1. Tính cấp thiết của đề tài: Chính sách hỗ trợ sinh kế cho người dân nghèo đang là một trong những giải pháp được chú trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam hiện nay. Nó tạo điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế vùng dân tộc, từng bước nâng cao đời sống cho vùng dân tộc, nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu về môi trường tự nhiên và hạn chế được các tiêu cực tiềm tàng về xã hội. Sinh kế có thể được xem xét ở các mức độ khác nhau, trong đó phổ biến nhất là sinh kế quy mô hộ, nhóm hộ, đây là cách tiếp cận đang được khá nhiều chương trình dự án thực hiện với phương châm “cho cần câu không chỉ cho con cá” để lao động vùng dân tộc nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững. Tiếp tục các thành công của Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn 1 thực hiện từ năm 2002-2007 tại 4 tỉnh Lao Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Sơn La. Bộ KH&ĐT đã đề nghị NHTG tiếp tục hỗ trợ công cuộc giảm nghèo và cải thiện sinh kế cho vùng núi phía Bắc thông qua Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn 2, trong đó bổ sung thêm 2 tỉnh là Điện Biên và Lai Châu. Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn 2 được triển khai thực hiện tại tỉnh Điện Biên từ năm 2010 với tên gọi Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên trên địa bàn 4 huyện nghèo và khó khăn nhất của tỉnh với 36 xã, trong đó Dự án có 4 hợp phần: Hợp phần 1. Phát triển kinh tế huyện Hợp phần 2. Ngân sách phát triển xã Hợp phần 3. Đào tạo, tăng cường năng lực Hợp phần 4. Quản lý Dự án, giám sát và đánh giá Với xương sống, xuyên suốt và đan xem trong từng hợp phần của Dự án là chính sách hỗ trợ sinh kế, với đối tượng thụ hưởng là người lao động vùng dân tộc. Ngoài những kết quả đạt được của dự án được đánh giá khá cao so với các chương trình dự án khác trên địa bàn tỉnh, như: có tiến độ giải ngân nhanh, đảm bảo kế hoạch; sát với nhu cầu đề xuất của người hưởng lợi; 80% các hoạt động hỗ trợ được duy trì và 70% tái đầu phát triển sản xuất sau chu kỳ 1; phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị, gắn kết người nông dân với thị trường và liên kết với khu vực tư nhân lần đầu tiên được áp dụng tại các tỉnh; có tỉ lệ phụ nữ tham gia cao…Chính sách hỗ trợ sinh kế của dự án vẫn gặp phải một số vấn đề, như: chi có 41,5% tỉ lệ lao động áp dụng đúng kỹ thuật trong sản xuất; có 41,75% các nhóm CIG sau đào tạo biết hoạch toán, tính toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất của nhóm; một số TDA hỗ trợ có giá giống đồng vào cao, làm giảm hiệu quả của chính sách; chính sách hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra không làm tăng năng xuất, không thu hút được doanh nghiệp, không tạo được quan hệ giữa người sản xuất và doanh nghiệp. Từ đó gây lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả cho các hoạt động hỗ trợ của chính sách, nhất là đối với một tỉnh nghèo như Điện Biên, đặc biệt trong bối các Chính phủ thắt chặt chi tiêu và hạn chế về nguồn vốn đầu tư như hiện nay. Việc nguyên cứu, đánh giá chính sách hỗ trợ sinh kế của Dự án sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng qua hơn về chính sách, như: nguồn lực, chi phí, hiệu quả, hiệu lực đạt được của chính sách. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế, từ đó sẽ cho chúng ta hiểu được động lực nào dẫn tới các hoạt động mà họ đang thực hiện và những ưu tiên của họ là gì, đồng thời cũng cho thấy phản ứng của người lao động trước những cô hội và nguy cơ mới. Từ đó đưa ra được các mối quan hệ có tính quy luật, luận điểm hoặc khung lý thuyết mới đối với chính sách hỗ trợ sinh kế. Tổng hợp và đưa ra ra khuyến nghị, đề ra những giải pháp cho chính sách hỗ trợ sinh kế tại Dự án. Bảo đảm phát huy tối đa nguồn lực, tăng hiệu quả và tính bền vững trong các hoạt động. 2. Tổng quan nghiên cứu. Nước ta là một nước đi lên từ nông nghiệp do đó công tác hỗ trợ sinh kế, nhất là sinh kế bền vững là vấn đề rất được các ngành, các cấp quan tâm. Đã có nhiều nghiên cứu, bài viết trên các tạp chí về hỗ trợ sinh kế như: - “Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển” (2012) của Trần Thọ Đạt, Võ Thị Hoài Thu – Trên diễn đàn phát triển Việt Nam. Nghiên cứu đã đưa ra được: khái niệm, thực trạng, xu hướng, tác động tiền tàng và cách ứng phó với biến đổi khí hậu; thế nào là sinh kế bền vững, các khả năng bị tổn thương của sinh kế vùng ven biển đến biến đổi khí hậu; hỗ trợ sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu; các hoạt động sinh kế ở vùng ven biển. Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng biến đổi khí hậu, thu nhập và việc làm của người dân khu vực ven biển, một số giải pháp giải quyết việc làm trong điều kiện biến đổi khí hậu đã được đưa ra. - “Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điểm hình ở Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông” (2013) của ActionAid Quốc tế tại Việt Nam và Oxfam. Nghiên cứu đã phân tích các nguồn vốn: con người, vật chất, tài chính, xã hội, vốn tự nhiên trên góc độ cản trở và hỗ trợ các hộ nghèo tiếp cận sinh kế, đã chỉ ra những thành tựu hạn chế về giảm nghèo tại Hà Giang, Nghệ An và Đắc Nông, những khuyến nghị để giải quyết giảm nghèo tại khu vực này, tuy nhiên mô hình giảm nghèo còn chưa thể hiện tính đặc thù. - “Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa” (2015) của Bùi Văn Tuấn. Hà Nội: Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu đã phân tích một số vấn đề lý luận về sinh kế và vận dụng nghiên cứu sinh kế của cộng đồng dân cư vùng ven đô trong quá trình đô thị hóa qua trường hợp quận Bắc Từ Liêm. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư quận Bắc Từ Liêm, xác định những nhân tố thuận lợi và cản trở hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực phát triển sinh kế. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nâng cao và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư dưới tác động của quá trình đô thị hóa trong bối cảnh phát triển và hội nhập. - “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID trong nghiên cứu sinh kế của người Mạ ở Vườn quốc gia Cát tiên” (2016) của Nguyễn Đặng Hiệp Phố. Đồng Nai: Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai. Nghiên cứu đã xem xét các loại tài sản của người Mạ để đảm bảo sinh kế của mình gồm: vốn người, vốn vật chất, vốn tài chính, vốn tự nhiên và vốn xã hội. Nghiên cứu cũng đã đánh giá được thực trạng việc làm, thu nhập; những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong giải quyết việc làm gia tăng thu nhập theo mô hình sinh kế tại Vườn quốc gia Cát tiên. - “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu long” (2015) của Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng. Cần Thơ: Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu này tìm ra các yếu tố ảnh hưởng kết quả sinh kế nông hộ dựa trên tiếp cận sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tếVương Quốc Anh, như: xã hội, vật chất, tài chính, tự nhiên, con người nhưng mới dừng lại ở mức đánh giá là chính. Nghiên cứu cho thấy tài sản sinh kế hộ chuyên canh thấp hơn hộ canh tác kết hợp (lúa thủy sản, lúa-màu). Một số giải pháp giải quyết việc làm dựa trên những nguồn lực sinh kế cũng đã được đưa ra. Tuy nhiên các nghiên cứu nói trên chủ yếu dừng ở việc đánh giá, và tập trung vào nghiên cứu cơ sở khoa học về hỗ trợ sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu, thực trạng của sinh kế vùng đồng bằng ven đô, một số mô hình sinh kế, chưa có đề tài nào nghiên cứu về chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc, nhất là trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Xuất phát tình hình thực tế trên, đây là vấn đề cần thiết mà tôi quan tâm và chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế. 3. Mục tiêu nghiên cứu. - Xác định được cơ sở lý luận cho nghiên cứu của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên. - Đánh giá được thực trạng chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên. - Đưa ra được các giải pháp để hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên. 4. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc thiểu số theo các hợp phần: Căn cứ, mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nguyên tắc và các chính sách bộ phận - Phạm vi đối tượng: Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc tại Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên của UBND tỉnh Điện Biên - Về không gian: Nghiên cứu Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên trên phạm vi 36 xã Dự án thuộc 4 huyện Mường Chà, Mường Ảng, Tủa Chùa và Điện Biên Đông. - Về thời gian: Dữ liệu sơ cấp được thu thập giai đoạn 2010-2016; dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017; giải pháp được đưa ra đến năm 2020
Trang 1- -NGÔ THÀNH LUÂN
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN
BIÊN
Trang 3- -NGÔ THÀNH LUÂN
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN
BIÊN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS MAI NGỌC ANH
Trang 5Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong luận vănnày là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứukhoa học nào Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong đề tài đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày …….tháng … năm 2017
Tác giả luận văn
Ngô Thành Luân
Trang 6Học viên xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dâncùng với các giảng viên trong trường đã tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện đề tàiluận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Mai Ngọc Anh đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo học viên trong suốt thời gian thực hiện luận văn này
Trong quá trình triển khai, học tập nghiên cứu đề tài và những gì đạt đượchôm nay, không thể không kể đến công ơn giảng dạy, hướng dẫn tận tình của cácthầy cô trong trường đại học Kinh tế quốc dân
Qua đây, học viên cũng mong muốn được bày tỏ niềm xúc động lớn lao đếnBan giám đốc, trưởng các bộ phận chuyên môn, viên chức thuộc Ban quản lý dự ángiảm nghèo tỉnh Điện Biên, tư vấn TAPI đã tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp các sốliệu, tài liệu và tạo điều kiện cho học viên thực hiện phiếu điều tra cần thiết của đơn
vị để học viên có thể hoàn thiện đề tài một cách đầy đủ và chính xác nhất
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phépnhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự cảm thông vàđóng góp ý kiến của các thầy cô, các chuyên gia và những ai quan tâm đến đề tài
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày …tháng… năm 2017
Trang 7HÀ NỘI - 2017 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ 7
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC 7
Chương 2 25
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH 25
KẾ ĐỐI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN 25
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng 4 huyện Dự án 25
Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành 26
Bảng 2.3: Tình trạng nghèo ở 4 huyện thuộc dự án 27
Bảng 2.4: Địa điểm phạm vi thực hiện Dự án 28
Bảng 2.5: Bảng thể hiện các chính sách bộ phận của chính sách hỗ trợ sinh kế thuộc các tiểu hợp phần của Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 35
Bảng 2.6: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường theo các năm (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 36
Bảng 2.7: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung theo giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi (đào tạo Quản lý nhóm CIG) 37
Bảng 2.8: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung theo các năm 38
(đào tạo Quản lý nhóm CIG) 38
Bảng 2.9: Bảng hỗ trợ nguồn lực đầu vào cho trồng trọt, chăn nuôi theo các năm .39 Bảng 2.10: Bảng hỗ trợ nguồn lực đầu vào cho trồng trọt, chăn nuôi theo loại hình, nguồn vốn 40
Bảng 2.11: Ví dụ bảng tính chi phí tăng thêm cho giá Lợn giống thịt (Lợn đen thịt địa phương từ 15-20kg/con) khi mua tại đơn vị cung ứng giống 41
Bảng 2.12: Bảng hỗ trợ liên kết thị trường và tiêu thụ sản phẩm đầu ra theo TDA 41 Bảng 2.13: Giá trị sản xuất các ngành nông lâm ngư nghiệp 44
2.3.3.1 Chính sách dạy nghề đối với lao động thuộc dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 47
2.3.3.2 Chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 48
2.3.3.3 Chính sách hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra của lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 49
Bảng 2.14: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch các năm của dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 50
Bảng 2.15: Tỉ lệ duy trì họp nhóm và biết hoạch toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất sau hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung (đào tạo Quản lý nhóm CIG) 51
Bảng 2.16: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch giao hỗ trợ nguồn lực đầu 52
vào cho quá trình sản xuất 52
Trang 8tiêu thụ sản phẩm đầu ra 55
2.4.3.1 Đối với chính sách đào tạo nghề 58
Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả phiếu hỏi học viên về hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 58
Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả phiếu hỏi học viên về đào tạo lao động tự làm 61
tập trung (đào đạo Quản lý nhóm CIG) 61
2.4.3.2 Đối với chính sách hỗ trợ nguồn lực đầu vào 63
2.4.3.3 Đối với chính sách hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra .64
Chương 3 66
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ 66
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN 66
3.1.2.1 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách dạy nghề cho lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 67
3.1.2.2 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 68
3.1.2.3 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 69
3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện chính sách đào tạo nghề 76
3.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ nguồn lực đầu vào 77
3.2.2.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra 78
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 89
Phụ lục 1.1: Phiếu điều tra đối với lao động vùng dân tộc sau khi tham gia các lớp hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 89
Phụ lục 1.2: Phiếu điều tra đối với lao động vùng dân tộc sau khi tham gia các lớp hỗ trợ đào tạo lao động tự làm tập trung (đào đạo Quản lý nhóm CIG) 91
Trang 9Ký hiệu/Viết tắt Giải thích/Tên đầy đủ
Ban ĐPDATW/CPO Ban điều phối dự án trung ương
Ban GS xã Ban Giám sát xã
Ban PT xã/Ban PTX Ban Phát triển xã
Ban QLDA Ban Quản lý dự án
CT 30A Chương trình hỗ trợ 62 huyện nghèo nhất
GS&ĐG Giám sát & đánh giá
KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư
NMPRP-1/Dự án 1 Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc – Giai đoạn 1
(2002-2007) NMPRP-2/ Dự án 2 Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc – Giai đoạn 2
(2010-2015) NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NSPTX Ngân sách phát triển xã
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
BẢNG
HÀ NỘI - 2017 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ 7
Trang 10PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH 25
KẾ ĐỐI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN 25
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng 4 huyện Dự án 25
Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành 26
Bảng 2.3: Tình trạng nghèo ở 4 huyện thuộc dự án 27
Bảng 2.4: Địa điểm phạm vi thực hiện Dự án 28
Bảng 2.5: Bảng thể hiện các chính sách bộ phận của chính sách hỗ trợ sinh kế thuộc các tiểu hợp phần của Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 35
Bảng 2.6: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường theo các năm (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 36
Bảng 2.7: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung theo giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi (đào tạo Quản lý nhóm CIG) 37
Bảng 2.8: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung theo các năm 38
(đào tạo Quản lý nhóm CIG) 38
Bảng 2.9: Bảng hỗ trợ nguồn lực đầu vào cho trồng trọt, chăn nuôi theo các năm .39 Bảng 2.10: Bảng hỗ trợ nguồn lực đầu vào cho trồng trọt, chăn nuôi theo loại hình, nguồn vốn 40
Bảng 2.11: Ví dụ bảng tính chi phí tăng thêm cho giá Lợn giống thịt (Lợn đen thịt địa phương từ 15-20kg/con) khi mua tại đơn vị cung ứng giống 41
Bảng 2.12: Bảng hỗ trợ liên kết thị trường và tiêu thụ sản phẩm đầu ra theo TDA 41 Bảng 2.13: Giá trị sản xuất các ngành nông lâm ngư nghiệp 44
2.3.3.1 Chính sách dạy nghề đối với lao động thuộc dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 47
2.3.3.2 Chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 48
2.3.3.3 Chính sách hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra của lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 49
Bảng 2.14: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch các năm của dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 50
Bảng 2.15: Tỉ lệ duy trì họp nhóm và biết hoạch toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất sau hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung (đào tạo Quản lý nhóm CIG) 51
Bảng 2.16: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch giao hỗ trợ nguồn lực đầu 52
vào cho quá trình sản xuất 52
Bảng 2.17: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra 54
Bảng 2.18: Tiêu chí trước và sau khi thực hiện 04 TDA hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra 55
2.4.3.1 Đối với chính sách đào tạo nghề 58
Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả phiếu hỏi học viên về hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 58
Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả phiếu hỏi học viên về đào tạo lao động tự làm 61
Trang 11Chương 3 66 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ 66 ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN 66
3.1.2.1 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách dạy nghề cho lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 673.1.2.2 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 683.1.2.3 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 693.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện chính sách đào tạo nghề 763.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ nguồn lực đầu vào 773.2.2.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra 78
KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89
HÌNH
HÀ NỘI - 2017 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ 7
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC 7
Chương 2 25 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH 25
KẾ ĐỐI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN
BIÊN 25
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng 4 huyện Dự án 25
Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành 26
Bảng 2.3: Tình trạng nghèo ở 4 huyện thuộc dự án 27
Bảng 2.4: Địa điểm phạm vi thực hiện Dự án 28
Bảng 2.5: Bảng thể hiện các chính sách bộ phận của chính sách hỗ trợ sinh kế thuộccác tiểu hợp phần của Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 35
Bảng 2.6: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường theo các năm (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 36
Bảng 2.7: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung theo giới tính, thành phần dân tộc,
độ tuổi (đào tạo Quản lý nhóm CIG) 37
Bảng 2.8: Bảng hỗ trợ dạy nghề tự làm tập trung theo các năm 38
Trang 12Bảng 2.16: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch giao hỗ trợ nguồn lực đầu 52
vào cho quá trình sản xuất 52
Bảng 2.17: Tỉ lệ thực hiện theo kế hoạch hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra 54
Bảng 2.18: Tiêu chí trước và sau khi thực hiện 04 TDA hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra 55
2.4.3.1 Đối với chính sách đào tạo nghề 58
Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả phiếu hỏi học viên về hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 58
Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả phiếu hỏi học viên về đào tạo lao động tự làm 61tập trung (đào đạo Quản lý nhóm CIG) 61
2.4.3.2 Đối với chính sách hỗ trợ nguồn lực đầu vào 63
2.4.3.3 Đối với chính sách hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra64
Chương 3 66 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ 66 ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN
3.1.2.3 Quan điểm hoàn thiện đối với chính sách hỗ trợ về nguồn lực đầu vào cho quá trình sản xuất đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên 69
Trang 13KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 89
Phụ lục 1.1: Phiếu điều tra đối với lao động vùng dân tộc sau khi tham gia các lớp hỗ trợ dạy nghề tự làm tại hiện trường (hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm CIG) 89
Phụ lục 1.2: Phiếu điều tra đối với lao động vùng dân tộc sau khi tham gia các lớp hỗ trợ đào tạo lao động tự làm tập trung (đào đạo Quản lý nhóm CIG) 91
Trang 14- -NGÔ THÀNH LUÂN
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN
BIÊN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Trang 16TÓM TẮT LUẬN VĂN
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Chính sách hỗ trợ sinh kế cho người dân nghèo đang là một trong những giảipháp được chú trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam hiện nay
Nó tạo điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế vùng dân tộc, từng bướcnâng cao đời sống cho vùng dân tộc, nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu về môitrường tự nhiên và hạn chế được các tiêu cực tiềm tàng về xã hội Sinh kế có thểđược xem xét ở các mức độ khác nhau, trong đó phổ biến nhất là sinh kế quy mô
hộ, nhóm hộ, đây là cách tiếp cận đang được khá nhiều chương trình dự án thựchiện với phương châm “cho cần câu không chỉ cho con cá” để lao động vùng dântộc nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững
Tiếp tục các thành công của Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giaiđoạn 1 thực hiện từ năm 2002-2007 tại 4 tỉnh Lao Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Sơn
La Bộ KH&ĐT đã đề nghị NHTG tiếp tục hỗ trợ công cuộc giảm nghèo và cảithiện sinh kế cho vùng núi phía Bắc thông qua Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núiphía Bắc giai đoạn 2, trong đó bổ sung thêm 2 tỉnh là Điện Biên và Lai Châu Dự ángiảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn 2 được triển khai thực hiện tạitỉnh Điện Biên từ năm 2010 với tên gọi Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên trên địabàn 4 huyện nghèo và khó khăn nhất của tỉnh với 36 xã, trong đó Dự án có 4 hợpphần:
Hợp phần 1 Phát triển kinh tế huyện
Hợp phần 2 Ngân sách phát triển xã
Hợp phần 3 Đào tạo, tăng cường năng lực
Hợp phần 4 Quản lý Dự án, giám sát và đánh giá
Với xương sống, xuyên suốt và đan xem trong từng hợp phần của Dự án làchính sách hỗ trợ sinh kế, với đối tượng thụ hưởng là người lao động vùng dântộc Ngoài những kết quả đạt được của dự án được đánh giá khá cao so với cácchương trình dự án khác trên địa bàn tỉnh, như: có tiến độ giải ngân nhanh, đảmbảo kế hoạch; sát với nhu cầu đề xuất của người hưởng lợi; 80% các hoạt động hỗ
Trang 17trợ được duy trì và 70% tái đầu phát triển sản xuất sau chu kỳ 1; phương pháp tiếpcận theo chuỗi giá trị, gắn kết người nông dân với thị trường và liên kết với khuvực tư nhân lần đầu tiên được áp dụng tại các tỉnh; có tỉ lệ phụ nữ tham gia cao…Chính sách hỗ trợ sinh kế của dự án vẫn gặp phải một số vấn đề, như: chi có41,5% tỉ lệ lao động áp dụng đúng kỹ thuật trong sản xuất; có 41,75% các nhómCIG sau đào tạo biết hoạch toán, tính toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất của nhóm;một số TDA hỗ trợ có giá giống đồng vào cao, làm giảm hiệu quả của chính sách;chính sách hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra không làm tăng năngxuất, không thu hút được doanh nghiệp, không tạo được quan hệ giữa người sảnxuất và doanh nghiệp Từ đó gây lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả cho các hoạtđộng hỗ trợ của chính sách, nhất là đối với một tỉnh nghèo như Điện Biên, đặc biệttrong bối các Chính phủ thắt chặt chi tiêu và hạn chế về nguồn vốn đầu tư nhưhiện nay Việc nguyên cứu, đánh giá chính sách hỗ trợ sinh kế của Dự án sẽ chochúng ta cái nhìn tổng qua hơn về chính sách, như: nguồn lực, chi phí, hiệu quả,hiệu lực đạt được của chính sách.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao độngthuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế, từ đó sẽ cho chúng ta hiểu được động lực nào dẫn tới các hoạt động
mà họ đang thực hiện và những ưu tiên của họ là gì, đồng thời cũng cho thấy phảnứng của người lao động trước những cô hội và nguy cơ mới Từ đó đưa ra được cácmối quan hệ có tính quy luật, luận điểm hoặc khung lý thuyết mới đối với chínhsách hỗ trợ sinh kế Tổng hợp và đưa ra ra khuyến nghị, đề ra những giải pháp chochính sách hỗ trợ sinh kế tại Dự án Bảo đảm phát huy tối đa nguồn lực, tăng hiệuquả và tính bền vững trong các hoạt động
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được cơ sở lý luận cho nghiên cứu của chính sách hỗ trợ sinh kếđối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
- Đánh giá được thực trạng chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc
Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
- Đưa ra được các giải pháp để hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh kế đối với
Trang 18lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên.
3 Phương pháp nghiên cứu:
+ Chính sách dạy nghề+ Chính sách hỗ trợ về nguồnlực đầu vào
+ Chính sách hỗ trợ liên kếtthị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra
+ Tăng cường tiếp cận vốn+ Duy trì sản xuất nhóm hộ
Về hỗ trợ liên kết thị trườngtiêu thụ sản phẩm đầu ra+ Đẩy mạnh liên kết thịtrường
+ Đẩy mạnh quan hệ đối tácgiữa người sản xuất và ngườimua
3.2 Quy trình nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính kếthợp với nghiên cứu định lượng định lượng theo các bước sau:
Bước 1: Rà soát tài liệu, hình thành khung nghiên cứu về chính sách hỗ trợsinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Trang 19Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua báo cáo, đánh giá của Dự ángiảm nghèo tỉnh Điện Biên đối với chính sách hỗ trợ sinh kế giai đoạn 2010-2016;
Bước 3: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra đối với 100 đốitượng hưởng lợi trực tiếp, trong đó 50 phiếu của đối tượng hưởng lợi trực tiếp saukhi tham gia dạy nghề tự làm (dạy nghề về hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi) và 50phiếu của đối tượng hưởng lợi trực tiếp sau khi tham gia đào tạo nghề (dạy nghề vềQuản lý nhóm CIG)
Bước 4: Xử lý dữ liệu và tiến hành phân tích thực trạng chính sách hỗ trợsinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên theo mục tiêu, chỉ
ra điểm đạt được và điểm hạn chế, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đã nêu
Bước 5: Đưa ra các giải phát hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh kế đối với laođộng thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên, từ đó rút ra các khuyến nghị để thựchiện các giải pháp giải pháp đối với chính quyền các cấp
4 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu này được chia làm 3 chương cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC
Nội dung của chương một đưa ra các lý luận cơ bản về chính sách hỗ trợ sinh
kế đối với lao động vùng dân tộc, như:
- Thức nhất: đưa ra cơ sở lý luận về sinh kế đối với người lao động vùng dân
tộc, trong đó đưa ra:
+ Lao động vùng dân tộc là gì Các đặc điểm về học tập, dinh dưỡng và sứckhỏe của lao động vùng dân tộc
+ Đặc điểm tập quán văn hóa của nhóm lao động vùng dân tộc
- Thứ hai: đưa ra cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động
vùng dân tộc, trong đó đưa ra được:
+ Khái niệm về sinh kế
+ Các nguồn lực sinh kế cơ bản, gồm: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vậtchất, nguồn lực tài chính, nguồn lực con người, nguồn lực xã hội
+ Đưa ra quan điểm hỗ trợ sinh kế là gì, các hình thức hỗ trợ sinh kế cơ bản:
hỗ trợ về đào tạo nghề, hỗ trợ nguồn lực đầu vào, hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ
Trang 20sản phẩm đầu ra.
