CÁC DẠNG BÀI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 11 CÓ LỜI GIẢI Dạng 1: Cách giải phương trình lượng giác cơ bảnTrắc nghiệm giải phương trình lượng giác cơ bản Dạng 2: Phương trình bậc hai với một h
Trang 1CÁC DẠNG BÀI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 11 CÓ LỜI GIẢI Dạng 1: Cách giải phương trình lượng giác cơ bản
Trắc nghiệm giải phương trình lượng giác cơ bản
Dạng 2: Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
Trắc nghiệm hương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
Dạng 3: Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
Trắc nghiệm phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
Dạng 4: Phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác
Trắc nghiệm phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác
Dạng 5: Phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng
Trắc nghiệm phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng
Dạng 6: Cách giải các phương trình lượng giác đặc biệt
Trắc nghiệm giải các phương trình lượng giác đặc biệt
Dạng 7: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa mãn điều kiện
Trắc nghiệm tìm nghiệm của phương trình lượng giác thỏa mãn điều kiện
Dạng 8: Phương pháp loại nghiệm, hợp nghiệm trong phương trình lượng giác
Trắc nghiệm phương pháp loại nghiệm, hợp nghiệm trong phương trình lượng giác
Giải phương trình lượng giác cơ bản
Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên khoảng (đoạn)
Trang 2Phương trình quy về phương trình lượng giác cơ bản
Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác
Phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác
Phương trình quy về phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác Tìm nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình lượng giác có nghiệm Điều kiện để phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có nghiệm Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Phương trình thuần nhất bậc 2 đối với sinx và cosx
Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx
Phương trình lượng giác đưa về dạng tích
Phương trình lượng giác không mẫu mực
Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn
Chủ đề: Phương trình lượng giác
Dạng 1: Cách giải phương trình lượng giác cơ bản
Cách giải phương trình lượng giác cơ bản
A Phương pháp giải & Ví dụ
Trang 3- Phương trình sinx = a (1)
♦ |a| > 1: phương trình (1) vô nghiệm
♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn sinα = a
Khi đó phương trình (1) có các nghiệm là
♦ |a| > 1: phương trình (2) vô nghiệm
♦ |a| ≤ 1: gọi α là một cung thỏa mãn cosα = a
Khi đó phương trình (2) có các nghiệm là
x = α + k2π, k ∈ Z
và x = -α + k2π, k ∈ Z
Trang 4Nếu α thỏa mãn điều kiện và cosα = a thì ta viết α = arccos a.Khi đó các nghiệm của phương trình (2) là
Trang 5Ví dụ minh họa
Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) sinx = sin(π/6) c) tanx – 1 = 0
b) 2cosx = 1 d) cotx = tan2x.
Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau:
Trang 6Bài 2: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cos2x-sin2x=0 ⇔cos2x-2 sin x cos x=0 ⇔ cos x (cos x - 2 sin x )=0
b) 2 sin (2x-40º )=√3
⇔ sin (2x-40º )=√3/2
Bài 3: Giải các phương trình lượng giác sau:
a) sin (2x+1)=cos (3x+2)
Trang 8Bài 2: Giải các phương trình sau
Trang 10Trắc nghiệm giải phương trình lượng giác cơ bản
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Vậy chọn D
Bài 2: Giải phương trình: cos2x.tanx = 0
Trang 11Hiển thị đáp án
cos x - m = 0 có nghiệm ⇔ cos x = m có nghiệm ⇔ |m| ≤ 1 Chọn C
Bài 5: Số nghiệm của phương trình sin(2x – 40º) = 1 với -180º < x < 180º là:
Trang 12đề nào sau đây đúng:
Hiển thị đáp án Đáp án: C
Trang 13Đáp án: D
Kết hợp với điều kiện ta chọn D
Bài 10: Số nghiệm của phương trình tanx = tan(3π/11) trên khoảng [π/4,2 π] là:
Trang 15Bài 15: Phương trình sin2 x=0.5 tương đương với phương trình nào sau đây.
A.cosx = 1 B cos2x = 1 C sin2x = 0 D sin(0.5x) = 1
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Dạng 2: Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
A Phương pháp giải & Ví dụ
Định nghĩa:
Trang 16Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Là phương trình có dạng : a.f2(x) + b.f(x) + c = 0
với f(x) = sinu(x) hoặc f(x) = cosu(x), tanu(x), cotu(x)
Cách giải:
Đặt t = f(x) ta có phương trình : at2 + bt +c = 0
Giải phương trình này ta tìm được t, từ đó tìm được x
Khi đặt t = sinu(x) hoặc t = cosu(x), ta có điều kiện: -1 ≤ t ≤ 1
Ví dụ minh họa
Bài 1: sin2x +2sinx - 3 = 0
Bài 2: cos2x – sinx + 2 = 0
B Bài tập vận dụng
Bài 1: 1/(sin2 x)+tanx-1=0
Lời giải:
Trang 17Bài 2: cosx – sin2x = 0
⇔ 1 + 2 sin x cos x + 2(cos x+sin x ) = 0
⇔ cos2 x + sin2 x + 2 sin xcos x + 2 (cos x+sin x )=0
Trang 18⇔ (sin x + cos x)2 + 2 (cos x+sin x )=0
Bài 5: cos23xcos2x – cos2x = 0
Lời giải:
Trắc nghiệm hương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
Bài 1: Giá trị x ∈ (0,π) thoả mãn điều kiện cos2x + sinx – 1 = 0 là:
A.x = π/2 B.x = π/4 C.x = -π/2 D.x = 2π/3
Hiển thị đáp án
Trang 202cos25x + 3 cos 5x - 5 = 0
Bài 5: Tập nghiệm của phương trình sin4x – 13sin2x + 36 = 0 là:
Trang 21Hiển thị đáp án Đáp án: D
sin4 x - 13 sin2x + 36 = 0
Bài 6: Tập nghiệm của phương trình sin2x – 3sinx + 2 = 0 là:
Hiển thị đáp án Đáp án: A
Trang 24Bài 12: Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình cos2x + 3sinx +4 = 0 trênđường tròn lượng giác là?
A 1 B 2 C 3 D 4
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
cos2x + 3sinx +4 = 0 ⇔ -2sin2x + 3sinx + 5 = 0
Vậy x = -π/2 + k2π Vậy chỉ có một điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.Chọn A
Bài 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tanx + mcotx =
Trang 25Hiển thị đáp án
Đáp án: B
cos 2x-(2m+1) cos x+m+1=0⇔2 cos2x (2m+1) cos x+m=0
Để pt có nghiệm trên (π/2, 3π/2)thì thì cosx < 0 do đó -1 ≤ m < 0 Chọn B
Bài 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cos2x – (2m +1)cosx + m + 1 = 0 không có nghiệm trên khoảng (π/2,3π/2)
Dạng 3: Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
A Phương pháp giải & Ví dụ
Xét phương trình asinx + bcosx = c (1) với a, b là các số thực khác 0
Khi đó phương trình (1) được đưa về dạng
Trang 27Bài 2: Giải phương trình sau: sin3x - √3 cos3x = 2sin2x.
Trang 28⇔x = π/2 + α + kπ (k ∈ Z)
Bài 2: sin7x – cos2x = √3(sin2x-cos7x)
Lời giải:
⇔ sin 7x + √3cos 7x = cos 2x + √3sin 2x
Bài 3: Hàm số sau có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
Lời giải:
⇔ (y-2) sin 2x-(y-1)cos 2x=-3y
⇔ (3y)2 ≤ (y-2)2 + (y+1)2
Trang 30Trắc nghiệm phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
Bài 1: Tổng các nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 trong khoảng (0;π)là:
Trang 31Hiển thị đáp án Đáp án: A
Bài 3: Tập nghiệm của phương trình 3sin3x -√3cos9x = 1 + 4sin3 3x là:
Hiển thị đáp án Đáp án: C
Trang 32Dựa vào bài 5 tự luận Chọn C
Bài 4: Tập nghiệm của phương trình √3 sinx+cosx=1/cosx thuộc (0;2π) là:
Hiển thị đáp án Đáp án: A
ĐK: cosx ≠ 0
Bài 5: Phương trình (m + 2)sinx – 2mcosx = 2(m + 1) có nghiệm khi:
Hiển thị đáp án Đáp án: A
Trang 33Bài 6: Tập nghiệm của phương trình sin2x - √3sinxcosx + cos2x = 0 là:
Hiển thị đáp án Đáp án: C
sin2 x - √3sin xcos x + cos 2x = 0
img cosx-12.PNG" style="display: inline; margin: 0 10px;" alt="Chuyên đề Toán lớp
src=" /toan-lop-11/images/trac-nghiem-phuong-trinh-bac-nhat-theo-sinx-va-11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán src=" /toan-lop-11/images/trac-nghiem-phuong-trinh-bac-nhat-theo-sinx-va-11 có đáp án" />
Bài 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sinx + 4cosx +5 là:
A 0 B.-2 C.5 D.-1
Trang 34Hiển thị đáp án
Đáp án: A
y = 3 sin x + 4cos x + 5 = 5 sin (x + α) + 5
sin (x + α) ≥ -1 ⇒ y ≥ 0 Vậy min y = 0 Chọn A
Bài 8: Tập nghiệm của phương trình 2sin2x – sin2x = 0 là:
Hiển thị đáp án Đáp án: A
2 sin2 x - sin 2x = 0
Bài 9: Gọi S là tập nghiệm của phương trình cos2x – sin2x = 1 Khẳng định nàosau đây là đúng?
Hiển thị đáp án Đáp án: C
cos 2x - sin 2x = 1
Trang 35Bài 10: Số nghiệm của phương trình sin2x + √3cos2x = √3 trên khoảng (0, π/2)là?
Trang 36Bài 12: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cosx + sinx =
Trang 37⇔ m ≤ 5/4 Vậy trong [-2018,2018] có 2020 giá trị thỏa mãn Chọn D
Bài 14: Biến đổi phương trình cos3x – sinx = √3(cosx -sin3x) về dạng sin(ax + b)
= sin(cx + d) với b, d thuộc khoảng [-π/2,π/2 Tính b + d
A b + d = π/12 B b + d = π/4 C b + d = -π/3 D b + d = π/2
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
cos 3x - sin x √3 (cos x - sin 3x )
⇔ cos 3x + √3 sin 3x = √3 cos x + sin x
⇔ sin (3x+π/6) = sin (x+π/3) Vậy b = π/6; d = π/3 Vậy chọn D
phương trình ( m + 1)sinx – mcosx = 1 – m có nghiệm
A 21 B.20 C.18 D 11
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Dạng 4: Phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác
A Phương pháp giải & Ví dụ
Định nghĩa: Phương trình đẳng cấp đối với sinx và cosx là phương trình có dạng
f(sinx, cosx) = 0 trong đó luỹ thừa của sinx và cosx cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Cách giải:
Trang 38Xét cosx = 0 xem có là nghiệm của phương trình không?
Xét cosx ≠ 0 Chia hai vế phương trình cho coskx (k là số mũ cao nhất) ta đượcphương trình ẩn là tanx
Giải và kết hợp nghiệm của cả hai trường hợp ta được nghiệm của phương trình
đã cho
Hoàn toàn tương tự ta có thể làm như trên đối với sinx
Ví dụ minh họa
Bài 1: 3sin2x + 8sinx.cosx + (8√3-9) cos2x = 0 (1)
Xét cos x = 0 ⇒ sin2x = 1 Ta có (1) ⇔ 3=0 (vô lý)
Xét cos x≠0 Chia cả hai vế của pt cho cos2x Ta được :
Bài 2: sin3x + 2sinx.cos2x + 3cos3x = 0 (2)
Xét cos x = 0 Ta có (2) ⇔ sin x = 0 (vô lí do sin2x + cos2x = 1)
Xét cos x ≠ 0 Chia cả hai vế của pt cho cos3x Ta được :
(2) ⇔ tan3 x + 2 tan x + 3 = 0
⇔ x = -π/4 + kπ (k ∈ Z)
B Bài tập vận dụng
Trang 39Bài 1: Giải phương trình sin2 x-(√3+1)sinxcosx+√3 cos2 x=0
Lời giải:
sin2 x - (√3+1) sin x cos x + √3 cos2 x = 0 (1)
Xét cos x = 0 (1) sin2 x = 0 → vô lý
Xét cos x≠0 Chia cả hai vế của pt cho cos2 x Ta được :
(1) ⇔ tan2 x - (√3+1) tan x + √3 = 0
Bài 2: Giải phương trình: 2 cos2x – 3sinxcosx + sin2x = 0
Lời giải:
Xét cos x = 0 Ta có sin2 x = 0 → vô lý
Xét cos x ≠ 0 Chia cả hai vế của pt cho cos2 x Ta được :
2 - 3 tan x + tan2 x = 0
Bài 3: Giải phương trình: 3cos4x – 4cos2x sin2x + sin4x = 0
Lời giải:
Xét cos x = 0: Ta có : sin4x = 0 (vô lý)
Xét cos x ≠ 0 Chia cả hai vế của pt cho cos4x Ta được :
3 - 4 tan2 x + tan4x = 0
Trang 40Bài 4: Tìm m để phương trình (m + 1)sin2x – sin2x + 2cos2x = 0 có nghiệm.
Vậy với m ≤ -1/2 thì pt đã cho có nghiệm
Bài 5: Tìm điều kiện để phương trình a.sin2x + a.sinxcosx + b.cos2x = 0 với a ≠ 0
Để pt có nghiệm ⇔ Δ' ≥ 0 ⇔a2 - 4ab ≥ 0 ⇔ a-4b ≥ 0 ⇔ a ≥ 4b
Trắc nghiệm phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác
Bài 1: Tập nghiệm của phương trình: 3sin2x - 2√3sinxcosx - 3cos2x = 0 là:
Trang 41Hiển thị đáp án Đáp án: A
3sin2x - 2√3 sin x cos x - 3 cos2x = 0 (1)
Xét cos x = 0 (1) ⇔ sin x = 0 (vô lý do: sin2x + cos2x = 1)
Xét cos x ≠ 0 Chia cả hai vế của (1) cho cos2x Ta được :
3sin2x + m sin 2x - 4 cos2x = 0
Xét cos x = 0 PT vô nghiệm
Xét cos x ≠ 0 Chia cả 2 vế của PT cho cos2x:
Trang 423 tan2x + 2m tan x - 4 = 0
Δ' = m2 + 12 > 0 ∀ m
⇒ PT luôn có nghiệm với ∀ m Chọn D
Bài 3: Nghiệm của phương trình sin2x – sinxcosx = 1 là:
Hiển thị đáp án Đáp án: A
sin2x-sin x cos x = 1 (1)
Xét cos x = 0 Ta có (1) ⇔ sin2x = 1 ⇔ x = π/2 + kπ (k ∈ Z)
Xét cos x ≠ 0 Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
tan2x - tan x = 1/cos2x
⇔ tan2x - tan x = tan2x + 1
⇔ tan x = -1
⇔ x = -π/4 + kπ (k ∈ Z) Chọn A
Bài 4: Nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 + sin2x là:
Trang 43Hiển thị đáp án Đáp án: D
cos2x - √3 sin 2x = 1 + sin2x (1)
Xét cos x = 0 PT vô nghiệm
Xét cos x ≠ 0 Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
Bài 5: Số nghiệm của phương trình sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x = 3 thuộc khoảng(0; 2π) là:
A 1 B.2 C.3 D.4
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
sin2x + 2 sin x cos x + 3 cos2x = 3
Xét cos x = 0 PT vô nghiệm
Xét cos x ≠ 0 Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
Trang 44tan2x + 2 tan x + 3 = 3 tan2x + 3
tan2x - tan x = 0
Bài 6: Nghiệm của phương trình -2sin3x + 3cos3x – 3sinxcos2x – sin2xcosx = 0 là:
Hiển thị đáp án Đáp án: A
-2 sin3x + 3 cos3x-3 sin x cos2 x - sin2x cos x = 0
⇔ -2sin3x + 3 cos3x-3 sin x (2cos2x-1 ) - sin2x cos x = 0 (1)
Xét cos x = 0 Ta có (1) ⇔-2sin3x + 3 sin x = 0
Xét cos x ≠ 0 chia hết cả 2 vế của (1) cho cos3x Ta có
-2tan3x + 3-6 tan x + 3 tan x (tan2x + 1)-tan2x = 0
⇔ tan3x-tan2x-3 tan x + 3 = 0
Trang 45Chọn A
Bài 7: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2sin2 x + 3√3 sinxcosx - cos2 x=2.Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hiển thị đáp án Đáp án: B
Xét cos x ≠ 0 Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x Ta được :
2 sin2x + 3√3 sin x cos x-cos2x = 2
Trang 46Hiển thị đáp án Đáp án: D
sin2x-(√3 + 1) sin x cos x + √3 cos2x = √3
Bài 9: Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phươngtrình? sin2 x + √3 sinxcosx=1
Hiển thị đáp án Đáp án: D
sin2x + √3 sin x cos x = 1
Trang 47Bài 10: Cho phương trình cos2 x-3sinxcosx + 1=0 Mệnh đề nào sau đây là sai?
A x = kπ không là nghiệm của phương trình.
B Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x 3tanx + 2 = 0
-C Nếu chia 2 vế của phương trình cho sin2 x thì ta được phương trình 2cot2 x +3cotx + 1 = 0
D Phương trình đã cho tương đương với cos2x - 3sin2x + 3 = 0.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
⇒ PT ⇔1-0 + 1 = 0 (vô lý)
Vậy câu A đúng
Xét câu B : Chia cho cos2x.Ta có
PT ⇔ 1-3 tan x + 1/cos2x = 0 ⇔ tan2x-3 tan x + 2 = 0 B đúng
Xét câu C Chia cho sin2x ta có
PT ⇔ cot2x-3cot x + 1/sin2x = 0 ⇔ 2cot2x-3 cot x + 1 = 0 Sai
Chọn C
Trang 48Bài 11: Số vị trí biểu diễn các nghiệm phương trình sin2 x - 4sinxcosx + 4cos2 x =
5 trên đường tròn lượng giác là?
A 4 B.3 C.2 D 1.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Xét cos x = 0 Pt ⇔ 1 = 5 vô lí
Xét cos x ≠ 0 Chia cho cos2x Ta được :
tan2x-4 tan x + 4 = 5 tan2x + 5
⇔ 4tan2x + 4 tan x + 1 = 0
⇔ tan x = -1/2
⇔ x = arc tan (-1/2) + kπ Vậy có 2 điểm biểu diễn Chọn C
Bài 12: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin2 x + 3√3 sin2x - 2cos2 x =
Xét cos x ≠ 0 Chia cho cos2x Ta được :
4tan2x + 6√3 tan x-2 = 4 tan2x + 4
⇔ tan x = √3/3
⇔ x = π/6 + kπ Vậy nghiệm dương nhỏ nhất : π/6 Chọn B
Trang 49Bài 13: Cho phương trình (√2-1) sin2 x + sin2x + (√2 + 1) cos2 x - √2 = 0 Trongcác mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A x=7π/8 là một nghiệm của phương trình.
B Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x tanx -1=0
-C Nếu chia hai vế của phương trình cho sin2x thì ta được phương trình cot2x +2cotx – 1 = 0
D Phương trình đã cho tương đương với cos2x – sin2x = 1.
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Xét từng câu như bài 10 Ta có câu C sai, chọn C
phương trình 11sin2 x + (m-2)sin2x + 3cos2 x = 2 có nghiệm?
A 16 B 21 C 15 D 6
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Xét cos x = 0 Khi đó PT ⇔ 11.1 = 2 (vô lý)
Xét cos x ≠ 0 Chia cho cos2x Ta được :
11 tan2x + 2(m-2) tan x + 3 = 2 tan2x + 2
⇔ 9tan2x + 2(m-2) tan x + 1 = 0
Để pt có nghiệm ⇔ ∆' = (m-2)2 - 9 = m2-4m-5 ≥ 0
m ∈ [-10,10],m nguyên ⇒ có 15 giá trị Chọn C
Trang 50Bài 15: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin2 x + msin2x =2m vô nghiệm.
⇒ Pt vô nghiệm khi m < 0, m > 4/3 Chọn B
Dạng 5: Phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng
Phương trình lượng giác đối xứng, phản đối xứng
A Phương pháp giải & Ví dụ
Định nghĩa: phương trình đối xứng là phương trình có dạng:
a(sinx + cosx) + bsinxcosx + c = 0 (3)
Phương pháp giải:
Để giải phương trình trên ta sử dụng phép đặt ẩn phụ:
Thay vào (3) ta được phương trình bậc hai theo t
Ngoài ra chúng ta còn gặp phương trình phản đối xứng có dạng:
Trang 51a(sinx - cosx) + bsinxcosx + c = 0 (4)
Để giải phương trình này ta cũng đặt
Thay vào (4) ta có được phương trình bậc hai theo t