1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đại số lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực

175 284 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, tự học -Năng lực chuyên biệt: tính tốn, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến

Trang 1

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh HuyTuần 1 – tiết 1

CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA

§1 CĂN BẬC HAI

I

Mục tiêu.

1-KT: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

2-KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này

để so sánh các số

3-TĐ : Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: khái niệm căn bậc hai số học, so sánh hai

căn bậc hai

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức

II Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập MTBT

-Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT

III Hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp.

2 Nhắc lại kiến thức cũ (2’)

-định nghĩa căn bậc hai của một số không âm

-Ví dụ tìm căn bậc hai của 16 ; -4 ; 5 (4 ; 5)

3 Bài mới: l p 7 chúng ta ã bi t khái ni m v c n b c hai Trong chđã biết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I của ết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I của ệm về căn bậc hai Trong chương I của ề căn bậc hai Trong chương I của ăn bậc hai Trong chương I của ậc hai Trong chương I của ương I củang I c aủa

l p 9 chúng ta s i sâu nghiên c u các tính ch t, các phép bi n đã biết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I của ứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc ất, các phép biến đổi của căn bậc ết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I của đã biết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I củaổi của căn bậc ủai c a c n b căn bậc hai Trong chương I của ậc hai Trong chương I củahai N i dung b i h c ội dung bài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” ài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” ọc đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” đã biết khái niệm về căn bậc hai Trong chương I củaầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ”u tiên c a chủa ương I củang I l : “C n b c hai ”ài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” ăn bậc hai Trong chương I của ậc hai Trong chương I của

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh hình thành Năng lục

1 Căn bậc hai số học (20’)

(SGK – 4)

VD :

Căn bậc hai của 9 là 3 và -3

Căn bậc hai của 2 là 2 và

- GV lấy ví dụ minh hoạ

? Nếu x là Căn bậc hai số học của

số a không âm thì

x phải thoã mãn điều kiện gì?

- GV treo bảng phụ ghi 2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên

- GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài

x

a 2 0

2(sgk) a) 49  7 vì 7  0 và 7 2 =

49 b) 64  8 vì 8  0 và 8 2 = 64

c) 81  9 vì 9  0 và 9 2 = 81

d) 1 , 21  1 , 1 vì 1  , 1 0 và 1,1 2 = 1,21

Tái hiệnkiến thức,liên kết vàchuyển tảikiến thức,Tính toánHợp tác

Trang 2

x = 2

0

x a

đó giáo viên chữa bài

- GV - Phép toán tìm căn bậc hai của

số không âm gọi là

phép khai phương

-  Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể xác định được căn bậc hai của nó bằng cách nào

- GV yêu cầu HS

áp dụng thực hiện

3(sgk)

- Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu

 Căn bậc hai số học của 64 là

suy ra căn bậc hai của 64 là

 Tương tự, làm các phần tiếp theo

HS : lấy số đối của căn bậc hai số học

3 ( sgk) a) Có 64  8

Do đó 64 có căn bậc hai là

8 và - 8 b) 81  9

Do đó 81 có căn bậc hai là

9 và - 9 c) 1 , 21  1 , 1

 Em hãy nhận xét với 2 số a và b không âm ta có điều gì?

- GV : Giới thiệu định lý

- GV giới thiệu

VD 2 và giải mẫu

ví dụ cho HS nắm được cách làm

? Hãy áp dụng cách giải của ví dụ trên thực hiện ?4 (sgk)

- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau

đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài

Vì 1 < 2 nên 1  2 Vậy

1 < 2

b) 2 và 5

Vì 4 < 5 nên 4  5 Vậy 2 < 5

? 4 ( sgk ) - bảng phụ

Ví dụ 3 : ( sgk)

?5 ( sgk) a) Vì 1 = 1 nên x  1

có nghĩa là x  1 Vì x

n nª 0

Giải quyếtvấn đề, tínhtoán, hợptác, tự đưa

ra nhữngđánh giácủa bảnthân

Trang 3

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

- Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ

- GV đưa tiếp ví

dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x

? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 -GV cho HS thảo luận đưa ra kết quả

và cách giải

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài Sau

đó GV chữa bài

Vậy x > 1 b) Có 3 = 9 nên x  3

có nghĩa là x  9 > Vì

x  0 nª n x  9  x 9

Vậy x < 9

2 HS lên bảng mỗi HS làm 4 số

Hai HS lên bảng

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Căn bậc hai Khái niệm Hiểu sự khác

nhau giữa cănbậc hai và cănbậc hai số học

Tìm căn bậc hai

số học, căn bậchai

So sánh hai căn

bậc hai

Nắm được địnhlý

So sánh các cănbậc hai số học

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)

- Cho Hs l m m t s b i t p c ng c ài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” ội dung bài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” ố bài tập củng cố ài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ” ậc hai Trong chương I của ủa ố bài tập củng cố

*BT1 Các số sau số nào có căn bậc hai:

Trang 4

3 TĐ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: hằng đẳng thức

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: tính tốn, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức

II Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ ghi bài tập

-Hs : Ơn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối

III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: (6’)

- Kiểm tra Hs 1 :

? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a

viết dưới dạng kí hiệu.(4đ)

? Các khẳng định sau đúng hay sai (6đ)

a, Căn bậc hai của 64 là 8 và -8

-Treo bảng phụ

(BT?1 SGK)+ Hãy định dạngtam giác ABC ?

+ Tính độ dài cạnh

AB như thế nào ?  GV giới thiệu

x

25 2 là căn thứcbậc hai của 25 – x2 ,còn 25 – x2 là biểuthức lấy căn

-HS thảo luận theođôi bạn học tập và lênbảng thực hiện

- Tam giác ABC là tam giác vuông tại B

- Aùp dụng ĐL Pytago :

AC 2 = AB 2 + BC 2

25 = AB 2 + x2

 AB = 25  x2

Hợptác, tínhtốn, tựđưa ranhữngđánhgiá củabảnthân

Trang 5

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

-Giới thiệu

2

25  x được gọi làcăn thức bậc hai-Thế nào là cănthức bậc hai?

- a có nghĩa khinào?

- A có nghĩa khinào?

VD: Tìm x để cănthức sau xác địnha/ 5  2x b/

Nhận xét quan hệgiữa a2 và a khia<0, a0 ?

Như vậy khôngphải lúc nào khi bìnhphương 1 số rồi khaiphương kết quả đócũng được số banđầu

- hãy so sánh a2

a ?-Gọi HS phát biểuđịnh lý

A

A2 

-Hãy phá GTTĐ?

-Nêu BT áp dụng

-HS điền vào ô trống

+ a<0: 2

a = -a+ a0: a2 = a

Giảiquyếtvấn đề,hợp tác,tínhtốn

a -2 -1 0 2 3

a2 4 1 0 4 9 2

Trang 6

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Căn thức bậc hai Khái niệm Hiểu điều kiện

xác định

Tìm điều kiệnxác định

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (2’)

Trang 7

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

2 KN : Hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích

đa thức thành nhân tử, giải phương trình

3 TĐ : Rèn ý thức học, cách trình bày bài cho học sinh.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: rút gọn và tính giá trị về căn thức bậc hai

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức

3 B i m i.ài học đầu tiên của chương I là: “Căn bậc hai ”

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực Bài tập 11 (sgk-11)

- Nhận xét, đánh giá

- Chốt lại cách giải vàyêu cầu HS về nhà làm

ý b, c tương tự

- Thực hiện

- Nhận xét, chữabài

Giải quyếtvấn đề, tínhtoán

- Nhận xét, chữabài

Tái hiện kiếnthức, vậndụng kiếnthức

Trang 8

? Để phân tích các đathức trên thành nhân tử,dùng pp nào.

? Yêu cầu làm câu b, d

- Hướng dẫn HS cáchbiến đổi 6 ( 6)  2

- Yêu cầu HS về nhàlàm các câu a, c

- Trả lời

- Dùng hằng đẳngthức

- Làm bài tập

Tái hiện kiếnthức, vậndụng kiếnthức

? Yêu cầu HS hoạt độngnhóm làm bài

- Đưa sản phẩm của cácnhóm lên bảng

- Lắng nghe

- Thảo luận nhómlàm bài

- Quan sát, nhậnxét chéo

Vận dụngkiến thức,hợp tác

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Căn thức bậc hai Khái niệm Hiểu điều kiện

xác định

Tìm điều kiệnxác định

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (2’)

? Trong bài học hôm nay ta đã giải những dạng toán nào MĐ: 1

? Ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải các bài toán trên MĐ: 2

3 Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại kiến thức ở bài 1, bài 2 Học thuộc lòng 7 HĐT đáng nhớ ở lớp 8

- BTVN: 16/ Sgk-12 12, 14, 15, 17/ Sbt-5,6

Tuần 2 – tiết 4

§3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I

Mục tiêu.

1 KT :Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và

phép khai phương

2 KN : Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai

trong tính toán và biến đổi biểu thức

Trang 9

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

3 TĐ : Rèn kỹ năng tính toán và biến đổi căn thức bậc hai.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: các quy tắc

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán

-Năng lực chuyên biệt: tính toán, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thứcdiễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức

- Kiểm tra Hs :? Trong các câu sau, câu

nào đúng câu nào sai

4.S5.Đ

3 Bài mới.

Năng lực hình thành

số không âm

NL Giảiquyết vấn

đề, tínhtoán, sửdụng hìnhthức diễnđatj phùhợp

Trang 10

810.40 ? 81.4.100 ? ? ?   

?2 Tính :a) 0,16.0,64.225 ? ? ?   

b)

1,3 52 10 ? 13.13.4 ? ?  

?3:Tính a) 3 75 ? ?  

b) 20 72 4,9 ? ?  

-Với A,B là các biểu thứckhông âm thì quy tắc trêncòn đúng hay không ?

?4:Rút gọn biểu thức a) 3

3 12a a  ? ?

2 32a ab   ? ? ?

(SGK/13)VD1:Tính a)

49.1,44.25

49 1,44 25 7.1,2.5 42

b)

810.40 81.4.100

81 4 100 9.2.10 180

?2 Tính :a)

0,16.0,64.225 0,16 0,64 225 0,4.0,8.15 4,8

b)

250.360 25.10.36.10

25 36 100 5.6.10 300

a)

5 20 5.20

13 4 13.2 26

?3:Tính a)

3 75 3.75

*Chú ý :Với A,B là hai biểuthức không âm ta cũngcó

Trang 11

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

VD3: <SGK>

?4:Rút gọn biểu thức a)

3 3

Nhân hai căn

thức bậc hai

Nhớ quy tắc Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

Chứng minhbiểu thức

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (15’)

? Hãy nêu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (MĐ: 1)

? Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai (MĐ: 1)

Trang 12

3 Thái độ: - Vận dụng linh hoạt; hợp lý , chính xác

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố các quy tắc

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn

-Năng lực chuyên biệt: tính tốn, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, sử dụng hình thứcdiễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức

II Chuẩn bị của thầy và trị

MTBT

III Phương pháp: vấn đáp, đặt vấn đề, thực hành

IV.Tiến trình dạy học

1 Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ (8’)

- phát biểu định lý liên hệ giữa

phép nhân và phép khai phương

- Chữa bài tập 20(d) tr 15SGK

- Hãy biến đổi hằng đẳngthức rồi tính

1.2 Bài 24 (sgk-15)

- Đưa bài tập lên bảng

? Hãy rút gọn biểu thức,sau đĩ thay giá trị của biếnvào tính

- Quan sát

- Cĩ dạng hằng đẳngthức hiệu 2 bìnhphương

- Thực hiện

- Quan sát

- Học sinh làm vào vở,

2 HS lên bảng trìnhbày

NL Giảiquyết vấn

đề, tínhtốn, sửdụng hìnhthức diễnđạt phùhợp

Trang 13

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

? Vậy, theo đầu bài ta cầnchứng minh điều gì

- Goi 1 HS lên bảng trìnhbày

- Là hai số có tích bằng1

- Trả lời

Tái hiệnkiến thức,tính toán

? Tổ chức cho HS thảoluận nhóm làm câu d

Hợp tác,vận dụngkiến thức,tính toán

Trang 14

Nhân hai căn

thức bậc hai

Nhớ quy tắc Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

Chứng minhbiểu thức

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (5’)

-Quy tắc nhân, khai phương các căn thức bậc hai ? (MĐ: 1)

§4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

I Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải đạt được:

Trang 15

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

- Rèn luyện kĩ năng trình bày tính tốn linh hoạt, sáng tạo của HS trong quá trìnhvận dụng kiến thức đĩ học

3 Thái độ

- Học sinh tích cực, chủ động, say mê học tập

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: các quy tắc

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, tự học

-Năng lực chuyên biệt: tính tốn, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiếnthức

II Chuẩn bị của thầy và trị

MTBT

III Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ (6’)

Câu hỏi Phát biểu qui tắc khai phương một tích ? (2đ)

Giải phương trình: 9 x 1  6 (8đ)Đáp án A BA B. (2đ)

ĐK: x 1 (1đ)

9. x 1   6 9(x 1) 36   x   1 4 x 5(7đ)

3 Bài mới

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

*HĐ1:Tìm hiểu định lý về mối quan hệ của phép chia với phép khai phương (10’)

có thể viết thành gì?

- Khi viết như vậy thì a và

b phải có điều kiện gì?

16 25

(tự trình bày vào tập)

NL Giảiquyết vấn

đề, tínhtoán, sửdụng hìnhthức diễnđạt phùhợp

*HĐ2:Tìm hiểu qui tắc khai phương 1 thương (10’)

II Aùp dụng:

1.Qui tắc khai phương

một thương

-Hỏi: Định lý trên thể

hiện cho ta 2 qui tắc

b

a b

Trang 16

BT?2 (SGK /17)

a) 256225 1615

b)

14 , 0 100

14 10000

196 0196

- HS thảo luận theo đôi bạn học tập

-2HS lên bảng thựchiện

-HS Nhận xét

*HĐ3:Tìm hiểu qui tắc chia hai căn bậc hai (15’)

3.Qui tắc chia hai căn

a

 thể hiện qui tắcchia hai căn bậc hai Emhãy phát biểu qui tắc đó?

-Củng cố :Treo bảng phụ

(?3 SGK/18)

-Nhận xét, khẳng định kếtquả

-Định lý trên còn đúng khi

A, B là căn thức haykhông?

-Củng cố : Treo bảng phụ

(?4 SGK/18)

(viết đề, hỏi cần điều kiện

gì của a, b để căn thức cónghĩa, sau đó mới ghi đknhư SGK )

-Lưu ý: cần kiểm tra kĩđiều kiện kèm theo đểphá GTTĐ

- phát biểu qui tắcSGK/17

-2 HS lập lại qui tắc

-Theo trình tự 2 HSlên bảng thực hiện -HS Nhận xét

-đọc nội dung chú ýSGK /18

-HS thực hiện bài tậpnhanh chấm 5 vở

Hợp tác, tựhọc, tínhtoán, quansát

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Chia hai căn thức

bậc hai

Nhớ quy tắc Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

Chứng minhbiểu thức

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dị

- Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai? MĐ: 1

b

a b

a

(a 0 và b >0)

Trang 17

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

3 Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận; linh hoạt sáng tạo của h /s

Trang 18

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố các quy tắc

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, tự học

-Năng lực chuyên biệt: tính tốn, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến

thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

II Chuẩn bị của thầy và trị

- GV: Lưới ơ vuơng, thước

- HS: Máy tính cầm tay

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:(1’)

2 Kiểm tra bài cũ (8’)

Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Phát biểu quy tắc khai phương của

một thương áp dụng làm bài 28d 18,,61

HS2: Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc

hai Áp dụng làm bài

735 15

HS1: trả lời theo yêu cầu và làm bài 28d 8,1 8,1.10 81 9

1,6  1,6.10  16 4 HS2:

1 735

Năng lực hình thành 1.BT32 SGK (11’)

d)

29

15 384

457

76

149

2 2

2 2

-Hỏi: Phương pháp khai

phương biểu thức câu c?

-Chốt lại 2 qui tắc

-3 HS lên bảng thựchiện

-TL: Đặt nhân tử

chung rồi khai phương

-TL: dùng HĐT đưa

về tích rồi khaiphương

-TL: tương tụ câu c

-TL: phát biểu lại 2

qui tắc-Nhận xét

Tái hiệnkiến thức,tính tốn

) 3

(vì a>3)

c)

b

a b

ab b

) (

-Nhận xét, khẳng định kếtquả

-Chốt lại các kiến thứcvận dụng để rút gọn biểuthức

-4 nhĩm tiến hànhthảo luận

Nhĩm 1, 2 thực hiệncâu a, b

Nhĩm 3, 4 thực hiệncâu c, d

Hợp tác,tính tốn,vận dụngkiến thức,

tự đưa ranhữngđánh giácủa bảnthân

Trang 19

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huya) ( 3 ) 2 9

-Hỏi: Phương pháp giải

phương trình chứa cănthức bậc hai?

-Nhận xét, khẳng định kếtquả

-Hỏi: Cịn phương pháp

nào khác để giải phươngtrình trên khơng?

-Chốt lại 2 phương phápgiải cho HS nắm

-Lưu ý HS đối với nhữngphương trình cĩ nhiềuphương pháp giải mà cĩphương pháp đưa vế dạngphương trình bậc hai thì

ta chuyển về phươngtrình tích rồi giải

-TL: A(x) B

-TL:Nếu A(x)  0 thì

A(x) = BNếu A(x) < 0 thì –A(x) = B Khi đĩnghiệm của phtrình đãcho là nghiệm của 2phương trình trên

-HS thảo luận theo đơi bạn học tập thực hiện

BT 35

-2 HS lên bảng thựchiện 2 câu a và b -HS Nhận xét

-TL: ta giải phương

rình theo dạng A= B

-1 HS lên bảng thực hiện theo cách 2

(x-3)2 = 9(x – 12)(x + 6) = 0nên x = 12 và x = - 6

kiến thức,hợp tác

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Chia hai căn thức

bậc hai

Nhớ quy tắc Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

Chứng minhbiểu thức

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dị

3 Hướng dẫn về nhà :

- Xem lại các bài tập đĩ chữa tại lớp và làm các phần tương tự

- Làm bài 32 (b, c); 33 (a,d); 34 (b,d); 35 (b); 37 (Sgk- 20)

Tuần 4 – tiết 8

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I Mục tiêu.

1 Về kiến thức: Hs biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngồi dấu căn và đưa thừa

số vào trong dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọnbiểu thức

2 Về kĩ năng: Nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay đưa thừa số ra

ngồi dấu căn

3 Về thái độ: Rèn luyện cách học, cách tư duy cho học sinh.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: hai phép biến đổi căn thức bậc hai

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, tự học

Trang 20

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vậndụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân, Liên kết và chuyển tải kiến thức

1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

-Hỏi: hãy cho biết công

thức tổng quát của phép biến đổi

-Củng cố: Treo bảng phụ

(VD: BT43a,bSGK )-Lưu ý HS 108 có thểphân tích bằng 9.4.6nhưng ta nên phân tíchthành 2 thừa số trong

đó có một thừa sốkhông phân tích đượcnữa Hỏi: ứng dụng củaphép biến đổi này là gì?

-Treo bảng phụ (BT?2 SGK)

-Nhận xét, khẳng định kết quả

-Chốt lại phương pháp đưa thừa số ra ngoài dấu căn và ứng dụng của phép biến đổi này.

Giới thiệu các biểu thức đồng dạng

-Hỏi: đối với A, B là biểu

thức thì công thức trên còn đúng không?

-TL:Nếu số dưới dấu

căn là số chính phương thì ta AD định nghĩa căn bậc hai thực hiện nếu không ta phân tích số dưới dấu căn thành tích 2 thừa số trong

đó có một số là số chính phương rồi khai phương

-TL: công thức -HS

thảo luận -Theo trình tự 2 HS lên bảng thực hiện -HS theo dõi

-TL: ứng dụng vào

bài tập dạng rút gọn biểu thức

-4 nhóm tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

-Đại diện nhận xét lẫn nhau

-TL: tổng quát SGK

-HS thảo luận -HS lên bảng thực

Liên kết

và chuyểntải kiếnthức, hợptác, tínhtoán, vậndụng kiếnthức

Trang 21

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

hiện -HS nhận xét

2 Đưa thừa số vào trong dấu căn

5  với a > 0

c/ ab 4  a  (  a ) 3 b 8 với a < 0

-Gọi HS đọc thông tin mục 2 SGK

-Hỏi: đưa thừa số vào

trong dấu căn được thực hiện theo công thức nào?

-Chốt lại phương pháp thực hiện

-Hỏi: ứng dung của phép

biến đổi này:

-Treo bảng phụ (BT?4) -Nhận xét và khắc sâu phương pháp

Liên kết

và chuyểntải kiếnthức, hợptác, tínhtoán, vậndụng kiếnthức

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Đưa thừa số ra

ngoài dấu căn

Nhớ công thức Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

Đưa thừa số vào

trong dấu căn

Nhớ công thức Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (12’)

-công thức đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn ? (MĐ: 1)

1 Kiến thức: HS ôn lại cách đưa thừa số ra hoặc vào dấu căn

2 Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu

căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán Có kỹ năng cộng, trừ cáccăn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũngnhư giải phương trình vô tỉ

3 Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố hai phép biến đổi căn thức bậc hai

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, sử dụng CNTT

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiến thức, vậndụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

a 21 a

63

.

Trang 22

2 Kiểm tra bài cũ:(8’)

a Viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn (3đ) Áp dụng tính: Rútgọn: 75 + 48 - 300(6đ)

b Viết dạng tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn (3đ) Áp dụng so sánh:

1

3

1 2

-Hỏi: phương pháp thực hiện

so sánh -Nhận xét, khẳng định kết quả

-Hỏi: còn phương pháp nào

khác để so sánh?

-Hỏi: phương pháp nào

thông dụng hơn ?Vì sao?

HS đọc đề bài

-TL: đưa thừa số vào

trong dấu căn để so sánh -HS lên bảng thực hiện -Nhận xét

-TL: đưa thừa số ra ngoài dấu căn để so sánh -TL: phương pháp đưa thừa số vào trong dấu căn thông dụng hơn vì

áp dụng cho mọi BT

Tính toán,tái hiệnkiến thức,vận dụngkiến thức,

sử dụnghình thứcdiễn tả phùhợp

-Khắc sâu phương pháp thực

-4 nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả

-TL: thực hiện đưa thừa

số ra ngoài dấu căn ->

thu gọn các căn bậc hai đồng dạng -> AD thứ tự thực hiện phép tính trong một bài toán rồi thực hiện

-HS nhận xét -HS thảo luận theo đôi

Tính toán,hợp tác táihiện kiếnthức, vậndụng kiếnthức, sửdụng hìnhthức diễn

tả phù hợp

Trang 23

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

-Hỏi: vận dụng các kiến thức

nào để giải quyết BT4?

-Lưu ý HS đề bài cho ĐK ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối -Nhận xét kết quả

-Chốt lại phương pháp thực hiện 2 dạng bài tập và lưu ý

HS xem phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn là 1 bước của BT rút gọn

bạn học tập -2 HS lên bảng -HS nhận xét -HS độc lập thực hiện -2 HS lên bảng

ngoài dấu căn

Nhớ công thức Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

Đưa thừa số vào

trong dấu căn

Nhớ công thức Hiểu ý nghĩa

quy tắc

Vận dụng vàobài tập rút gọn

Chứng minhbiểu thức

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (5’)

Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.Giải các bài tập 57c,d SGK/27 ; 58, 59c,d SBT/ 12

Xem trước các ví dụ các phép biến đổi tiếp theo

Tuần 5 – tiết 10

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt)

I Mục tiêu.

1 Về kiến thức: Hs biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu Bước

đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

2 Về kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi với biểu thức có chứa căn thức bậc hai.

3 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học cho học sinh.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: hai phép biến đổi căn thức bậc hai tiếp theo

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, tập trung chú ý

-Năng lực chuyên biệt: tính toán, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiếnthức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

II Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ ghi bài tập, tổng quát

Trang 24

-Hs : Xem trước bài và ôn kiến thức có liên quan

III Hoạt động dạy học.

6(3 ) ( )( ).2

6 (2 )

1.Khử mẫu của biểu thức

25

1 375 125

3 2

-Hỏi: Để khử mẫu của

biểu thức lấy căn dạng

-Hỏi: qua công thức trên

em hãy cho biết muốn khửmẫu của biểu thức lấy căn

ta làm như thế nào?

-Củng cố:Treo bảng phụ

(VD1)-Nhận xét,khẳng định kếtquả

-Hỏi: còn phương pháp

nào khác có thể thực hiện?

-Từ đó GV chốt lạiphương pháp khử mẫu củabiểu thức lấy căn

-TL: nếu B có dạng

bình phương ta khaiphương, nếu không

ta nhân tử và mẩucho đại lượng mẫuthức

-HS thảo luận -HS lên bảng -HSnhận xét

-TL: 125=5.25 đưa

25 ra ngoài rồi khửmẫu

Quan sát,tập trungchú ý, hợptác, tínhtoán, vậndụng kiếnthức

Trang 25

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

-Hỏi: ứng dụng của phép

biến đổi này là gì?

-TL: rút gọn biểuthức

) 1 3 (

) 1 2 ( 2 2

B

A

B A

C

-Hỏi: công thức tổng quát

cho phép biến đổi trục cănthức ở mẫu ?

Giới thiệu: hai biểu thức

ABAB gọi làhai biểu thức liên hợp

-Treo bảng phụ (VD2)

-Nhận xét, khẳng định kếtquả

-Chốt lại phương pháptrục căn thức ở mẫu với 2dạng và lưu ý HS đối vớitrường hợp câu b, d takhong phải máy móc ápdụng công thức mà ta cóthể phân tích tử làm xuấthiện mẫu rồi giản ước

-TL: rút gọn biểuthức

Quan sát,tập trungchú ý, hợptác, tínhtoán, vậndụng kiếnthức

*BT (? 2SGK )(7’)

a)

12

2 5 24

-Chốt lại phương phápthực hiện 2 phép biến đổilà: khử mẫu của biểu thứclấy căn và trục căn thức ởmẫu, khắc sâu ứng dungcủa 2 phép biến đổi này

-4 nhóm tiến hànhthảo luận

nhóm 1, 2 câu a, b nhóm 3, 4 câu c, d-Đại diện nhóm trìnhbày kết quả

-Đại diện nhóm nhậnxét lẫn nhau

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Trang 26

Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Khử mẫu của

biểu thức lấy căn

Nắm được cơngthức

Hiểu qui trìnhthực hiện

Vận dụng vàobài tập

Vận dụng vàobài tập

Trục căn thức ở

mẫu

Nắm được cơngthức

Hiểu qui trìnhthực hiện

Vận dụng vàobài tập

Vận dụng vàobài tập

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dị (7’)

? Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm như thế nào MĐ: 2

? Nêu cách trục căn thức ở mẫu MĐ: 2

? Sau tiết học này ta đã học những phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thứcbậc hai nào.MĐ: 1

- Gv: Đưa đề bài tập lên bảng phụ cho Hs làm MĐ: 3

Các kết quả sau đúng hay sai Nếu sai sửa

1 Về kiến thức: Củng cố phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: đưa thừa số ra ngồi

dấu căn, đưa thùa số vào trong dấu căn

2 Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tốn, biến đổi với biểu thức đơn giản cĩ chứa căn

thức bậc hai

3 Về thái độ: Rèn tư duy, cách trình bày bài cho học sinh

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố hai phép biến đổi căn thức bậc hai

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, tự học

-Năng lực chuyên biệt: tính tốn, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, tái hiện kiếnthức, vận dụng kiến thức, bình luận những đánh giá đã cĩ

II Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ ghi bài tập

-Hs : Học kỹ lý thuyết

Trang 27

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

III Hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp.(1’)

2 Kiểm tra bài cũ(8’)

2

-Treo bảng phụ (BT56

SGK)-Hỏi: phương pháp sắpxếp các căn bậc hai tăngdần?

Nhận xét, khẳng địnhkết quả

-Chốt lại pp thực hiện

và kiến thức vận dụng

-HS đọc đề -HS thảo luận

2 HS lên bảng

-TL: đưa thừa số

vào dấu căn rồi sosánh

-HS Nhận xét

Tính tốn,hợp tác,vận dụngkiến thức

2 3

1

3 2 3 3 3

+Nếu a b < 0 thì

B = - 2 2 1

b a

-Treo bảng phụ (BT)

Rút gọn biểu thức:

-Chốt lại phương pháp

thực hiện và kiến thức

vận dụng -Treo bảng phụ (BT3)

a)A= 18 ( 2  3 ) 2

1 1

b a

-Thực hiện bài tậpnhanh nộp 3 vở-HS lên

-TL: dùng phép

biến đổi khử mẫucủa biểu thức lấycăn và đưa thừa số

ra ngoài dấu cănđưa về căn bậc haiđồng dạng rồi thugọn

-HS Nhận xét -HS đọc đề -HS thảo luận 2’

-4 nhóm thảo luận-Đại diện nhóm

Tính tốn,hợp tác,vận dụngkiến thức,bình luậnnhữngđánh giá

đã cĩ

Trang 28

c)C = a

b a

b a a

 ) (

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Hiểu qui trìnhthực hiện

Vận dụng vàobài tập

Vận dụng vàobài tập

Trục căn thức ở

mẫu

Nắm được côngthức

Hiểu qui trìnhthực hiện

Vận dụng vàobài tập

Vận dụng vàobài tập

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (5’)

Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống các phép biến đổi các căn thức bậc hai

3 Hướng dẫn về nhà(1’)

Ôn 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp 8

- BTVN: 46, 47/ Sgk-27

Tuần 6 – tiết 12

§8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

I Mục tiêu.

1 Kiến thức: biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

2 Kĩ năng : HS biết sử dụng các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để

giải các bài tập

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: vận dụng các phép biến đổi căn thức bậc hai

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán, tập trung chú ý,sángtaok

-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

II Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu

-Hs : Ôn tập các phép biến đổi với căn bậc hai

III Hoạt động dạy học.

Trang 29

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

1 Ổn định lớp.(1’)

2 Kiểm tra 15’

Bài 1 (3,5đ): Viết công thức tổng

quát các phép biến đổi đơn giản

20 3

0,50đ0,50đ

0,50đ

0,50đ0,50đ

0,50đ0,50đ

0,50đ0,50đ0,50đ

0,50đ0,50đ0,50đ

3 Bài mới (20’)

Năng lực hình thành VD1: Rút gọn(10’)

+Ta quan sát các số hạng của biểu thức có đơn giản chưa ? ta cần thục hiện phép tính nào

+Ta cần đưa thừa số ra ngoài

Hợp tác,tập trungchú ý,tính

Trang 30

0

5

5 1 2 2

6

5

5

4 4

a

a a

a a

a

a

a a a

+Ap dụng

5 20 2

1 5

1 5 /

0

45 4 20 5

3 /

a a a

a a

+Y/c HS thảo luận nhóm 4’

+Y/c HS các nhóm trình bày

dấu căn khử mẩu của biểu thức lấy căn

+Cả lớp thực hiện theo y/c +Nghe và ghi nhớ

+Thảo luận và ghi vào bảng phụ

+Các nhóm trình bày

toám,vậndụng

2

2

1

3 2

1

3 2 1

3

2

1

2 2

ab

a

ab b

a

b

a

ab b

+Vế trái có gì đặc biệt +Y/c HS đọc kết quả biến đổi vế trái

 Qua bài toán ta đã dùng phép tính nhân các căn thức bậc hai và tính CBHSH

+Ap dụng : chứng minh

 2

b a ab b

a

b b a a

+Ta biến đổi vế trái thế nào?

Nếu ta đưa a,b vào dấu căn thì tử

có dạng gì? nếu trục căn thức ở mẫu …

+Y/c HS chọn cách giải và thực hiện

+Biến đổi vế trái thành vế phải

+Dạng HĐT thứ 3

+Đọc kết quả

+nghe và ghi nhớlại các phép toán

+Quan sát đề bài tập

+Tìm cách biến đổi vế trái +Chọn một cách và thực hiện

Giảiquyếtvấn đề,tập trungchú ý,sáng tạo

và vậndụngkiếnthức

VD3

a/ Rút gọn

+Để rút gọn biểu thức ta có thể rút gọn từng nhóm ; nhóm thứ nhất cần làm gì?

+P<0 thì điều gì xảy ra?

+Chốt lại kết quả

Ap dụng:Rút gọn

+Quan sát đề bàn bạc tìm cách giải

+HS rút gọn từng nhóm +P<0 thì 1-a<0 suy ra gì?

Hợp tác,tínhtoán,vậndụngkiếnthức

Trang 31

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

1 4

4

1

1

1 2 1 2

.

4

1

1 1

1 1

2

1

1

1 1

1 2

1

2

2

2 2

a

a

a

a a a a

a

a

a a

a a

a

a

a

a a

a a

3 /

a a b x

x a

Y/c hai HS thực hiện cùng cả lớp +Chốt lại nội dung đã học

+Thực hiện rút gọn

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Vận dụng vàobài tập rút gọn,chứng minh,tìm giá trị

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (5’)

- Khi rút gọn biểu thức ta cần chú ý điều gì?

(Quan sát kĩ biểu thức và áp dụng phép biến đổi phù hợp)

- Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm, học kĩ các phép biến đổi căn thức bậc hai

Trang 32

III Chuẩn bị

1 Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2 Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập

- Lưu ý cho Hs cần tách ở biểu thức lấy

căn ra thừa số là số chính phương để đưa

ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến

đổi biểu thức chứa căn

GV:- Đưa đề bài lên bảng phụ

3 3

a

 < 0Vậy M < 1

Trang 33

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh HuyHS: - Ta xét hiệu M - 1

> yêu cầu Hs xét dấu của biểu thức M

- 1 > KL

2 Chứng minh đẳng thức (14’)

GV - Đưa đề bài lên bảng

? Muốn chứng minh đẳng thức trên ta

? Biến đổi vế trái ntn

H : - Thực hiện biến đổi trong ngoặc

1

a

a a

a

a a

? Ta đã giải những dạng tốn nào

? Sử dụng những kiến thức nào để giải các bài tốn trên

- Khi giải các dạng tốn rút gọn ta cần quan sát kĩ biểu thức, từ đĩ áp dụng các kiếnthức (phân tích thành tích, dùng hằng đẳng thức, ) để rút gọn một cách hợp lí nhất

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1 Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba, Biết được một số tính chất của căn

bậc ba

2 Kĩ năng: Kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không

3 Thái độ : Dùng phép tương tự của căn bậc hai cho căn bậc ba

II CHUẨN BỊ:

1.GV: bài soạn, phấn màu, bảng phụ có ghi các t/chất của căn bậc ba trang 35 SGK

Trang 34

2.Học sinh: phiếu học tập, bảng nhóm.

III PPDH : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , vấn đáp , hoạt động nhóm , luyện

tập

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (Ki ể m tra 15’)

Bài 1: Rút gọn biểu thức :

Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc 3 (10’)

GV - Cho Hs đọc đề bài tốn Sgk/34

? Thể tích của hình lập phương được tính theo

GV:- Nêu vd và yêu cầu hs lấy thêm ví dụ

? Mỗi số a cĩ bao nhiêu căn bậc ba

HS: - Mỗi số a cĩ duy nhất một căn bậc ba

1 Khái niệm căn bậc ba

*Bài tốn:

Sgk/34

- Gọi x là cạnh (x> 0)

ta cĩ: x3 = 64 > x = 4 (vì 43 = 64)

*Định nghĩa: Sgk/34

Ví dụ 1:

Căn bậc ba của 8 là 2Căn bậc ba của 0 là 0Căn bậc ba của -125 là -5

*Nhận xét: Sgk/35

Trang 35

Trường THCS Ngô Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

- Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba

? Hãy so sánh sự khác nhau giữa căn bậc hai

và căn bậc ba

HS:- Đứng tại chỗ nêu sự khác nhau giữa căn

bậc hai và căn bậc ba

GV:- Tìm căn bậc ba của một số ta gọi là phép

khai căn bậc ba > cho Hs làm ?1

- Kí hiệu căn bậc ba của a là: 3 a

(số 3 gọi là chỉ số của căn)

*Chú ý: (3 a)3 = 3 3

a = a

?1

3 3 3

3

3

3 3 3

số tính chất của căn bậc hai Tương tự căn bậc

ba cũng có các tính chất sau > giới thiệu các

tính chất của căn bậc ba

? Tính chất b và c cho ta quy tắc nào

HS: - Quy tắc khai căn bậc ba một tích,

nhân hai căn bậc ba,

Trang 36

ƠN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1 Kiến thức: Nắm được các kiến thức căn bản về căn bậc hai(Căn bậc hai số học

của số a không âm, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức , liên hệ giữa phépnhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương )

2

aa

Trang 37

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

2 Kĩ năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số

và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai

3 Thái độ : linh hoạt, nhanh , tính chính xác

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: bài soạn, phấn màu, bảng phụ có ghi các công thức biến đổi căn thức

1), 2) 3) trang 39 SGK, bài tập 70, 71, 74 trang 40 SGK

2.Học sinh: phiếu học tập, bài soạn 5 câu hỏi phần ôn tập trang 39 SGK, công

thức 1), 2) 3) trang 39 SGK, bảng nhóm

III PPDH :

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , vấn đáp , hoạt động nhóm , luyện tập

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua quá trình ôn tập

3 Bài mới:

Hoạt động 1(19’): Ôn lý thuyết

? Điều kiện để x là căn bậc hai số học của

một số a không âm là gì?, Cho ví dụ

? Hãy chứng minh với mọi số a

? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì

để xác định ?

?Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa

phép nhân và phép khai phương Cho ví dụ

? Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa

phép chia và phép khai phương Cho ví dụ

- HS đứng tại chỗ trả lời, GV treo bảng

phụ, uốn nắn, chốt lại

I) Lý thuyết:

1) Căn bậc hai:

a)Căn bậc hai số học :

Ví dụ:

b) Căn thức bậc hai:

* Chứng minh: (sgk) *Để A xác định thì A 0

2) Liên hệ giữa phép nhân và phépkhai phương AB A. B (A,B 0)3)Liên hệ giữa phép chia và phépkhai phương B AB A

) 0 , 0 (A BB

Hoạt động 2 (8’): DẠNG 1: Rút gọn BT

-HS làm bài tập 70a, c / 40 SGK trong

phiếu học tập, 2 HS lên bảng

Gợi ý HS :

Aùp dụng quy tắc khai phương một tích

và hằng đẳng thức để thực

hiện đối với câu a) và quy tắc khai

phương một thương ;hằng đẳng thức

để thực hiện đối với câu c)

- HS tiếp tục thực hiện cá nhân làm bài tập

71a) trang 40 SGK 1 HS lên bảng

Gợi ý HS :

Aùp dụng phép biến đổi đưa thừa số ra

ngoài dấu căn và quy tắc khai phương

II) Luyện tập:

Trang 38

một tích để biến đổi thành và

thành

Sau đó thực hiện các phép tính đối với căn

thức để rút gọn

Hoạt động 3: DẠNG 2: Tìm x : (12’)

- HS hoạt động nhóm làm bài tập 74 a/ 40

2 nhóm làm câu a), 2 nhóm làm câu b)

? Có nhận xét gì biểu thức dưới dấu căn?

Gợi ý HS vận dụng hằng đẳng thức

đối với biểu thức (2x – 1 ), nhấn mạnh,

phân tích HS hiểu rõ cần xét hai

trường hợp

2x – 1 = 3 và 2x – 1 = -3

-Đại diện nhóm dựa vào bảng nhóm trình

bày kết quả của nhóm mình, các nhóm

khác tham gia cùng giáo viên nhận xét,

sửa sai, bổ sung, thống nhất kết quả

- Gợi ý HS chuyển vế và -2 với

nhau, biến đổi, rút gọn vế trái để được

15 x = 16, rồi tìm x

Bài tập 74/40:

a)

b) - - 2 =  - - = 2  = 2

 = 12  15x = 144  x =

4 Củng cố : (4’)

- GV chốt lại nội dung tiết học

5 Hướng dẫn về nhà : (1’)

- Làm các bài tập 70, 71 còn lại, 72,73, 75,

75, 76 /40, 41SGK, bài 100 trang 19 SBT

-Nghiên cứu, ôn phần các công thức biến

đổi căn thức trang 39 chuẩn bị cho tiết sau

* Hướng dẫn :

Bài 75b): Biến đổi vế trái và có tiếp

ƠN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2)

I MỤC TIÊUBÀI DẠY :

1 Kiến thức: Hệ thống lại các phép biến đổi về căn thức bậc hai( Đưa thừa số ra

ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục cănthức ở mẫu )

2

(2x 1) 3 2x 1 3

*2x 1 3 2x 3 1 2x 4

Trang 39

Trường THCS Ngơ Quyền Đại số 9 GV: Nguyễn Thanh Huy

2 Kĩ năng:Biết vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu

thức số và biểu thứcù chữ có chứa căn thức bậc hai

3 Thái độ : Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học , sử dụng để giải quyết bài toán

một cách hợp lý

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: bài soạn, phấn màu, bảng phụ có ghi các công thức biến đổi căn thức

4), 5) 6), 7), 8), 9) trang 39 SGK, bài tập 73a, 75a,c , 76 trang 40, 41 SGK

2.Học sinh: phiếu học tập, các công thức biến đổi căn thức , bảng nhóm.

III PPDH: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề , luyện tập , hoạt động nhóm , vấn

đáp

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp : (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’): ?Viết công thức tổng quát về phép đưa thừa thừa số ra ngoài

dấu căn (4đ) Viết công thức tổng quát về phép đưa thừa thừa số vào trong dấu căn(5đ)

Đáp án và biểu điểm :

Công thức tổng quát về phép đưa thừa thừa số ra ngoài dấu căn: 2 ; 0

A B B B

2 2

khiA B A khiA B A

B

A

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (12’)

GV treo bảng phụ, cả lớp quan sát, vài

HS đứng tại chỗ nhắc lại các công thức đã

học về các phép biến đổi về căn thức từ

công thức 5 đến công thức 9 trang 39

SGK

GV chốt lại, nhấn mạnh các điều kiện của

các biểu thức trong từng công thức

I) Lý thuyết:

4) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :(sgk)5) Đưa thừa số vào trong dấu căn:(sgk)

6) Khử mẫu biểu thức lấy căn:(sgk)7) Trục căn thức ở mẫu:(sgk)

Hoạt động 2 : DẠNG 1: Rút gọn rồi tính

giá trị biểu thức (8’)

-HS làm trong phiếu học tập bài tập 73a /

40 SGK, đứng tại chỗ trình bày, GV dẫn

dắt, uốn nắn, ghi bảng

Gợi ý HS : Biến đổi -9a thành 32(-a) và

áp dụng hằng đẳng thức bình phương của

một tổng (a+b)2 biến đổi

thành (3+2a)2 sau đó đưa ra ngoài dấu căn

rồi rút gọn, cần nhấn mạnh cho HS vì a =

-9 nên -9a > 0, do đó vẫn có nghĩa

Trang 40

- 2 HS lên bảng làm bài tập :

Phân tích thành nhân tử:

Gợi ý HS phân tích thành

ở câu a) và

thành để tìm nhân tử

chung

Hoạt động 4 : DẠNG 3: Chứng minh

đẳng thức : (10’)

- HS tiếp tục thực hiện cá nhân làm bài

tập 75a, c ) trang 40, 41 SGK

Gợi ý HS : Vận dụng phép biến đổi đưa

thừa số ra ngoài dấu căn và phân tích tử

và mẫu để có thừa số chung, rút gọn biến

đổi vế trái thành sau đó

thực hiện các phép tính rút gọn để có kết

quả ở vế phải

- HS hoạt động nhóm làm bài tập 75c / 41

SGK

Gợi ý HS phân tích biểu thức

ở tử thành để có

nhân tử chung ở tử và mẫu, rút gọn ta sẽ

được biểu thức ở vế trái là thực

hiện phép tính giữa hai biểu thức ta sẽ

được kết quả cần tìm

-GV chốt lại nội dung tiết học

-HS xem lại cách giải của từng dạng bài

tập đã giải

5 Hướng dẫn về nhà : (1’)

- Làm các bài tập còn lại

- Ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho tiết sau

kiểm tra một tiết

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU : - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức và việc học tập của học sinhkhi học xong chương I về các chủ đề kiến thức sau :

+ Căn thức bậc hai, điều kiện xá định và kiến thức lên quan đến căn thức bậc hai

+ Các phép tốn biến đổi căn thức bậc hai áp dụng giải bài tập

b)3 5 3 5 5 3 5 3 5 5 3( 5 1) 5( 5 1) ( 5 1)(3 5)

2 3( 2 1) 6 6 1

3

Ngày đăng: 17/10/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w