Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT Nội dung I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Giải pháp, biện pháp Hiệu sáng kiến III Phần kết luận- kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1 2 14 15 15 16 17 I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Dạy học tích hợp q trình dạy học mà nội dung, hoạt động dạy kiến thức, kĩ năng, thái độ tích hợp với nội dung hoạt động dạy để hình thành phát triển lực thực cho người học, tạo mối liên kết môn học tri thức giúp học sinh phát triển tư sáng tạo tích cực học tập Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng Vì việc giảng dạy môn nhà trường tách biệt, riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học ngày gia tăng mà thời gian học tập nhà trường có giới hạn phải chuyển từ mơn học riêng sang dạy học theo hướng tích hợp Đối với mơn Địa lí mơn học nghiên cứu kiến thức liên quan đến tự nhiên kinh tế - xã hội nên trình học tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học để giải vấn đề đồng thời mơn học tích hợp với chủ đề tập huấn năm qua giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giáo dục kĩ sống Vì vậy, dạy học mơn địa lí cần phải tăng cường theo hướng tích hợp Xuất phát từ lý chọn đề tài :“ Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng “ Môi trường đới lạnh” môn Địa lý lớp 7” Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiều vấn đề khác để giải vấn đề học địa lí, phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao kết học tập môn Địa lý môn học khác - Tăng khả tự học, tự nghiên cứu, học tập nhóm học sinh Biết kết hợp việc học lý thuyết với thực hành, thể phương châm “học đôi với hành” - Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có lực, có niềm đam mê, có sáng tạo học tập môn Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận dạy học tích hợp - Chương trình địa lí THCS nói chung 21 - Mơi trường đới lạnh – địa lí lớp nói riêng - Nghiên cứu nội dung thuộc mơn học có liên quan đến nội dung 21 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu nội dung bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS, khai thác nội dung có liên quan đến dạy học tích hợp kĩ thuật dạy học tích cực Internet - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Sau tiết học có kiểm tra chất lượng , quan sát hành vi, thái độ học sinh hoạt động sinh hoạt hàng ngày trường khu kí túc xá để bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê, xử lí số liệu thu thập, đối chiếu so sánh với kết ban đầu rút kết luận II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Tích hợp Dạy học tích hợp : Tích hợp coi liên kết đối tượng giảng dạy, học tập kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ học tập ; thông qua hình thành kiến thức kĩ , phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 1.2 Các quan điểm dạy học tích hợp : - Quan điểm nội mơn: Quan điểm chủ yếu tập trung vào nội dung mơn học trì mơn học riêng rẽ - Quan điểm “ đa môn”: Quan điểm theo định hướng tình huống, đề tài nghiên cứu theo môn học khác Như vậy, mơn học chưa thực tích hợp - Quan điểm “ liên mơn” tình tiếp cận qua soi sáng nhiều mơn học, q trình học tập phải liên kết với xung quanh vấn đề cần giải - Quan điểm” xun mơn”: cần phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học Mỗi quan điểm có ưu , nhược điểm riêng yêu cầu xã hội dạy học ngày đòi hỏi phải hướng tới quan điểm “ liên môn” “ xuyên môn” 1.3 Các phương thức dạy học tích hợp: - Dạng thứ nhất: Lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học mơn học: Bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, giáo dục kĩ sống Với dạng định hướng đa môn - Dạng thứ hai : Xử lí nội dung kiến thức nhiều mơn học có mối quan hệ với đảm bảo cho học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập Đây phương thức điển hình dạy học tích hợp học sinh giải tình phức tạp, vận dụng nhiều mơn học Tích hợp nhiều kiến thức, kĩ môn học để đạt mục tiêu tích hợp cho mơn học 1.4 Ngun tắc dạy học theo hướng tích hợp: - Khơng làm thay đổi tính đặc trương mơn học - Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có hệ thống xếp hợp lí làm cho kiến thức mơn học thêm phong phú sát với thực tiễn, tránh trùng lặp - Đảm bảo tính vừa sức : Các nội dung tích hợp giúp cho học rõ ràng, tường minh đồng thời tạo hứng thú cho người học Thực trạng 2.1 Thuận lợi: - Đối với giáo viên: + Trong q trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn hay nói cách khác đội ngũ giáo viên dạy tích hợp liên mơn từ lâu chưa sâu chưa có khái niệm tên gọi cụ thể mà thơi + Trong năm qua giáo viên bồi dưỡng thêm nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, chuyên đề tích hợp + Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học + Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn - Đối với học sinh: em có niềm đam mê khám phá, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh chất lượng môn ngày nâng cao, kỹ sống em ngày tốt 2.2 Khó khăn: - Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác - Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên môn yêu cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên khơng tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho dạy học tích hợp gắn liền với đổi giáo dục nhiều trường hạn chế - Đặc biệt giai đoạn phận phụ huynh học sinh cho môn Địa lí nói riêng mơn khoa học xã hội nói chung mơn học phụ, mơn học khơng đóng góp vào định hướng nghề nghiệp tương lai Vì vậy, việc học mơn Địa lí cưỡng ép, để đối phó với kiểm tra kì thi học kì mà em chưa hiểu mơn Địa lí ngồi kiến thức độc lập chứa đựng mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên với dân cư – xã hội với ngành kinh tế Các giải pháp: Để nâng cao chất lượng dạy học “ Môi trường đới lạnh” thân thực hiện: 3.1 Nghiên cứu mục tiêu học theo chuẩn kiến thức - kĩ Xác định lực học sinh cần hướng tới sau học xong Xác định nội dung tích hợp, địa tích hợp cần thiết để nâng cao chất lượng học: Ví dụ : + Mơn Vật lí vào mục 1: Vận dụng kiến thức : “ Sự nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí” để học sinh giải thích tượng mưa tuyết, bề mặt lục địa, đại dương đóng băng, băng trơi, núi băng, băng tan hai cực Từ học sinh thấy biến đổi khí hậu tồn cầu đe dọa đến sống người, học sinh liên hệ tượng nước biển dâng hậu qua Việt Nam Qua hình thành ý thức, thái độ biết chung tay bảo vệ môi trường xanh, phát triển bền vững + Mơn tốn học vào mục 1: Vận dụng kiến thức mơn tốn để đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt, tháng có lượng mưa cao nhất, thấp nhất… + Môn sinh học lớp ( Bài :Sự đa dạng sinh học ) vào mục 2: Để giải thích thích nghi động vật, thực vật với điều kiện khí hậu giá lạnh: Thực vật : thích nghi cách rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển vào mùa hè nhiệt độ tăng, băng tuyết tan Cây thấp lùn, sống thung lũng khuất gió; màu sẫm để tăng khả quang hợp cho Động vật: Thích nghi với mơi trường dựa vào cấu tạo thể (có lớp lơng dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước, lông màu trắng)và dựa vào tập tính di cư, kiếm ăn vào ban ngày mùa hạ, ngủ đông sống bầy đàn để sưởi ấm cho nhau…) + Môn giáo dục công dân lớp - Bài : Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: vào mục 1: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu + Mơn địa lí – Bài : Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hòa vào mục 1b: Biết nguyên nhân, hậu Trái Đất nóng lên + Mơn địa lí : Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ vào để giải thích đới lạnh có nhiệt độ thấp mục Nhận xét: Sau tích hợp nội dung HS hiểu sâu sắc Môi trường đới lạnh, vận dụng kiến thức mơn vật lí, sinh học…vào giải thích tượng tự nhiên đới lạnh ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu không làm thay đổi nội dung, cấu trúc học 3.2 Vận dụng có hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật khăn trải bàn; kĩ thuật đặt câu hỏi, phương pháp thảo luận nhóm… 3.2.1 Thảo luận nhóm + Khi thảo luận nhóm, người học tham gia , tự phát vấn đề , tự rút kết luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện khám phá kiến thức hướng dẫn gợi ý giáo viên + Cách tiến hành: • GV nêu vấn đề cần thảo luận Nêu rõ mục đích yêu cầu, thời gian Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ • GV bao qt chung, hướng dẫn động viên nhóm làm việc • Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm cho nhóm nghe, trao đổi, bổ sung , góp ý • GV kết luận, đánh giá Mẫu phiếu học tập số 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hon-man hoàn thành bảng sau: Các nhóm chẵn: Nhiệt độ ( 0C) Các nhóm lẻ: Lượng mưa ( mm) T0 cao tháng ……… Lượng mưaTB/năm ……… T0 thấp tháng ……… Lượng mưa caonhất ……… Biên độ nhiệt /năm ……… Lượng mưa thấp ……… T0 trung bình năm ……… Số tháng tuyết rơi ……… Kết luận lượngmưa ……………… Số tháng có T0 < 00C ……… Kết luận nhiệt độ …………… Phiếu học tập số 3: NHÓM 1-2 Cách thích nghi Động vật Thích nghi với MT đới lạnh dựa vào Cấu tạo thể - Loài tiêu biểu - NHĨM 3-4 Cách thích nghi Lồi tiêu biểu Động vật Thích nghi với MT đới lạnh dựa vào Tập tính sinh sống Hình ảnh HS trường Dân tộc Nội Trú Cẩm Thủy học tập theo nhóm + Nhận xét: Qua áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm “ Môi trường đới lạnh” cho thấy: dạy học theo nhóm phương pháp học đơn giản, dễ thực Tuy nhiên có hạn chế dạy học theo nhóm tổ chức khơng tốt đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, không tích cực dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu học tập khơng cao Vì giáo viên cần bao quát để nhắc nhở em , hướng dẫn em tham gia tích cực 3.2.2 Kĩ thuật Khăn trải bàn + Khái niệm: Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh + Cách tiến hành: Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” Phiếu học tập số : GV cho HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn phủ bàn với nội dung: Là học sinh em cần làm để góp phần hạn chế tượng nước biển dâng? 6 HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn HS báo cáo kết hoạt động nhóm Nhận xét: Qua áp dụng kỹ thuật “khăn trải bàn: cho thấy:Kỹ thuật “khăn trải bàn” kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức học Thực kỹ thuật đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà nâng cao hiệu học tập phát triển kỹ sống cho học sinh Kĩ thuật khắc phục số hạn chế hoạt động nhóm 3.3 Nghiên cứu cập nhật thông tin phù hợp Internet để phục vụ giảng Ví dụ 1: Theo số liệu Ban Liên Chính phủ vể BĐKH đưa năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,740C thời kì 1906 – 2005 tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gấp đôi so với 50 năm trước đó.Ở Việt Nam, 50 năm qua nhiệt độ tăng khoảng 0,50C - 0,70C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè, phía bắc tăng nhanh phía nam Nếu nước biển dâng lên 75cm 1/3 diện tích đồng sơng Cửu Long 1/10 diện tích đồng sơng Hồng bị ngập Sản lượng lương thực đa dạng sinh học nước ta bị giảm sút Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng nghiên cứu, triển khai để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Các lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: - Các biện pháp bảo vệ: bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” bảo vệ “mềm”, + Các giải pháp bảo vệ cứng : xây dựng sở hạ tầng ( đê, kè sông, kè biển, kênh mương ) + Các biện pháp bảo vệ mềm : trồng rừng , cải tạo cồn cát ven biển… - Các biện pháp thích nghi: chuyển đổi tập quán canh tác - Các biện pháp di dời: phương án cuối mực nước biển dâng lên mà khơng có điều kiện sở vật chất để ứng phó biện pháp di dời, rút lui vào sâu lục địa Ví dụ 2: Ví dụ 3: Nhận xét: - Việc cập nhật thêm thơng tin, hình ảnh mạng Internet giúp em mở rộng thêm vốn hiểu biết, cập nhật thơng tin mang tính thời nội dung có liên quan đến mơn học, học - Hình ảnh sinh động, hấp dẫn, lạ giúp em thư giãn, giải tỏa tâm lí căng thẳng tiết học 10 3.4 Xây dựng giáo án: Mặc dù học trình chiếu Power Point phải có giáo giấy Chuẩn bị giáo án vơ quan trọng: Giáo án dạy học tích hợp đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng mơn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan dạy, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS bước tiếp cận, chiếm lĩnh học cách tích cực sáng tạo Thiết kế giáo án học theo chủ đề tích hợp phải bám chặt vào kiến thức môn có liên quan, phải bảo đảm nội dung cấu trúc đặc thù khơng gò ép vào khn mẫu cứng nhắc mà cần tạo chân trời mở cho tìm tòi sáng tạo phương án tiếp nhận học sinh, sở bảo đảm chủ đích, yêu cầu chung học TIẾT 22 - BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Mục tiêu: a, Về kiến thức: - Biết vị trí đới lạnh đồ giới - Trình bày giải thích số đặc điểm mơi trường đới lạnh - Biết thích nghi thực động vật với môi trường đới lạnh b, Về kĩ năng: - Đọc lược đồ môi trường đới lạnh Bắc cực Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để rút đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh - Quan sát ảnh nhận xét cảnh quan đới lạnh c, Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi động vật có nguy tuyệt chủng ứng phó với biến đổi khí hậu - Bồi dưỡng niềm đam mê khám phá tìm hiểu vùng đất giới, lòng yêu thích mơn học d Định hướng phát triển lực cho học sinh: - Nhóm lực chung: Tự học, tự giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn - Nhóm lực chun biệt: sử dụng lược đồ, biểu đồ, ảnh địa lí Chuẩn bị GV HS: * Giáo viên: - Bảng nhóm, phiếu học tập, kiểm tra cho hoc sinh - Máy tính, máy chiếu để trình chiếu giảng điện tử * Học sinh: Tìm hiểu SGK, sách, báo, mạng Internet đặc điểm khí hậu, sinh vật đới lạnh nguyên nhân, hậu nước biển dâng 11 Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: GV Giới thiệu ( phút)( Slide 1-2) Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, giới hạn môi trường đới lạnh ( Thời gian: phút) ? Quan sát sơ đồ đới khí hậu Trái đất, em xác định vị trí đới lạnh ( Hàn đới) ? ( Slide 3) ? Quan sát H 21.1; H 21.2 , lưu ý đến giải bên lược đồ, em xác định nêu vị trí , giới hạn mơi trường đới lạnh ( Slide 4) HS quan sát, đọc SGK xác định lược đồ vị trí giới hạn môi trường đới lạnh GV yêu cầu HS khác nhận xét- GV kết luận, Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh ( 13 phút) - Sử dụng kiến thức mơn Tốn, Vật lí GV chiếu biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hon- man lược đồ môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực ? Em quan sát xác định vị trí Hon- man lược đồ môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực HS: Xác định ? Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hon – man (70030’B) tìm hiểu đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh ( phiếu học tập số ) GV chia nhóm : - Các nhóm: 2,4,6,8 : Tìm hiểu chế độ nhiệt Hon – man - Các nhóm:1,3,5,7 : Tìm hiểu chế độ mưa Hon – man Các nhóm thảo luận (3 phút) nhóm trưởng báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ? Sự khắc nghiêt khí hậu đới lạnh ngồi nhiệt độ, lượng mưa thể đặc điểm nào? ( Slide 7) HS: Các trận bão tuyết với vận tốc 200km/h, kéo dài liên tục vài ngày liền GV: Bổ xung thông tin khắc nghiệt môi trường đới lạnh.(Slide 7) ? Quan sát hình vẽ kiến thức học em cho biết khí hậu vùng cực q lạnh giá vô khắc nghiệt?( Slide 8) Nội dung học Đặc điểm môi trường a, Vị trí, giới hạn: - Nằm khoảng từ vòng cực đến cực hai bán cầu b, Khí hậu mơi trường đới lạnh * Đặc điểm: - Khí hậu vơ lạnh lẽo: - Mùa đông dài , lạnh, nhiệt độ trung bình -100C - Mùa hạ ngắn, nhiệt độ có tăng khơng vượt q 100C - Lượng mưa trung bình năm thấp chủ yếu dạng tuyết rơi - Thường xuyên có bão tuyết - Đất đóng băng quanh năm 12 ? Quan sát ảnh, cho biết bề mặt địa hình mơi * Nguyên nhân: Nằm trường đới lạnh ? ( Slide 9) vĩ độ cao ? Quan sát H21.4 H2.5SGK, em nêu khác núi băng băng trôi? (Slide 10) HS : Quan sát trả lời ? Cho biết núi băng, băng trôi biển ảnh hưởng tới giao thông?( Slide 11) GV: cho HS quan sát ảnh tàu Titanic bị chìm đâm phải tảng băng trơi khổng lồ thực chuyến từ Southampton (Anh) tới New York (Mỹ) ( Slide 12) GV: Để hạn chế tai nạn rủi ro từ băng trôi, ngành hàng hải sử dụng tàu chuyên dụng- Tàu phá băng ( Slide 13 ) GV: Hiện Trái đất nóng dần lên, băng hai cực tan chảy (Sử dụng kiến thức địa lí 17, lớp 7) ? Dựa vào kiến thức học ảnh , em cho biết nguyên nhân hậu tượng Trái đất nóng lên (Slide 14) ? Những tượng có ảnh hưởng đến nước ta khơng ? Vì sao? (Slide 15) - Có ảnh hưởng đến nước ta nước ta có đường bờ biển dài, có mặt giáp biển GV: Theo số liệu Ban Liên Chính phủ vể BĐKH đưa năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,740C thời kì 1906 – 2005 tốc độ tăng nhiệt độ 50 năm gần gấp đôi so với 50 năm trước đó.Ở Việt Nam, (Slide 15) GV cho HS quan sát ảnh bổ sung : Nếu nước biển dâng lên 75cm 1/3 diện tích đồng sơng Cửu Long 1/10 diện tích đồng sông Hồng bị ngập Sản lượng lương thực đa dạng sinh học nước ta bị giảm sút (Slide 16) GV: Để ứng phó, thích ứng với việc nước biển dâng cao, nhiều quốc gia, nhiều giải pháp thích ứng nghiên cứu, triển khai để thích ứng với nước biển dâng tác động BĐKH Các lựa chọn thích ứng chia thành nhóm là: - Các biện pháp bảo vệ: - Các biện pháp thích nghi: - Các biện pháp di dời: (Slide 17) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( phút) 13 (Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm kĩ thuật khăn phủ bàn ( phút ) - Sử dụng kiến thức giáo dục công dân lớp ? Là học sinh em cần làm để góp phần hạn chế tượng nước biển dâng? (Slide 17) - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ A0 Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh phần xung quanh đuợc chia thành phần nhỏ dành cho hoc sinh Phiếu học tập số 2: - Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào giấy A4 gắn phần giấy "khăn phủ bàn" - Sau đó, nhóm thảo luận, thống ý kiến, ghi kết vào "khăn phủ bàn" - Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác tham gia phản hồi góp ý kiến, giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Tìm hiểu thích nghi thực vật với môi trường đới lạnh ( phút) - Sử dụng kiến thức môn sinh học, ? Quan sát H21.6 21.7 kiến thức SGK: Em cho biết thực vật thích nghi với mơi trường đới lạnh nào? ( Slide 18 ) HS quan sát, trả lời GV kết luận, ghi bảng GV bổ xung: Ngồi cách thích nghi mà em biết, theo nghiên cứu nhà khoa học đây, thực vật thích nghi với mơi trường lạnh giá cách: rụng lá, thu hẹp tế bào vận chuyển nước, HS quan sát ( Slide 19) Hoạt động 6: Tìm hiểu thích nghi động vật với môi trường đới lạnh (10 phút) - Sử dụng kiến thức môn sinh học, GDCD GV cho HS quan sát ảnh nghiên cứu SGK, hoàn thành bảng sau: (Slide 20) GV chia lớp thành nhóm : - Nhóm 1-2: Tìm hiểu thích nghi động vật với môi trường đới lạnh cấu tạo thể - Nhóm 3-4: Tìm hiểu thích nghi động vật với môi trường đới lạnh tập tính sinh sống HS thảo luận hồn thành phiếu học tập số Sự thích nghi động thực vật với mơi trường đới lạnh a, Sự thích nghi thực vật: - Chỉ phát triển vào mùa hạ: rêu, địa y - Cây cối thấp lùn, còi cọc: Thơng lùn, liễu lùn b, Sự thích nghi động vật: -Theo tập quán sinh sống: Sống bầy đàn, ngủ đông, 14 ( phút) di cư… - Đại diện nhóm báo cáo kết - Dựa vào cấu tạo thể: - Các nhóm khác nhận xét Có lớp mỡ dày, lớp lông - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức ghi bảng dày, lông không thấm + GV cho HS quan sát ảnh thích nghi với môi nước… trường động vật: (Slide 21,22,23,24,25) GV bổ xung: Ngồi cách thích nghi mà em biết, động vật thích nghi với mơi trường lạnh giá cách: Đóng băng để tồn tại; Tự tản nhiệt; ( Slide 26, 27) ? Tại đới lạnh động vật phong phú thực vật? ( Slide 28) ( Do động vật có khả thích nghi tốt hơn, có nguồn thức ăn dồi ) ? Dựa vào hiểu biết thân, em cho biết loài động vật đới lạnh có nguy bị tuyệt chủng? Nguyên nhân? ( Slide 28) ? Dựa vào ảnh kiến thức học em nêu điểm giống hoang mạc đới lạnh với hoang mạc đới nóng đới ơn hòa ( Slide 29) -Khí hậu khắc nghiệt, lượng mưa ít, biên độ nhiệt lớn -Sinh vật nghèo nàn -Dân cư thưa thớt Hoạt động 7: Tổng kết 1.Củng cố: (3 phút) ( Slide 30,31,32) Khoanh tròn vào ý em cho đúng: Bài 1: Vị trí môi trường đới lạnh: a Từ cực Bắc đến cực Nam b Từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam c Từ vòng cực đến cực d Từ vòng cực đến cực hai bán cầu Bài 2: Sinh vật đới lạnh phát triển mạnh vào mùa năm: a Mùa xuân b Mùa hạ c Mùa thu d Mùa đơng Bài 3: Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể nào? Hướng dẫn học nhà: ( phút) ( Slide 33) - Học bài, làm tập Tập đồ -Tìm hiểu 22: Hoạt động kinh tế người đới lạnh Hiệu sáng kiến: Trong năm học 2015- 2016 dạy học thực nghiệm khối lớp trường THCS Dân tộc Nội trú Cẩm Thủy Qua kiểm tra , kết sau: 15 Điểm Sĩ số Dạy học không tích 30 hợp liên mơn lớp 7A Dạy học tích hợp 30 liên mơn lớp 7B Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 26,7% 50% 23,3% Điểm 0% 16,7% 53,3% 30,0% 0% Năm học 2016- 2017 tiếp tục dạy học thực nghiệm khối lớp trường THCS Dân tộc Nội trú Cẩm Thủy Kết sau: Điểm Sĩ số Dạy học tích hợp 60 liên môn khối lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 28,3% 55,0% 16,7% Điểm 0% Sau thực “ Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng “ Môi trường đới lạnh” mơn Địa lý lớp 7” tơi nhận thấy có nhiều em học sinh nắm chắc hơn, biết phân tích đánh giá vật, tượng Địa lý, biết mối quan hệ tác động qua lại thành phần tự nhiên, tự nhiên với kinh tế xã hội ngược lại Các em say mê học tập, chất lượng đại trà mũi nhọn ngày nâng, làm cho tiết dạy thêm phần hấp dẫn, thu hút ý học sinh Là học sinh trường nội trú , ăn sinh hoạt trường em nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ xanh, tiết kiệm điện góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu ngày diễn biển khó lường Bản thân hiểu sâu sắc dạy học tích hợp vận dụng vào để xây dựng nhiều chủ đề nhiều khối lớp phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế, đề tài thực đạt số kết quả: - Nêu nội dung môn học có liên quan tốn, vật lí, sinh học, giáo dục cơng dân nội dung ứng phó với biển đổi khí hậu vào dạy học “ Môi trường đới lạnh” - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học cách linh hoạt có hiệu phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Sử dụng hình ảnh , thơng tin khai thác mạng Internet phù hợp, sinh động làm tăng hứng thú học tập 16 Tuy nhiên, đề tài có hạn chế: nêu nội dung tích hợp, địa tích hợp vào chủ đề ” Mơi trường đới lạnh “ chưa vào tất học địa lí lớp bậc Trung học sở Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: Tiếp tục nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp, liên mơn vào nhiều học địa lí bậc THCS Kiến nghị: - Đối với nhà trường cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất đảm bảo cho dạy học đạt kết cao - Đối với tổ, nhóm chun mơn: Trong sinh hoạt cần tăng cường xây dựng chủ để tích hợp, liên mơn để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Thủy, ngày 18 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp- Trần Trung Mạng Internet Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 17 Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn địa lí THCS DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 18 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thơ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Sử dụng số câu ca dao tục ngữ dạy học địa lí - Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD Kết đánh giá Năm học đánh xếp loại giá xếp loại (A, B, C) C 2015 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 19 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TỈNH ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 20 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 21 ... chọn đề tài :“ Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm nâng cao chất lượng “ Môi trường đới lạnh môn Địa lý lớp 7 Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiều vấn đề. .. giải vấn đề học địa lí, phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao kết học tập môn Địa lý môn học khác - Tăng khả tự học, tự nghiên cứu, học tập nhóm học sinh Biết kết hợp việc học lý thuyết... Sĩ số Dạy học khơng tích 30 hợp liên mơn lớp 7A Dạy học tích hợp 30 liên môn lớp 7B Điểm 9-10 Điểm 7- 8 Điểm 5-6 26 ,7% 50% 23,3% Điểm 0% 16 ,7% 53,3% 30,0% 0% Năm học 2016- 20 17 tiếp tục dạy học