Đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương nitơ – photpho và cacbon – silic hoa học 11

21 163 0
Đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương nitơ – photpho và cacbon – silic hoa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Hóa học mơn khoa học nghiên cứu thành phần, tính chất, ứng dụng, biến đổi chất, sản xuất chất Do Hóa học có vai trò lớn việc giáo dục bảo vệ môi trường đặc biệt học sinh trung học phổ thông Đưa tượng thực tế có liên quan đến mơi trường vào học giúp em học sinh say mê hứng thú học tập, tạo niềm tin khoa học u thích mơn mà giúp em hiểu biết thêm mơi trường Từ ý thức bảo vệ môi trường nâng cao biến thành hành vi, thói quen hàng ngày, hành động cụ thể thường xuyên liên tục nơi gia đình, nhà trường, xã hội để môi trường sống xanh – – đẹp Qua trình nghiên cứu giảng dạy, tham khảo nhiều tài liệu học hỏi từ đồng nghiệp, xây dựng phương pháp nội dung, cách thức đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh qua học lớp cách chi tiết nhất, để vừa thuận tiện cho công tác giảng dạy vừa tạo lôi với học sinh, giúp cho việc giáo dục môi trường nhà trường đạt hiệu cao “Đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11” đề tài mà nghiên cứu vận dụng Với sáng kiến hy vọng mang lại cho thân, đồng nghiệp có thêm phương pháp khác để giáo dục môi trường cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu biện pháp để tích hợp, lồng ghép nội dung kiến thức thực tiễn kết hợp giáo dục mơi trường vào dạy hóa học chương Nitơ- Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11 cho có hiệu tốt Từ giáo dục cho học sinh ý thức tình trạng nhiễm mơi trường có ý thức để hạn chế điều Giúp cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn đời sống, với xu hướng phát triển xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến đề tài + Tìm hiểu nội dung biện pháp tích hợp, lồng ghép kiến thức thực tiễn kết hợp giáo dục môi trường vào dạy học Hoá học chương NitơPhotpho Cacbon – Silic Hóa học 11 Bài nào, phần nào, nội dung cần đưa kiến thức giáo dục môi trường vào + Giáo viên tìm kiến thức internet, sách báo nội dung có liên quan - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm dạy lớp thân đồng nghiệp - Phương pháp điều tra học sinh qua trò chuyện, qua sản phẩm học sinh sau học - Tự rút kinh nghiệm sau lên lớp sau tiết dự từ đồng nghiệp 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào chương, cụ thể Đó chương Nitơ- Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11 nhằm tạo hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh, làm cho học sinh thấy gần gần gũi Hóa học với thực tiễn, thấy mối liên hệ Hóa học với mơi trường thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận vấn đề: Trong tình hình nay, đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy hóa học nói riêng thực yếu tố định hiệu dạy Một yếu tố để đạt dạy có hiệu tiến phải kết hợp linh hoạt giảng thực tế Học sinh học tập mơn Hóa học khơng để làm tập tính tốn, nhận biết, viết phương trình hóa học phản ứng mà để biết ứng dụng phong phú, thiết thực Hóa học đời sống hàng ngày, vận dụng kiến thức bảo vệ môi trường xung quanh Căn vào xu hướng đề thi trung học phổ thông quốc gia để giúp học sinh trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tiễn vấn đề môi trường cách tốt 2.2.Thực trạng vấn đề: Trải qua nhiều năm cơng tác giảng dạy mơn hóa học trường phổ thông biết hóa học mơn khoa học thực nghiệm để từ người học vận dụng kiến thức cách tốt để phần giải thích số tượng đời sống số tượng tự nhiên Nhiều lớp học sinh qua có học sinh làm kiểm tra hay thi vào trường đại học, cao đẳng với điểm số cao hỏi đến tượng gần gũi đời sống hàng ngày thấy khả am hiểu sâu rộng, chất hóa học vận dụng hóa học hạn chế Thực thân tơi nhận thấy học sinh thường học để mong muốn có điểm cao nghĩa mang ý nghĩa để làm kiểm tra hay thi u thích ham mê nghiên cứu chưa có Cũng mà ngồi học lớp em biết trật tự, ghi chép lời thầy giảng dẫn đến tiếp thu thụ động Để học sinh học Hóa học theo nghĩa ham mê, ham học hỏi đặt câu hỏi “vì sao” để thầy trò nghiên cứu trả lời hiệu từ xóa tiếp thu thụ động học sinh Để làm điều dạy học phải thường xuyên lồng ghép tượng tự nhiên hay tượng đời sống kết hợp giáo dục môi trường vào giảng dạng câu chuyện nhỏ giải thích kiến thức Hóa học Bước đầu hình thành kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh giải thích tượng Chương Nitơ- Photpho Cacbon- Silic Hóa học 11 chương có nhiều nội dung đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh Nhưng không khai thác cách sâu sắc hợp lí nội dung giáo dục mơi trường khơng truyền tải hết đến học sinh Vậy làm để đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy hai chương cách hiệu nhất? 2.3 Các giải pháp: 2.3.1 Các quy trình đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy chương Nitơ - Photpho Cacbon - Silic *Tìm kiếm phân loại tài liệu: Để đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng cách sống động, hợp lí giáo viên