Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 6 đến lớp 8. Tài liệu chia làm 3 chuyên đề chính, mỗi câu hỏi đều có đáp án chi tiết để hướng dẫn học sinh học. Tài liệu được hệ thống các kiến thức trong tâm trong chương trình sinh học từ lớp 6 đến lớp 8. Giúp giáo viên và học sinh có tư liệu ôn tập để thi HSG.
TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS CHUYÊN ĐỀ 1: THỰC VẬT HỌC (LỚP 6) Câu 1: Những dấu hiệu thể sống? Trả lời - Cảm ứng - Lớn lên - Trao đổi chất - Sinh sản Câu 2: Đặc điểm chung thực vật? Trả lời - Tự tổng hợp chất hữu - Khơng có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi Câu 3: Tế bào thực vật có phận nào? Nói lớn lên tế bào ngày to – hay sai? Trả lời * Tế bào thực vật có phận: - Vách tb: làm cho tb có hình dáng định - Màng sinh chất: bao bọc chất tb - Chất tb: diễn hđs tb - Nhân: điều khiển hđs tb * Nói lớn lên tế bào ngày to sai: Vì lớn lên nhờ lớn lên phân chia tế bào Câu 4: Rễ gồm miền? Chức miền? Trả lời * Rễ gồm miền Chức miền: - Miền trưởng thành có chức dẫn truyền - Miền hút có chức hút nước muối khoáng - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Câu 5: So sánh rễ cọc với rễ chùm? Ví dụ? Trả lời Nhóm A Tên rau đay, điều, ổi, cam, quýt, mướp Đặc điểm Có rễ to, khỏe đâm thẳng, nhiều chung rễ rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ Đặt tên rễ Rễ cọc B hành, tỏi, lúa, tre, mía Gồm nhiều rễ to, dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm Rễ chùm Câu 6: Trình bày cấu tạo chức thân non? So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ? Trả lời * Trình bày cấu tạo chức thân non? Các phận thân non Chức phận Vỏ biểu bì Bảo vệ phận bên thịt vỏ Chứa chất dự trữ tham gia quang hợp TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Trụ rây bó mạch (1 vòng) mạch Vận chuyển chất hữu Vận chuyển nước mạch Ruột chứa chất dự trữ gỗ ruột * So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ? - Giống nhau: + Đều cấu tạo tế bào + Đều gồm phận: vỏ trụ … - Khác nhau: Rễ (miền hút) Thân (non) Vỏ: - Biểu bì: - Biểu bì có lơng hút - Biểu bì k hơngcó lơng hút - Thịt vỏ - Khơng có diệp lục - Một số lớp TB chứa chất diệp lục Trụ gữa: - Bó - Mạch rây mạch gỗ xếp xen - Mạch rây ngoài, mạch gỗ mạch kẽ Câu 7: Trình bày cấu tạo ngồi thân? Có loại thân nào? Giải thích lấy gỗ thường tỉa cành, ăn thường bấm ngọn? Trả lời * Trình bày cấu tạo ngồi thân: - Thân có hình trụ, thân có thân phụ cành - Ngọn thân cành có chồi ngọn, dọc thân cành có chồi nách Chồi nách gồm lọai chồi hoa chồi + Chồi hoa phát triển thành hoa cành mang hoa + Chồi phát triển thành cành mang * Có loại thân: - Thân đứng gồm: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành: xà cừ, thông , lúa, bàng, + Thân cột: cứng, cao, không cành: Tre, nứa + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp Cỏ may, cỏ tranh, - Thân leo: leo + Ta cuốn: bầu, bí, mướp, + Thân quấn: mồng tơi - Thân bò: mềm, yếu, bò sát đất Rau má, rau lang * Giải thích: - Những lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân, thân phát triển đem lại suất cao - Những lấy thường bấm vì: Khi bấm khơng lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho cành lại phát triển Câu 8: Tìm điểm khác dác ròng Người ta thường chọn phần gỗ để làm nhà, trụ cầu, tà vẹt? Tại sao? Trả lời * Sự khác dác ròng : Dác - Mềm - Nằm bên ngồi - Màu sáng - Gồm tb biểu bì sống - Vận chuyển nước muối khống Ròng - Cứng - Nằm bên - Màu sẫm - Gồm tb chết hóa gỗ - Nâng đỡ TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS *Người ta thường chọn phần ròng để làm nhà, trụ cầu, tà vẹt Vì: phần gỗ rắn Câu 9: So sánh mầm với mầm? Trả lời Đặc điểm Kiểu rễ Số cánh hoa Kiểu gân Thân Hạt VD Lớp mầm Rễ chùm cánh cánh Hình cung song song Thân cỏ thân cột Phơi có mầm Lúa, ngơ, mía, hoa lan… Lớp hai mầm Rễ cọc cánh cánh Gân hình mạng Thân gỗ, cỏ, leo Phơi có mầm Khoai lang, mít, cafe, táo, ổi Câu 10: Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy hai cốc nước vơi giống nhau, đặt lên hai kính ướt, dùng chuông thủy tinh A B úp vào Trong chng A có đặt chậu Cho hai chng thí nghiệm vào chỗ tối Sau khoảng giờ, thầy cốc nước vôi chuông A bị đục mặt có lớp váng trắng dày, cốc nước vơi chng B mặt có lớp váng mỏng a Thí nghiệm chứng minh hoạt động cây? Giải thích mặt cốc nước vơi chng A bị đục có lớp váng dày ? b Viết sơ đồ hạt động trên? Vì ban điêm khơng nên để nhiều hoa xanh phòng đóng kín cửa ? Trả lời a Thí nghiệm chứng minh hoạt động hô hấp Trên mặt cốc nước vơi chng A bị đục có lớp váng dày khơng có ánh sáng thực quang hợp mà hô hấp lấy vào khí oxi nhả khí cacbơnic làm cho lượng khí cacbơnic chng A nhiều lượng khí cốc nước vơi hấp thụ nên cốc nước bị vẩn đục có lớp váng dày b Sơ đồ hoạt động hô hấp cây: → Năng lượng + Khí cacbơnic + Hơi nước Tinh bột + Khí ơxi Vì ban đêm thực q trình hơ hấp lấy khí ơxi nhả khí cacbơnic, nên phòng đóng kín cửa khơng có đủ khí ơxi để thở nên bị ngạt thở Câu 11: Quang hợp ? Viết sơ đồ trình quang hợp ? Tại nuôi cá cảnh người ta thường thả thêm rong, rêu vào bể nước? Trả lời Quang hợp trình nhờ chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbơnic lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột nhả khí oxi ¸nh s¸ng → Tinh bột + Khí oxi Nước + Khí cacbơnic ChÊt diƯp lơc * Vì q trình chế tạo tinh bột, rong, rêu nhả khí oxi vào nước bể, tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt Câu 12 Vì nói q trình hô hấp quang hợp trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với ? Trả lời Q trình quang hợp hơ hấp trái ngược thể qua sơ đồ sau: TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS + Sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp: ¸nh s¸ng → Tinh bột Nước + Khí cacbơnic ChÊt diƯp lơc + Khí oxi + Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp: → Năng lượng + Khí cacbơnic + Hơi nước Tinh bột + Khí ơxi Hai q trình có quan hệ chặt chẽ với vì: Quang hợp tạo tinh bột nguyên liệu để q trình hơ hấp sử dụng để tạo lượng dùng cho hoạt động quang hợp hoạt động sống khác Quang hợp khả khí oxi dùng cho hoạt động hô hấp, ngược lại hô hấp thải khí cacbơnic dùng quang hợp Vì hai q trình có quan hệ chặt chẽ với Câu 13: Trình bày thí nghiệm chứng minh chế tạo tinh bột có ánh sáng ? Nêu nhận xét rút kết luận ? Trả lời * Thí nghiệm: - Lấy chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối ngày - Dùng băng giấy đen bịt kín 01 phần hai mặt - Đem chậu để chỗ có nắng gắt (hoặc để dới ánh sáng bóng điện 500W) từ 4-6 - Ngắt bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90 o đun sôi cách thuỷ để tẩy chất diệp lục Rồi rửa cốc nước ấm - Bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch Iốt loãng)/ * Hiện tượng: - Phần bịt băng đen không chuyển màu; phần không bịt băng đen chuyển màu xanh tím * Giải thích: Phần khơng bịt băng đen nhận ánh sáng chế tạo tinh bột Tinh bột phản ứng với dung dịch Iốt lỗng chuyển màu xanh tím * Kết luận: Lá chế tạo tinh bột có đủ ánh sáng Câu 14: Trình bày thí nghiệm chứng minh khơng có khí cacbơnic khơng chế tạo tinh bột có ánh sáng ? Nêu nhận xét rút kết luận ? Trả lời * Thí nghiệm: - Lấy hai chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối ngày - Đặt chậu lên kính ướt, dùng hai chng thủy tinh A B úp chậu cây, chông A đặt cốc nước vôi - Đặt chng thí nghiệm ngồi nắng gắt khoảng - - Ngắt để thử tinh bột dung dịch iot loãng * Nhận xét: - Lá chuông A màu vàng chứng tỏ không chế tạo tinh bột - Lá chuông B chuyển màu xanh đen, chứng tỏ chế tạo tinh bột * Giải thích: * Kết luận: Khơng có khí cacbonic không chế tạo tinh bột Câu 15: Cấu tạo phiến gồm phận nào? Nêu chức phận ? Trả lời TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Cấu tạo phiến gồm phần: biểu bì, thịt gân - Biểu bì: Gồm lớp tế bào suốt Phía ngồi lớp biểu bì có vách dày, có chức bảo vệ Trên lớp biểu bì, mặt dưới, có nhiều lỗ khí giúp nước thực trao đổi khí với mơi trường - Thịt lá: Gồm nhiều lớp tế bào có chứa nhiều lục lạp có chức thu thập ánh sáng để thực tổng hợp chất hữu cho - Gân lá: nằm xen phần thịt gồm loại mạch: + Mạch gỗ: chuyển nước muối khoáng từ thân cành lên + Mạch rây: chuyển chất hữu chế tạo đến phận khác Câu 16: Kể tên loại biến dạng ? Cho vd loại? Trả lời - Lá biến thành gai: VD: xương rồng - Lá biến thành tua cuốn: VD: đậu Hà lan - Lá biến thành gai móc: VD: Lá mây - Lá vảy: VD: củ dong ta - Lá dự trữ: VD: củ hành - Lá bắt mồi: VD: Lá bèo đất, nắp ấm Câu 17: Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh cần nước ? Trả lời Trồng hai chậu cải, tưới nước cho chậu bén rễ, tươi tốt Những ngày tưới nước cho chậu A chậu B khơng tưới nước Sau thời gian quan sát thấy chậu A xanh tốt, chậu B héo chết Điều chứng tỏ nước cần cho cây, khơng có nước chết Câu 18: Nêu ý nghĩa thoát nước qua lá? Các điều kiện bên ảnh hưởng đến thoát nước qua lá? Trả lời - Sự thoát nước giúp cho vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên dễ dàng - Làm cho dịu mát, khỏi bị ánh nắng nhiệt độ đốt nóng - Các điều kiện bên ngồi như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, khơng khí ảnh hưởng đến nước qua Câu 19: Vai trò thực vật tự nhiên? Trả lời - TV giúp điều hóa hàm lượng oxi CO2 khơng khí - TV giúp điều hòa khí hậu làm tăng lượng mưa khu vực - TV làm giảm ô nhiễm môi trường - TV giúp giữ đất, chống xói mòn - TV hạn chế lũ lụt, hạn hán - TV giúp bảo vệ nguồn nước ngầm Câu 20: Vai trò thực vật đời sống người? Trả lời Thực vật, thực vật hạt kín có nhiều cơng dụng - Cây lương thực, thực phẩm: Lúa, ngô, đậu, rau - Cây công nghiệp: Cao su, cafe - Cây ăn quả, lấy gỗ: Mít, xà cừ - Làm thuốc, làm cảnh: sen, rau dừa cạn, TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Câu 21: Nhờ đâu mà thực vật có khả điều hồ lượng khí oxi cacbonic khơng khí? Điều có ý nghĩa ? Trả lời Thực vật sinh vật khác q trình hơ hấp lấy vào khí oxi thải khí cacbonic Nhưng trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbơnic từ nguồn thải để tổng hợp chất hữu nhả khí oxi ngồi mơi trường Nhờ mà thực vật có khả điều hòa khí oxi khí cacbonic khơng khí Ý nghĩa: Điều hồ lượng khí oxi cacbonic khí Nhờ đó, lượng khí oxi khí cacbonic khơng khí ln ổn định, đảm bảo sống cho sinh vật khác Câu 22: Tại người ta lại nói ''rừng phổi xanh'' người ? Trả lời Vì: - Con người khơng thể thiếu khí ơxi, khí ơxi nguyên liệu cho tế bào người hoạt động - Rừng trao đổi khí ngày nên ví phổi người - Rừng trao đổi khí, q trình trao đổi khí hấp thụ khí cacbonic tạo khí oxi cho người sử dụng nên giống phổi người - Vì có màu xanh nên gọi phổi xanh người Câu 23: Tại nói khơng có xanh, khơng có sống Trái Đất ? Trả lời Khơng có xanh khơng có sống Trái Đất người hầu hết loài động vật Trái Đất phải sống nhờ vào chất hữu khí oxi xanh tạo Câu 24: Hoa gồm phận nào? Đặc điểm chức phận? Trả lời Các phận chức năng: - Đài hoa: Có đài màu xanh lục che chở phần bên hoa - Tràng hoa: Gồm nhiều cánh hoa, màu sắc khác tùy loại bảo vệ nhị nhụy, thu hút sâu bọ đền lấy mật giúp thụ phấn cho hoa - Nhị: Chỉ nhị: dài, mảnh nơi dính bao phấn Bao phấn: chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực sinh sản - Nhụy: Đầu nhụy: Có chất ngày dích nơi tiếp xúc với hạt phấn Vòi nhụy: ống rỗng dẫn hạt phấn vào bầu nhụy Bầu nhụy: mang tbsd sinh sản Câu 25: Nêu đặc điểm ngành thực vật: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín ? Trả lời - Ngành Rêu: Có thân, cấu tạo đơn giản Thân khơng phân nhánh, chưa có mạch dẫn chưa có rễ thức (rễ giả), chưa có hoa Rêu sinh sản bào tử Sống chủ yếu nơi ẩm ướt - Ngành Quyết: Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, thực vật có thân, rễ, thật quan sinh dưỡng có mạch dẫn Sinh sản bào tử, - Ngành Hạt trần: Cây thơng thuộc ngành Hạt trần, nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp, thân gỗ, có mạch dẫn Chúng sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở (vì gọi Hạt trần) Chúng chưa có hoa TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI MƠN SINH HỌC THCS - Ngành Hạt kín: Là nhóm thực vật có hoa Chúng có đặc điểm chung sau: + Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép, ) thân có mạch dẫn hồn thiện + Cơ quan sinh sản: có hoa, quả, hạt Hạt nằm nên bảo vệ tốt (gọi Hạt kín) Hoa có nhiều dạng khác + Môi trường sống đa dạng Đây nhóm thực vật tiến hóa Câu 26: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp khơng? Vì ?Một số khơng có lá, sớm rụng (cây xương rồng, giao) chức quang hợp phận đảm nhiệm? Vì em biết? Trả lời - Thân non có màu xanh quang hợp tế bào có lục lạp chứa diệp lục - Chức quang hợp thân cành đảm nhận thân cành thường có lục lạp chứa hạt diệp lục nên có màu xanh Câu 27: Cây thơng có đặc điểm tiến hóa cấu tạo thể sinh sản so với dương xỉ ntn? Trả lời * Về cấu tạo: thông phức tạp dương xỉ như: - Thân gỗ, cao, to, phân cành nhiều - Mạch dẫn phát triển - Rễ dài, ăn sâu rộng * Về sinh sản: - Sự hình thành hạt giúp hợp tử dược bảo vệ tốt - CQ sinh sản nón đực nón có cấu tạo phức tạp túi bào tử dương xỉ - Thông thụ tinh không cần nước - Hạt phấn nhỏ nhẹ thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió, hạt thơng có cánh mỏng dễ phát tán xa Câu 28: Nêu đặc điểm khác gữa Hạt trần Hạt kín ? Trả lời Hạt trần - Khơng có hoa, quan sinh sản nón - Hạt nằm lộ noãn hở - Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, đa dạng Hạt kín - Có hoa, quan sinh sản hoa, - Hạt nằm - Cơ quan sinh dưỡng đa dạng Câu 29: Nêu tóm tắt cấu tạo chức quan: Rễ, thân, lá, hoa học có hoa ? Trả lời Các CQ Rễ Thân Đặc điểm cấu tạo - Gồm miền (miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành, miền chóp rễ) - Miền hút có tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút - Gồm vỏ trụ - Trụ gồm nhiều bó mạch gỗ mạch rây Chức Hấp thụ nước muối khống hòa tan cho Vận chuyển nước muối hống hòa tan từ rễ lên chất hữu từ đến tất phận khác TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS - Gồm phiến cuống - Hấp thụ ánh sáng, khí cacbơnic - Phiến gồm tế bào vách mỏng nước để chế tạo chất hữu cho Lá chứa nhiều lục lạp mang hạt diệp lục, - Trao đổi khí với mơi trường bên lớp tế bào biểu bì có lỗ khí ngồi nước đóng mở Mang hạt phấn chứa tế bào sinh dục Thực thụ phấn, thụ tinh, kết hạt Hoa đực noãn chứa tế bào sinh dục tạo Câu 30: Đa dạng thực vật Việt Nam? Nguyên nhân hậu suy giảm tính đa dạng thực vật ? Biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật ? Trả lời - Ở Việt Nam: Lồi thực vật có mạch dẫn (quyết, hạt ttrần, hạt kín, ) có tới 12000 lồi Tảo, rêu có 1500 lồi Mơi trường sống: Trên cạn: từ bờ biển đến vùng núi cao; nước: ao, hồ, sông, biển, - Nguyên nhân: Do khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, buôn bán trái phép loại thực vật quý - Hậu quả: Làm giảm đáng kể số lượng lồi, thu hẹp mơi trường sống, số lồi có nguy bị tuyệt chủng - Biện pháp: - Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống thực vật - Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quý - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ lồi thực vật có thực vật q - Cấm bn bán xuất loại thực vật quý đặc biệt - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân nhằm bảo vệ rừng Câu 31: Đặc điểm, cấu tạo, dinh dưỡng vi khuẩn, nấm Trả lời * Vi khuẩn: - Hình dạng: hình cầu, bầu dục, que, - Cấu tạo: đơn bào, khơng có diệp lục, chưa có nhân hồn chỉnh - Kích thước: hiển vi - Dinh dưỡng: dị dưỡng: + Hoại sinh: sống xác sinh vật phân hủy + Kí sinh: sống sinh vật sống khác * Nấm: - CQ sinh dưỡng sợi nấm, dinh dưỡng cách hoại sinh - CQ sinh sản mũ nấm, sinh sản bào tử - Tb có nhân, có vách ngăn, khơng có chất diệp lục - Dinh dưỡng: + Hoại sinh: + Kí sinh: + Cộng sinh: tảo nấm tạo thành địa y Câu 32: Giải thích tượng nước nở hoa thủy triều đỏ? Trả lời Nước nở hoa hay tảo nở hoa: tượng nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh nước làm nước bị đục màu xanh(như giấm màu trắng) làm nước bị nhiễm khơng có cân môi trường Đây tượng dễ tìm phải nhanh chóng loại bỏ khơng làm nhiễm nguồn nước TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Hiện tượng thủy triều đỏ: dạng tảo nở hoa gây hại cho mơi trường độc tố tảo, hoạt động phân hủy vi khuẩn sinh khối tảo sau làm cạn kiệt O chỗ gây chết hàng loạt sinh vật biển Sự "nở hoa" tảo có làm nước biển màu đỏ, có màu xanh, màu xám màu cám gạo ================///////================= CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỘNG VẬT HỌC (LỚP 7) I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG: Câu 1: Trùng roi giống khác với thực vật điểm ? Trả lời * Giống nhau: Đều có cấu tạo từ tế bào, gồm: nhân, chất nguyên sinh, hạt diệp lục * Khác nhau: Trùng roi có khả dị dưỡng di chuyển được, thực vật khơng Câu 2: Do đâu trùng roi vừa có khả tự dưỡng vừa có khả dị dưỡng ? Trả lời Trùng roi vừa có khả tự dưỡng vừa có khả dị dưỡng vì: - Trùng roi có chứa diệp lục tế bào nên thực quang hợp có ánh sáng mặt trời, chúng có khả tự dưỡng - Khi khơng có ánh sáng mặt trời, trùng roi quang hợp chúng dần màu xanh sống dị dưỡng cách sử dụng chất hữu động vật khác Câu 3: Nguyên nhân gây bệnh kiết lị bệnh kiết lị bệnh rốt rét ? Chỉ khác dinh dưỡng trùng kiết lị trùng sốt rét ? Trả lời - Nguyên nhân bệnh kiết lị trùng kiết lị kí sinh gây - Nguyên nhân gây bệnh sốt rét trùng sốt rét kí sinh gây - Khác dinh dưỡng hai loại là: + Trùng kiết lị lớn hồng cầu nên nuốt hồng cầu tiêu hóa hồng cầu + Trùng sốt rét nhỏ hồng cầu nên chui vào hồng cầu kí sinh, ăn hết chất nguyên sinh hồng cầu, sinh sản cho nhiều trùng phá vỡ hồng cầu Mỗi trùng sốt rét lại chui vào hồng cầu khác để lặp lại trình Câu 4: Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh ?Vì trâu bò nước ta lại mắc bệnh sán gan nhiều ? Trả lời - Cấu tạo sán gán thích nghi với đời sống kí sinh: + Mắt lơng bơi tiêu giảm + Giác bám phát triển để bám vào vật chủ + Cơ quan tiêu hóa (ruột nhánh) phát triển giúp hấp thụ nhanh nhiều chất dinh dưỡng + Cơ quan sinh dục phát triển giúp đẻ nhiều theo quy luật động vật kí sinh - Trâu bò nước ta mắc bệnh sán gan nhiều vì: + Làm việc môi trường đất ngập nước + Thường uống nước ăn loại cỏ từ thiên nhiên có kén sán bám Câu 5: Nhờ đặc điểm giun đũa chui vào ống mật hậu người ? Trả lời - Giun đũa chui vào ống mật nhờ: + Đầu giun đũa nhọn - Hậu quả: + Nhiều giun có kích thước nhỏ TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS + Đau bụng dội + Rối loạn tiêu hóa ống mật bị tắc ngẽn Câu 6: Hơ hấp châu chấu tôm khác ? Trả lời Tôm Châu chấu Hô hấp mang Hơ hấp ống khí Nước qua mang lọc giữ lại ơxi đưa đến Khí vào lỗ thở theo ống khí phân nhánh đến tế bào tế bào Câu 7: Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản hệ thống ống khí phát triển ? Trả lời - Hệ tuần hồn có chức chính: Phân phối chất dinh dưỡng đến tế bào cung cấp ôxi cho tế bào - Ở sâu bọ, việc cung cấp oxi hệ thống ống khí đảm nhận Vì thế, hệ tuần hồn trở nên đơn giản gồm dãy tim lưng hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng nuôi thể Câu 8: Cơ thể nhện chia làm phần? Hãy kể tên phần phụ chức phần? Trả lời Đặc điểm cấu tạo nhện Các phần thể Tên phận quan sát Chức Đơi kìm có tuyến độc Bắt mồi tự vệ Phần đầu ngực Đôi chân xúc giác phủ lông Cảm giác khứu giác xúc giác đơi chân bò Di chuyển lưới Trước bụng đôi lỗ sinh dục Hô hấp Phần bụng Giữa bụng đôi khe thở Sinh sản Cuối bụng núm tuyến tơ Sinh tơ Tập tính: Nhện có tập tính lưới săn bắt mồi sống Hoạt động chủ yếu vào ban đêm Câu 9: Tại đến giáp xác hệ hơ hấp phát triển? Hệ tuần hồn tơm có đặc điểm gì? Trả lời Chân khớp nói chung giáp xác nói riêng trở đi, thể có vỏ kitin làm nhiệm vụ bảo vệ thể xương Chính nên hơ hấp qua bề mặt da khơng thể thực nữa, phải có quan hô hấp riêng, giáp xác quan hô hấp gọi mang Trên mang, mạch máu phân chia nhỏ, nhận oxi vào máu đổ vào khoang thể tim (có hình túi) để nuôi thể Đồng thời máu từ tim tôm sau đổ vào động mạch phía lưng, lại tràn vào khoang thể Vì có giai đoạn máu di chuyển hệ mạch nên hệ tuần hoàn tơm hệ tuần hồn hở Câu 10: Mắt kép tơm nói riêng chân khớp nói chung có cấu tạo chức nào? Trả lời *Về cấu tạo: Mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại (ở tôm hàng ngàn ô mắt) Mỗi ô mắt có đủ đơn vị cấu tạo mắt thông thường như: màng sừng, thể thủy tinh, dây thần kinh thị giác * Về chức năng: Mỗi mắt nhìn thấy phận nhỏ đối tượng Phải tập hợp ô mắt kép nhìn đầy đủ đối tượng Mắt kép tơm nhìn đen,trắng Chỉ sâu bọ, mắt kép phân biệt màu sắc II ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG: Câu 1: Cá chép có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bơi lặn? Trả lời - Thân hình thoi, dẹp bên, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân, thân phủ vảy xương, vảy có da bao bọc, da tiết chất nhầy để giảm ma sát, vảy xếp mái ngói - Mắt khơng có mí, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt không bị khô 10 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS - Đường kính mao mạch nhỏ làm máu di chuyển chậm thuận lợi cho việc trao đổi hết chất khí Câu 8: Nêu dấu hiệu cấu tạo để phân biệt động mạch, tĩnh mạch mao mạch Ý nghĩa cấu tạo loại mạch ? Trả lời Sự khác biệt loại mạch ý nghĩa: Các loại mạch Sự khác biệt cấu tạo Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Ý nghĩa - Thành có lớp, lớp mơ liên kết lớp Thích hợp với chức dẫn trơn dày tĩnh mạch máu từ tim đến quan - Lòng hẹp tĩnh mạch với vận tốc cao, áp lực lớn - Thành có lớp lớp mô liên kết lớp trơn mỏng động mạch - Lòng rộng động mạch - Có van chiều nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực - Nhỏ phân nhánh nhiều - Thành mỏng gồm lớp biểu bì - Lòng hẹp Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp lực nhỏ Thích hợp với chức tỏa rộng tới từ tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất khí với tế bào Câu 9: Mô tả đường máu hai vòng tuần hồn ? Trả lời - Vòng tuần hồn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải theo động mạch phổi vào mao mạch phổi Tại diễn q trình trao đổi khí (máu nhận khí O thải CO2) trở thành máu đỏ tươi tập trung theo tĩnh mạch phổi đổ tâm nhĩ trái - Vòng tuần hồn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái theo động mạch chủ phân phối đến mao mạch phần mao mạch phần thể đến tận tế bào Tại xảy trao đổi khí (máu nhận khí CO thải khí O2) trao đổi chất, máu trở thành đỏ thẫm tập trung theo tĩnh mạch chủ tên tĩnh mạch chủ đổ tâm nhĩ phải Câu 10: - Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ động tác chủ yếu ? - Nêu bước sơ cứu bị chảy máu động mạch ? Trả lời - Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ động tác chủ yếu: + Ở tĩnh mạch sức đẩy tim nhỏ, vận chuyển máu qua tĩnh mạch tim hỗ trợ chủ yếu sức đẩy tạo co bóp bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ giãn + Trong tĩnh mạch từ phần thể tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) có hỗ trợ van chiều giúp máu không bị chảy ngược - Các bước sơ cứu bị chảy máu động mạch (vết thương cổ tay, cổ chân): + Dùng ngón tay dò tìm ấn động mạch làm ngừng chảy máu vết thương khoảng vài phút + Buộc garo: dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt vào vị trí gần sát vết thương cao vết thương (về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu 25 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS + Sát trùng vết thương (nếu có điều kiện) + Đưa đến bệnh viện để cấp cứu Câu 11: Vacxin ? Vì người có khả miễn dịch tiêm vacxin sau bị mắc số bệnh nhiễm khuẩn ? Hãy so sánh miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo? Trả lời - Văcxin dịch có chứa độc tố vi khuẩn vi rut bệnh làm yếu để khơng có khả gây bệnh, dùng tiêm vào thể người để thể sinh kháng thể chống lại bệnh - Giải thích: + Tiêm văcxin tạo khả miễn dịch cho thể vì: Độc tố vi khuẩn kháng nguyên, làm yếu nên vào thể người khơng có khả gây bệnh Nhưng lại có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại Kháng thể tạo tiếp tục tồn máu giúp thể miễn dịch với bệnh + Sau mắc bệnh nhiễm khuẩn có khả miễn dịch bệnh vì: Khi xâm nhập vào thể người, vi khuẩn tiết độc tố Độc tố kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại Nếu thể sau khỏi bệnh kháng thể có sẵn máu giúp thể miễn dịch bệnh - Miễn dịch tự nhiên giống khác miễn dịch nhân tạo là: + Giống nhau: Đều khả thể chống lại mắc phải hay số bệnh + Khác nhau: - Miễn dịch tự nhiên miễn dịch có - Miễn dịch nhân tạo miễn dịch có sau khi thể mắc bệnh tự khỏi thể tiêm văcxin phòng bệnh Câu 12: Giải thích nhóm máu O nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB nhóm máu chuyên nhận ? Trả lời - Trong máu người có yếu tố: + Kháng nguyên có hồng cầu gồm loại kí hiệu A B + Kháng thể có huyết tương gồm loại α β ( α gây kết dính A, β gây kết dính B) Hiện tượng kết dính hồng cầu máu người cho xảy vào thể người nhận gặp kháng thể huyết tương máu người nhận gây kết dính Vì truyền máu cần ý nguyên tắc “Hồng cầu máu người cho có bị huyết tương máu người nhận gây kết dính hay khơng” - Máu O máu chun cho máu O khơng có chứa kháng nuyên A B hồng cầu Vì truyền cho máu khác, không bị kháng thể huyết tương máu người nhận gây kết dính hồng cầu - Máu AB máu chuyên nhận máu AB có chứa kháng nguyên A B hồng cầu lại khơng có kháng thể huyết tương Vì máu AB khơng có khả gây kết dính hồng cầu lạ Vì máu AB nhận nhóm máu truyền cho Câu 13: Cho biết tâm thất trái lần co bóp đẩy 70ml máu ngày đêm đẩy 7560000ml máu Thời gian pha dãn chung 1/2 chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ 1/3 pha co tâm thất Hỏi: Số lần mạch đập phút Tính thời gian hoạt động chu kì tim Tính thời gian pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung Thời gian có ý nghĩa hoạt động tim ? Trả lời 26 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Số lần mạch đập phú: - Trong phút, tâm thất trái co đẩy lượng máu là: 560 000 = 250 (ml ) 24 × 60 - Số lần tâm thất trái co phút là: 250 : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập phút 75 lần Thời gian hoạt động chu kì tim: Thời gian hoạt động chu kì tim là: phút = 60 giây Ta có: 60 : 75 = 0,8 (giây) Tính thời gian pha: - Thời gian pha giãn chung là: 0,8 : = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co x giây thời gian pha thất co 3x, ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy chu kì co giãn tim, tâm nhĩ co 0,1 giây - Thời gian tâm thất co là: 0,1 x = 0,3 (giây) - Thời gian tâm nhĩ, tâm thất giãn chu kì co giãn tim thời gian nghỉ ngơi tim, giúp tim phục hồi Nhờ mà tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi./ IV HÔ HẤP: Câu 1: Nêu chế giải thích trao đổi khí phổi tế bào ? Trả lời - Sự trao đổi khí phổi tế bào theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Màng phế nang phổi, màng tế bào thành mao mạch mỏng, tạo điều kiện thuận lợi cho khuếch tán khí - Ở phổi: + Khí oxi phế nang cao mao mạch nên oxi khuếch tán từ phế nang vào máu + Khí CO2 mao mạch cao phế nang nên CO khuếch tán từ máu vào phế nang - Ở tế bào: + Khí oxi mao mạch cao tế bào nên oxi khuếch tán từ máu vào tế bào + Khí CO2 tế bào cao mao mạch nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu Câu 2: Sự trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào diễn ? Vì nói trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí phổi trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào ? Trả lời - Sự trao đổi khí phổi: Theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp Khơng khí ngồi vào phế nang giàu oxi, nghèo khí cacbonic Máu từ tim tới phế nang giàu khí cacbonic, nghèo oxi nên oxi từ phế nang khuếch tán vào máu khí cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang - Sự trao đổi khí tế bào: Máu từ phổi tim giàu oxi theo động mạch đến tế bào Tại tế bào xảy q trình oxi hóa hợp chất hữu để giải phóng lượng đồng thời 27 TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS tạo sản phẩm phân hủy cacbonic, nên nồng độ oxi thấp máu nồng độ cacbonic lại cao máu Do oxi từ máu khuếch tán vào