Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
815 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN TRANG MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………… … 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………….… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………… …… … NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………… 2.1 Cơ sở lí luận ………………………………………… ……… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm … 2.3 Các giải pháp…………………………………….…………… 2.3.1 Vị trí ý nghĩa đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử……… ………………………… ………………………………….… 2.3.2 Các loại đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử………… 2.3.3 Các bước tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan……… … 2.3.4 Những lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan ……….…….… 2.3.5 Sử dụng đồ dùng trực quan 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX … 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường ……….………………… 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………… 19 3.1 Kết luận………………………………… ……………….…… 19 3.2 Kiến nghị……………………………… ………………… … 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Ngành giáo dục bước đổi mới, tập trung vào đổi phương pháp dạy học nhằm thực mục tiêu giáo dục giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện Mơn Lịch sử đóng vai trò quan trọng việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, chủ nhân tương lai đất nước cần trang bị cho đầy đủ kiến thức, kỹ năng, đặc biệt kiến thức Lịch sử dân tộc, Lịch sử giới cần thiết Tuy nhiên năm gần thấy có nhận thức sai lệch vị trí, chức mơn Lịch sử đời sống xã hội Một thực trạng đáng buồn diễn đa số học sinh tập trung vào môn tự nhiên, coi nhẹ môn xã hội có mơn Lịch sử Có nhiều ngun nhân chủ yếu nhu cần thực tế việc lựa chọn ngành nghề, lợi ích cơng việc, sống, …; phương pháp truyền thụ người dạy chưa tạo hứng thú cho học sinh Vì nhiệm vụ giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh, phải có phương pháp đắn để giúp học sinh thêm yêu Lịch sử Có thắc mắc: Tại lứa tuổi thiếu niên ham mê truyện tranh? Ngoài nội dung truyện hút phải kể đến hình ảnh Chính hình ảnh giúp cho truyện thêm sinh động, in dấu ấn tâm trí em Trong học tập vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp tiết học sinh động hơn, học sinh hình dung tốt hơn, giúp cụ thể hóa kiến thức Môn Lịch sử không giống với môn học Vật lí, Hóa học làm thí nghiệm trực tiếp Vì vậy, để em hình dung tốt diễn khứ ngồi ngơn ngữ giáo viên, đồ dùng trực quan đóng vai trò quan trọng Do đặc trưng nhận thức Lịch sử, việc “trực quan sinh động” dạy học Lịch sử xây dựng sở kiện khoa học, bản, tạo biểu tượng chân xác, có hình ảnh q khứ học Tạo biểu tượng để tái tạo hình ảnh lịch sử, khôi phục tranh kiện, nhân vật qua yêu cầu cần thiết học tập Lịch sử Chỉ sở biểu tượng hình thành khái niệm hiểu biết Lịch sử cách khoa học Một biện pháp quan trọng để tạo biểu tượng Lịch sử sử dụng đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử góp phần khơng nhỏ vào tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhận thức lịch sử, khả thực hành Bản thân qua nhiều năm đứng lớp giảng dạy, nhận thấy sử dụng đồ dùng trực quan dạy học giúp tiết học sinh động, học sinh hứng thú học tập, hiểu nhanh nhớ kiến thức lâu, đồng thời phát triển khả tư duy, phân tích, đánh giá, nhận xét bồi dưỡng tư tưởng cần thiết học Tuy nhiên sử dụng đồ dùng trực quan để mang lại hiệu tốt phải có phương pháp đắn Điều khơng phải giáo viên có hiểu biết sâu sắc Trong dạy học mơn Lịch sử nói chung cần phải sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt 21 – Lịch sử lớp 11 ban cần phải sử dụng nhiều đồ dùng trực quan đồ dùng trực quan gắn liền với đời sống Vì tơi chọn đề tài “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử vận dụng vào dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” - Lịch sử 11 ban 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX – Lịch sử lớp 11 ban bản, nhằm làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động, học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, rèn luyện kĩ cần thiết, có tinh thần, thái độ phù hợp với nội dung học, có hứng thú học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX – Lịch sử lớp 11 ban 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thông qua dự để thu thập thông tin liên quan đến việc sử dụng đồ dùng trực quan - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sử dụng phương pháp để xử lý kết thu thập phục vụ cho trình nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học trực quan (hay gọi trình bày trực quan) phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Vì vậy, với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Đây phương pháp thiếu dạy học Lịch sử Đồ dùng trực quan dạy học khơng có tác dụng giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiệu mà có tác dụng giáo dưỡng rèn luyện kĩ cho học sinh Vì sử dụng đồ dùng trực quan dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung chất lượng giáo dục nhà trường nói chung 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Xu chung em học sinh tập trung vào học môn tự nhiên mơn xã hội em khơng trọng Chính tâm lí học tập em ảnh hưởng không nhỏ đến phận giáo viên dạy môn xã hội Một số giáo viên cho em không trọng học môn xã hội lên lớp dạy qua loa cho hết bài, hết Vì mà học sinh khơng có hứng thú nhiều lại thêm chán học mơn xã hội, có mơn Lịch sử Bên cạnh đó, nhiều giáo viên tâm huyết muốn truyền lửa cho học sinh qua học, giúp em thêm yêu Lịch sử, có hiểu biết Lịch sử dân tộc Lịch sử giới hành trang để em tiếp tục học lên bậc cao Nhiều giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Tuy nhiên, giáo viên có phương pháp tốt để sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu Nhiều giáo viên có chuẩn bị đồ dùng trực quan sử dụng chưa hợp lí dẫn đến hiệu tiết học không cao, học sinh xem đồ dùng trực quan có tính chất giải trí, làm thay đổi khơng khí tiết học chốc lát khơng khai thác hết giá trị đồ dùng trực quan 2.3 Các giải pháp: 2.3.1 Vị trí ý nghĩa đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử: Trong dạy học Lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa Lịch sử học sinh Đồ dùng trực quan có vai trò lớn việc giúp nhớ lâu, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức Lịch sử Phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn hình dung khứ Lịch sử phản ánh, minh họa Có thể nói, đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Là “cầu nối” khứ với 2.3.2 Các loại đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử: a Loại đồ dùng trực quan vật: Bao gồm di tích lịch sử cách mạng (thành nhà Hồ, hang Pắc Bó, …), di vật khảo cổ di vật thuộc thời đại lịch sử (công cụ đồ đá, trống đồng Đông Sơn, …) b Loại đồ dùng trực quan tạo hình: Gồm mơ hình, sa bàn đồ dùng phục chế, hình vẽ, phim, ảnh lịch sử c Đồ dùng trực quan quy ước: Gồm đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, niên biểu … 2.3.3 Các bước tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan: Bước 1: Giáo viên giới thiệu đồ dùng trực quan cho học sinh quan sát Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu đồ dùng trực quan Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác đồ dùng trực quan 2.3.4 Những lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan: - Phải vào nội dung, mục tiêu học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Giáo viên phải xác định thời điểm sử dụng đồ dùng trực quan - Đồ dùng trực quan phải phù hợp với nội dung kiến thức cần tìm hiểu - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan học sinh - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan 2.3.5 Sử