nghiêncứu kể trên là nghiên cứu định lượng nên các khuyến nghị và đề xuất chính sáchkhông nhiều, vai trò quản lý của Nhà nước đối với Thị trường tài chính trước bốicảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 là vấn đề chưa được khai thác, cần được nghiêncứu và tìm hiểu sâu hơn Thị trường tài chính ở giai đoạn số hóa, thách thức về thayđổi cách thức kết nối, chia sẻ và quản lý nguồn dữ liệu khổng lồ thì việc áp dụngnhững kết quả nghiên cứu trên tỏ ra không phù hợp, cần được khai thác sâu hơnnữa
Trang 7Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Tổng quan về thị trường tài chính
- Khái niệm về thị trường tài chính:
Để đưa ra khái niệm Thị trường tài chính (Financial Market), ta hãy điểmqua khái niệm này được sử dụng như thế nào trong các giáo trình quốc tế:
1/ Trong cuốn “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets”,Frederic S Mishkin, Alternate Edition, 2007, page 3: “…financial markets, markets
in which funds are transferred from people who have an excess of available fundswho have a shortage”
Nghĩa là, Các thị trường tài chính là nới diễn ra việc luân chuyển vốn từ người dư thừa đến người thiếu hụt.
2/ Trong cuốn “Managerial Finance”, Scott Besley and Eugene F Brigham,
14 edition, 2008, page 89: “Financial markets as a system that includes individualsand institutions, instruments, and procedures that bring together borrowers andsavers, no matter the location”
Nghĩa là, Các thị trường tài chính là một hệ thống bao gồm các cá nhân và tổ chức, các công cụ, và cơ chế để người đi vay và người tiết kiệm gặp nhau, mà không cần
đề cập đến nơi chốn cụ thể.
Như vậy, qua hai khái niệm trên, ta có thể thấy thị trường tài chính được hiểutheo nghĩa chung nhất là tất cả những nơi mà tại đó diễn ra các hoạt động trao đổiliên quan tới nguồn lực tài chính (financial resources) Thị trường tài chính là thịtrường trong đó nguồn vốn tài chính được chuyển từ người có vốn dư thừa sangngười thiếu vốn thông qua các phương thức giao dịch (trực tiếp hoặc gián tiếp) vàcác công cụ tài chính nhất định Thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệcung cầu về vốn, là môi trường trong đó hệ thống tài chính vận động Do đó, thịtrường tài chính tồn tại ở tất cả các nền kinh tế mà ở đó tồn tại các quan hệ tiền tệ
Trang 8Với tính chất như vậy, Thị trường tài chính được khái niệm một cách tổng quát nhưsau:
Thị trường tài chính là nơi diễn ra việc chuyển giao các nguồn tài chính một cách trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các chủ thể kinh tế với nhau thông qua những phương thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định nhằm thỏa mãn quan hệ cung cầu về vốn và nhằm mục đích kiếm lời.
- Chức năng của thị trường tài chính:
Thị trường tài chính có những chức năng cơ bản sau:
+ Dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có khả năng cung ứng nguồn tài chính đến những chủ thể cần nguồn tài chính.
