Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
733,5 KB
Nội dung
Ngữ văn lớp 11 Tuần: Tiết: 1,2 Giảng văn Ngày soạn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích “ Thượng kinh kí “ ) Lê Hữu Trác I Mục tiêu : Kiến thức : Cảm nhận giaù trò thực sâu sắc tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách LHT qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh 2.Kĩ : Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ : Biết trân trọng tài nhân cách LHT - xác định giá trị : lối sống giản dị đạm không bị ràng buộc vật chất xa hoa 4.Định hướng phát triển lực: - Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trước vẻ đẹp nhân cách LHT -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm II Các bước lên lớp n đònh lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra ghi, sgk hs 3.Bài mới: Nhắc đến Lê Hữu Trác, nhắc đến người có đủ đức lẫn tài ng không danh y tiếng VN mà conø nhà văn, nhà yêu nước với đóng góp đáng ghi nhận cho văn học nước nhà Một tác phẩm tiêu biểu ông “ Thượng kinh kí ”, với đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh” giúp ta hiểu tài ông thực XHVN cuối kỉ XVIII TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm HS đọc phần tiểu dẫn sgk gạch chân ý tác giả tác phẩm ( ý thể loại kí, ) : Hãy giới thiệu khái quát Lê Hữu Trác ? Em biết tên hiệu tác giả bối cảnh xã hội kỉ XVIII ? : Em biết “ Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác ? ( Thời gian sáng tác, thể loại, giá trò nội dung ) : Em biết thể loại kí ?( sgk) HĐ2: Hướng dẫn đọc HS chia bố cục @ Bức tranh chân thực nơi phủ chúa ( Từ đầu… thật kó ) @ Nhân cách Lê Hữu Trác ( lại ) HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu tranh chân thật phủ chúa GV: Tìm chi tiết miêu tả quang cảnh, cách trí cách sinh hoạt PHẦN NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: Tác giả Tác phẩm “ Thượng kinh kí sự” - Thời gian sáng tác: 1783 khắc in 1885 - Thể loại: Kí viết chữ Hán - Giá trò thực: sống xa hoa phủ chúa quyền uy, lực nhà chúa => thái độ coi thường danh lợi tác giả 3.Đoạn trích: Thuật lại việc Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trònh để chữa bệnh cho Trònh Cán II Đọc- Hiểu Bức tranh chân thực nơi phủ chúa Ngữ văn lớp 11 phủ chúa mà tác tác giả ghi nhận lần bước chân vào ? Em có suy nghó sống phủ chúa GV: Cho biết LHT ghi lại lần người phủ chúa dùng từ thánh chỉ, thánh thượng, thánh thể ? Và từ ngữ có ý nghóa ? Thuyết giảng HĐ4: Tìm hiểu nhân cách Lê Hữu Trác GV: Từ đoạn văn trên, tìm câu văn thể nhận xét tác giả sống nơi phủ chúa ?( HS tìm gạch chân sgk ) GV: Qua cho biết thái độ kín đáo tác giả với sống xa hoa ? GV: Khi chữa bệnh cho tử Cán tác giả có suy nghó ?Tại lại giằng co suy nghó ? Em có nhận xét người Lê Hữu Trác ? - Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trước vẻ đẹp nhân cách LHT GV: Bút pháp kí tác giả có đặc sắc ?( Cho hs phiếu học tập, GV thu đọc vài phie,nhận xét, chốt lại kiến thức -định hướng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.) HĐ5: Hướng dẫn tổng kết Trình bày phút : Nêu cảm nhận nội dung nghệ thuật đoạn trích (định hướng ăng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm.) *) Caûnh phủ chúa: xa hoa tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh *) Cung cách sinh hoạt: kẻ hầu người hạ, lễ nghi, khuôn phép, cao sang, quyền uy đỉnh => Cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa 2.) Nhân cách Lê Hữu Trác *) Thái độ tâm trạng tác giả: - Dửng dưng trước quyến rũ vật chất - Không đồng tình với sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời không khí tự *) Chữa bệnh: Có xung đột suy nghó -> làm tròn trách nhiệm lương tâm phẩm chất người thầy thuốc => Thầy thuốc giỏi, kiến thức sâu rộng, có lương tâm đức độ; coi thường danh lợi quyền q, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dò nơi quê nhà NGHỆ THUẬT: - Qua sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết “đắt” gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực ,hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chhaats trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể kín đáo thái độ người viết III.Tổng kết: Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái ddoojcoi thường danh lợi , quyền quý tác giả Củng cố: Có người nói, đọc đoạn trích Vào phủ chúa Trònh thấy giá trò thực thiên kí mà bút pháp nhân cách Lê Hữu Trác Ý kiến em ? Dặn dò: Học cũ thực phần luyện tập SGK\9 Ngữ văn lớp 11 Soạn mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Chú ý: Những yếu tố chung tạo ngôn ngữ chung cho xã hội ? Có phải cá nhân sử dụng ngôn ngữ giống không ? Cái riêng lời nói cá nhân biểu lộ qua phương tiện ? Các tập SGK * Rút kinh nghiêm: Tuần: Tiết: Tiếng Việt TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN Ngày soạn: I Mục tiêu : Kiến thức :Thấy mqh ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân, biểu chung ngôn ngữ xh riêng lời nói cá nhân 2.Kĩ :Hình thành nâng cao lực lónh hội nét riêng lời nói cá nhân, lực sáng tạo cá nhân việc sử dụng ngôn ngữ sở từ ngữ qui tắc chung 3.Thái độ : Có ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, giữ gìn phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc -Giao tiếp , phản hồi, lắng nghe tích cực, tự nhận thức, đặt mục tiêu 3.Định hướng phát triển lực: -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể quan điểm cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh - Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV -Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa -Năng lực sử dụng ngơn ngữ:Sử dụng TV lĩnh vực bút ngữ ngữ, làm quen với lời nói cá nhân sáng tạo II Các bước lên lớp n đònh lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Con người giao tiếp với phương tiện ngôn ngữ, ngôn ngữ tài sản chung xã hội người lại có cách sử dụng ngôn ngữ chung khác Để hiểu vào học TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT PHẦN NỘI DUNG ĐỘNG HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu ngôn ngữ I Ngôn ngữ ? - Là phương tiện giao tiếp Ngữ văn lớp 11 GV lấy vd: (định hướng lực giải vấn đề) @ Coù em bé: - Em bé A: Con muốn ăn cơm - Em bé B bò khiếm nên có cử chỉ: đưa tay cơm vào miệng GV: Như em bé A dùng phương tiện để mẹ hiểu dược ý em ? ( ngôn ngữ) GV: Vậy ngôn ngữ ? GV: Có phải cá nhân sử dụng ngôn ngữ giống không ? GV: Không phải cá nhân sử dụng ngôn ngữ giống Với người Việt ngôn ngữ họ tiếng Việt “ thứ cải vô lâu đời vô q báu dân tộc” với người Anh tiếng Anh… Vậy ngôn ngữ ? Động não HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu ngôn ngữ tài sản chung xh Cho HS đọc văn phần I GV treo bảng phụ thơ ” Chạy giặc” GV: Nhìn vào thơ, có yếu tố chung cho tất cá nhân cộng đồng ? GV: Bài thơ sử dụng kiểu câu ? GV: Tính chung thể qui tắc ? GV gợi nhớ lại cho HS kiểu câu GV: Trong thơ từ ngữ hiểu nghóa gốc ? ( bàn cờ thế: ổ, đàn chim, dáo dác bay…) Vậy tính chung conø thể phương thức ?ø GV cho HS lấy vd thêm tượng chuyển nghóa từ ( bàn, chân mây, chân núi…) >Năng lực giao tiếp TV: HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể; hs hiểu nâng cao khả sử dụng TV văn hóa - Là tài sản chung cộng đồng xã hội II Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngôn ngữ- tài sản chung xã hội a) Những yếu tố chung: - Các âm - Các tiếng ( âm tiết) - Các từ - Các ngữ cố đònh ( quán ngữ, thành ngữ ) b) Những qui tắc phương thức chung việc cấu tạo sử dụng ngôn ngữ: - Qui tắc cấu tạo kiểu câu - Phương thức chuyển nghóa từ Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân: tạo nhờ yếu tố phương thức, qui tắc chung mang sắc thái riêng a) Giọng nói cá nhân b) Vốn từ cá nhân c) Sự chuyển đổi sáng tạo sử dụng từ ngữ chung quen thuộc d) Việc tạo từ e) Việc vận dụng sáng tạo linh Ngữ văn lớp 11 HĐ3: Tìm hiểu lời nói cá nhân HS đocï phần lại GV: Lời nói cá nhân tạo nhờ vào đâu ? GV: Nhìn vào thơ cho biết riêng tác giả thể ntn ? GV: Vậy riêng lời nói cá nhân biểu lộ phương diện ? vd ? - Năng lực sáng tạo: HS bộc lộ thái độ đắn với việc sử dụng TV, sáng tạo vốn từ cá nhân nhằm làm giàu cho TV HĐ4: luyện tập Cho HS hoạt động nhóm: tổ 1,2 thảo luận câu 1; tổ 3,4 thảo luận câu Sau thảo luận HS tự trả lời tập GV mời hs trả lời câu hỏi lí giải cách làm ( cho HS làm tập chạy )b) Bài 2: Hai câu thơ toàn từ quen thuộc với người phối hợp chúng, trật tự phối hợp chúng thật khác thường, cách đặt riêng HXH: - Các cụm danh từ: + Rêu đám-> đám rêu + Đá hòn-> đá - Câu: động từ + thành phần phụ + chủ ngữ => xếp tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ tô đậm hình tượng thơ hoạt qui tắc chung, phương thức chung-> Phong cách ngôn ngữ cá nhân Luyện tập a) Bài 1: - Từ vốn có nhiều nghóa: + Là động từ: ngừng hẳn lại, chấm dứt, kết thúc hoạt động đó, đình chỉ… + Thán từ: hô hào ngừng lại ( vd: nín ) + Phó từ: nữa, hết ( vd: chi mà mong - Từ câu thơ NK không thuộc trường hợp NK dùng với nghóa ( nghóa chuyển ): chấm dứt, kết thúc sống -> thuộc lời nói cá nhân NK Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ sgk Dặn dò: Về nhà học làm tập sgk\ 13 Chuẩn bò viết số 1: NLXH- xem số đề gợi ý sgk Tuần BÀI VIẾT SỐ Tiết :4 Ngày soạn: I.Mục tiêu kiểm tra: Kiến thức chuẩn: - Hoàn thiện, nâng cao bước hành văn nghị luận Ngữ văn lớp 11 - Nắm cách làm văn nghị luận tượng đời sống Kĩ năng: - Giải vấn đề: suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề xã hội - Tự nhận thức, xác định giá trị chân sống mà người cần hướng tới Thái độ: Nâng cao nhận thức lí tưởng, cách sống thân tu dưỡng, học tập rèn luyện Định hướng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ II Hình thức kiểm tra: Hình thức: tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm kiểm tra phần tự luận 45 phút 3.Ra đề: Bàn tính trung thực học tập thi cử 4.Hướng dẫn chấm: @ Yêu cầu chung:- Nắm vững phương pháp làm NLXH.- Bố cục chặt chẽ - Biết vận dụng nhiều thao tác lập luận (giải thích, chứng minh, bình luận, bác bỏ ) - Văn viết trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày rõ ràng - Nhận thức đắn thái độ học tập thời đại @ Yêu cầu cụ thể: Hs diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, trình bày quan điểm khác nhau, cần trình bày số ý sau: ĐỀ: : Bàn tính trung thực học tập thi cử 1.- Mở bài: hướng (giới thiệu vấn đề cần nghị luận) Thân bài: a., giải thích vấn đề cần bàn luận: - Giải thích trung thực - Trung thực học tập, thi cử b Đánh giá Điểm 0.5 3 -Học tập không trung thực -> chạy theo điểm số ( được, mất) -Học tập trung thực c.