dụng đồ dùng trực quan 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX – Lịch sử lớp 11 ban Mục I Phong trào Cần vương bùng nổ Khi giảng mục giáo viên sử dụng hình ảnh sau: Tranh vua Hàm Nghi, tranh Tơn Thất Thuyết, lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần vương (1885 – 1896) * Đối với hình ảnh vua Hàm Nghi Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng vua Hàm Nghi Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh cho học sinh quan sát Vua Hàm Nghi Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em nêu hiểu biết em vua Hàm nghi? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: Vua Hàm nghi tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch Năm 1884 Hàm Nghi phụ đại thần Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết đưa lên tuổi 13 Sau phản công kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp Nhân danh ông, Tôn Thất Thuyết phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước Phong trào kéo dài đến năm 1888 Hàm Nghi bị bắt Sau đó, ơng bị đem an trí Alger (thủ xứ Algérie) qua đời năm 1943 Tác dụng: Qua ảnh với kiến thức giáo viên giảng vua Hàm nghi giúp học sinh thấy lòng yêu nước, vượt khó vượt khổ mong muốn khơi phục độc lập đất nước, tinh thần bất khất vua Hàm Nghi, bồi dưỡng thêm lòng yêu nước, nghị lực vươn lên sống cho học sinh * Đối với hình ảnh: Tơn Thất Thuyết Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng Tôn Thất Thuyết Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh cho học sinh quan sát TÔN THẤT THUYẾT Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em cho biết hiểu biết em Tôn Thất Thuyết? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hồn thiện nội dung khai thác: Tơn Thất Thuyết sinh năm 1835, quê Xuân Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông xuất thân võ tướng, năm 1873 giúp Hoàng Kế Viên Lưu Vĩnh Phúc đánh thắng trận Cầu Giấy Năm 1875, chiến thắng Tây Sơn, ông bắt sống tướng giặc Cờ Vàng phong làm Hữu Tham tri Binh Năm 1881, ông làm Thượng thư Binh Sau vua Tự Đức ơng làm phụ đại thần Đêm – – 1885, ông truyền lệnh công doanh trại Pháp tòa khâm sứ Pháp bị thất bại, ông đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng Thành, phát động phong trào Cần Vương kháng Pháp cứu nước Năm 1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, ông sang Trung Quốc với ý định cầu viện khơng thành Ơng năm 1913 Trung Quốc Tác dụng: Qua ảnh với kiến thức giáo viên giảng, học sinh thấy lòng u nước, nhiệt huyết Tơn Thất Thuyết, mong muốn khôi phục lại độc lập đất nước * Đối với Lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu lược đồ cho học sinh quan sát Lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát lược đồ tóm lược diễn biến giai đoạn phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: Phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX phát triển qua hai giai đoạn: - Từ năm 1885 đến năm 1888 Thời gian phong trào đặt huy vua Hàm nghi Tôn Thất Thuyết với hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ nổ phạm vi rộng lớn, Bắc Kì Trung Kì Năm 1888, vua Hàm nghi bị Pháp bắt Phong trào chuyển sang giai đoạn - Từ năm 1888 đến năm 1896 Ở giai đoạn khơng đạo vua Hàm nghi Tôn Thất Thuyết phong trào tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành trung tâm lớn ngày lan rộng Cuối năm 1895 – đầu năm 1896, tiếng súng kháng chiến im núi Vụ Quang (Hương Khê – Hà Tĩnh), phong trào Cần Vương chấm dứt Tác dụng: Qua lược đồ giáo viên giúp học sinh thấy lòng dũng cảm, tinh thần bất khuất, tâm kháng chiến để khôi phục lại nhà nước độc lập nhân dân ta Mục II Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX Khi giảng mục này, giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan sau: Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy, hình ảnh Nguyễn Thiện Thuật, lược đồ Ba Đình, hình ảnh Phan Đình Phùng, lược đồ khởi nghĩa Hương Khê, hình ảnh Hồng Hoa Thám, lược đồ khởi nghĩa Yên Thế * Đối với lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Bãi Sậy Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới lược đồ cho học sinh quan sát Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát lược đồ trình bày địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: Bãi Sậy vùng lau sậy rậm rạp thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên Trong năm 1883 – 1885, có phong trào kháng Pháp Đinh Gia Quế lãnh đạo Địa bàn hoạt động nghĩa quân hạn chế vùng Bãi Sậy Từ năm 1885, vai trò lãnh đạo thuộc Nguyễn Thiện Thuật Bãi Sậy có vị trí trọng yếu, án ngữ tuyến đường giao thông thủy quan trọng vùng tả ngạn sông Hồng Ngồi Bãi Sậy, nghĩa qn xây dựng Kinh Môn (Hải Dương) Hai Sông (Quảng Ninh) Hưởng ứng chiếu Cần vương, nông dân khắp vùng tả ngạn sông Hồng dậy theo Nguyễn Thiện Thuật đông Năm 1888, Pháp huy động lực lượng quân lớn mở càn quét Kết càn quét gây cho nghĩa quân tổn thất nghiêm trọng Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc Năm 1889, Pháp công liệt Hai Sơng, Đốc Tít phải hàng Những tướng lĩnh lại cố trì khởi nghĩa thêm thời gian Đến năm 1892, họ với nghĩa quân Đề Thám Yên Thế Tác dụng: Qua lược đồ trên, học sinh thấy tinh thần yêu nước nhân dân ta nói chung nhân dân đồng sơng Hồng nói riêng, giúp học sinh thấy mưu trí nhân dân ta việc chọn địa bàn, khởi nghĩa chống giặc Cuộc khởi nghĩa để lại nhiều học bổ ích, phương thức hoạt động hình thức tác chiến (du kích) nghĩa quân vùng đồng đất hẹp, người đơng * Đối với hình ảnh Nguyễn Thiện Thuật Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Bãi Sậy Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh cho học sinh quan sát Nguyễn Thiện Thuật (1844 – 1926) Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát hình ảnh nêu hiểu biết em Nguyễn Thiện Thuật? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: 10 Nguyễn Thiện Thuật nhà yêu nước, người lãnh đạo tiếng phong trào Cần vương chống Pháp, quê làng Xuân Dục, Bạch Sam, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên Năm 1852 ông đỗ Tú tài bổ làm Bang tá Hưng Yên Năm 1871, ông đậu Cử nhân, làm Tri phủ Từ Sơn, Bắc Ninh Thời gian ông cầm quân tiễu trừ giặc cướp, phong làm Tán vương quân vụ Năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời Hoàng thành xuống chiếu Cần Vương Nguyễn Thiện Thuật lánh Long Châu (Trung Quốc) trở nước, thành lập địa Bãi Sậy, tiếp tục nghiệp thủ lĩnh Đinh Gia Quế Vua Hàm Nghi phong cho ông làm Bắc Kỳ hiệp thống quân vụ đại thần, gia trấn Trung tướng qn, nên nhân dân gọi ơng quan Hiệp Thống Dưới lãnh đạo Nguyễn Thiện Thuật, khởi nghĩa Bãi Sậy lan khắp tỉnh Hưng Yên số tỉnh lân cận như: Hải Dương, Thái Bình Năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc tìm gặp Tơn Thất Thuyết bàn cách tăng viện, việc khơng thành Ơng Trung Quốc năm 1926 Tác dụng: Qua ảnh kiến thức giáo viên giảng học sinh hiểu Nguyễn Thiện Thuật, nhà yêu nước tiêu biểu nước ta cuối kỉ XIX, gương cho em học sinh ý chí, lòng u nước * Đối với lược đồ Ba Đình Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu lược đồ cho học sinh quan sát Lược đồ Ba Đình 11 Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát lược đồ cho biết Ba Đình có điểm mạnh điểm yếu gì? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: Căn Ba Đình khởi nghĩa Ba Đình xây dựng ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, Phạm Bành Đinh Công Tráng huy Nghĩa quân xây dựng vững Bao bọc xung quanh lũy tre dày đặc hệ thống hào rộng, đến lớp thành đất cao đến mét, chân thành rộng từ mét đến 10 mét, thành có lỗ châu mai Phía thành có hệ thống giao thơng hào dùng để vận động tiếp tế chiến đấu Ở nơi xung yếu có cơng vững Các ngơi đình ba làng biến thành chốt đóng quân, nối với hệ thống giao thơng hào, hỗ trợ Từ Ba Đình, nghĩa qn tỏa nơi, kiểm soát tuyến giao thơng quan trọng vùng, tổ chức phục kích đoàn xe vận tải đối phương lại đường Bắc-Nam Chính vậy, mà qn Pháp tâm đánh dẹp Điểm mạnh Ba Đình: Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê tạo thành chân kiềng, phối hợp hỗ trợ chiến đấu Hệ thống giao thông thuận lợi, dễ dàng lại Địa thuận lợi để xây dựng chiến tuyến phòng thủ kiên cố: phía ngồi ruộng lúa, lũy tre dày, vùng ngập nước, bên làng xóm, cơng Là điểm xây dựng cơng phu, có khả phòng thủ tốt, đảm bảo cho nghĩa quân tác chiến linh hoạt hạn chế đến mức thấp tổn thất xảy Điểm yếu: Ba Đình dễ bị lập, khó ứng cứu, khơng thể sử dụng cách đánh du kích, đánh cơng kiên Ngày 6/1/1887, Pháp lại huy động khoảng 2500 quân, huy Đại tá Brít – xơ cơng vào Ba Đình Cuộc chiến đấu diễn ác liệt hai bên bị thương vong nhiều Trước sức công áp đảo địch, đêm 20/1/1887, nghĩa quân mở đường máu rút lên Mã Cao Sáng ngày 21/1/1887, chiếm cứ, thực dân Pháp điên cuồng đốt phá sau lệnh xóa tên ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê Nghĩa quân phải rút Ma Cao, cầm cự thời gian, bị đẩy vào miền Tây Thanh Hóa sát nhập vào đội quân Cầm Bá Thước Tác dụng: Qua lược đồ Ba Đình giúp em thấy lòng yêu nước nhân dân ta nói chung nhân dân Thanh Hóa nói riêng, giúp em khâm phục trí thơng minh việc xây dựng kháng chiến chống Pháp; đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, miêu tả, phân tích, nhận định đánh giá cho học sinh * Đối với lược đồ khởi nghĩa Hương Khê Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) 12 Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu lược đồ cho học sinh quan sát Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát lược đồ cho biết khởi nghĩa Hương Khê diễn tỉnh nào? Bước 3: Học sinh quan sát lược đồ trả lời Bước 4: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; với địa bàn Hương Khê (Hà Tĩnh), tồn suốt 10 năm liên tục Ở bốn tỉnh này, Phan Đình Phùng chia địa bàn thành 15 quân thứ, đồng thời dựa vào địa rừng núi hiểm yếu, ông cho xây dựng lực lượng sở chiến đấu nằm hai huyện Hương Sơn Hương Khê (Hà Tĩnh) Nghĩa quân Hương Khê dựa vào địa núi rừng hiểm trở với hệ thống công chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích Nghĩa qn ln phân tán hoạt động, đánh qn Pháp nhiều hình thức, như: cơng đồn, chặn đường tiếp tế, dùng cạm bẫy, dụ đối phương đồn để diệt họ Khởi nghĩa Hương Khê chia làm hai giai đoạn: - Từ năm 1885 đến năm 1888, giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng sở chiến đấu nghĩa quân - Từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt 13 Năm 1895, trận ác chiến, Phan Đình Phùng bị thương nặng hi sinh Đến năm 1896, thủ lĩnh cuối khởi nghĩa rơi vào tay Pháp Cuộc khởi nghĩa Hương Khê sau 10 năm tồn đến kết thúc Đây khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX Tác dụng: Qua quan sát lược đồ kết hợp với kiến thức giáo viên giảng, học sinh nắm nét khởi nghĩa Hương Khê, thấy lòng dũng cảm, kiên cường nhân dân ta, tâm đấu tranh để khôi phục nhà nước độc lập, hiểu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương; đồng thời rèn luyện học sinh kĩ quan sát lược đồ, phân tích lược đồ Đối với hình ảnh Phan Đình Phùng Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh cho học sinh quan sát PHAN ĐÌNH PHÙNG (1847 – 1895) Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát hình ảnh Phan Đình Phùng nêu hiểu biết em Phan Đình Phùng? Bước 3: Học sinh quan sát hình ảnh trả lời Bước 4: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hồn thiện nội dung khai thác: 14 Phan Đình Phùng sinh lớn lên làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, gia đình nho học Năm 1876, Phan Đình Phùng đỗ Cử nhân Năm 1877, ông đỗ Tiến sĩ làm quan triều Tự Đức Năm 1878, Phan Đình Phùng kinh nhậm chức Ngự sử Đô sát viện Năm 1883, ông thẳng thắn lên án Tôn Thất Thuyết việc tự ý phế lập vua Dục Đức nên bị đuổi làng Tuy nhiên vua Hàm Nghi Tân Sở xuống chiếu Cần vương, ông sát cánh Tôn Thất Thuyết tập hợp nghĩa quân kháng chiến chống Pháp, lập lâu dài vùng rừng núi Hương Sơn hiểm trở Sau ngót 10 năm kiên cường kháng chiến, ơng lâm bệnh, 1895 núi Quạt Tác dụng: Qua ảnh kiến thức giáo viên giảng học sinh thấy nhà yêu nước, lãnh tụ phong trào Cần vương Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, khâm phục lãnh tụ, đồng thời giáo dục học sinh biết đồn kết, gạt bỏ hiềm khích cá nhân để chung sức đất nước * Đối với lược đồ khởi nghĩa Yên Thế Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Yên Thế Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu lược đồ cho học sinh quan sát Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát lược đồ nêu hiểu biết em khởi nghĩa Yên Thế? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: 15 Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn vùng Yên Thế Thượng Trước thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi vùng đất có cư dân phức tạp, chủ yếu nông dân lưu tán loại Họ chọn nơi làm nơi cư trú cơng khai chống lại triều đình Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, tốn vũ trang chống lại quân Pháp chống lại triều đình nhà Nguyễn trước để bảo vệ miền đất tự họ.Và Yên Thế bình địa Pháp chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ dậy đấu tranh để bảo vệ sống Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm giai đoạn: - Từ năm 1884 đến năm 1892, nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa có phối hợp huy thống - Từ năm 1893 đến năm 1897, nghĩa quân hai lần đình chiến với Pháp, xây dựng lại Hố Chuối mở rộng hoạt động vùng Bắc Ninh, Bắc Giang - Từ năm 1898 đến năm 1908, nghĩa quân xây dựng Phồn Xương vững mạnh Nghĩa quân vừa sản xuất, tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, luyện tập lập thêm nhiều đồn khác - Từ năm 1909 đến năm 1913, quân Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế Nghĩa quân vừa chống đỡ, vừa chuyển dần sang vùng lân cận Đến – 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã Tác dụng: Qua quan sát lược đồ kết hợp với kiến thức giáo viên giảng, học sinh nắm nét khởi nghĩa Yên Thế, thấy lòng dũng cảm, kiên cường người nơng dân Yên Thế, tâm đấu tranh để bảo vệ sống yên bình họ; đồng thời rèn luyện học sinh kĩ quan sát lược đồ, phân tích lược đồ * Đối với hình ảnh Hồn Hoa Thám Thời điểm sử dụng: Khi giáo viên giảng khởi nghĩa Yên Thế Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh cho học sinh quan sát Hồng Hoa Thám (1858 – 1913) 16 Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: Em quan sát hình ảnh nêu hiểu biết em Hoàng Hoa Thám? Bước 3: Giáo viên nhận xét học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác: Hồng Hoa Thám lúc trẻ có tên Trương Văn Nghĩa, quê làng Dị Chiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Khi Đề Nắm bị sát hại (1892), ông tập hợp tốn nghĩa binh sót lại, mở rộng địa bàn hoạt động, trở thành lãnh tụ nghĩa quân Yên Thế Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ông làm lãnh tụ gây tổn thất nặng cho quân Pháp tốn qn tay sai Đến – 1913, ơng bị sát hại Tác dụng: Qua quan sát hình ảnh kết hợp với kiến thức giáo viên giảng học sinh thấy lãnh tụ phong trào đấu tranh tự vệ nhân dân ta cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, giúp học sinh nắm cơng lao Hồng Hoa Thám với lịch sử dân tộc, bồi dưỡng học sinh lòng biết ơn, khâm phục anh hùng nước dân; đồng thời bồi dưỡng học sinh ý chí biết vươn lên sống để xây dựng tương lai tươi sáng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tôi tiến hành giảng dạy hai lớp 11B8 11B9, lớp 11B8 lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp đối chứng với lớp 11B9 không sử dụng phương pháp Sau giảng dạy xong cho học sinh hai lớp làm kiểm tra với đề giống nhau, thang điểm giống Học sinh lớp 11B8 lớp 11B9 có sĩ số ngang nhau, trình độ học sinh hai lớp gần ngang Kết kiểm tra theo phân loại giỏi (điểm 9, 10), (điểm 7, 8), trung bình (điểm 5, 6), yếu (điểm 3, 4), (điểm 1, 2) cho thấy: Trung Số Giỏi Khá Yếu Kém bình Lớp học sinh SL % SL % SL % SL % SL % 11B8 (lớp 40 22,5 23 57,5 20 0 0 thực nghiệm) 11B9 (lớp đối 40 5,0 20 50,0 17 42,5 2,5 0 chứng) Kết cho thấy chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm: Tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm (11B8) cao lớp đối chứng (11B9) 17,5%, tỉ lệ hoc sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 7,5%, tỉ lệ học sinh trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có học sinh yếu kém, lớp đối chứng học sinh yếu chiếm tỉ lệ 2,5% Trong tiến trình học, học sinh lớp thực nghiệm học tập sôi nổi, tích cực xây dựng bài, em tiếp thu nhanh lớp đối chứng em 17 thụ động tiếp thu bài, học sinh tham gia phát biểu xây dựng Như chứng tỏ chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Vì chứng tỏ phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng học, nâng cao chất lượng học sinh góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường địa phương 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Với kết thu nhận thấy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phương pháp hay, mang lại hiệu cao cho tiết học, đảm bảo mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng rèn luyện kĩ cần thiết môn, phát huy tính tích cực học sinh giúp em làm quen với việc nghiên cứu, đưa nhận xét, đánh giá Điều góp phần rèn luyện người thời kì mới: Con người có kiến thức chun mơn, động, tự tin giải tình thực tiễn đời sống sau Tuy nhiên, sử dụng đồ dùng trực quan mang lại thành công cho dạy mà quan trọng giáo viên phải có phương pháp đắn phù hợp với đồ dùng trực quan Hiện nay, giáo dục bước đổi nhằm nâng cao chất lượng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp hay góp phần nâng cao chất lượng Từ việc sử dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học 21 – Lịch sử lớp 11 mang lại hiệu cao ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào khối lớp 10, 11, 12 để nâng cao chất lượng dạy học chung nhà trường nâng cao chất lượng dân cư địa phương Kiến nghị: Hiện giáo viên tâm huyết với học sinh sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy, nhiên sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên dựa kinh nghiệm mình, chất lượng khơng đồng đều, tơi đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo mở lớp tập huấn phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Điều góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên từ nâng cao chất lượng dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Hậu Lộc, tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thu Hương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Lịch sử lớp 11, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử 12, Đinh Ngọc Bảo, NXB Đại học sư phạm Đại cương Lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Phương pháp dạy học Lịch sử, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trần Văn Trị NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 11, TS Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) NXB Hà Nội, Hà Nội, 2007 20 ... phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp hay góp phần nâng cao chất lượng Từ việc sử dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học 21 – Lịch sử lớp 11 mang lại hiệu cao ứng dụng sáng... lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Vì chứng tỏ phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng học, nâng cao chất lượng học sinh góp phần vào nâng cao. .. chọn đề tài Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử vận dụng vào dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” - Lịch sử 11 ban 1.2