thẩm quyền giải quết vụ án dân sự của Tòa án - 9 điểm

17 55 0
thẩm quyền giải quết vụ án dân sự của Tòa án -  9 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, tôi xin chọn và nghiên cứu về đề tài: “Một số vấn đề về thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án trong tố tụng dân sự theo quy định của BLTTDS năm 2015”. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, tôi hy vọng sẽ có những hiểu biết sâu hơn về những quy định của BLTTDS năm 2015 về thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết vụ án dân sự, qua đó có thể chỉ ra những bất cập trong quy định của pháp luật để đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật nước ta.

MỞ ĐẦU Cùng với phát triển đất nước, mối quan hệ xã hội ngày trở nên phức tạp, vụ tranh chấp thường xuyên xảy ra, đòi hỏi cách giải khác Ở Việt Nam nay, đa số vụ việc dân nói chung vụ án dân nói riêng giải đường Tòa án, đặc biệt lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động Tuy nhiên, vấn đề đặt Tịa án có thẩm quyền giải phát sinh tranh chấp để giả cách nhanh chóng xác vụ án dân Chính vậy, việc xác định thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án quan trọng Để tìm hiểu sâu vấn đề này, xin chọn nghiên cứu đề tài: “Một số vấn đề thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án tố tụng dân theo quy định BLTTDS năm 2015” Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này, tơi hy vọng có hiểu biết sâu quy định BLTTDS năm 2015 thẩm quyền Tòa án việc giải vụ án dân sự, qua bất cập quy định pháp luật để đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta NỘI DUNG I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Thẩm quyền Tòa án nhân dân theo vụ việc Xác định thẩm quyền theo vụ việc Tòa án xác định loại tranh chấp, yêu cầu thuộc thẩm quyền giải TAND Xác định thẩm quyền Tòa án theo vụ việc nhằm phân định thẩm quyền Tòa án với thẩm quyền quan, tổ chức khác việc giải vấn đề nảy sinh từ quan hệ pháp luật nội dung1 Theo quy định pháp luật tố tụng dân TAND có Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Hà Nội, 2015, Tr.35 nhiệm vụ, quyền hạn giải tranh chấp dân theo quy định Điều 26, 28, 30 32 BLTTDS năm 2015 Cụ thể sau: 1.1 Những tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo Điều 26 BLTTDS năm 2015 vụ án phát sinh từ quan hệ pháp luật dân thuộc thẩm quyền giải quyền giải Tòa án bao gồm: - Tranh chấp quốc tịch Việt Nam cá nhân với cá nhân: Đây loại tranh chấp quan hệ nhân thân Tranh chấp hiểu tranh chấp hai bên việc xác định quốc tịch người thứ ba, thông thường tranh chấp cha mẹ quốc tịc người vị thành niên Đối với loại tranh chấp này, có yêu cầu bên đương Tịa án vào quy định pháp luật, cụ thể Luật quốc tịch để xác định quốc tịch cho đối tượng có tranh chấp, có yêu cầu xác định quốc tịch - Tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản : Theo quy định pháp luật dân sự, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Như tranh chấp quyền sở hữu tài sản thuộc thẩm quyền giải Tòa án gồm tranh chấp quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt loại tài sản nêu Bên cạnh đó, Tịa án cịn có thẩm quyền giải tranh chấp quyền khác tài sản Đây bổ sung BLTTDS 2015 Tranh chấp quyền khác tài sản tranh chấp quyền bất động sản liền kề, quyền bề mặt, quyền hưởng dụng Đây bổ sung để phù hợp với BLDS năm 2015 quyền khác tài sản chế định luật - Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự: Tranh chấp giao dịch dân hiểu tranh chấp hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương, bở chất giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.Bên cạnh đó, Tịa án cịn có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng dân sự, cụ thể tranh chấp việc giao kết, sửa đổi, thực chấm dứt hợp đồng Ngoài tranh chấp phát sinh từ biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đặt cọc, chấp, bảo lãnh,…cũng thuộc thẩm quyền giải Tòa án - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015: Những tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ thuộc tranh chấp dân hiểu tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với mà bên có mục đích lợi nhuận hai bên khơng có mục đích lợi nhuận Cịn trường hợp loại trừ khoản Điều 30 tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với mà hai bên có mục đích lợi nhuận, tranh chấp coi tranh chấp kinh doanh, thương mại Như vậy, yếu tố lợi nhuận để phân biệt hai loại tranh chấp Việc phân biệt hai loại tranh chấp có nhiều ý nghĩa quan trọng, ý nghĩa quan trọng lựa chọn quy phạm pháp luật nội dung để giải - Tranh chấp thừa kế tài sản: Tịa án có quyền giải tranh chấp thừa kế yêu cầu Tòa án buộc người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi phí từ di sản yêu cầu chia di sản thừa kế theo pháp luật theo di chúc, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác,… - Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng: Bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân sự, theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải đền bù tổn thất mà gây mà người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người bị thiệt hại khơng có việc giao kết hợp đồng có hợp đồng hành vi gây thiệt hại khơng thuộc hành vi thực hợp đồng Như có tranh chấp vấn đề nêu Tịa án có thẩm quyền giai - Tranh chấp bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng theo quy định pháp luật cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại giải vụ án hành chính: Khi chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại cho bên bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bên khiếu nại quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh có trách nhiệm bồi thường tùy vào trường hợp Mức bồi thường hai bên tự thỏa thuận, trường hợp khơng thỏa thuận khởi kiện Tịa án để giải - Tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định luật tài nguyên nước: Luật bảo vệ môi trường năm 2014 hành quy định việc giải tranh chấp môi trường giải theo quy định pháp luật tố tụng dân BLTTDS năm 2015 quy định cách thức giải tranh chấp Đây bước tiến BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 BLTTDS 2004 chưa đề cập đến tranh chấp môi trường cách cụ thể mà quy định luật chuyên ngành - Tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật đất đai; tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định luật bảo vệ phát triển rừng: Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền sử dụng đất (có khơng gắn với tài sản đất) tranh chấp tài sản (có thể gắn liền khơng gắn liền với đất) Theo quy định Luật đất đai năm 2013, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1987, luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 có giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 tranh chấp tài sản gắn liền với đất Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2014 quy định: “Khi có tranh chấp quyền sử dụng rừng loại rừng, quyền sở hữu rừng trồng TAND giải quyết” đó, theo quy định này, BLTTDS năm 2015 bổ sung ghi nhận thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng - Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định pháp luật: Những tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí thuộc thẩm quyền giải Tịa án tranh chấp quan, tổ chức, cá nhân với quan báo chí có cho quan báo chí thơng tin sai thật, xuyên Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Hà Nội, 2015, Tr 37, 38 tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm gây hiểu lầm làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, nhân phẩm quan, tổ chức, cá nhân - Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu : Đối với loại tranh chấp có trường hợp: Thứ nhất, việc cơng chứng có vi phạm pháp luật Đây trường hợp có vi phạm thẩm quyền, thủ tục cơng chứng; thứ hai, việc công chứng không vi phạm pháp luật Đây trường hợp việc công chứng thẩm quyền thủ tục, nhiên người yêu cầu công chứng làm giả mạo giấy tờ Trong trường hợp văn công chứng bị coi vô hiệu Khi phát sinh tranh chấp từ hai trường hợp thuộc thẩm quyền giải Tịa án - Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án: Trên thực tế, có nhiều trường hợp xử lý tài sản người phải thi hành án lại phát sinh tranh chấp quyền sở hữu tài sản với bên liên quan Theo quy định Luật thi hành án dân năm 2014 chủ sở hữu chung, bên tranh chấp, chấp hành viên tổ chức thi hành án có quyền khởi kiện, u cầu Tịa án xác định phần sở hữu riêng người phải thi hành khối tài sản chung với người khác trường hợp tài sản phải thi hành tài sản thuộc sở hữu chung với người khác chủ sở hữu chung không khởi kiện - Tranh chấp kết bán đấu giá tài sản, tốn phí tổn đăng kí mua tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật thi hành án dân sự: Theo quy định Luật thi hành án dân năm 2014, Tài sản kê biên xử lý ba phương thức: Giao tài sản kê biên cho người thi hành án; bán đấu giá bán không qua thủ tục đấu giá Trong trường hợp tài sản kê biên bán đấu giá người phải thi hành án có quyền nhận lại tài sản kê biên có quyền nhận lại tài sản trước phiên đấu giá ngày làm việc nếu nộp đủ tiền thi hành án tốn chi phí thực tế, hợp lý phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá Người phải thi hành án có trách nhiệm hồn trả phí tổn thực tế, hợp lý cho người đăng ký mua tài sản Mức phí tổn bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận u cầu tịa án giải Trong trường hợp không đồng ý với kết Xem khoản Điều 42 Luật báo chí năm 2016 Xem khoản Điều 105 Luật thi hành án dân 2014 bán đấu giá đương sự, Chấp hành viên có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản 1.2 Những tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tịa án Các tranh chấp hôn nhân thuộc thẩm quyền giải Tòa án quy