GIÁO án hóa học 8 (18 19)

223 340 1
GIÁO án hóa học 8 (18 19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 8 được soạn theo chương trình mới của công văn 1790 và thực hiện đầy đủ các bước phát triển năng lực cho học sinh. Giáo án được biên soạn và chỉnh lí hàng năm nên hạn chế hầu hết các sai xót. Giáo viên chỉ cần tải về và sửa ngày tháng để in ra.

Giáo viên: Giáo án Hóa học HỌC KỲ I CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT TRONG HÓA HỌC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT Mô tả lực - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học; - Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học; - Năng lực sử dụng danh pháp hóa học - Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; Năng lực thực hành hóa - Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận học - Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN - Tính tốn theo khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng - Tính tốn theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng Năng lực - Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa tính tốn học với phép tốn học - Sử dụng thuật tốn để tính tốn tốn hóa học - Phân tích tình học tập mơn hóa học; Phát nêu tình có vấn đề học tập mơn hóa học - Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học; Năng lực - Đề xuất giải pháp giải vấn đề phát giải vấn đề thông qua + Lập kế hoạch để giải số vấn đề đơn giản mơn hóa học + Thực kế hoạch đề có hỗ trợ GV - Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đưa kết luận xác ngắn gọn - Có lực hệ thống hóa kiến thức - Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Năng lực vận dụng kiến - Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng thức hố học vấn đề, lĩnh vực khác vào sống - Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích - Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học //#// Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Ngày soạn: 25/ 08/ 2018 Ngày giảng: 27/ 08/ 2018 Tuần 01 Tiết 01 Bài 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1.1 Kiến thức: Học sinh biết được: - Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hố học có vai trò quan trọng sống - Cần phải làm để học tốt mơn hố học? + Khi học tập mơn hố h2ọc, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng ghi nhớ + Học tốt mơn hố học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học 1.2 Kỹ năng: RLKN quan sát, hoạt động nhóm 1.3 Thái độ: GDHS yêu thích mơn học, hứng thú học tập, mơi trường 1.4 Nội dung trọng tâm: - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chất - Hóa học có vai trò quan trọng sống - Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? Năng lực hình thành: 2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ 2.2 Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Hệ thống câu hỏi: 3.1 Mức độ nhận biết: Câu 1: Hóa học ? 3.2 Mức độ thơng hiểu: Câu 1: Hóa học có vai trò sống ? Câu 2: Phải làm để hoc tốt mơn hóa học ? Câu 3: Khi học tập mơn hóa học em cần ý thực hoạt động nào? Câu 4: Phương pháp học tập mơn hóa học tốt? 3.3 Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Hãy kể sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập em ? II CHUẨN BỊ: Học sinh: Sách, ghi Giáo viên: - Giới thiệu tài liệu liên quan đến môn - Chuẩn bị dụng cụ gồm: khay nhựa, dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl, đinh sắt đựng ống nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (2’) Phát triển bài: 2.1 Hoạt động khởi động: (3’) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò; kích thích học sinh tìm hiểu nội dung học Sản phẩm: Hứng thú tìm hiểu nội dung học Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực giải vấn đề thông qua môn học Hoạt động GV Hoạt động HS - Hóa học mơn học năm em làm Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học quen + Vậy hóa học gì? - Thảo luận nhóm dự đốn câu trả lời + Hóa học có vai trò sống? + Chúng ta cần làm để học hóa học tốt hơn? 2.2 Hình thành kiến thức: Hoạt đợng 1: Hóa học ? (12’) Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm đơn giản QS làm TN trả lời câu hỏi “H2 gì?” Sản phẩm: Biết hố học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Định hướng NL: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Hoạt Động Giáo viên Hoạt Động Học sinh - GV phát dụng cụ hóa chất cho nhóm Yêu cầu HS ghi lại trạng thái, màu sắc chất có ống nghiệm - GV tiến hành làm TN rõ cách làm, sau yêu cầu HS làm TN + Em nhận xét biến đổi chất ống nghiệm? + Qua việc quan sát TN trên, em rút kết luận gì? + Nếu người ta dùng thau nhơm để đựng nước vôi quét nhà Theo em cách làm có khơng ? - GV: sở dĩ em chưa biết cách sử dụng có không và tại sao, bởi vì em chưa có kiến thức hóa học Vì phải học Hóa học + Vậy hóa học ? - Kiểm tra dụng cụ quan sát trạng thái, màu sắc hóa chất - Quan sát thao tác GV làm TN - Các nhóm làm TN quan sát + Nêu nhận xét biến đổi chất ống nghiệm + Các thí nghiệm có biến đổi chất + Thảo luận dự đoán cách sử dụng - Nghe GV thông báo + Đại diện HS trả lời câu hỏi Tiểu kết: Hóa học là khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất và ứng dụng chúng Hoạt đợng 2: Hóa học có vai trò sống chúng ta? (10’) Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò hóa học đời sống Sản phẩm: Biết vai trò hóa học đời sống Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS khác nhận xét hoàn thiện câu trả lời - Theo dõi nhận xét bổ sung - Cho HS quan sát số tranh ảnh thành tựu - Quan sát tranh ảnh thành tựu ngành hóa học hóa học + Em thấy hóa học có vai trò ntn người + Hóa học có vai trò quan trọng thiên nhiên? - u cầu đại diện trả lời, gọi nhóm khác nxbs - Đại diện nhóm trả lời, theo dõi nxbs - GV nhận xét hồn thiện đáp án Tiểu kết: Hóa học có vai trò quan trọng sống Hoạt đợng 3: Phải làm để học tốt mơn hóa học: (10’) Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp để học tốt mơn hóa học Sản phẩm: Biết phương pháp để học tốt mơn hóa học Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Học tập mơn hóa học cần ý hoạt động nào? + Thu thập kiến thức xử lý thông tin vận dụng kiến thức vào thực tế ghi nhớ + Theo em mơn hóa học phải học ntn để đạt hiệu quả? + Biết làm TN, biết quan sát tượng, Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học hứng thú học tập, ghi nhớ kiến thức chính, đọc sách + Nắm vững kiến thức, vận dụng thành thạo - Đại diện trả lời, theo dõi nxbs + Vậy học coi học tốt mơn hóa? - u cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs Tiểu kết: - Các hoạt động cần làm học môn hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức + Xử lý thông tin + Vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Ghi nhớ nội dung quan trọng cần nhớ - Phương pháp để học tốt môn hóa học là: + Biết làm và quan sát thí nghiệm + Hứng thú học và rèn luyện phương pháp tư + Đọc thêm sách và làm bài tập Hoạt động luyện tập: (4’) Mục tiêu: Làm tập trả lời câu hỏi giáo viên nêu Sản phẩm: Biết làm tập trả lời câu hỏi Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu 1: (B) Hóa học gì? + Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chất Câu 2: (H) Hóa học có vai trò + Hóa học có vai trò quan trọng đời sống chúng ta? Nêu ví dụ ? sống VD: Tạo đồ dùng có tính chất khác như: Thuốc chữa bệnh, phân bón … - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời, theo dõi nxbs Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng: (3’) Mục tiêu: Trả lời câu hỏi vận dụng giáo viên nêu Sản phẩm: Kể sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho việc học tập thân Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Hãy kể sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp + Các sản phẩm như: sách, vở, bút mực, thức cho việc học tập em ? kẻ, cặp da, - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời, theo dõi nxbs Dặn dò: (1’) - Học Đọc trước mới./ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/ 08/ 2018 Ngày giảng: 30/ 08/ 2018 Tuần 01 Tiết 02 Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài : CHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1.1 Kiến thức: Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Học sinh biết được: - Chất có khắp nơi - Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta Chủ yếu là tính chất vật lí chất ) 1.2 Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận làm việc với hóa chất 1.4 Nội dung trọng tâm: Tính chất chất Năng lực hình thành: a Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Hệ thống câu hỏi: 3.1 Mức độ nhận biết: Câu Thế vật thể tự nhiên? Vật thể nhân tạo? Câu Chất có đâu ? Câu Mỗi chất có tính chất định ? 3.2 Mức độ thơng hiểu: Câu Nêu ví dụ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo ? Câu Làm biết tính chất chất ? Câu Việc hiểu tính chất chất có lợi ? Câu Tại phải biết tính chất chất ? 3.3 Mức độ vận dụng thấp: Câu Lấy số ví dụ tác hại việc sử dụng chất khơng khơng hiểu biết tính chất chất ? Câu Làm tập 3/11/SGK II CHUẨN BỊ: Học sinh: Chuẩn bị đọc xem trước học Giáo viên: - Hóa chất: S, Al, Cu, NaCl tinh, nước - Dụng cụ: dụng cụ làm TN đo tonc S, đèn cồn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (2’) Kiểm tra cũ: (5’) HS1: Hóa học ? Hóa học có vai trò sống ? Cho ví dụ ? Trả lời: - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chất - Hóa học có vai trò quan trọng sống - Ví dụ: Tạo đồ dùng có tính chất khác phục vụ nhu cầu sống, sinh hoạt ngày, sức khỏe, học tập, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp như: nồi, xoong, thuốc chữa bệnh, thuốc bổ, bút mực, sách vở, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phẩm nhuộm, thuốc tẩy Phát triển bài: 3.1 Hoạt động khởi động: (3’) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò; kích thích học sinh tìm hiểu nội dung học Sản phẩm: Học sinh hứng thú tìm hiểu nội dung học Định hướng NL: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực giải vấn đề thông qua môn học Hoạt động GV Hoạt động HS - Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất + Vậy chất có đâu? Chất có tính chất gì? - Dự đốn câu trả lời - Trong nghiên cứu 3.2 Hình thành kiến thức: Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Hoạt đợng 1: Chất có đâu ? (12’) Mục tiêu: Biết tất vật thể làm từ chất Phân biệt chất với vật thể Sản phẩm: Học sinh biết chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; lực vận dụng kiến thức hố học vào sống Hoạt Động Giáo viên Hoạt Động Học sinh + Em quan kể tên vật cụ thể xung quanh ta? - GV bổ sung yêu cầu HS loại vật thể (vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo) - GV thông báo thành phần số vật thể tự nhiên Tự nhiên: gồm có số chất Vật thể: Nhân tạo: làm từ v.liệu tạo nên vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng: Vật thể Chất cấu tạo nên vật Tên vật thể thể TN NT Oxi, Nitơ, Cacbonic Khơng khí x Ấm đun nước Hộp bút Sách Cuốc xẻng - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, gọi HS khác nxbs - GV nhận xét nêu kết luận + Từ bảng cho biết chất có đâu? - Quan sát xung quanh, kể tên: bàn, ghế, sách, vở, bút, mực, cây, suối - Chỉ vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo vật thể Tự nhiên Nhân tạo Cây, sông, suối, Bút, vở, bàn, ghế, - Thảo luận nhóm hồn thành bảng - Đại diện nhóm nêu đáp án, nhóm khác theo dõi nxbs + Trả lời câu hỏi Tiểu kết: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở có chất Hoạt đợng 2: Tính chất chất: (15’) Mục tiêu: HS biết tính chất chất, chất có tính chất định khơng đổi Sản phẩm: Biết tính chất chất Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống a Mỗi chất có tính chất định: - u cầu HS quan sát Cu Al, nhận xét màu - Quan sát mẫu chất => nhận xét sắc, thể, GV thơng báo tính chất vật lý thông trạng thái, màu sắc, báo thêm tính chất vật lý SGK - Nhận xét Al có tính chất khác với Cu - u cầu HS nêu tính chất vật lí đường, muối ăn - Nêu tính chất đường, muối  theo dõi GV thơng báo tính chất hóa học nxbs - Yêu cầu HS làm TN nung S dẫn điện, nhiệt - Làm quan sát thí nghiệm, rút nhận kim loại, rút nhận xét xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi + Làm để biết tính chất chất? + Phải quan sát, dùng dụng cụ đo, làm TN b Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? - Yêu cầu HS phân biệt cồn với nước - Phân biệt cồn với nước dựa vào tính chất khác cồn nước + Tại cần phải biết tính chất chât? Ví + Giúp ta nhận biết chất, biết cách sử dụ? dụng chất, biết ứng dụng chất vào đời sống + Khi sử dụng chất mà khơng biết tính chất chất + Khơng biết tính chất chất sử dụng có hại gì? Ví dụ? nguy hiểm - GV: Biết tính chất chất giúp biết - Nghe GV thông báo ghi nhớ Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học cách sử dụng chất và biết ứng dụng chất thích hợp đời sống và sản xuất - GV nêu số ví dụ cách sử dụng chất cho HS - Nghe ghi nhớ kiến thức Tiểu kết: - Mỗi chất có tính chất khơng định gồm: + Tính chất vật lý như: mùi, vị, màu sắc, thể, tính tan nước, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt + Tính chất hóa học: là khả chất bị biến đổi thành chất khác - Để biết tính chất chất ta phải: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm - Hiểu biết tính chất chất có lợi: + Giúp phân biệt chất này với chất khác (nhận biết chất) + Biết cách sử dụng chất + Biết sử dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất Hoạt động luyện tập: (4’) Mục tiêu: Làm tập trả lời câu hỏi giáo viên nêu Sản phẩm: Biết làm tập trả lời câu hỏi Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu (B) Chất có đâu? + Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất ngược lại Câu (H) Nêu ví dụ vật thể tự nhiên, vật thể nhân + Vật thể vật thể tự nhiên: Cây mía, tạo ? mèo, núi… + Vật thể nhân tạo: Cái bàn, bút mực, Câu (H) Tại phải biết tính chất chất? + Việc hiểu tính chất giúp phân biệt chất với chất khác (nhận biết đựơc chất); biết cách sử dụng chất; biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời, theo dõi nxbs Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng: (3’) Mục tiêu: Trả lời câu hỏi vận dụng giáo viên nêu Sản phẩm: Nêu tác hại việc sử dụng chất tính chất chất Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Lấy số ví dụ tác hại việc sử dụng chất + Nêu ví dụ sống khơng khơng hiểu biết tính chất chất ? - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời, theo dõi nxbs Dặn dò: (1’) - Học xem trước phần lại - Làm tập 3, 4, 5, SGK/ 11 Rút kinh nghiệm: Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Ngày soạn: 27/ 08/ 2018 Ngày giảng: / 09/ 2018 Tuần 02 Tiết 03 Bài 2: CHẤT (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1.1 Kiến thức: Biết được: - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí 1.2 Kỹ năng: - Phân biệt chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống, ví dụ đường, muối ăn, tinh bột 1.3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận làm việc với hóa chất 1.4 Nội dung trọng tâm: Phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp Định hướng lực phát triển cho HS: 2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ 2.2 Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Hệ thống câu hỏi: 3.1 Mức độ nhận biết: Câu Chất tinh khiết ? Hỗn hợp ? Câu Làm để tác riêng chất hỗn hợp ? 3.2 Mức độ thông hiểu: Câu Nước khoáng chất tinh khiết hay hỗn hợp ? Vì ? Câu Chất tinh khiết khác với hỗn hợp ? Câu Khơng khí chất tinh khiết hay hỗn hợp ? Vì ? 3.3 Mức độ vận dụng thấp: Câu Làm cách tách muốn khỏi cát ? Câu Làm để tách bột gỗ khỏi bột sắt ? II CHUẨN BỊ: Học sinh: Chuẩn bị làm tập tìm hiểu kiến thức liên quan đến học Giáo viên: - Hóa chất: muối ăn, nước cất, nước khống, nước ao - Dụng cụ: đèn cồn, kiềng sắt, cốc thủy tinh, nhiệt kế, ống hút, đũa thủy tinh, kẹp gỗ, kính III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: (2’) Kiểm tra cũ: (4’) HS1: Làm để biết tính chất chất ? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? Trả lời: - Để biết tính chất chất ta phải: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm - Hiểu biết tính chất chất có lợi: + Giúp phân biệt chất này với chất khác (nhận biết chất) + Biết cách sử dụng chất + Biết sử dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất Phát triển bài: 3.1 Hoạt động khởi động: (3’) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò; kích thích học sinh tìm hiểu nội dung học Sản phẩm: Học sinh hứng thú tìm hiểu nội dung học Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Định hướng NL: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực giải vấn đề thông qua môn học Hoạt động GV Hoạt động HS + Nước dùng hàng ngày có phải nước tinh + Trả lời có/khơng khiết? + Vậy chất nào? + Làm để tách chất khỏi nhau? - Dự đoán đưa biện pháp - Chúng ta tìm hiểu tiếp 3.2 Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Chất tinh khiết hỗn hợp: (15’) Mục tiêu: Biết chất tinh khiết đơn chất khơng có lẫn chất khác, hỗn hợp nhiều chất trộn lại với Sản phẩm: Biết phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Hoạt Động Giáo viên Hoạt Động Học sinh - Yêu cầu HS quan sát nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên đựng ống nghiệm - GV nhỏ giọt loại nước lên kính hơ lửa đèn cồn, cho học sinh quan sát sát so sánh + Từ kết TN trên, em có nhận xét thành phần loại nước ? - GV: nước cất là chất tinh khiết, loại lại là hỗn hợp + So sánh thành phần chất tinh khiết hỗn hợp? - Quan sát mẫu nước ống nghiệm - Quan sát GV làm TN, sau ghi lại tượng, theo dõi kết thí nghiệm thu được, so sánh + Nước cất khơng có lẫn chất khác, nước tự nhiên nước khống có hòa tan số chất - Nghe ghi nhớ + Hỗn hợp: gồn nhiều chất trộn vào + Chất tinh khiết: gồm chất - Dùng tranh vẽ mô tả cách chưng cất nước tự nhiên - Theo dõi GV mô tả, ghi nhớ kiến thức thành nước cất - GV thông báo tính chất khơng đổi nước cất + Tại nước muối lại có nhiệt độ sơi > 100oC ? + Vì nước muối khơng tinh khiết + Vậy theo em chất ntn có tính chất + Chất tinh khiết có tính chất định định? + Chất tinh khiết hỗn hợp khác ntn ? + Chỉ có chất >< nhiều chất trộn lại - GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức - Nghe ghi nhớ kiến thức * Tiểu kết: - Nước cất là chất tinh khiết Chất tinh khiết là chất khơng lẫn chất khác, có tính chất vật lí và tính chất hóa học khơng đổi - Nước tự nhiên là hỗn hợp Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tùy vào thành phần chất có hỗn hợp Hoạt động 2: Tách chất khỏi hỗn hợp: (13’) Mục tiêu: HS biết cách tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất đặc trưng chất Sản phẩm: Biết cách tách chất khỏi hỗn hợp Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Trong thành phần nước biển có chứa 3-5% muối + - Nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi Muốn tách riêng muối ăn khỏi nước biển người + Phơi nước biển để nước nước bay hết ta phải làm ntn? lại muối kết tinh Ta thu muối - Vậy để tách muối ăn khỏi nước muối, ta phải dựa vào tính chất vật lí khác muối nước - GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm + Làm để tách muối khỏi cát? + Nêu cách tách riêng chất Trường THCS Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học phương pháp vật lí + Muối tan nước, cát không tan + Nêu cách tách muối khỏi cát + Ta dựa vào khác tính chất vật lí chất để tách riêng chất hỗn hợp - Ta tách riêng chất dựa vào tính chất - Nghe ghi nhớ kiến thức hóa học (học sau) - GV thơng báo SGK - Gợi ý: Đường kính cát có tính chất vật lí khác nhau? Từ em nêu cách tách? + Để tách chất khỏi hỗn hợp ta dựa nguyên tắc nào? * Tiểu kết: Dựa vào tính chất vật lí khác chất để tách riêng chất hỗn hợp Hoạt động luyện tập: (4’) Mục tiêu: Làm tập trả lời câu hỏi giáo viên nêu Sản phẩm: Biết làm tập trả lời câu hỏi Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi làm tập: - Trả lời câu hỏi: + Câu (B) Chất tinh khiết ? Hỗn hợp ? + Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác + Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với + Câu (H) Chất tinh khiết khác với hỗn hợp + Chất tinh khiết gồm chất và có tính ? chất khơng đổi; hỗn hợp gồm hay nhiều chất trộn lại với và có tính chất thay đổi tùy theo chất thành phần - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời câu hỏi  theo dõi nxbs Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng: (3’) Mục tiêu: Trả lời câu hỏi vận dụng giáo viên nêu Sản phẩm: Nêu tác hại việc sử dụng chất tính chất chất Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Làm để tách bột gỗ khỏi bột sắt ? + Cho hỗn hợp bột sắt và bột gỗ vào nước, bột sắt nặng nên chìm bột gỗ Ta vớt bột gỗ và phơi khô ta thu bột gỗ Gạn lấy bột sát và phơi khô ta thu bột sắt - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời, theo dõi nxbs Dặn dò: (1’) - Học xem trước thực hành - Làm tập SGK/ 11 - Mỗi tổ chuẩn bị chậu nước, hỗn hợp cát muối ăn, bật lửa Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 29/ 08/ 2018 Ngày giảng: / 09/ 2018 Tuần 02 Tiết 04 Bài 3: THỰC HÀNH BÀI SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Chuẩn kiến thức kỹ năng: Trường THCS 10 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Giải m 19, nCu = = = 0,3(mol ) M 64 to CuO + H2  → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,3mol ¬  0,3mol ¬  0,3mol mCuO = n × M = 0,3 × 80 = 24( gam) VH = n × 22, = 0,3 × 22, = 6, 72(lit ) 4.3 Vận dụng thấp Câu 1: Hòa tan 6,5g kẽm Zn vào 14,6 g axit clohiđric HCl Hãy: Viết phương trình phản ứng Cho biết sau phản ứng chất dư? Khối lượng chất dư? Tính khối lượng kẽm clorua sau phản ứng? II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thực hành - Tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CHUẨN BỊ: Học sinh: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước Giáo viên: Chuẩn bị tập vận dụng IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (2') Ôn tập: Hoạt động 1: Ơn tập tính chất hố học oxi, hiđro, nước định nghĩa loại phản ứng: (20') Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Em cho biết học kỳ II, học + Đã học chất oxi, hiđro, nước chất cụ thể nào? + Em nêu tính chất hố oxi, hiđro, nước? + Oxi: tác dụng với số phi kim; số Viết phương trình minh hoạ cho tính chất đó? kim loại; số hợp chất - u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành vào giấy + Hiđro: tác dụng với oxi; oxit số nháp kim loại + Nước: tác dụng với số kim loại; số oxit bazơ tạo thành bazơ; số oxit axit tạo thành axit - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày  gọi đại diện nxbs - Đại diện nhóm trả lời  theo dõi nxbs *Vận dụng: Viết phương trình phản ứng sau cho to biết loại phản ứng thuộc loại nào? a 4P + O2 2P2O5 o a Phốt + oxi b Sắt + oxi t b 3Fe + 2O2 Fe3O4 c Hiđro + sắt (III) oxit d Bari oxit + nước o t c 3H2+ Fe2O3 2Fe + 3H2O e Lưu huỳnh tri oxit + nước f Bari + nước d BaO + H2O  Ba(OH)2 e SO3 + H2O  H2SO4 f Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 - Phản ứng a, b, d, e phản ứng hoá hợp - Phản ứng c, f phản ứng oxi hoá - khử phản ứng + Nêu định nghĩa loại phản ứng + Nêu lại định nghĩa loại phản ứng học? - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Giáo viên nhận xét hồn thiện Hoạt động 2: Bài tốn: (22') Trường THCS 209 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Bài tập 1: Để điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) phòng thí nghiệm, dùng hai chất KClO KMnO4 Viết phương trình hóa học điều chế oxi? Hãy tính tốn chọn chất có khối lượng nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề giải vào giấy nháp - GV hướng dẫn HS cách giải + Tính số mol oxi, viết phương trình hóa học chất sau dựa vào phương trình để tìm số mol KClO3 KmnO4 + Tính khối lượng chất sau so sánh khổi lượng  kết luận Bài tập 2: Dẫn khí hiđro qua CuO nung nóng Viết phương trình hoá học xảy ? Sau phản ứng, thu 19,2 g Cu Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng thể tích khí hiđro (ở đkc) cần dùng ? - Yêu cầu HS đọc đề giải vào giấy nháp - Gọi HS khác nhận xét  GV hoàn thiện - Đọc đề tập, làm vào giấy nháp Giải: V 4, 48 nO2 = = = 0, 2(mol ) 22, 22, 2KClO3 2mol t  → 2KCl o 0, × mol ¬  + 3O2 3mol 0,2mol t 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 o 2mol 0,4mol 1mol 0,2mol ¬  Lượng KClO3 cần dùng để điều chế 4,48 lit O2 là: mKClO3 = n × M = 0,1333 × 122,5 = 16,33( g ) (1) Lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 4,48 lit O2 là: mKMnO4 = n × M = 0, ×158 = 63, 2( g ) (2) Từ (1) (2) => KClO điều chế 4,48l oxi có khối lượng nhỏ Giải m 19, nCu = = = 0,3(mol ) M 64 to CuO + H2  → Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,3mol ¬  0,3mol ¬  0,3mol mCuO = n × M = 0,3 × 80 = 24( gam) VH = n × 22, = 0,3 × 22, = 6, 72(lit ) Bài tập 3: Hòa tan 6,5g kẽm Zn vào 14,6 g axit clohiđric HCl Hãy: Viết phương trình phản ứng Cho biết sau phản ứng chất dư? Khối lượng chất dư? Tính khối lượng kẽm clorua sau phản ứng? - GV hướng dẫn cho học sinh yêu cầu HS nhà giải Dặn dò: (01') - Tiếp tục ôn tập kiến thức học dung dịch để tiết sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/ 05/ 2019 Ngày giảng: / 05/ 2019 Tuần 36 Tiết 71 ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Chuẩn kiến thức kỹ năng: Trường THCS 210 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học 1.1 Kiến thức: - Hệ thống cho học sinh kiến thức học học kỳ II - Độ tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm dung dịch, nồng độ mol dd - Tính tốn để pha chế dung dịch 1.2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính tốn, pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước - Rèn luyện kỹ tính tốn, pha lỗng dung dịch từ dung dịch có sẵn 1.3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập khoa học Trọng tâm: Các kiến thức học học kỳ II Mục tiêu phát triển lực: 3.1 Các lực chung: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ; lực tính tốn 3.2 Các lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thực hành - Tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CHUẨN BỊ: Học sinh: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước Giáo viên: Chuẩn bị tập vận dụng IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (2') Ôn tập: Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm dung dịch: (12') Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Dung dịch gì? + Thế dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa? + Độ tan gì? + Nồng độ phần trăm gì? Nêu cơng thức đại lượng để tính nồng độ phần trăm? + Nồng độ mol gì? Nêu cơng thức đại lượng để tính nồng mol dung dịch? + Nêu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? + Nêu cách pha loãng dung dịch từ dung dịch có sẵn? - Yêu cầu đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - Đại diện trả lời câu hỏi  theo dõi nxbs - Giáo viên nhận xét hoàn thiện - Theo dõi hoàn thiện Hoạt động 2: Cách điều chế oxi, hiđro: (30') Định hướng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Bài 1: Cho 6,5gam kim loại kẽm vào 100ml dung dịch - Đọc suy nghĩ cách giải HCl 1M Tính nồng độ mol dung dịch tạo Giải: thành, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể? m 6,5 nZn = = = 0,1( mol ) - Yêu cầu đại diện HS lên bảng giải tập, học sinh M 65 lớp làm vào giấy nháp nHCl = CM × V = 1× 0,1 = 0,1( mol ) - Gọi HS nhận xét  GV nhận xét sửa (nếu cần) Zn + HCl  ZnCl2 + H2 1mol 1mol 1mol Trường THCS 211 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Dung dịch tạo thành dung dịch ZnCl2 Theo PTHH Zn HCl phản ứng vừa đủ để tạo thành dung dịch muối ZnCl2 khí H2 Theo PTHH ta có: nZn = nZnCl2 = 0,1(mol ) n 0,1 = = (1M ) V 0,1 - Đọc suy nghĩ cách giải Giải: Bài 2: Tính khối lượng muối natri clorua NaCl 100g H2O hòa tan 36,2g NaCl tan 750g nước 25oC Biết nhiệt độ độ 750g H2O hòa tan xg NaCl tan NaCl 36,2g 750 × 36, = 271,5( gam) - Yêu cầu đại diện HS lên bảng giải tập, học sinh x = mNaCl = 100 lớp làm vào giấy nháp - Đọc suy nghĩ cách giải - Gọi HS nhận xét  GV nhận xét sửa (nếu cần) Giải: Khối lượng dung dịch CuSO4 đem cô cạn là: Bài 3: Một dung dịch CuSO có khối lượng riêng 1,206g/ml Khi cô cạn 165,84 ml dung dịch nười ta mCuSO4 = V D = 165,84 ×1, 206 ≈ 200( gam) thu 36g CuSO4 Hãy xác định nồng độ phần trăm - Nồng độ % dung dịch CuSO4 dùng dung dịch CuSO4 dùng thí nghiệm là: - Yêu cầu đại diện HS lên bảng giải tập, học sinh mCuSO4 ×100% 36 × 100% C% = = = 18(%) lớp làm vào giấy nháp mdd 200 - Gọi HS nhận xét  GV nhận xét sửa (nếu cần) CM ( ZnCl2 ) = Bài 4: Từ muối vào nước cất, trình bày cách pha chế dung dịch sau: 500 g dung dịch NaCl 0,9%; 50 g dung dịch MgCl2 4%; 250 g dung dịch MgSO4 0,1% Bài 5: Trình bày cách pha chế dung dịch sau: 250 ml dung dịch có nồng độ 0,1M muối sau: - NaCl; - KNO3; - CuSO4; 200g dung dịch có nồng độ 10% muối nêu trên./ GV hướng dẫn HS nhà giải Dặn dò: (01') Ôn tập kiết thức học để tiết sau thi học kỳ II Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/ 05/ 2019 Ngày giảng: / 05/ 2019 Tuần 36 Tiết 72 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU KIỂM TRA: Trường THCS 212 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học - Kiểm tra kiến thức học học kì II - Rèn luyện kĩ tư duy, suy đoán, kĩ làm viết - Giáo dục ý thức tự giác học tập thi cử II CHUẨN BỊ: Học sinh: Ôn tập kiến thức học học kì II Giáo viên: 2.1 Ma trận Néi dung kiÕn thức Nhận biết TN Mức độ nhận thức Thông hiểu TL - BiÕt tÝnh chÊt, øng dơng cđa oxi - Khái niệm: oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy oxit, oxit axit, oxit bazơ, - Biết cách lập công thức, gọi tên oxit - Biết phơng pháp điều chế oxi phòng TN cách thu khí, - Biết thành phần không khí theo thể tích khối lợng Oxi Không khí (9 tiêt) Số câu hỏi Số điểm TL - Viết đợc PTHH thĨ hiƯn tÝnh chÊt hãa häc cđa oxi - Phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào CTHH Viết đợc PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 KClO3 - Phân biệt đợc phản ứng phân hủy với phản ứng hóa học khác Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy TN Cộng TL - Tính đợc thể tích (đktc) khối lợng khí oxi tham gia tạo thành Lập đợc CTHH oxit biết hóa trị nguyên tố ngợc lại - Phân biệt đợc oxi hóa chậm ch¸y 1 0,75 0,25 0,5 1,5 3,0đ - Biết tính chất, ứng dụng hiđro Phơng pháp điều chế hiđro phòng thí nghiệm - Khái niệm phản ứng Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành Hiđrô - phần phân tử nớc - Tính chất, vai trò n(12 tiết) ớc, ô nhiễm nguồn nớc cách bảo vệ - Cách gọi tên phân loại axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể Số câu hỏi Số điểm Dung dịch (8 tiết) TN Vận dụng - Viết đợc PTHH minh họa đợc tÝnh chÊt khư cđa hi®ro, níc víi mét sè kim loại (Na, Ca ), oxit bazơ, oxit axit Phơng trình ®iỊu chÕ hi®ro - ViÕt CTHH cđa mét sè axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit - Đọc tên số axit, bazơ, muối theo CTHH ngợc lại - Phân biệt số dd axit, baz¬, mi thĨ b»ng giÊy q - Tính đợc thể tích hiđro tham gia phản ứng sản phẩm - Thể tích khí hiđro điều chế đợc đktc - Tính đợc khối lợng số axit, bazơ, muối tạo thành phản ứng 1 0,25 2,0 0,75 1,0 4,0đ - Biết khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà, độ tan, nồng độ phần trăm Trng THCS - Hiểu bớc tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trớc 213 - Tính đợc độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định - Vận dụng đợc công Nm hc 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học (C%) nồng độ mo (CM) Công thức tính C%, CM - Biện pháp hoà tan số chất rắn nớc xảy nhanh Các yếu tố ảnh hởng ®Õn ®é tan cđa chÊt r¾n, chÊt khÝ: nhiƯt ®é, áp suất Số câu hỏi Số điểm Tổng hợp nội dung Tổng số câu, điểm - Phân biệt đợc hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch cha bão hoà - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trờng hợp cụ thể thức để tính C%, CM số dung dịch đại lợng có liên quan - Tính toán đợc lợng chất cần lấy để pha chế đợc dung dịch thĨ cã nång ®é cho tríc 1,0® 0,5® 1,5 3,0® 1,0® 10% 4,5 45% 20 10 100% 2,0® 20% 2,0® 20% 1,0® 10% 2.2 Đề kiểm tra I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Khoanh tròn vào chữ (A, B, C, ) đứng trước câu trả lời (3,0 điểm): Câu 1: Sự oxi hoá chậm là: A oxi hố khơng toả nhiệt khơng phát sáng B oxi hố khơng tỏa nhiệt phát sáng C oxi hố có toả nhiệt phát sáng D oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng Câu 2: Phản ứng hoá học nào cho là phản ứng hoá hợp? A CuO + H2  t→ Cu + H2O B CO2 + Ca(OH)2  t→ CaCO3 + H2O C 4P + 5O2  t→ 2P2O5 D 2KMnO4  t→ K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 3: Phản ứng hoá học nào sau là phản ứng ? A 2KMnO4  t→ K2MnO4 + MnO2 + O2 B 2Al + 3H2SO4  t→ Al2(SO4)3 + 3H2 C CO2 + Ca(OH)2  t→ CaCO3 + H2O D Fe2O3 + 3CO  t→ 2Fe + 3CO2 Câu 4: Người ta thu khí hiđro cách đẩy khơng khí là nhờ dựa vào tính chất: A khí hiđro nhẹ khơng khí B khí hiđro khơng độc C khí hiđro tan nước D khí hiđro khó trộn lẫn với khơng khí Câu 5: Người ta thu khí Oxi cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A khí oxi tan nước B khí oxi nặng khơng khí C khí oxi khó hố lỏng D khí oxi nhẹ nước Câu 6: Cho chất: Fe3O4; KClO3; CaCO3; KMnO4; H2O Số chất dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm là: A chất B chất C chất D chất Câu 7: Hợp chất nào sau là bazơ ? A Đồng (II) nitrat B Sắt (III) sunfat C Canxi hiđroxit D Kali clorua Câu 8: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành: A màu xanh B màu tím C màu D màu đỏ Câu 9: Dung dịch là hỗn hợp: o o o o o o o Trường THCS o 214 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học A đồng chất tan dung môi B đồng chất rắn nước C chất rắn dung môi D gồm chất tan dung môi Câu 10: Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết: A số mol chất tan lít dung môi B số gam chất tan 100 gam dung dịch C số mol chất tan lít dung dịch D số gam chất tan 100 gam dung môi Câu 11: Nồng độ mol dung dịch cho biết: A số mol chất tan lít dung môi B số gam chất tan 100 gam dung mơi C số mol chất tan lít dung dịch D số gam chất tan 100 gam dung dịch Câu 12: Độ tan chất nước ở nhiệt độ xác định là: A số gam chất tan 100g dung dịch B số gam chất tan 100g nước C số gam chất tan 100 g dung dịch để tạo thành dung dịch bão hồ D số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà II PHẦN TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 1: (2,0 đ) Nêu khái niệm oxit, axit, bazơ, muối? Mỗi loại lấy ví dụ minh họa? Câu 2: (2,0 đ) Dùng 5,6 lít khí oxi (ở đktc) để đốt cháy hết lượng lưu huỳnh, sản phẩm thu khí lưu huỳnh đioxit Viết phương trình hóa học phản ứng? Tính lượng lưu huỳnh bị đốt cháy? Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit tạo thành (ở đktc) Câu 3: (3,0 đ) Cho 13 gam kim loại kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit sunfuric? Viết phương trình hóa học phản ứng? Tính thể tích khí hiđro sinh (ở đktc)? Tính nồng độ mol dung dịch axit sunfuric dùng? Tính nồng độ phần trăm axit sunfuric (Biết khối lượng riêng D = 1,12g/ml) (Cho biết: O = 16; H = 1; S = 32; Zn = 65) 2.3 Đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm: Câu Đáp án D C B A A B C D A 10 B 11 C 12 D II TỰ LUẬN KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Câu (2,0đ) Hướng dẫn đáp án - Oxit hợp chất nguyên tố, có ngun tố oxi - Ví dụ: H2O, CaO - Axit hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại - Ví dụ: H2SO4, HCl - Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) - Ví dụ: Fe(OH)2, NaOH - Muối hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit - Ví dụ: Na2SO4, Ca(NO3)2 t PTHH: S + O2 SO2  → o Trường THCS 215 Năm học 2018 - 2019 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Giáo viên: Giáo án Hóa học nO2 = V 5, = = 0, 25( mol ) ; 22, 22, S + O2 PT: 1 ĐB: 0,25  0,25 (2,0đ) SO2 o t  → (mol) 0,25 0,25 (mol)  Lượng lưu huỳnh bị đốt cháy: mS = n× M = 0,25× 32 = 8(g) Thể tích SO2 đktc là: VSO2 = n × 22, = 0, 25 × 22, = 5, 6(lit ) 0,5 0,5 PTHH: Zn + → H2SO4  ZnSO4 m 13 nZn = = = 0, 2( mol ) M 65 → Zn + H2SO4  ZnSO4 PT: ĐB: 0,2 (3,0đ) 0,25 0,2 + 0,5 H2 0,25 + H2 1 (mol) 0,2 (mol) 0,25 Thể tích H2 thu đktc là: VH = n × 22, = 0, × 22, = 4, 48(lit ) 0,5 0,2 Nồng độ mol H2SO4 là: CM = Ta có khối lượng chất tan là: n 0, = = 1(mol / l ) V 0, 0,5 mct = mH SO4 = n × M = 0, × 98 = 19, 6( g ) 0,5 19, ×100% = 8, 75% 224 0,5 mdd = 200 × 1,12 = 224( g ) => C % = III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra: Thu bài, nhận xét: - GV thu nhận xét thái độ HS trình làm kiểm tra Thống kê kết quả: Hóa Giỏi SL Khá % SL % T.Bình SL % Yếu SL Kém SL % % TB trở lên SL % HS Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05/ 05/ 2019 Ngày lên lớp: / 05/ 2019 Tuần 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CHỮA BÀI: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức kiểm tra - Chữa toàn nội dung kiểm tra để hướng dẫn định hướng lại cho học sinh Trường THCS 216 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Kỹ năng: - Rèn luyện cách trình bày kiểm tra viết - Rèn luyện kĩ làm kiểm tra Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập II CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị nội dung nhận xét chữa theo đề kiểm tra III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định lớp: Chữa bài, nhận xét: - GV nhận xét cách làm kiểm tra lớp (nhận xét chung) - Nhận xét chỗ học sinh làm sai nhiều nhấn mạnh chỗ học sinh hay nhầm lẫn - Phát cho học sinh  Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ kiểm tra nêu thắc mắc chỗ chưa hiểu, hoặc điểm cho chưa hợp lí - GV chữa kiểm tra cho học sinh đối chiếu với kết làm để phát chỗ sai, chỗ cần thắc mắc - Giải đáp toàn ý kiến thắc mắc học sinh (nếu có) - Nhấn mạnh chỗ học sinh thường nhầm lẫn nhắc nhở học sinh có điểm yếu cần ý kiểm tra Dặn dò: - Cần ôn lại kiến thức học học kì II năm học, để học tốt năm lớp - Cần có phương pháp học tập phù hợp để có kết cao Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05/ 05/ 2019 Ngày giảng: / 05/ 2019 Tuần 37 HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống lại kiến thức liên quan đến kiến thức học học kì II để học sinh củng cố lại kiến thức học kì - Hệ thống lại số kiến thức học năm học để học tốt năm lớp Kỹ năng: RLKN phân tích, tổng hợp Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn II CHUẨN BỊ Học sinh: Chuẩn bị GV dặn tiết trước Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (2’) Phát triển bài: Hoạt động 1: Các bài tập trắc nghiệm: (35’) Khoanh tròn vào đáp án trả lời sau đây: Chương: OXI - KHÔNG KHÍ Câu Cho chất: Fe3O4 KClO3 CaCO3 KMnO4 Những chất dùng để điều chế khí Oxi phòng thí nghiệm là: Trường THCS 217 H2O Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học A 1, 2, B 3, 4, C 2, D 2, Câu Người ta thu khớ Oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tớnh chất: A Khí oxi nặng khơng khí B khí oxi tan nước C khí oxi khó hố lỏng D khí oxi nhẹ nước Câu Sự oxi hoá chậm là: A Sự oxi hố mà khơng toả nhiệt B Sự oxi hóa mà khơng phát sáng C Sự oxi hố toả nhiệt mà không phát sáng D Sự tự bốc cháy Câu Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu là: A 33,6 lớt B 3,36 lớt C 11,2 lớt D 1,12 lớt Câu5 Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A 20,7g B 42,8g C 14,3g D 31,6g Câu Trong phòng thí nghiệm đốt cháy oxi nhiệt độ cao sắt từ oxit (Fe 3O4) Số gam sắt khí oxi cần dùng để điều chế 2,32g Fe3O4 là: A 0,84g 0,32 B 2,52g 0,96g C 1,68g 0,64g D 0,95g 0,74g Câu Phản ứng hoá học cho phản ứng hoá hợp? t t A CuO + H2  B 4P + 5O2  → Cu + H2O → 2P2O5 t C 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 D CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Câu Phản ứng hoá học cho sau phản ứng phân huỷ? t t A CuO + H2  B 4P + 5O2  → Cu + H2O → 2P2O5 t C 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Câu Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hố học sau viết đúng? A 2Na + O  B Na + O2  → Na2O → NaO2 C Na + O  D 4Na + O2  → NaO → 2Na2O Câu 10 Cho 6,72 lít khí hiđro tác dụng với 4,48 lít khí oxi, khí đo đktc Sau phản ứng kết thúc, chất khớí thừa? A Hiđro thừa B Oxi thừa C Hai chất phản ứng vừa đủ D Không xác định o o o o o o Chương: HIĐRO - NƯỚC Câu Người ta thu khí Hiđro cách đẩy khớ nhờ dựa vào tính chất: A Khớ hiđro nhẹ khơng khí B khí hiđro khó trộn lẫn với khơng í C khí hiđro tan nước D Khí hiđro khơng độc Câu Phản ứng hố học cho sau phản ứng thế: t0 A 2KMnO4  B CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O → K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 C 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + 3CO2 Câu Trong oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, P2O5, Al2O3 Oxit tác dụng với nước: A CuO, Na2O, CaO, Al2O3 B SO3, P2O5, Al2O3, CaO C Na2O, CaO, SO3, P2O5 D SO3, CuO, Na2O, P2O5 Câu Khi đốt dòng khí Hiđro tinh khiết khơng khí Hiện tượng thí nghiệm là: A có tiếng nổ mạnh B khơng có tượng C cháy, sinh nhiều khói trắng D cháy, lửa màu xanh Câu Hợp chất sau bazơ: A Đồng (II) nitrat B Kali clorua C Sắt (III) sunfat D Canxi hiđroxit Câu Dãy chất sau bao gồm toàn axit: A HCl, NaOH B CaO, H2SO4 C H3PO4, HNO3 D SO3, NaH2PO4 Câu Dãy hợp chất sau bao gồm toàn muối? A Na2HPO4, Cu(NO3)2, BaSO4, KCl B Ca(OH)2, Al2(SO4)3, SO3, NaCl C CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3, HCl D Na2CO3, K3PO4, P2O5, H2SO4 Câu Sản phẩm phản ứng CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành: A màu xanh B màu đỏ C màu tím D màu Câu Sản phẩm phản ứng P2O5 với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành: A màu xanh B màu đỏ C màu tím D màu Trường THCS 218 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Câu 10 Khử 12g sắt (III) oxit khí hiđro nhiệt độ cao Thể tích khí hiđro cần dùng (đo đktc): A 5,04 lớt B 7,56 lớt C 10,08 lớt D 8,2 lớt Khối lượng sắt thu được: A 16,8g B 8,4g C 12,6g D 18,6g Câu 11 Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric 2,24 lít khí hiđro (đo đktc): A 56g B 28g C 5,6g D 3,7g Câu 12 Thể tích khí hiđro (ở đktc: thoát cho 9,8g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 9,8g axit sunfric A 22,4 lớt B 44,8 lớt C 4,48 lớt D 2,24 lớt Câu 13: Cho 2,8 g Sắt tác dụng với 9,8 g dung dịch axit Sunfuric H 2SO4 lỗng Thể tích H2 thu đktc là: A 22.4 B 11.2 C 2.24 D 1.12 Câu 14: Một Oxit gồm hai nguyên tố húa học lưu huỳnh (S) Oxi oxi chiếm 50% khối lượng Oxit : A SO B SO3 C SO4 D SO2 Câu 15 : Tỉ lệ khối lượng Nitơ Oxi oxit : 20 Công thức oxit : A N2O B N2O3 C NO2 D N2O5 Câu 16 : Trong Công nghiệp, Hiđro điều chế cách điện phân : A Muối ăn ( NaCl) B Dung dịch axit Clohiđric (HCl) C Nước D Nước vôi Ca(OH)2 Chương: DUNG DỊCH Câu Dung dịch hỗn hợp: A gồm chất tan dung môi B đồng chất rắn nước C đồng chất rắn dung môi D đồng chất tan dung môi Câu Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết: A Số mol chất tan lít dung mơi B Số gam chất tan 100 gam dung môi C Số mol chất tan lít dung dịch D Số gam chất tan 100 gam dung dịch Câu Nồng độ mol dung dịch cho biết: A Số mol chất tan lít dung mụi B Số gam chất tan 100 gam dung môi C Số mol chất tan lít dung dịch D Số gam chất tan 100 gam dung dịch Câu Bằng cách có 200g dung dịch BaCl2 5%? A Hoà tan 190g BaCl2 10g nước B Hoà tan 10g BaCl2 200g nước C Hoà tan 100g BaCl2 100g nước D Hoà tan 10g BaCl2 190g nước Câu Độ tan chất nước nhiệt độ xác định là: A số gam chất tan 100g dung dịch B số gam chất tan 100g nước C số gam chất tan 100g dung mơi để dung dịch bão hồ D số gam chất tan 100g nước để dung dịch bảo hoà Câu Hoà tan 17,55g NaCl vào nước lớt dung dịch muối ăn Nồng độ mol dung dịch muối ăn tạo thành? A 0,06M B 0,1M C 2,24M D 3M o Câu Khi hoà tan 53g Na2CO3 250g nước 18 C thỡ dung dịch bảo hoà Độ tan muối Natri cacbonat 180C là: A 132,5g B 53g C 21,2g D 18g Câu Ở 20oC, độ tan dung dịch muối ăn 36g Nồng độ % dung dịch muối ăn bảo hoà 20oC: A 25% B 22,32% C 26,47% D 25,47% Câu Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14% Tính khối lượng H2SO4 có 150g dung dịch? A 12g B 14g C 21g D 0,14g HĐ2: Bài tập tự luận: (07’) Giáo viên giao số bài tập và hướng dẫn sơ qua để học sinh nhà tự giải: Bài 1: Cho 8,1 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 g HCl sản phẩm gồm AlCl3 khí hiđro Hồn thành phương trình hố học Sau phản ứng chất dư ? Dư gam ? Tính khối lượng AlCl3 tạo thành Trường THCS 219 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Lượng khí hiđro sinh khử gam CuO Bài 2: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 100kg than (chứa 95% cacbon) Những tạp chất lại khơng cháy Bài Dùng 500 ml dung dịch H2SO4 1,2M để hoà tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat khí hiđro Viết phương trình hố học phản ứng Tính khối lượng muối sắt(II) sunfat thu Tính thể tích khí H2 (ở đktc) ? Rút kinh nghiệm: o t Bài 4: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: C + O2  → CO2 Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g Cacbon Tính thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc) Bài 5: Dùng 2,52 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho Viết PTTƯ Tính khối lượng chất dư sau phản ứng Tính khối lượng sản phẩm tạo thành Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm, sắt cần có 10 gam axit H 2SO4 dung dịch axit sunfuric lỗng Sau phản ứng thu 44,8 lít khí Hidro (đktc) muối có cơng thức hố học Al2(SO4)3 FeSO4 Viết phương trình phản ứng? Tính số gam hỗn hợp muối tạo thành sau phản ứng? Bài 7: 20oC, hoà tan 60g KNO3 vào 190 g H2O thu dung dịch bão hồ Hãy tính độ tan KNO3, nhiệt độ Trường THCS 220 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Bài 8: Hãy trình bày cách pha chế 150ml dung dịch HNO 0,25M cách pha loãng dung dịch cách pha lỗng dung dịch HNO3 5M có sẵn Rút kinh nghiệm: Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ Mục tiêu phát triển lực: 2.1 Định hướng lực hình thành: a Các lực chung: Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp ; lực hợp tác; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) b Các lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực tính tốn; lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống Iv Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm việc với SGK v Hoạt động dạy học: NHÓM NĂNG LỰC CHUNG: STT Năng lực chung I Nhóm lực làm chủ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề (Đặc biệt quan trọng lực giải vấn đề đường thực nghiệm hay gọi lực thực nghiệm) Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý II Nhóm lực quan hệ xã hợi Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác III Nhóm lực cơng cụ Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT) Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn BẢNG MƠ TẢ NHỮNG NĂNG LỰC CHUN BIỆT MƠN HĨA HỌC: NĂNG LỰC CHUN BIỆT Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CÁC MỨC ĐỘ THỂ HIỆN Năng lực sử dụng biểu tượng húa học; a Nhận biết được nội dung khái niệm hóa học bản, ký hiệu hóa học, cơng thức, phương trình hóa học, hình vẽ,… quy tắc gọi tên ngun tố, chất, hạt vi mơ…trong khoa học hóa học b Viết kí hiệu hóa học, cơng thức hó học, phương trình hóa học… Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học c Trình bày nội dung khái niệm hóa học bản, thuyết định luật hóa học, chất tính chất chất Năng lực sử dụng danh pháp d Đọc tên nguyên tố, chất hóa học nêu quy Trường THCS 221 Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học tắc gọi tên nguyên tố, chất hóa học… e Vận dụng ngơn ngữ hóa học tình cụ thể hóa học Năng lực thực hành húa học bao gồm: - Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn; - Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận - Biết thực nội quy, quy tắc an toàn PTN - Nhận dạng số dụng cụ hóa chất để làm TN - Hiểu tác dụng cấu tạo số dụng cụ hóa chất để làm TN - Sử dụng dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho TN biết cách lắp dụng cụ TN đơn giản - Tiến hành có hỗ trợ giáo viên số thí nghiệm hóa học - Tiến hành độc lập số thí nghiệm hóa học đơn giản - Biết cách quan sát, nhận tượng TN - Mơ tả đầy đủ, rõ ràng, chi tiết q trình biến đổi hóa học - Giải thíh tượng TN xảy ra, viết PTHH rút kết luận cần thiết - Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN Tính tốn theo khối lượng chất a Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối tham gia tạo thành sau phản lượng chất phản ứng biết khối lượng ứng chất lại ngược lại Năng lực tính tốn Tính tốn theo mol chất tham b Dựa vào CTHH, phương trình húa học để tính tốn mol gia tạo thành sau phản ứng chất, khối lượng, thể tích chất tham gia thu sau phản ứng hóa học Tìm mối quan hệ c Hiểu biểu diễn mối quan hệ toán học với kiến thiết lập mối quan hệ thức hóa học để thiết lập giải phương trình đại số kiến thức hóa học với ẩn, ẩn tốn hóa học phép tốn học Vận dụng thuật tốn để tính tốn tốn hóa học d Sử dụng thuật tốn để tính tốn dạng tốn hóa học áp dụng tình quen thuộc a Phân tích tình Năng lực học tập mơn hóa học; giải vấn Phát nêu tình đề thơng qua có vấn đề học tập mơn hóa học mơn hóa học + Có KN phân tích tình học tập, sống cụ thể: + Có KN phát vấn đề ; + KN đặt vấn đề ; + KN phát biểu vấn đề; b Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học; + Có KN tìm hiểu thơng tin có liên quan đến vấn đề SGK, tài liệu tham khảo khác thông qua thảo luận với bạn + Có KN lựa chọn xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn c Đề xuất giải pháp giải + Có KN đề xuất giảỉ pháp GQVĐ; vấn đề phát + Có KN lập kế hoạch để giải vấn đề - Lập kế hoạch để giải + Có KN thực kế hoạch GQVĐ số vấn đề đơn giản - Thực kế hoạch đề có hỗ trợ GV d Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đưa kết luận xác ngắn gọn Trường THCS 222 + Có KN thực giải pháp giải vấn đề nhận phự hợp hay không phù hợp giải pháp thực + Có KN điều chỉnh hợp lý số bước kế hoạch GQVĐ + Có KN giải thích giải pháp + Có KN đưa kết luận xác vận dụng vào tình Năm học 2018 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Năng lực a Có lực hệ thống hóa vận dụng kiến kiến thức thức hóa học vào sống b Năng lực phân tích tổng hợp + KN phân loại kiến thức, lựa chọn kiến thức húa học cách phù hợp với tượng, tình xảy cụ thể sống Thơng qua thao tác phân tích, so sánh, chọn lọc, để chuyển kiến thức hóa học vận dụng hóa kiến thức hóa học mang tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành vào sống thực tiễn dạng kiến thức mang tính tổng hợp có định hướng vận dụng vào sống thực tiễn c Năng lực phát nội Phát kiến thức hóa học có liên quan đến vấn đề thực dung kiến thức hóa học phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe , KH thường thức, sản xuất ứng dụng vấn đề, công nghiệp, nông nghiệp môi trường lĩnh vực khác d Năng lực phát vấn Dựa vào kiến thức hóa học để giải thích số đề thực tiễn sử dụng tượng xảy tự nhiên ứng dụng hóa học kiến thức hóa học để giải thích sống lĩnh vực nêu e Năng lực độc lập sáng tạo Có khả làm việc độc lập đề xuất biện pháp mức độ việc xử lý vấn đề thực lý thuyết xử lý vấn đề hàng ngày liên quan đến hó học có ý tiễn thức bảo vệ môi trường Oxit Số câu hỏi Số điểm Định nghĩa oxit, cách lập công thức oxit; cách gọi tên oxi chung riêng; khái niệm oxit axit, oxit bazơ 1, Trường THCS Phân loại oxit axit, oxit Lập CTHH bazơ dựa vào CTHH Gọi oxit biết hóa trị tên oxit theo cơng thức ngun tố ngược lại hóa học ngược lại 0,5 223 1,5 Năm học 2018 - 2019 ... ngơn ngữ hóa học; lực giải vấn đề thông qua môn học Hoạt động GV Hoạt động HS - Hóa học mơn học năm em làm Trường THCS Năm học 20 18 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học quen + Vậy hóa học gì? -... thích học sinh tìm hiểu nội dung học Sản phẩm: Học sinh hứng thú tìm hiểu nội dung học Trường THCS Năm học 20 18 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Định hướng NL: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; ... 20 Năm học 20 18 - 2019 Giáo viên: Giáo án Hóa học Năng lực: Năng lực tự học; lực sáng tạo; lực tự quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; lực thực hành hóa học; lực

Ngày đăng: 18/10/2019, 13:31

Mục lục

    (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất )

    1.1. Kiến thức: Biết được:

    1.1. Kiến thức: Biết được:

    1.1. Kiến thức: Biết được:

    - Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi

    Học sinh biết được:

    - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan