1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 21 tiết “ôn tập sinh học tế bào” sinh học 10 cơ bản

14 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Như vậy, để thực hiện thành công các bài dạy của mình ở bộ môn sinh học nói chung và đặc biệt là chương trình sinh học đầu cấp nói chung người giáo viên phải rất vất vả để tìm ra một phư

Trang 1

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài.

Cùng với sự phát triển chung của xã hội sinh học bộ môn khoa học nghiên cứu thực nghiệm chưa bao giờ lại phát triển mạnh mẽ như những năm gần đây Kiến thức sinh học đang bùng nổ ở tất cả các cấp độ từ phân tử đến hệ sinh thái Làm thế nào để học sinh có thể nắm bắt được những kiến thức cơ bản nhưng hiện đại của sinh học để phục vụ thiết thực cho cuộc sống đời thường trong qũy thời gian rất ngắn ở mỗi bài học, tiết học Vì thế trong mỗi bài lên lớp người giáo viên phải thâu tóm được những kiến thức cơ bản nhất, trọng tâm nhất để truyền thụ cho các em

Như vậy, để thực hiện thành công các bài dạy của mình ở bộ môn sinh học nói chung và đặc biệt là chương trình sinh học đầu cấp nói chung người giáo viên phải rất vất vả để tìm ra một phương pháp truyền thụ cho học sinh một cách tốt nhất để đảm bảo nội dung kiến thức trong thời gian cho phép

Với tôi, nội dung các kiến thức trong sách giáo khoa sinh học 10 rất phong phú, đa dạng được trình bày cụ thể ở từng bài, trong từng chương ở mỗi phần Trong số các bài đó theo tôi bài 21 “Ôn tập phần sinh học tế bào” sách giáo khoa sinh học 10 cơ bản, là bài tổng hợp Để truyền thụ cho học sinh hết những vấn đề cần làm rõ thì rất khó khăn trong một thời gian ngắn Bởi ở bài này kiến thức không chỉ dừng lại việc hiểu và nhớ khái niệm ở từng bài, từng chương mang tính rời rạc mà điều quan trọng là phải hệ thống hoá kiến thức, xâu chuỗi các khái niệm

để thấy được mối quan hệ biện chứng giữa chúng

Với yêu cầu về nội dung trên thì giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh biết cách thu nhận kiến thức trên cơ sở tìm tòi thu thập và xử lí thông tin, tự vươn lên chiếm lĩnh các tri thức từ đó hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu của mình

Để đáp ứng được yêu cầu trên giáo viên cần có sự đầu tư suy nghĩ đổi mới cách dạy và học như thế nào để ngàng càng không ngừng nâng cao chất lượng giờ dạy

Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn nêu lên kinh nghiệm của mình : Sử dụng

phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài 21 tiết “Ôn tập sinh học tế bào” Sinh học 10 cơ bản.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cho hoc sinh trung học phổ thông bằng phương pháp dạy học tích cực hóa thông qua bài 21 Tiết ôn tập Sinh học tế bào -Sinh học 10 cơ bản

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 2

Học sinh lớp 10 trường PT Nguyễn Mộng Tuân.

1.4 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu sử dụng và ứng dụng tốt phương pháp dạy học tích cực thì sẽ nâng cao được hiệu quả học tập cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục

1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về Cấu trúc tế bào

- Nghiên cứu và vận dụng phương pháp dạy học trong hoạt động giáo dục vào bài 21 tiết ôn tập chương Sinh học tế bào - Sinh học 10 cơ bản

- Thực nghiệm sư phạm, xử lí kết quả và rút ra kết luận

1.6 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lí thuyết

- Phương pháp thực nghiệm

1.7 Đóng góp mới của đề tài

- Về lí luận:

+ Góp phần đổi mới phương pháp dạy học phù hợp học sinh THPT

+ Khẳng định phương pháp dạy học tích cực là phương thức có hiệu quả để thực hiện mục tiêu dạy học

- Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định, phương pháp dạy học tích cực đã giúp học sinh nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh THPT đặc biệt đối với học sinh mới vào THPT

2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận.

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,

được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tức là tập kết

và o phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì

thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.

Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng trái lại thói thường học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng thầy giáo chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp thầy giáo tích cực vận dụng PPDH tích cực nhưng không Thành tựu vì học sinh chưa thích nghi, vẫn quen với lối học

Trang 3

tập thụ động Vì thế, thầy giáo phải bền chí dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò,

sự phối hợp ăn nhịp hoạt động dạy với hoạt động học thì mới Thành tựu Như vậy, việc dùng thuật ngữ “Dạy và học tích cực” để phân biệt với “Dạy và học thụ động”

Từ thập kỷ gần cuối của thế kỷ XX, các tài liệu giáo dục ở ngoại bang và trong nước, một số văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo thường nói tới việc nhu yếu phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trọng tâm sang dạy học lấy học trò làm trung tâm

Dạy học lấy học trò làm trọng tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học hỏi trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của học trò trong qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của giáo viên

Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, trong nhà trường một thầy dạy cho một lớp đông học trò , cùng lứa tuổi và trình độ tự do tương đối đồng đều thì giáo viên khó có hoàn cảnh chăm lo cho từng học trò nên đã hình thành kiểu dạy “thông báo – đồng loạt” Giáo viên quan hoài trước nhất đến việc hoàn thành bổn phận của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong thời hạn và sách giáo khoa, gắng gổ làm cho mọi học trò hiểu và nhớ những điều giáo viên giảng Cách dạy này đẻ ra cách Học hỏi bị động, thiên về ghi nhớ, ít chịu nghĩ suy, thành ra đã giữ lại chất lượng , hiệu quả dạy và học, không đáp ứng đề nghị phát triển năng động của từng lớp đương đại Để khắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính hăng hái chủ động của học trò, thực hành “dạy học phân hóa”, quan hoài đến nhu cầu, khả năng của mỗi cá nhân chủ nghĩa học trò trong tập thể lớp Biện pháp dạy học hăng hái, dạy học lấy học trò làm trọng tâm sinh ra từ bối cảnh đó

Trên thực tiễn, trong qúa trình dạy học người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa là chủ thể của hoạt động học Phê chuẩn hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của thầy, người học phải hăng hái chủ động cải biến chính mình về tri thức, Năng lực, thái độ hoài nghi, hoàn thiện nhân cách, không ai làm thay cho mình được Bởi vậy, nếu người học không tự giác chủ động, không chịu học, không có biện pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế gặp nhiều khó khăn trong quá trình dạy học

Như vậy, khi đã chú trọng vị trí hoạt động và vai trò của người học thì dĩ nhiên phải phát huy tính hăng hái chủ động của người học Tuy nhiên, dạy học lấy học trò làm trọng tâm không phải là một biện pháp dạy học cụ thể Đó là một tư

Trang 4

tưởng, quan điểm giáo dục, một cách tiếp cận quá trình dạy học chi phối tất cả qúa trình dạy học về mục đích, nội dung, biện pháp, công cụ, tổ chức, đánh giá… chứ không phải chỉ liên quan đến biện pháp dạy và học

2.2 Cơ sở thực tiễn áp dụng vào tiết ôn tập sinh học tế bào.

2.2.1 Mục đích yêu cầu:

2.2.1.1 Kiến thức :

* Thông qua bài này học sinh cần nắm vững:

- Bản chất của từng khái niệm cơ bản

- Hệ thống và khái quát hoá kiến thức của chương

- Nêu được mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm

2.2.1.2 Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng khái quát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp

- Kỹ năng hoạt động nhóm

2.2.2 Phương pháp và hình thức tổ chức.

- Sử dụng các câu hỏi mang tính sơ đồ hoá, câu hỏi so sánh để củng cố khắc sâu hệ thống hoá và khái quát hoá kiến thức

- Sử dụng bản đồ khái niệm để thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các khái niệm

- Cho học sinh thảo luận nhóm, cho các nhóm kiểm tra đánh giá kết quả lẫn nhau để khích lệ tinh thần độc lập sáng tạo, tinh thần học hỏi để hoàn thiện kiến thức

+ Tổ chức hoạt động trên lớp

- Trong thời gian 45 phút, với lượng kiến thức rất nhiều vì vậy lập kế hoạch

để ôn tập các kiến thức một cách thoả đáng là công việc càng khó

Vì vậy, tôi đã bố trí cho học sinh soạn 12 câu hỏi:

- Chia lớp thành 12 nhóm tương ứng với 12 bàn-12 câu hỏi

- Mỗi nhóm sẽ có một câu hỏi chủ đạo mà nhóm mình phải trình bày

- Câu hỏi chủ đạo phải ghi vào bìa giấy (hoặc bảng phụ)

- Tất cả các câu hỏi chủ đạo của các nhóm đều được treo ở lớp vào đầu mỗi buổi học

- Các nhóm sẽ kiểm tra phương án trả lời của nhau

- Chế độ cho điểm thưởng - phạt

Trang 5

+ Nếu nhóm nào phát hiện nhóm bạn trả lời chưa chính xác và đưa ra phương

án trả lời tối ưu sẽ được cộng 0,5 điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên

+ Nếu nhóm nào bị nhóm bạn phát hiện trả lời chưa chính xác bị trừ 0,5 điểm

* Ý nghĩa của việc thưởng và phạt.

- Học sinh mỗi nhóm cần phải đầu tư câu hỏi chủ đạo của mình để không bị trừ điểm

- Ngoài ra học sinh cần phải ôn tập kỹ các câu hỏi khác để hy vọng tìm được điểm cộng

- Qua tìm kiếm,nghiên cứu các phương án trả lời ở 12 câu hỏi một lần nữa các

em được khắc sâu kiến thức

Hệ thống câu hỏi:

Câu 1: Hãy viết sơ đồ liệt kê các thành phần hoá học của tế bào (nhóm 1 chủ đạo)

Câu 2: Điền thông tin vào bảng sau (nhóm 2 chủ đạo)

Các hợp chất hữu cơ Đại diện Các nguyên tố Đơn phân Chức năng

1 Cacbon Hiđrat

2 Lipit

3 Protêin

4 Axit Nucleic

Câu 3: Nêu các loại liên kết hóa học Vai trò của các loại liên kết hoá học (Nhóm 3 chủ đạo)

Câu 4: So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn (Nhóm 4 chủ đạo)

Câu 5: So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật (Nhóm 5 chủ đạo)

Câu 6: So sánh cấu trúc và chức năng giữa lục lạp và ty thể (Nhóm 6 chủ đạo)

Câu 7: So sánh cấu trúc và chức năng giữa mạng lưới nội chất và bộ máy gongi (Nhóm 7 chủ đạo)

Câu 8: So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp (Nhóm 8 chủ đạo)

Câu 9: So sánh quang hợp và hô hấp (Nhóm 9 chủ đạo)

Câu 10: So sánh hô hấp và lên men (Nhóm 10 chủ đạo)

Câu 11: So sánh quang hợp và hoá tổng hợp (Nhóm 11 chủ đạo)

Câu 12: So sánh nguyên phân và giảm phân (Nhóm 12 chủ đạo)

2.2.3 Tiến trình bài giảng

Chương 1: Thành phần hoá học của tế bào:

Trang 6

(Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 để hệ thống hóa kiến thức)

- Giáo viên cho 3 học sinh (Đại diện cho 3 nhóm) trả lời phương án của mình

- Các nhóm khác có thể bổ sung kiến thức (nếu thiếu)

- Học sinh trả lời

Đáp án câu 1: Thành phần hoá học của tế bào:

Đáp án câu 2: Điền thông tin vào bảng

Các hợp chất

hữu cơ Đại diện

Các nguyên tố Đơn phân Chức năng

1.Cacbon Hiđrat Tinh bột C, H, O Glucôzơ Cung cấp và dự trữ năng lượng,

xây dựng nhiều bộ phận của tế bào

2.Lipit Mỡ, dầu C, H, O, P Glixêron +

axit béo

Chứa năng lượng dự trữ, cấu trúc màng tế bào

Cấu trúc trao đổi chất, điều hoà, vận động, bảo vệ.

4.Axit Nucleic AND,

ARN

C, H, O,

N , P Nuclêic

Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền từ ADN sang Prôtêin

Đáp án câu 3: Các loại liên kết hoá học và vai trò

Các loại liên kết hoá học Vai trò

Liên kết mạnh: Liên kết glicôzit, liên kết peptit Giữ vững sự liên kết giữa các đơn phân trong

phân tử.

Liên kết yếu: Liên kết Hiđrô, liên kết

Vanđecvan, liên kết Ion, liên kết kị nước

Giữ vững cấu trúc không gian mang tính linh động mềm dẻo của phân tử.

Chương 2: Cấu trúc tế bào

(Sử dụng câu 4, 5, 6, 7 để khắc sâu kiến thức)

- Giáo viên lần lượt cho các học sinh đại diện các nhóm trình bày phương án trả lời của mình

- Các nhóm bổ sung (nếu thiếu) để hoàn thiện kiến thức

Đáp án câu 4: So sánh tề bào nhân sơ và nhân chuẩn

Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân chuẩn

Nhiễm sắc thể AND hoặc ARN trần Có nhiều NST (bộ gen)

ChÊt h÷u c¬

Cacbon Hi®rat Lipit

Pr«tªin Axit Nuclªic ChÊt h÷u c¬

Cacbon Hi®rat Lipit

Pr«tªin Axit Nuclªic

ChÊt v« c¬

N íc Kho¸ng ChÊt v« c¬

N íc Kho¸ng

Trang 7

Ribôxôm Có loại 70S Có loại 80S và 70S (ở ty thể)

Đáp án câu 5: So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật

a Giống nhau:

- Cấu tạo đều có 3 thành phần:

+ Màng

+ Tế bào chất

+ Nhân

- Cấu tạo màng sinh chất: đa số các bào quan đều giống nhau

b Khác nhau

- Có màng tế bào.

- Có colesteron ở màng.

- Có trung thể (trừ tế bào thần kinh).

- Không có lạp thể đặc biệt là không có diệp

lục  Sống dị dưỡng.

- Không bào nhỏ.

- Ít cảm ứng với ánh sáng

- Có thành tế bào.

- Có Xenlulo ở thành tế bào.

- Không có trung thể (trừ một số tế bào thực vật bậc thấp).

- Có lạp thể (sống dị dưỡng).

- Không bào to.

- Dễ cảm ứng với ánh sáng.

Giáo viên yêu cầu học sinh kết luận chung về nguồn gốc và hướng tiến hoá ở thực vật và động vật.

Đáp án câu 6: So sánh ty thể và lục lạp về cấu trúc và chức năng

a Giống nhau:

- Về cấu tạo: Có màng đều giống màng sinh chất, có AND và Ribôxôm riêng, đều có enzim xúc tác

- Về chức năng: Là trung tâm chuyển hoá năng lượng của tế bào

b Khác nhau:

Bào quan

Đặc điểm

Cấu tạo

- Màng trong xếp lại thành nhiều nếp nhăn hình răng lược.

- Trong cơ chất có các enzim oxi hoá các axit.

- Không có diệp lục

- Màng trong không xếp thành nếp nhăn.

- Có các enzim cố định CO 2

- Có các hạt grana chứa diệp lục Chức năng Chuyển hoá năng lượng trong các hợp

chất hữu cơ thành năng lượng trong ATP

Chuyển hoá năng lượng Mặt trời thành năng lượng trong các hợp chất

Trang 8

hữu cơ.

Đáp án câu 7: So sánh bộ máy gôngi và mạng lưới nội chất về cấu trúc và chức năng

a Giống nhau:

- Về cấu tạo:

+ Có cấu trúc màng sinh chất

+ Thành phần hoá học của 2 bào quan chủ yếu là Lipit và Prôtêin

- Về chức năng: Đều có chức năng biến đổi và vận chuyển các chất

b Khác nhau:

Bào quan

Cấu tạo

- Gồm các túi dẹp do các tấm màng xếp song song hình cung và các túi nhỏ.

- Trên bề mặt màng không có các Ribôxôm.

- Gồm hệ thống ống và xoang phân nhánh nối màng sinh chất với nhân và các bào quan.

- Trên bề mặt màng có thể có các hạt Ribôxôm.

Chức năng

- Tập trung các chất tiết, chất cặn bã, chất độc để loại ra khỏi tế bào.

- Hoàn thiện, đóng gói và phân phối các sản phẩm.

Vận chuyển các chất tổng hợp Prôtêin (ở mạng lưới nội chất hạt)

Chương 3: Trao đổi chất và năng lượng

Giáo viên thuyết trình: Tế bào là một hệ thống mở luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường, bao gồm nhiều quá trình như: hô hấp, quang hợp, hoá tổng hợp, lên men

(Sử dụng câu hỏi 8, 9, 10, 11 để khắc sâu kiến thức phần này)

Các câu hỏi này là những câu so sánh

Câu 8: So sánh pha sáng, pha tối trong quang hợp

Câu 9: So sánh quang hợp và hô hấp

Câu 10: So sánh hô hấp và lên men

Câu 11: So sánh quang hợp và hoá tổng hợp

Với những câu hỏi so sánh này đều có một số điểm tương tự nhau:

+ Giáo viên: Yêu cầu các đại diện của các nhóm treo phương án trả lời của mình

+ Học sinh: Treo phương án của mình

Trang 9

+ Giáo viên: Yêu cầu cả lớp suy nghĩ nêu lên những điểm giống nhau trong việc trả lời các loại câu hỏi so sánh ở trên

+ Học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi

Giáo viên có thể gợi ý các điểm sau:

- Giống nhau:

+ Đều là quá trình chuyển hoá năng lượng

+ Đều diễn ra ở một trong các bào quan của tế bào

+ Đều có sự tham gia của enzim

- Khác nhau:

+ Vị trí xảy ra

+ Nguyên liệu

+ Sản phẩm

+ Sự chuyển đổi năng lượng

* Giữa các quá trình trên có mối quan hệ với nhau, cần tìm mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm bằng cách xây dựng bản đồ khái niệm

* Quy tắc:

- Xác định chủ đề lớn

- Chọn các khái niệm then chốt để phản ánh chủ đề

- Nối các khái niệm với nhau và chú thích

Do thời gian có hạn nên bước đầu nêu lên 3 chủ đề lớn:

(1) Chủ đề về hô hấp tế bào,

(2) Chủ đề về sự chuyển hoá năng lượng

(3) Chữa đề về các hình thức phân bào

* Giáo viên treo bảng phụ chủ đề (1) lên bảng

Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa 2 khái niệm Lấy một vài ví dụ cụ thể Sau đó cho học sinh hoàn thiện

Sau đây là kết quả xây dựng của học sinh

(1) Lục lạp là bào quan đặc biệt quan trọng trong tế bào thực vật.

(2) Tế bào thực vật chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá

Lôc l¹p

TÕ bµo thùc vËt

H« hÊp tÕ bµo

Ty thÓ ATP

(1) (6)

(2) (7) (4) (5)

(8) (3)

Lôc l¹p

TÕ bµo thùc vËt

H« hÊp tÕ bµo

Ty thÓ ATP

(1) (6)

(2) (7) (4) (5)

(8) (3)

Trang 10

học dưới dạng ATP

(3) Loại tế bào thực vật nào cần sử dụng nhiều năng lượng thì càng có nhiều

ty thể.

(4) Lục lạp tạo ra ATP thông qua quá trình quang hợp.

(5) ATP chủ yếu được tạo ra nhờ chuỗi truyền e trên màng trong của ty thể (6) Lục lạp cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp.

(7) Hô hấp tế bào tạo ra ATP làm nguồn năng lượng cho các hoạt động sống

của tế bào

(8) Hô hấp tế bào được thực hiện phần lớn ở trong ty thể

* Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng:

Đáp án cho các chú thích

(1) Quang hợp và hoá tổng hợp đều là quá trình đồng hoá cacbon thành các

hợp chất hữu cơ của các sinh vật tự dưỡng

(2) Sản phẩm của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp.

(3) Quang hợp là quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng

lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ

(4) Hoá tổng hợp là quá trình oxi hoá một số chất vô cơ để lấy năng lượng sử

dụng cho việc tổng hợp Cacbonhiđrat

(5) Cả 2 quá trình hoá tổng hợp và lên men đều thực hiện ở vi khuẩn.

(6) Quá trình hô hấp phân giải các hợp chất hữu cơ để tạo ra năng lượng tích

luỹ ở ATP

(7) Lên men là quá trình chuyển hoá sinh học kỵ khí để thu năng lượng.

(8) Cả 2 quá trình hô hấp và lên men đều có giai đoạn chung là quá trình

đường phân

Chương IV: Phân bào

Đối với chương này giáo viên cần cho học sinh thiết lập mối quan hệ giữa các

N¨ng l îng Quang hîp

H« hÊp

Ho¸ tæng hîp

Lªn men (2)

(1)

(5)

(8) N¨ng l îng Quang hîp

H« hÊp

Ho¸ tæng hîp

Lªn men (2)

(1)

(5)

(8)

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w