tế bào khí cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu - Trong hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm phân hủy khí cacbonic, lượng cabonic nhiều lên máu kích thích trung khu hơ hấp hành não gây phản xạ thở Như tế bào nơi sử dụng oxi sản sinh khí cacbonic Do trao đổi khí tế bào nguyên nhân bên trao đổi khí bên ngồi phổi Ngược lại nhờ trao đổi khí phổi oxi cung cấp cho tế bào đào thải khí cacbonic từ tế bào Vậy trao đổi khỉ phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào Câu 3: - Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp ? - Tại dừng chạy mà phải thở gấp thêm thời gian hô hấp trở lại bình thường ? Trả lời * Giải thích qua ví dụ: - Một người thở 18 nhịp /phút, nhịp hít vào 400ml khơng khí: + Khí lưu thơng / phút: 400 ml x 18 = 200 ml + Khí vơ ích khoảng chết: 150 ml x 18 = 700 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang: 200 ml – 700 ml = 500 ml - Nếu người thở sâu 12 nhịp / phút, nhịp hít vào 600 ml + Khí lưu thơng / phút: 600 ml x 12 = 200 ml + Khí vơ ích khoảng chết: 150 ml x 12 = 800 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang: 200 ml – 800 ml = 400 ml Vậy thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp (5 400 ml – 500 ml = 900 ml) * Khi dừng chạy mà phải thở gấp thêm thời gian hơ hấp trở lại bình thường vì: - Khi chạy, thể trao đổi chất mạnh để sinh lượng, đồng thời thải nhiều khí CO2 - Do CO2 tích tụ nhiều máu nên kích thích trung khu hơ hấp hoạt động mạnh để thải bới CO2 khỏi thể - Chừng lượng CO2 máu trở lại bình thường nhịp hơ hấp trở lại bình thường Câu 4: 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức phổi 2- Khi người hoạt động mạnh nhịp hơ hấp thay đổi ? Giải thích ? 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức phổi: - Phổi phận quan trọng hệ hô hấp nơi diễn trao đổi khí thể với mơi trường bên ngồi - Bao ngồi hai phổi có hai lớp màng, lớp màng ngồi dính với lồng ngực, lớp dính với phổi, hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống hít vào thở - Đơn vị cấu tạo phổi phế nang tập hợp thành cụm bao màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho trao đổi khí phế nang máu đến phổi dễ dàng - Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí phổi 2- Khi người hoạt động mạnh nhịp hơ hấp thay đổi nào? Giải thích? - Khi người hoạt động mạnh nhịp hơ hấp tăng 28 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS - Giái thích: Khi người hoạt động mạnh thể cần nhiều lượng Hô hấp tế bào tăng Tế bào cần nhiều oxi thải nhiều khí cacbonic Nơng dộ cacbonic máu tăng kích thích trung khu hơ hấp hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp Câu 4: Giải thích da phổi xem quan tiết? Sự tiết da phổi khác với tiết thận? * Phổi da xem quan tiết: - Trong thể, quan tiết có nhiệm vụ lọc từ máu chất thải, bã, chất thừa không cần thiết cho hoạt động tế bào để tổng hợp thành sản phảm tiết đào thải khỏi thể - Trong hoạt động tế bào, khí cacbonic khí thải, cần thiết phải đào thải khỏi thể để tránh đầu độc tế bào Phổi thực chức trao đổi khí thể với mơi trường qua đào thải khí cacbonic khỏi thể Vì vậy, phổi xem quan tiết - Trong cấu tạo da có tuyến mồ có chức lọc từ máu nhừng chất bã ure, axit uric, … để tao thành mồ tiết ngồi qua bề mặt da Vì vậy, da xem quan tiết * Sự khác biệt tiết da phổi so với thận: - Chất tiết phổi dạng khí, gồm tồn khí cacbonic hoạt động tế bào tạo - Chất tiết da dạng dịch mồ hơi, có chứa 10% sản phẩm tiết hòa tan máu (trừ khí CO2) Câu 5: Hãy giải thích ngun nhân tiếng khóc chào đời trẻ sinh? - Khi trẻ sơ sinh lọt khỏi lòng mẹ, dây rốn bị cắt đứt, nghĩa làm ngừng trao đổi khí thể mẹ - Trong thể tổ chức máu trẻ sơ sinh gây tích tụ CO nhiều lượng khí O2 bị giảm sút - Do trung khu hô hấp hưng phấn tạo thở - Sự thở hít vào nguyên nhân gây tiếng khóc chào đời trẻ sinh V TIÊU HÓA: Câu 1: - Trình bày trình biến đổi thức ăn ống tiêu hóa ? - Giải thích prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân hủy ? Trả lời Ở khoang miệng: - Tiêu hóa lí học: Tiết dịch tiêu hóa, nhai, nghiền, đảo trộn, thấm nước bọt enzim amilaza - Tiêu hóa hóa học: phần tinh bột chín → đường đôi (mantozơ) Ở dày: - Tiêu hóa lí học: Tiết dịchtiêu hóa, co bóp, đảo trộn, thấm dịch vị enzim Pepsin - Tiêu hóa hóa học: Prơtêin chuỗi dài → Prơtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin) Ở ruột non: - Tiêu hóa lí học: Tiết dịchtiêu hóa, lớp co dãn tạo nhu động thấm dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống phần khác ruột, muối mật phân nhỏ lipit thạo nhũ tương hóa - Tiêu hóa hóa học: Nhờ tác dụng dịch tụy, dịch mật, dịch ruột => tất loại thức ăn biến đổi thành chất đơn giản hòa tan mà thể hấp thụ enzim → đường đơn (enzim Amilaza, Mantaza, Saccaraza, + Tinh bột + đường đơi Lactaza) 29 TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS enzim → Axit amin (enzim Pepsin, Tripsin) + Prôtêin enzim lipaza + Lipit → Axit béo Glixerin enzim đặc biệt + Axit Nuclờic Nucleotit Ở ruột già: Các chất bã không tiêu hóa, chuyển xuống ruột già vi khuẩn lên men tạo thành phân, nước tiếp tục hấp thụ, phần lại trở nên rắn chuyển xuống ruột thẳng thải ngồi * Prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân hủy chất nhầy tiết từ tế bào cổ tuyến vị phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn prôtêin lớp niêm mạc với enzim pepsin Câu 2: Nêu chức ruột non ? Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức ? Trả lời Ruột non có chức là: hồn thành q trình tiêu hóa loại thức ăn hấp thụ sản phẩm tiêu hóa Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức tiêu hóa: - Nhờ lớp thành ruột non co dãn tạo nhu động để thức ăn thấm dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống phần khác ruột - Đoạn tá tràng có ống dẫn chung dịch tụy dịch mật đổ vào Lớp niêm mạc (đoạn sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột Như ruột non có đầy đủ loại enzim tiêu hóa tất loại thức ăn, thức ăn hồn tồn biến đổi thành chất đơn giản hấp thụ vào máu Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất: - Ruột non dài từ 2,8 – mét - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, có nhiều lơng ruột, lơng ruột lại có nhiều lơng cực nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn lên nhiều lần - Trong lơng ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho hấp thụ nhanh chóng - Màng ruột màng thấm có chọn lọc, cho vào máu chất cần thiết cho thể kể nồng độ chất thấp nồng độ có máu khơng cho chất độc vào máu kể có nồng độ cao máu Câu 3: Vì thức ăn sau nghiền bóp kĩ dày chuyển xuống ruột non thành đợt ? Họat động có tác dụng ? Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non ? Trả lời Thức ăn nghiền nhỏ nhào trộn kĩ, thấm dịch vị dày chuyển xuống ruột non cách từ từ, theo đợt nhờ co bóp thành dày phối hợp với đóng mở vòng mơn vị - Cơ vòng mơn vị ln đóng, mở cho thức ăn từ dày chuyển xuống ruột thức ăn nghiền nhào trộn kĩ - Axit có thức ăn vừa chuyển xuống tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng mơn vị, đồng thời gây phản xạ tiết dịch tụy dịch mật - Dịch tụy dịch mật có tính kiềm trung hòa axit thức ăn từ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng mơn vị, mơn vị lại mở thức ăn từ dày lại xuống tá tràng - Cứ thức ăn từ dày chuyển xuống ruột đợt với lượng nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết tuột non hấp thụ hết chất dinh dưỡng 30 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Một người bị triệu chứng thiếu axit dày tiêu hóa ruột non sau: Mơn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục nhanh hơn, thức ăn không đủ thời gian ngấm dịch tiêu hóa ruột non nên hiệu tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng thấp VI TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: Câu 1: Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp độ tế bào ? Nêu mối quan hệ trao đổi chất hai cấp độ ? Trả lời - Trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất hệ tiêu hóa, hơ hấp, tiết với mơi trường ngồi Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khống, oxi từ mơi trường thải mơi trường khí cacbơnic chất thải - Trao đổi chất cấp độ tế bào trao đổi chất tế bào môi trường Máu cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng oxi, tế bào thải vào máu khí cacbơnic sản phẩn tiết - Mối quan hệ: Trao đổi chất cấp độ thể cung cấp chất dinh dưỡng oxi cho tế bào nhận từ tế bào sản phẩm tiết, khí cacbơnic để thải mơi trường Trao đổi chất tế bào giải phóng lượng cung cấp cho quan thể thực hoạt động trao đổi chất Như vậy, hoạt động trao đổi chất cấp độ gắn bó mật thiết với khơng thể tách rời Câu 2: Giải thích mối quan hệ qua lại đồng hóa dị hóa ? Trả lời Mối quan hệ qua lại đồng hóa dị hóa: - Đồng hóa trình tổng hợp từ nguyên liệu đơn giản sẵn có tế bào thành chất đặc trưng tế bào tích lũy lượng liên kết hóa học - Dị hóa q trình phân giải chất tích lũy q trình đồng hóa thành chất đơn giản, bẻ gãy liên kết hóa học để giải phóng lượng Do đồng hóa dị hóa trái ngược song gắn bó chặt chẽ với nhau: Năng lượng dị hóa giải phóng cung cấp cho q trình hóa, tổng hợp nên chất sinh nhiệt bù đắp cho phần nhiệt thể bị tỏa nhiệt vào mơi trường Tỉ lệ đồng hóa dị hóa thể khơng giống phụ thuộc vào: độ tuổi, trạng thái thể, - Lứa tuổi: trẻ em, thể lớn nên q trình đồng hóa lớn dị hóa, ngược lại tuổi già, q trình dị hóa lại lớn đồng hóa - Trạng thái thể: lúc lao động dị hóa lớn đồng hóa, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hóa đồng hóa lại lớn dị hóa Câu 3: Hãy nêu khác biẹt đồng hóa với tiêu hóa, dị hóa với tiết ? Trả lời Đồng hóa: - Tổng hợp chất đặc trưng tế bào - Tích lũy lượng liên kết hóa học Dị hóa - Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản - Bẻ gãy liên kết hóa học giải phóng lượng 31 Tiêu hóa: Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Bài tiết - Thải sản phẩm phân hủy sản phẩm thừa mơi trường ngồi nước tiểu, mồ hơi, khí cacbonic TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Xảy tế bào Xảy quan Câu 4: Hãy chứng minh: “Nhu cầu dinh dưỡng khác tùy vào người” ? Trả lời Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng giúp thể sinh trưởng, phát triển hoạt động, lao động bình thường Tuy nhiên nhu cầu dinh dưỡng người phụ thuộc vào yếu tố: - Lứa tuổi: Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em cao người trưởng thành người già ngồi việc đảm bảo cung cấp lượng cho hoạt động, cần để xây dựng thể, giúp thể lớn lên - Giới tính: Ở nam có nhu cầu dinh dưỡng cao nữ Vì nam hoạt động nhiều hơn, nhu cầu dinh dưỡng phải cao so với nữ - Hình thức lao động: Người lao động nặng có nhu cầu dinh dưỡng cao tốn nhiều lượng - Trạng thái thể: Người có kích thước lớn nhu cầu cao hơn, người bệnh ốm khỏi cần cung cấp chất dinh dưỡng nhiều để phục hồi sức khỏe Nhu cầu dinh dưỡng khơng đầy đủ dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng Nhưng thừa dinh dưỡng mà thể vận động dẫn tới bệnh béo phì Do nhu cầu dinh dưỡng người khác khác Câu 5: Hãy giải thích: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ? Trả lời - Ở người nhiệt độ thể ổn định mức 37 oC cân sinh nhiệt tỏa nhiệt Khi trời nóng thể tăng tỏa nhiệt, trời mát thể tăng sinh nhiệt - Khi trời nóng: thể cần nhiều nước (chóng khát) để tỏa nhiệt nước mang theo nhiệt thải ngồi qua thở, nước tiểu, mồ - Khi trời mát: thể cần nhiều thức ăn (chóng đói) để biến đổi thành chất dinh dưỡng để cung cấp cho q trình chuyển hóa vật chất tạo lượng để tăng sinh nhiệt Câu 6: Một nữ sinh lớp ngày có nhu cầu lượng 2243 kcal Biết tỉ lệ thành phần loại thức ăn là: Gluxit = Prôtêin = 20 Lipit a Hãy tính khối lượng loại thức ăn cần dùng b Tính thể tích khí oxi cần dùng để oxi hóa hồn tồn lượng thức ăn Trả lời a Tính khối lượng loại thức ăn cần dùng: G G Theo ra: Gluxit = Prôtêin = 20 Lipit => Pr = ; Li = 20 Theo giá trị dinh dưỡng loại thức ăn oxi hóa hồn tồn: - gam Gluxit cần 0,83 lit Oxi giải phóng 4,3 kcal - gam Lipit cần 2,03 lit Oxi giải phóng 9,3 kcal Ta có phương trình: G.4,3 + Pr.4,1 + Li.9,3 = 234 kcal 32 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS G G 4,1 + 9,3 = 234 kcal 20 4,1 9,3 ⇔ G.(4,3 + + ) = 234 kcal 20 ⇔ G.5,585 = 234 kcal ⇔ G 4,3 + ⇔ G= 2234 = 400 gam 5, 585 Suy ra: + Khối lượng Gluxit 400 gam + Khối lượng Prôtêin 400 : = 80 gam + Khối lượng Lipit 400 : 20 = 20 gam b Thể tích khí oxi cần dùng để oxi hóa hồn tồn lượng thức ăn trên: Theo câu a ta tích khí oxi cần dùng là: G.0,83 + Pr.0,97 + Li.2,03 = 400 0,83 + 80 0,97 + 20 2,03 = 450,2 lít Vậy cần dùng 450,2 lít khí Oxi để oxi hóa hồn tồn lượng thức ăn ============//=========//==========//========= VII BÀI TIẾT: Câu 1: Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ? Qúa trình tạo thành nước tiểu diễn nào? Tại tạo thành nước tiểu diễn liên tục thải nước tiểu khỏi thể diễn khơng liên tục? Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ? Trả lời * Cấu tạo hệ tiết nước tiểu: - Hệ tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái - Thận quan quan trọng hệ tiết nước tiểu, thận gồm quả; chứa khoảng triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu - Mỗi đơn vị chức gồm cầu thận, nang cầu thận ống thận * Quá trình tạo thành nước tiểu: - Ở đơn vị chức thận: + Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo lực đẩy nước chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Å) vách mao mạch vào nang cầu thận, tế bào máu phân tử prơtêin có kích thước lớn nên khơng qua lỗ lọc Kết tạo nước tiểu đầu nang cầu thận + nước tiểu đầu qua ống thận, xảy trình: Quý trình hấp thụ lại nước chất cần thiết (các chất dinh dưỡng, ion Na+, Cl-, ); trình tiết tiếp chất độc chất không cần thiết (axit uric, creatin, chất thuốc, ion H +, K+, ) Kết tạo nên nước tiểu thức Nước tiểu thức đổ vào bể thận theo ống dẫn nước tiểu đổ dồn xuống bóng đái, theo ống đái ngồi * Sự thạo thành nươc tiểu diễn liên tục thải nước tiểu khỏi thể lại khơng liên tục vì: - Máu ln tuần hồn qua cầu thận nên nước tiểu hình thành liên tục - Nước tiểu thải thể lượng nước tiểu bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu vòng bóng đái mở phối hợp với co vòng bóng đái bụng giúp thải nước tiểu ngồi * Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu: 33 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS - Thường xuyên giữ vệ sinh toàn thể hệ tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lí - Đi tiểu lúc Câu 2: Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ? Vì có khác ? Trả lời * Thành phần nước tiểu đầu khác với máu: - Nước tiểu đầu khơng có tế bào máu prơtêin có kích thước lớn - Máu có tế bào máu prơtêin có kích thước lớn * Sự khác do: - Nước tiểu đầu trình lọc máu cầu thận - Quá trình lọc máu nang cầu thận diễn chênh lệch áp suất máu nang cầu thận (áp suất lọc) phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc - Màng lọc vách mao mạch với kích thước lỗ lọc 30 – 40Å Nên tế bào máu phân tử prôtêin có kích thước lớn khơng qua lỗ lọc Câu 3: So sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức ? Thực chất trình tạo thành nước tiểu thức gì? Trả lời * Giống: - Đều tạo từ đơn vị chức thận - Đều có chứa nước số chất tiết giống urê, axit uric * Khác nhau: Nước tiểu đầu Nước tiểu thức Nồng độ chất hòa tan lỗng Nồng độ chất hòa tan đậm đặc Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần khơng chất dinh dưỡng Chứa chất cặn bã chất độc Chứa nhiều chât cặn bã chất độc Được tạo trình lọc máu nang cầu Được tạo trình hấp thụ lại thận thuộc đoạn đầu đơn vị thận tiết tiếp đoạn sau đơn vị thận * Thực chất trình tạo thành nước tiểu lọc máu loại bỏ chất cặn bã, chất độc, chất thừa khỏi thể để trì ổn định mơi trường Câu 4: Vì thể xuất nước tiểu theo ý muốn ? Vì trẻ nhỏ có tượng tiểu đêm giấc ngủ (tè dầm) ? Trả lời - Ở người, phía vòng trơn ống đái có loại vân phát triển hồn thiện, có khả co rút theo ý muốn Vì vậy, ý thức hình thành, thể tiết nước tiểu theo ý muốn - Ở trẻ nhỏ, vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn thiện nên lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, có luồng xung thần kinh gây co bóng đái mở trơn ống đái để thải nước tiểu, điều thường xảy trẻ nhỏ, đặc biết giai đoạn sơ sinh VIII THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN: Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo chức trụ não, tiểu não não trung gian ? Trả lời Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo Gồm: Hành não, cầu não Gồm: Đồi thị Gồm vỏ chất xám nằm não trung gian đồi thị Chất trằng bao Đồi thị nhân xám Chất trắng đường Chất xám nhân vùng đồi chất dẫn truyền liên hệ tiểu não 34 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS xám xám với phần khác hệ thần kinh Điều khiển hoạt động Điều khiển q trình trao Điều hòa phố hợp quan sinh đổi chất điều hòa thân hoạt động phức tạp Chức dưỡng: tuần hoàn, tiêu nhiệt hóa, hơ hấp Câu 2: So sánh cấu tạo chức trụ não với tủy sống ? Trả lời Tủy sống Trụ não Vị trí Chức Vị trí Chức Ở tủy sống Là thần Ở phân Là thần kinh Chất thành dải liên tục kinh thành nhân Bộ phận xám xám trung ương Chất Bao quanh chất Dẫn truyền Bao Dẫn truyền dọc nối bán cầu tiểu não trắng xám dọc nhân xám Bộ phận ngoại biên Có 12 đơi gồm loại: dây cảm giác, Gồm 31 đôi dây thần kinh pha (dây thần kinh) dây vận động, dây pha Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo đại não ? Nêu rõ đặc điểm tiến hóa thể cấu tạo đại não ? Trả lời * Đặc điểm cấu tạo đại não: - Đại não người phát triển, che lấp não trung gian não - Bề mặt đại não bao phủ lớp chất xám làm thành vỏ não - Bề mặt đại não có nhiều nếp gấp, khe rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não lên tới 2300 – 2500 cm2 - Hơn 2/3 bề mặt não nằm khe rãnh - Võ não dày – mm, gồm lớp, chủ yếu tế bào hình tháp - Các rãnh: rãnh đỉnh, rãnh thái dương, rãnh liên bán cầu chia đại não thành thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm thùy thái dương - Trong thùy có khe hẹp cạn chia thành hồi não - Dưới vỏ não chất trắng, tập hợp thành đường dẫn truyền thần kinh nối phần khác đại não nối đại não với tủy sống phần não khác * Những đặc điểm tiến hóa đại não người: - Ở người, khối lượng não người so với thể lớn động vật thuộc lớp thú - Vỏ não có nhiều khe rãnh làm tăng bề mặt chứa nơron (khối lượng chất xám lớn) - Não người trung khu cảm giác vận động động vật thuộc lớp thú có trung khu cảm giác vận động ngơn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết) Câu 4: Giải thích cấu tạo chức tiểu não ? So sánh tiểu não với tủy sống cấu tạo chức ? Trả lời * Cấu tạo chức tiểu não: - Cấu tạo: + Chất xám tạo thành lớp vỏ tiểu não + Chất trắng phía đường dẫn truyền nối vỏ não với tiểu não phần khác hệ thần kinh tủy sống, trụ não, não trung gian, đại não 35 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS - Chức năng: Tiểu não trung khu phản xạ có điều hòa, phối hợp cử động phức tạp giữ thăng cho thể * So sánh tiểu não với tủy sống cấu tạo chức - Giống nhau: + Đều cấu tạo từ chất xám chất trắng + Chất xám gồm thân nơron sợi nhánh; chất trắng gồm sợi trục hợp thành đường dẫn truyền + Đều thực chức năng: điều khiển phản xạ dẫn truyền xung thần kinh + Đều trung khu phản xạ không điều kiện - Khác nhau: Tiểu não Tủy sống Cấu tạo Chất xám chất trắng Chất xám chất trắng Là trung khu cẩu phản xạ điều hòa, Là trung khu số phản xạ không Chức phối hợp cử động phức tạp giữ điều kiện khác thăng cho thể Câu 5: Giải thích người say rượu thường có biểu chân nam đá chân chiêu lúc ? Trả lời - Vì rượu chất ức chế thần kinh, uống rượu gây ức chế dẫn truyền xung thần kinh qua xi náp tế bào liên quan đến tiểu não làm cho thể thăng - Nên người say rượu thường có hiểu chân nam đá chân chiêu lúc Câu 6: Tại gọi “Hệ thần kinh sinh dưỡng, hệ thần kinh vận động” ? Tai cung phản xạ sinh dưỡng lại chậm cung phản xạ vận động ? Cho ví dụ ? Trả lời - Gọi hệ thần kinh vận động HTK điều khiểu điều hòa hoạt động vân tạo chuyển động cho thể Là hoạt động có ý thức - Gọi HTK sinh dưỡng HTK điều khiển, điều hòa hoạt động quan sinh dưỡng quan sinh sản Là hoạt động khơng có ý thức Cung phản xạ sinh dưỡng chậm cung phản xạ vận động vì: - Đường thần kinh cung phản xạ vận động thẳng từ trung ương đến quan phản ứng, đường thần kinh cung phản xạ sinh dưỡng phải chuyển giao hạch giao cảm - Sợi sau hạch cua cung phản xạ sinh dưỡng sợi nơron khơng có bao miêlin nên truyền xung thần kinh với tốc độ chậm - Ví dụ: Cung phản xạ vận động: Khi chạm tay vào vật nóng, tay có phản xạ co lại nhanh; Cung phản xạ sinh dưỡng: Sau dừng chạy thời gian tim đập bình thường lại Câu 7: Trình bày phản xạ điều hòa hoạt động tim hệ mạch trường hợp sau ? - Lúc huyết áp tăng cao - Lúc hoạt động lao động Trả lời Điều hòa tim mạch phản xạ sinh dưỡng trường hợp này: - Lúc huyết áp tăng cao: Áp thụ quan bị kích thích, xuất xung truyền trung ương phụ trách tim mạch nằm nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm nhịp co lực co đồng thời làm dãn mạch da mạch ruột gây hạ huyết áp - Lúc hoạt động lao động: 36 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Khi lao động xảy oxi hố glucơzơ để tạo lượng cần cho co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ trình CO tích luỹ dần máu (thực chất H + hình thành do: H+ CO2 + H2O H2CO3 HCO3 − H + kích thích hố thụ quan gây xung thần kinh hướng tâm truyền trung khu hơ hấp tuần hồn nằm hành tuỷ, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến làm tăng nhịp, lực co tim mạch máu đến co dãn để cung cấp O cần cho nhu cầu lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến quan tiết) Câu 8: Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện với phản xạ khơng điều kiện ? Ý nghĩa hình thành ức chế phản xạ có điều kiện động vật người ? Trả lời * Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện với phản xạ khơng điều kiện: Tính chất phản xạ có điều kiện Tính chất phản xạ khơng điều kiện Trả lời kích thích tương ứng hay Trả lời kích thích hay kích thích có điều kích thích khơng điều kiện kiện (đã kết hợp với kích thích khơng điều kiện số lần) Bẩm sinh Được hình thành đời sống Bền vững Dễ khơng củng cố Có tính chất di truyền, mang tính chất Có tính chất cá thể, không di truyền chủng loại Số lượng hạn chế Số lượng không hạn định Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời cung phản xạ Trung ương thần kinh trụ não, tủy Trung ương thần kinh chủ yếu có tham gia sống vỏ não * Ý nghĩa hình thành ức chế PXCĐK đời sống người ĐV là: - Đảm bảo thích nghi với mơi trường điều kiện sống ln thay đổi - Hình thành thói quen tập quán tốt người động vật Câu 9: Trình bày trình hình thành phản xạ có điều kiện (tự chọn) nêu rõ điều kiện để hình thành có kết ? Trả lời Ví dụ: Khi cho cá ăn kết hợp với gõ kẻng làm nhiều lần cá hình thành phản xạ có điều kiện: “tiếng kẻng tín hiệu gọi ăn”, nên nghe kẻng cá bơi đến ăn Do vùng thính giác vùng ăn uống vỏ não hình thành đường liên hệ tạm thời Khi hình thành phản xạ cá đánh kẻng mà không cho cá ăn, làm nhiều lần cá nghe tiếng kẻng khơng bơi lại chỗ cho ăn Đó đường liên hệ tạm thời vùng thính giác vùng ăn uống không củng cố nên Câu 10: 1- Khi nghiên cứu chức tủy sống ếch tủy, bạn học sinh vơ tình làm đứt số rễ tủy, cách em phát rễ còn, rễ bị đứt Hãy giải thích 2- Tại nói dây thần kinh tủy dây pha 37 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MƠN SINH HỌC THCS Trả lời - Kích thích mạnh chi (bằng dd HCl 3% ) + Nếu chi khơng co, chi lại co chứng tỏ rễ trước bên bị đứt, rễ trước bên lại rễ sau + Nếu chi co chi lại khơng co chứng tỏ rễ trước bên lại bị đứt + Nếu không chi co chứng tỏ rễ sau bên bị đứt.… * Giải thích: rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh qua quanphản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ quan trung ương thần kinh 2- Tại nói dây thần tủy dây pha - Dây thần kinh tủy gồm rễ trước rễ sau + Rễ trước gồm sợi thần kinh vận động từ tủy sống tới quan + Rễ sau gồm sợi thần kinh cảm giác nối quan với tủy sống - Hai rễ chập lại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy Dây thần kinh tủy dây pha IX NỘI TIẾT: Câu 1: So sánh tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết ? Trả lời * Giống nhau: Các tế bào tuyến tạo sản phẩm tiết tham gia điều hòa q trình sinh lí thể (trao đổi chất, chuyển hóa vật chất lượng tế bào ) * Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết Các tế bào tuyến nằm cạnh mạch máu Các tế bào tuyến nằm cạnh ống dẫn Sản phẩm tiết hoocmon ngấm thẳng vào máu Sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ngồi Câu 2: Hãy nêu tính chất vai trò hooc mơn ? Trả lời * Tính chất: - Mỗi hooc mơn ảnh hưởng tới quan xác định (gọi quan đích), hooc mơn theo máu khắp thể (tính đặc hiệu hooc mơn) - Hooc mơn có hoạt tính sinh học cao, tác dụng với lượng nhỏ gây hiệu rỗ rệt - Hooc môn không mang tính chất đặc trưng cho lồi Ví dụ, người ta dùng insulin bò, ngựa để chữa bệnh tiểu đường người * Vai trò: - Duy trì tính ổn định môi trường bên thể - Điều hòa q trình sinh lí diễn bình thường Do đó, cân hoạt động nối tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí Vì vậy, hooc mơn có trò quan trọng thể Câu 3: Phân biệt bệnh bướu cổ thiếu iôt bệnh bazơđô ? Trả lời Bệnh bướu cổ thiếu Iốt Bệnh Bazơđơ 38 TÀI LIỆU ƠN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Khi thiếu Iốt phần ăn, chất Nguyên Tirooxin không tiết ra, tuyến yên nhân tiết nhiều hoocmon thúc đẩy tuyến giáp hoạt động - Tuyến nở phình to gây bướu cổ Trẻ Hậu em bị bệnh chận lớn, trí não phát triển; người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ Do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmon làm tăng trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi Nhịp tim tăng, người bệnh trạng thái hồi hộp, căng thẳng, ngủ sút cân nhanh, bướu cổ, lồi mắt Câu 4: Nêu chức vai trò hooc mơn tuyến tụy ? Trả lời a Chức tuyến tuỵ: - Chức ngoại tiết: tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho biến đổi thức ăn ruột non - Chức nội tiết tế bào đảo tuỵ thực hiện, có chức điều hòa lượng đường máu + Tế bào α : tiết glucagon có tác dụng biến đổi glicơgen thành glucozơ + Tế bào β : tiết insulin có tác dụng chuyển glucozơ thành glicơgen b Vai trò tuyến tụy: - Tỉ lệ đường huyết trung bình chiếm 0,12%, tỉ lệ tăng cao kích thích tế bào β tiết insulin để chuyển hóa glucozơ thành glicôgen dự trữ gan - Tỉ lệ đường huyết giảm kích thích tế bào α tiết glucagôn để biến glicôgen thành glucozơ để tỉ lệ đường huyết trở bình thường Như vậy, nhờ tác dụng đối lập loại hoocmon mà tỷ lệ đường huyết ổn định đảm bảo hoạt động sinh lý thể diễn bình thường Sự rối loạn hoạt động nội tiết tủa tuyến tụy dẫn đến tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường chứng hạ đường huyết Câu 5: Chứng minh phối hợp hoạt động tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm) ? Trả lời Khi đường huyết giảm tuyến yên tiết hoocmon ACTH theo dòng máu đến vỏ tuyến thận kích thích lớp tiết hoocmon cooctizon đến hóa axit amin axit lactic thành glucozơ, glicogen thành glucozơ, đến mơ mỡ chuyển hóa glixêrin thành glucozơ Đồng thời tế bào α đảo tụy tiết hoocmon glucagon đến gan chuyển hóa glicogen thành glucozơ làm đường huyết máu tăng lên mức bình thường 39 ... dưỡng: dị dưỡng: + Hoại sinh: sống xác sinh vật phân hủy + Kí sinh: sống sinh vật sống khác * Nấm: - CQ sinh dưỡng sợi nấm, dinh dưỡng cách hoại sinh - CQ sinh sản mũ nấm, sinh sản bào tử - Tb có... LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS Câu 26: Thế sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính ? Có dạng sinh sản vơ tính ? Gữa hai hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính, hình thức sinh sản... 17 TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC THCS chúng ăn uống đầy đủ Mặt khác: nhện ăn thịt nhện đực để cung cấp chất dinh dưỡng cho trình sinh sản CHUYÊN ĐỀ 3: GIẢI PHẪU SINH LÍ NGƯỜI (LỚP