Tiếp đó tác giả đưa ra quan điểm về chính sách hỗ trợ sinh kế đối với laođộng vùng dân tộc với các căn cứ ban hành của chính sách, như: từ quan điểm củaĐảng và Nhà nước, từ hệ thống văn bản pháp luật, từ thực tiễn phát triển kinh tế xãhội vùng dân tộc Đưa ra quan điểm về chủ thể, đối tượng, mục tiêu của chính sách
Cuối chương một tác giả đưa ra quan điểm về ba chính sách bộ phận của chínhsách hỗ trợ sinh kế dưới góc độ đối tượng, điều kiện hỗ trợ và những điểm cần đểchính sách đạt được hiệu quả Ngoài ra tác giả còn đưa ra nhận xét, đánh giá về cácnhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Đầu chương hai tác giả đưa ra số liệu và đánh giá khái quát về thực trạng nghèocủa Điện Biên Tiếp đó giới thiệu khái quát về Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên về:
- Phạm vi, địa điểm thực hiện tại 36 xã của 4 huyện Dự án
- Đưa ra mục tiêu tổng quát, mục tiêu thể của dự án
- Đưa ra sơ đồ cơ cấu tổ chức của ban quản lý dự án, đưa ra chức năng nhiệm
vụ của từng đơn vị trong sơ đồ
- Giới thiệu về 4 hợp phần chính, mục tiêu của các hợp phần này
Tiếp theo tác giả đưa ra các số liệu thứ cấp và đánh giá thực trạng cho 3 chínhsách bộ phận của chính sách hỗ trợ sinh kế tại dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
Sau thực trạng tác giả chỉ ra các căn cứ, chủ thể của chính sách hỗ trợ sinh kếđối với lao động thực dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên Đưa ra luận điểm về 3chính sách bộ phận hỗ trợ sinh kế của dự án với các mục tiêu và giải pháp để đạtđược mục tiêu của 3 chính sách bộ phận của chính sách
Tiếp đó tác giả tiến hành đánh giá theo từng mục tiêu của 3 chính sách bộ phận dựatrên cơ sở so sách giữa mục tiêu và thực trạng của chính sách thông qua số liệu thứ cấp đểđưa ra các điểm mạnh, nguyên nhân điểm mạnh; chỉ ra điểm yếu và nguyên nhân điểmyếu dưới góc độ hoạch định và xây dựng phương án thực hiện mục tiêu của chính sách
Trang 21Trong đó tác giả sử dụng số liệu sơ cấp từ 100 phiếu điều tra để đánh giá cho cácmục tiêu của chính sách dạy nghề tự làm tại hiện trường, chính sách dạy nghề tự làm tậptrung, mà việc sử dụng số liệu thứ cấp không thể đánh giá và chỉ ra nguyên nhân.
Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Tại chương này tác giả đưa ra các quan điểm hoàn thiện chính sách hỗ trợsinh kế đối với lao động thuộc dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên, đưa ra nhóm giảipháp chung dưới các góc độ, như: Quy hoạch, tài chính và tín dụng, khoa học vàcông nghệ, tổ chức sản xuất, thương mại và về kiểm soát chất lượng sản phẩm
Từ các nguyên nhân gây ra các điểm yếu của các chính sách bộ phận đượcđưa ra ở chương hai, tác giả đưa ra lần lươt các giải pháp cho từng chính sách bộphận gắn với phân công nghiệm vụ để thực hiện giải pháp Tất cả các giải pháp đều
đã được xây dựng và đưa đầy đủ vào luận văn, trong đó có có thể kể đến một vàigiải pháp quan trọng, hay có thể sử dụng được cho các chính sách hỗ trợ sinh kế cótính chất tương tự như:
- Đào tạo nghề cho hoạt động sản xuất gắn với thời gian sinh trưởng và pháttriển của giống hỗ trợ, và phải thực hiện tại hiện trường
- Cần đào tạo về hoạch toán, tính toán lỗ lãi để đối tượng hưởng lợi xác định
mô hình sản xuất dựa trên lợi thế sinh kế của hộ
- Cần khuyến khích mua giống từ các hộ để vừa tạo động lực cho các hoạtđộng sản xuất, vừa giảm được áp lực nguồn cung
- Đối tượng thực thi, đối tượng thụ hưởng cần được truyền thông, phổ biến
và hiểu về liên kết tiêu thụ sản phẩm đầu ra, về vai trò và trách nhiệm của các bênkhi tham gia liên kết để tạo được liên kết bền vững
Trang 22- -NGÔ THÀNH LUÂN
CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO
ĐỘNG THUỘC DỰ ÁN GIẢM NGHÈO TỈNH ĐIỆN
BIÊN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS MAI NGỌC ANH
Trang 24LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Chính sách hỗ trợ sinh kế cho người dân nghèo đang là một trong những giảipháp được chú trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt Nam hiện nay
Nó tạo điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế vùng dân tộc, từng bướcnâng cao đời sống cho vùng dân tộc, nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu về môitrường tự nhiên và hạn chế được các tiêu cực tiềm tàng về xã hội Sinh kế có thểđược xem xét ở các mức độ khác nhau, trong đó phổ biến nhất là sinh kế quy mô
hộ, nhóm hộ, đây là cách tiếp cận đang được khá nhiều chương trình dự án thựchiện với phương châm “cho cần câu không chỉ cho con cá” để lao động vùng dântộc nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững
Tiếp tục các thành công của Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giaiđoạn 1 thực hiện từ năm 2002-2007 tại 4 tỉnh Lao Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Sơn
La Bộ KH&ĐT đã đề nghị NHTG tiếp tục hỗ trợ công cuộc giảm nghèo và cảithiện sinh kế cho vùng núi phía Bắc thông qua Dự án giảm nghèo các tỉnh Miền núiphía Bắc giai đoạn 2, trong đó bổ sung thêm 2 tỉnh là Điện Biên và Lai Châu Dự ángiảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc giai đoạn 2 được triển khai thực hiện tạitỉnh Điện Biên từ năm 2010 với tên gọi Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên trên địabàn 4 huyện nghèo và khó khăn nhất của tỉnh với 36 xã, trong đó Dự án có 4 hợpphần:
Hợp phần 1 Phát triển kinh tế huyện
Hợp phần 2 Ngân sách phát triển xã
Hợp phần 3 Đào tạo, tăng cường năng lực
Hợp phần 4 Quản lý Dự án, giám sát và đánh giá
Với xương sống, xuyên suốt và đan xem trong từng hợp phần của Dự án làchính sách hỗ trợ sinh kế, với đối tượng thụ hưởng là người lao động vùng dân tộc.Ngoài những kết quả đạt được của dự án được đánh giá khá cao so với các chươngtrình dự án khác trên địa bàn tỉnh, như: có tiến độ giải ngân nhanh, đảm bảo kếhoạch; sát với nhu cầu đề xuất của người hưởng lợi; 80% các hoạt động hỗ trợ được
Trang 25duy trì và 70% tái đầu phát triển sản xuất sau chu kỳ 1; phương pháp tiếp cận theochuỗi giá trị, gắn kết người nông dân với thị trường và liên kết với khu vực tư nhânlần đầu tiên được áp dụng tại các tỉnh; có tỉ lệ phụ nữ tham gia cao…Chính sách hỗtrợ sinh kế của dự án vẫn gặp phải một số vấn đề, như: chi có 41,5% tỉ lệ lao động ápdụng đúng kỹ thuật trong sản xuất; có 41,75% các nhóm CIG sau đào tạo biết hoạchtoán, tính toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất của nhóm; một số TDA hỗ trợ có giágiống đồng vào cao, làm giảm hiệu quả của chính sách; chính sách hỗ trợ liên kết thịtrường tiêu thụ sản phẩm đầu ra không làm tăng năng xuất, không thu hút được doanhnghiệp, không tạo được quan hệ giữa người sản xuất và doanh nghiệp Từ đó gâylãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả cho các hoạt động hỗ trợ của chính sách, nhất làđối với một tỉnh nghèo như Điện Biên, đặc biệt trong bối các Chính phủ thắt chặt chitiêu và hạn chế về nguồn vốn đầu tư như hiện nay Việc nguyên cứu, đánh giá chínhsách hỗ trợ sinh kế của Dự án sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng qua hơn về chính sách,như: nguồn lực, chi phí, hiệu quả, hiệu lực đạt được của chính sách.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao độngthuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kinh tế, từ đó sẽ cho chúng ta hiểu được động lực nào dẫn tới các hoạt động
mà họ đang thực hiện và những ưu tiên của họ là gì, đồng thời cũng cho thấy phảnứng của người lao động trước những cô hội và nguy cơ mới Từ đó đưa ra được cácmối quan hệ có tính quy luật, luận điểm hoặc khung lý thuyết mới đối với chínhsách hỗ trợ sinh kế Tổng hợp và đưa ra ra khuyến nghị, đề ra những giải pháp chochính sách hỗ trợ sinh kế tại Dự án Bảo đảm phát huy tối đa nguồn lực, tăng hiệuquả và tính bền vững trong các hoạt động
2 Tổng quan nghiên cứu.
Nước ta là một nước đi lên từ nông nghiệp do đó công tác hỗ trợ sinh kế,nhất là sinh kế bền vững là vấn đề rất được các ngành, các cấp quan tâm Đã cónhiều nghiên cứu, bài viết trên các tạp chí về hỗ trợ sinh kế như:
- “Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển” (2012) của Trần Thọ Đạt, Võ Thị
Hoài Thu – Trên diễn đàn phát triển Việt Nam Nghiên cứu đã đưa ra được: kháiniệm, thực trạng, xu hướng, tác động tiền tàng và cách ứng phó với biến đổi khí
Trang 26hậu; thế nào là sinh kế bền vững, các khả năng bị tổn thương của sinh kế vùng venbiển đến biến đổi khí hậu; hỗ trợ sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu; các hoạtđộng sinh kế ở vùng ven biển Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng biến đổi khíhậu, thu nhập và việc làm của người dân khu vực ven biển, một số giải pháp giảiquyết việc làm trong điều kiện biến đổi khí hậu đã được đưa ra.
- “Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điểm hình ở
Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông” (2013)
của ActionAid Quốc tế tại Việt Nam và Oxfam Nghiên cứu đã phân tích các nguồnvốn: con người, vật chất, tài chính, xã hội, vốn tự nhiên trên góc độ cản trở và hỗ trợcác hộ nghèo tiếp cận sinh kế, đã chỉ ra những thành tựu hạn chế về giảm nghèo tại
Hà Giang, Nghệ An và Đắc Nông, những khuyến nghị để giải quyết giảm nghèo tạikhu vực này, tuy nhiên mô hình giảm nghèo còn chưa thể hiện tính đặc thù
- “Thực trạng và giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư
ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa” (2015) của Bùi Văn Tuấn Hà Nội: Tạp
chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội Nghiên cứu đã phân tích một số vấn đề lýluận về sinh kế và vận dụng nghiên cứu sinh kế của cộng đồng dân cư vùng ven đôtrong quá trình đô thị hóa qua trường hợp quận Bắc Từ Liêm Nghiên cứu đánh giáthực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư quận Bắc Từ Liêm, xác định những nhân
tố thuận lợi và cản trở hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực phát triển sinh kế Trên cơ
sở đó đưa ra những giải pháp nâng cao và đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồngdân cư dưới tác động của quá trình đô thị hóa trong bối cảnh phát triển và hội nhập
- “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID trong nghiên cứu sinh kế
của người Mạ ở Vườn quốc gia Cát tiên” (2016) của Nguyễn Đặng Hiệp Phố Đồng
Nai: Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai Nghiên cứu đã xem xét các loại tài sảncủa người Mạ để đảm bảo sinh kế của mình gồm: vốn người, vốn vật chất, vốn tàichính, vốn tự nhiên và vốn xã hội Nghiên cứu cũng đã đánh giá được thực trạngviệc làm, thu nhập; những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong giải quyết việclàm gia tăng thu nhập theo mô hình sinh kế tại Vườn quốc gia Cát tiên
- “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở đồng bằng
sông Cửu long” (2015) của Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng Cần Thơ: Tạp chí Khoa
Trang 27học Trường Đại học Cần Thơ Nghiên cứu này tìm ra các yếu tố ảnh hưởng kết quảsinh kế nông hộ dựa trên tiếp cận sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tếVươngQuốc Anh, như: xã hội, vật chất, tài chính, tự nhiên, con người nhưng mới dừng lại
ở mức đánh giá là chính Nghiên cứu cho thấy tài sản sinh kế hộ chuyên canh thấphơn hộ canh tác kết hợp (lúa thủy sản, lúa-màu) Một số giải pháp giải quyết việclàm dựa trên những nguồn lực sinh kế cũng đã được đưa ra
Tuy nhiên các nghiên cứu nói trên chủ yếu dừng ở việc đánh giá, và tập trungvào nghiên cứu cơ sở khoa học về hỗ trợ sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu,thực trạng của sinh kế vùng đồng bằng ven đô, một số mô hình sinh kế, chưa có đềtài nào nghiên cứu về chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc, nhất
là trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Xuất phát tình hình thực tế trên, đây là vấn đề cần thiết mà tôi quan tâm vàchọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế
3 Mục tiêu nghiên cứu.
- Xác định được cơ sở lý luận cho nghiên cứu của chính sách hỗ trợ sinh kếđối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
- Đánh giá được thực trạng chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động thuộc
Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
- Đưa ra được các giải pháp để hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh kế đối vớilao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
4 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu chính sách hỗ trợ sinh kế đối với laođộng vùng dân tộc thiểu số theo các hợp phần: Căn cứ, mục tiêu, chủ thể, đối tượng,nguyên tắc và các chính sách bộ phận
- Phạm vi đối tượng: Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộctại Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên của UBND tỉnh Điện Biên
- Về không gian: Nghiên cứu Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao độngthuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên trên phạm vi 36 xã Dự án thuộc 4 huyệnMường Chà, Mường Ảng, Tủa Chùa và Điện Biên Đông
- Về thời gian: Dữ liệu sơ cấp được thu thập giai đoạn 2010-2016; dữ liệu sơ cấp
Trang 28được thu thập từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017; giải pháp được đưa ra đến năm 2020
5 Phương pháp nghiên cứu.
+ Chính sách dạy nghề+ Chính sách hỗ trợ về nguồnlực đầu vào
+ Chính sách hỗ trợ liên kếtthị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra
+ Tăng cường tiếp cận vốn+ Duy trì sản xuất nhóm hộ
Về hỗ trợ liên kết thị trườngtiêu thụ sản phẩm đầu ra+ Đẩy mạnh liên kết thịtrường
+ Đẩy mạnh quan hệ đối tácgiữa người sản xuất và ngườimua
5.2 Quy trình nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính kếthợp với nghiên cứu định lượng định lượng theo các bước sau:
Bước 1: Rà soát tài liệu, hình thành khung nghiên cứu về chính sách hỗ trợsinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Trang 29Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua báo cáo, đánh giá của Dự ángiảm nghèo tỉnh Điện Biên đối với chính sách hỗ trợ sinh kế giai đoạn 2010-2016;
Bước 3: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra đối với 100 đốitượng hưởng lợi trực tiếp, trong đó 50 phiếu của đối tượng hưởng lợi trực tiếp saukhi tham gia dạy nghề tự làm (dạy nghề về hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi) và 50phiếu của đối tượng hưởng lợi trực tiếp sau khi tham gia đào tạo nghề (dạy nghề vềQuản lý nhóm CIG)
Bước 4: Xử lý dữ liệu và tiến hành phân tích thực trạng chính sách hỗ trợsinh kế đối với lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên theo mục tiêu, chỉ
ra điểm đạt được và điểm hạn chế, các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đã nêu
Bước 5: Đưa ra các giải phát hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh kế đối với laođộng thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên, từ đó rút ra các khuyến nghị để thựchiện các giải pháp giải pháp đối với chính quyền các cấp
6 Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,luận văn được bố cục gồm 3 chương là:
Chương 1 Cơ sở lý luận về chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùngdân tộc
Chương 2 Đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao độngthuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
Chương 3 Các giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ sinh kế đối với laođộng thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên
Trang 30Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VÙNG DÂN TỘC
1.1 Sinh kế đối với người lao động vùng dân tộc
1.1.1 Lao động vùng dân tộc
1.1.1.1 Đặc điểm của lao động vùng dân tộc
- Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay
đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người Thực chất là sự vậnđộng của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao độngcũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất rasản phẩm phục vụ nhu cầu con người Có thể nói lao động là yếu tố quyết định chomọi hoạt động kinh tế
- Nguồn lao động: Là bộ phận dân cư gồm những người trong độ tuổi lao
động (không kể những người mất khả năng lao động) và những người ngoài tuổi laođộng nhưng thực tế có tham gia lao động Nguồn lao động bao gồm những người từ
độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi)
- Vùng dân tộc thiểu số:“là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinhsống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam”(Chính phủ, 2011) (Chính phủ, 2011)
- Lao động vùng dân tộc: là nguồn lao động sống tại vùng dân tộc, có thể là
người dân tộc hoặc người kinh Lao động vùng dân tộc là nhóm lao động mà cácnguồn lực của họ thấp hơn so với các nhóm lao động ở khu vực đồng bằng và miềnxuôi trên các phương diện sau:
+ Về học tập: do điều kiện sống khó khăn lao động vùng dân tộc thường bỏhọc sớm để đi làm kiến tiền cho bản thân và gia đình, từ đó dẫn đến lao động vùngdân tộc thường bỏ học nhiều và khá sớm
+ Về dinh dưỡng và sức khoẻ: do thu nhập thấp nên chi tiêu cho ăn uống,cho lương thực thực phẩm không cao, không đảm bảo đủ hàm lượng dinh dưỡng.Nhóm lao động này sử dụng chủ yếu sản phẩm tự cấp tự túc của chính hộ gia đìnhmình làm ra nên không được đa dạng và đảm bảo đầy đủ về hàm lượng và các chấtdinh dưỡng; thu nhập thấp nên việc chăm sóc sức khỏe của lao động vùng dân tộcthấp, khi ốm đau thường chỉ sử dụng các loại lá cây, đánh cảm, cạo gió mà ít khi
Trang 31đến trạm xá hay bệnh viên.
1.1.1.2 Tập quán văn hoá của lao động vùng dân tộc
“Văn hóa theo cách hiểu thông thường là toàn bộ của cải vật chất và tinhthần do con người tạo ra trong quá trình hoạt động xã hội và lịch sử thực tiễn củadân tộc Nó bao gồm cả văn hóa tinh thần (tư tưởng, đạo đức, lối sống, tri thức, tínngưỡng, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật và công nghệ…) và văn hóa vật chất (cáccông trình kiến trúc, hệ thống công sở, công viên, tượng đài, di tích lịch sử, danhlam thắng cảnh, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật…) Văn hóa đóng vai trò vừa lànền tảng, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là hệ điều tiết cho sự phát triển kinh
tế - xã hội đối với mỗi quốc gia”(Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt, 2012).Đối với người dân vùng dân tộc, văn hoá của họ có những đặc trưng sau:
- Sống chung nhiều thế hệ: đây là một truyền thống, thói quen lâu đời củangười dân tộc được xuất phát từ điều kiện sống, điều kiện đi lại khó khăn dẫn đếnkhó khăn trong việc thăm nom chăm sóc ông bà, bố mẹ, người thân trong gia đình
Từ đó mỗi gia đình đều có ít nhất một cặp vợ chồng người con ở cùng với bố mẹ.Một phần xuất phát tự điều kiện kinh tế khó khăn của người dân tộc Phần khác dotập tục văn hóa ở rể của một số dân tộc do chưa đủ tiền làm cỗ đãi làng bản, họ phải
ở rể để làm trả công bố mẹ vợ cho đến khi đủ tiền tổ chức cưới mới được ra ở giêng
- Tập quán canh tác nhỏ lẻ: với đặc thù về địa hình thường là đồi núi, đi lạikhó khăn mang tính tự cung tự cấp cao, đa số các hộ gia đình người dân vùng dântộc đều chủ yếu tập trung sản xuất phục vụ gia đình và bản thân là chủ yếu Họ cũng
có thói quen bán những sản phẩm thừa hoặc trao đổi sản phẩm khi cần đồ dùng chogia đình Nhưng mới chỉ dừng lại ở chỗ bán cái mình có chứ chưa phải bán cáingười ta cần trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày nay
- Tỉ lệ sinh cao: Do đặc điểm văn hóa coi con cái là của trời cho, do thiếuhiểu biết và tiếp cận giáo dục họ thường kết hôn sớm và không dùng đến các biệnpháp tránh thai Từ đó dẫn đến tỉ lệ sinh tại các vùng dân tộc khá cao
- Trọng nam khinh nữ: ảnh hưởng bởi phong tục tập quán lâu đời nên việctrọng nam khinh nữ diễn ra khá phổ biến ở vùng dân tộc Phụ nữ thường khôngđược coi trọng và tham gia vào việc quyết định các công việc quan trọng của giađình, đa số họ chỉ tham gia sản xuất nông nghiệp và các công việc sinh hoạt thườngngày tại gia đình Nữ giới vùng dân tộc ít được tham gia các hoạt động xã hội
Trang 32- Thói quen lao động gần nhà: với đặc điểm văn hóa có khá nhiều ngày lễ,tết, cúng ma, cúng giàng lên họ thường không muốn đi xa lao động Hoặc có đi xathì đến các ngày này dù không được sự đồng ý của chủ lao động, của người quản lý
họ cũng tìm cách về nhà để tham gia do họ rất coi trọng tâm linh
- Thói quen chăn nuôi dưới gần sàn: do sinh sống trong khu vực rừng núihiểm trở và có nhiều thú dữ nên từ lâu hình thành thói quen chăn nuôi, nhốt gia súcgia cầm dưới gầm sàn Đối với họ thói quen này vừa để dễ bảo vệ tài sản, vừa tránhthú dữ nhưng vô hình lại tạo lên một môi trường sống không tốt, dễ bị ôi nhiễm từ
đó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
- Thói quen ỉ lại, lười lao động: là hệ quả không mong muốn do vùng dân tộcthường nhận được nhiều chính hỗ trợ của Nhà nước, công thêm tính cách dễ thỏamãn, dẫn đến khi được đáp ứng các nhu cầu tối thiểu họ sẵn sàng không tham giasản xuất Sự ỉ lại, lười lao động còn xuất phát từ chính thói quen sống của họ, từnhỏ đến khi đủ tuổi lao động họ thường được tự do và làm những việc mình thích
mà không cần quan tâm nhiều đến kinh tế gia đình Cộng thêm thói quen sống tậptrung theo làng/bản với họ hàng dễ vay mượn lương thực khi khó khăn Chínhnhững điều này đã tạo lên độ ì nhất định trong thói quen lao động của lao độngvùng dân tộc
- Thói quen sản xuất tự phục vụ hộ gia đình, ít giao thương: do đa số vùngdân tộc đều là các khu vực có địa hình phức tạp, khả năng giao thương với bênngoài bị hạn chế từ đó dẫn đến thói quen sản xuất chủ yếu phục vụ chính cho hộ giađình, nếu thừa ra mới tính đến việc trao đổi hàng hóa, bán sản phẩm Từ đó dầnhình thành thói quen chỉ sản xuất những gì gia đình mình cần để phục vụ chính hộgia đình mà không sản xuất theo thị trường
- Nặng về tâm linh sẵn sàng nghỉ dù không được phép: đa số các dân tộc đều
có tín ngưỡng “mọi vật đều có linh hồn”, với họ có đủ loại “hồn” và các loại thầnnhư sông, suối, đá, cây, súc vật, các lực lượng siêu nhiên như sấm, chớp, mưa,gió…ngay cả các bộ phận trên cơ thể con người cũng có hồn Đối với người Kinhcho rằng chỉ có ba hồn bảy vía đối với nam và ba hồn chín vía đối với nữ, đối vớingười Thái có đến 80 hồn, 30 hồn đằng trước, 50 hồn đằng sau “Xam xíp khăn
Trang 33mang nả, hả xíp khăn mang lăng”1 như hồn tóc, hồn lông mày, lông mi, tai, mũi…
Họ cho rằng người chết không mất đi mà trở về sống ở bản với tổ tiên Chính vì vậy
họ rất coi trọng vấn đề tâm linh và thường có nhiều lễ, cúng ma trong một năm, khigia đình làng bản có cúng lễ dù công việc bận rộn đến đâu họ cũng phải sắp xếp bốtrí nghỉ để về, ngay cả khi không được cho phép nghỉ họ cũng sẽ tự ý nghỉ Ngoài rađây cũng là một lý do tạo lên sự nghèo đói của họ, cho dù gia đình có nghèo đói đếnđâu khi có việc phải làm lễ, cúng ma thì gia đình cũng phải no toan, vay mượn đểmổ trâu, mổ bò tiếp đãi bản
1.1.2 Sinh kế và hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
1.1.2.1 Khái niệm về sinh kế
Khái niệm về sinh kế được sử dụng và trích dẫn trong các nghiên cứu gầnđây đều dựa trên ý tưởng về sinh kế của Chambers và Conway (1992), trong đó,
sinh kế, theo cách hiểu đơn giản nhất, là phương tiện để kiếm sống “sinh kế bao
gồm khả năng, nguồn lực và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của con người” Một sinh kế là bền vững “khi nó có thể giải quyết được hoặc có khả năng
phục hồi từ những căng thẳng và đột biến, duy trì hoặc tăng cường khả năng vànguồn lực; tạo ra các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ tương lai và mang lại lợiích ròng cho các sinh kế khác ở cả cấp địa phương và cấp toàn cầu, trong ngắn hạn
và dài hạn” (Chambers và Conway, 1992, tr 6)
Theo Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu sinh kế có thể được nghiên cứu ở cáccấp độ khác nhau như cá nhân, hộ gia đình, thôn, vùng… nhưng phổ biến nhất làcấp hộ gia đình Khái niệm này cơ bản hoàn toàn giống với khái niệm về sinh kếcủa Chambers và Conway (1992) và Scoones (1998)
“Sinh kế gồm khả năng, nguồn lực vật chất và nguồn lực xã hội và các hoạtđộng cần thiết làm phương tiện sống của con người Một sinh kế được coi là bềnvững khi nó có thể giải quyết được hoặc có khả năng phục hồi từ những căng thẳng;duy trì và tăng cường khả năng và nguồn lực hiện tại mà không làm tổn hại đến cơ
sở tài nguyên thiên nhiên”(Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu, 2012)
Nghiên cứu này cho rằng sinh kế là các hoạt động cần thiết để đảm bảo cuộc
sống của cá nhân hộ gia đình Sinh kế đối với lao động vùng dân tộc là các hoạt
1 Tiếng dân tộc Thái
Trang 34động mà nhóm đối tượng này thực hiện để có được thu nhập để không bị rơi vào tình trạng nghèo đói dựa trên đặc điểm về nguồn lực tự nhiên, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực con người, nguồn lực xã hội của vùng dân tộc.
1.1.2.2 Các nguồn lực sinh kế ảnh hưởng đến hình thức việc làm của lao động vùng dân tộc
Khả năng tiếp cận của đối tượng lao động đối với các nguồn lực sinh kếđược coi là yếu tố trọng tâm ảnh hưởng đến hình thức việc làm của lao động vùngdân tộc, trong đó có năm loại nguồn lực sinh kế cơ bản:
- Nguồn lực tự nhiên của vùng dân tộc: bao gồm các nguồn tài nguyên có
trong môi trường tự nhiên mà con người có thể sử dụng để thực hiện các hoạt độngsinh kế, như đất đai, rừng, tài nguyên biển, nước, không khí, đa dạng sinh học,…cụthể:
+ Đất đai sẽ ảnh hưởng dựa trên 2 yếu tố là diện tích đất và độ phì của đất.Diện tích đất nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến quy mô, loại hình sinh kế được lựachọn thực hiện Đất đai vùng dân tộc sinh sống thường là khu vực miền núi, cao vàhiểu trở, độ phì trong đất cũng thường mở mức độ thấp hơn so với khu vực đồngbằng nên việc lựa chọn loại cây/con giống để sản xuất cũng hạn chế hơn vùng đồngbằng Ngược lại vùng dân tộc lại thường có lợi thế về diện tích đất rừng lớn, thíchhợp phát triển các cây sinh kế sống dưới tán lá rừng, cây thuốc
+ Nước là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng vàphát triển của các loại hình sinh kế, việc có chủ động hay không chủ động đượcnguồn nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn loại hình sinh kế Vùng dântộc thường có địa hình phức tạp, núi cao nên việc dẫn, đưa nước về phục vụ cho sảnxuất thường khó khăn hơn vùng đồng bằng Bên cạnh đó hiện trượng chặt phá dẫnđến giảm diện tích che phủ rừng trong những năm gần đây cũng làm cho các khuvực này thường xuyên xẩy ra hạn hán và lũ hơn
+ Thời tiết vùng dân tộc do đa số là khu vực cao nguyên, miền núi nên nhiệt
độ chênh lệch giữa ngày và đêm thường lớn hơn khu vực miền xuôi, nhiệt độ vềmùa đông thường xuống khá thấp, có nơi xẩy ra hiện tượng băng giá Do đó cần chú
ý trong việc lựa chọn các loại hình sinh kế để tránh rủi ro, nên ưu tiên lựa chọn các
Trang 35loại hình sinh kế, các giống có nguồn gốc địa phương để ít bị tác động bởi thời tiết.
- Nguồn lực vật chất của vùng dân tộc: bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng cơ
bản hỗ trợ cho các hoạt động sinh kế, ví dụ như: đường giao thông, nhà ở, cấp nước,thoát nước, năng lượng (điện), thông tin,…cụ thể:
+ Đường giao thông vùng dân tộc thường nhiều đèo dốc và có bề rộng mặtđường nhỏ do mở đường men theo xườn đồi, núi Làm cho việc đi lại vận chuyểnhàng hóa khó khăn, chi phí vận chuyển hàng hóa cao hơn khu vực miền xuôi Từ đólàm giảm đi lợi thế cạnh tranh so với khu vực miền xuôi Do đó cần lựa chọn cácloại hình sinh kế cho sản phẩm có giá trị cao, có thời gian lưu chữ bảo quản dài hơnhoặc cần xây dựng phương án sơ chế các sản phẩm để tạo được lợi thế cạnh tranhvới khu vực miền xuôi
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (cấp nước, thoát nước, điện) thường không được chútrọng đầu tư đồng bộ tại các vùng dân tộc do đặc điểm dân cư tại các vùng này thườngsống không tập trung, nếu có cũng đa số là các thôn/bản dưới 100 hộ Vùng dân tộcthường chỉ được đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt với quy mô nhỏ hoặc sử dụng nước từkhe xuối, hệ thống thoát nước hầu như không được đầu tư mà thoát nước tự nhiên Dẫnđến vùng dân tộc thường không chủ động được về nguồn nước sản xuất Hệ thống đườngđiện cũng chỉ được hạ thế ở mức thấp, có khi vài bản mới được bố trí một trạm hạ thế Do
đó các vùng dân tộc thường không có lợi thế trong việc xây dựng các khu chăn nuôi tậptrung, nhà xưởng sơ chế sản phẩm sinh kế, nhà máy sản xuất và chế biến sản phẩm
+ Hệ thống thông tin tốt sẽ tạo điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận khoa học
kỹ thuật và thị trường, từ đó tạo thuận lợi trong việc lựa chọn loại hình sinh kế, ápdụng kỹ thuật trong sản xuất Vùng dân tộc do thường xa các khu vực trung tâm, đilại khó khăn hơn khu vực miền xuôi, nên việc tiếp cận thông tin thường bị hạn chếhơn khu vực miền xuôi, dẫn đến các giống cây trồng vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôinuôi trồng trọt cũng thường cũ và chậm phát triển hơn khu vực miền xuôi
- Nguồn lực tài chính của vùng dân tộc: bao gồm các nguồn vốn khác nhau
mà con người sử dụng để đạt được các mục tiêu sinh kế, bao gồm các khoản tiềntiết kiệm, tiền mặt, trang sức, các khoản vay, các khoản thu nhập, cụ thể:
+ Vùng dân tộc thường có tỉ lệ hộ nghèo cao hơn khu vực miền xuôi nên khả
Trang 36năng tài chính chủ động của các hộ vùng dân tộc thường bị hạn chế Do đó khảnăng tài chính đầu tư cho các hoạt động sinh kế thường không nhiều, và theo hướngđầu tư các hoạt động có giá trị đầu tư ban đầu thấp, thời gian ngắn ngày.
+ Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, vùng dân tộc thường nhận đượcnhiều sự hỗ trợ, tiếp cận tín dụng với lãi xuất ưu đãi Nhưng các nguồn tín dụng nàythường đi theo hướng các chương trình, kế hoạch định trước với mức vay khônglớn Từ đó việc chủ động về mặt tài chính trong việc lựa chọn các loại hình sinh kếdựa trên đề xuất chủ động của các hộ vùng dân tộc cũng bị hạn chế hơn miền xuôi
- Nguồn lực con người của vùng dân tộc: bao gồm các kiến thức, kỹ năng,
thái độ hay chính là năng lực của lao động vùng dân tộc, cụ thể:
+ Lao động vùng dân tộc có trình độ thấp hơn khu vực miền xuôi, họ thườngthiếu các kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng mềm Do đó nên lựa chọn các loại hìnhsinh kế, các ngành nghề đào tạo đơn giản để đảm bảo hiệu quả sau đào tạo
+ Vùng dân tộc thường được hưởng nhiều các chương trình, dự án vàchính sách hỗ trợ của chính phủ, lâu ngày tạo ra sự thụ động và ỉ lại Từ đó dẫn đếnthái độ lao động thường không tích cực và tốt bằng khu vực miền xuôi, họ thườngkhông thích làm xa nhà, không chịu được các công việc có áp lực cao, do đó cầnchú ý khi lựa chọn các hoạt động sinh kế phù hợp và gắn với thói quen lao động,phong tục tập quán để đảm bảo hiệu quả tốt hơn
- Nguồn lực xã hội: bao gồm các mối quan hệ giữa con người với con người
trong xã hội mà con người dựa vào để thực hiện các hoạt động sinh kế, chủ yếu baogồm các mạng lưới xã hội (các tổ chức chính trị hoặc dân sự), thành viên của các tổchức cộng đồng, sự tiếp cận thị trường,…cụ thể:
+ Mối quan hệ giữa con người với con người trong vùng dân tộc do ít bị ảnhhưởng bởi văn hóa, thói quen sống thời đại công nghiệp nên vẫn giữ được phần nào
sự gắn bó tình cảm tốt hơn miền xuôi Khả năng gắn kết, chia sẻ, lan tỏa thông tintrong cộng đồng lao động vùng dân tộc rất tốt Từ đó dễ tạo được sự tin tưởng vàtăng cơ hội mở rộng cho các loại hình sinh kế Do đó cần chú ý lựa chọn các hoạtđộng sinh kế đi đầu thành công để tăng khả năng lan tỏa
+ Khả năng tiếp cận thị trường của các sản phẩm sinh kế vùng dân tộc kém
Trang 37hơn khu vực miền xuôi do sản phẩm ít, không tập trung, giao thông không thuậntiện Vì vậy trong quá trình xây dựng chính sách hỗ trợ sinh kế vùng dân tộc cần cânnhắc và đưa ra các chính sách để tăng cường, nâng cao cơ hội tiếp cận thị trườngcho sản phẩm sinh kế vùng dân tộc, theo hướng bền vững.
Mỗi hộ dân là một bộ phận cấu thành nên cộng đồng họ đang sống, các tàisản và nguồn lực của họ cũng là một phần tài sản và nguồn lực của cộng đồng đó, vìvậy chiến lược sinh kế của mỗi hộ đều có sự tương đồng và phù hợp với nhau cũngnhư phù hợp với chiến lược sinh kế của cộng đồng Cần biết rằng chiến lược sinh kếcộng đồng cũng dựa trên năm loại nguồn lực trên nhưng mang ý nghĩa rộng hơn cho
cả cộng đồng, đó là số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của cộng đồng Giữanguồn nhân lực cộng đồng và nguồn ngân lực của từng hộ dân có mối quan hệ qualại và ảnh hưởng lẫn nhau
1.1.2.3 Hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Hỗ trợ sinh kế theo quan điểm của nghiên cứu này là các hoạt động cần thiết
để đảm bảo cuộc sống của cá nhân hộ gia đình Nói cách khác, sinh kế đối với laođộng vùng dân tộc là những hoạt động tham gia thị trường lao động của người laođộng vùng dân tộc để có được thu nhập đảm bảo cuộc sống của các nhân, gia đìnhkhông bị rơi vào tình trạng nghèo đói Hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dântrong nghiên cứu này là các biện pháp, chính sách mà chính quyền ban hành, thựchiện để giúp người lao động vùng dân tộc có việc làm, cải thiện việc làm, tiếp cậnthi trường tốt hơn, từ đó gia tăng thu nhập
Xét về nhóm đối tượng, người dân vùng dân tộc được hỗ trợ sinh kế bao gồmcác nhóm đối tượng: các đối tượng sống ở vùng dân tộc chia theo các tiêu chí khácnhau từ nam, nữ, nghèo và không nghèo
Xét theo hình thức, các hình thức hỗ trợ đối với sinh kế vùng dân tộc baogồm: hỗ trợ đào tạo nghề; hỗ trợ nguồn lực đầu vào; hỗ trợ liên kết thị trường tiêuthụ sản phẩm đầu ra Trong đó:
- Hỗ trợ về đào tạo nghề: nhóm lao động vùng dân tộc được hỗ trợ đào tạonghề sẽ có cơ hội cải thiện những kiến thức, kỹ năng, thái độ trong thực hiện côngviệc dù đó là công việc tự làm hay là công việc mà họ đi làm thuê Thông qua hỗ trợđào tạo nghề, người lao động vùng dân tộc có cơ hội gia tăng việc làm khi tham dựvào thị trường lao động dù đó là loại việc làm tự cấp tự túc hay việc làm thuê Việc
Trang 38làm tăng sẽ có cơ hội gia tăng thu nhập.
- Hỗ trợ nguồn lực đầu vào: hỗ trợ đầu vào cho lao động vùng dân tộc, như hỗtrợ cây con giống, phân bón, thuốc trừ sâu, hỗ trợ kỹ thuật, các nguồn tín dụng,…tạonguồn lực ban đầu và thuận lợi cho việc hình thành, mở rộng các mô hình sinh kế.Thông qua hỗ trợ nguồn lực đầu vào lao động vùng dân tộc có cơ hội thực hiện cácloại hình sinh kế mong muốn với sự hỗ trợ kỹ thuật Từ đó giảm thiểu rủi ro, gia tăngkhả năng thành công trong quá trình thực hiện sinh kế, gia tăng thu nhập
- Hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra: lao động vùng dân tộcđược hỗ trợ tham gia liên kết với thị trường, tiêu thụ sản phẩm thông qua các chínhsách, chương trình, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ bao bì, đóng gói sản phẩm và xâydựng thương hiệu hay hỗ trợ trong đóng vai trò pháp lý trong việc ký kết với đối táctiêu thụ sản phẩm, có thể bao gồm hỗ trợ một phần cho doanh nghiệp, tổ chức, cánhân tham gia liên kết theo hướng đảm bảo liên kết Trong đó các cơ quan, tổ chứcthực hiện chính sách sẽ đứng ra đại diện cho các nhóm lao động vùng dân tộc ký kếthợp đồng và các điều khoản giàng buộc đối với doanh nghiệp, tổ chức trong việchướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm đầu ra của liên kết, tạo thuận lợitrong việc tiêu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm ra thị trường thay vì sản xuất tự cấp, tựtúc Tạo sự liên kết trong sản xuất giữa các hộ lao động vùng dân tộc, gia tăng sốlượng hộ lao động vùng dân tộc tham gia, mở rộng quy mô sản xuất thông qua liênkết bền vững
1.2 Chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
1.2.1 Khái niệm về chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Chính sách hỗ trợ sinh kế là các biện pháp, giải pháp mà chính quyền trungương, chính quyền địa phương thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu hỗ trợ sinh kếđối với lao động vùng dân tộc thiểu số
Chính sách hỗ trợ sinh kế là các hành động (không hành động) mà chínhquyền trung ương, địa phương thực hiện nhằm giúp cho người dân tộc thiểu số cóđược việc làm gia tăng thu nhập thông qua việc tham dự thị trường lao động
1.2.2 Căn cứ ban hành chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
- Thứ nhất, từ quan điểm của Đảng và Nhà nước: khi Đảng và Nhà nước
Trang 39quan tâm đến đời sống và thu nhập, đến các nhóm đối tượng yếu thế, tạo điều kiệncho nhóm đối tượng này có được kiến thức, kỹ năng thì năng lực tiếp cận thị trườnglao động của nhóm đối tượng này sẽ tốt hơn Khi những quan tâm này được chú ýthì những quan điểm chính sách có khả năng trở thành hiện thực, từ đó lao độngvùng dân tộc sẽ được hưởng nhiều hơn Ngược lại nếu những quan tâm này khôngđược chú ý thì các chính sách sẽ chỉ mang tính hình thức, nửa vời theo kiểu làm cho
có, cho song và lao động vùng dân tộc sẽ được hưởng ít hơn và có ít cơ hội hơn
- Thứ hai, từ hệ thống văn bản pháp luật: Các văn bản pháp luật rõ ràng, cụ
thể theo hướng hỗ trợ, tạo điều kiện tốt và thuận lợi trong việc hoạch định, xây dựngphương án cho chính sách Ngược lại nếu các văn bản pháp luật không rõ ràng,không cụ thể thì sẽ không có tác dụng hỗ trợ, mà có khi còn gây khó khăn cho việchoạch định và xây dựng các giải pháp cho chính sách
- Thứ ba, từ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc: Những vùng
dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế xã hội phát triển, được đầu tư nhiều về cơ sở hạtầng, lao động có trình độ, năng lực tốt có những thuận lợi hơn trong việc thực hiệnchính sách hỗ trợ sinh kế so với vùng lao động dân tộc kém phát triển, lao động cótrình độ thấp
1.2.3 Chủ thể và đối tượng của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
1.2.3.1 Chủ thể của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Là người, tổ chức tham gia vào quá trình chính sách như: người có thẩmquyền quyết định chính sách, người chịu trách nhiệm chính đối với tổ chức thực thichính sách, người giám sát, đánh giá chính sách”(Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi ThịHồng Việt, 2012)
Chủ thể đối với chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộcthường là chính phủ, các bộ, ban ngành và chính quyền địa phương các cấp
1.2.3.2 Đối tượng của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
- Đối tượng thụ hưởng của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùngdân tộc trước hết là những lao động sống ở vùng dân tộc, họ có thể là người kinhhoặc người dân tộc thiểu số Những người này có thể là người trực tiếp thụ hưởng,người gián tiếp thụ hưởng chính sách:
+ Những người thụ hưởng lợi ích trực tiếp của chính sách: là nhóm lao động
Trang 40vùng dân tộc thuộc diện hỗ trợ của chính sách, trực tiếp nhận các nguồn hỗ trợ từchính sách.
+ Những người hưởng lợi ích gián tiếp của chính sách: là nhóm lao độngvùng dân tộc không được hưởng hỗ trợ trực tiếp từ chính sách nhưng có sự gia tăng
cơ hội việc làm, gia tăng cơ hội thu nhập từ chính sách
1.2.4 Mục tiêu của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dân tộc
Mỗi chính sách được xây dựng nhằm thực hiện những mục tiêu riêng củamình, nhưng đều góp phần vào việc thực hiện những mục tiêu bậc cao hơn Mốiquan hệ giữa các mục tiêu của chính sách kinh tế - xã hội thường bao gồm: (1) mụctiêu tối cao của tất cả các chính sách kinh tế - xã hội, (2) mục tiêu chung của mỗiloại chính sách, và (3) mục tiêu riêng của từng chính sách”(Nguyễn Thị Lệ Thúy,Bùi Thị Hồng Việt, 2012)
- Mục tiêu tối cao của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dântộc là: Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc
- Mục tiêu chung của chính sách hỗ trợ sinh kế đối với lao động vùng dântộc là:
+ Về đào tạo nghề: Đào tạo lao động tự làm tại hiện trường; đào tạo lao động