Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG NGHIÊNCỨUCÁCNHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾN N M GI TI N MẶTCỦADOANHNGHIỆPTRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG NGHIÊNCỨUCÁCNHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾN N M GI TI N MẶTCỦADOANHNGHIỆPTRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆTNAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ LANH Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “N r ị rườ k V N ” nghiêncứu thực hướng dẫn PGS.TS.Lê Thị Lanh Tất thông tin trích dẫn luận văn nêu nguồn gốc rõ ràng Các kết luận văn chưa sử dụng để công bố công trình nghiêncứu khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Người thực luận văn ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Tóm tắt CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Kết cấu nghiên cứu: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁCNGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Thuyết đánh đổi (Trade-off theory): 2.1.1.1 Lợi ích việc nắmgiữtiền mặt: 2.1.1.2 Chi phí việc nắmgiữtiền mặt: 2.1.2 Thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory): 2.1.3 Thuyết dòngtiền tự (Free cash flow theory) 10 2.2 Nghiêncứu thực nghiệm nhântốtácđộngđếnnắmgiữtiền mặt: 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 3.1 Lựa chọn mô hình 14 3.2 Mô tả biến nghiên cứu: 16 3.2.1 Biến phụ thuộc: 16 3.2.2 Biến giải thích: 16 3.2.3 Biến công cụ: 21 3.3 Dữ liệu nghiên cứu: 23 3.4 Phương pháp kỹ thuật: 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 28 4.1 Thống kê mô tả 28 4.2 Phân tích tương quan biến nghiêncứu 34 4.2.1 Phân tích tương quan biến mô hình tổng thể kinh tế 35 4.2.2 Phân tích tương quan biến mô hình đơn ngành 37 4.3 Kiểm định phương sai thay đổi: 39 4.4 Kiểm định tính nội sinh mô hình: 40 4.5 Kết hồi quy mô hình nghiêncứunhântốtácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanh nghiệp: 42 4.5.1 Phân tích tácđộngnhântốđếnnắmgiữtiềnmặt tổng thể kinh tế (nghiên cứu mô hình 1): 42 4.5.2 Phân tích đơn ngành nhântốtácđộngđếnnắmgiữtiềnmặt (nghiên cứu mô hình 2): 49 4.5.3 Nghiêncứu khác biệt việc nắmgiữtiềnmặt ngành kinh tế (nghiên cứu mô hình 3): 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận: 58 5.2 Hạn chế nghiên cứu: 60 5.3 Hướng nghiêncứu tiếp theo: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ký hiệu biến giả ngành kinh tế mô hình nghiêncứu 20 Bảng 3.2: Ký hiệu biến giả năm mô hình nghiêncứu 21 Bảng 3.3: Quan hệ kỳ vọng nhântố với nắmgiữtiềnmặt 23 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả chung số tài nắmgiữtiềnmặt 28 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ nắmgiữtiền trung bình nước với ViệtNam 29 Bảng 4.3: Ma trận tương quan biến mô hình tổng thể 35 Bảng 4.4: Kết kiểm định nhân tử phóng đại phương sai mô hình tổng thể 36 Bảng 4.5: Ma trận tương quan biến nội sinh biến công cụ 37 Bảng 4.6: Ma trận tương quan biến mô hình đơn ngành 38 Bảng 4.7: Kết kiểm định nhân tử phóng đại phương sai mô hình đơn ngành 39 Bảng 4.8: Kết kiểm định phương sai thay đổi 39 Bảng 4.9: Kết kiểm định tính nội sinh mô hình 40 Bảng 4.10: Kết kiểm định Hausman cho biến LEV 41 Bảng 4.11: Kết kiểm định Hausman cho biến DPO 42 Bảng 4.12: Cácnhântố tài tácđộngnắmgiữtiềnmặt mẫu tổng thể 43 Bảng 4.13: Kết kiểm định Hansen mô hình tổng thể 44 Bảng 4.14: Kết kiểm định Arellano-Bond mô hình tổng thể 44 Bảng 4.15: Kết hồi quy mô hình theo phương pháp khác 45 Bảng 4.16: Tóm tắt quan hệ kỳ vọng kết thực nghiệm tácđộngnhântốđếnnắmgiữtiềnmặt mô hình tổng thể kinh tế 49 Bảng 4.17: Cácnhântốtácđộngnắmgiữtiềnmặt ngành công nghiệp 50 Bảng 4.18:Các nhântốtácđộngnắmgiữtiềnmặt ngành dịch vụ 51 Bảng 4.19: Cácnhântốtácđộngnắmgiữtiềnmặt ngành hàng tiêu dùng 52 Bảng 4.20: Cácnhântốtácđộngnắmgiữtiềnmặt ngành vật liệu 53 Bảng 4.21: Cácnhântốtácđộngnắmgiữtiềnmặt ngành khác 54 Bảng 4.22: So sánh kết hồi quy ngành kinh tế: 55 Bảng 4.23: Kết hồi quy nắmgiữtiềnmặt theo biến giả ngành kinh tế 56 DANH MỤC HÌNH Đồ thị 4.1: Tỷ lệ nắmgiữtiền trung bình qua năm 30 Đồ thị 4.2: Tương quan hệ số nợ nắmgiữtiềnmặt qua năm 31 Đồ thị 4.3: Tương quan chi trả cổ tức nắmgiữtiềnmặt qua năm 31 Đồ thị 4.4: Tương quan khả sinh lợi nắmgiữtiềnmặt qua năm 32 Đồ thị 4.5: Tương quan tài sản khoản thay tiềnmặtnắmgiữtiềnmặt qua năm 32 Đồ thị 4.6: Tương quan quy mô công ty nắmgiữtiềnmặt qua năm 33 Đồ thị 4.7: So sánh trung bình số tài ngành kinh tế 33 Tóm tắt Trong đề tài này, tác giả tiến hành nghiêncứu nhằm xác định xem xét chiều hướng tácđộngnhântốđến tỷ lệ nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp thị trường chứng khoán ViệtNam xét tổng thể kinh tế theo ngành kinh tế mối tương quan với ảnh hưởng vấn đề nội sinh (tác động qua lại yếu tố tài chính: cấu trúc vốn, sách chi trả cổ tức nắmgiữtiền mặt) lên kết thực nghiệm; xem xét khác biệt nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp thuộc ngành kinh tế khác Để thực mục tiêu nghiên cứu, nghiêncứu sử dụng mẫu liệu gồm 115 công ty phi tài hoạt động nhiều ngành nghề khác niêm yết sở giao dịch chứng khoán HSX (Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM) HNX (Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) giai đoạn từ năm 2007 đếnnăm 2014 Thông qua phương pháp ước lượng biến công cụ GMM (Generalized Method of Moments – Tổng quát hóa moment), nghiêncứu tìm chứng thực nghiệm nhântốtácđộngđếnnắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệpViệtNam tổng thể kinh tế ngành kinh tế Kết nghiêncứu tổng thể kinh tế sau kiểm soát tácđộng yếu tố ngành cho thấy hệ số nợ, khả sinh lợi, tài sản khoản thay tiềnmặtnhântốtácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệpViệt Nam: khả sinh lợi tácđộng tích cực đến tỷ lệ nắmgiữ tiền, hệ số nợ, tài sản khoản thay tiềnmặttácđộng tiêu cực đến tỷ lệ nắmgiữtiềnmặt Trong đó, kết nghiêncứu đơn ngành cung cấp chứng cho thấy tùy ngành có nhiều nhântố ảnh hưởng đếnnắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp thuộc ngành nhântố hệ số nợ, khả sinh lợi, tài sản khoản thay tiềnmặt hay quy mô công ty Bên cạnh đó, nghiêncứu tìm chứng thực nghiệm cho thấy có khác biệt định việc nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp thuộc ngành kinh tế khác CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế ViệtNam rơi vào giai đoạn suy giảm tăng trưởng 2008 – 2014, hàng trăm ngàn doanhnghiệp nhỏ vừa ViệtNam gặp nhiều khó khăn, chí lâm vào tình trạng khả toán, phải rút lui khỏi thị trường Đứng trước tình hình này, nhiều doanhnghiệp phải tiến hành xem xét lại cấu vốn mình, kiểm soát tiềnmặt vấn đề đặt lên hàng đầu nhà quản lý điều hành doanhnghiệp Sự thiếu hụt tiềnmặt thời điểm để chi trả cho khoản nợ tới hạn đẩy doanhnghiệp vào tình khó khăn bị phá sản kỹ thuật bất chấp tài sản ròng dương Do quản trị tiềnđóng vai trò quan trọng chiến lược tài doanhnghiệpCácdoanhnghiệpgiữtiền nhiều mục đích khác phục vụ cho hoạt động hàng ngày công ty, phòng ngừa rủi ro, thực chiến lược thâu tóm, đầu tư tương lai,… Còn xét khía cạnh thu hút nhà đầu tư, doanhnghiệp có lượng tiềnmặt dồi nhà đầu tư ưu tiên xem xét họ có niềm tin lớn công ty dễ dàng xử lý tình bất trắc xảy hay có khả linh hoạt tốt lựa chọn, tìm kiếm hội đầu tư tương lai Tuy nhiên, để quản trị tiềnmặt hiệu nhà quản lý doanhnghiệp cần nắm bắt nhântốtácđộngđếnnắmgiữtiền mặt, chiều hướng tácđộng để từ dự đoán tỷ lệ nắmgiữtiềnmặt phù hợp đạt tỷ lệ thông qua việc điều chỉnh yếu tốtácđộng xác định Bên cạnh đó, ngành nghề kinh doanh có đặc trưng riêng mà ảnh hưởng đến chiến lược, cách thức hoạt độngdoanhnghiệp nói chung, mức độ nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp nói riêng Vì vậy, việc nhận thức khác biệt nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp thuộc ngành kinh tế khác góp phần giúp nhà quản trị đưa định xác Nhiều nghiêncứu quốc gia khác tập trung vào vấn đề nghiêncứu Kim cộng (1998), Opler cộng (1999), Aydin Ozkan Neslihan Ozkan (2004), Nguyen (2005), Saddour (2006), Afza Adnan (2007), Hardin III cộng (2009)…Nhìn chung nghiêncứu xem xét mối tương quan nắmgiữtiềnmặt với số nhântố tài chính,, qua cung cấp chứng thực nghiệm quốc gia, khu vực khác Cácnhântố tiêu biểu tìm thấy có tương quan với nắmgiữtiềnmặt là: hệ số nợ, khả sinh lợi, tài sản khoản thay tiền mặt, quy mô công ty, chi trả cổ tức, … Tại ViệtNam có số nghiêncứunhântốtácđộngđếnnắmgiữtiền mặt, nhiên số lượng nghiêncứu có quan tâm đến việc kiểm soát vấn đề nội sinh mô hình tài kiểm soát ảnh hưởng yếu tố ngành nghề lên nắmgiữtiềnmặt chưa nhiều, thời gian nghiêncứu chưa cập nhật sát thời điểm Trong đó, vấn đề nội sinh có ý nghĩa nghiêncứu tài việc bỏ qua hay bỏ qua ảnh hưởng yếu tố ngành nghề làm cho kết bị sai lệch Vì vậy, nghiêncứu “Nghiên cứunhântốtácđộngđếnnắm i tiềnmặtdoanhnghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam” thực nhằm xác định xem xét tácđộngnhântố ảnh hưởng đến tỷ lệ nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệpViệtNam ngành kinh tế tổng thể kinh tế mối tương quan với ảnh hưởng vấn đề nội sinh (tác động qua lại yếu tố tài chính: cấu trúc vốn, sách chi trả cổ tức nắmgiữtiền mặt) lên kết thực nghiệm; bên cạnh nghiêncứu xem xét sự khác biệt nắmgiữtiềnmặtdoanhnghiệp thuộc ngành kinh tế khác Nghiêncứu thực thông qua mẫu liệu dạng bảng gồm 115 công ty phi tài niêm yết sở giao dịch chứng khoán HSX (Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM) HNX (Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) từ năm 2007 đến 2014 Bài nghiêncứu nhằm cung cấp cho nhà quản trị doanhnghiệp góc nhìn thực tế hơn, chứng thực nghiệm cập nhật nhân 9b: Có biến giả năm Phụ lục 10 : Kết hồi quy Pool OLS nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp tổng thể kinh tế Phụ lục 11: Kết hồi quy FEM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp tổng thể kinh tế Phụ lục 12 : Kết hồi quy REM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp tổng thể kinh tế Phụ lục 13: Kết hồi quy GMM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp mô hình ngành công nghiệp: 13a: Không có biến giả năm 13b: Có biến giả năm Phụ lục 14 : Kết hồi quy GMM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp ngành dịch vụ: 14a: Không có biến giả năm 14b: Có biến giả năm Phụ lục 15: Kết hồi quy GMM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp ngành hàng tiêu dùng: 15a: Không có biến giả năm 15b: Có biến giả năm Phụ lục 16: Kết hồi quy GMM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp ngành hàng vật liệu bản: 16a: Không có biến giả năm 16b: Không có biến giả năm Phụ lục 17: Kết hồi quy GMM nghiêncứunhântố tài tácđộngđến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp ngành khác 17a: Không có biến giả năm 17b: Có biến giả năm Phụ lục 18 : Kết hồi quy nghiêncứutácđộng yếu tố ngành đến tỷ lệ nắmgiữtiềndoanhnghiệp 18a: Không có biến giả năm 18b: Có biến giả năm ... nghiệm tác động nhân tố đến nắm giữ tiền mặt mô hình tổng thể kinh tế 49 Bảng 4.17: Các nhân tố tác động nắm giữ tiền mặt ngành công nghiệp 50 Bảng 4.18 :Các nhân tố tác động nắm giữ tiền mặt. .. cứu sau: Các nhân tố tác động đến nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam xét tổng thể kinh tế? Chiều hướng tác động nào? Các nhân tố tác động đến nắm giữ tiền mặt doanh. .. 4.19: Các nhân tố tác động nắm giữ tiền mặt ngành hàng tiêu dùng 52 Bảng 4.20: Các nhân tố tác động nắm giữ tiền mặt ngành vật liệu 53 Bảng 4.21: Các nhân tố tác động nắm giữ tiền mặt ngành