-Bàn luận + Việc học với mục đích tốt đẹp đem lại giá trị cao đẹp cho sống người + Khơng học tập thiệt thòi mát Ngữ văn lớp 11 =>Vâïy thái độ học tập ? 3.Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng việc học người Khẳng định thái độ trung thực học tập 0.5 Biểu điểm + Điểm 9-10: Đáp ứng yêu cầu trên, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt + Điểm 7-8: Trình bày phần lớn yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt + Điểm 5-6: Trình bày nửa yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt + Điểm 3-4: Phân tích sơ sài, mắc số lỗi diễn đạt, diễn đạt yếu + Điểm 1-2: Phân tích sơ sài, diễn đạt yếu + Điểm :Hoàn toàn lạc đề Dặn dò: Học cũ: Vào phủ chúa Trònh Soạn mơi: Tự tình HXH Chú ý: Cuộc đời, nghiệp, phát nét nghệ thuật thơ để làm rõ tâm trạng nhà thơ.Hình tượng thiên nhiên góp phần biểu tâm trạng tác giả Câu hỏi sgk * Rút kinh nghiêm: Ngày soạn……………… Ngày giảng………… Tiết TỰ TÌNH (II) - Hồ Xuân Hương – A Mục tiêu học Kiến thức:- Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài thơ Nôm Hỗ Xuân Hương Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích bình giảng thơ - Rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Thái độ: Trân trọng, cảm thông với thân phận khát vọng người phụ nữ xã hội xưa 4.Định hướng kĩ năng: -Năng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm HXH gửi gắm thơ; trình bày suy nghĩ cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật thơ -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm; hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành nâng cao xúc cảm thẩm mỹ B.Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Ngữ văn lớp 11 Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm cho sống người nông dân vô khổ cực, đặc biệt người phụ nữ Và khơng nhà thơ, nhà văn phản ánh điều tác phẩm như: “ Truyện kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm “ ( Đặng trần Côn ), “ Cung oán ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều ), …Đó lời cảm thơng người đàn ơng nói người phụ nữ, người phụ nữ nói vè thân phận họ nào, ta tìm hiểu “ Tự tình II “ Hồ Xuân Hương TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ PHẦN NỘI DUNG Hoạt động 1: hướng dẫn hs tìm hiểu khái I Tìm hiểu chung: quát Tác giả: -Tìm hiểu vài nét tác giả - HXH thiên tài kì nữ đời gập nhiều bất GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk đua hạnh câu hỏi hs trả lời gv nhận xét, chốt ý - Thơ HXH thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào 1) Nêu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương ? phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài,cảm hứng ngôn từ hình tượng -Tìm hiểu nghiệp sáng tác - Sáng tác chữ Hán chữ Nôm thành công Em nêu vài nét nghiệp sáng tác chữ Nôm xuất xứ thơ “tự tình II”? → mệnh danh “ bà chúa thơ Nôm” Hoạt động 2.Tác phẩm: GV hướng dẫn HS cách đọc văn Gọi HS - Bài thơ “Tự tình” nằm chùm thơ tự tình gồm đọc nhận xét GV đọc lại Hồ Xuân Hương II Đọc – hiểu: 1)Tìm từ không gian, thời gian Hai câu đề: tâm trạng nhân vật trữ tình câu - Thời gian : đêm khuya thơ đầu? - Không gian vắng vẻ với bước dồn dập thời Nhận xét cách dùng từ ngắt nhịp câu thơ gian “ tiếng trống canh dồn “ 2? → Tâm trạng cô đơn, tủi hổ Hồ Xuân Hương Nghệ thuật đối lập: Cái hồng nhan >< nước non Cái – hồng nhan, từ “ trơ” Cách dùng từ: Cụ thể hóa, đồ vật hóa, rẻ rúng hóa đời Xót xa trơ trọi đêm khuya, nhà thơ tìm đến nguồn vui với trăng, với rượu GV đọc lại hai câu thực đưa câu hỏi hs trả lời: Chén rượu có làm vơi nỗi lòng nhà thơ khơng? Em cho biết tâm trạng nhà thơ ? - Vầng trăng - xế - khuyết - chưa tròn: Yếu tố vi lượng chẳng viên mãn Trăng tàn mà “khuyết chưa tròn” Tuổi xn trơi qua mà nhân duyên chưa trọn vẹn Hương vị rượu để lại vị đắng chát, hương vị tình để lại phận hẩm duyên ôi Chạnh nhớ Kiều: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Câu thơ ngắt làm chì chiết, bẽ bàng, buồn bực Cái hồng nhan không quân tử yêu thương mà lại vơ dun, vơ nghĩa, trơ lì với nước non => Hai câu thơ tạc vào không gian, thời gian hình tượng người đàn bà trầm uất, đối diện với Hai câu thực: - “ say lại tỉnh “ gợi lên vòng quẩn quanh, tình dun trở thành trò đùa tạo, say tỉnh cảm nhận đau thân phận - Uống rượu mong giải sầu không được, Say lại tỉnh tỉnh buồn - Hình ảnh người phụ nữ uống rượu đêm trăng, đem hồng nhan làm thức nhấm, để sững sờ phát Ngữ văn lớp 11 Giật mình, lại thương xót xa Nhưng tính cách Hồ Xuân Hương không khuất phục, cam chịu số phận người phụ nữ khác mà cố vươn lên -Thảo luận: (định hướng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.) * Hình tượng thiên nhiên hai câu thơ 5+6 góp phần diễn tả tâm trạng thái độ nhân vật trữ tình trước số phận nào? GV gợi ý: + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ nào? + nhìn xuongs đất tác giả lại ý đến rêu, nhìn lên cao lại ý đến đá? ( hs thảo luận trả lời, gv nhận xét chốt ý) GV hướng dẫn hs tìm hiểu hai câu cuối Câu hỏi: Hai câu kết nói lên tâm tác giả? Nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối có ý nghĩa nào? Giải thích nghĩa hai "xuân" hai từ "lại" câu thơ ? + Xuân đi: Tuổi xuân ( tác giả ) + Xuân lại:Mùa xuân ( đất trời ) + Lại(1): Thêm lần + Lại(2): Trở lại Bản chất tình yêu san sẻ ( Ăng ghen) - Liên hệ: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng/ chém cha kiếp lấy chồng chung/ năm mười họa nên chớ/ tháng đơi lần có khơng/ … Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ? (định hướng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm) (Hs trả lời gv nhận xét chốt ý) Hoạt động HS đọc ghi nhớ SGK Rút nội dung ý nghĩa thơ thơ.