1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng một số trò chơi trong dạy học ngữ văn 6 ở trường THCS nguyệt ấn

22 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC Tên đề mục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Một số kinh nghiệm cách thức tổ chức * Những giải pháp chung * Những giải pháp cụ thể 2.3.1 Trò chơi ném từ 2.3.2 Trò chơi nhanh giỏi 2.3.3 Trò chơi điền bảng 2.3.4 Trò chơi đọc thơ 10 2.3.5 Trò chơi xem tranh đoán bài, giới thiệu 11 2.3.6 Trò chơi chữ 13 2.3.7 Trò chơi tạo chuỗi câu móc xích 14 2.3.8 Trò chơi đóng vai nhân vật đọc 15 2.3.9 Trò chơi gợi ý đoán từ 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bất kì mơn học nào, khơng riêng mơn Ngữ văn, tạo hứng thú, yêu thích đỉnh cao đam mê, sở móng cho viên gạch tri thức hay muc tiêu khác vươn cao Nhưng dạy học vừa khoa học, vừa nghệ thuật Nhà giáo dục John Amos Comenius (Tiệp Khắc cũ) quan niệm nghệ thuật dạy học “một loại nghệ thuật mà đem dạy làm cho người ta cảm thấy vui vẻ, có nghĩa là, khơng thể làm cho giáo viên buồn phiền, làm cho học sinh nhàm chán, mà làm cho giáo viên học sinh có hứng thú lớn nhất” Vậy, làm để tạo hứng thú, động lực cho học sinh? Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn THCS, lần lên lớp, thân băn khoăn trước việc học học sinh Mơn Ngữ văn mơn quan trọng chương trình giáo dục Nhưng em đạt điểm giỏi thang điểm có 9,10; dù giáo viên nhiệt tình giảng dạy? Hay em chưa có hứng thú học văn? Khi lên lớp kiểm tra, nhiều em chưa biết cách soạn văn cho cách, chưa biết tóm tắt văn cho ngắn gọn, đủ nội dung Như vậy em cảm thụ văn chuẩn bị tìm hiểu? Có em chưa đọc trước văn ở nhà gia đình tạo điều kiện thời gian học tập cho em Còn phân môn Tiếng Việt, học đa số em học cũ mà không xem đến trước, giáo viên dặn dò Đặc biệt phân mơn tập làm văn học sinh hời hợt em cho “khơ, khó khổ” nên gần em chun tâm Kiến thức có chủ yếu giáo viên cung cấp, học sinh thụ động Tơi làm hệ thống trắc nghiệm sau: Trong môn em thích học mơn nào? Tiếng Mơn Tốn Lí Hóa Sinh Văn Sử Địa lí GDCD Anh Thích Không Qua điều ta cho thấy môn Ngữ văn mơn mà em chọn Tại vậy? Tại em lại hứng thú học môn Ngữ văn? Với trăn trở trên, nhiệt huyết yêu nghề mong có kết cao từ phía HS, tạo cho em hứng thú, tự giác học tập môn đặc biệt với HS lớp - lớp học bậc THCS Qua trình giảng dạy nghiên cứu áp dụng, nghiệm tổ chức cho HS tham gia trò chơi phù hợp học ngoại khố mơn Văn tạo hứng thú, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên em Từ lí tơi chọn đề tài “ Vận dụng số trò chơi dạy học Ngữ văn trường THCS Nguyệt Ấn ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, thân muốn góp phần giải tình trạng lười học, chán học, không hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh nhà trường Góp phần nâng cao chất lượng học tập, tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn cho HS Giúp học HS nắm đựơc kiến thức chuẩn môn học cách nhẹ nhàng thơng qua trò chơi phù hợp Từ tạo điều kiện cho giáo viên hứng khởi dạy - học văn Cụ thể: Giảm tỉ lệ HS yếu môn Ngữ văn nhà trường Nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng văn hố nhà trường nói chung góp phần nâng cao ý thức học tập HS nhà trường Giúp HS có hứng thú, ham học mơn Ngữ văn Tạo cho HS tâm lí thoải mái học, mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy cơ, hồ đồng với bạn bè, thầy cơ; tạo môi trường thân thiện nhà trường Giúp HS khắc phục lối học thụ động, không hứng thú học tập mơn văn, từ củng cố kiến thức cũ tiếp thu kiến thức cách tự giác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các trò chơi vận dụng vào dạy học Ngữ văn lớp nói riêng, Ngữ văn THCS nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu lí ḷn thực nghiệm, gồm số phương pháp sau: - Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Ngày 24/01/2002, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký cho ban hành Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT Môn Ngữ văn triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp nhằm phát huy tính chủ động, tích cực HS Tiếp nối đường đổi đến Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII nêu rõ: “đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học”, “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Gần nhất, Nghị Hội nghị TW khóa XI (số 29/2013) đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Đã thập kỉ đổi song, nhiều nguyên nhân, đổi PPDH sức ì khơng nhỏ Cách dạy không ảnh hưởng đến việc tiếp nhận tri thức cách thụ động HS HS máy móc rập khn tiếp nhận chưa tích cực tự giác, sáng tạo Một mặt, dạy văn không truyền thụ kiến thức mà phải hấp dẫn lơi HS, làm cho HS thích thú, say mê Có thể nói “văn học nhân học”: kết tinh nhiều giá trị văn hoá dân tộc nhân loại, mơn học có ý nghĩa việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh rèn luyện kỹ cần thiết cho em Mặt khác, môn học nghệ thuật kích thích, bồi dưỡng trí tưởng tượng bay bổng, sáng tạo em HS Bởi môn đảm nhiệm kép: vừa khoa học vừa nghệ thuật Chính vậy, để thực học có hiệu quả, người GV cần phải sử dụng linh hoạt phương pháp như: phân tích, diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở đặc biệt để tạo học phong phú, sinh động việc lồng ghép tổ chức trò chơi trình giảng dạy giúp học sinh cảm thấy hứng thú, tích cực, sơi khơng gây nhàm chán số tiết học mơn Ngữ văn Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích trước tiên chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn sau làm việc căng thẳng, mệt mỏi Nhưng qua trò chơi người chơi rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè tổ, nhóm Đối với học sinh THCS hoạt động chơi khơng đóng vai trò chủ đạo, song với học chơi nhu cầu khơng thể thiếu đóng vai trò quan trọng em Nếu ta biết tổ chức cho học sinh chơi cách hợp lý, khoa học mang lại hiệu giáo dục cao Vì trò chơi học tập sử dụng học Ngữ văn THCS không làm thay đổi hình thức học tập đơn giản, truyền thống khơng hiệu mà qua trò chơi tổ chức khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu việc thu nhận kiến thức mới, củng cố nâng cao kiến thức cũ tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái Do phương châm chúng tơi là: học mà chơi, chơi mà học Trong năm học vừa qua, đồng nghiệp tiến hành áp dụng số phương pháp vào việc tạo hứng thú học Ngữ văn việc “Vận dụng số trò chơi dạy học Ngữ văn trường THCS Nguyệt Ấn” đạt kết mong đợi Đó học sinh ngày u thích môn học kết học tập cao 2.2 Thực trạng vấn đề Thực tế năm gần cho thấy học sinh nói chung học sinh trường THCS Nguyệt Ấn nói riêng yếu mơn văn, ham thích học văn Học sinh lớp vừa từ tiểu học lên xa lạ với cách bậc THCS, học sinh chưa đọc thông, viết thạo Đây trở ngại lớn em lại phải tiếp tục tìm hiểu, khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng Từ dẫn đến việc dần kiến thức kĩ bản, dẫn đến chán học, không hứng thú học văn Hiện chương trình dài, dung lượng kiến thức lớn so với thời lượng từ 45- 90 phút nghiên cứu lớp, thiết kế chưa đa dạng, sinh động nên HS lại khó tiếp thu kiến thức Chính điều mà HS bị hạn chế nhiều việc tiếp thu cảm thụ kiến thức Ngữ văn Học sinh lười học, không chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng học, khâu chuẩn bị hời hợt, tiếp thu chậm HS học thụ động, thiếu sáng tạo; tự học; thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò; học thiếu hứng thú, đam mê, Có thể nói nhiều ngun nhân tạo nên tình trạng học tập trì trệ, thụ động thiếu hào hứng HS Xét xã hội, thời đại sống thời đại bùng nổ khoa học công nghệ, khơng khó hiểu phần lớn HS muốn học nghành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế, HS hứng thú học văn, bởi phần đơng HS nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn khơng thiết thực Văn có chút, đời khơng sao, nói viết được, khơng học ngoại ngữ, khơng học khoa học, kĩ tḥt coi khó có hội việc làm Một số giáo viên lúng túng phương pháp giảng dạy, làm để tạo hứng thú cho HS học tập nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động Theo điều tra ban đầu số lượng HS ham thích học mơn Ngữ văn ít, khoảng 30% Từ việc khơng u thích học mơn văn dẫn đến kết học tập chưa đáp ứng yêu cầu Cụ thể kết khảo sát đầu năm môn Ngữ văn lớp từ 6A1 đến 6A4 trường THCS Nguyệt Ấn (khi chưa áp dụng kinh nghiệm - Đề khảo sát Phòng Giáo dục đào tạo) sau: Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém 50 94 19 04 173 (3,6%) (28,9%) (54,3%) (10,9%) (2,3%) Với kết so với yêu cầu nhà trường đặt đáng lo ngại Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, băn khoăn trăn trở làm giúp em ham học môn hơn, để em tiến đạt kết cao Nếu trì tình trạng dạy học chắn khơng cải thiện mà thậm chí làm cho HS ngày sa sút hơn, nhàm chán học môn Trên sở đó, việc giúp HS ham học mơn Ngữ văn, nắm bắt kiến thức học, yêu cầu cấp thiết mà giáo viên tổ Ngữ văn cần phải nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo giảng dạy để đạt kết cao Một đề xuất thân tơi để thực u cầu ““Vận dụng số trò chơi dạy học Ngữ văn trường THCS Nguyệt Ấn ” để tạo hứng thú học văn cho HS 2.3 Một số kinh nghiệm cách thức tổ chức * Những giải pháp chung - Lựa chọn hình thức chơi Đối với trò chơi học tập đòi hỏi giáo viên phải tư duy, sáng tạo lựa chọn hình thức chơi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tập, tiết học, đối tượng cho đạt kết qua hoạt động cao - Luật chơi trò chơi học tập Phải rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng đòi hỏi thời gian dài cho việc hướng dẫn, huấn luyện - Đối tượng tham gia trò chơi Trò chơi phải hướng tới đảm bảo tất HS lớp tham gia Tuy nhiên HS học yếu, nhút nhát GV nên định tham gia vào trò chơi dễ để tạo hội cho em hình thành nhiệm vụ mình, từ khích lệ tinh thần học tập, giúp em tự tin, mạnh dạn học tập GV phải định hướng, hướng dẫn nhằm đạt mục đích, ý đồ học - Chuẩn bị - Tuỳ nội dung mà chuẩn bị ở nhà hay lớp Dùng bảng phụ, phiếu học tập tự làm phương tiện dạy học hay máy chiếu - Bố trí chia lớp phù hợp * Những giải pháp cụ thể 2.3.1 Trò chơi: Ném từ Mục đích: - Phát triển hiểu biết Động từ (Tiết 65), luyện tập phản ứng nhanh ngôn ngữ Chuẩn bị: - Một bóng nhỏ vật để ném (tung) bắt Cách thức tiến hành: - Người chơi đứng thành vòng tròn Một người cầm bóng ném cho người khác đồng thời hơ to lên động từ có đối tượng Người bạn ném bóng tới phải bắt bóng đồng thời khoảng 10 giây (người ném bóng dùng cách đến từ đến 10 để ước lượng thời gian) phải nói lên tên vật đối tượng hành động mà bạn vừa nêu động từ Sau người thứ hai lại ném bóng cho người thứ ba hơ to lên động từ cho người thứ ba đáp lại Ví dụ: + Người thứ nhất: Cắt! (Ném bóng cho người đó) + Người thứ hai: Tóc! (Ném bóng đồng thời hơ to “Chải!”) + Người thứ ba: Đầu! (Ném bóng đồng thời hơ to “Xây dựng!”) + Người thứ tư: Đất nước! (Ném bóng đồng thời hơ to “Tìm hiểu!”) + Người thứ năm: Bạn bè! - Trò chơi tiếp tục, động từ nêu phải không lặp lại Nếu động từ nêu bị lặp lại, người nêu bị trừ điểm Người đến lượt mà khơng nêu tên vật phù hợp với động từ người trước khơng nói động từ cho cho người đối đáp lại trường hợp bị trừ điểm Người bị trừ ba điểm bị loại khỏi chơi (hoặc bị bắt phạt làm điều tiếp tục chơi) Khi chấm dứt chơi, người bị trừ điểm thắng - Nếu lớp học đơng, tổ chức lớp thành hai đội thi đấu với Hai đội xếp hàng, đứng đối diện nhau, bóng chuyền cho người đối diện Đội lỗi thắng - Lưu ý: Vì SGK NV6 khơng đề cập đến khái niệm động từ có đối tượng (động từ ngoại động) nên trước bắt đầu trò chơi, GV cần dành phút để nói thêm khái niệm làm mẫu cho HS số kết hợp Có thể vận dụng tương tự cho từ loại Tính từ (Tiết 68) 2.3.2 Trò chơi: Ai nhanh, giỏi Mục đích: - Hình thành yêu cầu kiến thức SGK, chuẩn kiến thức - Rèn tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm - Giáo dục ý thức tích cực tinh thần hợp tác hoạt động tập thể Chuẩn bị: - Lớp đọc kĩ xác định yêu cầu tập - Chia học sinh thành - nhóm vào bài, đặc điểm lớp học - Chia bảng, phấn, phiếu học tập… cho nhóm - Quy định thời gian chơi Cách thức tiến hành: Giáo viên hơ hiệu lệnh, nhóm làm theo kiểu tiếp sức Ví dụ: a Vẽ đường biểu thị từ loại từ cột A với cột B (Bài: Ôn tập Tiếng Việt, Tiết 71, NV6, Tập 1) A B bàn ăn vuông Danh từ Động từ cục xanh Tính từ thứ ngủ Số từ tất lít béo Lượng từ chạy mét Chỉ từ vài ba đánh đẹp tám - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm có phiếu học tập - Trong thời gian nhóm nối nhiều, nhóm chiến thắng - Chơi kiểu tiếp sức, tất thành viên nhóm tham gia chơi b Trò chơi đổi chỗ (Bài: “Hốn dụ”, Tiết 109, NV6, tập ) Chia người tham gia thành đội: + Đội A người chuyển thành chữ xếp theo thứ tự a, b, c… sang vị trí chữ có nghĩa tương ứng xếp theo thứ tự 1, 2, 3… + Đội B chuyển chữ có thứ tự a, b, c…(tức chuyển vị trí vốn có câu văn, thơ) Đội nhanh hơn, thắng ? Những thành ngữ sau thực phép tu từ gì? Vì sao? Đội A Đội B Chồng em (a) nghèo khổ em thương ăn cơm đứng Chồng người (b) giàu sang phú quý mặc người ăn cơm nằm Tôi kể chuyện Mị Châu áo rách (c) Tình cảm lầm chỗ để (d) lý trí áo gấm xơng hương (e) miệng kín, (g) nhiều miệng hở đầu Ra thế! To gan béo bụng trái tim Anh hùng đâu phải (h)đàn ơng chín Làm ruộng (i) dễ dàng Ni tằm (k) khó mày râu c Cho biết câu dùng từ đúng? (Bài Chữa lỗi dùng từ, Tiết 28, NV6, Tập1) - Tìm câu dùng giải nghĩa từ dùng ? - Giáo viên chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm chịu trách nhiệm số câu (A B, C, D) theo cách bốc thăm GV chấm điểm theo quy định A B a1) Tính dễ dàng a1) An thân thiết với bạn bè a2) Tính dễ dãi a2) An thân thích với bạn bè b1) Ơng ngồi dậy cho dễ dàng b1) Nước sơng đỏ ngầu b2) Ông ngồi dậy cho dễ chịu b2) Nước sơng đỏ rực c1) Tình khơng thể cữu vãn c1) Anh người kiên cố c2) Tình khơng thể cứu vớt c2) Anh người kiên cường d1) Hùng người cao d1) Thấp thống, mười năm trơi qua d2) Hùng người cao to d2) Thấm thốt, mười năm trơi qua e1) Nó ngang tàn e1) Chiến sĩ ta ngang tàn, bất khuất e2) Nó ngang tàng e2) Chiến sĩ ta ngang tàng, bất khuất C a1) Lớp học có nếp tốt a2) Lớp học có nề nếp tốt b1) Tơi nghe nói phong phanh b2) Tơi nghe nói phong c1) Mẹ tơi có dáng người thản c2) Mẹ tơi có dáng người mảnh d1) Khơng nên nói tuỳ tiện d2) Khơng nên nói tự tiện e1) Dế Mèn tác phẩm gần gũi với trẻ em e2) Dế Mèn nhân vật gần gũi với trẻ em D a1) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập a2) Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập b1) Bạn Lan bàng quan với việc lớp b2) Bạn Lan bàn quan với việc lớp c1) Cả lớp thăm quan c2) Cả lớp tham quan d1) Khu nhà thật hoang mang d2) Khu nhà thật hoang vắng e1) Tuy tuổi cao bà tơi minh bạch e2) Tuy tuổi cao bà tơi minh mẫn Thi nhóm giỏi Sau làm phần trước, nhóm câu dùng sai thuộc lỗi nào? 2.3.3 Trò chơi: Điền bảng (kết hợp với hoạt động nhóm) Đặc điểm: Trò chơi dùng ôn tập Thay việc cho học sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta làm thành thẻ (tờ phiếu) kiến thức, sau phát cho nhóm yêu cầu nhóm học sinh dùng thẻ để điền vào ô trống bảng thống kê Mục tiêu cuối giúp học sinh thống kê kiến thức Cách nhẹ nhàng mà huy động tham gia lớp Chuẩn bị: Giáo viên làm bảng tổng kết có đề mục tiêu chí thống kê Phần nội dung ô bảng chuyển thành thẻ, thẻ phát cho nhóm Ví dụ: Bài: Ơn tập truyện dân gian, Tiết 59+60, NV6, Tập Trong phần lập bảng thống kê văn truyện dân gian ta giữ lại ô: thứ tự, tên văn bản, thể loại, nội dung ý nghĩa, đặc điểm nghệ thuật Các ô nội dung khác bỏ trống để học sinh dán thẻ kiến thức Khái niệm, Nội dung, STT Tên văn Thể loại Nghệ thuật đặc điểm ý nghĩa Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần 10 11 Ông lão đánh cá cá vàng Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi 13 Chân, tay, mắt, miệng Treo biển 14 Lơn cưới áo 12 tai, Các nhóm học sinh nhận thẻ kiến thức tiến hành trao đổi thảo luận để tìm đưa thẻ kiến thức phù hợp với trống Đại diện nhóm học sinh lên trình bày dán phiếu vào bảng tổng kết Nhóm dán tất thành viên khen (Bảng Hướng dẫn GV dùng bảng phụ máy chiếu) 2.3.4 Trò chơi: Đọc thơ (hoạt động cá nhân) Đặc điểm: Học sinh thường sợ đọc thuộc lòng thơ hay đoạn thơ Nhưng với trò chơi giúp HS hứng thú thuộc thơ nhanh Hoạt động nên sử dụng sau tiết học xong thơ ca dao Chuẩn bị: - Sau học xong thơ, GV cho HS nhẩm lại thơ - Học sinh nhẩm lại câu thơ thơ vừa học xong Ví dụ: Văn bản: Đêm Bác không ngủ, Tiết 101+102, Ngữ văn 6, Tập - Sau học xong thơ này, giáo viên cho học sinh nhẩm lại sau tiến hành thực trò chơi - Giáo viên đọc trước câu: “Anh đội viên thức dậy” - Sau yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo: “Thấy trời khuya rồi” - Học sinh vừa đọc xong có quyền định bạn lớp đọc tiếp câu lại thơ - Tương tự thực hết thơ có yêu cầu dừng giáo viên - Bạn đọc sai làm hoạt động lớp giáo viên yêu cầu 2.3.5 Trò chơi: Xem tranh đốn bài, giới thiệu Ví dụ: Bài: Ơn tập truyện kí, Tiết 125, NV6, Tập a Xem tranh đoán bài, giới thiệu Đặc điểm: Trò chơi kích thích khả ghi nhớ, tư khả diễn đạt học sinh Nó đơn giản, thích hợp với nhiều học Ngữ văn Mục đích chủ yếu trò chơi kỹ ghi nhớ, trình bày miệng trước tập thể Cách thức tiến hành: 10 - Giáo viên chia học sinh thành nhóm (4-10 học sinh) - GV chiếu hình ảnh hình - Từng nhóm đốn tên giới thiệu kiến thức tác phẩm tên tác giả, nội dung ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật - Giáo viên cần tìm ban giám khảo: GV số HS lớp -> Lưu ý: trò chơi kích thích khả ghi nhớ, diễn đạt trước tập thể HS ban giám khảo cần nhìn nhận, đánh giá cho phù hợp nội dung kiến thức tác phong, ngôn ngữ diến đạt, không nên đánh giá theo ý chủ quan Vượt thác - Võ Quảng Bài học đường đời - Tơ Hồi Sơng nước Cà Mau - Đồn Giỏi Lao xao – Duy Khán 11 Cô Tô – Nguyễn Tuân Thép Mới Bức tranh em gái tôi-Tạ Duy Anh đê Cây tre Việt Nam – Buổi học cuối cùng- An-phông-xơ Đô- b Diễn xuất không lời - tưởng tượng tài ba Đặc điểm: Trò chơi khơng đòi hỏi khả diễn xuất “kịch câm” mà kích thích tư duy, trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú Nó tạo nên hào hứng, hứng thú rộng lớn cho em học sinh Kiểu chơi ứng dụng nhiều game show truyền hình Cách thức tiến hành: - Cả lớp chia thành tổ, tổ cử bạn tham gia thành lập đội - Đội chơi trước; đội quan sát viên - GV đưa cho đội tờ phiếu ghi tên tác phẩm truyện đọc - Đội chọn giới thiệu tên tác phẩm truyện, không dùng ngôn ngữ mà diễn tả cử chỉ, động tác - Đội quan sát để nhận tên tác phẩm truyện đáp lại cách giới thiệu nhân vật ở tác phẩm truyện (cũng khơng dùng ngơn ngữ mà diễn tả cử chỉ, động tác) 12 - Đội đoán xem đội giới thiệu truyện nhân vật - Sau đổi vai, đội người chơi, đội quan sát viên đoán kết (tên truyện tên nhân vật mà đội giới thiệu) - Cả lớp trao đổi nhận xét phần chơi đội 2.3.6 Trò chơi: Ơ chữ (hoạt động nhóm cá nhân) Đặc điểm: Trò chơi quen thuộc áp dụng nhiều lại đón nhận nhiệt tình hứng khởi em học sinh Chính thế, mang lại hiệu cao Trò chơi thích hợp với văn học tiếng Việt Chuẩn bị: - Giáo viên học sinh soạn bảng ô chữ câu hỏi kèm tương ứng với kiến thức ô hàng ngang cần thực Từ gợi ý ô hàng ngang, học sinh tìm nội dung hàng dọc – mà nội dung có tầm quan trọng học mà học sinh cần nắm ghi nhớ - Bảng ô chữ chuẩn bị từ bảng phụ Để trò chơi lạ hơn, giáo viên yêu cầu học sinh tự làm áp dụng cơng nghệ thơng tin để tạo phần mềm trò chơi Ví dụ: Ơ CHỮ BÀI CON HỔ CĨ NGHĨA, Tiết 64, NV6, Tập Mục đích: - Củng cố kiến thức Con hổ có nghĩa - Xâu chuỗi kiến thức xây dựng chủ đề học - Kích thích tư học sinh - Giảm bớt căng thẳng học - Rèn luyện trí thơng minh phản xạ nhanh Chuẩn bị: Thiết kế nội dung: - Giáo viên chuẩn bị ô chữ khổ to để trình chiếu treo lên bảng gồm câu hỏi gợi ý cho câu trả lời - Thiết kế ô chữ N H Â N H O A L A N G G I A N G H O C X U O N G T R U N G Đ A I V I Ê T N A M G I A O H U Â N Đ Ô N G T R I Ê U C U C B A C - Hàng ngang 13 Câu sè Gồm chữ Biện pháp nghệ thuật bao trùm lên truyện “Con hổ có nghĩa” gì? Câu sè Gồm chữ Người kiếm củi cứu giúp hổ thứ hai truyện huyện nào? Câu sè Gồm chữ Tại hổ “trán trắng” lại cần người kiếm củi giúp đỡ? Câu sè Gồm 15 chữ Truyện ”Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện sáng tác thời kì nào? Câu sè Gồm chữ Truyện trung đại Việt Nam thường mang tính chất này? Câu sè Gồm chữ Bà đỡ Trần huyện nào? Câu sè Gồm chữ Con hổ thứ trả ơn bà đỡ Trần gì? Từ hàng dọc Gồm chữ Truyện muốn đề cao điều gì? Cách thức tiến hành: - Chú ý: yêu cầu HS phải gấp sách giáo khoa chơi - Giáo viên (người quản trò) chia lớp thành đội chơi, kẻ ô chữ lên bảng (hoặc chiếu hình) Sau phổ biến ḷt chơi - Luật chơi sau: + Người quản trò người đọc gợi ý để mở ô chữ + Sau người quản trò đọc, thời gian suy nghĩ 30 giây, đội, đội có tín hiệu xin trả lời quyền trả lời Nếu trả lời sai hội dành cho đội lại + Ô chữ gồm từ hàng ngang từ hàng dọc Mỗi từ hàng ngang tìm 10 điểm Đội tìm từ hàng dọc trước giải từ hàng ngang 20 điểm, sau tìm chữ hàng ngang 15 điểm + Cuối chơi đội ghi nhiều điểm giành chiến thắng - Nếu đội trả lời sai từ khố bị loại khỏi phần thi GỢI Ý Hàng ngang: (NHÂN HÓA); (LẠNG GIANG); (HÓC XƯƠNG); (TRUNG ĐẠI VIỆT NAM); (GIÁO HUẤN); (ĐÔNG TRIỀU); (CỤC BẠC) Hàng dọc: (ÂN NGHĨA) 2.3.7 Trò chơi: Tạo chuỗi câu móc xích Mục đích: - Luyện tập kĩ phân tích cấu trúc câu kĩ đặt câu Cách thức tiến hành: - Chia lớp làm đội Từng cặp đôi thi đấu với Người đội nói câu Người đội phải đặt câu mà câu 14 phải lấy phận câu mà người ở đội trước đưa để làm chủ ngữ, không lấy chủ ngữ câu Trò chơi tiếp tục Ví dụ: Bài Các thành phần câu, Tiết 115, NV6, Tập + Người thứ đội A: Hôm người học đầy đủ + Người thứ đội B: Đi học đầy đủ yếu tố quan trọng giúp đạt kết tốt thi cử + Người thứ hai đội A: Chúng ta cần siêng công việc + Người thứ hai đội B: Công việc cần thiết lúc học tập + Người thứ ba đội A: Lúc lúc đòi hỏi người phải có nỗ lực cao (Và tiếp tục) - Trong trò chơi này, câu đặt tính điểm Mỗi lần người chơi suy nghĩ phút để đặt câu Khi kết thúc trò chơi, đội nhiều điểm thắng GV làm trọng tài cho trò chơi 2.3.8 Trò chơi: Đóng vai nhân vật đọc Mục đích: - Luyện tập kĩ ghi nhớ cốt truyện, diễn kịch, chuyển thể văn (văn xuôi – kịch) Cách thức tiến hành: - Giáo viên HS chuyển đổi văn văn học thành kịch - Không thiết phải chuyển đổi tồn văn bản, chọn đoạn giàu tính kịch chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Hoặc kịch đơn giản ý tưởng, phần lời thoại để người học tự sáng tạo - GV hướng dẫn, định hướng cho HS ngôn ngữ kịch, xung đột, cách diễn xuất, phối hợp, trí cảnh sân khấu, đạo cụ, Ví dụ: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên, Tiết 77+78, NV6, Tập - Chia lớp thành nhóm, nhóm có ba em để đóng vai Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc - Dựa theo câu chuyện lời nhân vật, em diễn lại “màn kịch” câu chuyện - Các nhóm tự nhận xét nghe thầy, tổng kết, đánh giá * Lưu ý: + Sử dụng lúc mở đầu giảng, thực hành hay neo chốt kiến thức + Để tiết học hiệu hơn, GV nên hướng dẫn HS từ tiết học trước để em có thời gian chuẩn bị + HS tham khảo internet (youtube.com) Chuyên mục Nhà biên kịch trẻ (Báo Văn học Tuổi trẻ) + Có thể vận dụng tiếng Việt (xây dựng tình đoạn hội thoại) + Cần xác định trước thời gian cho vở diễn 15 2.3.9 Trò chơi: Gợi ý đốn từ Mục đích: - Rèn luyện lực định nghĩa từ - Phát triển đầu óc khái quát, phân tích liên tưởng Chuẩn bị: Một số nhóm từ (3 đến từ, chủ yếu danh từ) xếp từ dễ đến khó ghi vào tờ phiếu Ví dụ: Bài Nghĩa từ, Tiết 12, NV6, Tập - bác sĩ, nhà cửa, truyện tranh, mập, chị - công nhân, cảnh sát giao thông, ê-ke, khóc, lùn - giáo, nhà văn, com-pa, sợ, học - bố mẹ, họa sĩ, quần áo, ngủ, xanh - Nguyễn Ái Quốc, Huế, đồ, du lịch, gập ghềnh - Cà Mau, Kim Đồng, vú sữa, bơi, trù phú - Trung Quốc, Mát-xcơ-va, sao, kể chuyện, rắc rối Cách thức tiến hành: - Để bàn hai ghế đối diện Chia người chơi nhóm người Lần lượt nhóm lên rút phiếu từ để đốn Một người nhóm nêu lời gợi ý, người lại đốn từ Ví dụ từ cần đốn từ “chị”: + Người gợi ý: Người bố mẹ với mình, sinh trước mà gái? + Người đoán: Chị (Đúng) - Lời gợi ý phải khơng có từ (tiếng) trùng với từ cần đốn, không bị coi phạm luật không tính điểm Trường hợp khơng đốn được, người đốn nói “Bỏ qua” Nên quy định thời gian thực (3 đến phút) cho điểm trường hợp đốn Nười gợi ý người đốn đổi vai cho Nhóm nhiều điểm thắng Chú ý: - Từ để đoán cần tránh chọn từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ có nhiều cách viết, cách đọc khác - Có thể cho HS dùng thêm điệu bộ, cử chỉ, động tác, để gợi ý nhằm tạo sinh động, vui cười Nhưng lượt chơi sử dụng lần, phạm lỗi bị trừ điểm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua q trình áp dụng trò chơi vào tiết dạy học Ngữ văn ở trường THCS Nguyệt Ấn, tơi nhận thấy rằng: trò chơi hoạt động bổ trợ cho việc dạy Ngữ văn Hoạt động thiên chơi nên xố nặng nề Học sinh tiếp nhận nhiều kiến thức, kỹ qua hoạt động dễ dàng, gây hứng thú Chính lẽ mà học sinh học qua tiết dạy 16 có áp dụng trò chơi khơng có hội tìm hiểu, ơn tập kiến thức mà thể nghiệm hành vi, rèn luyện kỹ năng, tư duy, phản ứng nhanh Các em rèn khả định lựa chọn phương án đúng, cách giải tình hợp lí Đây học thực tế trước học sinh rút kết luận, lý thuyết trừu tượng Trò chơi biện pháp tăng cường phấn đấu tích cực cá nhân nhóm học sinh Tổ chức trò chơi theo nhóm giúp tăng cường hoạt động làm việc nhóm, từ phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Cụ thể sau áp dụng việc tổ chức trò chơi học Ngữ văn GV HS thu kết khả quan Đối với giáo viên: không nhiều thời gian chuẩn bị, thời gian tiết dạy mà GV HS đảm bảo nội dung kiến thức học, hoàn thành tập SGK Tạo tình có vấn đề sinh động hấp dẫn để giáo viên khắc sâu kiến thức Từ làm cho khơng khí lớp học thoải mái, kích thích tinh thần học tập HS đặc biệt với em sức học yếu, chậm, nhút nhát Thực đổi phương pháp giáo dục cách sáng tạo hiệu Đối với học sinh: giúp em rèn luyện tư duy, tác phong nhanh nhạy, biết xử lý tình linh hoạt HS thích thú tiếp thu kiến thức dễ dàng Các em có điều kiện chuẩn bị, chủ động học tập Như vậy so với thời điểm mà tơi chưa áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thấy rằng: trước em học sinh lo ngại đến tiết Ngữ văn em hồ hởi phấn khích đón nhận Đó kết mà mong đợi Bởi lẽ, từ thích thú, u mến mơn học giúp em chăm học tập kết học tập ngày tốt qua bảng số liệu sau trước sau áp dụng sáng kiến Thời điểm Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém Đầu năm 173 50 94 19 04 (3,6%) (28,9%) (54,3%) (10,9%) (2,3%) Cuối kì II 173 18 73 76 (10,4%) (42,1%) (43,9%) (3,6%) Thời điểm Tổng số Hứng thú Không hứng Không thú quan tâm Đầu năm 173 52(30%) 100 (58%) 21(12%) Cuối năm 173 128(74%) 45(26%) So sánh với kết đầu năm trước chưa áp dụng SKKN, nhận thấy việc học tập học sinh có tiến rõ rệt Nhiều em trước học trung bình yếu có tiến nhiều Nếu trước áp dụng theo điều tra mức độ hứng thú môn Ngữ văn 30% sau áp dụng 17 câu hỏi điều tra cho kết 74% học sinh hứng thú với môn Ngữ văn Kết nhà trường, đồng nghiệp bậc phụ huynh học sinh ghi nhận tỏ hài lòng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hiệu việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Ngữ văn ở trường THCS phủ nhận Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế dẫn đến kết ngược lại với mong muốn Điều nhiều nguyên nhân: GV lạm dụng sử dụng trò chơi, tổ chức nhiều trò chơi tiết học dẫn đến học sinh mệt mỏi phải chơi nhiều Trò chơi bị lặp lại tiết học, không đủ hấp dẫn để thu hút ý học sinh GV chuẩn bị không chu đáo kĩ tổ chức trò chơi giáo viên chưa tốt Vì vậy muốn tổ chức thành cơng trò chơi dạy học Ngữ văn tạo hứng thú cho HS, giáo viên cần ý đến vấn đề sau: Thứ nhất: thiết kế, lựa chọn trò chơi phải có mục đích học tập, gắn với học gấy hứng thú để thu hút tham gia học sinh Trò chơi phải đơn giản, dễ thực khơng tốn nhiều thời gian Thứ hai: đảm bảo thực theo trình tự: GV giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi thời gian chơi Chơi thử cần Tổ chức chơi Nhận xét kết chơi Kết thúc trò chơi (HS qua trò chơi) Thứ ba: chuẩn bị cách chu đáo, dự kiến tình nảy sinh tổ chức trò chơi để gặp giải cho tốt Ngồi ra, q trình tổ chức chơi GV cần tạo điều kiện cho tất HS lớp tham gia Có vậy hiệu đạt cao 3.2 Kiến nghị Với đề tài “Vận dụng số trò chơi dạy học NV6” phần gây hứng thú tiết học, HS có chuyển biến tích cực giao lưu với thầy cô hơn, học tất HS muốn tham gia vào quy trình dạy học, em khơng thụ động ngồi nghe GV giảng mà cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát biểu Tuy nhiên chưa phải phương pháp tối ưu bởi khơng phải tiết dạy văn áp dụng trò chơi cách hiệu Chính vậy dạy tiết học cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy 18 Đối với thầy giáo: - Cần linh động, sáng tạo việc đổi PPDH - Xác định đối tượng, lựa chọn trò chơi phù hợp, đảm bảo qui trình chơi Về phía nhà trường: - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp giảng dạy đổi theo tinh thần SGK - Thay đổi hình thức họp chun mơn khơng đơn dự – góp ý, mà tổ chức hội thảo chuyên đề cụ thể - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn văn, phương tiện đại hỗ trợ dạy học, xếp để em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu Về phía lãnh đạo Phòng Giáo dục: - Tổ chức học tập nghiệp vụ chuyên đề cụ thể tập trung theo nhóm trường huyện - Kịp thời trang bị đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học, sách tham khảo có chất lượng cho trường Vận dụng trò chơi dạy học NV6 nhằm tạo hứng thú, tâm cho HS giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng môn học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục song có nhiều trò chơi mẻ Mặc dù trình giảng dạy, áp dụng, đúc rút kinh nghiệm thân có nhiều trăn trở, tìm tòi song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tuy nhiên xin chia sẻ bạn đồng nghiệp mong góp chút sức vào công tác đổi PPDH văn nhà trường Tơi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía HS để đề tài ngày thiết thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng 04 năm 2019 Tôi cam đoan SKKN cá nhân, không coppy tác giả khác Người thực Nguyễn Xuân Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn THCS tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn ở trường THCS (Tài liệu dành cho GV), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP HCM, 2014 Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Lê A (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THCS, Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2018 Đánh giá đo lường kết học tập, Trần Thị Tuyết Oanh, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 Hoạt động ngoại khóa văn học, Võ Thị Quỳnh, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003 Kế hoạch giáo dục nhà trường, Mơn: Ngữ văn, Phòng Giáo dục Ngọc Lặc, 2018 10 Luật Giáo dục Hội nghị TW – Khoá VIII 11 Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Văn học Tuổi trẻ (Chuyên mục Vui học Ngữ văn), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2018 MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT - HS: học sinh - GV: giáo viên - SGK: sách giáo khoa - NV6: ngữ văn - PPDH: phương pháp dạy học - SKKN: sáng kiến kinh nghiệm - THCS: trung học sở DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI 20 TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn kĩ viết tả cho HS trường THCS Nguyệt Ấn Dạy học đọc hiểu văn nhật dụng SGK Ngữ văn Một số cách giới thiệu dạy học môn Ngữ văn THCS (Qua học SGK Ngữ văn 9) Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Nguyệt Ấn chuẩn bị phiếu học tập để nâng cao hứng thú học truyện ngắn đại Việt Nam Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân để dạy học văn Nghị luận xã hội ở lớp Trường THCS Nguyệt Ấn Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD C 2004-2005 Phòng GD B 2014-2015 Phòng GD A 2015-2016 Phòng GD B 2016-2017 Phòng GD Sở Giáo dục A C 2017-2018 21 ... là: học mà chơi, chơi mà học Trong năm học vừa qua, đồng nghiệp tiến hành áp dụng số phương pháp vào việc tạo hứng thú học Ngữ văn việc Vận dụng số trò chơi dạy học Ngữ văn trường THCS Nguyệt Ấn ... hiểu văn nhật dụng SGK Ngữ văn Một số cách giới thiệu dạy học môn Ngữ văn THCS (Qua học SGK Ngữ văn 9) Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Nguyệt Ấn chuẩn bị phiếu học tập để nâng cao hứng thú học. .. tạo giảng dạy để đạt kết cao Một đề xuất thân tơi để thực u cầu “ Vận dụng số trò chơi dạy học Ngữ văn trường THCS Nguyệt Ấn ” để tạo hứng thú học văn cho HS 2.3 Một số kinh nghiệm cách thức tổ

Ngày đăng: 21/10/2019, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w