cần phải có vốn kiến thức phong phú Muốn phải chịu khó tìm kiếm tài liệu (bài viết, phóng sự, tranh ảnh, video ) Sau đó, chắt lọc phân loại theo hình thức để dễ dàng sử dụng * Xác định hệ thống kiến thức thực tiễn liên quan đến giáo dục môi trường chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Kiến thức giáo dục môi trường môn Hóa học khơng trình bày cụ thể chương, rõ ràng mà tích hợp lồng ghép vào nội dung giảng Qua nội dung giảng Hóa học, giáo viên cung cấp cho học sinh khái niệm, tượng, kiến thức có liên quan đến mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường giải pháp khắc phục Từ giáo dục thái độ, tình cảm, kỹ hành vi xử lí vấn đề có liên quan đến mơi trường Cụ thể, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chương Nitơ Photpho Cacbon-Silic: Bài học Nội dung giáo dục môi trường Kiến thức Thái độ - hành vi Bài 7: Nitơ - Biết khí nitơ thành phần chủ -Xác dịnh biến đổi yếu khơng khí, N có chất mơi trường tự đất N nguyên tố cần cung cấp nhiên: Nitơ – Nitơ oxit- axit cho trồng HNO3 – phân nitrat - Sự biến đổi nitơ môi - Có ý thức xử lí chất thải trường tự nhiên ô nhiễm không chống ô nhiễm môi trường khí Bài 8: - Amoniac chất hố học - Nhận biết có mặt Amoniac gây ô nhiễm môi trường không Amoniac muối amoni muối khí mơi trường nước mơi trường amoni - Sản xuất amoniac chất gây ô - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhiễm mơi trường để giữ bầu khơng khí nguồn nước không bị ô nhiễm NH3 Bài 9: - HNO3 muối nitrat -Có ý thức tiếp xúc làm Axit nitric chất sản xuất hố thí nghiệm an tồn với muối học HNO3 muối nitrat nitrat - Tác dụng axit nitric muối - Xử lí chất thải sau thí nitrat với chất ô nhiễm nghiệm tính chất mơi trường HNO3 Bài 10: - Photpho chất tồn -Phân biệt số loại Photpho tư nhiên dạng hợp chất phân bón hóa học Bài11: axit quặng - Xử lí chất thải sau thí photphoric - Sự biến đổi photpho thành nghiệm tính chất muối axit photphoric muối photphat photpho, axit photphoric, photphat - Phân bón hố học vấn đề muối photphat Bài 12: nhiễm mơi trường nước, bạc màu -Có ý thức sử dụng hợp lí, Phân bón hố học đất vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn phân bón hóa học giảm nhiễm mơi trường nước, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 14: - Củng cố, ơn tập tính chất hố - Có ý thức xử lí chất thải, Thực hành: học hợp chất nitơ, photpho bảo vệ môi trường sau thí Tính chất - Biết kỹ thuật tiến hành thí nghiệm số hợp nghiệm thành cơng, an tồn xử chất nitơ, lý chất thải sau thí nghiệm photpho Bài 15: - Các phản ứng cacbon với - Có ý thức sử dụng than Cacbon oxi oxit kim loại tạo thành trình đun nấu CO2 toả nhiệt cách hợp lí để bảo vệ môi - Hiểu nguyên nhân gây ô trường khơng khí nhiễm mơi trường qúa trình sử dụng cacbon làm nhiên liệu chất đốt - Biết than hoạt tính số sản phẩm ứng dụng than hoạt tính Bài16: - Q trình hình thành, tính chất - Vận dụng kiến thức để giải Hợp chất hợp chất CO, CO2 gây thích tính chất ứng cacbon nhiễm mơi trường dụng oxit - CO độc gây nguy hại cacbon đời sống kĩ đến tính mạng người thuật liều lượng định Có ý thức yêu quý bảo - CO2 chất thủ vệ môi trường khí phạm gây nên hiệu ứng nhà kính sạch, hạn chế - Nguyên nhân bào mòn đá khơng thải CO, CO2 vào khí vơi tự nhiên Bài 17: - Silic ngun - Có tình cảm gần gũi với Silic tố có nhiều tạo nên vỏ trái thiên nhiên nên có ý thức hợp chất đất bảo vệ mơi trường silic - SiO2 muối silicat có thành phần cát, đất sét, cao lanh tự nhiên 2.3.2 Các phương pháp đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy chương Nitơ - Photpho Cacbon – Silic Tuỳ theo điều kiện, nội dung giáo dục mà sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thảo luận, hoạt động nhóm + Phương pháp sử dụng tài liệu trực quan dạy: tranh ảnh, video clip… + Phương pháp dùng lời nói (giảng giải, kể chuyện, đọc tài liệu) + Phương pháp thực hành, thực nghiệm phòng thí nghiệm 2.3.3 Các hình thức đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy chương Nitơ - Photpho Cacbon – Silic Với hai phương thức thuận lợi tích hợp lồng ghép, kết hợp với phương pháp xác định có nhiều hình thức khác để đưa giáo dục môi trường vào học Tuỳ vào điều kiện lớp học, lực học sinh hay nội dung học mà lựa chọn hình thức phù hợp hình thức đây: * Đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường nội dung học Hình thức giúp em thấy gần gũi Hoá học với vấn đề thực tiễn, em sử dụng kiến thức Hố học để giải thích số tượng tự nhiên có liên quan đến biến đổi chất, từ tạo hứng thú niềm say mê em mơn Trong hình thức này, giáo viên kể chuyện nêu vấn đề đặt câu hỏi sao? để dẫn dắt em tiếp cận với nội dung giáo dục mơi trường Ví dụ 1: Khi dạy "Amoniac muối amoni" giáo viên vào sau: Vì làm “bánh bao” phải thêm muối vào bột mì “bánh bao” thường xốp, có mùi khai? Khí mùi khai chất gì? Trả lời: Để làm bánh bao người ta nhào bột mì với nước, sau thêm men muối, trộn đậy lại cho lên men Các men gặp khối bột mì ẩm bắt đầu sinh trưởng Một mặt chúng phân giải tinh bột bột mì thành glucozo, mặt chúng khơng ngừng giải phóng CO Khí CO2 sinh nhiều làm khối bột mì bị xốp nên nở to Thế phải thêm muối vào bột mì? Bạn đừng tưởng thêm muối vào bột mì để tạo vị mặn mà muối vào bột làm cho men sinh trưởng tốt hơn, làm cho CO2 sinh nhiều Thế bánh bao lại có mùi khai? Lý đơn giản thành phần bột nở bánh bao (NH 4)2CO3 Khi hấp tác dụng nhiệt xảy phản ứng sau : ( NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O Như hấp bánh bao khí CO2, NH3 ngồi để lại vơ số lỗ nhỏ bánh bao làm cho bánh bao vừa to lại vừa xốp có mùi khai mùi đặc trưng amoniac (NH3) Ví dụ 2: Khi dạy "Axit nitric muối nitrat" phần tính chất hóa học axit nitric, giáo viên đặt câu hỏi: Vì axit nitric HNO đặc lại phá thủng quần áo? Trả lời: Khi làm thí nghiệm hóa học, quần áo bạn dính phải axit HNO3 đặc thường bị thủng lỗ Quần áo mặc thường ngày thường dệt sợi bơng, thành phần hóa học sợi xenlulozơ Xenlulozơ không tan nước đa số dung môi khác dễ tan axit HNO3 đặc nên làm thủng quần áo Khi bị axit HNO3 lỗng dính vào quần áo, quần áo không bị thủng ngay, quần áo khô, nồng độ axit HNO ngày đặc, cuối làm thủng quần áo Qua câu hỏi giáo viên nhắc nhở học sinh cần cẩn thận q trình làm thí nghiệm axit nitric đặc khơng làm thủng quần áo mà gây bỏng da Ví dụ 3: Khi dạy "Axit nitric muối nitrat" phần ứng dụng muối nitrat, giáo viên đặt vấn đề: Hỗn hợp gồm S, C, KNO gọi thuốc nổ đen, dùng làm thuốc pháo a Thành phần thuốc nổ đen? Phản ứng hoá học xảy đốt pháo? b.Một bạn học sinh nói “ Đốt pháo gây nguy hiểm cho người làm nhiễm mơi trường” Em có đồng ý với quan điểm bạn khơng? Giải thích sao? Trả lời: a)Thuốc nổ đen hỗn hợp nitrat kali (KNO3), bột than củi giã mịn Một số loại thuốc nổ đen có thêm lưu huỳnh (dùng cho vũ khí mạnh), bột nhơm (phát sáng cho pháo, tăng lượng cháy cho bom), hồng hoàng (muối thủy ngân, kích nổ) KNO3(nitrat kali) dạng bột kết tinh, Lưu huỳnh (S) than củi (C) dạng bột Thuốc nổ đen pha trộn có thành phần (KNO3: S: C = 75:10:15) Phản ứng cháy hỗn hợp phức tạp, đơn giản viết: KNO3 + S + C → K2S + N2 + 3CO2 Một cách viết phức tạp hơn, chưa mô tả hết phản ứng 10 KNO3 + S + C → K2CO3 + K2SO4 + CO2 + N2 Chính xác, hỗn hợp có thành phần khối lượng sau: 74,64% kali nitrat, 13,51% bột cacbon, 11,85% lưu huỳnh b) Định hướng câu trả lời học sinh: Do thành phần chủ yếu pháo chất làm nên thuốc nổ, thuốc súng, nên phát nổ gây tiếng động lớn kèm theo nhiều khói mùi khó chịu, làm ảnh hưởng đến mơi trường, khơng cẩn thận gây thương tích cho người khác, nhẹ bị thương, bị bỏng, nặng mù mắt, hỏa hoạn, chí thiệt mạng… thiệt hại lớn cho kinh tế Đặc biệt, cửa hàng, kho chứa pháo khơng khác bom phát nổ lúc Ví dụ 4: Khi dạy "Axit nitric muối nitrat" phần tính chất muối nitrat, giáo viên đặt vấn đề: Diêm tiêu (kali nitrat ntri nitrat) dùng bảo quản thực phẩm, để ướp thịt có tác dụng làm cho thịt giữ màu sắc đỏ hồng vốn có Tuy nhiên, dùng với liều lượng giới hạn cho phép, trường hợp qui định Hãy nêu sở khoa học lời khuyên này? Trả lời: Trong trình ướp thực phẩm, nitrat chuyển thành nitrit thành oxit nitric Nitrit làm chậm phát triển độc tố làm hỏng thịt giữ cho thịt chậm ôi, chậm trở mùi, mùi Hợp chất nitrit làm viêm miệng, thực quản, dày, liều cao (1 2g) làm ảnh hưởng đến máu (tạo methemoglobin, gây tím tái) mạch máu (làm giãn mạch, hạ huyết áp) Dấu hiệu ngộ độc cấp gồm: buồn nơn, chống váng, ngất xỉu, đau bụng, nhịp thở khơng bình thường, tím tái, mê, co giật, suy sụp hệ tuần hoàn tử vong Trong số điều kiện định natri nitrit kết hợp với axit amin (do protein phân huỷ ra) tạo thành nitrosamin, chất có tiềm gây ung thư Muối diêm có nhiều nguồn gốc, có loại cho phép dùng thực phẩm có loại dùng nông nghiệp phun cho hoa hay loại dùng công nghiệp, loại lẫn nhiều tạp chất đặc biệt kim loại nặng (như chì, asen) dùng nhầm hay cố ý lạm dụng bảo quản thực phẩm có hại Ví dụ 5: Giáo viên liên hệ thực tế mở sau : Trong “Văn tế thập loại chúng sinh”, thi hào Nguyễn Du viết : “Lập lòe lửa ma trơi Tiếng oan văng vẵng tối trời thương” Thế “ma trơi” vậy? Các nhà văn tưởng tượng chăng? Không phải “ma trơi” q trình hóa học xảy tự nhiên Nếu em có dịp qua nghĩa trang vào ban đêm em thấy số mộ tỏa lửa màu xanh lập lòe mà dân gian thường gọi “ma trơi” Bài học ngày hôm giúp em hiểu tượng Đó PHOT PHO * Sau học xong Photpho giáo viên giúp học sinh hiểu tượng do: Trong xương động vật ln có chứa hàm lượng photpho Khi thể động vật chết đi, phân hủy phần thành photphin PH3 lẩn điphotphin P2H4 Photphin khơng tự bốc cháy nhiệt độ thường Khi đun nóng đến 150o C cháy Còn điphotphin P2H4 tự bốc cháy khơng khí tỏa nhiệt Chính lượng nhiệt tỏa trình làm cho photphin bốc cháy: 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O Ví dụ 6: Trong phần tính oxi hố “Photpho” giáo viên lấy ví dụ phản ứng P với Zn, sau cho học sinh biết: Thành phần thuốc diệt chuột Zn3P2 Và đặt câu hỏi: Tại chuột sau ăn thuốc chuột lại tìm nước uống? Cái làm cho chuột chết? Nếu sau ăn thuốc mà khơng có nước uống chuột chết nhanh hay chậm hơn? Sau ăn Zn3P2 bị thủy phân mạnh, hàm lượng nước thể chuột giảm, khát tìm nước: Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑ Chính PH3 (photphin) giết chết chuột Càng nhiều nước đưa vào thể chuột PH3 nhiều dẫn đến chuột nhanh chết Nếu khơng có nước chuột chết lâu Vấn đề diệt chuột người quan tâm chuột vật mang nhiều mầm bệnh truyền nhiễm cho người hay phá hoại mùa màng “Thuốc chuột” dùng với mục đích Nhưng loại thuốc độc, khơng quản lí thuốc sử dụng, để lâu ngày khơng khí ẩm gây ảnh hưởng đến môi trường phản ứng thủy phân sinh PH chất khí, mùi trứng thối, độc dễ ảnh hưởng đến sức khỏe người, phải biết bảo quản sử dụng cách hợp lí Ví dụ 7: Khi dạy “phân bón hóa học” phần đạm nitrat, giáo viên sử dụng câu ca dao: “Lúa chim lấp ló ngồi bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì? Trả lời: Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp tốt cho suất cao Vì vậy? Do khơng khí có khoảng 80% Nitơ 20 % oxi Khi có sấm chớp( tia lửa điện) thì: 2N2 + O2 → 2NO Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 hòa tan nước: 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 HNO3 → (Đạm) nhờ có sấm chớp mưa giơng, năm trung bình mẫu đất cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ Ví dụ 8: Khi dạy “phân bón hóa học” phần đạm ure, giáo viên đặt vấn đề để vào sau: Tại gần sông, hồ bẩn ruộng đồng vào ngày nắng nóng, người ta ngửi thấy có mùi khai khí amoniac? Đó chất tạo ra? Trả lời: Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng chất hữu giàu đạm nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… lượng urê chất hữu sinh nhiều Dưới tác dụng men ureaza vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 amoniac NH3 theo phản ứng: (NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3 NH3 sinh hòa tan nước sông, hồ dạng cân động: NH3 + H2O → + ( pH < 7, nhiệt độ thấp) + → NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao) Như trời nắng ( nhiệt độ cao), NH sinh phản ứng phân hủy urê chứa nước không hòa tan vào nước mà bị tách bay vào khơng khí làm cho khơng khí xung quanh sơng, hồ có mùi khai khó chịu Vì phải có ý thức khơng xả thải rác, nước bẩn bừa bãi mơi trường sử dụng phân bón hợp lí Ví dụ 9: Khi dạy “phân bón hóa học” phần đạm ure giáo viên đặt vấn đề sau: Cá đánh bắt trước hàng tuần, bày bán chợ nhìn tươi rói ướp nước đá phân urê Cách làm có hợp pháp hay khơng? Tác hại nào, đến đâu? Trả lời: Việc dùng phân urê bảo quản thực phẩm không cho phép Dùng phân đạm ướp cá nguy hiểm: Phân đạm (urê) giá rẻ, thường dùng lượng nhiều, lại ướp lâu, thấm vào cá nhiều, lượng ướp nitrat, nitrit sinh nhiều gây độc dùng muối diêm giới hạn cho phép Phân đạm (urê) thấm vào cá, không kịp biến đổi biến thành chất trung gian khác như: ammoniac axit cyanic (gây độc) Ví dụ 10: Khi dạy “cacbon” phần tính chất vật lí giáo viên đặt câu hỏi: Vì cơm bị khê người ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi? Trả lời: Do than củi xốp có tính hấp phụ nên hấp phụ mùi khét cơm làm cho cơm đở mùi khê Đây mẹo vặt thường dùng không may cơm bị khê Ví dụ 11: Khi dạy “Hợp chất cacbon” phần cacbon đioxit giáo viên đặt câu hỏi: Vì mở bình nước có ga lại có nhiều bọt khí ra? Uống nước có ga có lợi hay hại cho sức khỏe? Trả lời: Nước không khác nước đường có khác có thêm khí cacbonic CO2 Ở nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên thấp nên CO bay vào khơng khí Vì bọt khí giống lúc ta đun nước sôi Về mùa hè người ta thường thích uống nước ướp lạnh Khi ta uống nước dày ruột không hấp thụ khí CO Ở dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng ngồi, nhờ mang bớt nhiệt lượng thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu Ngồi CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cảnh báo số tác hại đến sức khỏe người dùng sử dụng hàng ngày mức như: gây béo phì, mỡ máu, tiểu đường, bệnh gout tăng nguy bị ung thư Ví dụ 12: Khi dạy “Hợp chất cacbon” phần cacbon monooxit giáo viên đặt câu hỏi: Sử dụng than để sưởi ấm ngày lạnh nguyên nhân hàng loạt trường hợp nhiễm độc khí CO Em biết cách đề phòng điều chưa? Trả lời: Khí CO khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị Nếu q nhiều khí CO khơng khí, làm giảm khả hấp thụ oxy Cơ thể có biểu hoạt động chậm chạp, nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nơn, đau tức ngực, trí nhớ có vấn đề, hay bị khó chịu mà khơng rõ lý do, ý thức…có thể dẫn đến tử vong Rất nhiều biện pháp sưởi ấm dùng củi, than, lò sưởi… sản xuất khí CO Vì vậy, sử dụng sai cách (dùng thời gian dài, không gian hẹp…) cách xử lý, gây nhiều nguy hiểm cho thân người xung quanh Cách cấp cứu phòng tránh Khi có biểu nhiễm độc khí CO, cần xử lý thật nhanh chóng: - Nhanh chóng loại bỏ nguồn sản xuất khí CO - Đưa bệnh nhân tới vùng có khơng khí thơng thống, nhiều oxy để hồi sức - Sau đó, cần đưa bệnh nhân tới sở y tế để điều trị - Trong trường hợp bệnh nhân có triệu chứng nặng khó thở, thở dốc, thể tím tái, cần gọi cấp cứu nhanh cho thở oxy 10 Ví dụ 13: Khi dạy “Hợp chất cacbon” phần muối cacbonat giáo viên đặt câu hỏi: Vì trước thi đấu vận động viên thể thao cần xoa bột trắng vào lòng bàn tay? Trả lời: Loại bột màu trắng có tên gọi “Magie cacbonat”(MgCO 3) mà người ta hay gọi “ bột magie” MgCO loại bột rắn mịn, nhẹ có tác dụng hút ẩm tốt Khi tiến hành thi đấu, bàn tay vận động viên thường có nhiều mồ làm giảm độ ma sát khiến vận động viên không nắm dụng cụ thi đấu MgCO có tác dụng hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát bàn tay dụng cụ thể thao giúp vận động viên nắm dụng cụ thực động tác chuẩn xác Ví dụ 14: Khi dạy “Hợp chất silic” giáo viên đặt câu hỏi: Tại không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF làm khắc thủy tinh? Trả lời: Do thành phần chủ yếu thủy tinh silic đioxit SiO nên cho dung dịch HF có phản ứng xảy ra: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Vì muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp đi, nhỏ dung dịch HF vào thủy tinh bị ăn mòn chổ lớp sáp bị cào SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Nếu khơng có dung dịch HF thay dung dịch H2SO4 đặc bột CaF2 Sau học sinh biết phương pháp khắc thủy tinh mà giải thích vấn đề này.Thậm chí sở cho việc học nghề, khơi gợi niềm đam mê học tập, học sinh tự làm thí nghiệm tiết thực hành * Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập thực tiễn liên quan đến nội dung giáo dục môi trường Việc sử dụng tập Hóa học lúc, phù hợp có ý nghĩa vơ quan trọng giảng dạy Giúp cho học sinh hiểu - nhớ - vận dụng kiến thức vững vàng, thành thục Hệ thống câu hỏi tập có nội dung giáo dục mơi trường sử dụng nghiên cứu mới, luyện tập, ôn tập, thực hành kiểm tra đánh giá Ví dụ 1: Khi dạy "Nitơ" phần tính khử nitơ, sau nêu tác hại NOx, giáo viên đặt câu hỏi: Nêu phương pháp để loại bỏ lượng lớn khí SO2, NO2, HF khí thải cơng nghiệp? Trả lời: Dùng nước vơi Dẫn khí thải qua bể nước vơi khí bị giữ lại Do: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O 4NO2 + 2Ca(OH)2  Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O 2HF + Ca(OH)2  CaF2 + 2H2O Ví dụ 2: Khi dạy "Amoniac muối amoni" phần điều chế NH3 giáo viên hỏi: Khí NH3 độc với mơi trường sức khỏe người Vậy điều chế khí NH3 phòng thí nghiệm, thu NH3 cách nào? Trả lời: Thu phương pháp đẩy khơng khí khỏi bình để sấp 11 Ví dụ 3: Khi dạy "Amoniac muối amoni" phần củng cố, giáo viên đưa tập: Đây chất có mùi khai, độc hại người động vật, nồng độ cao làm trắng bạch, làm đốm hoa, làm giảm rễ cây, làm thấp đi, bị thâm tím, giảm tỷ lệ hạt giống nảy mầm Cơng thức hóa học chất là: A H2S B NH3 C Cl2 D NO2 - Đáp án B Ví dụ 4: Khi dạy "Photpho" sau học xong phần tính chất vật lí, giáo viên cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng phải: A Cầm tay có đeo găng B Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho khỏi lọ cho vào chậu đựng nước chưa dùng đến C Tránh cho tiếp xúc với nước D Có thể để ngồi khơng khí Trả lời: Photpho trắng độc, gây bỏng nặng rơi vào da Photpho trắng không tan nước Photopho trắng bị oxi hóa chậm khơng khí bốc cháy nhiệt độ 400C  Đáp án B Ví dụ 5: Khi dạy "Phân bón hố học" phần củng cố, giáo viên đưa tập: Khử đất chua vôi bón phân đạm cho lúa cách để khơng ảnh hưởng đến môi trường thực theo cách sau đây? A Bón đạm lúc với vơi B Bón đạm trước vài ngày sau bón vơi khử chua C Bón vơi khử chua trước vài ngày sau bón đạm D Cách Trả lời: Bón đạm thường làm đất chua thêm ảnh hưởng tới sức khỏe trồng Vì trước bón đạm cần phải bón vơi trước vài ngày để khử chua đất Khơng thể bón lúc chúng tác dụng với làm tiêu hao lượng đạm đáng kể Cũng khơng thể bón đạm trước vài ngày bón vơi chưa hấp thụ hết lượng đạm  Chọn phương án C Ví dụ 6: Trong tiết "Luyện tập" giáo viên cho tập sau: Trong thành phần khí thải cơng nghiệp có khí SO 2, NO, NO2, CO2, Cl2, CO, N2 Khí gây tượng mưa axit chủ yếu là: A SO2, CO, NO2 B NO2 , N2, CO2 C NO, NO2 , NH3 ,N2 D SO2, CO2, NO2 Đáp án D Ví dụ 7: Khi dạy "Bài thực hành số 2" trước tiến hành thí nghiệm, giáo viên đặt số câu hỏi: 1) Trong phản ứng kim loại đồng với axit nitric đặc axit nitric loãng, khí sinh làm nhiễm mơi trường Hãy chọn biện pháp xử lý tốt để chống ô nhiễm mơi trường khơng khí? Trả lời: Nút ống nghiệm nút bơng có tẩm nước vơi 2) Sau buổi thực hành bạn trực nhật đổ axit nitric cống nước Việc làm có gây nhiễm mơi trường khơng? Theo em phải xử lí nào? 12 Trả lời: Việc làm gây ô nhiễm môi trường axit nitric bền nên tự phân huỷ khơng khí tạo khí NO độc hại Để tránh gây nhiêm mơi trường bạn phải chuyển axit thành muối cho tác dụng với dung dịch bazơ (Ca(OH)2 NaOH, KOH…) Ví dụ 8: Sau học “cacbon” giáo viên đặt câu hỏi: Tủ lạnh dùng lâu có mùi hơi, cho vào tủ lạnh cục than hoa để khử mùi Đó vì: A.Than hấp phụ mùi B.Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác C Than hoa sinh chất hấp phụ mùi hôi D Than hoa tạo mùi khác để át mùi Đáp án A Ví dụ 9: Khi học xong “hợp chất cacbon” giáo viên đặt câu hỏi: 1) Người ta sử dụng nước đá khô ( CO2 rắn) để tạo môi trường lạnh khô việc bảo quản thực phẩm hoa tươi Vì: A Nước đá khơ có khả hút ẩm B Nước đá khơ có khả thăng hoa C Nước đá khơ có khả khử trùng D Nước đá khơ có khả dễ hoá lỏng Đáp án B 2) Những người đau dày thường có pH < 2(thấp so với mức bình thường pH từ – 3) Để chữa bệnh, người bệnh thường uống trước bữa ăn A Nước B Nước mắm B Nước đường D Dung dịch NaHCO3 Đáp án D 3) “Hiệu ứng nhà kính” tượng Trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ ngồi vũ trụ Chất khí sau nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Đáp án C 4) CO2 không cháy không trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy do: A xăng, dầu B cháy nhà cửa, quần áo C kim loại mạnh: K, Na,Mg… D khí ga Đáp án C * Bằng phương pháp kể chuyện, phát trình chiếu tờ rời gồm nội dung có liên quan đến mơi trường thơng tin mang tính thời có liên quan đến mơi trường Với hình thức giúp học sinh có thêm hiểu biết thực tế, sâu sắc so với kiến thức sách giáo khoa, giúp cho em thấy mối quan hệ mật thiết Hoá học với đời sống, với mơi trường Từ biết vận dụng kiến thức Hoá học vào việc xây dựng, bảo vệ, cải tạo mơi trường mà em sống Ví dụ 1: Khi dạy "Nitơ" giáo viên cho học sinh đọc tờ rời phần củng cố yêu cầu nhà đọc tờ rời sau: 13 Nhiều người cho Nitơ không độc Về mặt sinh lí, nitơ có khí trơ? Nói có khơng? Câu trả lời vừa mà lại vừa khơng Đúng điều kiện thơng thường trơ thật, khơng trì sống, khơng trì cháy Còn không điều kiện đặc biệt Nitơ trở nên độc hại Những người thợ lặn có kinh nghiệm ước lượng chiều sâu vào cảm giác Khi người thợ lặn xuống độ sâu lớn cảm thấy tinh thần bàng hoàng, cử động tự nhiên, tựa say rượu Trạng thái gọi "say nitơ" thủ phạm nitơ Ngun nhân say nitơ: Độ hòa tan nitơ máu thay đổi tùy theo thay đổi áp suất khí Ở độ sâu lớn, với sức ép nước dưỡng khí cung cấp cho người thợ lặn hơ hấp phải nén mạnh Điều dẫn đến tăng nồng độ nitơ máu dù khơng xảy biến đổi hóa học Để khắc phục điều bơm dưỡng khí mặt đất người thợ lặn, hỗn hợp khí bơm xuống nitơ thay heli, điều tránh cho người thợ lặn gặp tình trạng chống "say nitơ" Nếu bơm khơng khí mà nitơ chiếm phần lớn thể tích trạng thái lại xuất Không người thợ lặn mà phi công chịu trường hợp tương tự bay cao Ví dụ 2: Trong "Amoniac muối amoni" giáo viên kể chuyện: Ở Trung Quốc xảy vụ rò rỉ khí amoniac vào ngày 31/8/2013 sở đông lạnh thành phố Thượng Hải làm 15 người thiệt mạng 26 người phải nhập viện nhiễm độc có người nguy kịch Ví dụ 3: Khi dạy "Axit nitric muối nitrat" sau giới thiệu mưa axit, giáo viên cho học sinh đọc tờ rời: Do mơi trường khơng khí bị nhiễm, tượng mưa axit xuất ngày nhiều Việt Nam Một số nơi Việt Nam có biểu mưa axit rõ rệt, vượt ngưỡng cho phép Theo Trung tâm Quan trắc môi trường quốc gia 2013 số nơi Việt Nam có biểu mưa axit rõ rệt với giá trị pH nước mưa thấp 5,6 Trên tổng thể, khu vực miền Bắc miền Trung có tần suất xuất mưa axit từ 15-85% Trong đó, lượng mưa axit cao đo trạm Đà Nẵng (với tần suất 83,1%), tiếp Cúc Phương (Ninh Bình) với tần suất 55%, Hòa Bình (34,9%) Mưa axit kết hợp oxit phi kim nước như: 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Phần lớn lượng oxit phi kim đến từ khí thải nhà máy cơng nghiệp Các khí thải ngưng tụ bầu khí quyển, gặp nước tạo trận mưa chứa đầy chất axit Độ chua mưa axit lớn, lại hòa tan số bụi kim loại oxit kim loại có khơng khí oxit chì, tạo thứ nước 14 độc với trồng, vật ni người, phá hủy trồng, ô nhiễm sông hồ hệ sinh thái, phá hủy cơng trình xây dựng…Đặc biệt, xảy tượng mù mây, lượng axit cao gấp 10 lần nước mưa bình thường Mưa axit làm hư vải sợi, sách đồ cổ quí giá Bằng chứng có số thư viện, bảo tàng bị lọt hạt mưa axit vào hệ thống thơng khí chúng phá hủy tài liệu, vật dụng Theo chuyên gia môi trường, gia tăng tình trạng nhiễm khơng khí hoạt động phát triển thị, giao thơng, sản xuất khai khống, làng nghề… khiến mưa axit xuất ngày nhiều Tại số khu vực phía Bắc Lạng Sơn, Lào Cai…các trận mưa có nồng độ axit cao xuất thường xuyên nguồn phát thải khơng đáng kể Điều chứng tỏ mưa axit Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nguồn phát thải nội địa lan truyền xuyên biên giới Do chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, tồn miền Bắc miền Trung Việt Nam bị tác động đáng kể nguồn phát thải từ khu vực phía Đơng, Đơng Bắc, Đơng Nam Trung Quốc Đài Loan Để ngăn chặn hạn chế tình trạng mưa axit Việt Nam, chuyên gia môi trường cho rằng: Việt Nam cần quản lí nguồn gây ô nhiễm, không cho nguồn khí phát sinh xả tự vào môi trường Để làm điếu đó, cần phải xây dựng cơng ước, điều luật mơi trường việc xả thải khí Bên cạnh đó, Việt Nam dùng biện pháp cơng nghệ giảm thiểu hay hấp thu khí trước xả vào bầu khí Đồng thời, cần phải triển khai nhiều hoạt động, chương trình nhằm giáo dục tuyên truyền người dân có ý thức việc bảo vệ mơi trường Ví dụ 4: Khi dạy "Phân bón hố học" giáo viên cho học sinh đọc số tờ rời sau: Tờ rời: Sử dụng nhiều phân đạm - Đối với đất trồng: dùng phân đạm làm tăng tính chua đất dạng HNO phổ biến đất - Đối với môi trường nước: phần lớn nitrat phân giữ lại đất ngấm xuống mạch nước ngầm, làm giảm chất lượng nước mặt nước ngầm Nếu dư phân đạm rong tảo phát triển mức chết gây thối nước giảm oxi nước ảnh hưởng đến loài vật khác nước - Đối với mi trường khí dư phân đạm chuyển thành NH 3; NO; NO2…làm nhiễn khơng khí, thủng tầng ozon, tác nhân gây mưa axit - Đối với thực vật: dư đạm tích tụ ankaloit, gluxit làm thực vật có vị đắng, hoa chuyển mùi, sẫm màu, phát triển mạnh thân cành phất triển khơng cân đối dễ gẫy đổ… - Đối với người: lượng nitrat tích tụ đất chuyển vào rau nguyên nhân tạo đimetyl nitrozamin nhóm chất gây ung thư… Tờ rời: Sử dụng nhiều phân lân 15 - Supe lân có chứa 5% axit tự làm cho đất chua dẫn đến tích tụ gây ngộ độc cho cây, giảm hàm lượng Co dễ tiêu cho cây, gây bệnh cho động vật chăn thả Ví dụ 5: Trong "Phân bón hố học" phần củng cố giáo viên cho học sinh thảo luận vai trò, ảnh hưởng phân bón hố học đến mơi trường: - Phân bón hóa học có tác dụng tăng suất mùa màng, nhiên sử dụng nhiều phân bón hóa học lợi nhuận trước mắt mà khơng có tính tốn khoa học can thiệp thơ bạo vào chu trình tuần hồn nitơ, photpho đất, gây nhiễm mơi trường đất, nước chất lượng nông sản thực phẩm, ảnh hưởng đến hệ sinh thái Sau đó, yêu cầu HS đọc thêm tờ rời: Ở Việt Nam, tất sông hồ miền Bắc, Trung, Nam bị ô nhiễm nitrat photphat Sự ô nhiễm tạo tượng phát triển hỗn loạn thực vật có hoa thủy sinh nước có q nhiều muối khống chất dinh dưỡng Những khối lượng lớn thực vật tích lũy đáy hồ Các vi khuẩn ưa khí phân hủy khối thực vật qua đường oxi hóa kéo theo tiêu thụ oxi có nước (BOD), kết xảy chết hàng loạt động vật Giai đoạn phú dưỡng lên men yếm khí khối thực vật đáy, giải phóng CH4 mùi khó chịu khác, đặc biệt H2S, NH3 Ví dụ 7: Trong “hợp chất cacbon” giáo viên cho học sinh đọc tờ rơi: Hiệu ứng nhà kính, mối hiểm họa tồn cầu - Hiệu ứng nhà kính dẫn đến hệ khủng khiếp gây biến đổi xấu khí hậu trái đất, đánh thức lo lắng loài người quốc gia châu lục khác Mối hiểm nguy “nhà kính” Với Quả Đất xung quanh bầu khí hành tinh bao phủ lớp khí đặc biệt Đối với “ngôi nhà” Quả Đất này, mặt truyền nhiệt “lớp kính” tạo phân tử khí CO hay loại khí khác, người phát thải ra: CO2, CFC, CH4, O3, NO2…và nước, xếp theo thứ tự giảm dần tác dụng gây nên hiệu ứng nhà kính “Lớp kính” đặc biệt không cản trở ánh sáng Mặt Trời (thành phần chủ yếu tia xạ sóng ngắn hay tia cực tím) xuyên qua chiếu vào bề mặt Quả Đất, lại ngăn chặn ánh sáng phản xạ (thành phần chủ yếu tia xạ sóng dài hay tia hồng ngoại) vào bầu khí sau ánh sáng Mặt Trời Quả Đất hấp thụ phần phần lại phản xạ ngược vào khơng gian Như vậy, khí CO2 thứ khí nhà kính nói có tác dụng giữ lại nhiệt Mặt Trời, khơng cho phản xạ vào khơng gian vũ trụ Nếu khí nhà kính tồn với nồng độ vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ Quả Đất không lạnh nồng độ cao hậu bầu khí bề mặt Quả Đất nóng lên Trong thực tế, nồng độ khí đioxit cacbon CO2 vào khoảng 0,036% làm cho nhiệt độ Quả Đất tăng lên đến khoảng 16 30°C Nhưng loại khí nhà kính nói nhiệt độ rớt xuống vào khoảng - 15°C Trước mắt, ảnh hưởng biến đổi khí hậu thể nhiều mặt Chẳng hạn, ảnh hưởng đến nguồn nước dẫn đến thiếu hụt nước uống, nước cho ngành nông nghiệp (để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho công nghiệp (cung cấp cho thủy điện cho ngành lâm nghiệp (nạn cháy rừng …) Đối với hệ sinh vật, nóng lên Quả Đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật đe dọa sức khỏe người (sức khoẻ người bị suy giảm, nhiều loại bệnh xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn…) Đặc biệt, đến lúc đó, nhiệt độ Quả Đất đủ cao làm tan nhanh băng tuyết Bắc Cực Nam Cực, làm cho mực nước biển tăng cao, dẫn đến nạn hồng thủy Chung tay cứu Quả Đất Tổng Thư Ký LHQ diễn đàn Hội nghị New York 2014 phát lời hiệu triệu: "Để qua bão tố này, cần chung tay tất nước Chúng ta chưa đối mặt với thử thách tương tự" Và mục tiêu trước giữ nhiệt độ tồn cầu khơng tăng độ C tiếp tục ông nhắc lại khẳng định điều quan trọng chương trình hành động chống biến đổi khí hậu * Minh hoạ hình ảnh thực tế Giáo viên sưu tầm đưa vào hình ảnh cụ thể, có thật sinh động tạo hứng thú cho học sinh, hiệu giáo dục cao Ví dụ 1: Khi dạy "Axit nitric muối nitrat" để dẫn dắt vào bài, giáo viên chiếu hình hình ảnh hậu mưa axit Ví dụ 2: Khi dạy “hợp chất cacbon” giáo viên đưa hình ảnh lũ lụt, sóng thần, băng tan hiệu ứng nhà kính gây 17 * Xem phim, video clip hóa học mơi trường Xem đoạn phim hố học mơi trường biện pháp thiết thực bổ ích giúp học sinh tiếp thu cách thiết thực nhất, sinh động Để kiểm tra nhận thức học sinh sau xem phim, giáo viên nên đưa hệ thống câu hỏi có liên quan để học sinh trả lời Sau phân tích, tổng hợp nội dung trả lời học sinh, giáo viên rút nội dung vấn đề đồng thời gợi mở biện pháp cải tạo, bảo vệ mơi trường 18 Ví dụ : Khi dạy phân bón hố học giáo viên cho học sinh xem clip: nhiễm môi trường nhà máy sản xuất phân đạm ninh bình Trên số hình thức đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11 Giáo viên sử dụng hay số hình thức vào cụ thể cho phù hợp với đối tượng học sinh, sở vật chất lớp học nội dung học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để đánh giá hiệu đề tài, sau học xong chương Nitơ - Photpho Cacbon – Silic thực số hình thức sau: Hình thức 1: Khảo sát mức độ nhận thức học sinh môi trường qua kiểm tra 15 phút gồm câu hỏi tập phạm vi chương Nitơ - Photpho Cacbon – Silic có liên quan đến vấn đề giáo dục môi trường Đối tượng kiểm tra gồm lớp áp dụng đề tài thường xuyên lớp áp dụng không thường xuyên hay không áp dụng Kết cho thấy lớp không áp dụng so với lớp áp dụng thường xuyên có khác rõ rệt Cụ thể: Kết kiểm tra Lớp Mức độ áp dụng đề tài Giỏi Khá Trung bình Yếu 11B Thường xuyên 22% 42% 36% 0% 11A Thường xuyên 25% 38% 37% 0% 11D Ít không thường 12,1% 27,8% xuyên 47,2% 12,9 % 11C khơng áp dụng 56,4% 14,5 % 8,6% 20,5% Hình thức 2: Chúng tiến hành buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề “ơ nhiễm mơi trường” Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị sản phẩm dạng trình chiếu vấn đề nhiễm mơi trường có liên quan đến kiến thức Hóa học chương Nitơ - Photpho Cacbon – Silic.Kết cho thấy em hứng thú, hăng hái, tích cực tham gia buổi ngoại khóa thể hiểu biết sâu sắc vấn đề nhiễm môi trường Các em biết vận dụng kiến thức Hóa 19 học chương để giải thích cho tượng ô nhiễm môi trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết hai hình thức khảo sát cho thấy hiệu việc vận dụng “đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11” + Thay đổi nhận thức học sinh mơi trường, em có hiểu biết sâu hơn, có ý tưởng tốt cho giải pháp bảo vệ môi trường + Giáo dục cho em học sinh - chủ nhân tương lai đất nước ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ sức khỏe cho người lao động, cho cộng đồng Góp phần không nhỏ cho việc bảo vệ “cái nôi người” + Tạo hứng thú, niềm say mê học tập học sinh mơn Hố học Học sinh động, tích cực trình học lớp chuẩn bị 3.2 Kiến nghị Đối với giáo viên: Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề hoá học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có giảng thu hút học sinh Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hòa Về phía nhà trường : - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo, số hóa chất dụng cụ cho đầy đủ để việc thực hành thí nghiệm tốt -Tạo điều kiện giáo viên tổ chức Câu lạc Hóa học vui, giao lưu kiến thức hình thành hứng thú cho học sinh cách hiệu Đối với Sở GD & ĐT: Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Mặc dù cố gắng song tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 12 20 tháng năm ĐƠN VỊ 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 21 ... thức đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11 Giáo viên sử dụng hay số hình thức vào cụ thể cho phù hợp với đối tượng học. .. Các quy trình đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy chương Nitơ - Photpho Cacbon - Silic *Tìm kiếm phân loại tài liệu: Để đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng cách sống... thấy hiệu việc vận dụng đưa câu hỏi thực tiễn lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy chương Nitơ – Photpho Cacbon – Silic Hóa học 11 + Thay đổi nhận thức học sinh mơi trường, em có hiểu biết

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ví dụ 9: Khi dạy bài “phân bón hóa học” phần đạm ure giáo viên có thể đặt vấn đề như sau: Cá đánh bắt trước đó hàng tuần, nhưng khi bày bán ở chợ nhìn vẫn còn tươi rói là do được ướp trong nước đá và phân urê. Cách làm này có hợp pháp hay không? Tác hại như thế nào, đến đâu?

  • Ví dụ 12: Khi dạy bài “Hợp chất của cacbon” phần cacbon monooxit giáo viên đặt câu hỏi: Sử dụng than để sưởi ấm ngày lạnh là nguyên nhân chính của hàng loạt trường hợp nhiễm độc khí CO. Em đã biết cách đề phòng điều này chưa?

  • Trả lời: Khí CO là khí không màu, không mùi, không vị. Nếu quá nhiều khí CO trong không khí, nó sẽ làm giảm khả năng hấp thụ oxy. Cơ thể của chúng ta có thể có các biểu hiện như hoạt động chậm chạp, nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, đau tức ngực, trí nhớ có vấn đề, hay bị khó chịu mà không rõ lý do, mất ý thức…có thể dẫn đến tử vong.

  • Nguyên nhân của sự say nitơ: Độ hòa tan nitơ trong máu thay đổi tùy theo sự thay đổi của áp suất khí. Ở dưới độ sâu càng lớn, cùng với sức ép của nước thì dưỡng khí cung cấp cho những người thợ lặn hô hấp càng phải được nén mạnh. Điều đó dẫn đến sự tăng nồng độ nitơ trong máu dù không xảy ra sự biến đổi hóa học nào cả.

  • Để khắc phục điều này thì khi bơm dưỡng khí trên mặt đất người thợ lặn, thì trong hỗn hợp khí bơm xuống nitơ được thay bằng heli, điều này sẽ tránh cho những người thợ lặn gặp tình trạng choáng "say nitơ". Nếu bơm không khí mà nitơ vẫn chiếm phần lớn thể tích thì trạng thái đó lại xuất hiện.

  • Không chỉ những người thợ lặn mà các phi công cũng chịu trường hợp tương tự như vậy khi bay ở trên cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan