1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp nghiên cứu điển hình trên mạng xã hội facebook

71 165 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Vì vậy, để làm rõ được những vấn đề,những yếu tố liên quan đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động truyền thôngmạng xã hội giúp công ty có những chiến lược phát triển phù hợp ở mả

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đề tài nghiên cứu được hoàn thành là kết quả của quá trình 4 năm chăm chỉhọc hỏi tại Trường Đại học Thương mại và các kỹ năng trong quá trình thực tập tạiCông ty TNHH Tiếp thị Nét Việt, và cũng là kết quả của sự giúp đỡ nhiệt tình củathầy cô giáo, gia đình và bạn bè

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáotrường Đại học Thương mại nói chung và Khoa Hệ thống thông tin kinh tế vàThương mại điện tử nói riêng Đặt biệt em rất biết ơn thầy giáo TS Trần Hoài Nam,người đã đồng hành và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và làmkhóa luận

Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Huy giám đốc Công ty TNHH Tiếp thịNét Việt và chị Đoàn Thị Nguyện, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý, chỉ bảo để emtại Công ty và giúp em có đượ những tài liệu quan trọng trong bài nghiên cứu này.Mặc dù đã hết sức nghiêm túc thực hiện khóa luận cũng như tiếp thu sự góp ýcủa công ty và bạn bè nhưng do thời gian còn hạn hẹp, các kiến thức kỹ năng củamình còn hạn chế nên bài khóa luận không thể nào tránh khỏi những sai sót vàkhiếm khuyết Em rất mong nhận được sự góp ý chân tình của quý thầy cô để bàikhóa luận hoàn thiện hơn và đó cũng là mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời sinhviên của em

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngân

Trang 2

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ iv

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 1.1 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1.1 Một số khái niệm 6 1.1.2 Đặc điểm của truyền thông mạng xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 8

1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố tác động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp 9 1.2.2 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng 12 1.3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 1.3.1 Mô hình nghiên cứu 14

1.3.2 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 20 2.1.1 Tổng quan về mạng xã hội Facebook 20 2.1.2 Hoạt động truyền thông mạng xã hội trên mạng xã hội Facebook của các doanh nghiệp 24

2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 26 2.2.1 Khái quát kết quả khảo sát 26

2.2.2 Phân tích kết quả khảo sát 29

Trang 3

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 37 3.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU 37 3.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 39

3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các yếu tố từ nhiều nghiên cứu. 12

Bảng 2.7 Kết quả phân tích các nhân tố trong giả thuyết 32

Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt

động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp 15

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Công nghệ thông tin bùng nổ với sự ra đời của web 2.0 và sự phát triển vượtbậc của điện thoại thông minh, máy tính xách tay, máy tính bảng cùng lúc với nhucầu chia sẻ tin tức, kết nối bạn bè trực tuyến Theo số liệu mới được công bố bởi Tổ

chức thống kê số liệu Internet quốc tế (internetworldstats), tính đến hết quý 2/2015,

Việt Nam đã có 45,5 triệu người dùng Internet, đạt mức thâm nhập/dân số là 48%,xếp thứ 6 trong khu vực Châu Á, xếp thứ 17 trong tổng số 20 quốc gia có lượngngười dùng Internet nhiều nhất thế giới [38] Những con số ấn tượng này đã tạođiều kiện cho lĩnh vực truyền thông xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt tại ViệtNam cả về phương tiện và độ phủ sóng Hiện nay, việc xây dựng các chương trìnhquảng cáo, truyền thông qua mạng xã hội cũng không còn mới lạ đối với các doanhnghiệp cũng như các cá nhân tự kinh doanh Những lợi ích, khả năng tương tác vàđịnh hướng cao đã góp phần giúp công tác truyền thông qua mạng xã hội đang bắtđầu được chú ý đầu tư để mang lại hiệu quả tối đa, đồng thời nó cũng lấn sân cácloại hình quảng cáo truyền thống Nếu như MySpace là trang mạng xã hội và làcông cụ truyền thông phổ biến, hữu hiệu nhất tại Mỹ thì Facebook không chỉ thànhcông trên thế giới mà còn là trang mạng xã hội cũng như công cụ quảng cáo mạnhnhất và hiệu quả nhất tại Việt Nam Hiện nay, tại Việt Nam có khoảng hơn 20 triệungười sử dụng Facebook tuy nhiên mới chỉ có khoảng 10% các doanh nghiệp chútrọng đến Mạng xã hội như Cocacola Viêṭ Nam, Converse Viêṭ Nam, Megastar[44] Một trong những lý do có thể kể đến cho việc chưa chú trọng phát triển hoạtđộng truyền thông mạng xã hội là doanh nghiệp hiểu biết, thiếu nguồn lực để xâydựng một chiến lược cho hoạt động này Vì vậy, để làm rõ được những vấn đề,những yếu tố liên quan đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động truyền thôngmạng xã hội giúp công ty có những chiến lược phát triển phù hợp ở mảng này, emxin đề xuất nghiên cứu: “Các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thông mạng xãhội của doanh nghiệp Nghiên cứu điển hình trên mạng xã hội Facebook”

2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Hiện nay, những nghiên cứu về các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thôngmạng xã hội của các doanh nghiệp chưa nhiều, song có khá nhiều công trình nghiên

Trang 6

cứu về mạng truyền thông xã hội, marketing truyền thông xã hội, làm thế nào đểthay đổi thế giới truyền thông mạng xã hội được công bố những năm gần đây.

2.1 Tính hình nghiên cứu trên thế giới

Những vấn đề liên quan tới các yếu tố tác động tới truyền thông mạng xã hội đượccác chuyên gia trên thế giới nghiên cứu Có thể kể đến một số công trình như sau:

- Mahmoud Mohammadian, Marjan Mohammadreza (2012) nghiên cứu “Xácđịnh các yếu tố thành công của truyền thông xã hội (Viễn cảnh tiếp thị)” [20]

- Kathryn Gazal, Iris Montague, Rajendra Poudel & Jan Wiedenbeck khinghiên cứu ngành lâm nghiệp trong thời đại công nghệ số áp dụng các yếu tố tácđộng tới sự chấp nhận truyền thông mạng xã hội [17]

- John Ndungu Kabue (2013) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc sửdụng quảng cáo trên truyền thông mạng xã hội trong sự phát triển của doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Nairobi, Kenya [16]

- Các yếu tố tạo động lực dẫn tới việc sử dụng học tập trực tuyến và việc sửdụng truyền thông mạng xã hội được nghiên cứu năm 2015 bởi Mohd Shafie Rosli

và các cộng sự của mình [26]

- Sang Jib Kwon, Eunil Park và Ki Joon Kim (2014) đã cùng nhau nghiên cứuđiều gì thúc đẩy truyền thông mạng xã hội đi tới thành công và thực hiện một sosánh sự chấp nhận của người dùng Facebook và Twitter [32]

- Michael Zeiller và Bettina Schauer (2011) trong một nghiên cứu về sựchấp nhận, động lực và các yếu tố thành công của truyền thông mạng xã hội tại cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ dựa vào một số nghiên cứu tình huống về áp dụng phươngtiện truyền thông xã hội trong các DNVVN [24]

- Mohd Irwan Dahnil, Kamarul Mizal Marzuki, Juliana Langgat

và Noor Fzlinda Fabeil đã nghiên cứu các yếu tố tác động tới sựchấp nhận truyền thông mạng xã hội của các doanh nghiệp vừa vànhỏ vào năm 2014 [25]

- Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc sử dụng các phương tiện truyềnthông xã hội theo doanh nghiệp vừa và nhỏ và kết quả hoạt động của SulaimanAinin, Farzana Parveen, Sedigheh Moghavvemi, Noor IsmawatiJaafar và Nor Liyana Mohd Shuib (2014) [35]

Trang 7

- Fosso Wamba,S., and Carter, L (2014) đã nghiên cứu thực nghiệm sự chấpnhận và sử dụng công cụ truyền thông mạng xã hội [37].

- Một nghiên cứu cuối cùng tác giả muốn kể đến đó là nghiêncứu về sự chấp nhận công nghê và lựa chọn các yếu tố truyềnthông của Yao-Sheng Chang và Chyan Yang năm 2012 [10]

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước:

- Nghiên cứu của Hoàng Anh (2014) với đề tài “Thực trạng sử dụng mạng xãhội facebook của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM” Nghiên cứuđược thực hiện bằng cách thu thập câu trả lời của 300 sinh viên Trường Đại học sưphạm kỹ thuật TP HCM để phân tích và đưa ra kết luận về thực trạng sử dụngmạng xã hội Facebook của sinh viên Từ đó đề xuất các giải pháp nhà trường ápdụng để tăng hiệu quả học tập của sinh viên [2]

- Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Giang (2015) về “Ảnh hưởng của truyềnthông xã hội đến môi trường báo chí Việt Nam” Bằng cách thu thập các quan điểmcủa các nhà nghiên cứu trên thế giới, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đưa ra một số

lý luận cơ bản và phân tích những ảnh hưởng của truyền thông xã hội tới môitrường báo chí tại Việt Nam [3]

- Nguyễn Thị Kim Hoa và Nguyễn Lan Nguyên (2016) đã nghiên cứu vấn đề

“Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay” Nghiên cứu đã đưa

ra một số lý luận cơ bản cùng với đó là các số liệu thu thập được từ câu trả lời của cácsinh viên trong trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN [4]

3 CÁC MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm chỉ ra các yếu tố tác động tớihoạt động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp từ đó đề xuất các giải phápđẩy mạnh hiệu quả hoạt động truyền thông mạng xã hội facebook

Để thực hiện mục tiêu đó đề tài xác định các nhiệm vụ cụ thể như sau:

1 Tổng hợp lý luận cơ bản về các yếu tố tác động đến hoạt động truyền thôngmạng xã hội của doanh nghiệp, bao gồm: các khái niệm, đặc điểm, nội dung của cácyếu tố tác động đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp

2 Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu để phân tích, chỉ ra cácyếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông mạng xã hội, qua đó xác định tácđộng của các yếu tố đó là tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp

Trang 8

3 Từ cơ sở lý luận đã được hệ thống cùng với những phân tích, đánh giákhách quan các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông mạng xã hội củadoanh nghiệp, tác giả đưa ra các giải pháp đề xuất nhằm thay đổi các hoạt động hiệntại nhằm đạt được mục đích truyền thông mạng xã hội có hiệu quả nhất.

4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng mà nghiên cứu hướng tới là các yếu tố tác động tới hoạt độngtruyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp doanh nghiệp

Ý nghĩa nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện nhằm chỉ ra các yếu tố tác động tới hoạt độngtruyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp để từ đó các nhà quản trị có nhữnghướng với chiến lược đúng đắn cho hoạt động của công ty mình

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính làphương pháp thu thâp dữ liệu và phương pháp đo lường, xử lý dữ liệu Các công tyđược chọn làm mẫu nghiên cứu và điều tra có đặc điểm riêng về quy mô, lĩnh vựchoạt động, chiến lược truyền thông trên mạng facebook khác nhau nên có thể suyrộng kết quả cho các doanh nghiệp hoạt động truyền thông mạng xã hội từ nghiêncứu này

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra: Bằng các sử dụng phiếu điều tra với câu hỏi đi sâu vào vấn đề truyền thông mạng xã hội facebook Số phiếu được phát là

130 phiếu, số phiếu thu về là 107, trong đó có 105 số phiết tính là hợp lệ cũng là sốmẫu khảo sát

Phiếu điều tra gồm 2 phần như sau:

Phần 1: Thông tin công ty

Trang 9

Phần 2: Nội dung khảo sát chính

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Các báo cáo kinh doanh, tài liệu thống kê của các công ty

Các nghiên cứu gần đây ở Việt Nam và thế giới về các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạt động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp

Các ý kiến đánh giá, các thông tin có liên quan sẽ được thu thập từ các bàiviết trên báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng mạng Internet

5.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

- Công cụ xử lý dữ liệu:

Microsoft Excel 2010, SPSS 23

Sơ đồ, hình ảnh, bảng vẽ

- Phương pháp phân tích dữ liệu:

Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả những đặc điểm cơ bản của đối tượngphỏng vấn và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố và thái độ chung của từng nhómkhách hàng

Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach: Đánh giá độ tin cậy của các thang đoqua hệ số Cronbach Alpha Các thang đo đạt đủ tiêu chuẩn khi hệ số CronbachAlpha đạt tiêu chuẩn 0.6 <α< 0.9 được coi là phù hợp với nghiên cứu.α<α< 0.9 được coi là phù hợp với nghiên cứu 0.9 được coi là phù hợp với nghiên cứu

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):Đánh giá độ thích hợp của phân tích nhân tố, xác định sự tương quan của các nhân

tố trong tổng thể và tìm ra phần trăm biến thiên của các biến quan sát Điều kiện đểphân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:

+ Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1

+ Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê: Sig <α< 0.9 được coi là phù hợp với nghiên cứu 0.05

+ Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%

- Mô hình hồi quy đa biến: Nhận diện các yếu tố tác động đến hoạt độngtruyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp

6 NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận tốtnghiệp được kết cấu gồm ba chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Một số lý luận về truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp và

đề xuất mô hình nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng các yếu tố tác động tới truyền thông mạng xã hội

Facebook

Trang 10

Chương 3: Các kết luận và đề xuất cải thiện hoạt động truyền thông mạng xã

hội của doanh nghiệp

Trang 11

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Một số khái niệm

- Khái niệm truyền thông:

Trên thế giới, khái niệm truyền thông bắt đầu được sử dụng từ thế kỷ XVII tạiChâu Âu và Hoa Kỳ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và thường mang ý nghĩa làmột môi trường hoặc cấu trúc trung gian mang tính truyền dẫn Ngoài ra, cho đếnnay, cũng có rất nhiều các nhóm ngành khoa học khác thuộc lĩnh vực khoa học xãhội và nhân văn sử dụng thuật ngữ này Điển hình nhất kể đến được là các ngành:

Sư phạm học, ngôn ngữ học, lý thuyết thông tin, xã hội học, văn hóa học, triết học,nghiên cứu truyền thông [8]

Theo Wikipedia, Truyền thông là hoạt động truyền đạt thông tin thông quatrao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh,như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ viết, hành vi và có thể bằng các phươngtiện khác như thông qua điện từ, hóa chất, hiện tượng vật lý và mùi vị Đó là sự traođổi có ý nghĩa của thông tin giữa hai hoặc nhiều thành viên (máy móc, sinh vật hoặccác bộ phận của chúng) [50]

- Khái niệm truyền thông mạng xã hội

Khái niệm truyền thông xã hội (social media) ra đời một vài thập kỉ trước đâyvới sự xuất hiện của mạng Internet buổi sơ khai và hệ thống tin nhắn BBS (Bulletin

Board System) [14] Tuy vậy, phải đến khi nền tảng Web 2.0 ra đời, với công nghệ

giúp cho người dùng tự xây dựng được nội dung và kết nối với nhau, thì kỉ nguyêncủa truyền thông xã hội mới thực sự bùng nổ Truyền thông mạng xã hội internetbuổi sơ khai và hệ thống tin nhắn BBS (Bulletin Board System) đến lúc này đượchiểu là các nền tảng (platform) cung cấp cho người sử dụng internet dựa trên côngnghệ web 2.0 [3]

Trang 12

Andreas Kaplan và Michael Haenlein định nghĩa truyền thông xã hội là

“những ứng dụng internet xây dựng trên nền tảng công nghệ và lý tưởng của web2.0, mà tạo điều kiện cho việc kiến tạo và trao đổi thông tin của người dùng.” [15].Theo định nghĩa chính thức của Chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam,dưới đề xuất của bộ Thông Tin và Truyền thông, thì truyền thông xã hội là “ hệthống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ,cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch

vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trựctuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.” [1].Murphy thì định nghĩa truyền thông xã hội đơn giản là công cụ truyền thông

mà công chúng có thể tạo ra và trao đổi thông tin trên mạng internet [28]

Theo Safako và Brake (2009) thì truyền thông mạng xã hội được đề cập đến làcác hoạt động và hành vi giữa môi trường kết nối của con người trực tuyến để chia

sẻ thông tin, kiến thức, và dùng sử dụng phương tiện truyền thông Phương tiệntruyền thông là Web-based làm cho dễ dàng truyền tải nội dung trong các hình thức

từ ngữ, hình ảnh, video, và âm thanh [33]

Vậy ta có thể tóm tắt định nghĩa truyền thông mạng xã hội như sau: Truyềnthông mạng xã hội là một phương thức truyền thông kiểu mới trên nền web 2.0, baogồm nhiều kênh khác nhau, giúp cho người dùng có thể trao đổi thông tin trựctuyến, nhanh chóng

Tại thời điểm này, về cơ bản có sáu loại phương tiện truyền thông xã hội:+ Mạng xã hội:các trang web cho phép người dùng có khả năng xây dựngcác trang web cá nhân và sau đó kết nối với bạn bè để chia sẻ nội dung vàthông tin liên lạc Mạng xã hội lớn nhất là Myspace, Facebook và Bebo

+ Blogs: có lẽ là hình thức nổi tiếng nhất của truyền thông mạng xã hội, blog

là tạp chí trực tuyến mới xuất hiện với gần đây

+ Wiki: các trang web cho phép mọi người để thêm nội dung hoặc chỉnh sửacác thông tin về họ, hoạt động như một từ điển hoặc cơ sở dữ liệu Nổi tiếng nhấtwiki là wikipedia 4 - một bách khoa toàn thư trực tuyến mà có hơn 2 triệu bài viếtbằng tiếng Anh

+ Podcast: âm thanh và các file video có sẵn bằng thuê bao, thông qua cácdịch vụ như iTunes của Apple

Trang 13

+ Diễn đàn: Khu vực để thảo luận trực tuyến, thường xung quanh chủ đề và lợiích cụ thể Ðã được biết đến trước khi có thuật ngữ "phương tiện truyền thông xãhội" và là một loại hình lớn mạnh và phổ biến của các cộng đồng trực tuyến.

+ Các cộng đồng nội dung: Cộng đồng được tổ chức và chia sẻ các loại cụ thểcủa nội dung Hầu hết các nội dung có xu hướng hình thành xung quanh hình ảnh(flickr), các liên kết được đánh dấu (del.icio.us) và video (Youtube)

+ Blog: Mạng xã hội kết hợp với blog nhưng với số lượng, địa điểm nhỏ nộidung được phân phối trực tuyến và thông qua mạng điện thoại di động Twitter làthủ lĩnh trong lĩnh vực này [21]

1.1.2 Đặc điểm của truyền thông mạng xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đặc điểm của truyền thông mạng xã hội:

Theo Mayfield, A (tháng 8 năm 2010), Phương tiện truyền thông xã hội đượchiểu nhiều như là một nhóm các loại truyền thông trực tuyến để chia sẻ Nó baogồm những đặc điểm sau đây:

- Sự tham gia: Các phương tiện truyền thông xã hội khuyến khích đóng góp vàphản hồi từ mọi người quan tâm Nó xuất hiện giữa phương tiện truyền thông vàkhán giả

- Sự cởi mở: Hầu hết các dịch vụ truyền thông xã hội đều mở cửa cho phản hồi

và sự tham gia Họ khuyến khích bầu cử, bình luận và chia sẻ thông tin Hiếm khi

có bất kỳ trở ngại nào đối với việc truy cập và sử dụng nội dung - nội dung đượcbảo vệ bằng mật khẩu nghiêm ngặt

- Tính hội thoại: Trong khi phương tiện truyền thông truyền thống là về "phátsóng" (nội dung truyền hoặc phân phối tới một đối tượng) truyền thông xã hội đượcxem như là một cuộc trò chuyện hai chiều

- Sự kết nối: Truyền thông xã hội cho phép cộng đồng hình thành nhanh chóng

và giao tiếp hiệu quả Các cộng đồng có chung sở thích, chẳng hạn như tình yêu vềnhiếp ảnh, một vấn đề chính trị hoặc chương trình truyền hình yêu thích

- Tính liên kết: Hầu hết các loại phương tiện truyền thông xã hội phát triển về

sự liên kết của họ, sử dụng liên kết đến các trang web, tài nguyên và con người [21]

Trang 14

Ảnh hưởng của truyền thông mạng xã hội tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Gunelius (2011) đã nói, năm trong số các mục tiêu phổ biến nhất của tiếp thịtruyền thông xã hội là:

- Xây dựng mối quan hệ: Lợi ích chính của truyền thông tiếp thị xã hội là khảnăng xây dựng mối quan hệ với người tiêu dùng tích cực tham gia, những người cóảnh hưởng trực tuyến, đồng nghiệp, và nhiều hơn nữa

- Xây dựng thương hiệu: Các cuộc hội thoại truyền thông xã hội đưa ra cáchhoàn hảo để nâng cao nhận thức về thương hiệu, thúc đẩy nhận biết và thu hồithương hiệu, và tăng sự trung thành của thương hiệu

- Công khai: Tiếp thị truyền thông xã hội cung cấp một nơi doanh nghiệp cóthể chia sẻ thông tin quan trọng và sửa đổi nhận thức tiêu cực

- Khuyến mãi: Thông qua tiếp thị truyền thông xã hội, bạn có thể cung cấpgiảm giá độc quyền và cơ hội cho khán giả để làm cho những người này cảm thấy

có giá trị và đặc biệt, cũng như để đáp ứng các mục tiêu ngắn hạn

- Nghiên cứu thị trường: Bạn có thể sử dụng các công cụ của xã hội web đểtìm hiểu về khách hàng của bạn, tạo nhân khẩu học và hành vi thông tin cá nhânkhách hàng của bạn, tìm đối tượng thích hợp, tìm hiểu về nhu cầu và nhu cầu củangười tiêu dùng và tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh [13]

Như vậy, một chiến dịch truyền thông mạng xã hội thành công sẽ mang đếncho công ty rất nhiều lợi ích như tăng doanh thu, tăng mức độ nhận biết thươnghiệu, kết nối với khách hàng đồng thời phát triển thương hiệu của công ty trên thịtrường cạnh tranh gay gắt hiện nay [51]

1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố tác động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp

Hiện nay, những nghiên cứu về các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thôngmạng xã hội của các doanh nghiệp chưa nhiều, song có khá nhiều công trình nghiêncứu về mạng truyền thông xã hội, marketing truyền thông xã hội, làm thế nào đểthay đổi thế giới truyền thông mạng xã hội được công bố những năm gần đây,điển hình như:

Trang 15

Mahmoud Mohammadian, Marjan Mohammadreza (2012), đã đưa ra nghiêncứu “Nhận định về các yếu tố thành công của hoạt động truyền thông mạng xã hộiviễn cảnh marketing” Từ đó, ta có thể rút ra một vài yếu tố như là: sự tương tác vàkết nối, nội dung thông tin, đặc điểm của phương tiện truyền thông, bảo mật trongtruyền thông mạng xã hội và uy tín [20].

Kathryn Gazal, Iris Montague, Rajendra Poudel & Jan Wiedenbeck khi nghiêncứu ngành lâm nghiệp trong thời đại công nghệ số áp dụng các yếu tố tác động tới

sự chấp nhận truyền thông mạng xã hội gồm đặc điểm của doanh nghiệp, chiến lược

về công cụ truyền thông và nhận thức về tính dễ sử dụng hoặc phức tạp của kênhtruyền thông [17]

John Ndungu Kabue (2013) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc sửdụng quảng cáo trên truyền thông mạng xã hội trong sự phát triển của doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Nairobi, Kenya Nghiên cứu này đã khảo sát 190 doanh nghiệp vừa

và nhỏ để có câu trả lời cho 950 doanh nghiệp vừa vả nhỏ tại Kenya bằng phiếukhảo sát và bảng hỏi Kết quả phân tích cho thấy có 4 yếu tố: kỹ năng truyền thôngcủa doanh nghiệp, khả năng tương tác với khách hàng, thời gian dành cho truyềnthông mạng xã hội của doanh nghiệp và chi phí cho truyền thông mạng xã hội [16].Khi nghiên cứu các yếu tố tạo động lực dẫn tới việc sử dụng học tập trực tuyến

và việc sử dụng truyền thông mạng xã hội năm 2015, Mohd Shafie Rosli và cáccộng sự của mình đã thu thập được 70 bảng trả lời của 70 sinh viên đại học về côngnghệ giáo dục tại Khoa Giáo Dục, Trường Teknologi, Malaysia Kết quả nghiên cứucho thấy có 4 yếu tố tác động tới truyền thông mạng xã hội đó là: công nghệ, quảngcáo, nội dung và ảnh hướng xã hội [26]

Sang Jib Kwon, Eunil Park và Ki Joon Kim (2014) đã cùng nhau nghiên cứuđiều gì thúc đẩy truyền thông mạng xã hội đi tới thành công và thực hiện một sosánh sự chấp nhận của người dùng Facebook và Twitter Nghiên cứu này đã xácđịnh nhận sự nhận thức về tính hữu dụng, nhận thức về tính linh hoạt, sự bảo mật anninh, tính kết nối và hệ thống kênh truyền thông là các yếu tố tạo lên động lực chínhcho việc sử dụng các dịch vụ mạng xã hội và phát triển một mô hình lý thuyết mô tảquá trình người dùng chấp nhận Facebook và Twitter bằng cách tích hợp các yếu tốnày với mô hình chấp nhận mẫu [32]

Trang 16

Michael Zeiller, Bettina Schauer (2011) trong một nghiên cứu về động lực

và các yếu tố thành công của truyền thông mạng xã hội tại các doanh nghiệp vừa vànhỏ dựa vào một số nghiên cứu tình huống về áp dụng phương tiện truyền thông xãhội trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, qua đó phân tích việc chấp nhận và thựchiện, động lực của công ty và lợi ích của họ, và các yếu tố thành công của việc sửdụng truyền thông xã hội để hợp tác với nhau Qua sự so sánh chi tiết và phân tíchsâu về các nghiên cứu điển hình, Michael Zeiller đã tổng hợp được 6 yếu tố ảnhhưởng tới truyền thông mạng xã hội là đặc điểm của nhà sản xuất, hỗ trợ quản lý, sựđơn giản với người sử dụng, quảng cáo xúc tiến, hòa nhập và tương tác với ngườidùng và cập nhật nội dung [24]

Mohd Irwan Dahnil, Kamarul Mizal Marzuki, Juliana Langgat vàNoor Fzlinda Fabeil năm 2014 đã nghiên cứu các yếu tố tác độngtới sự chấp nhận truyền thông mạng xã hội của các doanh nghiệpvừa và nhỏ Nghiên cứu đã vẽ lên một bức tranh cận cảnh về tìnhhình sử dụng truyền thông mạng xã hội trên toàn cầu hiện nay với

3 yếu tố có tác động tới hoạt động truyền thông mạng xã hội làđặc điểm của tổ chức, quản lý và môi trường kinh doanh [25]

Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc sử dụng các phương tiện truyềnthông xã hội theo doanh nghiệp vừa và nhỏ và kết quả hoạt động của SulaimanAinin, Farzana Parveen, Sedigheh Moghavvemi, Noor IsmawatiJaafar và Nor Liyana Mohd Shuib (2014) Nghiên cứu sử dụng môhình tích hợp, nghiên cứu này đã kiểm tra ảnh hưởng của tínhtương thích về công nghệ, chi phí hiệu quả, tương tác và tính bảomật về việc sử dụng Facebook và tác động của nó tới các hoạtđộng của tổ chức Các phân tích thống kê được dựa trên số liệu thuthập được, qua bảng câu hỏi điều tra từ 259 doanh nghiệp nhỏ vàvừa ở Malaysia Phương pháp PLAT (Partial Least Square) ít nhất đãđược sử dụng để kiểm tra giả thuyết [35]

Fosso Wamba, S., and Carter, L.(2014) đã nghiên cứu thực nghiệm sự chấpnhận và sử dụng công cụ truyền thông mạng xã hội Để kiểm tra mô hình nghiêncứu được đề xuất, tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát tới 453 nhà quản lý SME.Kết quả của hồi quy hậu cần theo cấp bậc chỉ ra rằng sự đổi mới công ty, quy mô

Trang 17

công ty, độ tuổi của người quản lý và ngành công nghiệp tất cả đều có ảnh hưởngđáng kể đến việc áp dụng phương tiện truyền thông xã hội [37].

Một nghiên cứu cuối cùng tác giả muốn kể đến đó là nghiêncứu về sự chấp nhận công nghê và lựa chọn các yếu tố truyềnthông của Yao-Sheng Chang và Chyan Yang năm 2012 Kết quảcủa nghiên cứu đưa ra 4 yếu tố truyền thông: độ phong phú củaphương tiện truyền thông, kỹ năng truyền thông, ảnh hưởng xã hội

và khả năng tương tác với người dùng [10]

2 John Ndungu Kabue (2013)

3 Kwon, Park & Kim (2014)

Trang 18

2 Kwon, Park & Kim (2014)

3 Sulaiman Ainin, Farzana Parveen, SedighehMoghavvemi and Noor Ismawati Jaafar (2014)

6 W S Fosso and L Carter (2014)

7 Yao-Sheng Chang and Chyan Yang (2013)

8 Mohd Shafie Rosli, Nor Shela Saleh, Baharuddin Aris, Maizah Hura Ahmad, Abbas Abjoli Sejzi &

Nur Amalina Shamsudin (2015)

truyền thông

1 John Ndungu Kabue (2013)

2 Mohd Shafie Rosli, Nor Shela Saleh, Baharuddin Aris, Maizah Hura Ahmad, Abbas Abjoli Sejzi & Nur Amalina Shamsudin (2015)

3 Sulaiman Ainin, Farzana Parveen, Sedigheh Moghavvemi and Noor Ismawati Jaafar (2014)

4 Yao-Sheng Chang and Chyan Yang (2013)

7 Thời gian sử

dụng truyền

thông mạng xã

hội

1 John Ndungu Kabue (2013)

8 Chi phí 1 John Ndungu Kabue (2013)

2 Sulaiman Ainin, Farzana Parveen, Sedigheh Moghavvemi and Noor Ismawati Jaafar (2014)

Trang 19

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ các nghiên cứu)

Dựa vào kết quả phân tích, tổng hợp các nghiên cứu trước đây và để phát triểnmột khung nghiên cứu về các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thông mạng xãhội của doanh nghiệp, tác giả xin đề xuất 6 yếu tố có tỉ lệ xuất hiện trong các nghiêncứu lớn hơn 30%, đó là: Khả năng tương tác với người dùng, nội dung thông tintruyền thông, đặc điểm của kênh truyền thông, công nghệ truyền thông, đặc điểmtruyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp, an toàn trong truyền thông mạng xãhội Tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu được trình bày trong phần tiếp theo củakhóa luận

1.3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

1.3.1 Mô hình nghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu là chỉ ra các yếu tố tác động tới hoạt độngtruyền thông mạng xã hội tại các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đưa ra giải phápnhằm tăng hiệu quả hoạt động truyền thông mạng xã hội, giúp các doanh nghiệpđưa ra các quyết định chiến lược phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các nghiên cứu đã được thực hiện trên thếgiới liên quan tới các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thông mạng xã hội, tácgiả đề xuất mô hình nghiên cứu được mô tả trong hình 1.1

Khả năng tương tác với

người dùng (F1)

Trang 20

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động

truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp

1.3.2 Phát triển các giả thuyết nghiên cứu

Trên cơ sở mô hình nghiên cứu đã đề xuất, tác giả tổng hợp và phát triển các giả thuyết nghiên cứu, cụ thể như sau:

Khả năng tương tác với người dùng: Tương tác trong truyền thông mạng xã

hội được hiểu là khả năng tiếp cận và sử dụng các công nghệ kỹ thuật số để truyền đạt hoặc chia sẻ thông tin với người dùng trực tuyến khác [16] Vì sự tương tác này, phương tiện truyền thông xã hội rất thành công về nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự tương tác giữa người dùng và phương tiện truyền thông xã hội [13], có thể kể ra: + Mức độ thân thiện với người dùng (Mahmoud Mohammadian 2012; Marjan Mohammadreza 2012)

+ Mức độ phong phú và dễ sử dụng (laptop, điện thoại, máy tính bàn, máy tính bảng ) (John Ndungu Kabue 2013)

+ Tốc độ phản hồi với các ý kiến của khách hàng (Nguyen Thi Hang 2012; Zahra Tabaei và cộng sự 2011)

+ Sự nhiệt tình khi tương tác với khách hàng (Nguyen Thi Hang 2012)

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giả thuyết:

Hoạt động truyền thông mạng xã hội

Đặc điểm của kênh

truyền thông (F2)

Nội dung thông tin

truyền thông (F3)

Công nghệ truyền

thông (F4)

Đặc điểm truyền thông

mạng xã hội của doanh

nghiệp(F5)

An toàn trong truyền

thông (F6)

Trang 21

Giả thuyết: Khả năng tương tác với khách hàng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doang nghiệp (H1).

Đặc điểm của phương tiện truyền thông: Một trong những yếu tố trong việc

thu hút mọi người trong các phương tiện truyền thông xã hội và các điểm liên quan

về Internet là các đặc điểm của trang web hoặc phương tiện truyền thông xã hội[20] Đặc điểm của phương tiện truyền thông xã hội được chú ý bao gồm cả cácvấn đề dưới đây:

+ Mức độ bắt mắt của thiết kế (Mahmoud Mohammadian; MarjanMohammadreza 2012)

+ Mức độ rõ ràng của danh mục thông tin (Mahmoud Mohammadian;Marjan Mohammadreza 2012)

+ Tốc độ tải trang (Mahmoud Mohammadian; MarjanMohammadreza 2012)

+ Mức độ tiện lợi (Kathryn Gazal Iris Montague Rajendra Poudel JanWiedenbeck 2016, Kwon, Park & Kim 2014)

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết 2: Đặc điểm của phương tiện truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doang nghiệp (H2).

Nội dung thông tin truyền thông: Hầu hết các chuyên gia cho rằng điều quan

trọng nhất của truyền thông mạng xã hội là tạo ra được một nội dung hấp dẫn Vì lý

do này, nếu một doanh nghiệp không thu hút người dùng bằng nội dung truyềnthông hấp dẫn thì họ sẽ mất đi khách hàng mục tiêu của mình [20] Tuy nhiên, quátải nội dung trong phương tiện truyền thông xã hội có thể gây ra sự mệt mỏi truyềnthông xã hội [9] Vì vậy, mỗi doanh nghiệp luôn tìm kiếm cho mình cách thức phốihợp nội dung phù hợp để hướng tới khách hàng mục tiêu [19]

Nội dung thông tin truyền thông mạng xã hội chuẩn phải đáp ứng những yếu

Trang 22

+ Mức độ tin cậy của nội dung thông tin (Mahmoud Mohammadian;Marjan Mohammadreza 2012)

+ Mức độ hấp dẫn của nội dung thông tin (Mohd Shafie Rosli, Nor ShelaSaleh, Baharuddin Aris, Maizah Hura Ahmad, Abbas Abjoli Sejzi &Nur Amalina Shamsudin 2015)

+ Tần suất cập nhật thông tin (Michael Zeiller 2011)

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết 3: Nội dung thông tin truyền thông mạng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doang nghiệp (H3).

Công nghệ truyền thông: Được định nghĩa là một chuyên môn hoặc khả năng

sử dụng các dịch vụ và các trang truyền thông xã hội một cách rất có tính xây dựng

và hiệu quả, mang lại lợi ích cho công ty [16]

Công nghệ truyền thông mạng xã hội gồm những yếu tố sau:

+ Độ đa dạng công cụ truyền thông (John Ndungu Kabue 2013; Yao-ShengChang and Chyan Yang 2013)

+ Trình độ tay nghề của đội ngũ nhân viên (vận hành chiến dịch, xúc tiến sảnphẩm, đăng bài, chăm sóc khách hàng) (John Ndungu Kabue 2013)

+ Mức tương thích về công nghệ của công ty với truyền thông mạng xã hội(Mohd Shafie Rosli, Nor Shela Saleh, Baharuddin Aris, Maizah Hura Ahmad,Abbas Abjoli Sejzi & Nur Amalina Shamsudin 2015)

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết 4: Công nghệ truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doang nghiệp (H4).

Đặc điểm truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp: Hầu hết các bài

nghiên cứu được được nói đến trong bài khóa luận này đều đề cập tới yếu tố đặcđiểm của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông mạng xã hội Vậyđặc điểm của doanh nghiệp gồm những vấn đề liên quan:

+ Quy mô công ty (Kathryn Gazal Iris Montague Rajendra Poudel JanWiedenbeck 2016; W S Fosso and L Carter 2014)

+ Kinh nghiệm hoạt động truyền thông mạng xã hội (Sulaiman Ainin, FarzanaParveen, Sedigheh Moghavvemi and Noor Ismawati Jaafar 2014; Yao-Sheng Changand Chyan Yang 2013)

Trang 23

+ Uy tín của công ty (Mahmoud Mohammadian; MarjanMohammadreza 2012, Mohd Shafie Rosli, Nor Shela Saleh, Baharuddin Aris,Maizah Hura Ahmad, Abbas Abjoli Sejzi & Nur Amalina Shamsudin 2015)

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết 5: Đặc điểm truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doang nghiệp (H5).

An toàn trong truyền thông mạng xã hội: An ninh trong các phương tiện

truyền thông xã hội đề cập đến việc đo lường rủi ro mà một người dùng hoặc côngdân cảm thấy trong quá trình làm việc với một phương tiện truyền thông xã hội Nóicách khác, an ninh là trang web tương tác hiệu quả khi chuẩn bị ý thức trực tiếp,đơn giản và phù hợp để người dùng hoàn thành tương tác với trang web [18]

An ninh, bảo mật trong hoạt động truyền thông mạng xã hội bao gồm các yếu

+ Mức độ tuyên truyền về các quy định bảo mật đối với khách hàng (SulaimanAinin, Farzana Parveen, Sedigheh Moghavvemi and Noor Ismawati Jaafar 2014;Mahmoud Mohammadian, Marjan Mohammadreza 2012)

+ Mức độ bảo mật thông tin cá nhân người dùng

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết 6: An toàn trong truyền thông có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động truyền thông mạng xã hội của doang nghiệp (H6).

Hoạt động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp:

Trong nghiên cứu của Kathryn Gazal, Iris Montague, Rajendra Poudel và JanWiedenbeck (2016) có đề cập ba số liệu định lượng hàng đầu được sử dụng để đánhgiá hiệu quả truyền thông xã hội là (1) số lượt truy cập kênh truyền thông, (2) sốthành viên trên mạng xã hội và (3) số nhận xét và số lượt xem hồ sơ MahmoudMohammadian; Marjan Mohammadreza (2012) lại cho rằng hoạtđộng truyền thông mạng xã hội thành công được đo lường bằng

Trang 24

(1) số thành viên tham gia (2) tốc độ chia sẻ bài viết và (3) khảnăng thu hút các thành viên mới tham gia.

Các biến quan sát có ảnh hưởng tới hoạt động truyền thôngmạng xã hội của doanh nghiệp gồm:

+ Tốc độ gia tăng của khách hàng trên trang mạng xã hội (MahmoudMohammadian, Marjan Mohammadreza 2012; Kathryn Gazal, IrisMontague, Rajendra Poudel và Jan Wiedenbeck 2016)

+ Khả năng kết nối với khách hàng (Kathryn Gazal, Iris Montague, RajendraPoudel và Jan Wiedenbeck 2016; Balali et al., 2013; MahmoudMohammadian, Marjan Mohammadreza 2012)

+ Mức độ gia tăng về nhận biết thương hiệu của công ty (Nychole Kelly 2012)Các giả thuyết (bao gồm các yếu tố cấu thành được tổng hợp trên đây) sẽ đượctác giả kiểm chứng qua quá trình khảo sát thực tế Kết quả kiểm chứng giả thuyếtđược trình bày trong phần tiếp theo của khóa luận

Trang 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

2.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

2.1.1 Tổng quan về mạng xã hội Facebook

- Lịch sử hình thành

Facebook là một website truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điềuhành Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơilàm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác

Mark Zuckerberg thành lập Facebook cùng với bạn bè là sinh viên khoa khoahọc máy tính và bạn cùng phòng Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz và ChrisHughes khi Mark còn là sinh viên tại Đại học Harvard

Tính đến tháng 9 năm 2012, Facebook hiện có hơn một tỷ thành viên tích cựctrên khắp thế giới Với con số ấy, Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất, tiếp theosau là MySpace và Twitter Hiện tại, Facebook có số lượt truy cập đứng thứ hai củathế giới sau Google

- Quá trình phát triển

Facebook mở đầu là một phiên bản Hot or Not của Đại học Harvard với têngọi Facemash Mark Zuckerberg, khi đang học năm thứ hai tại Harvard, đã dựngnên Facemash vào ngày 28 tháng 10 năm 2003 Zuckerberg đang viết blog về một

cô gái và cố gắng nghĩ ra một thứ gì đó để bớt nghĩ về cô ấy

Học kỳ tiếp theo, Zuckerberg thành lập "The Facebook", ban đầu đặt tạithefacebook.com, vào ngày 4 tháng 2 năm 2004

Việc đăng ký thành viên ban đầu giới hạn trong những sinh viên của Đại họcHarvard, và trong vòng một tháng đầu tiên, hơn một nửa số sinh viên đại học tạiHarvard đã đăng ký dịch vụ này Eduardo Saverin (lĩnh vực kinh doanh), DustinMoskovitz (lập trình viên), Andrew McCollum (nghệ sĩ đồ họa), và ChrisHughes nhanh chóng tham gia cùng với Zuckerberg để giúp quảng bá website

Trang 26

Vào tháng 3 năm 2004, Facebook mở rộng sang Stanford, Columbia, và Yale.Việc mở rộng tiếp tục khi nó mở cửa cho tất cả các trường thuộc Ivy League và khuvực Boston, rồi nhanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada và Hoa Kỳ.

Vào tháng 6 năm 2004, Facebook chuyển cơ sở điều hành đến Palo

Alto, California Công ty đã bỏ chữ The ra khỏi tên sau khi mua được tên

miền facebook.com vào năm 2005 với giá 200.000 USD

Ngày 24 tháng 10 năm 2007, Microsoft thông báo đã mua được 1,6% cổ phần(240 triệu $) của Facebook, nâng giá trị tài sản của Facebook lên khoảng 15 tỷ $.Microsoft cũng mua bản quyền cho phép đặt các quảng cáo quốc tế của công ty lênFacebook

Lượng người truy cập Facebook tăng ổn định từ 2009 Trong ngày 13 tháng 3năm 2010 số người truy cập Facebook đã vượt qua lượng người truy cập vàoGoogle

Vào ngày 09 tháng 04 năm 2012, Facebook mua lại Instagram với giá 1 tỉUSD, bao gồm cả tiền mặt lẫn cổ phiếu Vào ngày 5 tháng 10 năm 2012 Facebookđạt 1 tỷ người dùng Vào ngày 14 tháng 02 năm 2014, Facebook mua lại Whatsappvới giá 16 tỉ USD, được thanh toán bằng 12 tỷ USD cổ phiếu Facebook, 4 tỷ USDtiền mặt và thêm 3 tỷ USD cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng dành cho các sáng lậpviên WhatsApp cũng như nhân viên trong vòng 4 năm tới

- Các tính năng hoạt động

Thành viên đã đăng ký có thể tạo hồ sơ với các hình ảnh, danh sách sở thích cánhân, thông tin liên lạc, và những thông tin cá nhân khác Người dùng có thể traođổi với bạn bè và những người khác thông qua tin nhắn cá nhân hoặc công cộng vàtính năng chat của Facebook Họ cũng có thể tạo và gia nhập nhóm ưa thích hay

"trang yêu thích"

Để xoa dịu những lo ngại về sự riêng tư, Facebook cho phép người dùng lựachọn cài đặt bảo mật của riêng mình và lựa chọn những người có thể nhìn thấy phần

cụ thể của tiểu sử của họ Website là miễn phí đăng nhập, và nó phát sinh lợi nhuận

từ quảng cáo, chẳng hạn thông qua banner quảng cáo Facebook đòi hỏi tên thànhviên và hình ảnh (nếu có) để mọi người có thể đăng nhập vào trang web Người dùng

có thể kiểm soát những ai nhìn thấy các thông tin mà họ đã chia sẻ, cũng như nhữngngười có thể tìm thấy chúng trong tìm kiếm, thông qua các thiết lập bảo mật của họ

Trang 27

Các phương tiện truyền thông thường so sánh Facebook với MySpace, nhưng

có một ý nghĩa khác biệt giữa hai trang web là mức độ tuỳ biến Một khác biệt nữa

là sự yêu cầu của Facebook rằng người dùng sử dụng danh tính thực sự của họ, mộtđòi hỏi mà không có ở MySpace MySpace cho phép người dùng trang trí hồ sơ của

họ bằng cách sử dụng HTML và Cascading Style Sheets (CSS), trong khi Facebookchỉ cho phép bằng văn bản (plain text) Facebook có một số tính năng mà ngườidùng có thể tương tác Chúng bao gồm Wall, một không gian trên trang hồ sơ củamỗi thành viên cho phép bạn bè họ đăng các tin nhắn cho thành viên để xem; Pokes(cú hích), cho phép người dùng gửi một "cái hích" ảo với nhau (một thông báo chothành viên là họ đã bị chọc); Hình ảnh, nơi người dùng có thể upload album và hìnhảnh và trạng thái, cho phép thành viên thông báo cho bạn bè họ đang ở đâu và làm

gì Tùy thuộc vào cài đặt riêng tư, bất cứ ai có thể xem hồ sơ của người dùng cũng

có thể xem tính năng Wall của người dùng đó Tháng 7 năm 2007, Facebook bắtđầu cho phép người dùng gửi file đính kèm với Wall, trong khi trước đây Wall chỉgiới hạn nội dung văn bản

Theo thời gian, Facebook đã thêm các tính năng mới vào website Ngày 6tháng 9 năm 2006, tính năng News Feed được ra, nó xuất hiện trên trang chủ củathành viên sử dụng và làm nổi bật thông tin bao gồm thay đổi hồ sơ, các sự kiện sắptới, và ngày sinh nhật của bạn bè của thành viên đó

Một trong những ứng dụng phổ biến nhất trên Facebook là ứng dụng hình ảnh(Photos), nơi thành viên có thể upload album và hình ảnh Facebook cho phépngười dùng tải lên không giới hạn số hình ảnh

Các thiết lập bảo mật có thể được đặt cho các album cá nhân, hạn chế cácnhóm người sử dụng có thể xem một album Một tính năng của ứng dụng hình ảnh

là khả năng "tag", hay đánh nhãn một thành viên trong một bức ảnh

Facebook Notes được giới thiệu vào ngày 22 tháng 8 năm 2006, một tính năngviết blog cho phép nhúng các thẻ và hình ảnh Thành viên sau đó có thể nhập blog

từ Xanga, LiveJournal, Blogger, và các dịch vụ blog khác Trong tuần lễ từ ngày 7tháng 4 năm 2008, Facebook đưa ra ứng dụng nhắn tin tức thời dựa trên ngôn ngữlập trình Comet gọi là "Chat" cho một vài mạng, cho phép người dùng giao tiếp vớibạn bè và nó có chức năng tương tự ứng dụng tin nhắn tức thời của máy tính để bàn

Trang 28

Ngày 8 tháng 2 năm 2007, Facebook ra mắt tính năng Quà tặng, cho phépngười dùng gửi quà tặng ảo cho bạn bè của họ xuất hiện trên hồ sơ của người nhận.Mỗi quà tặng chi phí 100$ để mua hàng, và một tin nhắn cá nhân hoá có thể đượcđính kèm với từng món quà

Ngày 14 tháng 5 năm 2007, Facebook khai trương Marketplace, cho phépngười sử dụng đăng quảng cáo miễn phí có tính phân loại Marketplace đã từngđược so sánh với Craigslist bởi CNET, trong đó chỉ ra rằng sự khác biệt lớn giữa haitính năng là danh sách được đăng bởi một người sử dụng trên Marketplace chỉ nhìnthấy bởi những người dùng đang ở trong cùng một mạng với người dùng đó, trongkhi danh sách được đăng trên Craigslist có thể được xem bởi bất cứ ai

Ngày 20 tháng 7 năm 2008, Facebook giới thiệu "Facebook Beta", một thiết

kế lại đáng kể giao diện người dùng trên các mạng đã chọn Tính năng Mini-Feed

và Wall được hợp nhất, hồ sơ đã được tách thành nhiều phần theo thẻ, và một nỗ lực

đã được thực hiện để tạo ra một cái nhìn "sạch" Sau khi ban đầu cho người dùngmột sự lựa chọn để chuyển đổi, Facebook đã bắt đầu di chuyển tất cả thành viên vàophiên bản mới trong tháng 9, 2008 Ngày 11 tháng 12 năm 2008, người ta thông báorằng Facebook đã thử nghiệm một quá trình đăng ký đơn giản hơn

Hơn 150 triệu người dùng truy cập vào Facebook thông qua thiết bị di độngtrên 200 nhà khai thác dịch vụ di động ở 60 quốc gia

Facebook đưa ra dịch vụ "Facebook Messages" mới vào ngày 15 tháng 11năm 2010

Trong năm 2016 qua, Facebook cũng giới thiệu nền tảng chatbot mới choMessenger, cho phép những người tiếp cận dễ dàng hơn với nền tảng Internet và cácdịch vụ của hãng hay bên thứ ba Dù chỉ mới giới thiệu vào đầu tháng 4, nhưng hiệntại đã có hơn chục ngàn chatbot được các lập trình viên hỗ trợ với hậu thuẫn từ cáctrí tuệ nhân tạo

Trong thế giới tương lai của Facebook, người dùng chỉ cần hỏi, chatbot sẽ trảlời Người dùng có thể quên đi những kênh tổng đài hay có thể là các công cụ tìmkiếm, chỉ cần Facebook Messenger là đủ

Trên khía cạnh doanh nghiệp, Facebook cũng giới thiệu tính năng việc làmcạnh tranh với LinkedIn, mở rộng quảng cáo theo địa điểm Nhưng tính năng thành

Trang 29

công và thực sự làm nên tên tuổi cho Facebook trong năm 2016 chính là LiveVideo.

- Các thành tựu đạt được hiện nay

Facebook đang có khoảng hơn 1 tỉ người dùng trên thế giới, hỗ trợ hơn 70ngôn ngữ, trong đó hơn 50% những người này đăng nhập, cập nhật hơn 2 tỉ lời bìnhluận và "LIKE" trên Facebook mỗi ngày Phạm vi hoạt động của Facebook được

mở rộng với tốc độ khủng khiếp [46]

Theo thống kê của Facebook tháng năm, lượng người trung bình sử dụngFacebook hàng tháng ở Việt Nam là 30 triệu thành viên, so với 41 triệu người sửdụng internet thì thật là một con số đáng sợ Theo báo cáo từ WeAresocial thì ngườiViệt Nam online (trực tuyến) 5 giờ đồng hồ bằng các thiết bị vi tính để bàng, và gần

3 tiếng đối với các thiết bị di động Trung bình việc truy cập và sử dụng các trangmạng xã hội chiếm 2 giờ thời gian sử dụng [48]

2.1.2 Hoạt động truyền thông mạng xã hội trên mạng xã hội Facebook của các doanh nghiệp.

Tiềm năng về quảng cáo của Facebook đang phát triển nhanh chóng và dần trởthành đối trọng thách thức gã khổng lồ Google Không ít công ty, tập đoàn lớn

đã thành công với việc marketing trên Facebook, và trở thành các case study chocác nhà marketing của Việt Nam như Coca-cola, Red Bull, Walt Disney hayStarbucks với số thành viên trên Fan Page lên đến vài chục triệu người [50] Hầu như bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng truyền thông xã hội đểgiúp cho việc kinh doanh của mình, từ những khởi nghiệp như Baolau.vn, Vexerehay các sàn giao dịch trực tuyến carmudi.vn,sendo.vn cho tới những doanh nghiệplớn như P&G hay Johnson&Johnson đều có thể tận dụng S-net thông qua nhiềuhình thức để đưa sản phẩm của mình tới đông đảo người tiêu dùng [52]

Một cuộc khảo sát quy mô do Google tiến hành với 2.700 chuyên gia từ khắpcác nước Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển và Vương quốc Anhcho kết luận: những doanh nghiệp biết tận dụng loại công cụ này đang gặt hái đượclợi ích đáng kể [47]

- Tăng doanh số mỗi năm/ quý dành được nhờ hoạt động truyền thông mạng

xã hội: Phương tiện truyền thông hiện tại xã hội mang đến cho doanh nghiệp một cơhội để đạt được thông tin có giá trị: khách hàng của doanh nghiệp quan tâm đến và

Trang 30

như thế nào, hành vi của họ thông qua mạng xã hội Doanh nghiệp có thể biết kháchhàng quan tâm gì và tạo ra những sản phẩm tốt để thoả mãn khách hàng Khi có sảnphẩm phù hợp với khách hàng, doanh nghiệp cũng tiến hành phương thứcmarketing tốt trên truyền thông mạng xã hội để tăng doanh thu [49].

Tăng nhận biết thương hiệu: Mạng truyền thông xã hội của doanh nghiệp lànhững kênh mới để quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp một cách hiệu quả.Điều này là quan trọng vì nó làm cho doanh nghiệp dễ dàng và tức thì tiếp cận hơnđối với khách hàng mới, và làm cho khách hàng quen thuộc dễ nhận biết hơn Ví dụ,một người dùng Facebook có thể cập nhật trạng thái (starus) của doanh nghiệp mộtcách liên tục [49]

Tăng lòng trung thành thương hiệu: Theo một báo cáo được công bố của Đạihọc Texas Tech, thương hiệu tham gia trên các kênh truyền thông xã hội là kháchhàng của họ có lòng trung thành cao hơn Một kế hoạch chiến lược mở phương tiệntruyền thông xã hội và có thể chứng minh có ảnh hưởng đến thương hiệu là ngườitiêu dùng trung thành cao Một nghiên cứu của Convince&Convert cho thấy 53%người Mỹ theo dõi thương hiệu trong mạng xã hội đã trung thành với thương hiệuhơn nhóm khác [49]

Giảm chi phí Marketing: Theo HubSpot, 84% các nhà tiếp thị tìm thấy ít nhất

là sáu giờ nỗ lực mỗi tuần là đủ để tạo ra lưu lượng truy cập tăng Sáu giờ khôngphải là một sự đầu tư đáng kể cho một kênh truyền thông xã hội lớn Nếu doanhnghiệp có thể dành ra chỉ một giờ một ngày để phát triển chiến lược nội dung vàcung cấp của doanh nghiệp, doanh nghiệp bắt đầu thấy kết quả [49]

Tuy nhiên, truyền thông mạng xã hội cũng là con dao hai lưỡi nếu doanh

nghiệp không biết nắm bắt thời cơ, một trong những mặt tiêu cực rất nguy hiểm

nhưng lại có xu hướng lan rộng của hình thức truyền thông này là nguồn thông tinkhông hoàn hảo, rất có thể khiến uy tín doanh nghiệp trước công chúng bị bóp méo

và sai lệch, đặc biệt khi tốc độ lan truyền thông tin là rất lớn

Một ví dụ điển hình là bài học đắt giá của Johnson & Johnson (JNJ) vào năm

2008, khi thương hiệu này tung lên mạng một đoạn video quảng cáo cho sản phẩmgiảm đau Motrin Ngay lập tức, công ty này đã phải hứng chịu những phản ứng dữdội và những lời bình đầy giận dữ từ các bà mẹ trong thế giới blog, rằng đó là mộtquảng cáo phản cảm, rằng JNJ đã quá cẩu thả khi không nghiên cứu kỹ đối tượngngười dùng trước khi quảng bá sản phẩm Sau đó JNJ buộc phải lên tiếng xin lỗi

Trang 31

công chúng [47].

Tại Việt Nam là vụ clip quảng cáo “lấy nước mắt” người xem của mì Gấu Đỏ

về cậu bé bị ung thư Đông đảo người dùng trên các trang mạng xã hội Việt Nam đãcho rằng Mì Gấu đỏ kiếm tiền dựa trên lòng trắc ẩn của khách hàng Sau đó là mộtcuộc vận động tẩy chay thương hiệu mì gói này khỏi thị trường Việt Nam [47].Trước đó, chắc hẳn những fan bóng đá không thể quên đoạn quảng cáo “vôduyên” của máy lọc nước Kangaroo với âm thanh chói tai, được lặp đi lặp lại nhiềulần trong lúc các fan hâm mộ bóng đá Châu Âu đang nóng lòng chờ đợi hiệp 2 căngthẳng của trận chung kết C1 năm 2011 Và chỉ trong đêm hôm đó, trên khắp cáctrang mạng xuất hiện những đoạn chế, thay vì thông điệp “Máy lọc nước hàng đầuViệt Nam”, nhiều bạn trẻ đã đổi thành “Máy chọc tức hàng đầu Việt Nam”, và kêugọi nhau ngừng sử dụng sản phẩm này [47]

Thực tế tại Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp vẫn chưa tận dụngđược mạng xã hội Mạng xã hội đã sẵn có và đang phát triển rất mạnh Ở đó doanhnghiệp có thể tận dụng các lợi ích, các nguồn lực nhiều hơn, tiết kiệm hơn Nhữngchiến dịch marketing hấp dẫn trên thế giới ảo có sức hưởng ứng và lan truyền nhanhhơn thế giới thật Doanh nghiệp chỉ cần ở một chỗ và sản phẩm có thể sẽ xuất hiện

ở mọi nơi

2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

2.2.1 Khái quát kết quả khảo sát

* Thu thập số liệu

Vì thời gian nghiên cứu hạn hẹp, kiến thức và trình độ còn hạn chế nên tác giảkhông thể nghiên cứu toàn bộ các công ty hoạt động truyền thông mạng xã hội tạiViệt Nam mà chỉ nghiên cứu điển hình các công ty hoạt động truyền thông mạng xãhội tại địa bàn Tp Hà Nội Dữ liệu phục vụ cho nghiên được thu thập từ mẫu bằng

kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp công ty hoạt động truyền thông mạng xã hội trong thờigian từ 15/02/2016 đến 15/03/2016 Số phiếu câu hỏi khảo sát thu về là 107 trêntổng số 130 phiếu khảo sát được phát ra Sau khi kiểm tra, có 02 phiếu khảo sátkhông đạt yêu cầu bị loại ra (chủ yếu do thông tin trả lời không đầy đủ) Như vậy,mẫu gồm 105 phiếu khảo sát hợp lệ được đưa vào phân tích Tổng cộng có 105phiếu kết quả hợp lệ trong tổng số 130 phiếu phát ra Các thống kê cơ bản về số liệuđiều tra được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (N=105)

Trang 32

Đặc điểm số liệu Số lượng Tỉ lệ (%)

- Thời gian hoạt động

Trang 33

Phân loại 105 doanh nghiệp tham gia trả lời theo thời gian hoạt động, loại hìnhdoanh nghiệp, lĩnh vực, số lượng lao động, vốn, doanh thu, ta có thể đưa ra một vàinhận xét như sau:

Về thời gian hoạt động, các công ty truyền thông mạng xã hội đều là các công

ty mới với số năm hoạt động chủ yếu từ 3 đến 5 năm chiếm hơn 30% tổng số doanhnghiệp khảo sát Điều này cũng dễ hiểu bởi lĩnh vực này mới xuất hiện vài năm gầnđây và tạo nhiều cơ hội kinh doanh cho những công ty nhỏ và mới

Loại hình doanh nghiệp chiếm đa số là các công ty TNHH (26.67%) và công

ty cổ phần (37.14%)

Về lĩnh vực, các công ty phần lớn hoạt động thược lĩnh vực công nghệ thôngtin- viễn thông (37.14%) Những công ty này sẽ có nhiều kinh nghiệm, lợi thế hơntrong các kỹ năng hoạt động truyền thông mạng xã hội

Vì chủ yếu là các công ty mới thành lập hoặc hoạt động chưa lâu, nên sốlượng thành viên của các công ty khảo sát ở mức thấp, nhỏ hơn 50 người ở mộtcông ty, tỉ lệ này chiếm tới 46.67% trên tổng số 105 công ty được khảo sát

Vốn được đầu tư cho công ty truyền thông mạng xã hội ở mức khá cao, mứcvốn trên 10 tỷ chiếm 35.26% trên tổng số 105 công ty khảo sát, tuy nhiên mức lợinhuận thu về lại đang ở mức thập, chủ yếu đạt ở mức dưới 1 tỷ và từ 1 tỷ đến 10 tỷ(28.7%)

Phân tích mẫu nghiên cứu theo từng tiêu chí, so sánh độ tương quan của mẫunghiên cứu với tập doanh nghiệp, ta có thể kết luận mẫu nghiên cứu đã đủ tính đạidiện cho việc nghiên cứu các yếu tố tác động tới hoạt động truyền thông mạng xãhội Do đó kết quả nghiên cứu đối với các doanh nghiệp hoạt động truyền thôngmạng xã hội ở địa bàn Hà Nội có thể được áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt độngtruyền thông mạng xã hội khác tại Việt Nam

* Đo lường kết quả điều tra

Phiếu điều tra được thiết kế đo lường các nhân tố nghiên cứu bằng cấu trúc đamục trên cơ sở tổng hợp từ nhiều nghiên cứu đi trước về các yếu tố tác động tớihoạt động truyền thông mạng xã hội của doanh nghiệp, nghiên cứu điển hình trênmạng xã hội Facebook có độ tin cậy cao

Dựa vào loại câu hỏi và mục đích nghiên cứu quyết định kỹ thuật phân tích dữliệu Trong nghiên cứu này, số liệu sẽ được phân tích bằng phép phân tích nhân tốkhám phá EFA, sau đó các thang đo sẽ được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tincậy Cronbach’s Alpha Cuối cùng là phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng đểkiểm định mô hình nghiên cứu

Trang 34

- Phân tích nhân tố khám phá EFA là một thủ tục chung, mục đích của kỹ

thuật này là tìm ra ý nghĩa cơ bản của các mục Phân tích nhân tố thay đổi hoàn toàndanh sách các mục trong biến số mới, cái mà không tương quan Số lượng biến sốmới bị giảm cũng như có khả năng chấp nhận được Để kiểm tra phân tích nhân tốlần nữa, một kiểm tra sự tương quan sẽ được tiến hành sau khi phân tích nhân tố, sửdụng phép quay Varimax, kết quả là số lượng những yếu tố và mục thành phần sẽđược hình thành

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo là kiểm tra độ tin cậy trong nghiên cứu.

Cronbach’alpha là một đơn vị đo lường chung của tính nhất quán bên trong, đãđược chấp nhận trong nghiên cứu Hệ số tin cậy Cronbach’alpha phải bằng hoặc lớnhơn 0.7 là được chấp nhận, nếu không sẽ xem xét và loại bỏ các mục không hợp lệ

- Phân tích hồi quy tuyến tính mục đích chính là để xác định yếu tố của cảm

nhận khách hàng đối với hệ thống thương mại điện tử Phân tích này cho phép dựđoán biến phụ thuộc là cảm nhận khách hàng đối với hệ thống thương mại điện tửdựa vào kết quả biến độc lập từ những kỹ thuật trước Nó cũng xác định phần trămphù hợp của mô hình Đo lường các biến quan sát bởi thang đo 5 mức Likert: (1)Mức độ thấp nhất (không đồng ý nhất); (5) Mức độ cao nhất (đồng ý cao nhất)

2.2.2 Phân tích kết quả khảo sát

* Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sử dụng hai phép kiểm tra là Kaiser – Meyer – Olkin (KMO) và Bartlett's Test

of Sphericity để kiểm tra sự thích hợp của các biến đưa vào phân tích và sự tươngquan giữa các biến Từ bảng 2.1 cho thấy:

Một là, Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy =0.854 > 0.5 nêncác biến đưa vào thích hợp để phân tích nhân tố

Hai là, giá trị Sig của Bartlett's Test of Sphericity = 0.000 ≤ 5% Vậy có đủ cơ

sở thống kê để bác bỏ giả thiết cho rằng các biến không tương quan với nhau Cónghĩa là có cơ sở để khẳng định các biến có tương quan với nhau

Bảng 2.2: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .854Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2.389E3

Trang 35

ra.Giá trị Cumulative % của Extraction Sums of Squared Loadings = 83.349% >50%, nghĩa là khi rút ra 6 yếu tố để giải thích thì tỉ lệ giải thích của 6 yếu tố đượcrút ra là 83.349%.

Bảng 2.3: Total Variance Explained

Rotation Sums of Squared

Loadings

Total

% ofVariance

Cumulati

ve % Total

% ofVariance

Cumulative % Total

% ofVariance

Cumulative %

Ngày đăng: 15/01/2020, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w