1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lí 12 giáo dục thường xuyên cấp THPT

22 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN - GDTX HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa lí THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu: .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để xây dựng sơ đồ 2.4 Cách xây dựng sơ đồ tư số trường hợp cụ thể 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục …… 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước giai đoạn chuyển mình, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế triển khai rộng khắp.Vì thế, giáo dục xác định “quốc sách hàng đầu” Trước xu tiến thời đại, dạy học tích cực ln có ý nghĩa lớn giáo dục Dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự nắm bắt kiến thức Mơn địa lí có khối lượng kiến thức rộng có liên quan đến nhiều vấn đề thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội như: Mang tính giáo dục kĩ sống, kĩ hội nhập; có kiến thức bảo vệ môi trưởng biển – đảo; phòng chống thiên tai; tự nhiên – xã hội vùng, miền … ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Đối với việc dạy học địa lí nhà trường phổ thơng trung học sơ đồ tư mảng kiến thức quan trọng Trong đợt tập huấn đổi phương pháp dạy – học theo hướng phát huy lực người học phương pháp sử dụng sơ đồ tư đánh giá cao Lớp 12 lớp cuối cấp với nhiều kì thi quan trọng; lại thay từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm Trong nhiều học sinh không việc học, chưa có khả tự học; ghi chép thụ động học vẹt nên dễ quên không nhớ kiến thức Vì vậy, để giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức nhớ lâu nội dung kiến thức thành thạo kĩ địa lí; có hứng thú học tập Từ đó, giúp học sinh biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh sống Từ thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí lớp 12 Trung tâm GNNN - GDTX Hoằng Hóa suốt 18 năm qua lí tơi chọn đề tài : “ Sử dụng sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học địa lí 12 – Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí trò, vận dụng phát huy chương trình đổi bản, tồn diện chương trình địa lí THPT theo chuyên đề Bộ giáo dục đào tạo - Nâng cao trình độ chun mơn, ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy địa lí Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa - Tăng cường học tập - trao đổi kinh nghiệm lẫn đồng nghiệp để nâng cao trình độ, góp phần đẩy mạnh phong trào; khả tự học; tự nghiên cứu với phương châm học thường xuyên, học suốt đời - Giúp học sinh hiểu bài, nắm vững biết vận dụng kiến thức, phát triển kĩ địa lí để thi tốt nghiệp đạt kết cao Có ý thức sống, việc gắn môi trường với phát triển bền vững 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giáo viên học sinh học tập giảng dạy mơn địa lí Trung tâm GDNN - GDTX 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu sở lý thuyết sơ đồ tư duy,tài liệu phương pháp đổi dạy học địa lí - Nghiên cứu phương pháp, cách thức sử dụng, ứng dụng sơ đồ tư dạy học địa lí - Nghiên cứu, tìm hiểu số phần mềm giúp tạo sơ đồ tư trực quan, sinh động, đạt hiệu MindMaster,… - Nghiên cứu thực nghiệm, áp dụng vào giảng dạy, đánh giá chất lượng phương pháp sử dụng sơ đồ tư dựa khả tiếp thu học, lực tư học sinh - Phân tích – tổng hợp dựa việc nghiên cứu sách giáo khoa,tư liệu Internet - Phương pháp nêu vấn đề - giải vấn đề - Phương pháp hợp tác- sử dụng số liệu thống kê, sử dụng đồ, lược đồ 1.5 Những điểm đề tài nghiên cứu Sơ đồ tư tranh tổng thể chủ đề hướng tới, để cá nhân hiểu tranh đó, nắm bắt diễn biến trình tư diễn đến đâu tổng quan toàn nội dung.Đề tài nghiên cứu có nhiều điểm mới: - Đề tài áp dụng kinh nghiệm giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học mơn địa lí Trung tâm GDNN- GDTX Hoằng Hóa - Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại nên mang lại hiệu cao Đây một chủ đề năm học gần - Học sinh hứng thú học tập, công việc giảng dạy giáo viên trở nên nhẹ nhàng hơn, chủ yếu hướng dẫn, định hướng học sinh tự tìm kiến thức… - Tính khoa học: Nâng cao phương pháp dạy học, đồng thời phát huy tính sáng tạo việc dạy học Từ góp phần phát triển, nâng cao tư học sinh - Tính thực tiễn: Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn địa lí nói riêng mơn học khác nói chung Đề tài phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Cấu trúc chương trình sách giáo khoa địa lí 12 sử dụng sơ đồ - Trong trình giảng dạy, nhiều giáo viên chưa sử dụng sơ đồ thiếu thời gian lên lớp, tốn ngại Học sinh không trọng môn, xem môn phụ nên không hứng thú với môn học; chưa đầu tư nhiều thời gian, công sức nên giáo viên gặp khó khăn việc truyền đạt kiến thức đổi phương pháp - Mặt khác,đặc thù môn địa lí có nhiều nội dung, từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực, giới Với khối lượng kiến thức lớn nên học sinh khó nhớ kiến thức; có nhớ nhớ máy móc, thụ động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Chương trình địa lí 12 địa lí Việt Nam,bao gồm địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội Mục tiêu chương trình tiếp tục hoàn thiện kiến thức học sinh địa lí 12 Học xong chương trình, học sinh cần phải nắm đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội, Từ phải nắm số vấn đề đặt nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, giảm thiểu hậu thiên tai, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, phát triển kinh tế nước nói chung địa phương nơi học sinh sinh sống nói riêng - Trong giai đoạn nay, để có hệ tương lai có đủ trí lực giáo dục ln vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Vì thế, trách nhiệm giáo viên ngày phải nâng cao; đòi hỏi giáo viên phải có kĩ năng, phương pháp truyền đạt kiến thức tốt cho học sinh - Qua thực tế giảng dạy với việc lĩnh hội kinh nghiệm qua đợt tập huấn dạy học theo chuyên đề với mục tiên phát huy lực, vận dụng kiến thức nhiều phương pháp khác như: nêu vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi, phiếu học tập, phương pháp khăn trải bàn… việc sử dụng sơ đồ tư vào dạy học có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao chất lượng mơn mơn học nói chung mơn địa lí nói riêng; giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động kiến thức, rèn luyện kĩ làm việc với đồ, Atlat địa lí Việt Nam biết hệ thống hóa kiến thức Củng cố cho học sinh giới quan khoa học,nhân sinh quan đắn, tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường, xây dựng quê hương, đất nước - Sơ đồ tư sử dụng phù hợp với điều kiện sở vật chất trung tâm, giáo viên thực bảng phấn, vở, giấy thiết kế phần mềm Khai thác sơ đồ tư có hiệu góp phần đổi phương pháp dạy học cách tích cực 2.3 Các giải pháp sử dụng để xây dựng sơ đồ Sử dụng sơ đồ tư để nâng cao chất lượng dạy địa lí? Đó vấn đề mà tơi muốn chia sẻ sáng kiến đồng nghiệp Sơ đồ tư có nhiều loại sơ đồ cấu trúc, sơ đồ logic… Sơ đồ tư hình thức ghi chép theo dạng sơ đồ hóa, sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Là hình thức sơ đồ có kết hợp ngôn ngữ, màu sắc, đường nét Sử dụng thành thạo sơ đồ tư giúp học sinh khai thác, vận dụng kiến thức cách sáng tạo, tiết kiệm thời gian, ghi nhớtốt Từ đó, giúp học sinh có phương pháp tự nghĩ, tự viết, tự vẽ kiến thức theo ngơn ngữ Học sinh học tập tích cực, nâng cao hiệu mơn địa lí Thơng thường sơ đồ có sách giáo khoa phần lớn chủ yếu giáo viên tự xây dựng từ nội dung học với ý tưởng, cách thức khác Để tạo sơ đồ cần phải trải qua bước sau : - Bước 1: Xác định nội dung học, từ yêu cầu học sinh phải xây dựng chủ đề, định hình đơn vị kiến thức - Bước 2: Yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ tổng thể bản, thông qua việc nghiên cứu tài liệu mà giáo viên hướng dẫn Đây bước quan trọng để học sinh nắm nội dung học, từ sâu vào nghiên cứu nội dung học - Bước 3: Xây dựng sơ đồ tư nhánh thứ (tức nội dung bản, nội dung chính) học Tiếp theo giáo viên đưa nhánh nhỏ - Bước 4: Hoàn thiện, bổ sung, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sơ đồ cho phù hợp với nội dung học, dễ hiểu 2.4 Cách xây dựng sơ đồ tư số trường hợp cụ thể Để xây dựng sơ đồ tư cách hiệu yêu cầu: Giáo viên cần phải nắm bắt nội dung dạy, phần có khả áp dụng phương pháp sơ đồ cách hiệu để hình thành sơ đồ từ truyền đạt kiến thức cách tốt tới người học  Ví dụ 1: Bài 16 (Lớp 12) “ Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta”, xây dựng sơ đồ tư số nội dung thông qua bước cụ thể sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung học thông qua soạn Nội dung 1:Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc a Đơng dân: Năm 2006 dân số nước ta 84156 nghìn người Hiện 97296 nghìn người Kết luận: Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước b Nhiều thành phần dân tộc: Cả nước có 54 dân tộc Trong người kinh chiếm 86,2%; dân tộc khác 13,8% Ngồi có 3,2 triệu người Việt sinh sống nước Nội dung 2: Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ a Dân số tăng nhanh - Dân số tăng nhanh vào cuối kỉ 20, dẫn đến bùng nổ dân số - Tỉ lệ gia tăng khác giai đoạn - Sức ép gia tăng dân số: + Tài nguyên môi trường + Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế + Chất lượng sống nhân dân chậm cải thiện + Yêu cầu giải việc làm khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp cao b.Cơ cấu dân số - Thuộc loại trẻ, song có xu hướng già hóa - Tuy nhiên tỉ lệ người độ tuổi lao động cao - Ảnh hưởng + Thuận lợi: Lao động dự trữ đông, nguồn lực định đến phát triển kinh tế đất nước + Khó khăn: Trong việc nâng cao mức sống, vấn đề văn hóa, giáo dục, việc làm … Nội dung 3:Phân bố đân cư chưa hợp lí Mật độ trung bình 314 người /km2 a Không đồng với trung du miền núi - Đồng ¼ diện tích với 75% dân số => mật độ cao - Trung du miền núi ¾ diện tích với 25% dân số => mật độ thấp b Không vùng lãnh thổ - Giữa đồng Sông Hồng với đồng Sông Cửu Long - Giữa vùng Tây Bắc với Đơng Bắc c Khơng hợp lí thành thị với nông thôn - Thành thị: 35,9% - Nông thôn: 64,1% Kết luận: Xu hướng tăng dần tỉ lệ dân thành thị, giảm tỉ lệ dân nông thôn Bước 2:Dạy học sinh bước thành lập sơ đồ tư Vậy từ nội dung trên, em xác định từ khóa để thấy đặc điểm dân cư nước ta ? HS trả lời ba từ khóa nội dung trên: - Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ - Phân bố dân cư chưa hợp lí Bước 3: Xây dựng, sử dụng sơ đồ tư Ở từ khóa, nghiên cứu nội dung sách giáo khoa để tìm nhánh phụ (nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3…) Hình 1: Sơ đồ tư chủ đề: Đặc điểm dân số phân bố dân cư Bước 4:Giao tập vẽ sơ đồ tư cho học sinh sau tiết học Nhìn chung, giáo viên sử dụng đồ tư tất khâu trình lên lớp từ kiểm tra cũ, triển khai kiến thức đến củng cố, giao tập nhà; từ thể lượng kiến thức nhỏ đến lớn, từ cá nhân đến tập thể … nhằm nâng cao khả tự học học sinh  Ví dụ 2: Bằng tư sáng tạo thân, vẽ sơ đồ tư thể khái quát đặc điểm vị trí địa lí nước ta? Hình thức thực hiện: Giáo viên cho học sinh thực hành theo cặp với gợi ý tổng quát sau: Giáo viên gợi ý - Xác định từ khóa cho sơ đồ tư trên? - Có nhánh phụ cấp sơ đồ? … - Học sinh thực hiện, trình bày - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm Gợi ý cụ thể Bước 1:Trước hết cần xác định từ khóa để khái quát nội dung cần truyền đạt cách yêu cầu học sinh đọc đoạn văn 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ để tìm từ khóa đặc điểm vị trí địa lí nước ta: “Nước Việt Nam nằm rìa đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Trên đất liền, điểm cực Bắc nằm vĩ độ 23 023p B xã Lũng Cú - huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang; điểm cực Nam nằm vĩ độ 034pB xã Đất Mũi huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau; điểm cực Tây kinh độ 102 009pĐ xã Sín Thầu - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên; điểm cực Đông kinh độ 109 024pĐ xã Vạn Thạnh - huyện Vạn Ninh - tỉnh Khánh Hòa Ở ngồi khơi, đảo quần đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 50 B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến khoảng 117020pĐ Biển Đông p Như vậy, Việt Nam vừa gắn với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông thơng Thái Bình Dương rộng lớn Kinh tuyến 105 0Đ chạy qua nước 10 ta nên đại phận lãnh thổ Việt Nam nằm khu vực múi số 7” Qua đoạn văn học sinh xác định chủ đề là: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ; với đơn vị kiến thức cụ thể: Việt Nam nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, hệ tọa độ (Cực Bắc – Nam – Đông - Tây) Nằm múi số Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm hình chữ hai (Hình 2) Hình 2: Chủ đề trung tâm Hình 3: Nhánh cấp số Bước 3:Vẽ tiêu đề nhánh cấp Giáo viên hướng dẫn: Từ trung tâm vẽ tiêu đề nhánh cấp theo thứ tự chiều kim đồng hồ Học sinh thực vẽ nhánh cấp (Vị trí địa lí ) (Hình 2) Bước 4: Vẽ tiếp nhánh cấp 2,cấp Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, cấp vào nhánh cấp để tạo liên kết.(Lưu ý: Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm màu) Học sinh thực : 11 Hình 4: Nhánh cấp 2,3 số Tiếp tục thực nhánh cấp 1, 2, số 2, số hết nội dung vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 12 Hình 5: Sơ đồ tư “Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ” Bước 5: Học sinh củng cố sơ đồ 13 Sau phần, giáo viên cần phải tổng kết sơ đồ tư để học sinh nắm vững kiến thức.Từ ứng dụng vào làm tập, ôn tập liên hệ thực tế  Ví dụ 3: Sử dụng sơ đồ tư kiểm tra cũ (từ 5-7 phút) Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ tư đây, em trình bày sức ép dân số tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội nước ta Hình 6: Sơ đồ tư “Sức ép dân số”  Ví dụ 4:Sử dụng sơ đồ tư củng cố toàn kiến thức mà học sinh lĩnh hội Sau phần, bài, chương giáo viên cần phải tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Đây việc làm cần thiết Vì qua đó, giúp học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng vào làm tập, ôn tập kiểm tra liên hệ thực tế Sau học xong 28 “Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp”, giáo viên củng cố cách yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố công nghiệp nước ta 14 Hình 7: Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến phân bố công nghiệp nước ta Hoặc sau học xong 35 “vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ”, học sinh phải nắm khái qt chung, hình thành có cấu nơng, lâm, ngư nghiệp; hình thành cấu cơng nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải 15 Hình 8: Sơ đồ vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ Giáo viên củng cố cách cho học sinh lên bảng hồn thiện vào sơ đồ tư thiếu giáo viên việc hình thành cấu kinh tế Bắc Trung Bộ Qua việc lên bảng hoàn thiện sơ đồ học sinh, giáo viên đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh điều chỉnh cách dạy, cách truyền đạt đối tượng học sinh khác 16 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Với phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ tư trình bày trên, dạy cho học sinh Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa, tơi nhận thấy đa số em có hứng thú với việc học, em nắm bắt kiến thức nhanh, nhớ lâu, biết vận dụng vào việc khai thác Atlat … để chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng tới Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, tiến hành dạy theo phương pháp khác khác Cụ thể, năm học 2018-2019 dạy lớp 12 Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa gồm lớp thực nghiệm 12B2 lớp đối chứng 12B1 Lớp 12B2 thường sử dụng sơ đồ tư q trình giảng dạy, lớp 12B1 dạy theo cách thơng thường Sau dạy xong phần địa lí tự nhiên, kết đạt lớp là: Năng lực tư duy: Phát huy lực tư từ tổng quát đến cụ thể chi tiết.Học sinh chủ động nắm bắt kiến thức có sáng tạo … Khả hợp tác: Hình thành khả hợp tác theo nhóm, hỗ trợ thảo luận để rút kết luận Năng lực vận dụng kiến thức: Thông qua điểm số kiểm tra * Cụ thể Lớp 12B1 Lớp đối chứng Lớp 12B2 Lớp thực nghiệm Năng lực tư Khả tư chậm,ít xây dựng Khả tư nhanh,tích cực xây dựng Khả hợp tác Làm việc nhóm chậm,rời rạc Làm việc nhóm nhuần nhuyễn,biết tổng hợp phân tích kiến thức Năng lực vận dụng Bài kiểm tra điểm thấp (4,5,6) Bài kiểm tra điểm cao (6,7,8) T T Tiêu chí 17 *Kết kiểm tra trình học sau Lớp Lần kiểm tra Số kiểm tra Số đạt Tỉ lệ Lần 31 21 67,7% Lần 31 23 74,1% Lần 31 23 74,1% Lần 33 29 87,9% Lần 33 30 90,9% Lần 33 31 93,9% Lớp 12B1 Lớp đối chứng Lớp 12B2 Lớp thực nghiệm Qua kết trên, ta thấy việc sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí đạt kết cao Như vậy, việc sử dụng sơ đồ tư học địa lí giúp em học sinh có hứng thú việc học (mặc dù lúc đầu em ngại phải vẽ nhiều, tốn giấy) Nhiều em biết khai thác kiến thức từ sách giáo khoa, Atlat, điểm trung bình ngày nhiều Các em phát huy tính tích cực, chủ động phù hợp với lực em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thời gian sử dụng sơ đồ tư q trình giảng dạy, tơi nhận thấy em học sinh khối 12 có hứng thú học mơn địa lí, nhiều em biết cách học, biết cách khai thác kiến thức nắm kiến thức tốt hơn, nhớ lâu hơn; em biết vận dụng linh hoạt kiến thức để làm đạt kết tốt Từ kết thực nghiệm phương pháp sử dụng sơ đồ giảng dạy địa lí 12,tơi áp dụng cho khối lớp 10,11 18 3.2 Kiến nghị Về phía giáo viên nên có đầu tư mức việc giảng dạy nói chung mơn địa lí nói riêng.Thường xun thay đổi hình thức giảng dạy để học sinh khơng nhàm chán.Cái cốt lõi cho vấn đề giáo viên phải làm tốt vai trò đạo diễn hoạt động dạy học.Thành cơng phương pháp,mỗi tiết dạy phụ thuộc vào tâm huyết giáo viên đứng lớp Chúng ta - người thầy, người cô phải biết xã hội cần hệ tương lai có đầy đủ kiến thức khoa học, biết vận dụng kiến thức từ sách vào thực tiễn; có kĩ sống cần thiết để đóng góp trí lực chung tay xây dựng quê hương, tổ quốc ngày giàu đẹp hơn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên địa lí 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Vũ,Giáo trình phương pháp giảng dạy địa lí trường phổ thông Sơ đồ tư – Tonibuzan, Nhà xuất văn hóa thơng tin Phần mềm vẽ sơ đồ tư MindMaster 19 Kế thừa sáng kiến kinh nghiệm sử dụng sơ đồ giảng dạy địa lí đạt loại C cá nhân trước 20 ... nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học địa lí 12 – Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí trò, vận dụng phát huy. .. lý thuyết sơ đồ tư duy, tài liệu phương pháp đổi dạy học địa lí - Nghiên cứu phương pháp, cách thức sử dụng, ứng dụng sơ đồ tư dạy học địa lí - Nghiên cứu, tìm hiểu số phần mềm giúp tạo sơ đồ tư. .. 31 93,9% Lớp 12B1 Lớp đối chứng Lớp 12B2 Lớp thực nghiệm Qua kết trên, ta thấy việc sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí đạt kết cao Như vậy, việc sử dụng sơ đồ tư học địa lí giúp em học sinh có hứng

Ngày đăng: 21/10/2019, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w