1. Tính cấp thiết của đề tàiỞ Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày càng khẳng định vai trò đối với nền kinh tế đất nước. Theo số liệu thống kê, DNVVN chiếm tới 95% trong tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, đóng góp trên 40% GDP, thu hút hơn 50% tổng số lao động, chiếm 17.26% tổng nguồn thu nộp ngân sách nhà nước. Đây cũng là khối doanh nghiệp được Nhà nước quan tâm, hỗ trợ phát triển bằng nhiều chính sách ưu đãi và được đối xử bình đẳng với các thành phần khác trong nền kinh tế và công tác xúc tiến phát triển DNVVN được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế quốc gia. So với các doanh nghiệp lớn,DNVVN có thuận lợi là có thể tận dụng tất cả mọi nguồn lực tại chỗ, từ nguyên liệu, nguồn vốn cho tới nguồn lao động đủ mọi trình độ.Hiện nay, cùng với quá trình đổi mới kinh tế, Việt Nam đã và đang tích cực chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp cũng như các DNVVN nói riêng. Nhờ đó, đã tạo lập được môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi, giúp các DNVVN có nhiều cơ hội để phát triển.Hà Nội, là một trung tâm về chính trị, kinh tế và văn hoá lớn, có số lượng doanh nghiệp thành lập đăng ký hoạt động đứng thứ hai trên cả nước. Các DNVVN của Hà Nội đã đóng góp phần lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô.Song, năm 2014 qua lại là 1 năm mà các DNVVN gặp nhiều khó khăn, sức mua của thị trường giảm, hàng tồn kho cao, chi phí sản xuất tăng, nhu cầu thị trường nước ngoài suy giảm, thị trường truyền thống bị thu hẹp cộng với những khó khăn trong tiếp cận vốn khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.Thực tế là rất nhiều DNVVN ra đời chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn rồi ngừng hoạt động, lý do là năng lực cạnh tranh còn thấp, thiếu nguồn lực để phát triển, thiếu một chính sách hỗ trợ vĩ mô của Nhà nước. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần phải có một cơ chế chính sách cụ thể để hỗ trợ các DNVVN phát triển, vượt qua khủng hoảng khó khăn về kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.Vì vậy, việc em chọn đề tài là: “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính quyền thành phố Hà Nội”nhằm phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp, kiến nghị tốt nhất, thiết thực nhất để nhằm thúc đẩy sự phát triển của DNVVN.2. Tổng quan nghiên cứuCho tới nay, đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài về DNVVN. Một số công trình có thể kể đến như: Lê Thu Hằng (2012), “Giải pháp của chính quyền cấp tỉnh nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH kinh tế Quốc dân Hà Nội. Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế”, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Đỗ Thị Thủy (2008), “Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Các công trình nghiên cứu đã tập trung phân tích thực trạng, các giải pháp hỗ trợ phát triển của các DNVVN. Tuy nhiên, hướng tiếp cận theo khung chính sách toàn diện thì chưa có luận văn nào đi sâu nghiên cứu.Ngoài ra, còn có nhiều hội thảo, tọa đàm, diễn đàn khoa học liên quan đến đề tài Doanh nghiệp vừa và nhỏ như: Hội thảo khoa học với chủ đề: “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khủng hoảng” Hội thảo chuyên đề về “Đổi mới sinh thái cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”Các công trình nghiên cứu, hội thảo đã tập trung phân tích thực trạng của các DNVVN, những khó khăn và tồn tại để đề xuất ra hướng giải quyết. Tuy nhiên, việc phân tích các giải pháp hỗ trợ còn chung chung, chưa tập trung giải quyết được những khó khăn thực tại.Từ việc nghiên cứu các luận văn và một số đề tài khoa học trên,em thấy chưa có luận văn nào đi sâu vào nghiên cứu các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là với một trung tâm kinh tế, chính trị và xã hội của cả nước như Thành phố Hà Nội. Vì vậy, em chọn Đề tài: “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính quyền thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứucủa em với mục tiêu xây dựng khung lý thuyết về Chính sách hỗ trợ DNVVN, đánh giá thực trạng chính sách và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhằm phát triển DNVVN trên địa bàn Thành phố Hà Nội.3. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệpvừa và nhỏ. Phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN của chính quyền TP Hà Nội. Đề xuất hoàn thiện chính sách của chính quyền TP Hà Nội nhằm hỗ trợ phát triển các DNVVN.4. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng phát triển của các DNVVN trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay như thế nào? Ưu và nhược điểm của các chính sách hỗ trợ phát triển của chính quyền thành phố Hà Nội nhằm phát triển DNVVN trong thời gian qua? Cần bổ sung thêm cơ cấu chính sách phù hợp như thế nào để nhằm phát triển DNVVN trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới?5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu về chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN của chính quyền tỉnhthành phố. Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Địa bàn Thành phố Hà Nội.Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu từ năm 2008 đến tháng 5 năm 2015, đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020.
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN NGUYễN THị BíCH HợP CHíNH SáCH Hỗ TRợ PHáT TRIểN DOANH NGHIệP VõA Vµ NHá CđA CHÝNH QUN THµNH PHè Hµ NéI chuyên ngành: quản lý kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.TS Đỗ THị HảI Hà Pgs Hà Néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hợp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn nghiên cứu này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình thầy trường Đại học Kinh tế quốc dân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Khoa học Quản lý tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ, Trưởng Khoa Khoa học Quản lý, người hướng dẫn trực tiếp dành thời gian tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xinđược cảm ơn đến đồng chí cán lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Cục Phát triển doanh nghiệp/Bộ Kế hoạch Đầu tư; Tổng cục Thống kê; Cục Thống kê Hà Nội, Cục Thuế Hà Nội, Sở Công thương, Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội…đã tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ - Hệ thống giải pháp, sách hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ 26 PHỤ LỤC .1 Phụ lục số 01 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CNHT Công nghệ hỗ trợ DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ GTGT: Giá trị gia tăng KCN/CCN: Khu công nghiệp/Cụm công nghiệp KH&CN: Khoa học & Công nghệ KH&ĐT: Kế hoạch Đầu tư NHNN: Ngân hàng Nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TTHC: Thủ tục hành UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG - Hệ thống giải pháp, sách hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ 26 PHỤ LỤC .1 Phụ lục số 01 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ phát triển số lượng DNVVN Hà Nội từ năm 2008 – 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu DNVVN phân theo lĩnh vực Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tình hình đăng ký vốn DNVVN giai on 2008-2013 Error: Reference source not found TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN NGUYễN THị BíCH HợP CHíNH SáCH Hỗ TRợ PHáT TRIểN DOANH NGHIệP VừA Và NHỏ CủA CHíNH QUYềN THàNH PHố Hà NộI chuyên ngành: qu¶n lý kinh tÕ Ngêi híng dÉn khoa häc: Pgs.TS Đỗ THị HảI Hà Hà Nội - 2015 i TểM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nay, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định vai trò kinh tế đất nước Theo số liệu thống kê, DNVVN chiếm tới 95% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp 40% GDP, thu hút 50% tổng số lao động, chiếm 17.26% tổng nguồn thu nộp ngân sách nhà nước So với doanh nghiệp lớn, DNVVN có thuận lợi tận dụng tất nguồn lực chỗ, từ nguyên liệu, nguồn vốn nguồn lao động đủ trình độ Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế văn hố lớn, có số lượng doanh nghiệp thành lập đăng ký hoạt động đứng thứ hai nước Các DNVVN Hà Nội đóng góp phần lớn vào công xây dựng phát triển Thủ đô Song, năm 2014 qua lại năm mà DNVVN gặp nhiều khó khăn, sức mua thị trường giảm, hàng tồn kho cao, chi phí sản xuất tăng, nhu cầu thị trường nước suy giảm, thị trường truyền thống bị thu hẹp cộng với khó khăn tiếp cận vốn khiến nhiều doanh nghiệp lao đao Thực tế nhiều DNVVN đời tồn thời gian ngắn ngừng hoạt động, lý lực cạnh tranh thấp, thiếu nguồn lực để phát triển, thiếu sách hỗ trợ vĩ mơ Nhà nước Chính vậy, yêu cầu đặt cần phải có chế sách cụ thể để hỗ trợ DNVVN phát triển, vượt qua khủng hoảng khó khăn kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Vì vậy, việc em chọn đề tài là: “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ quyền thành phố Hà Nội” nhằm phân tích thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị tốt nhất, thiết thực để nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Phân tích thực trạng sách hỗ trợ DNVVN quyền TP Hà Nội 82 3.3.4 Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trị to lớn nhiều DNVVN bỏ qua nguyên nhân chi phí đào tạo cao khó giữ nhân lực có tay nghề giỏi Tuy nhiên, với phát triển doanh nghiệp nguồn nhân lực trở thành yếu tố cạnh tranh nhiều doanh nghiệp, đặc biệt xu hướng tồn cầu hóa nay.Chính sách trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV cần thiết điều quan trọng cách thức tổ chức, triển khai để sách phát huy hiệu cao Do đó, DNVVN cần thiết phải đầu tư thích hợp cho cơng tác phát triển nguồn nhân lực để quản lý doanh nghiệp cách hơn, tăng lực cạnh tranh thị trường Triển khai có hiệu kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt Tăng cường đào tạo cán quản lý DNVVN, mở lớp quản trị doanh nghiệp ngắn hạn cho chủ doanh nghiệp, bồi dưỡng cho họ kiến thức quản lý doanh nghiệp đại, hạch toán kinh doanh, giúp họ nhận thức rõ môi trường điều kiện kinh doanh trình hội nhập kinh tế toàn cầu Cụ thể sau: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Thứ là: người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp: phải nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp Giám đốc người lãnh đạo doanh nghiệp Thứ hai là: đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu, dự báo phát triển thị trường Thứ ba là: doanh nghiệp phải tuyển chọn đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật cơng nhân lành nghề có khả tiếp thu vận hành công nghệ sản xuất tiên tiến đại, trực tiếp tổ chức sản xuất mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường nước 83 Thứ tư là: doanh nghiệp phải tuyển chọn đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi tổ chức xuất nhập khẩu: có trình độ ngoại ngữ tốt, am hiểu luật pháp quốc tế, nắm vững nguyên tắc thương mại quốc tế nâng cao kỹ nghệ thuật đàm phán - Đa dạng hoá kỹ cho người lao động đảm bảo khả thích ứng người lao động với khâu hoạt động doanh nghiệp cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp - Tổ chức hoạt động đào tạo lao động chỗ, qua nâng cao khả thích ứng lao động với tính chuyên biệt công nghệ doanh nghiệp, đồng thời giảm khâu tuyển dụng thử tay nghề lao động từ nơi khác đến, làm phong phú nguồn lao động doanh nghiệp - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ cho người lao động, chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp - Tăng cường đầu tư phát triển dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn lao động theo đề án, chương trình phát triển dạy nghề địa bàn, đặc biệt lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động yêu cầu phát triển doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu DNVVN, đối tượng khó thu hút nguồn lao động trình độ cao - Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp đào tạo chủ doanh nghiệp cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa theo Thông tư Liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐTBTC ngày 13/8/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài việc hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNVVN - Tăng cường đầu tư sở vật chất trường, lớp, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường đổi phương pháp giảng dạy Đầu tư xây dựng, nâng cấp nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho DNVVN 84 - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, đặc biệt nhu cầu lao động DNVVN; thu thập, xử lý, phân tích dự báo, quản lý cung cấp thông tin thị trường lao động theo cấp trình độ, ngành nghề, lĩnh vực; kết nối cung cầu lao động thông qua hệ thống giao dịch việc làm để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh - Mở rộng phạm vi đa dạng hóa nội dung đào tạo, bổ sung thêm chuyên đề quản lý kỹ thuật, khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, bổ sung chuyên đề hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức lớp học theo chuyên đề phù hợp với thực tế kinh doanh DNVVN 3.3.5 Chính sách cải cách thủ tục hành Cải cách hành nhà nước với tư cách hệ thống, đồng với ý nghĩa tầm quan trọng thực quan tâm trở thành chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Trong năm 2014, Chính phủ đạo liệt đẩy mạnh tổ chức thực công tác cải cách hành thơng qua việc ban hành Nghị 43/NQ-CP ngày 06/6/2014 số nhiệm vụ trọng tâm cải cách thủ tục hành Trên sở đó, quyền Thành phố Hà Nội có đạo trọng điểm để triển khai cải cách thủ tục hành Tuy nhiên, thực tế tồn hạn chế xảy trình thực cần có giải pháp hồn thiện như: Thực quán việc đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành giảm chi phí gia nhập thị trường Thực đề án 30 Chính phủ, tiếp tục rà sốt, đánh giá lại hồ sơ, trình tự, thủ tục, chi phí điều kiện gia nhập thị trường DN, bao gồm đăng ký kinh doanh, khắc dấu, mã số thuế, mua hóa đơn; đánh giá lại hồ sơ, trình tự, thủ tục, đồng thời bổ sung hồn thiện văn hành có liên quan Thực việc kết nối thông tin hệ thống đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp hệ thống thông tin thuế nhằm cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh 85 đăng ký thuế doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp theo hướng “một cửa liên thông”, đảm bảo đồng kỹ thuật, nghiệp vụ phối hợp chặt chẽ quan; nghiên cứu xóa bỏ dấu doanh nghiệp… Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp theo chế cửa phối hợp trao đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp quan Thuế quan Đăng ký kinh doanh Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cơng tác cấp phép kinh doanh thẩm định dự án đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường thực dự án đầu tư theo quy định Các Sở ngành có liên quan tham mưu, tổng hợp đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, xây dựng chế sách hỗ trợ DNVVN lĩnh vực liên quan chức nhiệm vụ 3.3.6 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Mục tiêu đặt tạo điều kiện để DNVVN tiếp cận thơng tin thị trường, giá hàng hóa, trợ giúp DNVVN mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm; trợ giúp DNVVN trưng bày, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm có tiềm doanh nghiệp Chính quyền Thành phố Hà Nội cần tổ chức lại hoạt động thương mại địa bàn theo hướng văn minh đại phát triển Hà Nội thành trung tâm bán bn, phát luồng hàng hóa dịch vụ nước; xếp lại mạng lưới thương mại dịch vụ địa bàn theo hướng đa dạng, nhiều tầng, nhiều hình thức, quy mơ phương thức kinh doanh khác nhau, tạo điều kiện cho DNVVN tham gia hiệu vào mạng lưới thương mại dịch vụ địa bàn Thành phố Hà Nội cần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan thương vụ, tham tán thương mại Văn phòng đại diện Hà Nội nước nhằm khai thác thị trường xuất mới, củng cố phát triển thị trường xuất truyền thống Đề nghị quan xúc tiến thương mại nước sở giúp đỡ, tun truyền thơng qua chương trình chun đề loại mặt hàng xuất 86 Trong thời gian tới hoạt động xúc tiến quyền Thành phố Hà Nội phải toàn diện tất mặt, bao gồm: - Xây dựng Trung tâm nghiên cứu dự báo thị trường phục vụ xuất có liên kết với - Xây dựng quy định cụ thể mức trợ giúp xuất cho loại mặt hàng, đặc biệt cho mặt hàng mới, tiếp cận thị trường - Đẩy mạnh hoạt động trưng bày giới thiệu sản phẩm nước - Đẩy mạnh liên doanh liên kết với tỉnh có tiềm năng, phạm vi thành phố lẫn doanh nghiệp - Thành lập văn phòng đại diện tổ chức xúc tiến thương mại số thị trường xuất trọng điểm Hà Nội nguồn vốn ban đầu Ngân sách thành phố cấp, có sử dụng vốn huy động, đóng góp doanh nghiệp Ngồi việc tạo sở hội kinh doanh cho doanh nghiệp, mục tiêu nội dung hoạt động xúc tiến thương mại Thành phố tư vấn kinh doanh cho doanh nghiệp nước (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) thị trường nước - Giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thơng qua việc tổ chức đoàn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng nước ngược lại, thông qua gặp mặt, toạ đàm để doanh nghiệp tự tìm bạn hàng - Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước ngoài, giới thiệu, quảng cáo hàng hố, tìm kiếm bạn hàng thị trường tiêu thụ - Tổ chức Trung tâm thương mại nước ngoài, giúp doanh nghiệp thành lập văn phịng đại diện, chi nhánh thành lập cơng ty Việt Nam nước - Nghiên cứu, tổ chức thực nghiệm giới thiệu hình thức thương mại như: thương mại điện tử, đặt hàng qua bưu điện, kinh doanh thị trường kỳ hạn hàng hóa 87 3.4 Một số kiến nghị Về phía Chính quyền Thành phố Hà Nội - Hệ thống văn pháp quy sách hỗ trợ DNVVN cần đổi cho có tính sát thực, thống tránh chồng chéo, tạo điều kiện cho địa phương vận dụng hiệu sách ban hành - Tăng cường công khai minh bạch sách, pháp luật liên quan tới doanh nghiệp, rà soát sửa đổi quy định liên quan tới doanh nghiệp nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho DNVVN; tiếp tục cải cách thủ tục hành đồng thuế, bảo hiểm, hải quan, đất đai, môi trường, xây dựng, đầu tư, ứng dụng công nghệ vào triển khai thủ tục nhằm giảm bớt khó khăn từ thủ tục gây cho doanh nghiệp - Cung cấp thông tin đầy đủ, xác giải pháp sách ưu đãi để DNVVN tiếp cận nhanh - Thiết lập chế phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, địa phương hiệp hội doanh nghiệp Tăng cường vai trò điều phối quan đầu mối trợ giúp phát triển DNVVN triển khai thực trợ giúp phát triển DNVVN nhằm đảm bảo nguồn lực hỗ trợ Nhà nước sử dụng hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm hỗ trợ “trọn gói” để giúp doanh nghiệp đạt kết cụ thể phát triển sản xuất kinh doanh - Nâng cao vai trị Hội đồng Khuyến khích phát triển DNVVN đạo Bộ, ngành, địa phương tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp thực hoạt động trợ giúp DNVVN tồn diện, có trọng điểm - Đẩy mạnh kênh tham vấn cộng đồng DNVVN xây dựng triển khai sách trợ giúp Tạo điều kiện hỗ trợ hiệp hội doanh nghiệp có đủ lực tham gia thực sách trợ giúp DNVVN Về phía quan hỗ trợ DNVVN - Nâng cao uy tín tầm ảnh hưởng tổ chức hiệp hội DN, ngành nghề đói với cộng đồng DNVVN Phát huy vai trò cầu nối quan quản lý Nhà nước DNVVN 88 - Nâng cao lực tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề đảm bảo tham gia thực tốt sách, chương trình trợ giúp quyền, chủ động đề xuất kiến nghị sách nhằm hỗ trợ DNVVN tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh Về phía DNVVN - Cần liên tục cập nhật đổi sách Nhà nước, Chính quyền địa phương - Nâng cao trình độ quản lý, đầu tư đổi công nghệ, cải tiến quản lý sản xuất, hoàn thiện chế quản lý, hệ thống kế toán minh bạch, rõ ràng - Cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ngành nghề để hỗ trợ bổ sung nguồn lực, vượt qua giai đoạn khó khăn - Tham gia nhiều vào hoạt động nhằm phục vụ phát triển nói chung quyền quảng bá sản phẩm, tư vấn chuyển giao công nghệ… - Chủ động tham gia chương trình hỗ trợ đào tạo Nhà nước để nâng cao trình độ quản lý đội ngũ lãnh đạo