Giáo án ngữ văn 11 soạn theo công văn 5512 học kì 2

328 12 0
Giáo án ngữ văn 11 soạn theo công văn 5512 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 11 soạn theo công văn 5512_Học kì TÊN BÀI HỌC : NGHĨA CỦA CÂU (Thời lượng : tiết) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU STT MỤC TIÊU Mà HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Hiểu khái niệm “ nghĩa việc”, “nghĩa tình thái” – hai Đ1 thành phần nghĩa câu Đọc – hiểu văn để tìm nghĩa câu Đ2 Thu thập thông tin liên quan đến nghĩa câu Đ3 Nhận diện phân tích nghĩa tình việc, nghĩa tình thái Đ4 câu Phân loại nghĩa việc nghĩa tình thái Đ5 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến vấn đề N1 thuộc nghĩa câu Biết vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích V1 tạo lập câu, văn NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành GT-HT nhiệm vụ nhóm GV phân công Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn GQVĐ đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM 10 Có trách nhiệm việc sử dụng tiếng Việt; ý thức vận TN dụng viết câu văn đoạn văn biểu lộ nghĩa tình thái II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, Phiếu học tập, bảng phụ, III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Khởi động (10 phút) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Nêu giải Đánh giá qua vấn đề câu trả lời - Đàm thoại, cá nhân cảm gợi mở nhận chung thân; Do GV đánh giá HĐ 2: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1GT- I Hai thành phần Đàm thoại Đánh giá qua Khám HT,GQVĐ nghĩa câu gợi mở; Dạy sản phẩm sơ phá II Nghĩa việc học hợp tác đồ tư với kiến Các biểu (Thảo luận cơng cụ thức nghĩa việc nhóm, thảo rubric; qua hỏi (60 Luyện tập luận cặp đáp; qua trình phút) III Nghĩa tình đơi); Thuyết bày GV thái trình; Trực HS đánh giá Sự nhìn nhận, quan; kĩ đánh giá thái thuật sơ đồ Đánh giá qua độ người nói tư quan sát thái việc độ HS nói đến thảo luận câu GV đánh giá Tình cảm, thái độ người nói, người nghe Luyện tập HĐ 3: Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, Đánh giá qua Luyện luyện kiến thức, dạy học hỏi đáp; qua tập kĩ nêu vấn đề, trình bày (10 Kết nối - Đ1 Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến nghĩa câu phút) thực hành Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Kỹ thuật: động não Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm graphics qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá HĐ 5: GQVĐ Tìm tịi, mở rộng Thuyết trình; Đánh giá qua Mở kiến thức sử dụng sản phẩm theo rộng công nghệ yêu cầu (5 thông tin để giao phút) vẽ sơ đồ tư GV HS đánh duy, tóm tắt giá học B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ 4: Vận Đ2, Đ3, Đ4, V1 dụng (5 phút) Liên hệ thực tế đời sống để làm rõ thêm hai thành phần nghĩa câu Ổn định tổ chức lớp học Bài HĐ Khởi động (cả tiết) a Mục tiêu: Kết nối - Đ1, Đ3, GQVĐ b Nội dung: câu văn có dấu chấm c Sản phẩm: (1) Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (2 Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận ) (3.) Các thành phần tình thái, cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập d Các bước dạy học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH *GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến * HS thực nhiệm vụ: thức học cac thành phần câu * HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: chương trình Ngữ văn 9, em điền vào chỗ trống câu sau: (1)……………….được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (2)……………….được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận ) (3)………………là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập -GV nhận xét chuẩn kiến thức Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong phần Ghi nhớ sách Ngữ văn 9, tâp hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 2005 tổng kết tác dụng thành phần tình thái thành phần cảm thán câu Để thấy rõ thành phần nghĩa này, vào tìm hiểu NGHĨA CỦA CÂU HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Tìm hiểu hai thành phần nghĩa câu a Mục tiêu: Đ1, Đ2, N1, GT-HT, GQVĐ b Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi làm bật thành phần nghĩa câu c Sản phẩm: - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa việc thành phần nghĩa tình thái - Các thành phần nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết Trừ trường hợp câu có cấu tạo từ ngữ cảm thán, nghĩa tình thái * Tìm hiểu ngữ liệu: + Cặp câu a1/ a2 nói đến việc Câu a1 có từ hình như: Chưa chắn Câu a2 khơng có từ hình như: thể độ tin cậy cao + Cặp câu b1/ b2 đề cập đến việc Câu b1 bộc lộ tin cậy Câu b2 đề cập đến việc * Kết luận: - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa việc thành phần d Các bước dạy học HĐ CỦA GV Trước hoạt động : Em biết Hai thành phần nghĩa câu ? Trong hoạt động :Em đọc mục I.1 SGK trả lời câu hỏi tìm hiểu Các em chuẩn bị để : - Hoạt động nhóm : * CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Giáo viên giao nhiệm vụ - GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ CỦA HỌC SINH HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) HS làm việc nhóm + Nhóm : So sánh cặp câu a1- a2 + Nhóm : So sánh cặp câu b1- b2 - HS thảo luận khoảng phút - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét chéo NHIỆM VỤ CỤ THỂ GV GIAO (chiếu sile) + Nhóm : So sánh cặp câu a1- a2 + Nhóm : So sánh cặp câu b1- b2 HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) - Từ so sánh em rút nhận định gì? - GV chuẩn kiến thức Sau hoạt động: khuyến khích HS xung phong trả lời câu hỏi - Giải thích, cung cấp thêm số ví dụ HĐ 2.TÌM HIỂU NGHĨA SỰ VIỆC : b.Nội dung hoạt động: - Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến - Nghĩa việc câu đa dạng: - Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác c Sản phẩm: - Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến - Nghĩa việc câu đa dạng: + Câu biểu hành động + Câu biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm + Câu biểu trình + Câu biểu tư +Câu biểu tồn + Câu biểu quan hệ d Tổ chức dạy học: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH Trước hoạt động: Em tìm nghĩa - HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) việc cách nào? Trong hoạt động : Em đọc mục II HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) SGK trả lời câu hỏi: - Nghĩa việc gì? - Có nghĩa việc nào? -GV chuẩn xác kiến thức Bài tập trả lời nhanh: GV treo bảng phụ ghi câu văn, câu thơ GV yêu cầu HS trả lời nhanh nghĩa việc câu HS suy nghĩ trả lời nhanh (cá nhân) - Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần ngữ pháp câu? HS suy nghĩ trả lời nhanh (cá nhân) Sau hoạt động: khuyến khích HS xung phong trả lời câu hỏi - Giải thích, cung cấp thêm số ví dụ - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc to, rành mạch -sgk HĐ LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Đ2, Đ3, Đ5, N1, GT-HT b Nội dung hoạt động: HS làm tập c Sản phẩm: c1.Bài tập1: - câu 1: Sự việc – trạng thái - câu 2: Sự vịêc - đặc điểm - câu 3: Sự việc - trình - câu 4: Sự việc - trình - câu 5: Trạng thái - đặc điểm - câu 6: Đặc điểm - tình thái - câu 7: Tư - câu 8: Sự việc - hành động c2 Bài tập 2: * - Nghĩa việc: Xuân người danh giá đáng sợ - Nghĩa tình thái: thái độ dè dặt đánh giá Xuân qua từ : kể, thực, đáng *Nghĩa việc: hai người chọn nhầm nghề Nghĩa tình thái: đoán việc chưa chăn qua từ “ có lẽ” * Nghĩa việc: người đề phân vân đức hạnh gái Nghĩa tình thái: khẳng định phân vân đức hạnh phân vân đức hạnh gái mình: “dễ, mình” c3 Bài tập - Phương án d Tổ chức dạy học HĐ CỦA GV -GV giao nhiệm vụ cho nhóm - GV nhận xét cho điểm - GV phân cơng nhiệm vụ: - Nhóm 1: Bài tập - câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- câu cuối - Nhóm 3: Bài tập - Nhóm 4: Bài tập HĐ CỦA HỌC SINH -Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày - Nhóm 1: Bài tập - câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- câu cuối - Nhóm 3: Bài tập - Nhóm 4: Bài tập TIẾT : HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU NGHĨA TÌNH THÁI a Mục tiêu : Đ1, Đ2, Đ5, GQVĐ b Nội dung hoạt động : Trả lời câu hỏi : c.Sản phẩm : Khái niệm - Nghĩa tình thái biểu thái độ, đánh giá người nói việc người nghe 2.Hai trường hợp biểu nghĩa tình thái a Sự nhìn nhận đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu - Khẳng định tính chân thực việc VD : Thật hồn !Thật phách ! Thật thân thể - Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao thấp VD : Trời lại phê cho : « Văn thật tuyệt » Văn trần có - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc - Đánh giá việc có thực hay khơng có thực xảy hay chưa xảy VD : Những văn in - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc VD : Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu b Tình cảm, thái độ người nói người nghe - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn Khái niệm: Các trường hợp biểu nghĩa tình thái a Sự nhìn nhận đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu b Tình cảm, thái độ người nói người nghe d Các bước dạy học HĐ CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH - Trước hoạt động : Khi nói viết, - HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) em có thường bộc lộ thái độ vấn đề nói khơng ? - Trong hoạt động : Em đọc mục - HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) III.SGK trả lời câu hỏi - Nghĩa tình thái ? - Các trường hợp biểu nghĩa - HS suy nghĩ trả lời (cá nhân) tình thái? GV hướng dẫn HS ví dụ SGK - HS suy nghĩ tìm nghĩa tình thái lấy thêm ví dụ « Hầu trời » - ví dụ Tản Đà - Sau hoạt động : GV lấy thêm vài ví dụ để HS tìm nghĩa tình thái - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc to, rõ ràng HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH - LUYỆN TẬP (RIÊNG VÀ CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ) a.Mục tiêu: Đ3, Đ4, Đ5, N1, GT-HT b Nội dung hoạt động: HS làm tập c Sản phẩm : Bài tập Nghĩa việc a Hiện tượng nắng mưa hai miền khác b ảnh mợ Du thằng Dũng c gơng d Giật cướp, mạnh liều Bài tập Nghĩa tình thái Chắc: Phỏng đốn độ tin cậy cao Rõ ràng là: Khẳng định việc Thật là: Thái độ mỉa mai Chỉ: nhấn mạnh; đành: Miễn cưỡng - Nói đáng tội: Rào đón đưa đẩy - Có thể: Phóng đốn khả - Những: Đánh giá mức độ cao( tỏ ý chê đắt) - Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu ) Bài tập 3.- câu a: Hình 10 + Đối lập: làm tăng lo lắng nhận thấy hữu hạn đời người vô hạn thời gian + Cảnh vật lao nhanh tới tàn phá, héo úa chia phôi Tâm trạng nhà thơ có phần rơi vào tuyệt vọng.“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa…” Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối - Đang chìm đắm đau buồn, tuyệt vọng nhà thơ nhận thời gian tuổi xuân vẫn cịn nên lên tiếng giục giã:“mau thơi! Mùa chưa ngã chiều hôm” - Tác giả vội vàng, gấp gáp muốn tận hưởng tất sống, tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc.Ta muốn : ôm, riết, say, thâu, cắn vào: non nước, cỏ cây, gió mây, sống, xuân hồng + Với nhịp thơ dồn dập, ngắt nhịp linh hoạt, câu mệnh lệnh trực tiếp biểu cảm khát vọng sơi trái tim nhà thơ + Hình ảnh phong phú tượng trưng cho sắc thời gian: sống mơn mỡn, mây đưa gió lượng, cánh bướm tình yêu, mùi thơm ánh sáng… + Tình yêu nống nàn, khoẻ khoắn cao độ biểu nhiều động từ liên tiếp: ôm, riết, say, thâu Nhiều tính từ: chuếnh chống, no nê, đầy… + Nhà thơ cảm nhận niềm hạnh phúc tất giác quan, trạng thái say mê, ngây ngất + Từ ngữ, hình ảnh táo bạo câu cuối cho thấy Xuân Diệu say mê sống, khát khao muốn tận hưởng tình u, hạnh phúc đời - Bài thơ thể tư tưởng nhân sinh quan tích cực tác giả, lịng u sống, yêu đời, yêu tuổi trẻ cách mãnh liệt, cuồng nhiệt - Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu: Cảm nhận thiên nhiên tinh tế, sử dụng điệp ngữ so sánh độc đáo, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, nồng nàng, từ ngữ gợi cảm, táo bạo Về thơ Tràng giang - Huy Cận Nhan đề lời đề từ - Nhan đề: + Ban đầu có tên “chiều bên sơng” gắn với bút pháp tả thực, sau đổi thành “Tràng giang” + Tràng giang: âm hưởng từ hán-Việt gợi khơng khí cổ kính đầy tính khái qt: khơng gợi mênh mơng bát ngát khơng gian mà cịn gợi nỗi buồn mênh mang rợn ngợp 314 - Lời đề từ: Thâu tóm xác tinh tế tình (bâng khuâng, thương nhớ) cảnh (trời rộng, sông dài) thơ Bức tranh thiên nhiên - Không gian:mênh mang, bao la, rộng lớn “Trời rộng sông dài” - Cảnh vật: hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn: + Hình ảnh mang đậm màu sắc cổ điển: sóng, thuyền, cồn nhỏ đìu hiu, bến cô liêu…Mây đùn núi bạc, cánh chim nghiêng Đây thi liệu quen thuộc thơ đường, tống Những hình ảnh gợi lên vắng vẽ, lặng lẽ, buồn + Thế tranh "Tràng giang" vẫn gần gũi, thân thuộc với lòng Việt Nam bởi: “cành củi khơ”, “tiếng làng xa vẫn chợ chiều”Đó âm , hình ảnh sống người miền quê Việt Nam - Sự đối lập bao la mênh mông trời nước với vạn vật nhỏ nhoi tạo nên cảm giác lạc lỏng người cảm thấy cô đơn, bơ vơ Bao trùm thơ giọng điệu buồn Dường nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật Tâm trạng nhân vật trữ tình (nỗi lịng nhà thơ) - Nhà thơ cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước mênh mông sông nước đất trời, không niềm hi vọng gần gũi, thân mật: “Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều”, “Bến liêu”; “khơng cầu”;“khơng chuyến đị” - Những hình ảnh gợi lên đơn lẽ loi người trước vũ trụ bao la - Nhìn cảnh vật trơi dịng sơng nhà thơ cảm thấy thấm thía sâu sắc trơi kiếp người “Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng “Bèo giạt đâu hàng nối hàng” Nỗi buồn thi nhân nỗi buồn mang tính thời đại - Thời đại thơ - thời đại người nước, tự do, sống hư ảo, mộng mị, sống khơng có lí tưởng, khơng tương lai hạnh phúc Đây coi “nỗi buồn đẹp”: “Tràng giang dọn đường cho lòng yêu giang san đất nước” (Xuân Diệu) Những đặc sắc nghệ thuật Cảnh vật vừa mang nét cổ kính thường gặp thơ đường, vừa gần gũi thân thuộc người Việt Nam 315 + Những hình ảnh mang nét đẹp cổ kính: Nhan đề: âm Hán - Việt Câu thơ: “Trên sơng khói sóng cho buồn…gợi nhớ câu thơ Thơi Hiệu:“Khơng khói hồng nhớ nhà” Phương thức biểu đạt thơ Đường: Vô hạn thiên nhiên đối lập với hữu hạn người, Cái thời đối lập với vĩnh + Thế giới thơ giới thân thuộc đồng quê, non sông đất nước Việt Nam Chủ đề thơ thể nỗi bâng khuâng trước cảnh trời rộng sông dài người lữ khách thơ nỗi buồn thời đại, bộc lộ tình yêu quê hương đất nước Huy Cận Nói tóm lại là: Rõ ràng nhận thấy thơ Vội vàng có nội dung chủ đạo là: lời thúc giục sống nhanh, sống để tận hưởng hết thi vị đời Đó lịng u sống, yêu đời tha thiết tác giả Trong câu thơ ông, ta bắt gặp gặp chuyển dời, trôi qua thời gian dễ dàng qua ngữ thời điểm ví dụ tháng giêng, tháng năm, mùa xuân v v hình ảnh thơ "Phải sợ độ phai tàn sửa?" v v Từ đó, tác giả đưa quan niệm sống tích cực Phân tích đoạn nói thời gian rõ nét ví dụ như:Xuân tới, nghĩa xuân qua,Xuân non, nghĩa xuân sẽ già,Mà xuân hết, nghĩa tơi mất.Nói làm chi xn vẫn tuần hồn, v v Tóm lại bạn tìm câu thơ có chuyển dời thời gian để làm dẫn chứng cho luận, mạch thơ đoạn thơ có thống sau đưa quan niệm sống đắn mà tác giả muốn gửi gắm v v Cịn thơ tràng giang có lẽ ta thấy quan điểm: "Huy Cận nhà thơ khơng gian" đắn Bởi tiêu đề tác phẩm .Tràng giang gợi không gian mênh mông rộng lớn " Tràng" đọc chệch từ "trường" tác giả lại dùng từ "tràng" dùng âm vần "ang" sẽ tạo cảm giác ngân dài, mênh mang, vang vọng, ko gian lại mở rộng lớn Cịn câu thơ tác giả đưa hình ảnh, điểm nhìn ko gian từ bao quát đến chi tiết .từ lớn đến nhỏ, hình ảnh vạn vật mở theo nhiều chiều, dưới, dọc, ngang Nhờ mà người đọc, người nghe thấy khơng gian thêm rộng lớn Từ phân tích riêng lẻ hai tác phẩm trên, em học sinh so sánh tơi Vội vàng Tràng giang có điểm giống lại vẫn khác biệt, vẫn riêng: Cảm nhận thiên nhiên, tình u q hương, tình u tuổi trẻ, tính thời tâm tư 316 Không so sánh Vội vàng Tràng giang, nhiều đề liên hệ tác phẩm: Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm đại diện cho phong cách khác thời kì đất nước cịn lầm than, vất vả Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG HÈ Tiết: 115 – 116 TT tiết dạy theo KHDH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG HÈ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh : Kiến thức - Hệ thống lại toàn kiến thức chương trình lớp 11 gồm phần: văn học, tiếng Việt Làm văn Kĩ - Hệ thơng hóa kiến thức bảng tổng hợp, có so sánh đối chiếu - Rèn luyện kĩ đọc – hiểu văn văn học, sử dụng tiếng Việt kĩ làm văn 3.Thái độ Nghiêm túc q trình ơn tập Định hướng lực cần hình thành cho HS - Năng lực chung: + Năng lực giải vấn đề (giải câu hỏi, tập, nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên đề ra) + Năng lực tự học, tự khám phá tri thức, thu thập thông tin + Năng lực hợp tác (phối hợp với thành viên để giải câu hỏi, tập khó, sưu tầm tài liệu…) + Năng lực sáng tạo + Năng lực tự quản thân - Năng lực chuyên biệt: 317 + Năng lực giao tiếp tiếng Việt:: trình bày, suy nghĩ , cảm nhận tri thức VHVN đại VH NN + Năng lực tổng kết, hệ thống hóa kiến thức chương trình Ngữ văn 11 học II SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - SGK ngữ văn 11 tập 2, SGV ngữ văn 11 tập - Thiết kế giáo án; Bài giảng điện tử Học sinh: -SGK; soạn - Bảng hệ thống HS tự soạn, bảng phụ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Định hướng nội dung ôn tập A ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Ôn tập – luyện tập biện pháp tu từ từ ngữ pháp a Ôn tập lý thuyết biện pháp tu từ - Từ: So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, đối lập, nói giảm nói tránh – nói quá, điệp từ,chơi chữ, … - Câu (Ngữ pháp): Câu hỏi tu từ, đối, lặp cấu trúc cú pháp, liệt kê, điệp ngữ, đảo ngữ, … Ở phương diện: • • • Khái niệm Đặc trưng – nhận biết Tác dụng b Luyện tập biện pháp tu từ từ, câu: 318 Tìm tác dụng biểu đạt biện pháp tu từ đoạn văn đây: -Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hố q hương ( Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Từ năm đau thương chiến đấu Ðã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu Ðã bật lên tiếng thét căm hờn ( Ðất nước- Nguyễn Ðình Thi ) Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dận Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần Khơng ! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ ( Hồ Chí Minh ) -Hãy thù ghét ao tù nơi thân ta rữa mục thói quen nếp nghĩ – mù lịa! Hãy sống tàu phải lịng mn hải lý ngày bỏ 319 sau lưng nghìn hải-cảng-mưa-buồn!…” (Bài thơ Việt Bắc- Trần Dần) Ôn tập – luyện tập phong cách ngơn ngữ văn a.Ơn tập lý thuyết phong cách ngôn ngữ (PCNN): PCNN Sinh hoạt, PCNN nghệ thuật, PCNN báo chí, PCNN luận phương diện: - Khái niệm -Đặc trưng -Nhận biết b Luyện tập PCNN Xác định PCNN văn đây: - “Thưa quý vị! Đã phải trải qua chiến tranh ngoại xâm tàn bạo đói nghèo cực nên khát vọng hịa bình thịnh vượng Việt Nam cháy bỏng Chúng nỗ lực tham gia kiến tạo hịa bình, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ hành tinh Việt Nam sẵn sàng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ Chúng tơi sẵn lịng đóng góp nguồn lực, dù cịn nhỏ bé, tri ân bạn bè quốc tế giúp giành giữ độc lập, thống đất nước, khỏi đói nghèo Việt Nam sẽ mãi đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…” (Trích Bài phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước phiên thảo luận cấp cao Đại Hội đồng LHQ khóa 68 ) -Chị Phan Ngọc Thanh (người Việt) chồng Juae Geun (54 tuổi) làm nhân viên lau chùi khu chung cư năm Họ có con: trai lớn tuổi, bé gái tuổi Ước mơ đổi đời đưa họ lên chuyến phà tới Jeju Phà SeWol gặp nạn gia đình chị có áo phao Trong khoảnh khắc đối mặt sống chết họ định mặc áo phao cho cô gái nhỏ đẩy bé khỏi phà Bé cứu sống nhân viên cứu hộ chưa tìm thấy người thân bé.(Web Pháp luật đời sống Ngày 16/4/2014) -Gửi trai, Trong sống hôm nay, nhiều người thành đạt thông minh, tiêu chuẩn đánh giá "người tốt" dường khơng cịn ý nhiều Người ta 320 điên cuồng theo đuổi thành cơng, giàu có, cha nguyện cầu trở thành người đàn ông mong muốn đừng quên lời cha dặn: Đừng ghét bỏ người không tốt với Trong xã hội này, khơng có trách nhiệm phải đối tốt với con, ngoại trừ cha mẹ Với người tốt với con, trân trọng cảm ơn họ Nhưng nên thận trọng, hành động mà khơng có động Ai tốt với con, khơng có nghĩa hồn tồn yêu quý vô tư Hãy cẩn thận trước coi người bạn thực Khơng khơng thể thiếu, khơng điều giới định phải Một hiểu điều này, bước đời dễ dàng người xung quanh dần rời đi, người thân yêu khơng cịn Cuộc sống ngắn ngủi Lãng phí thời gian hơm nay, ngày mai phải trả giá Càng trân trọng sống, sống tốt Tình u cảm xúc thống quá, phai nhạt theo thời gian tâm trạng Nếu người yêu nhiều rời đi, kiên nhẫn, thời gian xóa dần nỗi buồn đau đớn Đừng đắm chìm sâu vào vị tình yêu, đừng vùi nỗi buồn tình yêu rời bỏ Rất nhiều người thành công không học hành nhiều, khơng có nghĩa giống họ Mọi kiến thức tích lũy trở thành vũ khí cho sống Người ta từ nghèo hèn trở nên giàu có, trước tiên họ phải bắt đầu hành động … -Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may Áo em sơ ý cỏ găm đầy Lời u mỏng mảnh màu khói Ai biết lịng anh có đổi thay (Hoa cỏ may – Xuân Quỳnh) B ÔN TẬP LÀM VĂN Ôn tập – luyện tập phương thức biểu đạt a Ôn tập phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận, hành cơng cụ phương diện - Khái niệm -Đặc trưng 321 b Luyện tập phương thức biểu đạt Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn sau phương thức biểu đạt phương thức chính? -Tơi kể chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu (Tâm - Tố Hữu) -Tơi có đọc vấn Ngơ Thị Giáng Uyên, tác giả sách nhiều bạn trẻ u thích “Ngón tay cịn thơm mùi oải hương” Trong kể xin việc cơng ti Unilever, có người hỏi tuyển vào khơng làm marketing mà làm sales có đồng ý khơng Un nói có Nhà tuyển dụng ngạc nhiên hầu hết người hỏi câu trả lời không “Tại vấn marketing mà lại làm sales ?” Un trả lời: “Tại tơi biết, làm sales thời gian phận marketing sẽ muốn đưa tơi qua đó, q muộn sales khơng đồng ý cho tơi đi.” Chi tiết khiến nhớ đến câu chuyện diễn viên Trần Hiểu Húc Khi đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đề nghị đóng vai khác Hiểu Húc lắc đầu “Tơi Lâm Đại Ngọc, ơng để tơi đóng vai khác, khán giả sẽ nói Lâm Đại Ngọc đóng vai người khác.” Đâu điều giống họ? Đó tự tin Và tơi cho rằng, họ thành cơng họ tự tin Có thể bạn sẽ nói: “Họ tự tin điều dễ hiểu Vì họ tài năng, thơng minh, xinh đẹp Cịn tơi, tơi đâu có tự tin” Tơi khơng cho Lịng tự tin thực không gia thế, tài năng, dung mạo… mà bên bạn, từ hiểu Biết có nghĩa biết điều này: Dù bạn bạn ln có giá trị định (Theo Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012) Ôn tập- Luyện tập thao tác lập luận a Ôn tập thao tác lập luận: So sánh, bác bỏ, bình luận, phân tích - Khái niệm -Cách lập luận b Luyện tập thao tác lập luận 322 Xác định thao tác lập luận đoạn văn thao tác lập luận đoạn? -Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc khơng phải vạn Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, khơng mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, khơng mua ý thơ Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, không mua ngon miệng Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành Nó mua cánh hẩu, khơng mua tình bạn Nó mua phục tùng, khơng mua lịng kính trọng Nó mua quyền thế, khơng mua trí tuệ Nó mua thể xác, khơng mua tình u Nó mua vũ khí, khơng mua hịa bình (Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 17) -“Tiếng suối tiếng hát xa”… Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối Thế Lữ lại so tiếng hát với nước ngọc tuyền (suối ngọc) Những người không miêu tả trực tiếp tiếng suối Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối tiếng đàn cầm Có lẽ hình ảnh gần với hình ảnh câu thơ Có thể ngẫu nhiên Nguyễn Trãi sành âm nhạc Bác Hồ thích âm nhạc Tiếng hát danh ca Pháp thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác nhờ chị Mađơlen Rípphơ tìm lại hộ Tiếng suối ngàn đất nước tiếng hát trái tim người nghệ sĩ yêu đời.(Lê Trí Viễn) -Tục ngữ lý lẽ Lý lẽ mn hình vạn trạng, tìm thấy cách nói ngắn gọn tương đương dạng tục ngữ Để nói “lịng người thay đổi khơn lường”, có câu ca dao-tục ngữ “Mai mưa, trưa nắng, chiều nồm/ Trời thay đổi 323 mồm gian” Có hàng loạt tục ngữ nói quan hệ nhân Bình luận người bạc ác, hay hãm hại người khác, nói Nó hay hại người, tất có người hại Câu lập luận dựa lý lẽ thuyết nhân “gieo gió gặt bão”, “sinh sinh” Một gia đình trước giàu có, quyền cao chức trọng ăn với người không gì, hống hách, kiêu bạc… sau đời cháu bị sa sút, trở nên nghèo hèn, người ta bình luận “Đời cha ăn mặn, đời khát nước mà” Có hàng loạt lời ngợi khen chê trách, ban thưởng hay trừng phạt, khuyến khích hay can ngăn… dùng tới lý lẽ quan hệ nhân “có chí nên”, “có cơng mài sắt có ngày nên kim”, “hay đêm tất có ngày gặp ma”, “giậu đổ bìm leo mà !”… Tục ngữ phản ánh nhận thức người quy luật xã hội tự nhiên, quy luật mối quan hệ kiện, tượng Chúng lý lẽ, triết lý cộng đồng xã hội, dân tộc Vì tục ngữ kho tàng lý lẽ phương diện đời người sống trời đất C ÔN TẬP VĂN HỌC Ôn tập kiến thức : - Khái quát văn học 1930-1945 - Tác giả- tác phẩm tiêu biểu phận – xu hướng văn học +Văn học lãng mạn: Vội vàng – Xuân Diệu, Tràng Giang- Huy Cận, Đây thôn vĩ _ Hàn Mặc Tử, Chữ Người tử tù – Nguyễn Tuân, Hai đứa trẻ -Thạch Lam +Văn học thực phê phán: Chí Phèo – Nam Cao, Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài +Văn học cách mạng: Từ – Tố Hữu, Chiều tối – Hồ Chí Minh 2.Một số đề thường gặp -Phân tích hình ảnh thiên nhiên người phố huyệnnghèo lúc chiều tối truyện ngắn -Vì chị em Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam đêm cố thức để nhìn chuyên tàu qua,Thạch Lam muốn nói với người đọc? Chất thực chất lãng mạn truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam -Phân tích nhân vật Huấn Cao - Phân tích viên quản ngục - Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù - Cảm nhận anh/ chị ánh sáng bóng tối Hai Đứa trẻ Chữ người tưt tù 324 - Phân tích nghệ thuật trào phúng đặc sắc đoạn trích Hạnh phúc tang gia thuộc chương XV tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng - Phân tích chân dung biếm họa “Hạnh phúc tang gia” - Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo truyện ngắn: “Chí Phèo” Nam Cao từ buổi sáng sau gặp Thị Nở đến kết thúc đời để làm rõ bi kịch nhân vật - Phân tích bi kịch nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao - Đọc Chí Phèo Nam Cao, có ý kiến cho rằng: “Bi kịch Chí Phèo bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người”, lại có ý kiến khẳng định: “Bi kịch Chí Phèo, thế, cịn bi kịch người tự từ chối quyền làm người.” - Kết thúc tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao chi tiết: …“ Đột nhiên thị thấy thoáng lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người lại qua…” Suy nghĩ anh/ chị chi tiết kết thúc trên? -Giá trị thực nhân đạo truyện Chí Phèo - Từ cách nhìn Thị Nở nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo– Nam Cao), nhà phê bình Phạm Xn Nguyên liên hệ đến thiên chức người nghệ sĩ Và ông : Nhà văn Thị Nở Anh/ chị bàn quan niệm chứng minh với tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao làm tròn thiên chức nhà văn - Phân tích mâu thuẫn đoạn trích Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng bày tỏ ý kiến cách thức giải mâu thuẫn đoạn trích - Phân tích nhân vật Vũ Như Tô Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Cảm nhận anh, chị tương đồng nét độc đáo hai nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân) Vũ Như Tô (Vĩnh biệt Cửu Trùng đài – trích Vũ Như Tơ – Nguyễn Huy Tưởng).” - Cảm nhận thơ Vội Vàng Xuân Diệu - Cảm nhận niềm khát khao tận hưởng sống thơ Vội vàng có ý kiến cho tơi vị kỷ, có ý kiến cho tơi tích cực khao khát tận hưởng sống Bằng hiểu biết vội vang, anh/ chi bình luận ý kiến trên? - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên thơ 'Vội vàng’ Xuân Diệu - Nhạc tính thơ Vội vàng Xuân Diệu 325 Cảm nhận thơ - vẻ đẹp cổ điển đại thơ - Không gian nghệ thuật thơ Tràng Giang Huy Cận - Phân tích tơi trữ tình thơ “Tràng Giang” – Huy Cận -: Bàn Tràng giang Huy Cận, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung khẳng định:“Bài thơ bộc lộ kín đáo mà thấm thía tình quê hương đất nước”.(Văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997, tr 238) -Phân tích khổ thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên đất nước qua thơĐây thôn Vĩ Dạ - Thời gian tâm tác giả Đây thôn Vĩ Dạ - Cảm nhận thơ Chiều tối - Chất cổ điển đại thơ Chiều tối ( Mộ) - Hồ Chí Minh - Đọc Nhật kí tù Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ Hồng Trưng Thơng viết: Vần thơ Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.Cảm nhận anh (chị) chất thép chất tình thơ học Bác: Chiều tối Từ chất thép, chất tình đó, anh (chị) hiểu người Bác phong cách thơ Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp cổ điển đại hai thơ Tràng giang (Huy Cận) Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Phân tích thơ Từ Tố Hữu để thấy tâm trạng niên say mê lí tưởng - Em phân tích khổ thơ Từ Ấy Tố Hữu để nhận thấy mãnh liệt tâm hồn người niên Đảng dẫn đường, đồng thời phân tích biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ? - Nêu cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau : “ Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn, Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều 326 Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi, – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” (Vội vàng – Xn Diệu) “Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ…” (Từ – Tố Hữu) -Hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng hai thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh) Từ (Tố Hữu) D ƠN TẬP VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC Ôn tập số thể loại văn học: Thơ, truyện, kịch - Khái niệm - Yêu cầu đọc văn thơ, truyện, kịch Luyện tập: Vận dụng bước đọc thơ, truyện , kịch vào văn học để đọc hiểu IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC *HS nhà cần nắm vững hệ thống kiến thức về: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn *Hoàn thành tập 327 V RÚT KINH NGHIỆM 328 ... ngôn ngữ thơ IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) - Văn văn học 11, …... Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ 11 - Thiết kế giảng 11 - Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) - Văn văn học 11, … VI RÚT KINH NGHIỆM Tiết 73: TT tiết dạy theo KHDH VỘI VÀNG XUÂN DIỆU Thời... thi nhân cách xúc động, tán thưởng hâm mộ - Thái độ Trời: - Đánh giá cao; - Không tiếc lời tán dương: 23 Văn thật tuyệt, Văn trần có / Nhời văn chuốt đẹp băng ! / Khí văn hùng mạnh mây chuyển!

Ngày đăng: 20/12/2021, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • d. Các bước dạy học:

    • - “Từ ấy” là thời điểm nào trong cuộc đời nhà thơ Tố Hữu? Tại sao không dùng từ đó,từ khi mà dùng từ ấy?

    • HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

    • Nội dung 1: Loại hình ngôn ngữ.

    • a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, GQVĐ

    • b. Nội dung hoạt động: Dựa vào việc đọc hiểu thu thập thông tin, kĩ thuật động não, trình bày một phút để giải quyết vấn đề.

    • c. Sản phẩm:

    • - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

    • c. Sản phẩm

    • - Phần Tiểu dẫn cung cấp những tri thức liên quan đến tác giả, tác phẩm.

    • - Từ ngữ cô đọng, trong sáng; cách viết ngắn gọn

    • d. Các bước dạy học

      • + Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm tình lẫn ngôn ngữ ghệ thuật:

      • B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      • B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      • B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      • Nội dung: Mục đích xây dựng nhân vật Thị Nở của Nam Cao. Người viết sử dụng kết hợp các thao tác phân tích, giải thích, so sánh, bình luận

      • d. Các bước dạy học

      • c. Sản phẩm:

      • - Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô để tuyên bố về nền độc lập của đất nước sau khi đánh thắng giặc Minh xâm lược.

      • - Tác động sâu sắc tới tư tưởng người đọc: Khơi gợi lòng tự hào dân tộc, củng cố lòng yêu nước, quyết tâm cùng Lê Lợi xây dựng triều đại vững mạnh và thái bình.

      • d. Các bước dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan