1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nội dung chức năng xét xử của tòa án

19 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 33,73 KB

Nội dung

Tòa án nhân dân là một vấn đề quan trọng, không chỉ đối với khoa học pháp lý mà với cả nền kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội. Muốn có đất nước phát triển ổn định về tất cả các mặt kinh tế chính trị văn hóa thì cần phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tiến bộ. Tuy nhiên, để có thể bảo vệ tốt hệ thống pháp luật , tăng cường sức mạnh của pháp luật, cũng như việc đưa pháp luật vào đời sống xã hội thì cần phải xây dựng một hệ thống tòa án để đảm bảo pháp luật.

A MỞ ĐẦU Tòa án có vị trí vai trò quan trọng hoạt động quan nhà nước phải phù hợp, không trái với Hiến pháp, pháp luật Nguyên tắc pháp quyền đặt yêu cầu phải xem xét tính hợp hiến, hợp pháp định, hành vi văn pháp luật đó, đó, Tòa án tổ chức để thực nhiệm vụ Sự thiếu hoạt động xét xử xã hội biểu gắn bó chặt chẽ cơng lý quyền lực Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập” khai sinh Nhà nước kiểu – Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Từ đời, Tòa án – quan thực quyền xét xử xác định quan trọng yếu quyền Theo quy định Hiến pháp năm 1946 Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946, hệ thống Tòa án tổ chức theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, Tòa án biệt lập hành Chỉ có Tòa án thực chức xét xử; Thứ hai, viên thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm (Điều 64); Thứ ba, xét xử viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không phép can thiệp (Điều thứ 65) Thứ tư, quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước Tồ án (Điều thứ 66) Thứ năm, phiên án phải công khai, trừ trường hợp đặc biệt (Điều thứ 67) Thứ sáu, cấm không tra tấn, đánh đập, ngược đãi bị cáo tội nhân (Điều thứ 68) Thứ bảy, xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác khơng can thiệp (Điều 69) Từ Tòa án thấy, vị trí Tòa án nhân dân từ năm 1946 tận bây giờ, nên em định chọn đề tài: “Phân tích nội dung chức xét xử Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam giai đoạn nay.“ em có nhìn rõ vai trò Tòa án nhân dân máy nhà nước nói chung chức xét xử Tòa án nhân dân nói riêng Từ em phân nội dung thành chương với nội dung sau: Chương 1: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Chương 2: Nội dung chức xét xử Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Chương 3: Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam giai đoạn Chương 4: Một số điểm bất cập Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án nhân dân giải pháp để hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt nam ngày phát triển B NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 1.1 Khái niệm Tòa án nhân dân: Cơ sở pháp lí: Theo Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Tại Khoản Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “ Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân.” Vị trí Tòa án nhân dân máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác lập nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Tòa án theo quy định Hiến pháp Theo đó, Tòa án nhân dân quan hệ thống quan hợp thành máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân có vị trí hệ thống quan độc lập máy nhà nước, điều biểu tổ chưc hoạt động Tòa án nhân dân luật định, bên cạnh đó, người đứng đầu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước thời gian Quốc hội không họp Để bảo đảm cho việc xét xử Tòa án đắn, khách quan nhằm hạn chế, khắc phục sai sót q trình xét xử, giải vụ án, vụ việc, pháp luật quy định việc kháng cáo, kháng nghị án, định Tòa án cấp để Tòa án cấp xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Khi án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tông trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Theo Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Ở Hiến pháp trước chưa quy định tòa án thực quyền tư pháp Nội dung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm phân công thực quyền lực nhà nước theo hướng xác định rõ: Quốc hội quan thực quyền lập pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp, Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Cụ thể hóa quy định Khoản Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “ Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân.” 1.2 Chức Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân có chức chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, thương mại chức thực hoạt động khác thuộc quyền tư pháp 1.3 Nhiệm vụ Tòa án nhân 1.3.1 Nhiệm vụ chung: dân: Thứ nhất, nhiệm vụ bảo vệ Bảo vệ có nghĩa bảo vệ cơng lý, bảo vệ lẽ phải; bảo vệ quyền người quyền công dân; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thứ hai, nhiệm vụ tòa án giáo dục Giáo dục bao gồm công dan trung thành với tổ quốc, nghiêm chỉnh chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác 1.3.2 Nhiệm vụ cụ thể: Tòa án có nhiệm vụ cụ thể nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự; nhiệm vụ giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, hành thực quyền hạn khác theo quy định luật tố tụng; nhiệm vụ lĩnh vực thi hành án Đầu tiên, nhiệm vụ xét xử vụ án hình Tòa án xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Thứ hai, nhiệm vụ giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, hành thực quyền hạn khác theo quy định luật tố tụng xét xử vụ án dân (có tranh chấp dân sự, yêu cầu tòa án giải quyết, Tòa án thụ lý), giải việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, hành (khơng có tranh chấp, u cầu Tòa án cơng nhận khơng cơng nhận, Tòa án thụ lý) Thứ ba, nhiệm vụ lĩnh vực thi hành án Tòa án định thi hành án hình sự, định hồn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, định giảm miễn chấp hành hình phạt, định xóa án tích, định miễn giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Ngoài ra, để thực quyền tư pháp bên cạnh việc xét xử, tòa ánh nhân dân thực số quyền hạn khác quy định Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tòa án có quyền : xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm tra viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện kháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình vụ án; xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cữ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; Luật sư, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác cung cấp; xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày đề có liên quan đến vụ án phiên tòa; khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm; định để thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình 1.4 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân: Đầu tiên, nguyên tắc Tòa án nhân dân tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử Tại điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Các Tòa án nhân dân tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử” Tổ chức độc lập có nghĩa cấp tòa án quy định thẩm quyền xét xử cấp tòa án độc lập thẩm quyền xét xử (khơng chịu can thiệp cấp tòa án khác, việc xét xử tuân theo pháp luật) Tòa án nhân dân tối cao quản lý Tòa án nhân dân tổ chức quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, kinh phí,… Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm khoản Điều 103 Hiến pháp 2013, Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Thứ ba, nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán bầu, cử Hội thẩm Thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử Hội thẩm người bầu cử theo quy định pháp luật đẻ làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án Thứ tư, nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia Điều 103 Hiến pháp 2013 Thứ năm, nguyên tắc thẩm phán hội thẩm xét xử độc lạp tuân theo pháp luật Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Thứ sáu, nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013, Điều 10 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Thứ bảy, nguyên tắc xét xử kịp thời, công khai, bảo đảm công Điều 103 Hiến pháp năm 2013, Điều 11 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Điều 14 Cơng ước quyền dân sự(1968) Thứ tám, nguyên tắc người bình đằng trước Tòa án nhân dân Thứ chín, nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử Điều 103 Hiến pháp 2013, Điều 13 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Thứ mười, nguyên tắc trách nhiệm chứng minh tội phạm Điều 31 Hiến pháp 2013, Điều 14 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Có nghĩa trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng; bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội; người bị coi có tội có án Thứ mười một, nguyên tắc bảo đảm quyền bảo chữa bị cáo quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương Điều 103 Hiến pháp 2013, Điều 14 luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Nghĩa bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định theo luật định Thứ mười hai, nguyên tắc tiếng nói, chữ viết dùng trước Tòa án nhân dân Điều 15 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Điều 20 Luật tố tụng dân sự, Điều 24 Luật tố tụng hình Chương 2: Nội dung chức xét xử Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Thứ nhất, hoạt động xét xử Tòa án nhân dân hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật mang tính xác khoa học, xét luật, nhà làm luật khơng thể dự liệu hết tất hành vi hoàn cảnh, tình tiết vụ việc, vụ án cụ thể Vì Thẩm phán Hội thẩm phán phải nghiên cứu thật kĩ, toàn diện, điều kiện khách quan có liên quan đến vụ án cụ thể Thứ hai, việc xét xử Tòa án nhân dân có tính định cuối giải vụ việc pháp lý Trong nhiều trường hợp, sau quan, tổ chức có thẩm quyền giải dường đương không đồng ý cách giải u cầu Tòa án nhân dân giải lại vụ việc Thứ ba, kết xét xử Tòa án nhân dân mà quan tổ chức cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý định Bản án định Tòa án nhân dân mang tính chất bắt buộc bị cáo đương hoạt động xét xử Tòa án phải tuân theo thủ tục tố tụng nghiêm ngặt Các thủ tục quy định văn quy phạm pháp luật luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hành Nếu vi phạm quy định luật tố tụng án, định Tòa án nhân dân bị kháng cáo, kháng nghị để Tòa án cấp xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc tái thẩm nhằm khắc phúc, sửa chữa sai sót án, định tòa án Thứ tư, Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, hành giải vụ án khác theo quy định pháp luật Trong q trình xét xử, tòa án xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng, vào kết tranh tụng không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Khi xét xử Tòa án nhân danh nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, án định Tòa án mang tính quyền lực nhà nước Chương 3: Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam giai đoạn Trên phạm vi toàn quốc, có 742 Tòa án nhân dân, bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, 63 Tòa án nhân dân cấp tỉnh, 678 Tòa án nhân dân cấp huyện (khơng tính Tòa án qn sự) Về thẩm quyền xét xử, hệ thống Tòa án nhân dân phân thành 741 Tòa án cấp sơ thẩm (bao gồm 678 Tòa án cấp huyện 63 Tòa án cấp tỉnh); 66 Tòa án cấp phúc thẩm (bao gồm 63 Tòa án cấp tỉnh Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao); 69 quan xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm (bao gồm 63 Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ) Về cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao: Tòa án nhân dân tối cao có Hội đồng Thẩm phán; Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa Hành chính, 03 Tòa Phúc thẩm, Tòa án Quân trung ương, máy giúp việc Về số lượng cán bộ, Thẩm phán, tổng biên chế tồn hệ thống Tòa án nhân dân có 12.763 người; Tòa án nhân dân tối cao có 645 người (104 Thẩm phán), Tòa án nhân dân cấp tỉnh có 3525 người (1.042 Thẩm phán) Tòa án nhân dân cấp huyện có 8.593 người (3.813 Thẩm phán) So với biên chế phân bổ, tồn hệ thống thiếu 761 người, chủ yếu cấp huyện (498 người/695 huyện) Về hoạt động xét xử Tòa án, năm gần đây, số lượng loại vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án liên tục tăng mạnh, trung bình năm tăng khoảng 15%, làm cho cơng việc Tòa án ngày q tải Tính từ tháng 10/2012 đến 30/09/2013, tồn hệ thốngTòa án nhân dân giải 364.819 vụ án loại tổng số 395.415 vụ án thụ lý (đạt tỷ lệ 92,3%); số vụ án lại hầu hết thụ lý thời hạn giải theo quy định pháp luật So với kỳ năm trước, số vụ án thụ lý tăng 34.474 vụ; giải tăng 31.951 vụ; tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán giảm 0,12% Từ số Tòa án thấy hiểu việc xét xử tòa án Bên cạnh hiệu Tòa án thấy mặt chưa hợp lí hay nói cách khác quy định chưa rõ ràng gây số trở ngại việc xử lí vụ án quan trọng phức tạp Một điểm Thứ nhất, thẩm quyền xét xử Tòa án xác định vừa theo lãnh thổ, vừa theo tính chất vụ việc thủ tục giải quyết, xét xử vụ án Theo quy định pháp luật tố tụng, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, Tòa án cấp có thẩm quyền xét xử hỗn hợp vừa phúc thẩm, vừa giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, có đầy đủ ba thẩm quyền xét xử theo trình tự giải vụ án: Vừa xét xử sơ thẩm, vừa phúc thẩm, vừa giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Điều khơng thể đúng, xác tính chất hoạt động, vai trò, vị trí Tòa án cấp quy định hệ thống Tòa án Trên thực tế, bước tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải giải số lượng không nhỏ vụ án theo thủ tục sơ thẩm mà lẽ vụ án phải xét xử, giải Tòa án cấp huyện với tư cách Tòa án sơ thẩm hệ thống Tòa án Các án, định giám đốc thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh, mặt lý thuyết thực tế bị hủy Tòa án nhân dân tối cao, nên làm hạn chế ý nghĩa pháp lý chế định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục giải quyết, xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị thực tế, khơng án, định phúc thẩm Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao Điều này, vơ hình chung làm ảnh hưởng đến vai trò, uy tín pháp lý Tòa án nhân dân tối cao với tư cách quan xét xử cao hệ thống Tòa án Thứ hai, nhiệm vụ tổ chức công việc Tòa án cấp Ở Tòa án nhân dân tối cao nặng xét xử phúc thẩm bên cạnh việc phải thực nhiệm vụ quan trọng khác giám đốc việc xét xử Tòa án, tổng kết kinh nghiệm xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, quản lý Tòa án địa phương tổ chức Tòa án nhân dân cấp tỉnh, có vị trí Tòa án cấp dưới, có vai trò vừa cấp sơ thẩm, phúc thẩm, vừa cấp giám đốc thẩm, tái thẩm; ra, Tòa án cấp tỉnh có nhiệm vụ quản lý Tòa án nhân dân cấp huyện tổ chức theo phân cấp Tòa án nhân dân tối cao Vì vậy, sức ép cơng việc Tòa án nhân dân cấp tỉnh khơng phải nhỏ, Tòa án Thành phố lớn Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện, tổ chức đơn vị hành cấp huyện nên dàn trải, nhiều đầu mối, có nơi nhiều việc, có nơi lại q việc Trên thực tế, bất cập nói tổ chức hoạt động Tòa án gây trở ngại, khó khăn cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, sở vật chất tổ chức công việc để nâng cao hiệu chất lượng công tác Tòa án cấp Tòa án Đối với Tòa án cấp huyện có khối lượng lớn cơng việc (như Tòa án thành phố, thị xã thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương), việc xây dựng đội ngũ cán sở vật chất gánh nặng vấn đề xúc xuất phát từ yêu cầu phải giải khối lượng công việc chuyên môn lớn ngày tăng theo đà phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngược lại, Tòa án cấp huyện khu vực miền núi phía Bắc, Tây Ngun có khối lượng công việc phải giải không đáng kể, phải bố trí đủ cán theo cấu tổ chức máy Tòa án theo quy định yêu cầu phải có trụ sở, phương tiện làm việc đơn vị khác, nên gây lãng phí khơng đáng có nhân lực vật lực Chương 4: Một số điểm bất cập Hiến pháp quy định Tòa án nhân dân giải pháp để hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt nam ngày phát triển 4.1 Một số điểm bất cập Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án nhân dân Theo quy định Điều 102 Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân xác định rõ quan thực quyền tư pháp: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Việc xác định rõ Tòa án chủ thể thực quyền tư pháp thể phát triển nhận thức nguyên tắc phân cơng quyền lực nước Tòa án: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản Điều Hiến pháp năm 2013) Trong lịch sử lập hiến trước Hiến pháp năm 2013, Hiến pháp năm 1946 xác định quan tư pháp bao gồm Tòa án (Điều thứ 63 Hiến pháp năm 1946) Theo quy định Hiến pháp sau đó, ảnh hưởng tư tập quyền Xã hội chủ nghĩa, quyền lập pháp, hành pháp tư pháp không phân định rõ ràng tổ chức quyền lực nhà nước Mặc dù ghi nhận Quốc hội có quyền lập pháp, Hiến pháp không xác định phân công chủ thể thực quyền hành pháp tư pháp Việc xác định chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền dựa tảng chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp lần đề cập Hiến pháp năm 1992, tiếp tục khẳng định Hiến pháp năm 2013 qua đó, đặt yêu cầu phải xác định rõ chủ thể việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Montesquieu tác phẩm Tinh thần pháp luật nhấn mạnh: “Sẽ tự quyền tư pháp khơng tách khỏi quyền lập pháp hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập với quyền lập, người Tòa án độc đoán với quyền sống quyền tự cơng dân; quan tòa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp, ơng quan tòa có sức mạnh kẻ đàn áp.” Mặc dù tun bó Tòa án thực quyền tư pháp, Hiến pháp năm 2013 không xác định phạm vi quyền tư pháp, đồng thời khẳng định “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (khoản Điều 102) Ở Việt Nam nay, khái niệm quyền tư pháp có cách hiểu khác Sự không rõ ràng thể việc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 quyền xét xử tư pháp Trong giới học thuật, đa số cho xét xử nội dung bản, cốt lõi quyền tư pháp, số cho hệ thống quan tư pháp bao gồm Tòa án, quan Điều tra, Viện kiểm sát quan Thi hành án Theo quan điểm người viết, nội dung cốt lõi cuả quyền tư pháp xét xử - thẩm quyền Hiến pháp pháp luật trao cho Tòa án Thẩm phán việc xem xét phán vụ việc tranh chấp, vi phạm theo trình tự tố tụng Tuy vậy, nghiên cứu khoa học thự tiễn xét xử giới, phạm vi quyền tư pháp ngày mở rộng, bao gồm quyền xét xử, quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật, văn quy phạm pháp luật quyền giải thích Hiến pháp, luật Tuy nhiên, dù có mở rộng đến đâu, quyền tư pháp quyền Tòa án, khơng thuộc quan nhà nước khác Các quan Điều tra, Viện kiểm sát, quan Thi hành án quan bảo đảm Tòa án thực quyền tư pháp không trao quyền tư pháp Trên sở Hiến pháp, nhà làm luật cần xác định rõ phạm vi quyền tư pháp Hiện nay, Tòa hành có quyền xét xử định hành chính, hành vi hành khơng có quyền xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật VIệc giới hạn quyền Tòa án trở thành rào cản việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân 4.2 Giải pháp để hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt nam ngày phát triển Thứ nhất, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, đề nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, với mục tiêu xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Ngày 28-7-2010, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 79-KL/TW “Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, lần xác định phương hướng tổ chức Tồ án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm cấp Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp mới, quy định Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, thể phân công quyền lực Nhà nước mạch lạc, đề cao trách nhiệm Tòa án việc thực quyền tư pháp; Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đây lần lịch sử lập hiến nước Tòa án, Hiến pháp quy định rõ “Tòa án thực quyền tư pháp” Thứ hai, phân định rõ ràng thẩm quyền quản lý thẩm quyền tố tụng quan án Để đảm bảo nguyên tắc cần phải giải mối quan hệ cán lãnh đạo quan án với việc điều hành hoạt động quan, tổ chức xét xử vụ án thẩm quyền xét xử Thẩm phán Pháp luật quy định xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật để đề cao yếu tố khách quan, vô tư, không bị ràng buộc yếu tố chủ quan, khách quan, phải tự định chịu trách nhiệm phán xét xử Thực tế cho thấy, số Thẩm phán xét xử chưa hồn tồn độc lập, việc lãnh đạo nghe báo cáo án, định hướng đường lối xét xử, phần ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Có ý kiến cho rằng, lãnh đạo nghe báo cáo án, định hướng đường lối xét xử để thực nhiệm vụ tổ chức xét xử mà luật quy định, mặt khác, lãnh đạo Uỷ ban thẩm phán cho ý kiến vào việc xét xử vụ án để đảm bảo thống đường lối xét xử, Thẩm phán phải người chịu trách nhiệm cuối định án Trong văn nghị Đảng, quy định Nhà nước trách nhiệm người đứng đầu quan phải chịu trách nhiệm toàn hoạt động quan Nhiệm vụ Tồ án, xét xử vụ án, Chánh án có nhiệm vụ tổ chức xét xử Vì vậy, theo chúng tơi, cần phải có quy định rõ ràng trách nhiệm Chánh án để không vi phạm nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hiện nay, mặt trái chế thị trường tác động trực tiếp đến hoạt động quan nhà nước, đó, có Tồ án, dẫn đến tình trạng phẩm chất đạo đức số thẩm phán bị giảm sút; lực phận thẩm phán không đáp ứng trước yêu cầu đổi Vì vậy, song song với việc nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán, cần phải có chế để kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử để Thẩm phán có đủ lĩnh thực nguyên tắc độc lập xét xử Thứ ba, nhà nước cần phải đảm bảo sở vật chất, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán, tạo điều kiện để Thẩm phán độc lập xét xử Để Thẩm phán không bị chi phối tiêu cực xã hội, quy định cụ thể rõ ràng pháp luật, giám sát nhân dân, Nhà nước cần có đãi ngộ mức họ vơ tư khách quan xét xử nước giới, Thẩm phán xếp ngạch lương cao quan nhà nước Trong trình đổi tổ chức, hoạt động quan án, cần phải xem xét, có lộ trình để nâng dần chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán để họ yên tâm làm tốt công tác xét xử Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán phải vào thực trạng kinh tế nước Tòa án phải xem xét đến thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ Thẩm phán Hiện nay, áp dụng tăng lương để làm biện pháp hạn chế tiêu cực Thẩm phán mà cần giải đồng với biện pháp khác tổ chức, quy định pháp luật, dư luận xã hội, chế quản lý Đối với Thẩm phán yếu chuyên môn nghiệp vụ phải bồi dưỡng, đào tạo, thay kịp thời Đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân yêu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động Toà án Việc đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân khơng tác động đến ngành tồ án mà liên quan đến tổ chức hoạt động quan khác, quan điều tra, Viện kiểm sát; liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành phải sửa đổi Hiến pháp, cần phải có bước thích hợp nhằm đảm bảo thống hoạt động hệ thống quan nhà nước C KẾT LUẬN Tòa án nhân dân vấn đề quan trọng, không khoa học pháp lý mà với kinh tế, trị, văn hóa xã hội Muốn có đất nước phát triển ổn định tất mặt kinh tế - trị - văn hóa cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tiến Tuy nhiên, để bảo vệ tốt hệ thống pháp luật , tăng cường sức mạnh pháp luật, việc đưa pháp luật vào đời sống xã hội cần phải xây dựng hệ thống tòa án để đảm bảo pháp luật Trong bối cảnh kinh tế thị trường nhiều thành phần hình thành phát triển, kéo theo nhiều tranh chấp phức tạp, nhiều loại tội phạm mới, hệ thống tòa án trước để đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội cũ theo thời kỳ quan liêu bao cấp lạc hậu đáp ứng Vì thế, em mong năm trở lại nhà làm luật phát triển mạnh Tòa án nhân dân đồng thời có sách, phương pháp phù hợp đất nước Tòa án TÀI LIỆU THAM KHẢO C.L Montesquieu: Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, trang 101 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội 2011 trang 472 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 GS.TS Nguyễn Đăng Dung – PGS.TS Trịnh Quốc Toản-TS Đặng Min Tuấn (Đồng chủ biên) Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nxb Nhà xuất trị quốc gia HIẾN PHÁP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 1946 Luật Hiến pháp năm 2013 Giáo trình Luật hiến pháp Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nxb Hà Nội – 2015 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Ngồi số trang web: hue.toaan.gov.vn, vietnamese-law-consulTòa ánncy.com, phapluatphattrien.vn ... tích nội dung chức xét xử Tòa án nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Đánh giá thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam giai đoạn nay.“ em có nhìn rõ vai trò Tòa án nhân... chức xét xử Tòa án nhân dân nói riêng Từ em phân nội dung thành chương với nội dung sau: Chương 1: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Chương 2: Nội dung. .. nghĩa cấp tòa án quy định thẩm quyền xét xử cấp tòa án độc lập thẩm quyền xét xử (khơng chịu can thiệp cấp tòa án khác, việc xét xử tuân theo pháp luật) Tòa án nhân dân tối cao quản lý Tòa án nhân

Ngày đăng: 17/10/2019, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w