định Điều 28 BLTTDS, cụ thể: - Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn, chia tài sản sau ly hôn: Theo Điều 56 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Tịa án giải cho ly hôn vợ chồng yêu cầu ly mà hịa giải khơng thành có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng thể đạt Điều 81 Luật nhân gia đình 2014 để giải - Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân : Trên thực tế, nhiều cặp vợ chồng thời kỳ nhân lý mâu thuẩn với việc quản lý tài sản, họ muốn độc lập tài sản,…nên họ muốn chia tài sản thời kỳ nhân Trong trường hợp có tranh chấp họ u cầu Tịa án giải theo thủ tục quy định BLTTDS năm 2015 quy định pháp luật nhân gia đình - Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly : Trong trường hợp xảy tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly theo u cầu cha, mẹ Tịa án giải quyết, việc giải phải dựa theo quy định luật hôn nhân gia đình, có tính đến quyền lợi ích người - Tranh chấp xác định cha mẹ cho xác định cho cha : Hiện nay, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp xác định cha mẹ cho xác định cho cha mẹ - Tranh chấp cấp dưỡng :Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ con; anh chị em với nhau; ông bà nội, ngoại vợ chồng ly hôn mà bên không thỏa thuận - Tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo: Lần luật Hơn nhân gia đình ghi nhận quyền sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Vì để phù hợp với quy định này, BLTTDS 2015 quy định Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải tranh chấp phát sinh từ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo - Tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam nữ sông chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật - Tranh chấp khác hôn nhân gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.3 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Điều 30 BLTTDS năm 2015) Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án quy định Điều 30 BLTTDS, cụ thể: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận : Dựa vào quy định ta ta rút hai điều kiện để xác định thẩm quyền Tòa án loại tranh chấp quy định khoản Điều 30 Thứ nhất, chủ thể tranh chấp phải cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với Thứ hai, mục đích chủ thể đăng ký với phải mục đích lợi nhuận Mục đích lợi nhuận khơng phụ thuộc vào lợi nhuận đạt hay nhiều mà mục đích ban đầu mà chủ thể mong muốn đạt - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân với mục đích lợi nhuận: Đây loại tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án.Để xác định tranh chấp tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ thuộc tranh chấp kinh doanh thương mại tiêu chí mục đích lợi nhuận tiêu chí định, sở để phân biệt với loại tranh chấp dân sự, cụ thể phân biệt với khoản Điều 26 BLTTDS năm 2015 - Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty: Trên thực tế, tranh chấp thường phát sinh từ việc hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp bị vơ hiệu, hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp bị vơ hiệu nguyên nhân giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần vi phạm điều cấm pháp luật trường hợp vi phạm trình tự, thủ tục chuyển nhượng phần vốn góp/ cổ phần Vì ta thấy, tranh chấp phát sinh người chưa phải thành viên công ty từ giai đoạn chào bán phần vốn góp/ cổ phần trước Phịng đăng ký kinh doanh cấp lại giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty (sau công ty gửi thông báo) thuộc phạm vi điều chỉnh quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 - Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty : Đây tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải TAND - Ngồi tranh chấp nói trên, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan tổ chức khác theo quy định pháp luật 1.4 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo Điều 32 BLTTDS năm 2015, tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải tòa án quy định sau: Các tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động trường hợp hòa giải thành, bên khơng thực hiện; hịa giải khơng thành vụ việc khơng đưa hịa giải thời hạn quy định Tuy nhiên số tranh chấp lao động không bắt buộc phải hòa giải như: Xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải; bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng tranh chấp tập Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Hà Nội, 2015, Tr 52 thể quyền tập thể người lao động với người sử dụng lao động Ủy ban nhân dân cấp huyện giải mà tập thể người lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định thời hạn mà Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện không giải Các tranh chấp lao động liên quan đế học nghề, tập nghề, cho thuê lao động, quyền cơng đồn, kinh phí cơng đồn an tồn vệ sinh lao động, bồi thường thiệt hại đình cơng bất hợp pháp; tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động vơ hiệu; xét tính hợp pháp đình cơng Thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp việc giải vụ án dân Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp việc giải vụ án dân quyền cấp Tòa án hệ thống Tòa án, theo cấp tịa án có thẩm quyền thực thủ tục giải vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm Cụ thể sau: 2.1 Thẩm quyền TAND cấp huyện việc giải vụ án dân Căn vào quy định BLTTDS năm 2015 việc phân định thẩm quyền chủ yếu dựa vào hai tiêu chí: Thứ nhất, nội dung vụ án dân Điều 35 BLTTDS năm 2015 quy định TAND cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 BLTTDS năm 2015, trừ tranh chấp bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng theo pháp luật cạnh tranh quy định khoản Điều 26 BLTTDS năm 2015; tranh chấp kinh doanh thương mại quy định khoản Điều 30; tranh chấp lao động quy định Điều 32 BLTTDS năm 2015 Thứ hai tính chất vụ án dân Những vụ án dân vừa nêu thực thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện vụ án khơng có tài sản đương nước ngồi khơng cần phải ủy thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngồi, cho tịa án nước ngồi, trường hợp có ngoại lệ trừ tranh chấp quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biện giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam 2.2 Thẩm quyền TAND cấp tỉnh việc giải vụ án dân Theo Điều 37 BLTTDS năm 2015 TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quy định Điều 26, 28, 30 32 BLTTDS năm 2015, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 BLTTDS 2015 Như ta thấy, BLTTDS năm 2015 phận định thẩm quyền TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh phần lớn dựa vào tính chất vụ án khó mang tính đặc thù Ngồi ra, TAND cấp tỉnh cịn có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện quy định Điều 35 BLTTDS năm 2015 mà TAND cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị TAND cấp huyện6 2.3 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Theo khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ việc giải vụ án dân xác định theo ba phương thức Thứ nhất, Tịa án có thẩm quyền giải xác định tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở bị đơn quan, tổ chức tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Việc quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bị đơn đến phiên tòa để tham gia tố tụng thực tế, bị đơn người bị buộc tham gia tố tụng nên họ thường có tâm lý khơng muốn tham gia tố tụng Ngồi quy Xem khoản Điều 37 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 10 định tạo điều kiện cho việc thu thập, xác minh chứng Tòa án việc thi hành án quan thi hành án Thứ hai, đương có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc, trụ sở làm việc nguyên đơn Quy định nhằm đảm bảo tự định đoạt bên thể nguyên tắc tự do, tự nguyện, thỏa thuận lĩnh vực dân Hiện nay, thấy nhiều hợp đồng mà bên tham gia ký kết thường có điều khoản xác định tịa án có thẩm quyền giải xảy tranh chấp, cụ thể hóa quy định Thứ ba, vụ án có đối tượng tranh chấp bất động sản có Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Trong thực tế quản lý đất đai nước ta nay, bất động sản thường chịu quản lý quyền địa phương, giấy tờ, thủ tục liên quan đến bất động sản thường quyền địa phương thực hiện, lưu trữ Vì việc quy định Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án việc thu thập, xác minh chứng cứ; trưng cầu giám định; định giá bất động sản, từ làm cho việc giải vụ án nhanh chóng đắn 2.4 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Khoản Điều 40 quy định ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động số trường hợp: Thứ nhất, nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn nguyên đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc,có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản để giải (điểm a khoản Điều 40) Như với quy định giải trường hợp bị đơn cá nhân thường xuyên thay đổi nơi trú gây khó khăn việc xác định Tịa án có thẩm quyền giải trước Trong trường hợp không xác định nơi bị đơn cư trú, làm việc cuối Tịa án có thẩm quyền giải Tịa án nơi có bị đơn có tài sản 11 Trường hợp trụ sở cuối tổ chức thường xác định qua địa ghi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Thứ hai, tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu tịa án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh giải (điểm b khoản Điều 40) Việc BLTTDS năm 2015 quy định Tịa án nơi có chi nhánh tổ chức có thẩm quyền giải có yêu cầu nguyên đơn nhằm tạo điều kiện cho việc giải vụ án Tòa án việc tham gia tố tụng ngun đơn Về phía Tịa án có thuận lợi việc điều tra, thu thập, xác minh chứng cứ; nguyên đơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại họ chi nhánh thường cách xa công ty Thứ ba, bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dưỡng nguyên đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, có trụ sở để giải (điểm c khoản Điều 40) Thứ tư, tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi xảy việc gây thiệt hại giải (điềm d khoản Điều 40) Quy định nhằm tạo điều kiện cho Tòa án tiếp cận nơi xảy thiệt hại để thu thập, xác minh chứng nhanh chóng xác Ngồi ngun đơn cịn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp số trường hợp như: Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác người lao động u cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc giải (điểm đ khoản Điều 40); tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động người cai thầu người có vai trị trung gian ngun đơn có quyền u cầu Tòa án nơi người sử dụng lao động chủ cư trú, làm việc, có trụ sở người cai thầu, người có vai trị trung gian cư trú, làm việc, giải (điểm e khoản Điều 40); tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tịa án nơi hợp đồng thực giải (điểm g khoản Điều 40); 12 bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nơi khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết; tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản giải (điểm i khoản điều 40) II MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ Qua trình tìm hiểu phân tích quy định BLTTDS năm 2015 thẩm quyền tòa án việc giải vụ án dân sự, xin nêu số bất cập, sau đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần làm pháp luật tố tụng dân ngày hoàn thiện Một số bất cập Thứ nhất, theo khoản Điều 28 BLTTDS năm 2015 tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo Vậy trường hợp tranh chấp phát sinh từ việc mang thai hộ mục đích thương mại thuộc thẩm quyền giải quan Đây vấn đề mà BLTTDS năm 2015 chưa quy định Thứ hai, khoản Điều 30 quy định “tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty” tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tịa án Theo tơi việc quy định “giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp” chưa đủ khoản 21 Điều Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định “Phần vốn góp tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp vào công trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh” Như vậy, thuật ngữ “phần vốn góp” theo quy định áp dụng riêng cho hại loại hình cơng ty cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh Tuy nhiên, thực tế có nhiều giao dịch chuyển nhượng cổ phần công ty cổ phần Vậy BLTTDS năm 2015 quy định tranh chấp từ giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp có phải bỏ sót giao dịch chuyển nhượng cổ phần hay ý định nhà làm luật 13 bao quát giao dịch việc sử dụng thuật ngữ cịn chưa đầy đủ, xác Một số kiến nghị Từ việc số bất cập trên, xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần bổ sung thêm quy định thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp phát sinh từ việc mang thai mục đích thương mại tương lai có nhiều tranh chấp xảy Việc bổ sung thêm quy định giúp cho tranh chấp Tịa án thụ lý giải nhanh chóng Thứ hai, cần sửa đổi quy định khoản Điều 30 BLTTDS năm 2015 vấn đề sử dụng thuật ngữ “phần vốn góp” Theo tơi cần sửa đổi sau: “tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần với cơng ty, thành viên công ty” Việc quy định bao quát hết hoạt động chuyển nhượng phần vốn góp/ cổ phần cơng ty, đồng thời tạo tính thống cao luật chuyên ngành KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu phân tích quy định BLTTDS năm 2015 thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án hiểu rõ quy định pháp luật tố tụng dân vấn đề Cũng qua việc phân tích quy định BLTTDS năm 2015 vấn đề số quy định chưa đầy đủ Hy vọng ý kiến đóng góp hữu ích việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta 14 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Hà Nội, 2017 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật nhân gia đình 2014 Luật doanh nghiệp năm 2014 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 – sửa đổi bổ sung năm 2011 16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TAND: Tòa án nhân dân 17 ... Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp việc giải vụ án dân Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp việc giải vụ án dân quyền cấp Tịa án hệ thống Tịa án, theo cấp tịa án có thẩm quyền thực thủ tục giải vụ án dân. .. huyện6 2.3 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Theo khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ việc giải vụ án dân xác định theo ba phương thức Thứ nhất, Tịa án có thẩm quyền giải xác... quy định Điều 32 BLTTDS năm 2015 Thứ hai tính chất vụ án dân Những vụ án dân vừa nêu thực thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện vụ án khơng có tài sản đương nước ngồi khơng cần phải

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan