1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật hồi giáo và sự thích ứng

11 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,56 KB

Nội dung

Trên thế giới có nhiều hệ thống pháp luật cùng tồn tại. Đó là hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa(CIVIL LAW), hệ thống pháp luật AnhMỹ (COMMON LAW), hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa và hệ thống pháp luật Tôn giáo (hay còn gọi là hệ thống Luật Hồi giáo). So với các hệ thống pháp luật khác, hệ thống Luật Hồi giáo luôn là một bí ẩn đối với các luật gia trên thế giới. Hiện nay có trên 1,57 tỷ người theo Đạo Hồi (chiếm 23% dân số thế giới.). Đa số những người theo Đạo Hồi sống ở hơn 50 quốc gia có luật pháp là Luật Hồi giáo hoặc ảnh hưởng chủ yếu bởi Luật Hồi giáo. Tuy không thể nói một cách chính xác có bao nhiêu người thực sự bị ảnh hưởng bởi Luật Hồi giáo, nhưng rõ ràng đó là một con số đáng kể. Hiện nay, ở Việt Nam và cả các nước trên thế giới có rất ít hoặc có thể nói các tài liệu còn tương đối hiếm và không thống nhất với nhau. Vì vậy, em chọn đề: “Anhchị hãy phân tích và bình luận về luật Hồi giáo và sự thích ứng của Luật hồi giáo với xã hội hiện đại” để làm rõ thêm về hệ thống Luật Hồi giáo, đặc biệt là sự thích ứng của hệ thống pháp luật này.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới có nhiều hệ thống pháp luật tồn Đó hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa(CIVIL LAW), hệ thống pháp luật Anh-Mỹ (COMMON LAW), hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật Tôn giáo (hay gọi hệ thống Luật Hồi giáo) So với hệ thống pháp luật khác, hệ thống Luật Hồi giáo ln bí ẩn luật gia giới Hiện có 1,57 tỷ người theo Đạo Hồi (chiếm 23% dân số giới.) Đa số người theo Đạo Hồi sống 50 quốc gia có luật pháp Luật Hồi giáo ảnh hưởng chủ yếu Luật Hồi giáo Tuy khơng thể nói cách xác có người thực bị ảnh hưởng Luật Hồi giáo, rõ ràng số đáng kể Hiện nay, Việt Nam nước giới có nói tài liệu tương đối khơng thống với Vì vậy, em chọn đề: “Anh/chị phân tích bình luận luật Hồi giáo thích ứng Luật hồi giáo với xã hội đại” để làm rõ thêm hệ thống Luật Hồi giáo, đặc biệt thích ứng hệ thống pháp luật Từ em phân nội dung thành chương với nội dung sau: Chương 1: Sơ lược luật Hồi giáo Chương 2: Sự thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại Chương 3: Bình luận thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Sơ lược luật Hồi giáo Khái niệm luật Hồi giáo Trước hết cần hiểu Đạo Hồi Luật Hồi giáo Cũng Đạo Phật, Đạo Chúa, Đạo Hồi tín ngưỡng tơn giáo Đạo Hồi khun tín đồ sống, làm việc thiện để sau có sống tươi đẹp, hạnh phúc cõi vĩnh Các tín đồ theo Đạo Hồi phải thực nghĩa vụ như: ăn chay, cầu nguyện, bố thí, hành hương sống theo lời răn dạy thánh Alla Kinh Qu’ran (Koran) Nếu làm vậy, họ có sống vĩnh hạnh phúc thiên đường Muốn hiểu khái niệm luật Hồi giáo, trước tiên phải hiểu khái niệm đạo Hồi –Islam Từ “ Islam” theo tiếng Ả rập có nghĩa “ tuân phục” Tư tưởng trung tâm Đạo hồi đơn giản tuân phục hoàn toàn ý luật lệ thượng đế Người tuân phục thượng đế gọi muslim, tức người tuân phục – hay tín đồ Hồi giáo Đặc điểm mấu chốt khác biệt hệ thống Luật Hồi giáo với hệ thống pháp luật giới khác quốc gia áp dụng Luật Hồi giáo khơng có tách rời nhà thờ nhà nước (church and state) Ở đây, trị thần quyền (chế độ cai trị tăng lữ, luật lệ nhà nước tin tưởng luật lệ Chúa Trời) bao trùm điều chỉnh vấn đề mang tính chất cơng tư Cũng từ học thuyết này, Shari’ah luật Thánh Alla ban hành, không biến đổi nhà nước áp dụng cho thời đại; nói khác đi, nhà nước, luật pháp tơn giáo Khái niệm hiểu mức độ khác quốc gia, luật pháp, quyền dựa vào khái niệm phần tơn giáo Đạo Hồi Luật Hồi giáo, theo nghĩa gốc tiếng Arập phiên âm sang tiếng Latinh, Luật Shari’ah - nghĩa “con đường đúng” (the right path) “sự hướng dẫn” (guide) Đây quy phạm tôn giáo nâng lên thành quy phạm pháp luật quốc gia hệ thống Luật Hồi giáo (điển Afghanistan, Pakistan, Kowait, Bahrain, Quatar, Arập Xêut) áp dụng để điều chỉnh vấn đề phát sinh xã hội Hai yếu tố bản, tiên để xác định quốc gia thuộc hệ thống Luật Hồi giáo bao gồm: Đạo Hồi quốc đạo quốc gia, quốc gia lấy quy định Kinh Thánh Đạo Hồi làm luật Đặc điểm luật Hồi giáo: Có ý kiến cho đặc điểm Luật Hồi giáo gồm đặc điểm: thứ nhất, luật Hồi giáo mang tính chất tơn giáo: Luật Hồi giáo khác biệt với luật Giáo hội khác biệt với luật tục, luật Nhà nước Luật Hồi giáo luật thượng đế đặt Thứ hai, luật Hồi giáo bất biến vĩnh cửa: luật Hồi giáo gắn liền với thần khải Thượng đế truyền thuyến nhà tiên tri Mohamed Con người sửa đổi nguyên tắc giới luật Hồi giáo trường tồn khơng bị thay đổi Luật Hồi giáo truyền bá theo đường truyền bá Đạo hồi nhà truyền giáo Thứ ba, luật Hồi giáo mềm dẻo, linh hoạt: nội dung luật Hồi giáo có gốc rễ chủ yếu từ hệ tư tưởng giáo lý Kinhcoran, lời răn dạy thánh Allah tín đồ trung thành tuân theo Những nguyên tắc luật Hồi giáo áp dụng giải pháp pháp lý mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với thay đổi xã hội Thứ tư, luật Hồi giáo bị thay pháp luật Nhà nước: Nhà nước đạt quy định trái với luật thượng đế, luật Nhà nước cấm hành vi không phép cho phép hành vi làm theo nguyên tắc luật Hồi giáo Luật Hồi giáo dùng để áp dụng giải vụ việc liên quan tới tín đồ Đạo hồi, pháp luật nội dung pháp luật tố tụng Thứ năm, phạm vi điều chỉnh luật Hồi giáo rộng: luật Hồi giáo điều chỉnh hành vi ngừoi mà pháp luật Nhà nước khơng điều chỉnh Lại có ý kiến cho đặc điểm bật luật Hồi giáo tính chất lỗi thời nhiều chế định, tính vụn vặt thiếu hệ thống hóa Và cho đặc điểm luật Hồi giáo là: Thứ nhất, khó phân biệt quy định pháp luật quy định tôn giáo theo quan niệm người Hồi giáo cho pháp luật tôn giáo Luật Hồi giáo can thiệp vào vấn đề mà hệ thống pháp luật xét thấy không cần điều chỉnh pháp luật Thứ hai, luật Hồi giáo có vai trò quan trọng việc điều chỉnh lĩnh vực pháp luật truyền thống nhân – gia đình, thừa kế, hình Còn lĩnh vực pháp luật khác ảnh hưởng luật Hồi giáo có phần yếu Thứ ba, hầu hết hệ thống pháp luật giới quan niệm hành vi pháp luật bao gồm hành vi phải làm hành vi không làm Luật Hồi giáo chia hành vi người thành loại nguyên tắc để đánh giá hành vi người phương diện pháp luật đạo đức: Hành vi bắt buộc phải làm ( obligatoire) nghĩa vụ chăm sóc cái, nghĩa vụ đóng thuế ; Hành vi nên làm ( recommandes) thăm người bạn bị ốm, giúp đỡ người nghèo khó; Hành vi làm không làm ( indiffrerentes) tham dự trò tiêu khiển có tính lành mạnh; Hành vi bị khiển trách ( blamables) sai hẹn, chậm trễ, nói lời khơng tế nhị, thiếu lễ phép,…; Hành vi cấm ( interdites) giết người, cướp của, lừa đảo, trộm cắp,…; Sự hình thành phát triển Luật Hồi giáo: Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng giáo chủ Mohammed (Mahomet) Mâohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Mecca Tục truyền Mohammed 40 tuổi (năm 610) ơng vào hang nhỏ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện trầm ngâm suy tưởng Trong đêm thánh Allah (Ala – Chân chủ) cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ lần “khải thị” cho ông chân lý Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” ông tự xưng tiếp thụ sứ mệnh chân chủ trao cho bắt đầu truyền đạo Đầu tiên ơng bí mật truyền giáo số bạn bè thân thiết họ trở thành tín đồ đầu tiên, sau truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng Mecca bị giới quý tộc đả kích hại Môhamet trốn đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên tri) Ở ông phát động tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng ông giành thắng lợi Sau ơng tổ chức vũ trang cho tín đồ (Muslim) dùng hiệu “Chiến đấu Allah” đè bẹp giới quý tộc Mecca Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet liên minh với tộc dùng sức mạnh buộc lực lại phải quy thuận theo Hồi giáo Có thể nói cách mạng Mohammed lãnh đạo cách mạng tôn giáo cải cách xã hội kết hợp với Sự đời Hồi giáo mở thời kỳ lịch sử thống bán đảo Ảrập Chương 2: Sự thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại Để cho luật Hồi giáo thích ứng với giới đại, luật gia Hồi giáo thường sử dụng cách thức sau đây: Áp dụng tập quán: Việc áp dụng tập quán pháp giúp bổ sung cho pháp luật Hồi giáo vấn đề mà khơng điều chỉnh: tốn hồi mơn, sử dụng nguồn nước hai khoảng ruộng,…và tập quán phải phù hợp với pháp luật Hồi giáo Thông thường tập quán dùng để bổ sung làm sáng tỏ nguyên tắc, quy phạm pháp lý đó, ví dụ bổ sung cho pháp luật đạo Hồi vấn đề không điều chỉnh hồi môn, sử dụng nguồn nước hai chủ sở hữu đất tập quán lĩnh vực thương mại… Đó trường hợp bên phép giải mối quan hệ, mâu thuẫn mà không cần đến can thiệp pháp luật Sử dụng thủ thuật pháp lí để loại bỏ quy định lạc hậu: Trong luật Hồi giáo có điều khoản mang tính bắt buộc mà luật dành cho quyền tự người với phạm vi rộng Vì thế, để thích nghi với sống đại, luật gia tăng cường sử dụng thoả thuận tư nhân để lẩn tránh quy định pháp luật khơng phù hợp Ví dụ khác chế độ đa thê – chế định tiếng luật gia đình Hồi giáo, theo người đàn ơng có quyền lúc lấy nhiều vợ Chế độ đa thê bị cấm số nước Hồi giáo mà không phạm Shariah luật Hồi giáo không quy định chế độ đa thê bắt buộc mà với điều kiện người chồng đối xử công với tất bà vợ – điều mà không người đàn ơng thực Ngồi ra, luật Hồi giáo cho phép người đàn ông bắt đầu hôn nhân tuyên bố từ bỏ quyền lấy vợ tiếp Luật Hồi giáo cho rằng, hôn nhân coi dựa sở hợp đồng – truyền thống “ mua cô dâu” cặp vợ chồng tương lai mà rể với người đàn ông thân thiết ( thường bố dâu) theo rể đồng ý trả khoản tiền định để “ mua cô dâu” Cô dâu luật Hồi giáo coi hàng hố trao đổi nhân giá trao đổi tính tiền vật quy đổi, thực tế khoản tiền khơng phải tốn mà hồi mơn cho dâu Nếu vợ chồng li dị người vợ có quyền mang tồn hồi mơn lúc danh nghĩa rể phải trả tiền mahr ( tiền đảm bảo) Truyền thống dường coi phụ nữ loại hàng hoá để trao đổi mua bán thực tế điều lại đảm bảo kinh tế cho người vợ thật lợi ích người phụ nữ Luật Hồi giáo cấm giao kết hợp đồng cho vay lãi (quy định riba) Nhưng người ta lẩn tránh điều cấm bàng cách đưa cho chủ nợ hưởng sản phẩm từ thu nhập – với danh nghĩa vật bảo đảm thoả thuận phân chia lợi nhuận, bán trả chậm theo cách Mặt khác, quan niệm việc cầm cho vay lãi liên quan đến thể nhân thể nhân người có tội Còn pháp nhân (ngân hàng, quỹ tiết kiệm, cơng ty) khơng bị ràng buộc quy phạm Áp dụng văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành ( Quyết định hành chính, văn pháp luật Bộ,…) Theo đạo Hồi, nhà vua ông chủ pháp luật mà đầy tớ pháp luật Do nhà vua khơng thể làm luật Tuy nhiên, nhà vua phải quản lí đất nước nên luật Hồi giáo thừa nhận tính hợp pháp văn pháp luật nhà vua người có thẩm quyền ban hành Luật Hồi giáo có thay đổi đáng kể áp dụng biện pháp hướng đắn việc phát triển luật Hồi giáo sở phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp Hồi giáo loại trừ quy định cực đoan, thiếu nhân đạo Sự thích ứng dần lan toả đến nước Hồi giáo ngày đạt thành tựu đáng kể Chương 3: Bình luận thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại Sự thích ứng Luật Hồi giáo với xã hội đại tính tất yếu nước theo Luật Hồi giáo Thứ nhất, thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại nhu cầu thiêt quốc gia Hồi giáo phận tách rời giới Loại bỏ dần quy định cổ hũ, lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền công dân quyền người, xây dựng nhà nước pháp quyền Thứ hai, nguyên nhân từ thân quốc gia Hồi giáo muốn hội nhập sở tự nguyện chủ động tham gia ký kết điều ước quốc tế Đó hệ tất yếu xu hướng tồn cầu hóa Tiếp nhận chế định pháp luật tiên tiến phương Tây chế độ hôn nhân vợ, chồng thiết lập chế độ bình đẳng giới; xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống tồn án phi tơn giáom tư tưởng pháp luật dần khỏi tư tưởng tơn giáo Thứ ba, quốc gia bên ngồi ln gây sức ép buộc thân quốc gia Hồi giáo phải thay đổi Các quốc gia Hồi giáo khu vực Trung Đơng-khu vực có khoảng 90% dân số theo đạo Hồi, mệnh danh “kho vàng đen” khổng lồ giới, quốc gia cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để có kinh tế phát triển vững mạnh C KẾT LUẬN Luật hồi giáo hệ thống pháp luật lớn giới ngày nay,nó điều chỉnh mối quan hệ khoảng 50 quốc gia Nhờ nghiên cứu đề tài:” Anh/chị phân tích bình luận luật Hồi giáo thích ứng Luật hồi giáo với xã hội đại” Đã cho em hình dung rõ nét Luật Hồi giáo hình thành, phát triển đặc điểm mặt tích cực tiêu cực Bài làm em có thiếu sót định, em mong thầy góp ý để làm em hoàn thiện Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Sơ lược luật Hồi giáo .2 Khái niệm luật Hồi giáo 2 Đặc điểm luật Hồi giáo: 3 Sự hình thành phát triển Luật Hồi giáo: Chương 2: Sự thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại .5 Áp dụng tập quán: .5 Sử dụng thủ thuật pháp lí để loại bỏ quy định lạc hậu: Áp dụng văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành ( Quyết định hành chính, văn pháp luật Bộ,…) Chương 3: Bình luận thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại C KẾT LUẬN .9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2015 Lê Phụng Hoàng chủ biên, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, năm 2000, tr 73 - 74 Tạp chí khoa học pháp lý Số 3(34)/2006 Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), Nxb Kluwer, Norstedts Juridik, Tano, 2002 ... 1: Sơ lược luật Hồi giáo .2 Khái niệm luật Hồi giáo 2 Đặc điểm luật Hồi giáo: 3 Sự hình thành phát triển Luật Hồi giáo: Chương 2: Sự thích ứng luật Hồi giáo với xã... giáo mang tính chất tơn giáo: Luật Hồi giáo khác biệt với luật Giáo hội khác biệt với luật tục, luật Nhà nước Luật Hồi giáo luật thượng đế đặt Thứ hai, luật Hồi giáo bất biến vĩnh cửa: luật Hồi. .. Hồi giáo loại trừ quy định cực đoan, thiếu nhân đạo Sự thích ứng dần lan toả đến nước Hồi giáo ngày đạt thành tựu đáng kể Chương 3: Bình luận thích ứng luật Hồi giáo với xã hội đại Sự thích ứng

Ngày đăng: 22/10/2019, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w