1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GT cong nghe day hoc 1

191 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 50 Sư ph m Kỹ t hu ật TP H CM NGÔ ANH TUẤN ườ ng Đ H GIÁO TRÌNH Bả n qu yề n th uộ c t ác gi ả Tr CƠNG NGHỆ DẠY HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH H CM ******************* Đ H Sư ph ạm Kỹ t hu ật TP TS NGÔ ANH TUẤN ườ ng GIÁO TRÌNH Bả n qu yề n th uộ c t ác gi ả Tr CÔNG NGHỆ DẠY HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bả n yề n qu uộ c th ác t gi ả Tr ườ ng Đ H Sư ạm ph hu ật Kỹ t H TP CM LỜI NÓI ĐẦU CM Công nghệ giáo dục, công nghệ dạy học, thiết kế dạy học… khái niệm không chưa làm rõ chưa phổ biến nưóc ta Cơng nghệ giáo dục nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cải thiện hiệu dạy học thông qua việc tạo ra, ứng dụng quản lí q trình công nghệ nguồn tư liệu phù hợp hu ật TP H Thuật ngữ Công nghệ dạy học - bao gồm trình, hệ thống giảng dạy học tập Thuật ngữ Công nghệ Giáo dục - bao gồm Công nghệ dạy học hệ thống khác sử dụng trình phát triển khả người Sư ph ạm Kỹ t Công nghệ Giáo dục định nghĩa đơn giản loạt cơng cụ thực hữu ích việc nâng cao hiệu học tập Công nghệ Giáo dục dựa định nghĩa phổ dụng từ “công nghệ” Công nghệ Giáo dục bao quát công nghệ dạy học gi ả Tr ườ ng Đ H Sự mở rộng khái niệm công nghệ, vốn áp dụng cho q trình xử lí vật chất, áp dụng cho q trình xử lí đối tượng phi vật chất, có gây quan niệm tranh luận khác nhau; xu mở rộng khái niệm công nghệ tiếp tục diễn phần chứng minh tác dụng tích cực mở rộng uộ c t ác Do tính chất qui mơ bao qt nhân cách tiềm to lớn khác người nên tài liệu đề cập đến phần giáo dục dạy học Về kết cấu, giáo trình chia làm chương sau: yề n th  Chương 1: Sự hình thành phát triển công nghệ dạy học Phần tóm tắt q trình hình thành phát triển CNDG Bả n qu  Chương 2: Công nghệ giáo dục cơng nghệ dạy học Phần trình bày hệ thống khái niệm, quan điểm công nghệ giáo dục cơng nghệ dạy học, nhấn mạnh đến ảnh hưởng lí thuyết học tập, chu trình hình thành phát triển cơng nghệ dạy học biện pháp áp dụng công nghệ dạy học vào điều kiện thực tế  Chương 3: Thiết kế dạy học Phần trình bày chi tiết trình thiết kế dạy học thành phần quan trọng công nghệ dạy học, nhấn mạnh đến qui trình tính hệ thống việc ứng dụng cơng nghệ dạy học vai trò ảnh hưởng trình đến hệ thống  Chương 4: Ứng dụng khoa học nhận thức CNDH Phần trình bày đặc tính học tập người ảnh hưởng đặc tính lên việc học , tập trung vào vai trò ký ức làm việc phát triển nhận thức hiệu đào tạo , đặc biệt nhấn mạnh đến giới hạn tự nhiên ký ức làm việc tải nhận thức , mối liên hệ tải nhận thức , ký ức làm việc dạy học với hỗ trợ công nghệ hu ật TP H CM  Chưong 5: Công nghệ Multimedia dạy học Phần trình bày sở ứng dụng multimedia công nghệ thông tin vào trình dạy học để làm cho việc học có ý nghiã hiệu Phần trình bày mơ hình tích cực hố người học biện pháp tích cực hóa người học mơi trường dạy học có hỗ trợ cơng nghệ Sư ph ạm Kỹ t  Chương 6: Thiết kế giảng điện tử phần mềm dạy học Phần trình bày cách thức ứng dụng cơng nghệ dạy học vào thiết kế giảng, giảng điện tử phần mềm dạy học Trong nhấn mạnh đến qui trình thiết kế, biện pháp kỹ thuật điểm cần lưu ý thiết kế Tr ườ ng Đ H Tài liệu phát triển từ giáo trình Cơng nghệ dạy học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM với mong muốn làm rõ thúc đẩy giá trị mà công nghệ dạy học mang lại đồng thời góp phần giới hạn ảnh hưởng tiêu cực xảy qu yề n th uộ c t ác gi ả Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến PGS TS Vũ Trọng Rỹ - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ủng hộ chia sẻ tư liệu TS Đỗ Mạnh Cường – Giám đốc Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp, tập thể Thầy Cô, đồng nghiệp trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM biên tập viên nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM biên tập góp ý để tác giả hồn thành giáo trình Bả n Do kinh nghiệm chưa nhiều hiểu biết chưa thấu đáo nên tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong quí học giả, quí đồng nghiệp q bạn đọc góp ý chân thành để tài liệu hoàn chỉnh lần tái sa Ngơ Anh Tuấn Chương 1: Sự hình thành phát triển Cơng nghệ dạy học SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ DẠY HỌC hu ật TP H CM Một đặc tính cơng nghệ dạy học nhằm phân biệt với nhánh học thuật khác giáo dục tập trung vào cơng nghệ vai trò việc dạy học Nếu cho công nghệ kết việc áp dụng kiến thức để cải thiện tác vụ hay mục đích cơng nghệ phải liên quan đến tác vụ hay mục đích Bả n qu yề n th uộ c t ác gi ả Tr ườ ng Đ H Sư ph ạm Kỹ t Tất cơng nghệ phân thành loại: cơng nghệ sản phẩm công nghệ ý tưởng Các công nghệ sản phẩm công cụ hay đối tượng thực tạo thông qua kiến thức nghiên cứu để cải tiến cơng việc (ví dụ máy tính, bảng sử dụng bút lơng để viết, thiết bị hỗ trợ dạy học…) Các công nghệ ý tưởng khám phá kiến thức tồn dạng vật chất Các cơng nghệ ý tưởng bao gồm thuyết kí ức làm việc, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo, mơ hình thiết kế dạy học…mặc dù công nghệ ý tưởng vơ hình ngun tắc tư tưởng chủ đạo chúng thường thể công nghệ sản phẩm mơ hình dạy học phần mềm dạy học Ví dụ, phần mềm dạy toán tạo chuyên gia thuyết nhận thức, học sinh học nguyên lý toán học bối cảnh giới thực lái tàu hay lái máy bay Thay yêu cầu học sinh ý vào số, tập tình thực tế lại u cầu học sinh tính tốn thông số quãng đường, giá nhiên liệu, hiệu suất động cơ… Bối cảnh giúp học sinh nhận thành phần quan trọng vấn đề thể tình thực tế Cả công nghệ ý tưởng công nghệ sản phẩm ảnh hưởng đến lĩnh vực công nghệ dạy học theo nhiều cách khác qua hàng trăm năm Cơ sở CNDH bắt nguồn từ ý tưởng nhà Hy lạp cổ đại Tuy vậy, lịch sử ngành CNDH đại lại chủ yếu rơi vào kỷ XX, dựa tảng đại: Thiết kế dạy học (Instructional design), phương tiện truyền thông dạy học (Instructional Media) sau Công nghệ máy tính giảng dạy (Instructional Computing) Trong đó, thiết kế dạy học đóng vai trò cơng nghệ ý tưởng, phương tiện truyền thơng máy tính đóng vai trò cơng nghệ sản phẩm Sự phát triển CNDH trải qua thời kỳ: Giáo trình Công nghệ dạy học 1.1 TRƯỚC NĂM 1900 Kỹ t hu ật TP H CM Các Lý thuyết phương pháp dạy học di sản từ thời cổ đại, bắt nguồn từ lạc phát minh hệ thống kí hiệu ngôn ngữ để ghi nhận, bảo tồn truyền bá thơng tin Cho đến có số tài liệu viết lịch sử công nghệ dạy học có tài liệu đề cập chi tiết thời tiền sử công nghệ dạy học, tức trước năm 1900 Khi kiến thức truyền từ người sang người khác từ hệ sang hệ khác, có nhu cầu kỹ thuật dạy học Mục đích xã hội thời đại khám phá kỹ hay chủ đề giúp chuyển đổi kiến thức học thành hành vi người học Mỗi thay đổi quan trọng giá trị văn hóa hay nhận thức qua kỷ đưa đến lý thuyết kiến thức học tập cho phương pháp dạy học Công nghệ dạy học giai đoạn trước 1900 công nghệ ý tưởng ác gi ả Tr ườ ng Đ H Sư ph ạm Có thể xem nhà cơng nghệ dạy học nhóm nhà giáo tinh hoa uyên bác thời Hy lạp cổ đại (nhóm Sophists) Những giảng nhóm Sophists gây ảnh hưởng lớn đến nhà triết học Socrate, Plato, Aristotle góp phần tạo tảng triết học cho tư tưởng phương Tây Ta lấy trường hợp Socrates (469-399 trước công nguyên) để mô tả cho quan điểm công nghệ ý tưởng dạy học thời tiền sử Triết gia người Hy lạp nhà giáo dục nhấn mạnh đến vai trò người học Socrates cho ngồi kiến thức un thâm mơn học người Thầy phải biết cách dạy Bả n qu yề n th uộ c t Về thiết kế dạy học, Socrates sử dụng loạt câu hỏi thiết kế để hướng dẫn người học thông qua trình giải vấn đề Các câu hỏi Socrates không thiết kế để kiểm tra kiến thức người học mà giúp họ sử dụng lý luận, logic thơng tin họ có để tìm giải pháp cho vấn đề phức tạp Các câu hỏi Socrates giúp học sinh bày tỏ quan điểm, phê bình, đánh giá, bảo vệ từ bỏ quan điểm cách thích hợp Phương pháp Socrates phần giống với thuyết kiến tạo ngày Thuyết kiến tạo thuyết giáo dục hướng vào người học, nhấn mạnh đến việc “người học tự kiến tạo kiến thức cách gắn kết thông tin với kinh nghiệm sẵn có” Jean Piage, nhà tâm lý học người Thụy sỹ, có đóng góp trội cho thuyết kiến tạo Có điểm tương đồng Piaget Socrate Theo Piaget, việc học tập trường nên đồng thời bao gồm trải nghiệm, tính làm việc độc lập cộng tác học viên Các tình làm việc theo nhóm, quan điểm thành viên chứa đựng yếu tố thách thức Chương 1: Sự hình thành phát triển Cơng nghệ dạy học phụ thuộc, đóng góp cho phát triển suy nghĩ khách quan Các kinh nghiệm trực tiếp học viên đặc biệt quan trọng tốn học mơn khoa học tự nhiên chứng tỏ mơn học chứa đựng ngun tắc thử nghiệm hu ật TP H CM Peter Abelard (1079-1142) học giả Thầy tu Pháp thời Trung cổ Ông xem nhà giáo dục nhà tiên phong quan trọng phương pháp kinh viện, Ông nhà sáng lập trường đại học Paris Peter Abelard phối hợp phương pháp nhóm Socrates với phương pháp kinh viện để giảng dạy cho học sinh Phương pháp kinh viện phương pháp trình bày thơng tin cho học sinh dạng câu hỏi cho phép em tự tìm câu trả lời thơng qua q trình điều tra, suy luận hợp lý Nó tiền thân phương pháp khoa học sở để xây dựng trường Đại học Châu Âu Đ H Sư ph ạm Kỹ t Cùng thời với Abelard có Peter Lombard (1100 - 1160) Lombard dùng phương pháp khác với Abelard, thay học sinh tự tìm kiếm suy luận, Ông trả lời mẫu cho câu hỏi Sau Lombard, St Thomas Aquinas (1225 - 1274) tiếp tục phát triển phương pháp kinh viện, Ông đưa khái niệm “Tri giác học tập” bổ sung trình đặt câu hỏi hợp lý cách loại trừ không quán ý tưởng yề n th uộ c t ác gi ả Tr ườ ng Cùng với phương pháp kinh viện, phát kiến công nghệ nhà giáo dục thời xưa sách giáo khoa Sự khác biệt sách giáo khoa tài liệu trước nằm chỗ sách giáo khoa nhà giáo dục trình bày cặn kẽ phương pháp trình để đưa kết luận thay đưa loạt ý tưởng kết luận Sách giáo khoa khuyến khích sáng tạo nên ý tưởng Tuy nhiên, vào lúc đầu, sách giáo khoa sử dụng học viện, tới công nghệ in phát minh sách giáo khoa nhân phân phối rộng rãi Bả n qu John Amos Comenius (1592-1670) cho phải giáo dục trẻ em từ sớm sở giới xung quanh Trái đất, hành tinh, mối liên hệ chúng với người Comenski cho thiên nhiên chuẩn, mẫu mà giáo dục phải áp dụng, phải bắt chước để đạt kết mong muốn Theo ông, mối quan hệ chi phối thiên nhiên giáo dục phản ánh mối quan hệ thiên nhiên người: người phận thiên nhiên; phương thức tồn vận động thiên nhiên phương thức tồn vận động người Vì người phải tuân theo quy luật phổ biến thiên nhiên Thiên nhiên theo cách hiểu ơng trước hết tính người Chính ơng ln nhìn thấy giống người thiên nhiên Trên sở hoạt hoạt động giáo dục thân Giáo trình Cơng nghệ dạy học Bả n qu yề n th uộ c t ác gi ả Tr ườ ng Đ H Sư ph ạm Kỹ t hu ật TP H CM kinh nghiệm tiên tiến thời đại tư tưởng sâu sắc mặt lý luận nảy sinh hình thành ơng mà điều thể “Lý luận dạy học vĩ đại” Điều khác với trước người ta lý giải luận điểm giáo dục dựa vào luận điểm tôn giáo trích dạng tín điều Cùng với quan niệm nguyên tắc thích ứng thiên nhiên giáo dục theo quy luật phổ biến tự nhiên, Comenski vận dụng để lý giải phân kì lứa tuổi, hệ thống nhà trường số nguyên tắc quy tắc dạy học Cơng lao to lớn Comeski hình thành tính trực quan nguyên tắc dạy học quan trọng Ông lý giải, khái quát, đào sâu, mở rộng kinh nghiệm dạy học trực quan có vào thời gian đó, vận dụng rộng rãi tính trực quan thực tiễn, đưa vào sách giáo khoa hình vẽ Comenski đòi hỏi dạy học phải đảm bảo tính hệ thống Ơng cần thiết phải làm cho học sinh hiểu rõ mối liên hệ tượng tổ chức tài liệu học tập để họ không cảm thấy lộn xộn, trái lại trình bày ngắn gọn dạng vài luận điểm Trong lịch sử giáo dục, nhà trường hình thành sớm Hơn 20 kỷ trước Comenski, khắp nước giới, việc dạy học tổ chức có tính cá nhân, thiếu khoa học, hiệu thấp Vì ơng chia trường học thành lớp học Mỗi lớp học có thành phần học sinh đồng lứa tuổi, trình độ học vấn Mỗi trình độ hồn thành thời gian đào tạo định, năm học Tóm lại ơng đặt sở cho hệ thống bài-lớp mà chiếm vị trí quan trọng việc tổ chức dạy học cho trường giới Jean-Jacques Rousseau (1746-1827) nhà lý luận sư phạm lỗi lạc kỷ XVIII Ảnh hưởng ông tới giáo dục vượt phạm vi châu Âu Trong Émile (1762), Rousseau khẳng định trẻ em nên đối xử trẻ em “người lớn thu nhỏ” (miniature adults), tính cách riêng cá thể phải bồi dưỡng Những cơng trình nghiên cứu giáo dục Rousseau sau nhiều người tiếp bước phát triển lý luận thực tế Trong số người chịu ảnh hưởng Rousseau có nhà giáo dục tiếng người Thụy Sỹ Johann Pestalozzi Mục tiêu nguyên tắc Pestalozzi cung cấp phương pháp giảng dạy để thúc đẩy phát triển tự nhiên trẻ em Để đạt điều này, ông hướng tới phát triển hài hòa, cân đối tất khả người học Nếu Jean Jacques Rouseau manh nha quan điểm dạy học người học làm trung tâm, Pestalozzi, ý tưởng phát triển cụ thể hóa Chương 1: Sự hình thành phát triển Cơng nghệ dạy học H CM Qua thực tiễn dạy học tiểu thuyết sư phạm mình, Pestalozzi cho giáo dục cần ý ba phương diên trí tuệ, tâm hồn, thể chất - ba thành tố tổ hợp thành nhân người Giáo dục thể chất đào tạo người với sức khỏe để có khả chịu đựng đặc biệt biết hoạt động tay chân thành thục khéo léo đời sống sinh hoạt hàng ngày Giáo dục đạo đức đào tạo người biết hành động theo lẽ phải lương tâm, khơng bị lơi vào hành động bất Giáo dục trí tuệ nhằm đào tạo người biết sử dụng giác quan để học hỏi hồn cảnh từ nhà trường, gia đình xã hội, biết cách lý luận, so sánh, lựa chọn đúng, kết luận xác Trí, tâm, lực có ý nghĩa liên hệ với kiện thực tế cụ thể gi ả Tr ườ ng Đ H Sư ph ạm Kỹ t hu ật TP Pestalozzi cho quan điểm giáo dục phải thực với PPGD thực dụng Kinh nghiệm phải trước sáng kiến óc tưởng tượng Những học phải liên hệ với thực tế để HS dễ dàng vận dụng vào đời sống Từ đó, ý niệm trừu tượng hình thành Chúng ta hành động biết hành động Điều có nghĩa tất điều học hỏi phải hướng học sinh, “lấy học sinh làm trung tâm” Để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thầy đóng vai trò hướng dẫn, giải thích cần thiết, thúc đẩy sinh hoạt giáo dục, kiểm soát tiến triển học tập học sinh qua tập, tìm hiểu khó khăn trở ngại, theo dõi tâm lý HS, định việc thay đổi chương trình PPDH Điều có nghĩa chương trình giáo dục phải phù hợp với giai đoạn phát triển thể xác tâm lý học sinh Bả n qu yề n th uộ c t ác Johann Friedrich Herbart (1776-1841) mong muốn đào tạo người có đạo đức, có tri thức, kinh nghiệm, dễ phục tùng, ngoan ngỗn, có kỷ luật Ơng coi việc gây hứng thú yêu cầu quan trọng dạy học (có loại hứng thú: thực nghiệm, lý luận, thẩm mĩ, đồng tình, xã hội, tơn giáo) Vì "điều thích học học nhanh nắm kỹ" Cách dạy phải sinh động, tránh khô khan Theo ông giảng cần chia làm giai đoạn (sáng tạo, liên tưởng, hệ thống hố, phương pháp), qua hình thành kỹ năng, quan niệm, kinh nghiệm Theo Herbart thành công việc giảng dạy phụ thuộc vào yếu tố: Thầy giáo, học sinh chủ đề học tập Dựa cơng trình nghiên cứu Ơng, nhà giáo dục thiết kế phương pháp giảng dạy bước: (1) Chuẩn bị cho học sinh sẵn sàng với học mới; (2) Trình bày mới; (3) gắn kết học với kiến thức sẵn có người học; (4) Sử dụng ví dụ để phác thảo điểm học; (5) Kiểm tra học sinh để đảm bảo em học Giáo trình Cơng nghệ dạy học Giai đoạn thiết kế gồm bước sau: Phát triển ý tưởng nội dung Tùy theo mục đích dạy học mà nhà thiết kế đưa vào sả n phẩ m dạy học nội dung cần thiết Nô ̣i dung đưa vào phải đươ ̣c viế t khác hẳ n với các tài liê ̣u da ̣y ho ̣c truyề n thố ng , cụ thể phải ngắn gọn xúc tích CM Thông thường ý tưởng nội dung yếu thường dựa đặc điểm sau: H  Các đặc tính người học  Thời lượng dạy học Kỹ t  Giới hạn hệ thống phân phối tài liệu hu ật TP  Mối quan hệ ý tưởng với chủ đề mục tiêu ph ạm  Khả xây dựng phần mềm nhóm thiết kế t ác gi ả Tr ườ ng Đ H Sư Tùy theo mục đích việc dạy học mà người thiết kế phân nhánh để làm rõ nội dung yếu Việc phân tích khái niệm cơng việc hỗ trợ qua lại cho việc phát triển nội dung yếu Có nhiều phương pháp để phân tích thiết kế dạy học có hai phương pháp phân tích sử dụng nhiều phân tích khái niệm phân tích cơng việc Phân tích khái niệm dùng để phân tích thân nội dung tức phân tích thơng tin mà người học phải hiểu Phân tích cơng việc dùng chủ yếu để phân tích thứ mà người học phải làm ví dụ hành vi kỹ th uộ c Sau đã lựa cho ̣n nô ̣i dung và cách trình bày , GV cầ n phải rà soát lại lần cuối để loại bỏ nô ̣i dung không cần thiết yề n Phát triển ý tưởng thiết kế Bả n qu Sau đã cho ̣n lo ̣c phầ n nô ̣i dung, người GV cầ n phải thiế t kế mơ ̣t cách sáng tạo để trình bày nội dung Ý tưởng thiết kế đóng vai trò định đến sáng tạo tính dễ sử dụng sản phẩm Ví dụ để trình bày chủ đề lực Ma sát nhà thiết kế sử dụng ý tưởng vừa hay vừa thích hợp với trình độ người học? Có thể quay đoạn phim với hình ảnh vỏ bánh xe đạp trượt lê thắng… hay dùng hình ảnh mơ gai vỏ bánh xe lực tác động lên bánh xe phanh… Viê ̣c phát triể n ý tưởng nê n đươ ̣c thực hiê ̣n bởi mô ̣t nhóm nhiề u người và theo phương pháp naõ công để tìm đươ ̣c ý tưởng tố t nhấ t Ngồi việc xây dựng ý tưởng trình bày, phương pháp não cơng hỗ trợ xây dựng chiến lược để tích cực hóa người học xun suốt chương trình Để 176 Chương 6: Thiết kế giảng, giảng điện tử & phần mềm dạy học ứng dụng công nghệ theo hướng tić h cực hóa quá triǹ h nhâ ̣n thức của người ho ̣c, nhà thiết kế phải đưa nhiều cách trình bày nội dung nhằm tạo điều kiện cho người học tiếp cận theo nhiều cách khác kh i ho ̣ đươ ̣c trao quyền chủ động , phải thiết kế theo hướng mở nhiều tương tác người học chương trình dạy học nhằm tạo cho người học có cảm giác khám phá , đươ ̣c đóng vai trò của người phát hiê ̣n và xử lí tình huố ng thực tế Thiết kế giao diêṇ ườ ng Đ H Sư ph ạm Kỹ t hu ật TP H CM Các sản phẩm ứng dụng CNTT nói chung CNMM cho dạy học nước ta thiếu hẳn tính chuyên nghiệp trình bày giao diện sản phẩm khơng hấp dẫn người học đơi gây ngộ nhận cho họ Trước bắt tay vào thiết kế sản phẩm ứng dụng CNMM người thiết kế phải xây dựng kiểu trình bày đặc trưng cho sản phẩm mình, cụ thể sử dụng kiểu phông chữ, màu sắc cho rõ ràng hài hòa? Các nút tương tác để đâu? kênh thông tin dùng phối hợp với để tránh tải nhận thực cho người học ? Đôi GV phải tổ chức điều tra thực tế để xem HS thích kiểu trình bày đánh giá hiệu thơng qua kiểu trình bày khác trước thực Giao diê ̣n phải đươ ̣c tiń h toán để việc trình bày nội dung rõ ràng quán Tr Tạo lưu đồ trình bày nội dung tài liệu Bả n qu yề n th uộ c t ác gi ả Lưu đồ triǹ h bày thực là bản phác thảo tổ ng thể những thứ cầ n đưa vào chương trình và cá c mố i quan ̣ của chúng Lưu đồ trình bày thảo cho thấy cấu trúc trình tự chương trình kịch sư phạm lại cho thấy chi tiết mà người học nhìn thấy Có thể xem lưu đồ trình bày cách để phác thảo tranh lớn kịch sư phạm chi tiết cụ thể tranh Trong thực tế trình tự kiện thường hay thay đổi Lưu đồ trình bày kịch sư phạm xảy đồng thời thay đổi lại yêu cầu phải bổ sung chỉnh sửa ngược lại Một lưu đồ làm việc cho thấy chương trình hoạt động điều kiện khác Khi thực sản phẩm giáo dục multimedia người thiết kế chuẩn bị lưu đồ chi tiết trình thực dễ dàng nhanh chóng nhiêu Tuy nhiên sáng tạo yếu tố định thiết kế sản phẩm giáo dục với multimedia, lưu đồ rườm rà phức tạp chưa tạo nên sản phẩm tốt, ngược lại lưu đồ đơn giản việc kiểm sốt điều khiển dễ dàng nhiêu lại không lường hết phản hồi người học 177 Giáo trình Cơng nghệ dạy học Viết kịch sư phạm CM Kịch sư phạm cách giao tiếp thông thường hiệu nhà thiết kế người viết chương trình , sau này là giữa nhà thiết kế vàngười học Chúng giúp người lập trình thấy mơ ̣t cách trực quan thiết kế hướng dẫn chi tiết để thực hiê ̣n Ta dùng chương trình quản lý tạo sở liệu Microsoft Access FileMaker Pro để tạo mẫu kịch sư phạm sau dùng chương trình để quản lý tất thông tin chứa kịch TP H Viết kịch audio video Sư ph ạm Kỹ t hu ật Sau đã viế t xong kich ̣ bản sư pha ̣m , nhà thiết kế cân nhắc bổ sung thêm các kênh thông tin âm và hiǹ h ảnh để tăng thêm hiê ̣u nhận thức người học Kịch audio video phải viế t cẩ n thâ ̣n và đính kèm vào kich (đôi với những ̣ bản sư pha ̣m chương triǹ h đơn giản , kịch sư phạm bao g ồm kịch audio và video) Đ H Làm mẫu uộ c t ác gi ả Tr ườ ng Làm mẫu cơng cụ mạnh mẽ để tìm ý tưởng phối hợp ý tưởng Một mẫu sơ lược cho thấy chương trình trông nào? làm việc sao? Thông thường GV thường bỏ qua giai đoạn xem làm mẫu, nhiên làm đến sản phẩm cuối xem mẫu khả sửa chữa ít, đặc biệt phần cấu trúc chương trình Do giai đoạn làm mẫu coi bắt buộc sản phẩm muốn thực cách nghiêm túc yề n th Lấy ý kiến các chuyên gia Bả n qu Sau làm thử mô ̣t bản mẫu , nhà thiết kế cần đưa cho chuyên gia xem xét và cho ý kiế n , cũng cầ n phải đưa cho ho ̣c viên hoă ̣c người sử du ̣ng sản phẩ m xem và cho ý kiế n Hiêụ chỉnh bản thiế t kế Giai đoạn thiết kế giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến hiệu chương trình sau Đây giai đoạn mà người thiết kế phải suy nghĩ nhiều nhất, sáng tạo nhiều có nhiều định Việc tiếp tục xem xét kỹ kỹ lưỡng thứ trước chuyển qua giai đoạn gia công cần phải thực thêm số bước (nếu được) xem xét khơng có điểm mơ hồ, nhằm tránh sửa chữa phức tạp tốn sau Nếu 178 Chương 6: Thiết kế giảng, giảng điện tử & phần mềm dạy học thực tốt giai đoạn việc chỉnh sửa chủ yếu diễn giai đoạn giai đoạn thực hiê ̣n - giai đoạn chỉnh sửa ảnh hưởng đến cấu trúc chương trình 6.5.3 Thực hiêṇ CM Đây là giai đoa ̣n GV chuyể n b ản thiết kế dạng tập kịch sư phạm cho chuyên gia CNTT thực người thiết kế bây giờ sẽ đóng vai trò giám sát Giai đoa ̣n này các chuyên gia CNTT lập trình sử dụng công cụ Multime dia để ta ̣o sản phẩ m da ̣y học theo bước sau: H  Bước 1: Lên kế hoạch quản lí hu ật TP  Bước 2: Chuẩn bị thành phần chữ Kỹ t  Bước 3: Tạo thông tin đồ họa  Bước 5: Tạo đoạn phim video ph ạm  Bước 6: Ghi âm tìm kiếm thông tin âm phù hợp Sư  Bước 7: Viế t chương triǹ h để phố i hơ ̣p kênh thông tin ườ ng  Bước 9: Thử nghiệm Alpha Đ H  Bước 8: Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm Tr  Bước 10: Xem xét sửa chữa gi ả  Bước 11: Thử nghiệm Bêta ác  Bước 12: Xem xét sửa chữa lần cuối t  Bước 13: Đánh giá chương trình Bả n qu yề n th uộ c Trước thực bước gia cơng theo kịch sư phạm, nhóm thiết kế phải tính tốn phân chia cơng việc theo thời gian theo khả tài chánh, dùng chương trình Microsoft Project để lập kế hoạch quản lý, việc lập kế hoạch nhằm chủ động tiến độ cơng việc chi phí cho dự án Điểm quan trọng giai đoạn viết chương trình, cơng nghệ multimedia ta gọi việc làm chọn lựa môi trường phối hợp kênh thơng tin viết đoạn chương trình để điều khiển kênh thông tin hoạt động theo ý đồ lập khâu viết kịch sư phạm Trước người ta sử dụng ngơn ngữ lập trình C++, Delphi, … để viết chương trình, nhiên việc làm gây nhiều khó khăn cho GV họ phải người biế t viết chương trình để viết kịch phù hợp với khả các chuyên gia CNTT , mặt khác chương trình có nhiều hạn 179 Giáo trình Cơng nghệ dạy học CM chế tính trực quan chúng không cao Ngày phần lớn nhà thiết kế chương trình giáo dục với cơng nghệ multimedia thường sử dụng phần mềm công cụ cho phép nhà thiết kế tự viết đoạn chương trình điều khiển liên kết kênh thơng tin - chương trình Authorware (một số cơng trình nghiên cứu trước gọi Hệ tác giả) thí dụ Authorware hay Flash (của hãng Macromedia), Toolbook (của Asymetric), Visual Basic (của Microsoft) số phần mềm cho phép viết đoạn mã giao diện FrontPage (Microsoft), Homepage (của Claris) DreamWeaver CourseBuilder (của Macromedia) hu ật TP H Vậy môi trường phối hợp kênh thông tin phù hợp? Đây vấn đề cần phải thảo luận thiết phải có ý kiến chuyên gia tin học Tuy nhiên ta thấy yêu cầu cần có phần mềm làm mơi trường phối hợp lý tưởng: ạm Kỹ t  Phải có khả xuất thông tin các đ ịnh dạng: HTML, EXE, SWF… ph  Phải cho phép lập trình tương tác kênh thông tin Đ  Cho phép bảo toàn tiếng Việt H Sư  Cho phép đưa vào nhiều định dạng liệu tốt ườ ng  Có khả bảo mật cao có nhiều cấp độ bảo mật Tr  Có khả xuất file có dung lượng thấp để dễ phổ biến mạng t  Dễ sử dụng ác gi ả  Cho phép lập kênh thông tin hồi tiếp để quản lý người sử dụng Bả n qu yề n th uộ c Tiếp theo việc thử nghiệm đánh giá sản phẩm ứng dụng CNMM phải coi trọng định đến hiệu sử dụng lâu dài sản phẩm Thử nghiệm Bêta thử nghiệm toàn sản phẩm lần cuối thực người sử dụng Ở hãng lớn Microsoft người ta chọn lựa số người tham gia thử nghiệm cho phép người dùng thử khoảng thời gian trước phát hành thức Mặc dù giai đoạn trước người sử dụng mời để xem xét góp ý phần việc rời rạc chưa liên kết thành sản phẩm hồn chỉnh Trong q trình xem xét nhóm thiết kế phải phối hợp với người dùng thử để nắm rõ điểm chưa hài lòng chưa rõ ràng Q trình thử nghiệm nên tuân thủ quy trình sau:  Chọn lựa người thử nghiệm  Giải thích trình tự xem xét cho họ 180 Chương 6: Thiết kế giảng, giảng điện tử & phần mềm dạy học  Tìm hiểu mức độ thấu hiểu họ  Quan sát họ học với chương trình  Phỏng vấn họ sau thử dùng xong  Đánh giá việc học Đánh giá trình kiểm tra xem chương trình có đáp ứng mục tiêu mơi trường học thực không? Đối tượng xem xét đánh giá chương trình HS hay người sử dụng chương trình ph ạm Kỹ t hu ật TP H CM Việc đánh giá chương trình quan trọng hai lý do: Trước hết việc đem chương trình phổ biến đại trà chạy môi trường thực khác hẳn với mội trường thử nghiệm Alpha Bêta Trong mơi trường học tập thực tế, máy tính đặt phòng học có nhiều người nói chuyện ồn làm phân tâm người học, thứ hai chưa số người chọn để thử nghiệm đại diện cho phần lớn người học nên có nhiều vấn đề phát sinh thêm Việc đánh giá mang tính chất đánh giá tổng kết khơng phải đánh giá theo q trình trước yề n th uộ c t ác gi ả Tr ườ ng Đ H Sư Việc xây dựng sản phẩm dạy học ứng dụng CNMM bước phát triển chủ yếu công nghệ dạy học nước tiên tiến giới Ứng dụng quy trình thiết kế phù hợp giúp GV chủ động việc lựa chọn công nghệ phương pháp phù hợp với điều kiện thực tế Tuy bước đầu áp dụng có số khó khăn GV chưa quen với việc lập kế hoạch phối hợp với đối tác lâu dài giúp tiết kiệm thời gian cơng sức hiệu chỉnh phát triển sản phẩm Điề u quan tro ̣ng nhấ t thực hiê ̣n các sản phẩ m ứng du ̣ng CNMM chính là sự sáng ta ̣o của người Thầ y qua các kich ̣ bản sư pha ̣m Để nâng cao tiń h tić h cực nhâ ̣n thức của người học, GV cầ n phải thiế t kế mô ̣t môi trường cho phép người ho ̣c chủ đô ̣ng tương tác , tìm kiếm phát thơng tin hữu ích nhằm biến thành kiến thức riêng Bả n qu Có nhiều kiểu đánh giá kiểu đánh giá sử dụng mức độ để đánh giá hiệu chương trình dạy học với multimedia Donald Kirkpatrick (1996) đề xuất nhiều người ủng hộ nhất, là: Đánh giá mức 1- đánh giá phản ứng thái độ người học chương trình, đánh giá xem người học có thích thú với chương trình khơng, có điểm gây bối rối cho em khiến q trình học khơng diễn ý muốn nhà thiết kế…; Đánh giá mức 2- đánh giá việc học, giai đoạn đánh giá xem người học có đạt yêu cầu mà chương trình đề khơng thơng qua kết kiểm tra làm em; Đánh giá mức 3- đánh giá thay đổi hành vi mơi trường học tập có chủ đích, giai đoạn đánh giá khả phát huy 181 Giáo trình Cơng nghệ dạy học hu ật TP H CM ý đồ kịch sư phạm lồng vào chương trình dạy học thơng qua cơng cụ mơ rèn luyện kỹ năng… Ví dụ mục tiêu dạy học yêu cầu HS quan sát mặt cắt chi tiết máy chụp 3D đánh giá tình trạng hư hỏng nó, nhà thiết kế mong muốn HS phải tính tốn thay đổi thông số thông qua giao diện máy tính với thay đổi trực quan chi tiết máy để hình thành kỹ phán đốn xử lý không riêng kỹ quan sát báo cáo, người học không đạt mục tiêu theo ý đồ nhà thiết kế cần phải điều chỉnh kịch sư phạm giao diện chương trình; Đánh giá mức 4- đánh giá lợi tức đầu tư, phần đơn đánh giá hiệu kinh tế mà chương trình thu sau xem xét tỉ suất lợi nhuận thu từ việc thương mại hóa chương trình giáo dục 6.6 TĨM TẮT Sư ph ạm Kỹ t  Các giảng điện tử hay phần mềm dạy học phương tiện hỗ trợ dạy học nên dùng để hỗ trợ thêm cho môn học mà điều kiện thực hành nhiều hạn chế mơn học đòi hỏi người học phải luyện tập để hình thành kỹ nghề nghiệp gi ả Tr ườ ng Đ H  Bản thân sản phẩm multimedia khơng có khả chủ động tổ chức trình nhận thức hay tương tác với người học mà thông qua kịch sư phạm người thiết kế nhà thiết kế phải thường xuyên theo dõi để phát sai sót kịch gây dẫn đến việc phản hồi khơng xác cho người học Bả n qu yề n th uộ c t ác  Việc sử dụng giảng điện tử hay phần mềm dạy học phải tuân thủ yêu cầu hoạt động học tập HS, nghĩa hoạt động lên lớp GV hoạt động tự học HS phải diễn nhịp nhàng Cần phân biệt rõ, giảng người Thầy lớp đóng vai trò định yếu tố tương tác sư phạm qua hoạt động học diễn lớp, giảng điện tử trực tuyến hỗ trợ cho người học thông tin giống GV giảng lớp, phần mềm dạy học tạo thêm hội nhận thức rèn luyện kỹ cho người học  Việc ứng dụng sản phẩm Multimedia vào dạy học khơng khéo làm cho q trình dạy học trở nên phụ thuộc vào thiết bị Do cần phải khắc phục khó khăn phương tiện gây phải biết vận dụng sáng tạo hình thức dạy học khác khơng có phương tiện  Mặc dù máy vi tính mạng Internet ngày khơng xa lạ nhiều HS, nhiên điều kiện học tập văn hóa học tập HS khơng giống nhau, có người sử dụng máy tính mạng 182 Chương 6: Thiết kế giảng, giảng điện tử & phần mềm dạy học internet phương tiện học tập từ nhỏ, có người lên đến đại học biết máy tính mạng Internet mô ̣t số em s ẽ e dè phải học qua phương tiện Để nâng cao hiệu sử dụng công nghệ multimedia dạy học, cần phải nâng cao điều kiện ứng dụng tính phổ qt mơi trường học tập HS Câu hỏi ôn tập TP H CM Phân biệt giảng truyền thống giảng điện tử Nếu lớp học trang bị đầy đủ máy tính máy chiếu bạn sử dụng giảng truyền thống hay giảng điện tử? Cho biết lý Kỹ t hu ật Tại nói đoạn trình chiếu multimedia khơng phải giảng điện tử? Một phim giáo khoa thiết kế cẩn thận quay cơng phu có xem giảng hồn chỉnh khơng? Sư ph ạm Khi cần phải có đủ loại kịch bản: kịch sư phạm, kịch hình ảnh kịch kỹ thuật Bài giảng truyền thống có cần đủ loại kịch hay không ườ ng Đ H Phân biệt kịch hình ảnh kịch kỹ thuật Có thể ghép hai loại kịch thành không? Tại sao? gi ả Tr Mơ hình thiết kế MNScó phù hợp với điều kiện thực tế không? Nếu áp dụng mơ hình có ưu điểm gì? Và gặp khó khăn gì? uộ c t ác Bạn đè nghị vài cách thực giáo trình điện tử theo cách riêng bạn.Hãy đề xuất số phần mềm dùng để thực giảng điện tử yề n th Theo bạn có nên sử dụng phần mềm dạy học song song với giáo trình lớp khong? Tại sao? Bả n qu Quan điểm bạn việc sử dụng giảng điện tử phát hành qua mạng nào? Có cách làm hay khơng? Đặc điểm người học có xem yếu tố định thiết kế kịch sư phạm không? Tại sao? 10 Hãy tìm cách rút ngắn quy trình thực sản phẩm ứng dụng công nghệ multimedia dạy học bổ sung rút 183 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ DẠY HỌC CM 1.1 Trước năm 1900 H 1.2 Những năm đầu kỷ 20 (1900 – 1920) 10 TP 1.3 Từ năm 1920 - 1940 10 hu ật 1.4 Giai đoạn 1940 - 1950 11 Kỹ t 1.5 Giai đoạn 1950 - 1960 11 ạm 1.6 Giai đoạn 1960 - 1980 12 ph 1.7 Giai đoạn 1980 - 1990 13 Đ H Sư 1.8 Giai đoạn 1990 đến 14 Tr ườ ng Chương 2: CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC & CÔNG NGHỆ DẠY HỌC 17 gi ả 2.1 Công nghệ 17 2.2 Công nghệ giáo dục - Educational technology 18 t ác 2.2.1 Các khái niệm bản: 18 uộ c 2.2.2 Đặc trưng CNGD: 21 th 2.3 Công nghệ dạy học - Instructional technology 23 qu yề n 2.3.1 Định nghĩa 23 Bả n 2.3.2 Chu trình hình thành phát triển CNDH 25 2.3.3 Sử dụng 40 2.3.4 Quản lý 45 2.3.5 Đánh giá 46 Chương 3: THIẾT KẾ DẠY HỌC 49 3.1 Thiết kế dạy học (TKDH) 49 3.1.1 Dạy học 51 185 3.1.2 Thiết kế 53 3.1.3 Vai trò thiết kế dạy học? 55 3.1.4 Quy trình thiết kế dạy học 56 3.1.5 Nguyên tắc TKDH 58 3.2 Mơ hình thiết kế dạy học 60 3.3 Những ưu điểm sử dụng thiết kế dạy học có hệ thống 64 CM 3.4 Giới hạn Thiết kế dạy học hệ thống 65 H 3.5 Vai trò Giáo viên TKDH 66 TP 3.6 Thiết kế dạy học công nghệ dạy học 67 hu ật 3.7 Lý thuyết học tập thiết kế dạy học 68 Kỹ t 3.7.1 Thuyết hành vi 69 ạm 3.7.2 Thuyết nhận thức: 71 Sư ph 3.7.3 Thuyết kiến tạo - Constructivism: 73 Đ H 3.7.4 Thuyết kết nối - Connectivism 74 Tr ườ ng 3.8 Ảnh hưởng lý thuyết học tập đến phát triển TKDH CNDH 75 ác gi ả Chương 4: ỨNG DỤNG KHOA HỌC NHẬN THỨC TRONG CÔNG NGHỆ DẠY HỌC 79 Việc học diễn 79 4.2 Ký ức làm việc, mã hoá kép tải nhận thức 81 4.3 Lý thuyết mã hoá kép 82 yề n th uộ c t 4.1 qu 4.4 Thuyết tải nhận thức 84 Bả n 4.4.1 Tải nhận thức bắt buộc 85 4.4.2 Tải nhận thức bổ sung 86 4.4.3 Tải nhận thức thích hợp 87 4.5 Thuyết nhận thức với multimedia 89 4.6 Các dạng tải nhận thức biện pháp khắc phục 92 4.6.1 Một kênh nhận thức bị tải yêu cầu tải nhận thức bắt buộc lớn khả người học 92 4.6.2 Cả kênh nhận thức bị tải nhận thức bắt buộc 92 186 4.6.3 Quá tải nhận thức bổ sung 93 4.6.4 Quá tải tài liệu trình bày khơng tốt 93 4.6.5 Quá tải nhận thức thích hợp 94 4.7 Cấu trúc dạy học trình nhận thức 95 4.7.1 Cấu trúc lĩnh hội 95 4.7.2 Cấu trúc định hướng 96 CM 4.7.3 Cấu trúc khám phá hướng dẫn 96 H 4.7.4 Cấu trúc tự khám phá 97 TP 4.7.5 Ứng dụng thực tế 98 Kỹ t hu ật 4.8 Tóm tắt 100 ạm Chương 5: CÔNG NGHỆ MULTIMEDIA TRONG DẠY HỌC 103 ph 5.1 Media 103 H Sư 5.2 Multimedia 106 ườ ng Đ 5.3 Công nghệ multimedia giáo dục 108 5.4 Các thể loại multimedia cho giáo dục 109 Tr 5.4.1 Từ điển bách khoa toàn thư – Encyclopedia 109 gi ả 5.4.2 Sách điện tử - Electronic Books 109 t ác 5.4.3 Cơ sở liệu- Databases 110 uộ c 5.4.4 Phần mềm dạy học 110 th 5.5 Các hình thức phân phối tài liệu multimedia 111 qu yề n 5.5.1 CD-ROM 111 Bả n 5.5.2 Internet 111 5.5.3 Đĩa Video 111 5.6 Các mơ hình tích cực hóa người học thiết kế dạy học với hỗ trợ công nghệ multimedia 112 5.6.1 Mơ hình tích cực hóa người học Malone-Lapper 112 5.6.2 Mơ hình tích cực hóa người học Keller 114 5.7 Phát huy tính tích cực nhận thức thiết kế tài liệu multimedia 114 187 5.8 Các nguyên tắc để ứng dụng CNMM dạy học 115 5.8.1 Xác định rõ chủ đề ứng dụng CNMM 115 5.8.2 Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với phương pháp dạy học 118 5.8.3 Quản lý việc tải nhận thức 119 5.8.4 Tránh lạm dụng Multimedia 121 5.8.5 Định hướng ý người học 123 CM 5.8.6 Hỗ trợ thêm cho ký ức 123 TP H 5.8.7 Hợp hình ảnh âm 124 hu ật 5.8.8 Tạo điều kiện cho người học thực hành 125 Kỹ t 5.8.9 Sử dụng kỹ thuật mã hóa hiệu 125 ạm 5.8.10 Khuyến khích phục hồi có hiệu từ ký ức dài hạn 129 Sư ph 5.9 Nguyên tắc sử dụng hiệu kênh truyền thông xây dựng tài liệu multimedia 130 ườ ng Đ H 5.9.1 Văn 130 5.9.2 Âm 137 Tr 5.9.3 Đồ hoạ màu sắc 138 gi ả 5.9.4 Ảnh động 139 ác 5.9.5 Video 140 yề n th uộ c t 5.9.6 Siêu phương tiê ̣n (Hypermedia) siêu văn bản (hypertext) ứng dụng việc xây dựng tài liệu CNMM 141 Bả n qu Chương 6: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG, BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ & PHẦN MỀM DẠY HỌC 145 6.1 Thiết kế kịch dạy học 145 6.1.1 Kịch dạy học 145 6.1.2 Các loại kịch dạy học 145 6.1.3 Thiết kế kịch sư phạm 148 6.1.4 Thiết kế kịch hình ảnh (StoryBoard) 151 6.1.5 Thiết kế kịch kỹ thuật 152 188 6.2 Thiết kế giảng điện tử 155 Giáo án điện tử giảng điện tử 155 6.2.1 6.2.2 Các thành phần giảng điện tử 156 6.2.3 Một số dạng tương tác giảng điện tử 157 6.2.4 Thiết kế kỹ thuật cho giảng điện tử 157 Một số nguyên tắc cần tuân thủ thiết kế giảng 158 6.2.5 Phần mềm dạy học 161 TP 6.3 H CM 6.2.7 Các công cụ chủ yếu hỗ trợ cho việc xây dựng giảng điện tử 159 hu ật 6.3.1 Định nghĩa 161 Sư Tổ chức dạy học với giảng điện tử phần mềm dạy học 170 Đ H 6.4 Các yếu tố cần lưu ý thiết kế phần mềm dạy học 162 ph 6.3.3 ạm Kỹ t 6.3.2 Các công cụ chủ yếu hỗ trợ cho việc xây dựng phần mềm dạy học Multimedia 161 Tr ườ ng 6.4.1 Tổ chức da ̣y ho ̣c với các bài giảng điê ̣n tử 170 6.4.2 Tổ chức da ̣y ho c̣ với các phầ n mề m multimedia 171 gi ả 6.4.3 Phối hợp giảng dạy giảng điện tử phần mềm Multimedia với thiết bị ngoại vi khác 172 uộ c t ác 6.5 Quy trình thiết kế phát triển sản phẩm ứng dụng CNMM cho dạy học 172 th 6.5.1 Lâ ̣p kế hoa ̣ch 173 yề n 6.5.2 Thiế t kế 175 Bả n qu 6.5.3 Thực hiê ̣n 179 6.6 Tóm tắt 182 MỤC LỤC 185 189 Giáo trình CƠNG NGHỆ DẠY HỌC TS Ngơ Anh Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM CM Số Công trường Quốc tế, Quận 3, TP HCM H ĐT: 38 239 172 - 38 239 170 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn ạm Kỹ t  hu ật TP Fax: 38 239 172 ph Chịu trách nhiệm xuất H Sư TS HUỲNH BÁ LÂN ườ ng Đ Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền Biên tập PHẠM ANH TÚ Sửa in PHẠM THỊ BÌNH Thiết kế bìa yề n th uộ c t ác gi ả Tr TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM Bả n qu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM GT.01.GD(V) ĐHQG.HCM-12 155-2012/CXB/573-08/ĐHQGTPHCM KTh.GT452 -12 (T) In 300 khổ 16 x 24cm, Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/57308/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 142/QĐ-ĐHQGTPHCM/ cấp ngày 19/7/2012 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In xong nộp lưu chiểu Quí IV, 2012 ISBN: 978-604-73-1297-9 786047 312979 Bả n yề n qu uộ c th ác t gi ả Tr ườ ng Đ H Sư m ph hu ật Kỹ t H TP CM ... có Peter Lombard (11 00 - 11 60) Lombard dùng phương pháp khác với Abelard, thay học sinh tự tìm kiếm suy luận, Ơng trả lời mẫu cho câu hỏi Sau Lombard, St Thomas Aquinas (12 25 - 12 74) tiếp tục phát... xuất máy tính vào năm 19 50 đặt tảng cho dạy học với trợ giúp máy tính suốt hai thập niên 19 6 012 Chương 1: Sự hình thành phát triển Công nghệ dạy học 19 70 Tuy nhiên đến năm 19 80 hệ thống máy tính... song với thiết kế học kỷ XX): Ðến đầu năm 19 40, Mỹ xuất trung tâm giáo dục theo chương trình dạy học nghe nhìn (năm 19 43) Năm 19 46, kế hoạch dạy học nghe nhìn thực trường ÐH Indiana – Mỹ Trong

Ngày đăng: 21/10/2019, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w