Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
117,35 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Thế giới trải qua cách mạng cơng nghiệp Trong đó, tính đến thời điểm tại, cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0 động lực cho phát triển kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu Đây thời thách thức cho quản trị nhà nước nói chung quản lý thị trường tài nói riêng hầu hết quốc gia giới Đồng thời đặt vấn đề cho phủ quốc gia phải có điều chỉnh mang tính tồn diện sách để đáp ứng u cầu xây dựng thị trường tài tăng trưởng nhanh, tồn diện bền vững Đặc biệt đất nước phát triển Việt Nam, việc tận dụng thời vượt qua thách thức đặt bối cảnh mục tiêu hàng đầu đảng nhà nước ta Song, nhiệm vụ không dễ dàng đòi hỏi cố gắng phối hợp cách đồng máy nhà nước Tại Hội thảo trao đổi lý luận - thực tiễn lần thứ đảng cộng sản Việt Nam đảng cộng sản CuBa, diễn vào hai ngày 14 15/11/2018, Bí thư trung ương Đảng Nguyễn Xuân Thắng nêu rõ “…Xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn sinh động thay đổi không ngừng bối cảnh giới, khu vực đất nước, Ðảng lãnh đạo đổi tư phát triển Việt Nam phù hợp với xu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, phát triển bao trùm bền vững, ;khai thác có hiệu thành tựu phát triển giới, thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư…” Phát biểu rằng, để hoản thành tốt nhiệm vụ này, việc học tập, khai thác kinh nghiệm thành tựu nước giới cách mạng 4.0 việc cần thiết Nhằm nghiên cứu cách thức mà phủ quốc gia giới đối mặt với thời thách thức mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại đặc biệt thị trường tài chính, nhóm em chọn đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc QLNN TTTC bối cảnh CMCN 4.0” làm đề tài tiểu luận, từ rút học kinh nghiệm cho phủ Việt Nam đưa gợi ý sách, kiến nghị giải pháp nhằm vượt qua thách thức tận dụng triệt để hội mà CMCN lần thứ tư mang đến cho Việt Nam Để phục vụ cho nghiên cứu này, chúng em tập trung nghiên cứu kinh nghiệm QLNN quốc gia: Mỹ, Nhật Bản, Nga, Đức nước Châu Âu khoảng thời gian năm gần đây, cụ thể giai đoạn 2015 – 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế 1.1 Quốc tế Nhật Bản: ∗ Bài viết “Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System” 24/5/2009 Nakamoto Satoshi Tác giả đưa định nghĩa giao thức toán lần nhắc đến với công chúng mang tên Bitcoin Được biết, Satoshi Nakamoto người sáng tạo ∗ loại tiền đặc biệt mở kỉ nghiên hoàn tồn cho giới tài tồn cầu Bài báo có tiêu đề “Bitcoin surges past $13,000 then sheds about 13%” 26/9/2019 tạp chí CNN Bussiness Jackie Wattles Trong báo này, tác biến động với biên độ lớn tỷ giá đồng Bitcoin khoảng thời gian vài tiếng, sau có nhận xét đánh giá lê xuống giá đồng tiền điện tử dựa vào cung vào cầu, coi yếu tố quan trọng để ∗ nhà làm luật xác định sách quản lý thỏa đáng dành cho đồng tiền Bài nghiên cứu “Crypto’s Biggest Legal Problems”đăng ngày 8/9/2018 phần chuyên mục Crypto Law Review trang Medium.com Bài nghiên cứa nhỏ chuyên mục tổng hợp đánh giá sách tiền ảo nói chúng Trong viết tác giả trạng thái hợp pháp gia giới bàn luận xung quanh sách quản lý tiền điện tử quốc gia hợp pháp hóa ∗ đồng Bitcoin đánh giá mặt cịn hạn chế sách Bài đánh giá đăng trang Nikkei Asian Review “Japan eyes treating bitcoins the same as real money” 24/2/2016 Trong đánh giá này, tác giả giới thiệu bàn luận cách thời điểm Chính phủ Nhật Bản định coi đồng Bitcoin đồng tiền thực thụ, vấn đề mà đến tận thời điểm nhiều tranh cãi, từ bàn luận xung quanh hướng nói táo bạo vào thời điểm ∗ Bài đăng tờ Forbes với tiêu đề “Japan: A Forward Thinking Bitcoin Nation” 2/11/2017 ∗ Trích dẫn nghiên cứu Mai Ishikawa Designing Virtual Currency Regulation in Japan: Lessons from the Mt Gox Case Journal of Financial Regulation, 2017 Gần hai năm sau bắt đầu thủ tục phá sản sàn giao dịch bitcoin Mt Gox, Nhật Bản cuối đưa quy định địa tiền ảo với sửa đổi Đạo luật Dịch vụ toán Các quy tắc liên quan đến nhà cung cấp dịch vụ trao đổi tiền ảo định nghĩa tiền ảo chắn coi bước tiến tới quy định tốt hơn; nhiên, số loại vấn đề liên quan đến tiền ảo phát sinh trình tranh luận chưa giải Đầu tiên, câu hỏi chất tiền ảo tình trạng pháp lý chúng Thứ hai, quy định áp dụng cho chủ thể tài hoạt động tiền ảo phải kiểm tra Thứ ba, vấn đề liên quan đến bảo vệ khách hàng / người dùng, đưa ánh sáng vụ kiện Mt Gox, phải xem xét Một số người mối đe dọa tiền ảo đặt cho sách tiền tệ Các vấn đề quy định phát sinh từ thảo luận quy định tiền ảo loại tiền ảo chứng minh được, tác động mà chúng gây tác động chúng khác xa với ảo ∗ Bài báo Wolfie Zhao với tiêu đề “Japanese Police to Fund Crypto Criminal Tracking Tool” 31/8/2018 Theo Wolfie Zhao với viết “Japanese Police to Fund Crypto Criminal Tracking Tool”, Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản (NPA) tài trợ cho việc phát triển phần mềm để giúp theo dõii cá nhân đứng sau giao dịch tiền điện tử bất hợp pháp Một nỗ lực đẻ nhằm đẩy lùi tội phạm công nghệ cao Nhật Bản ∗ Báo cáo từ Takahiko Wada đăng Nikkei Asia Review “Giao dịch tiền ảo, gửi tiền trái phiếu phủ bắt buộc” 16/10/2018 Bài báo Takahiko Wada tờ Reuters “Giao dịch tiền ảo, gửi tiền trái phiếu phủ bắt buộc” cho biết FSA (Financial Service Agency) yêu cầu sàn giao dịch thành viên nắm giữ tiền gửi ngân hàng trái phiếu phủ riêng biệt, dựa dự thảo thu từ hãng tin Động thái nhằm đảm bảo sàn giao dịch có đủ tiền để bồi thường cho người dùng trường hợp bị hack Đồng thời cho biết Hiệp hội trước đưa đề xuất khác, chẳng hạn áp dụng kiểm toán thường xuyên sàn giao dịch tiền điện tử giới hạn số tiền vay có sẵn cho nhà giao dịch ký quỹ Từ đánh giá xung quanh nhận xét sách Mỹ: Bài báo đăng tạp chí Forbes Việt Nam - "Tương lai phố Wall cách mạng Fintech” 14/3/2018 Antoine Gara Tác giả đưa cơng nghệ tài (Fintech) giúp ngành ngân hàng, quĩ tài chính, nhà đầu tư Mỹ giới kiểm soát dịng tiền tốt hơn, an tồn chi phí thấp Cụ thể ứng dụng Ngân Hàng Mỹ công nghệ máy lọc để chọn lọc thông tin, nhằm phát gian lận tội phạm đánh cắp danh tính, giúp bảo vệ tiền khách hàng an toàn Các ngân hàng lớn ứng dụng trí tuệ nhân tạo để có thời gian hiểu rõ thị trường rủi ro tiềm năng, tảng (platform) phần mềm dần thay đổi cách thức mà doanh nghiệp lớn hoạt động nội bộ, hợp tác với bên ngồi Và từ nêu hiệu đáng kể công nghệ thị trường tài Mỹ ∗ Nga: Bài báo tờ Emeral – “How Can FinTech Impact Russia’s Development?” 6/11/2018 Kevin Chen Mục tiêu báo “How Can FinTech Impact Russia’s Development?” phát triển hiểu biết khoa học lên đổi tài chính, từ số thị trường, quan điểm tổng quát áp dụng vào tình hình Nga Từ kết luận thay đổi cơng nghệ tác động đáng kể đến phát triển tài ngân hàng bền vững Nga ∗ Nghiên cứu “Financial Innovation and Technology Firms: A Smart New World with Machines” Banking and Finance Issues in Emerging Markets (2018) Kevin Chen Một công trình nghiên cứu khác tiến sĩ Kevin Chen “Financial Innovation and Technology Firms: A Smart New World with Machines” đăng trang Banking and Finance Issues in Emerging Markets (2018), tác giả ảnh hưởng tác động to lớn, đa dạng việc ứng dụng cơng nghệ lĩnh vực tài chính, bàn luận bùng nổ Fintech Châu Á Tác giả phân tích tác động đến yếu tố cấu thành thị trường tài như: đầu tư, bảo hiểm, toán nợ, phương thức chi trả… Ngồi báo cịn bàn luận tương lai công nghệ 4.0 tác động đến ngành dịch vụ tài Đức: Bài báo tờ Emeral - “Data security and consumer trust in FinTech innovation in Germany” 12/3/2018 Harrison Stewart Nghiên cứu Harrison Stewart Jan Jürjens báo bảo mật liệu niềm tin người tiêu dùng đổi Fintech Đức, phân tích thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng đổi cơng nghệ tài nước Đức Sự tiến thiết bị di động việc sử dụng chúng làm tăng phát triển đổi cơng nghệ tài (FinTech) Các lĩnh vực tài khởi nghiệp coi FinTech cửa ngõ để tăng hội kinh doanh ứng dụng di động tảng công nghệ khác để khám phá hội phát triển Bên cạnh đổi phát triển, mối đe dọa bảo mật ứng dụng di động tăng lên nhiều trở thành thách thức cho người dùng nhà đổi FinTech Trong báo này, tác giả kiểm tra thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến kỳ vọng người tiêu dùng tổ chức sử dụng FinTech, niềm tin khách hàng, bảo mật liệu, giá trị gia tăng, thiết kế giao diện người dùng quảng bá FinTech Các kết thực nghiệm xác nhận chắn bảo mật liệu, niềm tin khách hàng giao diện thiết kế người dùng ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng FinTech Các nghiên cứu sử dụng mơ hình Technology Acceptance Model (TAM) để giải vấn đề Các kết nghiên cứu sử dụng để cải thiện hiệu suất chiến lược FinTech cho phép ngân hàng đạt quy mơ kinh tế tồn cầu EU: Bài báo European View – “The fourth industrial revolution: How the EU can lead it” tháng 3/2018 Matthias Schäfer Bài viết đăng tờ “ European View” (2018) Matthias Schäfer lập luận EU đóng vai trị quan trọng việc phát triển mơi trường phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0, môi trường sôi động để phát triển phát minh công nghệ Các quốc gia thành viên thu lợi nhuận từ khn khổ phối hợp tồn Châu Âu nhờ lĩnh vực này, trọng đến việc thiết lập nên sách chung cho việc phổ biến định hướng thị trường tập trung vào mảng truyền thông công nghệ sử dụng rộng rãi Máy móc trí tuệ nhân tạo ngày đóng vai trị quan trọng việc tăng cường suất tạo giàu có, trực tiếp tạo thay đổi, thách thức vai trị người Chính sách EU tập trung vào đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật số tăng cường thị trường cách giảm thiểu rào cản thương mại hàng hóa, dịch vụ,ứng dụng áp dụng sách tốt giáo dục, xây dựng kế hoạch học tập suốt đời Tuy nhiên, bên cạnh sách ban hành EU nên bổ sung cho sách hỗn hợp thị trường mở, cạnh tranh, giao dịch ,chỉ đạo chiến lược R & D thơng qua sách phối hợp với công nghệ áp dụng cho tất quốc gia thành viên Chính sách cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy toàn Châu Âu tập trung nhân lực để tạo hệ sinh thái gồm đối tác học thuật, doanh nghiệp phủ, dẫn đến chi tiêu công trở nên phù hợp dẫn đến đột phá vượt trội thị trường 1.2 ∗ Trong nước Bài nghiên cứu “Tái cấu trúc tổ chức tín dụng Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II: Kết sau hai năm số khuyến nghị” TS Lê Thành Tâm, đăng tạp chí Kinh tế phát triển số 1(II) Tháng 9/2014 Đối với ngành ngân hàng Việt Nam, việc tái cấu trúc tổ chức tín dụng (TCTD) trở nên quan trọng việc xử lý vấn đề dở dang giai đoạn tái cấu trúc giai đoạn 2011-2015, đặc biệt xử lý nợ xấu vụ đại án ngành ngân hàng; khởi động xây dựng đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2016-2020 Do vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quan khác thực nhiều động thái, tạo chuyển biến tích cực tất mục tiêu đề ra, đặc biệt vấn đề khoản hệ thống, lộ trình áp dụng chuẩn mực Basel II dự thảo đề án trình Chính phủ tái cấu trúc giai đoạn Tuy vậy, kết đạt hầu hết mang tính khích lệ ban đầu, số hạn chế tồn sau năm thứ như: - Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cịn chậm, chưa có giải pháp triệt để - Năng lực tài tổ chức tín dụng chưa cải thiện nhiều, mức sinh lời thấp - Việc thực Basel II chậm chạp chưa có kết cụ thể rõ ràng Do vậy, NHNN TCTD phải có hành động cụ thể năm 2017 năm để hoàn thành mục tiêu kỳ vọng Trong viết này, tác giả tổng hợp lại mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2016; phân tích, đánh giá kết tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2014 theo CMCN 4.0 mục tiêu đề ra; đề xuất số định hướng giải pháp cho giai đoạn tái cấu trúc quan trọng (2016-2020) ∗ Bài trình bày “Hồn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam” Đào Lê Minh Nguyễn Thanh Huyền Hội thảo Khoa học “Hoàn thiện thể chế tài cho phát triển bền vững thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm Việt Nam” năm 2017 Nhóm tác giả để phát triển bền vững TTCK việc hồn thiện khung pháp lý điều kiện tiên Theo IOSCO (International Organization Securities Commission Organization - Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khốn) cho q trình xây dựng hồn thiện khung pháp luật hướng tới mục tiêu: Thứ nhất, bảo vệ nhà đầu tư.Thứ hai, bảo đảm thị trường công bằng, hiệu minh bạch Thứ ba, giảm thiểu rủi ro hệ thốngNhư nói, để TTCK Việt Nam phát triển ổn định, bền vững cần phải ban hành thể chế pháp lý đầy đủ, đồng bộ, có tính tiên liệu hiệu lực pháp lý cao, ổn định thời gian dài, muốn cần phải: (i) Cụ thể đường lối, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đáp ứng yêu cầu đặt cho thị trường, nơi huy động vốn dài hạn phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước (ii) Tạo hành lang pháp lý cho tất cá nhân, tổ chức người có liên quan tham gia hoạt động TTCK phù hợp với thông lệ quốc tế (iii) Tạo sở pháp lý để quan quản lý Nhà nước thực vai trò quản lý thị trường Đảm bảo xây dựng thị trường hoạt động công bằng, công khai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư (iv) Ngăn chặn hành vi làm ảnh hưởng tới phát triển lành mạnh thị trường, đảm bảo thị trường minh bạch hiệu Từ luận điểm trên, nhóm tác giả cho việc đánh giá thực trạng khung pháp lý từ đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện thể chế pháp luật, củng cố hồn thiện khn khổ quản lý, giám sát tồn thị trường chứng khốn nói riêng, thị trường tài nói chung, trì trật tự, an tồn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quản lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người đầu tư, bảo đảm an toàn cho hệ thống tài quốc gia Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.1 Cơ sở lý thuyết a) Quản lý nhà nước Khái niệm Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật, sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Sự cần thiết QLNN TTTC Thị trường tài hình thành theo hai đường: hình thành tự phát hình thành can thiệp Chính phủ Dù hình thành theo cách nữa, nhà nước có vai trị định việc hình thành phát triển thị trường tài Và vai trò quản lý Nhà nước thể qua tác động Nhà nước việc tạo điều kiện cần thiết cho đời phát triển thị trường tài Nhà nước tạo khung khổ pháp lý cho đời hoạt động thị trường tài chính, đồng thời thực chức giám sát hoạt động thị trường tài Nhà nước tạo mơi trường kinh tế cho thị trường tài hình thành phát triển Bên cạnh đó, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng sở vật chất cho thị trường, tạo hệ thống máy móc, thiết bị, trụ sở làm việc, nơi giao dịch thị trường tài Nhà nước đào tạo người cung cấp cho thị trường tài Các ảnh hưởng CMCN 4.0 lên QLNN Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) khơng số hóa, internet hóa thiết bị mà hội tụ, dung hợp nhiều công nghệ tương tác chúng nhiều lĩnh vực với quy mô rộng lớn như: Dữ liệu lớn; Trí thơng minh nhân tạo; Vạn vật kết nối, tự động hố, rơ bốt hóa, phương tiện khơng người lái; Công nghệ in 3D, công nghệ thực tế ảo kết hợp với công nghệ sinh học, công nghệ nano Giống CMCN trước đó, công nghệ CMCN 4.0 chắn đem lại thay đổi lớn đời sống kinh tế - xã hội giới Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, CMCN 4.0 tác động đến kinh tế, có thị trường tài mà nhìn thấy phương diện hội thách thức sau: Cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến cho khu vực TCNH Việt Nam nhiều hội phát triển mới, bật là: Rút ngắn khoảng cách công nghệ so với giới Nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ cao hoạt động ngân hàng Việt Nam tăng cao Điều tra Ngân hàng Nhà nước cho thấy, có ngân hàng dự kiến đầu tư 8% - 10% tổng chi phí hoạt động năm cho công nghệ thông tin Những tiến từ CMCN 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng Việt Nam có hội thu hút vốn đầu tư, tiếp cận thị trường quốc tế; cập nhật trình độ quản trị điều hành kinh doanh đại; tiếp thu mơ hình ngân hàng số thông minh; phát huy tiềm to lớn lĩnh vực TCNH có thay đổi kịp thời với xu công nghệ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) ký kết loạt hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu, hay FTA Việt Nam - Hàn Quốc, FTA Việt Nam - Nhật Bản Nâng cao khả tiếp cận thị trường quốc tế: Hiện Việt Nam có quan hệ ngoại giao, thương mại với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới, tham gia vào phần lớn FTA có quy mơ lớn giới, diện CMCN 4.0 hội cho khơng tổ chức TCNH lớn mà tồn hệ thống vươn khỏi lãnh thổ, tạo dựng thương hiệu quốc tế điều kiện sân chơi kinh doanh bình đẳng mang tính tồn cầu, có tính chun nghiệp cao Điều mở hội lớn để bắt kịp trình độ giới, mở rộng thị trường, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng đại, hiệu thời gian, không gian, chi phí gia tăng lợi nhuận: ứng dụng cơng nghệ quản trị thơng minh tự động hóa quy trình nghiệp vụ, giúp đẩy nhanh tiến trình hướng tới mơ hình chuẩn tương lai Ảnh hưởng Cách mạng số mà cụ thể internet, internet vạn vật, lưu trữ liệu quy mơ lớn, điện tốn đám mây… giúp định hình lại mơ hình kinh doanh, toán điện tử, quản trị… hướng tới việc xây dựng ngân hàng kỹ thuật số thông minh tương lai Bên cạnh hội nêu trên, việc phát triển CMCN 4.0 khu vực TCNH Việt Nam gặp phải số thách thức, bật là: Khoảng trống sách địi hỏi phải xây dựng quy định pháp lý đáp ứng nhu cầu cải cách công nghệ Các công nghệ CMCN 4.0 phát triển nhanh, khiến nhiều quốc gia, có Việt Nam, thực lúng túng việc thiết kế khung khổ pháp lý, đặt yêu cầu cho Chính phủ việc thiết kế khn khổ sách để quản lý, giám sát yếu tố mới, như: tiền thuật toán (crypto currency), tiền điện tử (e-money), cơng ty Fintech Ngồi ra, thiếu tính đồng bộ, thống quy định, thủ tục gây trở ngại lớn việc xây dựng quy định pháp lý đáp ứng nhu cầu cải cách công nghệ khu vực TCNH Hạ tầng phát triển chưa đồng chưa thực hoàn thiện Hiện nay, hệ thống quản lý Việt Nam nhiều hạn chế cơng nghệ, tiêu chuẩn tính đồng toàn hệ thống Thực trạng gây trở ngại cho việc hội nhập, kết nối với hệ thống toán khu vực quốc tế Nguồn nhân lực chưa chuẩn bị để ứng phó với thay đổi CMCN 4.0: Cuộc cách mạng thay đổi cách thức tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng nhằm thu hút nhân tài phục vụ lâu dài cho khu vực TCNH Yêu cầu chất lượng nhân lực thay đổi kèm theo yêu cầu kỹ vận hành cơng nghệ số, tính tn thủ quy trình vận hành cung ứng sản phẩm dịch vụ TCNH đặt vấn đề đào tạo nguồn lực cho khu vực TCNH 4.0 sở đào tạo Điều tiết kiểm soát tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bối cảnh tiền điện tử ngày sử dụng chấp nhận rộng rãi Sự xuất tiền điện tử gây thách thức lớn cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đo lường, kiểm soát dự báo lượng cung tiền lưu thơng Ngồi ra, xu hướng thâm nhập công ty công nghệ Fintech vào lĩnh vực TCNH thách thức hoạt động ngân hàng truyền thống, tốn, chuyển tiền Rủi ro cơng nghệ thông tin, an ninh bảo mật, tội phạm công nghệ Kết nối Internet vạn vật (IoT) liệu lớn khiến rủi ro cơng nghệ thơng tin tăng lên, đặc biệt vấn đề an ninh mạng bảo mật thông tin Với phát triển ngày tinh vi công nghệ số xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây, lỗ hổng bảo mật theo gia tăng, dẫn đến thách thức to lớn rủi ro tin tặc Các rủi ro gây nên tổn thất lớn cho hệ thống TCNH, từ tác động đến an ninh tài chính, giảm uy tín điều hành Chính phủ b) Thị trường tài Khái niệm Thị trường tài thị trường mà diễn hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng nguồn tài thơng qua phương thức giao dịch công cụ tài định Bản chất thị trường tài luân chuyển vốn, giao lưu vốn xã hội Thị trường tài cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Về hội 10 Tuy nhiên, theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ước đến cuối tháng 6/2019 1,91% Như vậy, ngược lại xu giảm dần năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu nội bảng tăng nhẹ so với mức cuối năm 2018 1,89% Trong đó, tăng trưởng tín dụng thời gian gần khơng cịn mức cao năm trước Năm 2018, tốc độ tăng trưởng tín dụng mức 14%, thấp mục tiêu đặt 17% hồi đầu năm tháng đầu năm 2019, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 7,33%, tương đương tháng đầu năm 2018 Bên cạnh đó, việc giải tranh chấp theo thủ tục rút gọn hạn chế Theo rà soát sơ bộ, đến chưa có vụ án áp dụng thực tế theo hướng dẫn thủ tục rút gọn Ngồi ra, cịn nhiều vướng mắc thủ tục sang tên, chuyển nhượng tài sản đảm bảo… với vướng mắc liên quan đến thiếu đồng bộ, quán liệt bên tham gia xử lý nợ xấu, thiếu vắng thị trường mua bán nợ thực sự… Như vậy, dù tốc độ tăng trưởng tín dụng khơng q cao, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát tốt, song để đạt mục tiêu kiểm sốt nợ xấu dài hạn, địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ dịng tín dụng lĩnh vực rủi ro song hành với việc giải vướng mắc sách, chế phối hợp trình xử lý nợ xấu b Một số vấn đề Xu hướng gia tăng nợ xấu nhiều ngân hàng thương mại Thống kê công bố công khai báo cáo tài quý I/2019 ngân hàng thương mại (NHTM) cho thấy, tổng số nợ xấu nội bảng 22 ngân hàng đến hết tháng 3/2019 84.200 tỷ đồng, tăng 4.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm Tổng số nợ xấu tăng 5,9% so với thời điểm hết năm 2018 Trong đó, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 22 ngân hàng, đạt 3,46% Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay ngân hàng tăng từ mức 1,62% lên 1,66% Số NHTM có nợ xấu tăng chiếm đa số, có tới 15 22 ngân hàng có nợ xấu tuyệt đối tăng so với thời điểm đầu năm Ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh tháng đầu năm VietinBank, tăng tới 2.272 tỷ đồng, lên mức 15.963 tỷ đồng, chủ yếu nợ nhóm nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn nợ có khả vốn) So với kỳ năm ngoái, tổng số nợ xấu VietinBank tăng 5.600 tỷ đồng Đáng ý, nợ xấu VietinBank tăng mạnh dư nợ tín dụng liên tục sụt giảm quý liên tiếp Dư nợ cho vay VietinBank cuối tháng 3/2019 845.319 tỷ đồng, giảm 6.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm Theo tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay VietinBank tăng từ 1,58% lên mức 1,85% Nợ có khả vốn chiếm tới 65% tổng số nợ xấu ngân hàng 40 Về phía Ngân hàng TMCP VPBank có nợ xấu tăng mạnh với 610 tỷ đồng quý I/2019, lên mức 8.376 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay ngân hàng hợp lên tới 3,62%, chủ yếu nợ xấu tăng mạnh ngân hàng mẹ Tính riêng ngân hàng mẹ, tỷ lệ nợ xấu lên xấp xỉ tỷ lệ 3% hết quý I/2019 từ mức 2,72% hồi đầu năm Các NHTM quy mô lớn khác Việt Nam như: Sacombank, MBBank, Techcombank, SHB… có số nợ xấu tăng quý I/2019 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay NHTM 2,14%; 1,41%; 1,78% 2,4% Đặc biệt Sacombank có nhiều nỗ lực bán tài sản đảm bảo tiền vay Long An, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh… quy mơ tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng tăng Phân tích từ số liệu báo cáo tài hết quý I/2019 NHTM cho thấy, ngân hàng nhỏ có tốc độ tăng trưởng cho vay cao quý I/2019 OCB TPBank có nợ xấu tăng mạnh Nợ xấu nội bảng OCB cuối tháng 3/2019 1.721 tỷ đồng, tăng 33,6% so với đầu năm; TPBank 1.175 tỷ đồng, tăng 36,5% Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay OCB tăng từ 2,29% lên 2,82%; TPBank tăng từ 1,12% lên 1,39% Trong khi, nợ xấu tăng hầu hết NHTM quy mơ lớn, BIDV, ngân hàng có nhiều nợ xấu nội bảng nhiều năm 2018 lại cho thấy có chuyển biến tích cực xử lý nợ xấu Theo báo cáo tài cơng bố, tổng nợ xấu BIDV giảm 927 tỷ đồng tháng đầu năm 2019 xuống mức 17.875 tỷ đồng Như vậy, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,9% xuống mức 1,74% BIDV NHTM có biện pháp triển khai đồng liệt xử lý nợ xấu Ban lãnh đạo BIDV giao tiêu xử lý nợ xấu cho chi nhánh, có phối hợp đồng hội sở BIDV với chi nhánh trực thuộc, chi nhánh quan chức địa phương, đặc biệt quan thi hành án, công an, tài nguyên môi trường,… Việc nợ xấu tiếp tục tăng quý I/2019 gây không lo ngại, đặc biệt nợ có khả vốn chiếm tỷ lệ cao nhiều ngân hàng, ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng cho kinh tế xét góc độ: NHTM bị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hạn chế giao tiêu tăng trưởng tín dụng; Lãi suất cho vay kinh tế khó giảm; Khách hàng có nợ xấu khơng tiếp tục vay vốn ngân hàng Tín dụng tồn ngành tăng trưởng chậm lại xuất phát từ sách siết chặt tín dụng NHNN nhằm ưu tiên cho mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát theo chủ trương Chính phủ bối cảnh có lo ngại giá điện, giá bán lẻ xăng dầu, giá dịch vụ y tế… tăng, đẩy số CPI tăng Theo đó, NHNN đưa tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng cho năm 2019 mức 14% Với định hướng điều hành đó, tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2019 mà NHNN thơng báo cho NHTM mức thấp, mức cao Vietcombank 41 15%, ngân hàng thuộc diện tái cấu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ an tồn vốn CAR khoảng 7% Tín dụng tăng thấp chắn ảnh hưởng tới kết kinh doanh, nguồn thu lợi nhuận NHTM nguồn thu lãi từ hoạt động tín dụng chiếm tới 70% tổng nguồn thu hàng năm NHTM Việt Nam Thực tế nhiều NHTM công bố công khai phản ánh rõ báo cáo kết kinh doanh năm 2018 quý I/2019 2.4.2 Với thị trường vốn Hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực chứng khoán tập trung hai nội dung: Xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật; Tổ chức, điều hành giám sát TTCK Cơ quan quản lý TTCK Ủy ban chứng khoán quốc gia Địa vị pháp lý Ủy ban chứng khoán quốc gia nước khác nhau, phụ thuộc mơ hình quản lý tài khác quy định rõ văn pháp luật nước Cơ quan quản lý Nhà nước TTCK Ủy ban chứng khoán quốc gia (UBCKQG) Địa vị pháp lý UBCKQG nước khác nhau: Có UBCKQG quan Bộ Chính phủ; Có nước, UBCKQG nằm Bộ Tài chính; có nước, UBCKQG quan trực thuộc Ngân hàng Trung ương Nhìn chung UBCKQG thực chức quản lý chung không trực tiếp điều hành giám sát thị trường Các quan có thẩm quyền ban hành quy định điều chỉnh hoạt động thị trường chứng khoán tạo nên sở cho tổ chức tự quản trực tiếp thực chức điều hành giám sát thị trường Bên cạnh UBCKQG, số bộ, ngành có chức tham gia quản lý số lĩnh vực có liên quan tới thị trường chứng khốn Ví dụ: Bộ Tài quản lý vấn đề kế toán, kiểm toán phục vụ phát hành công khai thông tin công ty, phát hành trái phiếu quốc tế, ; Ngân hàng Trung ương quản lý ngân hàng thương mại thực kinh doanh chứng khoán, đề nguyên tắc để phân tách nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ kinh doanh chứng khoán; Bộ Tư pháp có liên quan tới việc xử lý trường hợp gian lận thị trường chứng khoán; v.v Quản lý Sở giao dịch chứng khoán SGDCK hoạt động theo mơ hình tổ chức tự quản, nghĩa chủ sở hữu SGDCK đồng thời thành viên, tự thiết lập quy chế điều chỉnh hoạt động thành viên SGDCK SGDCK có thẩm quyền định việc kết nạp thành viên, chế niêm yết giao dịch chứng khoán SGDCK, chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thành viên liên quan tới hoạt động giao dịch SGDCK 42 SGDCK Hà Nội SGDCK Tp Hồ Chí Minh Việt Nam theo mơ hình doanh nghiệp nhà nước Ở mơ hình này, SGDCK doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, cơng ty cổ phần có tham gia góp cổ phần mức chi phối nhà nước Mô hình có ưu điểm chi phí cho giao dịch thấp, đảm bảo tính định hướng q trình phát triển thị trường chứng khốn dung hồ lợi ích chủ thể thị trường Tuy nhiên, mơ hình có hạn chế định thiếu tính độc lập cứng nhắc, nên hoạt động thường hiệu Do nhà nước có quyền lực gần tuyệt đối nên HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc quan quản lý nhà nước bổ nhiệm Các thành viên giao dịch (CTCK thành viên) có vai trị mang tính danh nghĩa q trình sở hữu điều hành hoạt động thị trường Ví lý đó, tính chất tự quản SGDCK theo mơ hình bị ảnh hưởng đáng kể Thực trạng quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam Hệ thống GSTC Việt Nam tổ chức theo mơ hình giám sát theo thể chế Trách nhiệm giám sát hệ thống tài trước hết hai quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài thực thi Bên cạnh đó, Ủy ban GSTC quốc gia Bảo hiểm tiền gửi tổ chức giám sát độc lập, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức giám sát TTTC Mối quan hệ chủ thể GSTC sơ đồ Sơ đồ Hệ thống giám sát tài Việt Nam Theo mơ hình này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý tổ chức tín dụng Chức giám sát hoạt động tổ chức tín dụng giao cho Cơ quan Thanh tra, Giám sát Ngân hàng Trong đó, Bộ Tài chịu trách nhiệm giám sát thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm, đó, thị trường bảo hiểm chịu giám sát trực tiếp Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm, thị trường chứng khoán giám sát UBCKNN, đơn vị trực thuộc Bộ Tài Với trách nhiệm tư vấn cho Chính phủ điều phối giám sát TTTC, UBGSTCQG có quan hệ phối hợp trực tiếp với Bộ Tài NHNNVN nhằm nắm bắt diễn biến hoạt động giám sát ba lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán; yêu cầu hai quan quản lý tổ chức tài thuộc thẩm quyền quản lý NHNNVN Bộ Tài cung cấp thơng tin phục vụ cơng tác giám sát; có trách nhiệm đưa khuyến nghị xử lý vi phạm tổ chức cá nhân tham gia ba khu vực ngân hàng, bảo hiểm chứng khốn Do Bộ Tài chịu trách nhiệm quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Tài có mối quan hệ phối hợp chéo với NHNNVN quản lý, giám sát NHTM có sở hữu vốn Nhà nước Đồng thời, hai tổ chức cịn có mối quan hệ mật thiết liên quan đến việc phát hành trái phiếu Kho Bạc, thực sách tài cơng sách tiền tệ có liên quan đến việc sử dụng trái phiếu Tương tự vậy, 43 đặc thù việc kinh doanh bảo hiểm đối tượng bảo hiểm tiền gửi ngân hàng tổ chức tín dụng, BHTGVN trì mối quan hệ đồng thời với Bộ Tài NHNNVN, thể có mặt Phó Thống đốc NHNNVN Thứ trưởng Bộ Tài tham gia Hội đồng Quản trị tổ chức Mơ hình GSTC theo thể chế lựa chọn phù hợp với Việt Nam bối cảnh kinh tế chưa phát triển, chế kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang định hướng thị trường, nhân sở vật chất kỹ thuật cho quản lý cịn nhiều hạn chế Chính yếu tố tạo điều kiện cho HTTC Việt Nam phát triển tốt, khơi thông nguồn vốn, bảo đảm an ninh tài đóng góp quan trọng cho q trình phát triển kinh tế đất nước Đây thành tích quan trọng HTTC Việt Nam, đặc biệt bối cảnh không thuận lợi nước quốc tế Theo mơ hình quản lý, giám sát hệ thống tài vậy, đánh giá hoạt động quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam sau: Giai đoạn từ 2011 đến nay, Thành công lớn UBCKNN giai đoạn là, qua thực tiễn phát triển thị trường 10 năm, UBCKNN phát trình Chính phủ phương án tái cấu trúc thị trường chứng khoán, tạo điều kiện để thị trường phát triển chiều sâu Tuy nhiên, công tác bộc lộ số bất cập, cần tháo gỡ Thứ nhất, việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật ngành chậm, chưa theo kịp phát triển thị trường Thứ hai, nội dung số văn pháp luật chưa rõ ràng thiếu chuẩn xác, số khái niệm chưa giải thích rõ chưa thống với luật có liên quan, chế tài xử phạt hành vi vi phạm chưa quy định đầy đủ, không thực thi đầy đủ; Thứ ba, phối kết hợp với ngành khác soạn thảo văn pháp luật chưa thực tốt Trong năm gần đây, TTTC Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đóng vai trị quan trọng, chủ chốt tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế TTTC giới biến động khó lường, kinh tế Việt Nam năm 2018 đạt số thành đáng ghi nhận Đó là, ổn định kinh tế vĩ mơ trì, lạm phát kiểm soát, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhờ vào nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện mơi trường kinh doanh Trong đó, hệ thống tài Việt Nam đánh giá phát triển lành mạnh an toàn, bảo đảm tốt chức cung ứng vốn cho kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng khu vực doanh nghiệp, đồng thời phục vụ hiệu tái cấu trúc kinh tế Tháng 4/2019, Standard & Poor‘s nâng mức xếp hạng tín nhiệm cho Việt Nam từ BB- lên BB+, với triển vọng ổn định Tăng trưởng kinh tế tốt thể chế cải thiện lý 44 để tổ chức nâng hạng cho Việt Nam Ðiều củng cố niềm tin nhà đầu tư vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp Năm 2018, kinh tế giới có nhiều yếu tố tác động khó lường Các sách thuế, thương mại Mỹ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ ngân hàng trung ương lớn có xu hướng dần thắt chặt sách tiền tệ, tác động từ việc Anh rời EU… ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thương mại đầu tư, tới lãi suất tỷ giá thị trường nước châu Á, có Việt Nam Chỉ số chứng khốn VN Index chịu tác động mạnh từ yếu tố bên gần trở lại mức điểm số năm 2007 năm số đạt mức cao kể từ đời thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước bối cảnh dòng vốn quốc tế rút khỏi phần lớn thị trường chứng khoán Hệ thống GSTC Việt Nam tổ chức theo mơ hình giám sát theo thể chế Trách nhiệm giám sát hệ thống tài trước hết hai quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tài thực thi Bên cạnh đó, Ủy ban GSTC quốc gia Bảo hiểm tiền gửi tổ chức giám sát độc lập, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức giám sát TTTC Do Bộ Tài chịu trách nhiệm quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Tài có mối quan hệ phối hợp chéo với NHNNVN quản lý, giám sát NHTM có sở hữu vốn Nhà nước Đồng thời, hai tổ chức cịn có mối quan hệ mật thiết liên quan đến việc phát hành trái phiếu Kho Bạc, thực sách tài cơng sách tiền tệ có liên quan đến việc sử dụng trái phiếu Tương tự vậy, đặc thù việc kinh doanh bảo hiểm đối tượng bảo hiểm tiền gửi ngân hàng tổ chức tín dụng, BHTGVN trì mối quan hệ đồng thời với Bộ Tài NHNNVN, thể có mặt Phó Thống đốc NHNNVN Thứ trưởng Bộ Tài tham gia Hội đồng Quản trị tổ chức Mơ hình GSTC theo thể chế lựa chọn phù hợp với Việt Nam bối cảnh kinh tế chưa phát triển, chế kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang định hướng thị trường, nhân sở vật chất kỹ thuật cho quản lý nhiều hạn chế Chính yếu tố tạo điều kiện cho HTTC Việt Nam phát triển tốt, khơi thông nguồn vốn, bảo đảm an ninh tài đóng góp quan trọng cho q trình phát triển kinh tế đất nước Đây thành tích quan trọng HTTC Việt Nam, đặc biệt bối cảnh không thuận lợi nước quốc tế 2.4.3 Một số hạn chế TTTC: Bên cạnh thành tựu đạt được, TTTC Việt Nam tồn cân đối hai khu vực thị trường tiền tệ thị trường vốn, theo hệ thống TCTD giữ vai trò chủ đạo 45 hệ thống tài Cung ứng vốn từ khu vực NH chiếm tỷ trọng tổng cung ứng vốn cho kinh tế Tổng tài sản TCTD chiếm 96% tổng tài sản toàn hệ thống tài Tỷ trọng tín dụng GDP mức 1,34 lần, cần kiểm sốt có lộ trình giảm dần Trong suốt năm qua, hệ thống NHTM phải thực vai trò cung ứng vốn cho kinh tế, nên tạo rủi ro kỳ hạn, rủi ro khoản hệ thống dài hạn Thị trường cổ phiếu dù cải thiện quy mô nguồn vốn vào khu vực kinh tế thực thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) chưa lớn Thị trường TPDN chưa đáp ứng chuẩn mực minh bạch chưa có tổ chức định mức xếp hạng Quy mô thị trường TPDN Việt Nam so với GDP (7% GDP) 1/3 mức bình quân quốc gia khu vực châu Á (21% GDP) Cơ sở hạ tầng TTTC Việt Nam nhiều hạn chế, sản phẩm tài cịn sơ khai, thiếu đa dạng; sở nhà đầu tư tổ chức nhỏ; chất lượng cung cấp thông tin minh bạch thị trường khoảng cách so với quốc tế; khung pháp lý hoạt động thị trường chưa hoàn thiện Tổng tài sản hệ thống tài Việt Nam đạt khoảng 203% GDP, thấp so với quốc gia hàng đầu ASEAN (trên 300% GDP) 2.4.4 Một số bất cập QLNN TTTC Việt Nam nay: - Do Ủy ban chứng khoán quan trực thuộc Bộ Tài chính, khơng đủ tầm lực để quản lý thị trường, khó phát huy vai trò Ủy ban quản lý giám sát thị trường Bộ Tài nắm nhiều vai: quan quản lý thị trường; nhà phát hành trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc; nhà đầu tư quản lý phần vốn góp doanh nghiệp cổ phần hóa; người tổ chức thị trường sở hữu sở giao dịch Các chức dẫn tới xung đột lợi ích định, gây tổn hại tới quyền lợi nhà đầu tư, thành viên khác gây lòng tin nhà đầu tư nước - Nội dung giám sát cịn chưa đầy đủ tồn diện Trong hệ thống quản lý, giám sát Việt Nam nay, quan quản lý chủ yếu thực hoạt động quản lý cấp phép, giám sát tuân thủ Hoạt động giám sát rủi ro giám sát hoạt động triển khai lĩnh vực chứng khoán Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, kiểm soát rủi ro bao gồm rủi ro cá thể rủi ro tổng thể toàn thị trường toàn hệ thống tài có vai trị quan trọng - CMCN 4.0 cách mạng số nhân lực chất lượng cao ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, tự động hóa… Việt Nam q Theo tính toán chuyên gia, nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tăng thêm 47% năm, đóS số 46 sinh viên ngành cơng nghệ thông tin trường lại tăng 8%/năm Trong số nhân lực ấy, khơng phải tất có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Một nghiên cứu cho thấy, có tới 72% số sinh viên ngành công nghệ thông tin khơng có kinh nghiệm thực hành, 42% số sinh viên thiếu kỹ làm việc nhóm Có khơng doanh nghiệp phàn nàn gặp khó khăn khâu tuyển dụng lao động tuyển vào không đáp ứng yêu cầu công việc mà phải qua đào tạo, tập huấn doanh nghiệp 47 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN KÈM THEO CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Kết luận Các nghiên cứu cho thấy, CMCN 4.0 tạo cạnh tranh mạnh mẽ theo cách thức mới, nội dung lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng dịch vụ tốn CMCN 4.0 làm thay đổi hồn tồn kênh phương thức huy động, phân phối vốn, phương thức tiếp cận vốn, tiếp cận sản phẩm dịch vụ, dịch vụ tài thay đổi hoàn toàn kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống Từ đó, địi hỏi tổ chức tín dụng phải ứng dụng nhiều cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật số để tích hợp với nhiều sản phẩm dịch vụ phụ trợ nhằm làm hài lòng khách hàng Dữ liệu lớn (Big Data) phân tích hành vi khách hàng xu hướng tương lai cho thời đại công nghệ số thu thập liệu bên bên ngồi thơng qua tổ chức phân tích hành vi khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng, tiết giảm chi phí hỗ trợ cho trình định Với phát triển mạnh mẽ CMCN 4.0, xu hướng “ngân hàng không giấy” trở nên phổ biến bước làm giảm dần vai trò chi nhánh Việc cạnh tranh thông qua mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng dần chấm dứt, chi phí hoạt động cao, thay vào cơng nghệ ngân hàng đại Việc xây dựng chi nhánh chủ yếu dựa vào tảng công nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều thơng minh hóa CMCN 4.0 Đặc biệt, thị trường tài - tiền tệ có thay đổi khó lường với xuất loại tiền ảo như: Bitcoin, Libra, Etherum… Sự phát triển loại tiền ảo, tiền điện tử ngân hàng trung ương phát hành buộc quốc gia giới, có Việt Nam phải thay đổi cách thức điều hành sách tài tiền tệ để thích ứng khả ảnh hưởng tới số tiền tệ mục tiêu ổn định giá Khi đó, buộc tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng, ngân hàng phải thay đổi phương thức toán, thay đổi chức tiền tệ cách thức điều hành sách để thích ứng với yêu cầu điều hành kinh tế vĩ mô kinh tế hệ thống tài quốc gia Đối với quan quản lý, nhờ CMCN 4.0 mà hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng sâu rộng vào hầu hết hoạt động nghiệp vụ tài chính, trở thành mạch máu thiếu quản lý điều hành ngân sách nhà nước; Quản lý thu chi ngân sách nhà nước; Thanh toán điện tử quản lý trái phiếu phủ; Triển khai thuế điện tử, hải quan điện tử, chế cửa; Quản lý nợ công, giá, quản lý tài sản cơng… Từ đó, giúp cơng tác quản lý, điều hành vĩ mô trở nên dễ dàng, tiện lợi kịp thời 48 Bên cạnh hội đầy hứa hẹn, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức cho tài Việt Nam thời kỳ hội nhập CMCN 4.0 đặt thách thức bảo mật, an ninh mạng trở nên vô quan trọng Với phát triển ngày tinh vi công nghệ số xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây, lỗ hổng bảo mật mà tăng theo, kéo theo lo ngại ngày nghiêm trọng rủi ro công tin tặc Bên cạnh đó, thị trường lao động lĩnh vực tài chính, ngân hàng có thay đổi, việc ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 khiến số lượng nhân viên ngân hàng, tổ chức tài chính, cơng ty chứng khốn sụt giảm cách đáng kể (đặc biệt với phận kỹ sư tin học, giao dịch chi nhánh…) Lao động ngành khó trì lợi cạnh tranh mà robot cịn làm tốt với mức chi phí rẻ Thực tế Việt Nam, số ngân hàng, DN bảo hiểm… sử dụng trí tuệ nhân tạo thơng qua sử dụng hình thức để tự động trả lời, tương tác với khách hàng, thay nhân viên bình thường phải thời gian chi phí để đào tạo lại Nhìn chung, tác động CMCN 4.0 rõ ràng Có thể nói, khu vực dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam có phản ứng nhanh so với khu vực khác việc chủ động nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ CMCN 4.0 vào đổi cách thức quản trị ngân hàng; đổi quan hệ khách hàng; đại hóa cách thức thực giao dịch, kênh cung cấp, phân phối sản phẩm; ứng dụng liệu lớn; ứng dụng trí tuệ nhân tạo; ứng dụng điện tốn đám mây; cơng nghệ Fintech toán Tuy nhiên, so với quy mô tổng thể hệ thống quản lý Việt Nam, rõ ràng việc nghiên cứu, chủ động ứng dụng cơng nghệ CMCN 4.0 cịn rời rạc diễn chủ yếu tổ chức lớn - nhóm mạnh sẵn có khoa học - cơng nghệ trước nhận thức tầm quan trọng CMCN 4.0 Với đặc trưng ứng dụng phổ biến thành tựu khoa học - cơng nghệ đại, trí tuệ nhân tạo kết nối mạng, phát triển công nghiệp 4.0 đặt nhu cầu cấp bách phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ cao Nhiều nghiên cứu cho thấy, công nghiệp 4.0 tác động lớn đến cấu nguồn nhân lực Sẽ có chuyển dịch mạnh mẽ thị trường lao động theo hướng từ nguồn nhân lực giá rẻ trình độ thấp sang nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường lao động truyền thống có nguy bị phá vỡ CMCN 4.0 cách mạng số nhân lực chất lượng cao ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, tự động hóa… Việt Nam q Gợi ý sách kiến nghị giải pháp: 49 Để tận dụng hội, hạn chế thách thức, rủi ro Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần phải có sách, chế đầu tư phù hợp, thỏa đáng Từ kinh nghiệm quản lý nhà nước quốc tế, nhóm em xin đưa số khuyến nghị: Thứ nhất, nhóm giải pháp thể chế, sách Thể chế, sách đóng vai trị quan trọng việc tạo lập khuôn khổ tảng cho phát triển thị trường tài Việt Nam Việc hồn thiện thể chế, sách cần tập trung vào số vấn đề sau: - Thống khái niệm, cách hiểu sản phẩm cách mạng công nghiệp 4.0 dựa thông lệ quốc tế hệ thống pháp lý hành Việc quan trọng cho việc rà soát văn pháp lý liên quan, phân công trách nhiệm quản lý cho bộ, ngành liên quan - Rà soát, sửa đổi văn pháp lý hành theo hướng tạo điều kiện cho ứng dụng, giao dịch, phát triển sản phẩm tiên tiến Hiện Việt Nam nhiều văn pháp lý ban hành sản phẩm, hoạt động tài ngân hàng 4.0 chưa đời có điểm chưa phù hợp với xu hướng phát triển - Ban hành khung khổ pháp lý thử nghiệm có kiểm sốt Các sandbox cần phải bảo đảm tiêu chí trước sau sản phẩm - hoạt động đưa vào sandbox Trước đưa sản phẩm - hoạt động vào sandbox, sản phẩm chọn phải sản phẩm - hoạt động 4.0 mới, tạo giá trị gia tăng tích cực cho xã hội Khi đưa vào sandbox, sản phẩm - hoạt động vượt qua rào cản pháp lý chế kiểm tra, kiểm sốt Vì vậy, việc đưa tiêu chí để phịng ngừa việc lợi dụng sandbox cho mục đích tiêu cực cần thiết, việc lợi dụng sandbox để thực hoạt động phi pháp, hay cố tình đưa sản phẩm với cơng nghệ bình thường vào sandbox để trốn thuế Sau thời gian hoạt động, cần có ủy ban chuyên trách theo dõi, đánh giá để sau thời gian thử nghiệm, thông tư, luật lệ liên quan nhanh chóng ban hành Điều tránh việc độc quyền thị trường tránh tạo chế xin - cho Ngoài giải pháp trên, nhóm giải pháp thể chế cần hoàn thiện theo hướng giống tiệm cận chuẩn mực công nghệ, thể chế, luật pháp quốc tế; sớm ban hành quy định trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước, đặc biệt phận tra, giám sát phù hợp với bối cảnh khu vực TCNH 4.0, đồng thời xây dựng giải pháp, sách để khuyến khích cơng ty cơng nghệ tài mở rộng quy mơ thị trường Việt Nam lẫn thị trường quốc tế Thứ hai, nhóm giải pháp vai trị cung cấp dịch vụ cơng nhằm thể tính chất định 50 hướng Nhà nước việc thúc đẩy thị trường tài 4.0 Việt Nam Nhà nước cần tích cực áp dụng cơng nghệ 4.0 cung cấp tốn cho dịch vụ công Hiện tại, tỷ lệ tốn dịch vụ cơng sử dụng tiền mặt Việt Nam cao nhiều so với quốc gia khu vực quốc gia có trình độ phát triển tương đương giới Điều nhanh chóng thay đổi Nhà nước áp dụng cơng nghệ tốn tốn dịch vụ cơng Trong dài hạn, điều cịn giúp giảm biên chế tiết kiệm ngân sách Ngoài ra, Nhà nước cần đạo doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp, tập đoàn cung cấp dịch vụ cơng tạo điều kiện có chế khuyến khích người dân sử dụng phương tiện tốn Nhà nước cần tích cực áp dụng công nghệ 4.0 tra, giám sát hệ thống thị trường tài (reg-tech) theo hướng tự động hóa và/hoặc sử dụng trí tuệ nhân tạo giúp tăng tính minh bạch, hiệu hoạt động khu vực tài ngân hàng Hiện nay, việc phát hoạt động làm giả cổ phiếu cách sử dụng trí tuệ nhân tạo áp dụng số quốc gia tiên tiến, nên việc quản lý, phát ngăn chặn kịp thời cần thiết Thứ ba, nhóm giải pháp kết cấu hạ tầng, thông tin nhằm đáp ứng tảng công nghệ để ứng dụng, phát triển thành tựu CMCN 4.0 - Nâng cấp đường truyền băng thông rộng So với quốc gia khu vực, mức độ phủ sóng wifi Việt Nam cao Tuy nhiên, tốc độ đường truyền (download) thấp nhiều so với quốc gia khu vực, chi phí download cịn cao Điều cần nhanh chóng cải thiện để tạo hệ thống hạ tầng tốt cho CMCN 4.0 nói chung quản lý thị trường nói riêng - Thành lập Trung tâm đổi mới, sáng tạo nơi thử nghiệm sản phẩm - hoạt động công nghệ 4.0 Các khung pháp lý thử nghiệm (regulatory sandbox) đặt Đối với TCNH 4.0, địa điểm đặt trung tâm cần phải trung tâm Thủ Hà Nội để dễ dàng kết nối với doanh nghiệp, ngân hàng, cơng ty tài bộ, ban, ngành liên quan Các sandbox đặt trung tâm sau thời gian thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ cần phải phác thảo hành lang pháp lý cần thiết (đề xuất sửa đổi, xây dựng ) Sau đó, bộ, ngành liên quan cần phải đưa văn pháp luật chi tiết Ngoài ra, để nâng cấp hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho phát triển ngành công nghiệp hóa, Nhà nước cần sớm thiết lập hạ tầng nhận diện điện tử quốc gia, phù hợp với thông lệ quốc tế chấp nhận giao dịch quốc tế; quan quản lý nhà nước cần tích 51 cực số hóa dịch vụ cung cấp số hóa quy trình quản lý có thể, nâng cao lực Trung tâm an ninh mạng quốc gia Thứ tư, nhóm giải pháp nguồn nhân lực khơng có khả ứng dụng thành tựu giới mà cịn có đủ lực sáng tạo, ứng dụng dựa tảng công nghệ CMCN 4.0 - Phổ cập giảng dạy lập trình sở liệu bậc đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng lực ứng dụng, sáng tạo bối cảnh CMCN 4.0 nói chung quản lý thị trường nói riêng Phát triển đại học vùng đa ngành, nghề/lĩnh vực thay đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực bối cảnh CMCN 4.0 đòi hỏi tư tổng hợp, đặc biệt khối kiến thức công nghệ thơng tin TCNH Trước mắt, Chính phủ cần đầu tư có trọng điểm vào khoa cơng nghệ thông tin trường đại học kinh tế, công nghệ phát triển sách thỏa đáng để tạo nguồn lực khai thác có hiệu nguồn lực mới, ngành mũi nhọn công nghệ quốc gia; có sách hỗ trợ hình thành phát triển vườn ươm khởi nghiệp đổi sáng tạo sở đào tạo công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao cơng nghệ - Có chiến lược đào tạo cán quản lý nhà nước liên quan để đáp ứng công tác quản lý nhà nước cho TCNH 4.0 Bối cảnh CMCN 4.0 đặt nhiều vấn đề cho công tác quản lý, luật sách ban hành, đa dạng hình thức hoạt động quản lý đòi hỏi cán quản lý nhà nước khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ Cần có chiến lược đào tạo cán quản lý ngành TCNH, đặc biệt cán quản lý cấp cao theo hướng vững vàng chuyên môn thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế Thứ năm, thực giải pháp hỗ trợ tuyên truyền, tăng cường nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp xu hướng tất yếu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu - phát triển chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến kinh tế số như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), Blockchain… đầu tư, tài trợ cho tổ chức, cá nhân có ý tưởng đổi sáng tạo xuất sắc 52 DANH MỤC THAM KHẢO Arner, D W & Barberis, J N & Buckley, R P (2015) The Evolution of Fintech University of Hong Kong Faculty of Law Research Paper No.2015/047 Pp, 2016-62 Chen, K & Sergi, B (2018) "How Can FinTech Impact Russia’s Development?" Exploring the Future of Russia’s Economy and Markets, Emerald Publishing Limited, pp 1-11 Chen, K (2018) "Financial Innovation and Technology Firms: A Smart New World with Machines" Banking and Finance Issues in Emerging Vol 25 Pp, 279-292 Chohan, U W (2017) Assessing the Differences in Bitcoin & Other Cryptocurrency Legality Across National Jurisdictions Truy cập ngày 20/9/2019 từ https://ssrn.com/abstract=3042248 Chohan, U W (2017) Cryptocurrencies: A Brief Thematic Review Truy cập ngày 20/9/2019 từ https://ssrn.com/abstract=3024330 Crypto's Biggest Legal Problems (2018) Crypto Law Review Truy cập ngày 20/9/2019 từ https://medium.com/cryptolawreview/cryptos-big-legal-problems-63b760385fea Đào Lê Minh & Nguyễn Thanh Huyền (2017) Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam Bài trình bày Hội thảo khoa học “Hồn thiện thể chế tài cho phát triển bền vững thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm Việt Nam” European Commission (2018) Fintech Action Plan: For a more competitive and innovative European financial sector Truy cập ngày 23/9/2019 từ https://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar:6793c578-22e6-11e8-ac7301aa75ed71a1.0001.02/DOC_1&format=PDF Gaga, A (2018) Tương lai Phố Wall cách mạng Fintech Truy cập ngày 26/9/2019, từ https://forbesvietnam.com.vn/kinh-doanh/tuong-lai-pho-wall-trong-cuoc-cach-mang-fintech-2326.html 10 Ishikawa, M (2017) Designing Virtual Currency Regulation in Japan: Lessons from the Mt Gox Case Journal of Financial Regulation, Vol 3(1), pp.125-131 11 Japan Ministry of Economy, Trade and Industry (2017) Japan’s Fintech Vision, First Comprehensive Policy 12 Recommendations Truy cập ngày 23/9/2019 từ http://www.meti.go.jp/english/press/2017/pdf/0508_004b.pdf Lê Thanh Tâm (2014) Tái cấu trúc tổ chức tín dụng Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II: Kết sau năm 13 số khuyến nghị Tạp chí Kinh tế Phát triển số I (II), tháng 9/2014 Lê Thanh Tâm (2014) Tái cấu trúc tổ chức tín dụng Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II: Kết sau năm số khuyến nghị Tạp chí Kinh tế Phát triển số I (II) 14 Medcraf, G (2017) The Fourth Industrial Revolution: Impact on financial services and markets A speech at ASIC Annual Forum 2017 (Hilton, Sydney) 15 Meunier, S (2018) The Impacts and challenges of Artificial Intelligence in Finance Truy cập ngày 23/9/2019 từ https://internationalbanker.com/finance/the-impacts-and-challenges-of-artificial-intelligence-in-finance/ 16 Minh Phương (2018) Tiếp tục tái cấu tổ chức tín dụng xử lí nợ xấu Truy cập ngày 23/9/2019 từ 17 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/tiep-tuc-tai-co-cau-to-chuc-tin-dung-va-xu-ly-no-xau-136001.html Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019) Thống kê số tiêu năm 2019 Truy cập ngày 24/9/2019 từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m /menu/trangchu/tk/hdchtctctd/tkmsctcb? centerWidth=100%25&leftWidth=0%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=1co2hg274s_17&_afrLoop=24262804831449577 18 Nikkei Asian Review (2016) Japan eyes treating bitcoins the same as real money Truy cập ngày 20 tháng năm 19 2019 từ https://asia.nikkei.com Nikkei staff writers (2018) Japan's cryptocurrency industry drafts self-policing rules Truy cập ngày 20 tháng năm 2019 từ https://asia.nikkei.com/Spotlight/Bitcoin-evolution/Japan-s-cryptocurrency-industry-drafts-selfpolicing-rules 53 20 Oki, H (2019) Japan Hopes to Set Global Crypto Law Benchmark With Latest Regulatory Update Truy cập ngày 21/9/2019 từ https://cointelegraph.com/news/japan-hopes-to-set-global-crypto-law-benchmark-with-latest- 21 regulatory-update PGS, TS, Đào Văn Hùng (2019) Phát triển khu vực tài - ngân hàng bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Truy cập ngày 26/9/2019, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? 22 distribution=55178&print=true Phùng Thu Hiền Vân & Lê Thị Ngọc Tú (2017) An ninh tài chính, tiền tệ Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghệ 4.0 Truy cập ngày 23/9/2019 từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/an-ninh-tai-chinh- 23 24 tien-te-tai-viet-nam-trong-boi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghe-40-129512.html Schäfer, M (2018).The fourth industrial revolution: How the EU can lead it European View pp, 1-8 Stewart, H & Jürjens, J (2018) "Data security and consumer trust in FinTech innovation in Germany" Information and Computer Security, Vol 26 No Pp, 109-128 25 ThS Trần Thị Lương (2018) Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường tài Việt Nam Truy cập ngày 26/9/2019, từ http://tapchitaichinh vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/tac-dong-cua-cachmang-cong-nghiep-40-den-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-145716.html 26 Thùy Dương (2018) Tái cấu tổ chức tín dụng: bước phù hợp Truy cập ngày 23/9/2019 từ https://bnews.vn/tai-co-cau-to-chuc-tin-dung-nhung-buoc-di-phu-hop/83920.html 27 Tin nhanh chứng khoán (2018).Phát triển thị trường tài thời 4.0, thách thức cần vượt qua Truy cập ngày 26/9/2019, từ https://tinnhanhchungkhoan vn/chung-khoan/phat-trien-thi-truong-tai-chinh-thoi-40-nhungthach-thuc-can-vuot-qua-244059.html 28 Trần Kim Chung & Tôn Ngọc Phan (2018) Tận dụng tốt Cách mạng Công nghiệp 4.0: Những vấn đề đặt cho 29 lĩnh vực tài Việt Nam NXB Tài Trương Thị Đức Giang & Nguyễn Hải Hà (2019) Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực tài - kế tốn Truy cập ngày 26/9/2019, từ http:// tapchitaichinh.vn/ke-toan-kiem-toan/tac-dong-cua-cachmang-cong-nghiep-40-den-linh-vuc-tai-chinh-ke-toan-311240.html 30 Wada, T (2018) Giao dịch tiền ảo, gửi tiền trái phiếu phủ bắt buộc Truy cập ngày 20 tháng năm 2019 31 từ https://jp.reuters.com/article/cryptocurrency-japan-idJPKCN1MQ15I Wikipeadia (2019) Legality of bitcoin by country or territory Truy cập ngày 20/9/2019 từ https://en.wikipedia.org/wiki/Legality_of_bitcoin by country or territory#cite note-2 54 ... thay vào ngân hàng phải phát triển thiết bị tự phục vụ dựa công nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều c) Kinh nghiệm quốc tế QLNN TTTC bối cảnh CMCN 4. 0 Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu kinh nghiệm. .. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế 1.1 Quốc tế Nhật Bản: ∗ Bài viết “Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System” 24/ 5/ 200 9 Nakamoto... Tư, vượt qua mốc 13 .00 0 đô la, trước giảm khoảng 1 .00 0 la vòng vài phút Khoảng chiều, tiền tệ trở lại mức định giá 12 . 40 0 đô la Lý việc song chưa lý giải tiền điện tử biết đến với giao động giá