Lời khuyên cho các giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ dạy học Nguồn: thunhan.wordpress.com Phải nói ngay rằng,
đây không phải là bài viết của M4Ps mà
đây là những trải nghiệm, những đúc kết của nữ
giáo sư người Ấn Độ – Rashmi Kathuri –
trong 15 năm gắn bó với bộ môn Toán. Thật tình cờ, khi M4Ps nhận được email của GS Rashmi Kathuria – người đoạt giải Best individual blog 2008
cho lãnh vực
giáo dục – đề nghị tham gia cuộc bình chọn Best Education Blog 2009. Tuy nhiên do Maths 4 Physics viết bằng ngôn ngữ tiếng Việt, nên hệ thống đã đưa vào phần bình chọn Best Foreign Language Blog 2009 . Chính nhờ email thông báo của GS Rashmi Kathuria, M4Ps mới biết đến blog Toán
học cực kỳ thú vị của GS này. ( phải kể lể dài dòng như vậy để bà con hiểu rõ ngọn ngành. Mong pà kon thông cảm . ). Qua đó, M4Ps đã phát hiện 1 bài viết rất lý thú của GS Rashmi Kathuria
trong việc hướng dẫn
giáo viên sử
dụng công nghệ vào
công việc giảng dạy. Với 16 điều tưởng chừng rất đơn giản đã giúp bản thân M4Ps “ngộ” ra được nhiều điều. Vậy đó là những điều gì? This is what I have realised… If you are a beginner… 1.Before you use the technology with students, first use it for yourself. Explore , learn and then experiment with students. 2. Feel free to share and learn together. Sometimes students are smarter. Let them come forward for help. 3. Use Networking sites for exchanging ideas and learn from experiences of others. 4. Make a mind map of what you exactly want to achieve , your constraints and plus points. 5. Learn both offline and online applications. 6. It is not essential to use a tool,if it is there. Plan a need based strategy which suits to your subject demands. 7. Be mentally prepared for spending extra time and effort with a positive attitude. This is a kind of investment, which would pay you interest in later years. 8. When you experiment, create or innovate, your greatest support is your intrinsic motivation. 9. It is not necessary that one successful experiment with one group ,will be successful with the other one too. You need to learn all possible e strategies before experimenting with students. Always be ready for a change. 10. Keep in mind to be focussed to achive learning objectives. One must not be vague. 11. Try to take benefit of what students are comfortable in. There are many students who can be like a leader for helping other students. 12.Do not restrict the use of technology for teaching only. Let it involve all aspects like reading, writing, brainstorming, note making, mind mapping, quiz, crosswords, timelines, record keeping, communicating, interacting, collaborating, sharing etc. 13. Take a regular feedback from students and parents . 14. Never be scared of using technology. It is meant for you to make things better. 15. Learning is a never ending proces. Keep experimenting new things,atleast a new thing each year. 16. Try to use a tool which is easily available to students even at their homes. Go for some open source solutions. Tạm dịch như sau:
Đây là những điều tôi đã đúc kết được … Nếu bạn là người mới bắt đầu … 1. Trước khi bạn
ứng dụng công nghệ vào bài giảng
cho sinh viên, hãy tự thử nghiệm
công nghệ đó trước tiên. Khám phá, tìm hiểu và sau đó mới áp
dụng cho sinh
viên của mình. 2. Hãy chia sẻ và
học hỏi với nhau. Đôi khi sinh
viên thông minh hơn chúng ta. Hãy để họ phát huy điều đó và trợ giúp lẫn nhau. 3. Sử
dụng mạng lưới
các trang web để trao đổi ý kiến và
học hỏi từ những kinh nghiệm của người khác. 4. Thực hiện một bản đồ tư duy nhằm thể hiện chính xác những gì bạn muốn đạt được như: mục tiêu, những khó khăn của bạn, cũng như cách thức chấm điểm,
cộng điểm. 5. Tìm hiểu cả những
ứng dụng ngoại tuyến (các
ứng dụng được cài đặt trên máy) và những
ứng dụng trực tuyến. 6.
Việc sử
dụng các công cụ không phải là điều quan
trọng hàng đầu, không nên quá lạm
dụng mà chỉ nên sử
dụng khi nó thật sự cần thiết. Vì vậy, cần có một kế hoạch chiến lược để sử
dụng phù hợp với chủ đề bài
học cũng như nhu cầu của bạn. 7. Hãy chuẩn bị tinh thần
cho việc phải làm thêm thời gian cũng như phải dồn
công sức của mình vào đó với một thái độ tích cực.
Đây cũng là một loại hình đầu tư, tuy nhiên, bạn sẽ chỉ được hưởng những thành quả
trong những năm sau đó. 8. Khi bạn thử nghiệm, hoặc áp
dụng công nghệ vào bài giảng của mình, thì điều quan
trọng nhất chính là bạn cần phải tâm huyết và hỗ trợ
học sinh 1 cách nhiệt tình và
đúng thực chất. 9.
Việc ứng dụng công nghệ tỏ ra hiệu quả với nhóm
học sinh này sẽ không có nghĩa là nó sẽ thành
công với những nhóm
học sinh khác. Bạn cần phải tìm hiểu kỹ và lường trước mọi tình huống có thể xảy ra, trước khi chính thức thử nghiệm với
học sinh của bạn. Bạn hãy luôn sẵn sàng
cho mọi sự thay đổi. 10. Hãy luôn tập trung tâm trí để đạt được mục tiêu của bài giảng. Một
trong những điều tối kỵ là bản thân vẫn còn mơ hồ, chưa nắm vững về nội dung. 11. Hãy cố gắng đem lại những
lợi ích
cho học sinh một cách thoải mái nhất. Bạn hãy tận
dụng những
học sinh có khiếu lãnh đạo để làm nhóm trưởng nhằm giúp
các học sinh khác tiếp thu bài tốt hơn. 12. Mặc dù vậy, bạn không nên hạn chế cũng sử
dụng đơn điệu
các công nghệ trong khi thiết kế bài giảng của mình. Hãy kết hợp nhuần nhuyễn
các công cụ có liên quan đến nhau như: đọc, viết, động não, tạo ghi chú, lập bản đồ tư duy,
các câu đố vui, ô chữ,
giao tiếp,
cộng tác, tương tác, chia sẻ, … 13. Hãy thường xuyên nhận
các thông tin phản hồi từ
học sinh và phụ huynh. 14. Không bao giờ sợ hãi
trong việc áp
dụng công nghệ vào bài giảng. Điều đó rất có ý nghĩa, giúp
cho công việc giảng
dạy của bạn tốt hơn. 15.
Học tập là 1 quá trình không bao giờ kết thúc. Hãy cố gắng thử nghiệm những
ứng dụng mới, ít nhất là 1
công nghệ mới
trong mỗi năm. 16. Hãy sử
dụng những
công cụ có sẵn và dễ sử
dụng nhằm giúp
học sinh áp
dụng 1 cách dễ dàng ngay tại nhà của họ. Và tốt nhất là bạn nên sử
dụng những
công cụ nguồn mở. . Lời khuyên cho các giáo viên trong việc ứng dụng công nghệ dạy học Nguồn: thunhan.wordpress.com Phải nói ngay. khi bạn ứng dụng công nghệ vào bài giảng cho sinh viên, hãy tự thử nghiệm công nghệ đó trước tiên. Khám phá, tìm hiểu và sau đó mới áp dụng cho sinh viên