Thị trường tài chính là nơi luân chuyển vốn từ người (cá nhân, hộ gia đình,công ty và chính phủ) có nguồn vốn thặng dư (do chi tiêu ít hơn thu nhập) đếnnhững người thiếu hụt (do nhu cầu chi tiêu vượt quá thu nhập) Do đó, thị trường tàichính là nơi thu hút mạnh mẽ mọi nguồn tài chính nhàn rỗi, chuyển giao nhữngnguồn này cho các nhu cầu đầu tư phát triển Thị trường tài chính được xem nhưcầu nối giữa tích lũy và đầu tư, giữa người cung nguồn tài chính và người cầnnguồn tài chính Nó giúp họ gặp nhau, cung ứng nguồn tài chính cho nhau dướihình thức mua bán các chứng khoán, thông qua hai kênh tài trợ, đó là: tài chính trựctiếp và tài chính gián tiếp
TÀI TRỢ GIÁN TIẾP
gCÁCTRUNGGIANTÀICHÍNH
Trang 9Ở kênh tài chính trực tiếp: người đi vay, vay vốn trực tiếp từ người cho vay
bằng cách bán chứng khoán (còn gọi là công cụ tài chính - financial instruments).Chứng khoán là những trái quyền (quyền được hưởng) đối với thu nhập hoặc tài sảntương lai của người vay Chứng khoán là tài sản có đối với người mua chúng, chúnglại là tài sản nợ đối với người hay doanh nghiệp phát hành
Ở kênh tài chính gián tiếp: vốn được chuyển từ người cho vay tới người vay
thông qua trung gian tài chính Trung gian tài chính chuyển vốn từ người cho vay –người tiết kiệm sang người vay – người sử dụng và họ kiếm lời bằng cách đưa ramức lãi suất cao hơn mức lãi suất mà họ phải trả cho người gửi tiền
+ Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán
Thị trường tài chính là nơi mua bán, trao đổi các chứng khoán Bởi vậy, nhờ
có thị trường tài chính (cụ thể là thị trường thứ cấp), các nhà đầu tư có thể dễ dàngchuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền hoặc thành các chứng khoán kháckhi họ muốn Khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền) là một trongnhững yếu tố quyết định tính hấp dẫn của chứng khoán đối với các nhà đầu tư
Chức năng cung cấp khả năng thanh khảo cho các chứng khoán đảm bảo chothị trường tài chính hoạt động năng động, có hiệu quả
+ Cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp
Nhờ những phương tiện kĩ thuật và thông tin hiện đại, thị trường tài chính lànơi cung cấp kịp thời, chính xác những nguồn thông tin cần thiết có liên quan đếnviệc mua bán các chứng khoán cho mọi thành viên của thị trường Mặt khác, thịtrường tài chính (cụ thể là trên thị trường chính thức) bắt buộc các doanh nghiệpphải công bố các vấn đề tài chính, những thông tin về doanh nghiệp và phải đảmbảo tính chính xác của các thông tin đó
Do giá cả của các chứng khoán chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó
có nhân tố nội tại của chủ thể phát hành, tức là tình hình hoạt động và kết quả kinhdoanh của một doanh nghiệp Mặt khác, giá trị của doanh nghiệp có cổ phiếu trên
CÁC THỊTRƯỜNGTÀICHÍNHNgười cho vay vốn
Trang 10thị trường tài chính phụ thuộc vào tổng giá trị thực tế của các cổ phiếu đang lưuhành Vì vậy, thông qua giá cổ phiếu của một doanh nghiệp người ta có thể đánh giáđược giá trị của doanh nghiệp đó.
+ Là môi trường để nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa
Thị trường tài chính là nơi cung cấp các dữ liệu, giúp cho nhà nước có biệnpháp điều hòa, lưu thông tiền tệ thông qua cơ chế thị trường mở Chức năng nàyđược thể hiện thông qua việc mua bán các trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giákhác của ngân hàng trung ương trên thị trường tiền tệ Việc nhà nước mua chứngkhoán vào có tác dụng “bơm” thêm tiền vào chu chyển kinh tế và ngược lại, việcbán chứng khoán sẽ rút bớt lượng tiền khỏi chu chuyển kinh tế Nhà nước cũng cóthể thay đổi lãi suất tiền gửi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lãi suất chiết khấu, tái chiếtkhấu để thực hiện điều hòa lưu thông tiền tệ Ngoài ra, ngân hàng trung ương cũng
có thể mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để điều chỉnh lượng cung và cầungoại tệ nhằm giúp chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái
Mặt khác, trong điều kiện bội chi ngân sách nhà nước, thị trường tài chính lànơi mà Nhà nước tiến hành vay nợ dân chúng trong nước và vay các tổ chức và cánhân nước ngoài một cách dễ dàng nhất để giải quyết thâm hụt ngân sách Bằngcách phát hành các trái phiếu chính phủ bằng đồng nội tệ hoặc ngoại tệ chính phủ sẽthu hút được nguồn vốn tài chính to lớn để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Đâycũng là giải pháp tích cực để cân đối ngân sách, bởi vì Nhà nước không phải pháthành tiền để bù đắp bội chi ngân sách Điều này sẽ góp phần giải quyết một trongnhững nguyên nhân chủ yếu của lạm phát
- Phân loại thị trường tài chính:
Để nghiên cứu những đặc điểm cụ thể của thị trường tài chính, chúng ta cầnnghiên cứu một vài cách phân loại thị trường tài chính theo các góc độ khác nhau
+ Căn cứ vào thời hạn sử dụng ngồn tài chính:
Dựa vào thời hạn sử dụng nguồn tài chính, thị trường tài chính bao gồm: thị trường tiền tệ (thị trường ngắn hạn) và thị trường vốn (thị trường dài hạn).
Trang 11• Thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính
ngắn hạn, thông thường dưới 1 năm như tín phiếu kho bạc, các khoản vay ngắn hạngiữa các ngân hàng, hợp đồng mua lại, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu
Phương thức giao dịch chủ yếu trên thị trường tiền tệ là hình thức phi tập trungthông qua mạng lưới điện thoại, telex, máy tính, fax Lãi suất trên thị trường tiền tệđược hình thành từ cung và cầu vốn vay trên thị trường và lãi suất này bị ảnh hưởngbởi sự can thiệp của ngân hàng trung ương
• Thị trường vốn
Thị trường vốn là thị trường phát hành và mua bán các công cụ tài chính có
kỳ hạn trên một năm, hay chính là nơi giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trung vàdài hạn Thị trường vốn là một phần của thị trường tài chính được chuyên môn hóađối với các nguồn tài chính dài hạn nhằm huy động các nguồn vốn để dành của cáctầng lớp dân cư và các ngành kinh tế tập trung vào đầu tư mở rộng sản xuất
+ Dựa theo phương thức huy động nguồn tài chính
Dựa trên tiêu thức này, thị trường tài chính được chia thành: thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần.
• Thị trường nợ
Thị trường nợ là thị trường trong đó người cần vốn huy động dựa trên việcphát hành các công cụ nợ như trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu Thực chất của việcphát hành các công cụ nợ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức cóhoàn trả cả gốc và lãi Người cho vay không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quảhoạt động sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà phát hành phải
có trách nhiệm hoàn trả theo các cam kết đã được xác định trong hợp đồng vay
Đặc điểm của công cụ nợ là dựa trên quan hệ vay mượn có thời hạn, lãi suấtđược ấn định trước và cố định, người sở hữu công cụ nợ không có vai trò trongquản lý công ty
• Thị trường vốn cổ phần
Trang 12Thị trường vốn cổ phần là thị trường trong đó người cần vốn huy động vốnbằng cách phát hành các cổ phiếu bán cho những người có vốn Người nắm giữ cổphiếu gọi là các cổ đông, họ góp vốn vào công ty với tinh thần lời ăn, lỗ chịu, vì vậy
họ có quyền được chia phần trên lãi ròng và các tài sản công ty
Đặc điểm của thị trường vốn cổ phần là cổ phiếu không có lãi cố định, mà cổtức phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty phát hành.Các cố phiếu này được coi là những chứng khoán dài hạn, vì chúng không quy địnhthời gian mãn hạn Người nắm giữ cổ phiếu là chủ sở hữu công ty phát hành và chỉ
có thể lấy lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu đó trên thị trường thứ cấp
+ Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn tài chính
Dựa trên tiêu thức này, thị trường tài chính được chia thành: thị trường sơ cấp
và thị trường thứ cấp.
• Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp là nơi các hàng hóa là những chứng khoán mới phát hành vàđược mua bán lần đầu tiên Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư được chuyểnsang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán (gồm cổ phiếu,trái phiếu) mới phát hành
Thị trường sơ cấp hay còn gọi là thị trường phát hành là thị trường trong đócác công cụ tài chính được mua bán lần đầu tiên Do là thị trường phát hành lần đầunên thị trường này còn được gọi là thị trường cấp một
• Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch các các công cụ tài chính sau khichúng đã được phát hành trên thi trường sơ cấp Thị trường thứ cấp còn được gọi làthị trường cấp hai
+ Căn cứ vào tính chất pháp lý
Căn cứ vào tính chất pháp lý, thị trường tài chính được chia thành: thị trường tài chính chính thức và thị trường tài chính không chính thức.
• Thị trường tài chính chính thức
Trang 13Thị trường tài chính chính thức là thị trường trong đó các chủ thể chính thứchoạt động và được điều chỉnh theo luật về thị trường tài chính, và thường được cơquan chủ quản giám sát Thị trường chính thức là biểu nhiệt độ để đo lường “sứckhỏe” của nền kinh tế, vì hầu hết các công cụ được trao đổi trên thị trường chínhthức là các công cụ “mạnh” Thị trường này còn là cơ sở để các thị trường bánchính thức và phi chính thức xác định phương hướng và giá cả của mình.
• Thị trường tài chính không chính thức
Thị trường tài chính không chính thức là thị trường trong đó các chủ thể khôngchịu sự điều chỉnh của bất kỳ luật chính thức nào, chỉ hoạt động theo sự thỏa thuậngiữa người mua và người bán theo quy luật cung cầu trên thị trường Thị trường nàymặc dù không được công nhận chính thức, nhưng vẫn luôn tồn tại và hoạt độngcùng với thị trường chính thức Đây là thị trường rất linh hoạt và mang tính thíchnghi cao
2.1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động đến thị trường tài chính
Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn liền với sự kết hợp giữa thế giới thực, thếgiới ảo và thế giới sinh vật Sự kết hợp này được thực hiện thông qua các thiết bịcông nghệ mới sẽ tạo ra những ảnh hưởng to lớn đến mọi nền kinh tế, mọi ngànhcông nghiệp,… Hơn thế, công nghệ mới này có tiềm năng kết nối hàng tỷ ngườitrên thế giới, làm gia tăng đáng kể hiệu quả hoạt động cho các tổ chức Theo đó,cuộc cách mạng này sẽ có những tác động sâu sắc đến thị trường tài chính ViệtNam
Nhắc đến thị trường tài chính trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0,không thể không nhắc đến sự phát triển của các công ty công nghệ tài chínhFintech Fintech góp phần làm thay đổi sâu sắc diện mạo của ngành công nghiệp tàichính ở Việt Nam Theo Khảo sát toàn cảnh về Fintech của khu vực ASEAN 2018của Ernst & Young (một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới hiện nay),Việt Nam hiện có khoảng 78 công ty Fintech đang hoạt động với tổng số vốn đầu tưlên tới 129 triệu USD Trong đó, hiện có tới 90% các khoản thanh toán đang dùngtiền mặt và các công ty Fintech Việt Nam tập trung khá nhiều cho lĩnh vực thanhtoán, chiếm 47% trên tổng số 78 công ty Việt Nam, đây là tỷ lệ cao nhất trong khu
Trang 14vực ASEAN Các sản phẩm chủ yếu của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng có thể kểđến, như ví điện tử, chuyển tiền ngang cấp, dịch vụ cung cấp thông tin tài chính,cho vay ngang hàng, gọi vốn cộng đồng, tiền thuật toán Bitcoin Cách mạng côngnghệ 4.0 với thị trường chứng khoán Việt Nam đang làm tăng chất lượng hàng hóa,gia tăng tiện ích cho nhà đầu tư và cải thiện phương thức vận hành thông qua tácđộng đến chất lượng các doanh nghiệp niêm yết, các tổ chức trung gian trên thịtrường chứng khoán và các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Không dừng lại ở đó, cách mạng công nghiệp 4.0 còn tạo điều kiện cho sự rađời của các loại ví điện tử, internet banking hay các hình thức thanh toán onlinegiúp cho việc thanh toán, giao dịch trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn Trong số đó,
có thể kể đến: ví Momo, Zalopay, ví Việt,…
2.1.3 Nội dung và vai trò quản lí Nhà nước đối với Thị trường tài chính trong bối
cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
- Sự cần thiết quản lý của Nhà nước đối với thị trường tài chính
Do đặc thù vận hành của thị trường tài chính đòi hỏi tính minh bạch, côngkhai trong các giao dịch tài sản tài chính là vô cùng cần thiết, để đảm bảo cho cácchủ thể tham gia thị trường tài chính, tránh gian lận và đổ vỡ, đảm bảo an ninh tàichính bền vững đòi hỏi cần có sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với thịtrường tài chính Thị trường tài chính là một lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tếcủa một quốc gia, đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốcgia; những thay đổi, biến động trên thị trường tài chính có tác động rất nhanhchóng, nhạy cảm đối với các chủ thể trong nền kinh tế Sự quản lý của Nhà nướcđối với thị trường tài chính thể hiện chủ yếu ở việc xây dựng, tổ chức, quản lý thịtrường tiền tệ và thị trường chứng khoán
Và đặc biệt trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay thì sựquản lí của Nhà nước đối với thị trường tài chính là vô cùng quan trọng
- Vai trò quản lý của nhà nước đối với thị trường tài chính trong bối cảnhcách mạng công nghiệp 4.0
Trang 15Cách mạng công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) là kỷnguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên
kể từ thế kỉ XVIII Cách mạng Công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm “Industrie4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013 Cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư có thể được mô tả như là sự ra đời của một loạt các công nghệ mới, kếthợp tất cả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kĩ thuật số, sinh học, và ảnh hưởngđến tất cả các lĩnh vực, nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp Theo
đó, thị trường tài chính Việt Nam cũng bị ảnh hưởng sâu sắc bởi cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 này
Vai trò của Nhà nước đối với thị trường chứng khoán luôn có hai chức năngchính: duy trì sự hoạt động ổn định của thị trường; tạo điều kiện để phát triển thịtrường, làm cho thị trường có thể cạnh tranh và thích ứng với mọi thay đổi của xãhội Với chức năng ổn định thị trường, tức là phải tạo lập một thị rường có kỷ luật,
an toàn, trật tự, ít rủi ro, nhà nước phải xác định được nên cho phép đối tượng nàotham gia thị trường, tiêu chuẩn tham gia gồm những yếu tố gì, xác định phải quản lícái gì và giám sát cái gì Với chức năng phát triển, Nhà nước phải tạo động lực thúcđẩy thị trường; các chức năng này phải được áp dụng một cách đồng bộ và cụ thểhóa một số lĩnh vực sau:
+ Định hướng phát triển thị trường chứng khoán với từng bước đi cụ thể,thích hợp, với điều kiện văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội, dân trí và các điều kiệnkhác
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh làm cơ sở hoạtđộng và quản lý thị trường
+ Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của thị trường chứng khoán như: cơquan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán, sổ giao dịch chứng khoán, trungtâm giao dịch chứng khoán, trung tâm bưu ký chứng khoán, công ty chứng khoán,công ty quản lý quỹ,…
Trang 16+ Xây dựng sự phối hợp giữa các tổ chức, các cá nhân là thành viên tham giathị trường chứng khoán để tạo được sự thống nhất trong mọi hoạt động của trungtâm bưu ký chứng khoán.
+ Thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức, các cá nhân làthành viên tham gia thị trường chứng khoán để điều chỉnh, xử lý các hành vi saiphạm trên thị trường chứng khoán như mua bán gian lận, đầu cơ và những hoạtđộng tiêu cực trên thị trường
- Công cụ quản lí nhà nước đối với thị trường tài chính trong bối cảnh cáchmạng công nghiệp 4.0
Để hiện thực hóa các cơ hội phát triển, đồng thời hạn chế những thách thứcnêu trên đối với khu vực thị trường tài chính trong bối cảnh cách mạng công nghiệp4.0, đòi hỏi thực hiện đồng bộ và hiệu quả các nhóm giải pháp sau:
+ Thứ nhất, nhóm giải pháp về thể chế, chính sách
Thể chế, chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập khuôn khổ nềntảng cho sự phát triển của khu vực TCNH Việc hoàn thiện thể chế, chính sách cầntập trung vào một số vấn đề sau:
Thống nhất khái niệm, cách hiểu về các sản phẩm của thị trường tài chính 4.0dựa trên thông lệ quốc tế và hệ thống pháp lý hiện hành
Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp lý hiện hành theo hướng tạo điều kiện choứng dụng, giao dịch, phát triển các sản phẩm của TCNH 4.0
Ban hành khung khổ pháp lý thử nghiệm có kiểm soát, đồng thời xây dựngcác giải pháp, chính sách để khuyến khích các công ty công nghệ tài chính
mở rộng quy mô ở cả thị trường Việt Nam lẫn thị trường quốc tế
+ Thứ hai, nhóm giải pháp về vai trò cung cấp các dịch vụ công nhằm thể hiện tính chất định hướng của Nhà nước đối với việc thúc đẩy thị trường tài chính 4.0 ở Việt Nam.
Nhà nước cần tích cực áp dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong cung cấp
và thanh toán cho các dịch vụ công
Trang 17 Nhà nước cần chỉ đạo các doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước, đặc biệt là cácdoanh nghiệp, tập đoàn đang cung cấp các dịch vụ công tạo điều kiện và có
cơ chế khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện thanh toán mới
Nhà nước cần tích cực áp dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong thanh tra,giám sát thị trường tài chính theo hướng tự động hóa và/hoặc sử dụng trí tuệnhân tạo
+ Thứ ba, nhóm giải pháp về kết cấu hạ tầng, thông tin nhằm đáp ứng nền tảng
về công nghệ để ứng dụng, phát triển các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.
Nâng cấp đường truyền băng thông rộng So với các quốc gia trong khu vực,mức độ phủ sóng wifi của Việt Nam là khá cao Điều này cần nhanh chóngđược cải thiện để tạo ra hệ thống hạ tầng tốt cho cách mạng công nghiệp 4.0nói chung và thi trường tài chính 4.0 nói riêng
Thành lập Trung tâm đổi mới, sáng tạo là nơi có thể thử nghiệm các sảnphẩm - hoạt động mới của cách mạng công nghiệp 4.0 vào trong thị trườngtài chính Ngoài ra, Nhà nước cần sớm thiết lập hạ tầng nhận diện điện tửquốc gia, phù hợp với thông lệ quốc tế và có thể được chấp nhận trong cácgiao dịch quốc tế; các cơ quan quản lý nhà nước cần tích cực số hóa các dịch
vụ cung cấp và số hóa các quy trình quản lý khi có thể; nâng cao năng lựccủa Trung tâm an ninh mạng quốc gia
+ Thứ tư, nhóm giải pháp về nguồn nhân lực không chỉ có khả năng ứng dụng thành tựu của thế giới mà còn có đủ năng lực sáng tạo, ứng dụng mới dựa trên nền tảng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0.
Phổ cập giảng dạy về lập trình và cơ sở dữ liệu ở bậc đại học nhằm đào tạonguồn nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng được năng lực ứng dụng, sángtạo trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nói chung và trong thị trườngtài chính 4.0 nói riêng
Có chiến lược đào tạo các cán bộ quản lý nhà nước liên quan để đáp ứng cáccông tác quản lý nhà nước cho TCNH 4.0