(định hướng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm HXH gửi gắm thơ; trình bày suy nghĩ cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật thơ.) đời khơng có viên mãn cả, dang dở, muộn màng - Hai câu đối nghịch ý: Người say lại tỉnh >< trăng khuyết khuyết tức, người muốn thay đổi mà hồn cảnh ỳ vơ đơn, buồn tuyệt vọng Hai câu luận: - Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc-> Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, đầy sức sống: Muốn phá phách, tung hồnh - cá tính Hồ Xn Hương: Mạnh mẽ, liệt, tìm cách vượt lên số phận - Phép đảo ngữ nghệ thuật đối: Sự phẫn uất thân phận rêu đá, phẫn uất, phản kháng tâm trạng nhân vật trữ tình Hai câu kết: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con - Hai câu kết khép lại lời tự tình Nỗi đau thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm tuổi xuân qua không trở lại, mùa xuân đất trời tuần hoàn Nỗi đau người lâm vào cảnh phải chia sẻ chia sẻ: Mảnh tình - san sẻ - tí - con Đó nỗi lòng người phụ nữ với họ hạnh phúc chăn hẹp Câu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối duyên tình hẩm hiu, lận đận nhà thơ Càng gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn,tả cảnh sinh động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ III Tổng kết: Qua thơ ta thấy lĩnh HXH thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát hạnh phúc Ngữ văn lớp 11 Củng cố: Học thuộc thơ Bản lĩnh HXH thể vần thơ buồn tê tái này? Dặn dò: - Học cũ, soạn “Câu cá mùa thu” theo câu hỏi hướng dẫn học * Bổ sung – Rút kinh nghiệm Ngày soạn………………… Ngày giảng………………… Tiết 6: CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) - Nguyễn KhuyếnA Mục tiêu học Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước tâm trạng thời - Thấy đượcc tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, gieo vần, sử dụng từ ngữ… - Rèn kỹ đọc diễn cảm phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại - Phân tích bình giảng thơ Thái độ: - Giáo dục tình thương yêu quê hương đất nước 4.Định hướng kĩ năng: -Năng lực sáng tạo: HS xác định ý tưởng, tâm NK gửi gắm thơ; trình bày suy nghĩ cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật thơ -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm B.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ.( Bài Tự tình II) Giới thiệu Thu thơ đất trời, thơ thu lòng người mùa thu đề tài quen thuộc thi nhân từ xưa đên Và nhiều tác giả có vần thơ tiếng mùa thu “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới( Xuân Diệu),… Và hôm ta đến với cảnh thu điển hình làng cảnh Việt Nam: mùa thu Bắc Bộ qua “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1.Tìm hiểu chung: I Tìm hiểu chung: - Hướng dẫn HS đọc văn tìm hiểu Tác giả: nội dung, nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài, có cốt cách cao, - Em giới thiệu đơi nét chùm ba có lòng yêu nước thương dân bất lực trước thời Ngữ văn lớp 11 + Người thực vấn + Phương tiện vấn Nhóm - Hệ thống câu hỏi vấn Người vấn cần chuẩn bị câu hỏi có + Ngắn gọn, rõ ràng thái độ ? + Phù hợp với mục đích đối tượng vấn + Làm rõ chủ đề + Liên kết với xếp theo trình tự hợp lí Thực vấn - Ngoài hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn, cần có câu hỏi đưa đẩy, điều chỉnh vấn để vấn không bị khơ khan, máy móc, khơng lam man, lạc đề - Người vấn cần phải có thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia sẻ thơng tin với người trả lời - Kết thúc vấn, người vấn phải cảm Nhóm ơn người trả lời vấn Sau vấn xong người vấn cần Biên tập sau vấn phải làm gì? - Người vấn khơng tự ý thay đổi nội dung câu trả lời để đảm bảo tính trung thực thơng tin; xếp lại số câu chữ cho ngắn gọn, sáng, dễ hiểu - Có thể ghi lại số cử chỉ, điệu người trả lời * Hoạt động vấn để người đọc hiêủ rõ tình câu HS đọc mục III nói GV chuẩn xác kiến thức III Những yêu cầu người trả lời vấn - Người trả lời vấn cần có phẩm chất: + Thẳng thắn, trung thực, dám chịu trách nhiệm lời nói + Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn Có thể pha chút hóm hỉnh, gây ấn tượng cho công chúng * Hoạt động IV Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ SGK - SGK * Hoạt động V Luyện tập GV hướng dẫn HS vấn trả lời vấn theo cặp - Giả sử em muốn xin vào làm việc công ty Nhà tuyển dụng nêu câu hỏi: em cặp: người vấn, người Bạn nói cho tơi nghe nhược điểm lớn trả lời bạn không? - GV định hướng, giúp HS chọn câu trả lời hay Em trả lời nào? nhất, đánh giá cho điểm Có thể trả lời: Cơng việc tơi, tơi chưa tường tận có nhiều khiếm khuyết ; tâm học hỏi để làm tốt Tôi lãnh đạo công ty anh em đồng Gv cho hai Hs thực vấn nghiệp giúp đỡ với đề tài âm nhạc Bài tập 3: Cuộc vấn có hai vai: - Người vấn: Ngữ văn lớp 11 Xin bạn vui lòng cho phép tơi hỏi bạn có thích âm nhạc khơng? Bạn thích hát nhất? Vì bạn thích hát đó? Bạn thử hát cho lớp