DN, nâng cao kỹ cho cán đổi công nghệ 89 KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu sở làm rõ vấn đề lý luận thực tế sách hỗ trợ phát triển DNVVN cho thấy dù kinh tế phát triển hay phát triển vai trị DNVVN quan trọng Với phạm vi hoạt động ngày mở rộng, phát triển DNVVN có tác động khơng nhỏ đến phát triển chung kinh tế Những phân tích đánh giá luận văn phần phản ánh thực trạng sách hỗ trợ phát triển DNVVN địa bàn Thành phố Hà Nội Thực tế cho thấy, yếu tố gây trở ngại DNVVN địa bàn Thành phố khả tiếp cận nguồn vốn, bất cập vấn đề mặt sản xuất kinh doanh, sách thuế… Luận văn đề cập phân tích sách hỗ trợ phát triển DNVVN số địa phương Đà Nẵng, Hải Phịng, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh để từ rút số kinh nghiệm học cho công tác hỗ trợ DNVVN Hà Nội Từ việc phân tích thực trạng sách hỗ trợ DNVVN, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện sách có, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát triển tăng khả cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế giới, đồng thời giúp cho DNVVN Thành phố Hà Nội khắc phục hạn chế thân doanh nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi hạn chế định, kính mong thầy hội đồng đánh giá luận văn góp ý để đề tài hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Phương( 2009), “Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Đỗ Thị Thủy (2008), “Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hồng Văn Hải (2013), “Một số luận khoa học thực tiễn cho xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành Việt Nam đến năm 2020”, Hội thảo Xây dựng chiến lược phát triển Cụm liên kết ngành Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Lê Thu Hằng (2012), “Giải pháp quyền cấp tỉnh nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế”, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Thạc Hùng (2013), “nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Phạm Quang Chung (2008), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO”, Đề tài cấp Bộ, Bộ Công thương Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sỹ, Trường ĐH kinh tế Quốc dân Hà Nội Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa/Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2009) “Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV địa bàn Thành phố Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu cấp Thành phố 10 Vũ Thị Thanh Phương(2008), “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ 11 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 Thành phố Hà Nội 12 Phạm Thế Tri (2011), “Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chiến lược phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam”, Trường ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên mục Kinh tế - Tài tiến trình Hội nhập, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 13 Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước Châu Á học Việt Nam”, Trường ĐH Cần Thơ, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 19/2010.16.Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 14 Vũ Văn Hòa (2012) “Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết ngành quy hoạch vùng Malaysia”, Tạp chí KCN Việt Nam – Bộ Kế hoạch Đầu tư, số 142 15 Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/QĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 16 Chính phủ (2010), Nghị số 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 Chính phủ việc triển khai thực Nghị định số 56/2010/NĐ-CP 17 Chính phủ (2012), Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07 tháng 09 năm 2012 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015 18 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 19.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định số 6023/QĐ-UBND ngày 24/12/2012 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 20 Nguyễn Đình Tài (2012) “Hình thành phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam – Một lựa chọn sách”, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam./ PHỤ LỤC Phụ lục số 01 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (Phục vụ nghiên cứu Luận văn thạc sỹ) Phiếu khảo sát có mục đích thu thập thơng tin hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố Hà Nội, tạo sở thực tiễn cho việc nghiên cứu luận văn thạc sỹ Các thông tin quý doanh nghiệp cung cấp quan trọng giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu liên quan đến công tác trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ quyền thành phố Hà Nội Trong bảng hỏi khơng có thơng tin liên quan đến vấn đề nhạy cảm doanh nghiệp Phiếu vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thơng tin giữ kín Cảm ơn hợp tác hỗ trợ quý doanh nghiệp! THÔNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp: Địa liên hệ: Điện thoại: Fax: Email: Doanh nghiệp thành lập năm nào? Loại hình Doanh nghiệp: Doanh nghiệp cổ phần hóa Cơng ty cổ phần Công ty TNHH thành viên Công ty Liên doanh Công ty TNHH Công ty 100% vốn nước ngồi Doanh nghiệp tư nhân Loại hình khác: Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Cơng nghiệp Giải trí Nơng, Lâm, Thủy sản CNTT, Truyền thơng Tài chính, bất động sản Xây dựng Vận tải, giao nhận Bán buôn, Bán lẻ Dịch vụ ăn uống Thông tin Giám đốc: Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi chủ doanh nghiệp: Dưới 30 tuổi Từ 50 đến 60 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 60 tuổi Từ 40 đến 50 tuổi Trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ cao chủ doanh nghiệp: Tiến sỹ Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp Thạc sỹ Tốt nghiệp công nhân kỹ thuật Tốt nghiệp đại học Tốt nghiệp trung học phổ thông Tốt nghiệp cao đẳng Tốt nghiệp phổ thông sở Trình độ khác: THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tổng tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Dưới 10 tỷ đồng Từ 10 tỷ đến 20 tỷ đồng Từ 20 đến 50 tỷ đồng Từ 50 đến 100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng Quy mô lao động Doanh nghiệp: Dưới 10 lao động Từ 10 đến 200 lao động Từ 200 đến 300 lao động Trên 300 lao động 8.Thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp Dưới triệu đồng/người/tháng Từ triệu - triệuđồng/người/tháng Từ triệu - triệu đồng/người/tháng Từ triệu - 10 triệu đồng/người/tháng Trên 10 triệu đồng/người/tháng Tình hình hoạt động doanh nghiệp năm 2013 nào? Thua lỗ Hòa vốn Thua lỗ chút ít Lãi chút Lãi mong muốn 10 Cơng nghệ, máy móc, thiết bị doanh nghiệp Thủ cơng Cơ giới hóa Tự động hóa 11 Nguồn gốc công nghệ, trang thiết bị doanh nghiệp Trang thiết bị mua qua sử dụng Công nghệ nhập Trang thiết bị mua cịn 100% Cơng nghệ nước 12 Doanh nghiệp có tham gia xuất khơng Có Khơng 13 Doanh nghiệp có tham gia liên kết, hợp tác với DN khác khơng? Có Khơng 14.Những trở ngại phát triển doanh nghiệp gì? Đề nghị trả lời tất tiêu chí: Khoanh trịn bơi đậm vào điểm lựa chọn (1) = Đặc biệt khó khăn, (2) = Tương đối khó khăn, (3) = Khơng khó khăn Đặc biệt Tiêu chí khó khăn Tương đối khó Khơng khó khăn khăn Thiếu vốn Thiếu mạng lưới bán hàng/tiếp thị Thiếu kỹ tiếp thị Thiếu bí kỹ thuật Thiếu máy móc/ thiết bị cần thiết Khó khăn việc tìm địa điểm SX thích hợp Thiếu lao động có tay nghề Thiếu hỗ trợ quyền địa phương Lý khác, cụ thể 15 _DN có nhận cáchỗ trợ sau để khắc phục khó khăn trên? a) Hỗ trợ đất đai, nhà xưởng Có Khơng b) Hỗ trợ sở hạ tầng: Có Khơng c)Hỗ trợ tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn:_ Có Khơng d) Hỗ trợ xúc tiến thương mại/đầu tư: Có Khơng e)Hỗ trợ liên kết, tìm kiếm đối tác: Có Khơng f) Hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ: Có_ Khơng g) Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực: Có Khơng h) Hỗ trợ tiếp thị/marketing sản phẩm: Có Khơng i)Hỗ trợ thủ tục hành chính: Có Không k) Hỗ trợ khác, cụ thể là: 16 Doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước quyền địa phương nào? Thuận lợi Không thuận lợi