Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
96,49 KB
Nội dung
0 SỞSỞ GIÁO DỤC VÀVÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ * GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT (TRƯỜNG THPT )** TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN (*Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock; ** Font Times New Roman, cỡ 16, CapsLock, đậm) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock) TÊN ĐỀ TÀI TÊN INTERNET ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG VÀ MẠNG XÃ HỘI (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock, đậm) VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN XUÂN NGUYÊN, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Văn A Chức vụ: Giáo viên Người thực hiện: Nguyễn Văn Ngọc Đơn vị công Chức vụ: tác: HiệuTrường trưởngTHCS B SKKN thuộc lĩnh vựcvực: (mơn): Tốn SKKN thuộc lĩnh Quản lý giáo dục (Font Times New Roman, cỡ 15, đậm, đứng; mục Đơn vị công tác ghi SKKN thuộc bậc MN, cấp TH THCS, cấp/bậc khác khơng ghi) THANH HỐ NĂM 2019 Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Những điểm SKKN .4 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .5 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý .5 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .6 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hộp thư điện tử cho GV tất học sinh 2.3.2 Lựa chọn mạng xã hội phù hợp để thiết lập nhóm .6 2.3.3 Xây dựng nội quy tổ chức hoạt động dạy học internet mạng xã hội 2.3.4 Tổ chức hoạt động học tập internet mạng xã hội 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Nội dung cách thức thử nghiệm 2.4.2 Nôi dung thang đánh giá thử nghiệm 2.4.3 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm 10 2.4.4 Xử lý kết thử nghiệm 10 2.4.5 Phân tích kết thử nghiệm .10 2.4.6 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận .15 3.2 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 16 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, xác định mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời…” Sự phát triển vũ bão internet mạng xã hội tác động to lớn gần hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục nằm tác động mạnh mẽ Ngày kiến thức khơng cung cấp trực tiếp giáo viên sách mà cung cấp kho giữ liệu đồ sộ mạng internet gần miễn phí Chúng ta học điều cần thiết mạng cần biết cách tìm kiếm đâu độ tin cậy Nên việc sử dụng internet mạng xã hội việc học tập nói chúng đặc biệt học mơn văn hóa nói riêng có ý nghĩa quan trọng thời đại việc tiếp thu kiến thức Việc sử dụng internet mạng xã hội có đem lại nhiều lợi ích tốt đẹp có nhiều bất cập Cái tốt mà đem lại người dùng biết thêm nhiều thơng tin mới, bổ ích kết nối nhiều bạn bè Tuy nhiên xấu internet mạng xã hội giới ảo, khơng có thật nhiều người sử dụng lâu gây hội chứng cho điều internet mạng xã hội thật, tạo phụ thuộc nhiều người vào Việc định hướng cho học sinh (HS) sử dụng internet mạng xã hội cách lành giúp nâng cao chất lượng học tập nhiệm vụ vô quan giáo dục Sự dụng internet mạng xã hội cách tích cực vào tổ chức hoạt động dạy học mơn văn hóa trường trung học phổ thông (THPT) mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực thời đại thầy giáo học sinh Ứng dụng internet mạng xã hội vào hoạt động học tập, làm giảm thời gian sử dụng mạng xã hội cách vô bổ HS Thông qua kết nối theo nhóm, giáo viên (GV) trao đổi với cá nhân nhóm nội dung kiến thức cần thiết, HS đưa ý kiến tranh luận vơi GV với nhóm cá nhân HS với nhau, tương tác lại lưu giữ lại để người xem lại, nghe lại, kiểm nghiệm lại,… làm tăng hiệu chia sẻ Thơng qua mạng xã hội, GV cho HS yêu cầu trả bài, HS hoàn toàn chủ động việc hoàn thành yêu cầu GV, việc giúp cho hoạt động học tập mở rộng khơng bị gò ép, HS thoải mái hứng thú học tập, Sử dụng internet mạng xã hội giúp GV HS kết nối giới phục vụ nhiệm vụ dạy học Thơng qua GV, HS kết nối với bạn bè nước quốc tế, chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích mạng với mà nhân khai thác Sử dụng internet mạng xã hội kết hợp với chia sẻ GV, HS có điều kiện tiếp cận kho giữ liệu mở, nội dung kiến thức mới, phục vụ cho việc học tập Có nhiều trang web dạy học trực tuyến, nhiều đề thi kì thi chia sẽ, kinh nghiệm giảng dạy học tập bạn bè nước quốc tế,… Nếu khai thac cách đem lại lợi ích lớn cho HS GV Sử dụng internet mạng xã hội vào dạy học tạo môi trường học tập động, phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) truyền thơng GV HS Có nhiều điều học mạng, khơng phải biết cách tiếp cận chúng Cần phải có kiến thức tin học định kĩ sử dụng CNTT khai thác hiệu mạng internet Tổ chức hoạt động dạy học thông qua ứng dụng internet mạng xã hội hội tốt để GV, HS trao dồi kĩ CNTT truền thông vốn quan trọng thời đại ngày 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài là: Khai thác mạnh internet mạng xã hội việc kết nối thành viên nhóm có chung mục tiêu học tập, để chia nguồn học liệu, trao đổi thông tin, giải vấn đề đặt cách trực tuyến; Tiết kiệm thời gian, giảm chi phí; Tăng cường kết nối nhân với nhau; Tăng cường kết nối với bạn bè quốc tế quan tâm,… góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học mơn văn hóa trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng internet mạng xã hội việc tổ chức hoạt động dạy học môn văn hóa trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: sử dụng trình quan sát hoạt động dạy học Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: dùng để tổng kết, khái qt thơng tin có trình nghiên cứu để rút kết luận Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng để thử nghiệm số nội dung giải pháp 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù có số sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) viết ứng dụng CNTT vào dạy học chưa có SKKN tếp cận đề cập đến nội dung 5 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm - Internet: Internet hệ thống thơng tin tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, người dùng cá nhân, phủ tồn cầu - Mạng xã hội: Mạng xã hội loại hình kết nối người khắp nước lại với thông qua internet vấn đề sở thích, hay thơng tin quan trọng … khơng phân biệt đối tượng sử dụng kết nối khơng gian thời gian Mạng xã hội có hai đặc điểm chính: thứ có tham gia trực tuyến cá nhân hay chủ thể, thứ hai mạng xã hội có trang web mở, người dùng tự xây dựng nội dung thành viên nhóm biết thông tin mà người dùng viết Ngày có nhiều mạng xã hội, số loại mạng xã hội tiêu biểu hay sử dụng nước ta phải đến là: facebook, zalo, viber, tango, clip.vn ,… 2.1.2 Cơ sở pháp lý Quyết định số 117/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án ‘‘Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025’’ Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 08/9/2017 ban hành văn số 4116/BGDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2017-2018 Sở Giáo dục Đào tạo Một ba nhiệm vụ trọng tâm là: "Triển khai có hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 (được phê duyệt theo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ)" 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Một số GV khai thác sử dụng internet mạng xã hội dạy học, thường sử dụng giải trí truy cứu thơng tin, việc lụa chọn thông tin để đọc gặp khó khăn khơng biết nguồn thơng tin tốt đáng tin cậy - Khơng có lực áp dụng CNTT vào giảng dạy, giảng chưa đổi mới, chưa có thơng tin thú vị để kích thích học sinh học tập - HS khơng có khả để khai thác mạnh internet mạng xã hội vào học tập mà xem kênh giải trí, hình ảnh, bình luận, nói chuyện với làm nhiều thơi gian học tập 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng hộp thư điện tử cho GV tất học sinh Việc chọn dịch vụ thư điện tử (email) tốt cho hoạt động dạy học quan trọng, cần ý đến tính phổ biến, tiện dụng, dung lượng nhớ khả miễn phí Có nhiều dịch vụ thư điện tử như: Gmail Google, Outlook Microsoft, iCluod Apple, Yahoo! Của Yahoo, Nếu chưa có email nên lựa chọn nhà cúng cấp để thuận tiện cho việc gửi thư điện tử Nếu GV, HS có email sẵn thi sử dụng email GV cần lập email chung để thong tin nội dung cần thiết 2.3.2 Lựa chọn mạng xã hội phù hợp để thiết lập nhóm 7 Lựa chọn mạng xã hội phù hợp đề thiết lập nhóm (Group) quan trọng Hiện có nhiều mạng xã hội, khác với email, mạng xã hội có đặc điểm riêng biết, GV cần nghiên cứu kĩ tính mạng xã hội để lựa chọn cho phù hớp Có số mạng xã hội phổ biến là: Facebook, Zalo, YuoTube, Tweet, Instagram, Telegram, Tùy theo thong tin mà cần cung cấp trao đổi nhóm tiện lợi mạng xã hội tác động không mong muốn sử dụng mạng xã hội đó, để GV lựa chọn mạng xã hội cho việc tổ chức hoạt động dạy học Cần phải lập hai group Một group môi trường trao đổi thảo luận (group thảo luận) với nội dụng chủ đề giao viên đề xuất, tất thành viên tham gia thảo luận Tùy chủ đề theo luận, HS đưa lụa chọn khác Một group thong tin (group thong tin) nhằm cung cấp thông tin quan trọng, kết luận cuối vấn đề trao đổi GV vài HS làm người quản trị (admin), mục đích để thông tin không bị trôi (nếu để group thảo luận) 2.3.3 Xây dựng nội quy tổ chức hoạt động dạy học internet mạng xã hội Internet mạng xã hội môi trượng để tổ chức dạy học động, cúng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, internet mạng xã hội có nhiều thong tin xấu, độc Những trang web khiêu dâm, nội dung tun truyền trị độc hại, vơ vàn trò chơi làm cho học sinh nhãng học tập, chí ảnh hưởng tâm, sinh lý, Nhưng khơng thể nguy mà khơng giáo dục HS sử dụng internet mạng xã hội phục vụ học tập Việc đề quy định nhóm, phần giúp HS kiểm sốt nguy gây cho mình, GV cúng có hội giáo dục HS cách thức sử dụng intarnet mạng xã hội cách tích cực phục vụ việc học tập 8 2.3.4 Tổ chức hoạt động học tập internet mạng xã hội Hàng tuần nội dung tổ chức dạy học lớp, GV có chủ đề để trao đổi nhóm lập mạng xã hội (group), đăng group thông tin Nội dung trao đổi GV HS đăng group trao đổi GV HS cúng thiết lập kênh thong tin với để trao đổi Đặc biệt, GV trao đổi với HS kênh lien lạc riêng hai người để đảm bảo tinh riêng tư tế nhị, GV muốn hỗ trợ riêng HS Những vấn đề chốt lại nội dung kết luận group thong tin nhóm admin đăng Những liên kết tới nội dung intarnet chia sẻ đường dẫn Các tệp (file) có kích cớ lớn chia sẻ qua email đề xuất HS Hoạt động giao lưu với HS nhà trường Việc tăng cường giao lưu bên ngồi đối việc dạy học cần thiết Thơng qua nhiệm vụ tuần, tháng, GV giao nhiệm vụ cho HS tham khảo nội dung trang mạng, giảng hay, tập hay kì thi nơi, nội dung viết sách điện tử (ebook), Khuyến khích HS làm đoạn ghi hình (video clip) nội dung kiến thức đề chia sẻ nhóm Những video clip quy định thời gian nội dung HS sang tạo để tạo thoải mái nhằm mục tiêu để người xem hiểu nội dung có trải nghiệm thú vị GV cần kích thích học sinh đưa gợi ý sẵn sang hỗ trợ học sinh kịp thời, Định kì hang tháng, học kì GV HS tổng kết hoạt động group bỏ phiếu đánh giá đóng góp thành viên, thông qua bỏ phiếu trực tuyến group thông tin Những thành viên có đóng góp tích cực có phần thưởng thích đáng 9 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Vì điều kiện thời gian thử nghiệm cho môn Lịch Sử Chúng tiến hành thử nghiệm với giả thuyết: Có thể nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch Sử áp dụng giải pháp “Ứng dụng internet mạng xã hội việc tổ chức dạy học môn Lịch Sử trường trung học phổ thông Nguyễn Xuân Nguyên” 2.4.1 Nội dung cách thức thử nghiệm i) Nội dung thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành hai nhóm học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Bảng 2.1 Quy trình thử nghiệm Nhóm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Kiểm tra Giải pháp Kiểm tra trước tác động O1 O1 tác động Tác động Không tác động sau tác động O2 O2 Kết đo việc so sánh chênh lệch kết sau tác động với trước tác động hai nhóm So sánh chênh lệch (biểu thị qua |O2-O1|), rút kết luận giải pháp chọn để thử nghiệm mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên 2.4.2 Nôi dung thang đánh giá thử nghiệm Kết thử nghiệm đánh giá phương pháp sau: - Đánh giá trước tác động (đầu vào) sau tác động (đàu ra) Chúng sử dụng kiểm tra lực gồm 20 câu với kiếu trắc nghiệm khách quan lựa chọn 15 câu (chỉ có lựa chọn đúng) câu hỏi trả lời ngắn câu (phụ lục 3.6), sử dụng thang điểm 10 để đánh giá, câu 0.5 điểm 10 2.4.3 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm - Địa bàn thử nghiệm: Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên - Thời gian thử nghiệm: Học kỳ năm học 2018-2019 - Mẫu khách thể thử nghiệm: Chúng lựa chọn lớp 11 (3 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng), tiến hành khảo sát đầu vào, sở kết khảo sát lựa chọn ba lớp thực nghiệm nhóm, lớp đối chứng nhóm lớp nhóm, cho hai nhóm tương đương kết khảo sát, mục tiêu thái độ học tập (những HS khơng chọn học tập bình thường lớp) Việc lựa chọn bí mật HS Kết chọn 90 HS thuộc nhóm thực nghiệm, 90 HS thuộc nhóm đối chúng 2.4.4 Xử lý kết thử nghiệm - Bài kiểm tra đánh giá lực HS 45 phút, phân thành loại: từ 0đ đến kém; từ 3đ đến Yếu; từ 5đ đến 6.5 trung bình; từ 6.5đ đến 8.0 khá; từ 8đ đến 9đ giỏi từ 9đ đến 10 xuất sắc 2.4.5 Phân tích kết thử nghiệm Qua kết xử lý liệu ta thấy: - Dữ liệu thu có độ tin cậy lần kiểm tra sử dụng đề cho hai nhóm, đề tổ chun mơn định đạt yếu cầu đề kiểm tra đanh giá theo định hướng tiếp cận lực Chúng tổ chức kiểm tra thời điểm hai nhóm vừa kết thúc chương trình học kì năm học 2018- 2019 - Kiểm chứng độ phụ thuộc cho thấy gia tri xác suất ngẫu nhiên p liệu thu thập nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, trước tác động sau tác động nhỏ 0.05 nói lên, liệu thu thập không bị tác động ngẫu nhiên có giá trị nội dung, giả thiết thử nghiệm 11 Nghĩa có tính khách quan, liệu mơ tả xác nội hàm đối tượng ta khảo sát Vì vậy, kết luận rút từ liệu có tính phổ biến, có tính quy luật áp dụng đối tượng có điều kiện hoàn cảnh tương đương - Kết kiểm chứng độ ảnh hưởng (ES), ta thấy giá trị SMD = 0.82 nói lên ảnh hưởng giải pháp lên kết dạy học lớn Bảng 2.2 Kết kiểm tra thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước (O1) Giá trị trung bình () Sau (O2) 5.72 6.14 1.65 1.67 O2 -O1 0.42 Nhóm thực nghiệm Trước (O1) Sau (O2) 6.14 7.52 1.60 1.52 O2 - O1 1.38 Phương sai () Độ lệch chuẩn () Xác suất ngẫu nhiên (p) p nhóm đối chứng p = 0.047 p nhóm thực nghiệm p = 0.000000008 p nhóm trước tác động p = 0.044 P hai nhóm sau tác động p = 0.000000002 Mức độ ảnh hưởng (ES) Độ tương quan nhóm thử nghiệm SMD = 0.83 r = 0.82 Bảng 2.2 cho ta thấy: - Kết kiểm tra đầu vào nhóm thực nghiêm đạt 5.72 điểm, nhóm đối chứng đạt 6.14 điểm, độ lệch O2 -O1 0.42 điểm Kết kiểm tra đầu nhóm thực nghiệm đạt 7.52 điểm, nhóm đối chứng đạt 6.14 điểm độ lệch O2 -O1 1.38 điểm Kết cho thấy nhóm thực nghiệm có kết cao nhiều so với nhóm đối chứng - Kiểm chức tương quan giữ liệu (sử dụng hàm tìm hệ số tương quan Exel) nhóm thử nghiệm cho kết r= 0.83, so sánh với bảng tham chiếu 12 Hopkins điều nói lên có tương quan lớn HS thuộc nhóm thử nghiệm hai lần khảo sát Cụ thể kết học tập đa số em biến thiên theo chiều thuận, có nghĩa đa số HS có tiến học tập Tiếp tục phân tích liệu kiểm tra kiến thức Toán theo định hướng phát triển NLHS, chúng tơi có có bảng tổng hợp phân bố tần suất F i, tần suất fi tần suất tích lũy nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng Qua 3.8 chúng tơi tiến hành vẽ biểu đồ phân bố tần suất tần suất tích lỹ, kết cho thấy: Bảng 2.3 Phân bố tần số Fi tần suất tần suất tích lũy kết kiểm tra học sinh thuộc nhóm đối chứng Nhóm đối chứng (n=90) Xi Trước TN 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 Fi 12 12 13 2 2.22 5.56 1.11 10.00 13.33 7.78 13.33 7.78 14.44 8.89 3.33 4.44 2.22 2.22 3.33 - Tổng 90 100 100 97.78 92.22 91.11 81.11 67.78 60.00 46.67 38.89 24.44 15.56 12.22 7.78 5.56 3.33 (0.00) Nhóm thử nghiệm (n=90) Sau TN Fi 10 11 10 10 90 100 4.44 100.00 1.11 95.56 8.89 94.44 11.11 85.56 6.67 74.44 12.22 67.78 6.67 55.56 11.11 48.89 11.11 37.78 8.89 26.67 3.33 17.78 7.78 14.44 4.44 6.67 2.22 2.22 (0.00) 100 Trước TN Fi 8 12 10 11 12 5 90 100 4.44 100.00 95.56 8.89 95.56 6.67 86.67 8.89 80.00 13.33 71.11 11.11 57.78 12.22 46.67 13.33 34.44 6.67 21.11 2.22 14.44 5.56 12.22 1.11 6.67 5.56 5.56 100 Sau TN Fi 4 10 17 13 11 90 100 1.11 100.00 98.89 2.22 98.89 96.67 4.44 96.67 4.44 92.22 8.89 87.78 6.67 78.89 11.11 72.22 18.89 61.11 6.67 42.22 14.44 35.56 4.44 21.11 12.22 16.67 4.44 4.44 100 13 Biểu đồ 2.1 Biểu thị biến thiên tần suất tần suất tích lũy 14 Từ đồ thi 2.1, Ta thấy với nhóm đối chứng, đường biểu diễn tần suất tần suất tích lũy sau thử nghiệm có khác biệt so với trước thử nghiệm, điều nói lên nhóm đối chứng khơng có tiến rõ nét Trong với nhóm thử nghiệm, đường biểu diễn tần suất tần suất tích lũy sau thử nghiệm thấy cao dịch chuyển bên phải so với trước thử nghiệm Điều lần nưa khẳng định tiến rõ ràng nhóm thử nghiệm 2.4.6 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính Thơng qua tìm hiểu thực tế trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên mà thử nghiệm, nhận thấy: - Việc thực giải pháp góp phần nâng cao lực tổ chức hoạt động dạy học GV nâng cao lực quản lý CBQL - GV HS tham gia thử nghiệm cảm thấy tự tin với việc sử dụng internet mạng xã hội vào học tập Học sinh thực chủ động có sáng kiến việc tổ chức nhóm học tập thơng qua group mạng xã hội - Việc học tập môn với HS khơng việc khó khăn với em Thơng qua mạng xã hội em chia sẻ cho nhiều phát thú vị mơn khoa học mà em tìm hiểu mạng tài liệu Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Ứng dụng internet mạng xã hội cách tích cực việc tổ chức hoạt động dạy học trường THPT giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học kĩ sử dụng, làm chủ CNTT HS GV, góp phần hạn chế nhược điểm mà internet mạng xã hội đem đến 15 3.2 Kiến nghị CBQL, GV xã hội cần phải nhận thức ảnh hưởng tránh khỏi internet mạng xã hội đến với HS đê có giải pháp tích cực góp phần lành mạnh hóa việc sử dụng internet mạng xã hội giáo dục cúng đời sống 16 Tài liệu tham khảo BCH Trưng ương Đảng, Nghị số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hỏi đáp số nội dung Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, văn số 4116/BGDĐT, ngày 08/9/2017, việc hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2017-2018 Sở Giáo dục Đào tạo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT, Berlin/Hanoi Thủ tường Chính phủ, Quyết định số 117/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 01 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án ‘‘Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025’’ ... hoạt động dạy học mơn văn hóa trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng internet mạng xã hội việc tổ chức hoạt động dạy học mơn văn hóa trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan... Có thể nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch Sử áp dụng giải pháp Ứng dụng internet mạng xã hội việc tổ chức dạy học môn Lịch Sử trường trung học phổ thông Nguyễn Xuân Nguyên” 2.4.1 Nội dung... xã hội giới ảo, khơng có thật nhiều người sử dụng lâu gây hội chứng cho điều internet mạng xã hội thật, tạo phụ thuộc nhiều người vào Việc định hướng cho học sinh (HS) sử dụng internet mạng xã