nghe đoạn? - Người trả lời vấn trả lời - Người vấn: Xin cảm ơn bạn Củng cố: Nhấn mạnh yêu cầu hoạt động vấn trả lời vấn Dặn dò, hướng dần nhà: - Nắm nội dung học - Tập trả lời vấn theo câu hỏi tập SGK - Soạn theo phân phối chương trình * Bổ sung - Rút kinh nghiệm: TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61+ 62 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch: Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng A Mục tiêu học: 1, Về kiến thức : - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch VNT Đan Thiềm hồi V - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng t/g nghệ sĩ có tâm huyết tài phải chịu số phận bi thảm 2,Về kĩ năng: Đọc –hiểu trích đoạn kịch văn học theo đặc trưng thể loại 3,Về thái độ : cảm thông, trân trọng người nghệ sĩ tài phải chịu số phận đau thương (KNS: nhận thức giá trị, lắng nghe tích cực, trình bày phút) 4, Định hướng lực: - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS biết thưởng thức vẻ đẹp ngơn ngữ, vẻ đẹp hình tượng cảm thụ hay, đẹp tác phẩm - Năng lực giải vấn đề: GV gợi mở tình huống, xung đột dẫn dắt từ đời sống để hs giải -Năng lực hợp tác; lực giao tiếp: thể qua hoạt động nhóm B Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc hoàn thành đọc thêm hs Bài mới: Nguyễn Huy Tưởng hệ với Nam Cao, Tơ Hồi có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử thành công hai thể loại kịch lịch sử tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long Trì; An Tư; Lá cờ thêu sáu chữ vàng; sống với thủ đô Vũ Như Tô vỡ kịch đầu tay- bi kịch lịch sử có giá trị ông Ngữ văn lớp 11 Hoạt động GV HS Phần nội dung I Tìm hiểu chung HĐ : Đọc hiểu khái quát Tác giả - HS đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có nhiều đóng góp ? thể loại tiểu thuyết kịch - nêu vài nét tác giả ? Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm sâu sắc Tác phẩm kịch: Vũ Như Tơ - Tóm tắt nội dung tác phẩm ? - Vở kịch đầu tay - bi kịch lịch sử hồi, viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516-1517 triều Lê Tương Dực - Tóm tắt nội dung tác phẩm: SGK Đoạn trích: "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" - Nêu vị trí đoạn trích ? - Đoạn trích thuộc hồi V, hồi cuối TP HĐ : Đọc hiểu chi tiết II Đọc hiểu văn Nội dung: Trao đổi thảo luận nhóm a Những mâu thuẫn xung đột Tìm hiểu nội dung văn - GV hướng dẫn HS đọc phân vai Nhận xét kịch - Mâu thuẫn thứ nhất: đánh giá Nhân dân lao động Bạo chúa phe cánh - Lầm than, làm việc cật - Bắt xây Cửu Trùng Đài lực, bị ăn chặn để làm nơi hưởng lạc, - Nhóm 1: ->nghèo đói sống xa hoa Chỉ mâu thuẫn nhân dân lao động với hôn quân bạo chúa phe cánh - Chết tai nạn, chết - Tăng sưu thuế, tróc nã, chúng? bị chém hành hạ người chống đối - Mất mùa-> loạn - Lôi kéo thợ làm phản Trịnh Duy Sản cầm đầu phe loạn chống triều đình: Giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tơ, Đan Thiềm, cung nữ, thiêu hủy Cửu Trùng Đài - Nhóm Chỉ mâu thuẫn quan - Mâu thuẫn thứ hai: niệm nghệ thuật cao siêu với lợi ích trực tiếp Quan niệm nghệ thuật túy, cao siêu muôn đời nhân dân? >< Lợi ích thiết thực, trực tiếp nhân dân + Vũ Như Tô - Kiến trúc sư - nghệ sĩ: Tâm huyết, hồi bão, muốn đem lại đẹp cho mn đời + Mượn uy quyền, tiền bạc vua để thực hồi bão lớn lao: mục đích chân >< đường thực mục đích sai lầm Ngữ văn lớp 11 Tiết : HĐ 1: Đọc hiểu chi tiết ( tiếp) Trao đổi thảo luận nhóm - GV định hướng chuẩn xác kiến thức - Nhóm Vũ Như Tơ người có tính cách nào? - Nhóm 2: Điều sai lầm Vũ Như Tơ chỗ nào? - Nhóm Vì Vũ Như Tơ cương khơng nghe lời Đan Thiềm chạy trốn? - Nhóm Lý khiến Vũ Như Tô trở thành kẻ thù nhân dân? - GV giảng : Những tiếng kêu than Vũ Như Tô trước bị dẫn pháp trường: Ôi mộng lớn! Ôi Cửu Trùng Đài! Ôi Đan Thiềm! Tâm trạng đau xót, tuyệt vọng, phẫn uất cực Cho đến lúc chết cho khơng có cơng vơ tội nét độc đáo nhân vật bi kịch lịch sử Tiết : Trao đổi cặp GV chuẩn xác kiến thức - Đan Thiềm người nào? Đẩy Vũ Như Tơ vào tình trạng đối nghịch với nhân dân - kẻ thù nhân dân- người thợ Bi kịch khơng lối nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô b Nhân vật Vũ Như Tô - Là kiến trúc sư tài ba « nghìn năm có » - Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục trước uy quyền, kiên không chịu nhận xây lâu đài cho vua Lê Trương Dực - Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thưởng cho thợ - Khát khao suốt đời xây tòa lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững mn đời, để dân ta nghìn thu hãnh diện Lí tưởng chân chính, cao đẹp cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao động Vũ Như Tô không nhận thực tế: Cửu Trùng Đài xây mồ hôi, nước mắt, xương máu nhân dân - Ơng mực cho khơng có tội mà có cơng Ln tin vào việc làm đại quang minh mình, hi vọng thuyết phục An Hòa hầu - Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật ông xuất phát từ thiên chức nghệ sĩ chân chính, chưa đặt nhầm chỗ, xa rời thực tiễn, lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực mục đích chân Vơ hình chung tự đưa ông sang hàng ngũ kẻ thù nhân dân - ơng thất bại - trả giá sinh mạng => Vũ Như Tơ - nhân vật bi kịch lịch sử, mang khát vọng lớn, cao lầm lạc suy nghĩ hành động Chỉ thực bừng tỉnh biết An Hòa lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài c Nhân vật Đan Thiềm - Dưới mắt Vũ Như Tơ Đan Thiềm tri kỷ, tri âm triều đình.( Vũ mê đẹp, Đan Thiềm mê tài) - Ln động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài - Là người tỉnh táo: Biết Đài khơng thành, tìm cách bảo vệ an tồn tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ bỏ trốn - Sẵn sàng đổi mạng sống cứu Vũ Đau đớn Ngữ văn lớp 11 cứu người tài - Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm đẹp, tài Có - Em hiểu bệnh Đan Thiềm gì? lòng biệt nhỡn liên tài Thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài Diễn biến tâm trạngVũ Như Tô Đan => Sống chết cái, đẹp Thiềm bổ xung cho làm tăng bi kịch, góp phần làm bật chủ đề: Người nghệ sĩ Nghệ thuật : sáng tạo đẹp kẻ tri âm sẵn - Ngơn ngữ tập trung phát triển cao, hành động dồn sàng chết đẹp, tài dập đầy kịch tính - Ngơn ngữ cao đẹp có tổng kết cao, nhịp điệu lời - Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích ? thoại nhanh - Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ hành động - Các lớp kịch chuyển tự nhiên, linh hoạt liền mạch - Rút ý nghĩa văn ? Ý nghĩa văn : Đoạn trích « Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài » đặt vấn đề có ý nghĩa muôn thưở đẹp, mối quan hệ nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng lại rơi vào bi kịch III Tổng kết : Ghi nhớ : SGK Hoạt động : - HS đọc ghi nhớ SGK 4, Củng cố : Nhấn mạnh nội dung 5, Dặn dò, hướng dẫn nhà : - Nắm nội dung học - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 65 +66 : TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-et) -Sếch xpiaA Mục tiêu học: Về kiến thức : - Tình yêu chân mãnh liệt tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc - Đặc sắc thiên tài nghệ thuật Sếch-xpia: miêu tả tâm trạng qua ngôn ngữ độc thoại đối thoại Về kĩ năng: - Đọc –hiểu VB theo đặc trưng thể loại - Nhân biết ột vài đặc điểm thể loại kịch : gônngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch 3.Về thái độ : lòng vị tha, thấy vẻ đẹp tình đời, tình người 4.Định hướng lực: Ngữ văn lớp 11 - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp hình tượng cảm thụ hay, đẹp tác phẩm - Năng lực giải vấn đề: GV gợi mở tình huống, xung đột dẫn dắt từ đời sống để hs giải -Năng lực hợp tác; lực giao tiếp: thể qua hoạt động nhóm B Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: không 3.Giới thiệu Đặt vấn đề: Thời đại Phục hưng Châu Âu thời đại “khổng lồ đẻ người khổng lồ tư tưởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học ” U Sếch- xpia- nhà viết kịch vĩ đại tên tuổi tiêu biểu Hoạt động Giáo viên học sinh Phần nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm I Tìm hiểu chung: hiểu tác giả Tác giả: Sếch-xpia (1564-1616) Nhận định chung tác giả sáng tác - Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh của ơng? nhân loại thời Phục hưng - Có 37 tác phẩm gồm hài kịch, bi kịch, kịch thơ xen văn xuôi, mà phần lớn kiệt tác nhân loại Tp ơng tiếng nói lương tri tiến bộ, khát vọng tự do, lòng nhân bao la niềm tin bất diệt vào khả hướng thiện khả vươn dậy để khẳng định sống người Tác phẩm Rơ-mê-ơ Giu-li-ét * Tóm tắt(sgk) * Mâu thuẫn kịch: khát vọng yêu thương GV hướng dẫn học sinh tóm tắt nội hoàn cảnh thù địch vây hãm dung - Chủ đề: tình u lòng chung thuỷ chiến thắng ốn thù Đoạn trích: Vị trí đoạn trích: thuộc cảnh hồi Trong đêm hội hố trang, Rơ-mê-ơ gặp Giu-li-ét hai người yêu Vị trí đoạn trích? say đắm… II ĐỌC- HIỂU Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs đọc Hình thức lời thoại: Gọi hs đọc lời thoại Yêu cầu đọc - lời thoại đầu, hình thức lời thoại phải giọng, diễn cảm biểu cảm người Họ nói khơng nói với nhau-> lời độc Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ nhân vật chi tiết + Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần Đoạn trích có mười sáu lời thoại Sáu giấu diếm, chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm lời thoại đầu có khác biệt với + Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại lời thoại sau? Hình thức lời thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc gì? - 10 lời thoại sau lời đối thoại thơng thường Tình u thù hận - Sự thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét tên Chẳng phải Rômê-ô Môn-ta-ghiu Tù tơi Tiết 2: khơng Rô- mê- ô + Giu-li-ét: Chàng khước từ cha chàng từ chối Ngữ văn lớp 11 GV phân nhóm cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: 1.Tìm cụm từ chứng minh tình yêu Rô-mê-ô giu-li-ét diễn bối cảnh hai dòng họ thù địch? Nỗi ám ảnh hận thù xuất nhiều hơn? Vì sao? Cả hai nhắc đến hận thù tỏ tình để làm gì? Lời đối thoại, độc thoại nội tâm Rô-mê-ô Giu-li-ét diến bối cảnh thời gian,khơng gian nào? Phân tích diễn biến tâm trạng Rơmê-ơ đoạn trích (đặc biệt qua lời thoại đầu tiên) Phân tích diễn biến tâm trạng Giu-li-ét? ( Đặc biệt qua lời thoại “Chỉ có tên họ …) Chứng minh “ tình yêu thù hận” giải xong mười sáu lời thoại này? Gv phân lớp thành nhóm cho học sinh thảo luận Các nhóm trình bày, gv cho hs nhận xét bổ sung chốt lại nội dung Gv yêu cầu học sinh sâu vào lời thoại để phân tích dòng họ chàng đi, Chỉ có tên họ chàng thù địch em Nơi tử địa họ mà bắt gặp anh - Nỗi ám ảnh thù hận xuất Giu-li-ét nhiều Nàng lo lắng day dứt khơng cho mà người yêu - Thái độ Rô-mê-ô liệt hơn, chàng sẵn sàng từ bỏ dòng họ để đến với tình u Cái chàng sợ khơng có được, khơng chiếm tình yêu Giu- li- ét, sợ nàng nhìn ánh mắt thù hận => Cả hai nhắc đến thù hận song để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà để vượt lên thù hận, bất chấp thù hận -> Quyết tâm xây đắp tình yêu Tâm trạng Rô-mê-ô - Đêm khuya, trăng sáng Màn đêm vắng với vầng trăng trời cao tạo chiều sâu cho bộc lộ tình cảm đơi tình nhân-> Thiên nhiên nhìn qua điểm nhìn chàng trai u thiên nhiên thiên nhiên hồ đồng, chở che, trân trọng - Trăng trở thành đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với vẻ đẹp không sánh Giu- li-ét.: + “Vừng dương” lúc bình minh + Sự xuất “vừng dương” khiến “ả Hằng Nga” trở nên “héo hon”, nhợt nhạt + “Nàng Giu-li-ét mặt trời” - Mạch suy nghĩ Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt: “Đôi mắt nàng lên tiếng” Đôi môi lấp lánh Giu-li-ét cảm nhận mấp máy mơi nói-> liên tưởng - “Hai đẹp bầu trời”-> so sánh đẩy lên cấp độ cao tự vấn “Nếu mắt nàng nhỉ?” -> khẳng định vẻ đẹp đôi mắt, nét đẹp khuôn mặt -> khát vọng yêu đương mãnh liệt “Kìa! Nàng tì má gò má ấy!” - Cảm xúc Rô-mê-ô cảm xúc người yêu tình yêu đáp lại, cộng hưởng kì lạ tâm hồn yêu Tâm trạng Giu-li-ét - Qua lời độc thoại nội tâm: + Vừa gặp Rô-mê-ô, trở phòng đứng bên cửa sổ thổ lộ nỗi lòng “ Chàng khước từ…hãy thề yêu em đi” “chỉ có tên họ chàng thù địch em thơi”-> Tình u mãnh liệt khơng chút che dấu, khơng chút ngượng ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận mối tình sẻ trở ngại thù hận hai dòng họ - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô + Anh tới cách tới làm gì? Câu hỏi để giải toả băn khoăn chưa thật tin vào tình yêu bất ngờ chàng + Anh làm cách tới chốn người nhà em Ngữ văn lớp 11 bắt gặp nơi Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô để thể nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét Liệu tình u Rơ-mê-ơ có đủ sức mạnh để vượt qua tường rào hữu hình gia đình Ca-pu-lét hay khơng? Tình u chàng có đủ sức mạnh vượt qua tường thù hận hai gia đình hay khơng? + Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi tế nhị chấp nhận tình u Rơ-mê-ơ, trái tim nàng hồn tồn hướng Rơ-mê-ơ => Qua ngơn ngữ sống động đầy chất thơ nhà văn thể diễn biến nội tâm đầy phức tạp phù hợp với tâm trạng người yêu Thể tình yêu mãnh liệt trắng vượt lên hận thù truyền kiếp hai dòng họ Tình yêu bất chấp thù hận - Thù hận không xuất lực cản trở tình yêu mà thù hận qua dòng suy nghĩ nhân vật, song động lực chi phối hành động nhân vật - Tình yêu sáng diễn thù hận thù hận bị đẫy lùi lại tình đời tình người bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn III Tổng kết: Nghệ thuật: - Miêu tả diễn tâm lí diễn biến tâm lí nhân vật - Ngơn ngữ độc thoại đối thoại thể phát triển Em có nhận xét ngơn ngữ xung đột nhân vật tác giả sử dụng đây? Ý nghĩa văn bản: Nhưng diễn biến nội tâm Giu-li-ét Khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng nói lên tài nhà văn? chủ nghĩa nhân văn thông qua chiến thắng tình u chân mãnh liệt thù hận Qua đoạn trích em rút dòng tộc gia trị nội dung nghệ thuật? Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs tổng kết Củng cố: Chốt lại ý Tại nói: “Ca ngợi tình u chân người khẳng định người”? Đó lí tưởng nhân văn cao đẹp chủ nghĩa nhân văn thời phục hưng: đề cao người nhân, ca ngợi tình yêu tự do, vẻ đẹp trần người, sống u thương Tình u xóa bỏ thù hận, nối kết tình người, làm cho sống tươi đẹp hơn, phát triển Dặn dò: Chuẩn bị mới: Ôn tập văn học: * RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngữ văn lớp 11 Tiết 65-66 ÔN TẬP A Mục tiêu học: Kiến thức: Sự hình thành ,phát triển dòng VH ND NT đặc sắc TP văn xuôi vừa học Kĩ năng: Năng lực hệ thống tác phẩm học theo thể loại, nắm hồn cốt văn học Thái độ: Ý thức học tập có khoa học, biết tự củng cố, hệ thống kiến thức học Định hướng lực: lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp B Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Tính chất bi kịch đoạn trích “Tình u thù hận” thể nào? Kiểm tra chuẩn bị hạc sinh 3.Giới thiệu Hoạt động Giáo viên học sinh Gv chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi sau: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 có phân hố thành nhiều phận, nhiều xu hướng nào? Nêu nét phận, xu hướng văn học Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa tốc độ phát triển nhanh chóng mau lẹ văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8- 2945 Gv yêu cầu hs lấy ví dụ làm rõ xu hướng phát triển khác văn học Hs trình bày, gv yêu cầu hs khác nhận xét sau chốt lại nội dung Phần nội dung I Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_-> 1945 có phân hoá phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng trình phát triển Ở phận cơng khai, có xu hướng * Văn học nô dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong trào yêu nước, cách mạng * Văn học lãng mạn: - Tiếng nói cá nhân, khẳng định tơi cá nhân, bất hồ với thực tại, tìm đến giới tình yêu khứ, nội tâm, tôn giáo - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, thêm yêu quê hương đất nước - Hạn chế: gắn với đời sơng trị văn hố, sa vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu Văn xi: Hồng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân * Văn học thực: - Phản ánh thực khách quan: Đó xã hội thuộc địa bất công, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi bày tình cảnh khốn khổ nhân dânlao động, trí thức nghèo Có giá trị nhân đạo sâu sắc - Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ nhân dân lao động tương lai dân tộc - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao *Ở phận văn học bất hợp pháp - Văn học yêu nước cách mạng sĩ phu yêu Ngữ văn lớp 11 Tiểu thuyết đại khác với tiểu thuyết trung đại nào? Những yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng GV yêu cầu hs phân tích yếu tố trung đại tồn Cha nghĩa nặng Cha nghĩa nặng: Còn ý nhiều đến kiện, chi tiết Tâm lí nhân vật sơ sài, thể đơn giản Kể chuyện hồn tồn theo thời gian, việc.Ngơi kể thứ 3, xen lời bình luận vụng về, thiên nhiên chưa gắn bó, hài hồ với nhân vật Tiết 2: Phân tích tình truyện ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) nước, cán bộ, chiến sĩ quần chúng cách mạng - Văn chương vũ khí đấu tranh cách mạng - Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp - Do khác quan điểm nghệ thuật - Do phức tạp tình hình xã hội, trị, tư tưởng Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ, phi thường - Do thúc đẩy thời đại - Xã hội đòi hỏi văn học phải đặt giải nhiều vấn đề trước chưa có - Sức sơng dân tộc tiếp sức, chịu ảnh hưởng phong trào yêu nước cách mạng, Đảng Cộng sản Đông Dương - Sự thức tỉnh, trổi dậy mạnh ý thức cá nhân II Phân biệt khác tiểu thuyết trung đại đại - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm + Chú ý đến việc, chi tiết + Cốt truyện đơn tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược + Ngôi kể thứ + Kết cấu chương hồi - Tiểu thuyết đại; + Chữ quốc ngữ + Chú ý đến giới bên nhân vật + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian, theo phát triển tâm lí, tâm trạng nhân vật + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp + Ngôi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều kể + Kết cấu chương đoạn III Tình truyện tác phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí phèo * Tình quan hệ, hồn cảnh, nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng truyện Sáng tạo tình đặc sắc vấn đề then chốt nghệ thuật viết truyện - Vi hành: tình nhầm lẫn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích thực chất tốt đẹp tai hoạ Bắt GV đặt thêm số câu hỏi phụ gợi mở cho buộc dân xem đá bóng, dân trốn chạy, thối thác Ngữ văn lớp 11 hs Tình truyện gì? Vai trò tình tác phẩm tự sự? Hs thảo luận trình bày- hs nhận xét gv chốt lại nội dung Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Chí Phèo (Nam Cao) Gv chia nhóm , nhóm tìm hiểu truyện, chuẩn bị thành dàn ý , trình bày Cả lớp nhận xét- gv chốt lại nội dung - Chữ người tử tù: tình éo le, tử tù bị tử hình- người cho chữ, quản ngục- người xin chữ Cảnh cho chữ xưa chưa có - Chí Phèo: Tình bi kịch: mâu thuẫn khát vọng sông lương thiện không làm người lương thiện IV Nét đặc sắc nghệ thuật truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo - Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện- truyện trữ tình Cốt truyện đơn giản Tác giả chủ yếu sâu vào tâm trạng cảm giác nhân vật Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế - Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình éo le Tình cho chữ, xin chữ Ngơn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa đại, tạo hình - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì Cách kể, tả linh hoạt, biến hố Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật V Quan điểm Nguyễn Huy Tưởng việc triễn khai giải mâu thuẩn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Tác giả giải mâu thuẫn thứ theo quan điểm nhân dân không lên án, không cho Vũ Như Tơ Đan Thiềm người có tội - Mâu thuẫn thứ hai chưa giải dứt khốt mâu thuẫn mang tính quy luật thể mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ xã hội-> cách giải thoả đáng, tối ưu Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng thể qua việc triển khai giải mâu thuẫn kịch đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Hs thảo luận trình bày Củng cố: - Ngoài nội dung ôn tập, nhà đọc tìm hiểu cụ thể số tác phẩm tiêu biểu chưng trình - Viết đoạn văn phân tích khát vọng hạnh phúc Rơ-mê-ơ Giu-li-ét đoạn trích Tình u thù hận Dặn dò: - Ơn tập kiểm tra học kì - Đọc trước phần “ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì” * RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn TIẾT 66-67 Ngày giảng: Ngữ văn lớp 11 KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11 ... tiêu 3 .Định hướng phát triển lực: -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể quan điểm cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh - Năng lực sáng tạo: HS. .. tiêu 4 .Định hướng phát triển lực: -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, thể quan điểm cá nhân tượng "sáng tạo" ngôn ngữ lứa tuổi học sinh - Năng lực sáng tạo: HS. .. thiên hướng chạy theo môn học "thời thượng", khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…" Lập dàn ý GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo định hướng phát triển lực: + Năng lực sáng