Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
208,5 KB
Nội dung
Phần MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nhà trường tiểu học, học sinh lớp học mơn học: Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục để phát triển toàn diện Trong mơn học đó, mơn Tiếng Việt chiếm số tiết nhiều đóng vai trò quan trọng việc hình thành bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Mục tiêu mơn Tiếng Việt nói chung, lớp nói riêng là: - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong chương trình Tiếng Việt lớp 4, phân mơn kể chuyện có ba kiểu Điều làm phong phú cho hình thức nội dung kể chuyện Sự đa dạng nội dung tiết kể chuyện giúp cho trẻ rèn luyện khả ghi nhớ, tái tạo văn bản, óc tưởng tượng, khả tư lô gic, …, rèn kĩ nói, kể chuyện trước đám đơng cách tự nhiên, thành thạo, đầy sáng tạo tự tin Ba kiểu Kể chuyện lớp là: Kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp; Kể chuyện nghe, đọc; Kể chuyện chứng kiến tham gia Ba kiểu dạy xuyên suốt, đan xen chương trình Tiếng Việt lớp Mỗi kiểu có nhiệm vụ đặc điểm riêng việc rèn kĩ nghe - nói cho học sinh Trong đó, kiểu Kể chuyện nghe, đọc bên cạnh mục đích chung rèn luyện kĩ nghe - nói cho học sinh, kiểu có mục đích khác kích thích học sinh ham đọc sách báo, sưu tầm sách báo đời sống hàng ngày, mở rộng cánh cửa nhà trường, làm cho đời sống văn học nhà trường gắn bó với đời sống văn học ngồi xã hội, cao nữa, thúc đẩy phát triển văn hố đọc cho hệ trẻ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Thực tế, giảng dạy, nhiều giáo viên ngại dạy kiểu kể chuyện (kể tham gia hội giảng) cho khó dạy, phải phụ thuộc nhiều vào yếu tố học sinh Do vậy, kiểu bị xem nhẹ kể chuyện dạy cho có lệ Mặt khác, nhiều đề tài kể chuyện sách giáo khoa khó với học sinh em khơng có điều kiện để tiếp cận với nguồn sách báo phong phú em tìm đến với truyện tranh hay phim hoạt hình dài tập mang tính giải trí cao Xuất phát từ thực tế trên, yêu cầu cần đặt phải nâng cao chất lượng dạy học, làm chủ sách giáo khoa, làm chủ phương pháp dạy học phân mơn Kể chuyện, góp phần phát triển toàn diện cho học sinh Bằng kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy lớp 4, xin mạnh dạn trao đổi với bạn đồng nghiệp đề tài: “Đổi hình thức phương pháp dạy kể chuyện nghe, đọc nhằm rèn kĩ diễn đạt tự tin cho học sinh lớp 4” III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Nội dung, chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Kiểu bài: Kể chuyện nghe, đọc - Học sinh lớp 4D - trường Tiểu học Quảng Thành - TP Thanh Hoá IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Thu thập tài liệu: khảo sát sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy thay sách, chuyên san, tạp chí,… - Điều tra thực tế: Tìm hiểu việc đọc sách báo nhà trường học sinh Khảo sát khả kể chuyện học sinh, dự đồng nghiệp tiết dạy kiểu Kể chuyện nghe, đọc, so sánh, phân tích, đối chiếu tìm cách dạy tốt - Dạy thực nghiệm: thông qua buổi dạy học lớp sinh hoạt chuyên môn Phần 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi có khả ghi nhớ nhanh chóng quên Những câu chuyện cổ tích thường em đọc lắng nghe người khác kể cách say sưa, hào hứng Qua câu chuyện giáo dục cho em tình yêu người, yêu quê hương, đất nước, Đối với lớp 4, mốc đánh dấu bước ngoặt chuyển giai đoạn từ lớp 1, 2, 3- giai đoạn tư trực quan, cảm tính chủ yếu, sang lớp 4, 5- giai đoạn tư trừu tượng, lơ gíc chủ yếu Trên sở nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, nội dung chương trình mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Kể chuyện nói riêng xây dựng theo quan điểm dạy giao tiếp, quan điểm tích hợp quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh: Lớp 1: Học sinh kể chuyện dựa theo lời kể giáo viên tranh minh họa (Thực kì II) Lớp 2, 3: Học sinh kể chuyện theo nội dung tập đọc truyện kể dựa theo gợi ý tranh minh họa câu hỏi Lớp 4, 5: Học sinh kể chuyện dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa SGK; kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện chứng kiến tham gia Ở lớp 4, kiểu tập kể chuyện nghe, đọc dạy tuần 5; 6; 8; 12; 15; 20; 23; 26; 30; 33(chiếm 10 tiết tổng số 31 tiết/năm) gắn với chủ điểm gần gũi với học sinh: - Kể câu chuyện tính trung thực - Kể câu chuyện lòng tự trọng - Kể câu chuyện ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí - Kể câu chuyện người có nghị lực - Kể câu chuyện có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Kể câu chuyện người có tài - Kể câu chuyện ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - Kể câu chuyện lòng dũng cảm - Kể câu chuyện du lịch hay thám hiểm - Kể câu chuyện tinh thần lạc quan, yêu đời II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY KỂ CHUYỆN LỚP HIỆN NAY TRONG NHÀ TRƯỜNG Thuận lợi: - Học sinh học tập mơi trường có đầy đủ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ việc học Thư viện trường có nhiều sách, báo, truyện Phòng đọc thống mát, có cán thư viện nhiệt tình giúp em tìm đọc truyện phù hợp - Giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Sự đạo, giúp đỡ mặt chuyên môn nhà trường tổ khối hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Đa số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tập em mình, ln phối hợp với giáo viên để giúp em học tốt - HS thích kể chuyện em khơng phải viết, thích kể câu chuyện cho bạn nghe, cho lớp nghe, thích thể - Khi em có truyện đọc hay nghe kể, em ghi nhớ nhanh Các em tham gia kể chuyện cách hồn nhiên, e dè, sợ sệt Các em phát nhanh lỗi sai câu chuyện bạn kể Khó khăn: Mặc dù phân mơn kể chuyện rèn cho học sinh kĩ nói, nghe, giúp em mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách cho em, song phân môn chưa trọng nhiều Một mặt giáo viên dành thêm chút thời gian để giúp em nắm vững kiến thức, kĩ Tốn, phân mơn khác Tiếng Việt; mặt khác, việc em sưu tầm 2.1.Những khó khăn xuất phát từ giáo viên: - Đa số giáo viên xác định nhiệm vụ kiểu kể chuyện nghe - đọc rèn kĩ nói cho học sinh Tuy nhiên số giáo viên chưa ý đến đặc trưng kiểu giúp học sinh phát triển mở rộng kĩ nói, diễn đạt lưu lốt giao tiếp - Vốn truyện số giáo viên chưa phong phú, chưa đáp ứng yêu cầu để hướng dẫn học sinh - Đồ dùng dạy học phục vụ tiết dạy hạn chế thiếu tranh ảnh, phục trang, … - Nguồn sách báo, truyện nhà trường ít; ngồi nhà trường nhiều khó thẩm định chất lượng Vì vậy, em thường kể câu chuyện chương trình tiểu học mà em học - Nhiều đề kể chuyện xa lạ với em, có em chưa hiểu hết nên chọn sai câu chuyện để kể 2.2.Những khó khăn xuất phát từ học sinh: - Trong chương trình, kiểu xuất tuần thứ hai chủ điểm (gồm tuần học) Vì em bỡ ngỡ, lo lắng phải tìm câu chuyện sách báo đời sống ngày (nghe người thân kể) để kể lại - Nhiều học sinh ngại học, có sợ học khơng có “vốn”, khả kể chưa tốt, khả ghi nhớ kém, nhiều em nhút nhát, rụt rè,… - Học sinh lên kể không trôi chảy, chưa diễn đạt rõ nội dung câu chuyện Có em kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc văn - Nhiều đề kể chuyện xa lạ với em, có em chưa hiểu rõ đề em chọn sai câu chuyện để kể - Chưa biết chọn câu chuyện có độ dài phù hợp để kể Có em chọn truyện dài thời gian kể cho em không đủ Mà em muốn kể tóm tắt khả tóm tắt nội dung câu chuyện em hạn chế, hay kể tóm tắt bỏ chi tiết quan trọng người nghe không hiểu Mặt khác, em kể tạo nên sốt ruột cho người nghe Bên cạnh đó, lại có em kể ngắn, không truyền tải đủ nội dung, đề tài, hay, đẹp câu chuyện - Về khả nhận xét bạn kể khó với em nghe câu chuyện hoàn toàn xa lạ.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện em làm thường chưa tốt cho khó Các em chưa rút ý nghĩa chuyện, mà dừng lại việc nêu truyện em hay bạn vừa kể có tốt xấu, em thích nhân vật nào, tình tiết hay Điều tra học sinh khối trường Tiểu học Quảng Thành đầu năm cho thấy: HS kể mạch lạc, rõ HS kể diễn biến, HS kể diễn ràng, diễn biến, trình tự câu chuyện, biến, trình tự câu Lớp trình tự câu chuyện, chưa biết kết chuyện, câu biết kết hợp nét mặt hợp nét mặt điệu bộ, chuyện có đầu có điệu bộ, hấp dẫn dừng lại mức độ cuối, chưa người nghe Nói nắm vững truyện biết kết hợp nét ý nghĩa câu chuyện thuộc chuyện Nói mặt điệu bộ, ý nghĩa câu dừng lại mức độ chuyện thuộc truyện Chưa biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện 4A em- 14.7% 19 em - 55.8 % 10 em- 29.5 % 4B em- 14.7 % 23 em - 67.6 % em- 17.7 % 4C 4em- 12,1 % 23em - 69.7 % em- 18,2 % 4D 5em - 15,1% em - 24,2% 20em - 60,7% III MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ở LỚP Thực tốt có sáng tạo vận dụng quy trình giảng dạy vào cụ thể A Phần Kiểm tra cũ: - Tùy tiết, HS kể lại -2 đoạn câu chuyện kể tiết học trước kết hợp nhắc lại ý nghĩa nội dung câu chuyện Có tiết, bước không diễn B Phần Dạy mới: Bước Giới thiệu : Để vào học, cần nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học Kể chuyện nghe, đọc cách nhẹ nhàng, trọng tâm Bước Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : - Cho lớp đọc thầm yêu cầu đề cách gọi em đọc đề bài, đồng thời GV chép đề lên bảng lớp Sau đó, yêu cầu HS dùng chì gạch chân từ ngữ quan trọng đề nhắc lại nhiệm vụ đề vừa xác định GV chốt gạch chân từ quan trọng đề bảng - Yêu cầu lớp đọc thầm gợi ý SGK, số HS nhắc lại Gợi ý thường cụ thể hoá yêu cầu đề GV ghi lại ý gợi ý lên bảng lớp Những ý giúp HS xác định câu chuyện chủ đề - GV hướng dẫn giúp đỡ đối tượng học sinh tìm câu chuyện phù hợp với đề bài: nhắc đọc kĩ đề nhớ nội dung, khuyến khích em có khả thuộc câu chuyện - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện kể HS nhà, vào để GV có dự kiến cho tình xảy dạy Sự định hướng giáo viên chủ đề tiết kể chuyện trước tuần vơ quan trọng, góp phần khơng nhỏ cho thành công tiết dạy Khi yêu cầu học sinh chuẩn bị bài, cần luôn ý đến học sinh trình độ tìm câu chuyện phù hợp với khả Trong vài trường hợp cụ thể, học sinh khơng tìm câu chuyện khác gợi ý học sinh kể lại câu chuyện đọc SGK Tiếng Việt lớp bậc tiểu học VD: Kể chuyện nghe, đọc (Tuần 12) Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện mà em nghe học đọc người có nghị lực Học sinh kể câu chuyện SGK như: “Vua tàu thuỷ”, Bạch Thái Bưởi (Tiếng Việt – tập 1), Người trí thức yêu nước (Tiếng Việt – tập 2); Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (Tiếng Việt – tập 1) - Để định hướng nội dung truyện mà học sinh kể tiết học này, GV nên thường hỏi em kể chuyện nhà trường em kể chuyện gì, em mang truyện đến lớp Trong thực tế, nhiều câu chuyện học sinh kể, giáo viên chưa biết khơng mà GV bỏ qua việc nhận xét nội dung câu chuyện Điều quan trọng đánh giá học sinh xem có chọn nội dung câu chuyện phù hợp hay khơng, kể có lơ - gíc hay khơng - Nếu thời gian tuần mà HS chưa tìm nguồn truyện, sách báo ứng với đề tài học, GV cần gợi ý cho HS tìm truyện SGK, sách Truyện đọc (Nhà xuất Giáo dục ấn hành) - Nếu nhiều em chọn câu chuyện có chương trình GV động viên em tìm câu chuyện khác, hay đưa vài câu chuyện mà chuẩn bị cho học sinh đọc sau kể tiết học - Để tăng cường nguồn sách báo cho HS đọc, từ đầu năm, GV nên phát động phong trào “Tủ sách em yêu” Cụ thể em (và GV) góp vào tủ sách lớp từ - truyện chữ dành cho thiếu nhi Bằng việc làm năm tủ sách lớp tăng cường nguồn truyện Chính có truyện tủ sách lớp nên phần kích thích ham mê đọc sách em GV nên định hình giúp đỡ em nên đọc chuyện cách đọc sao, góp phần nâng cao ý thức đọc sách em ngồi thị trường nhiều câu chuyện, truyện tranh vô bổ, thiếu lành mạnh - Khi hướng dẫn HS kể, GV cho em lập dàn nhanh giấy nháp, vạch thứ tự việc không cần cụ thể Nhờ việc lập dàn này, em khả nói theo dàn bài, kể lại câu chuyện tốt HS đọc thầm dàn hay hướng dẫn kể chuyện sgk GV ghi bảng dàn ý chép sẵn bảng phụ Bước Học sinh luyện tập kể chuyện : - Ở bước luyện kể cặp ( nhóm đơi), cặp quay mặt vào nhau, kể cho nghe câu chuyện mình, bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hình thức học sinh lớp kể, không thời gian Để hoạt động khơng mang hình thức,GV nên tới gần, quan sát lắng nghe, xem xét cặp tham gia kể Sau hoạt động thường có nhận xét đánh giá cặp làm việc tốt Để cho em làm việc có hiệu quả, GV ln định lượng thời gian khoảng - 10 phút cho hoạt động thường xuyên thay đổi chỗ ngồi cho cặp tạo điều kiện cho em giao lưu nhiều cách kể khác - Luyện kể trước lớp: Trong khoảng thời gian giành cho em tập kể trước lớp -5 phút, sau kể cặp, em đứng chỗ kể lại câu chuyện chọn trước lớp cho lớp nghe Khi gặp HS đọc thuộc kĩ truyện, kể sinh động sống với câu chuyện ấy, GV cần đặc biệt khen ngợi học sinh Khi HS kể cách sống động nghĩa em sáng tạo, đưa cảm xúc riêng vào câu chuyện, làm cho văn truyện trở thành câu chuyện riêng mình.Còn có HS kể mà cố gắng nhớ câu chữ nhắc nhở em nên kể ngơn ngữ riêng Chỉ trường hợp kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc văn bản, GV nhận xét kể chưa đạt u cầu cố gắng đọc thuộc, kể - Muốn kể chuyện hấp dẫn, người kể cần ý điều sau: + Kể đúng: cốt truyện, nhân vật, chi tiết quan trọng, diễn biến ý nghĩa câu chuyện + Kể lại lời mình, khơng thiết phải thuộc lòng câu, chữ truyện, thuộc lòng lời kể người khác + Kể thêm thắt vài chi tiết phụ thêm chi tiết tả khung cảnh xảy kiện, chi tiết tả nhân vật, cho hợp lí phù hợp với ý nghĩa câu chuyện.VD: Kể chuyện Pha- ê- tông cỗ xe mặt trời (thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ), người kể thêm lời tả vẻ đẹp lộng lẫy vị thần: Mùa Xuân đầy hoa thơm tiếng chim hót líu lo; Mùa Hè với ánh nắng vàng rực rỡ giỏ chín; Mùa Thu khoác quần áo nhiều màu, quàng cổ khăn voan nhẹ mây; Mùa Đơng đội vòng tuyết đầu trắng xố, khốc áo lơng cừu xốp mượt nhung + Kể cần phải biết nhấn chỗ này, lướt chỗ khác Lướt kể lược bớt chi tiết người kể cho khơng quan trọng Nhấn kể rõ hơn, rõ thêm chi tiết người kể cho quan trọng Có thể nhấn thêm chi tiết cách miêu tả cụ thể, kĩ, sinh động Có thể nhấn thêm chi tiết nhiều thủ pháp: đổi giọng, kéo dài giọng, ngừng kể vài giây, dùng thêm động tác phụ trợ: khoát tay, nghiêng đầu, VD: Kể câu chuyện Từ hai bàn tay (thuộc chủ điểm Có chí nên), đến đoạn An Tiêm đáp lời viên quan hết lời xưng tụng mình, kết hợp kể lời đáp với cử xoè đôi tay ra: “Có đâu,tất thứ ngơi nhà hai bàn tay làm nên cả!” - Đối với HS không nắm vững cốt truyện, GV cho em kể câu chuyện tập đọc mà có chương trình HS kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện cách nhẹ nhàng - Trong thực tế giảng dạy kể chuyện, giáo viên gặp trường hợp học sinh kể câu chuyện dài Nếu để em kể hết câu chuyện thời gian em khác mà dễ gây cảm giác chán với học sinh nghe Nếu yêu cầu em kể tóm tắt yêu cầu khó mà học sinh làm chi tiết thú vị, hình ảnh đẹp hay từ ngữ gợi cảm Để tạo điều kiện cho em kể chuyện dễ dàng, GV cho em dừng hợp lí cho em tự chọn hai đoạn thích để kể nhắc em kể tiếp cho nghe chơi - Thi kể chuyện, GV gọi học sinh lên bục quay mặt xuống để kể câu chuyện riêng nét mặt, cử chỉ, động tác,… Ở đây, em tự tin hoá thân vào nội dung câu chuyện, nâng việc kể chuyện hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi kể chuyện mà ban giám khảo bạn lớp Hoạt động thường em thích - Trong q trình kể, có học sinh đọc thuộc lòng truyện, GV khơng cấm em kể đòi hỏi em phải kể cách sống động, tạo cảm xúc riêng, tránh việc vừa kể vừa cố nhớ cách máy móc văn bản, điều cố gắng đọc thuộc khơng phải kể chuyện - Nếu có em chọn kể câu truyện em kể dài GV giúp em chọn hay hai đoạn thật hay truyện ( chọn đoạn có kiện, nhân vật ý nghĩa) để kể Và GV nên hỏi: “ Cuối câu chuyện kết thúc sao?” Hay “ Câu chuyện bạn A kể dài, chơi, muốn biết câu chuyện kết thúc mượn truyện A đọc nhé?” - Để dành thời gian cho nhiều học sinh kể, sau lời kể em, GV thường nhận xét nhanh, hay định hướng câu hỏi nhận xét rõ ràng để học sinh nhận xét trúng - Mỗi em kể xong GV thường gọi 1- em nhận xét Không mời nhiều học sinh nhận xét sau lời kể bạn nêu nhận xét tỉ mỉ, chi tiết câu chữ Nếu HS không nhận xét được, GV cần gợi ý câu hỏi để HS dễ nhận xét - Đặc biệt tránh tình trạng để vài ba HS thi kể xong cho lớp nhận xét bạn Như em bị lẫn lộn, Các em ghi nhớ xác sai phạm bạn Bước HS trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Việc nhận xét, bình luận hay, đẹp câu chuyện mà bạn tìm quan trọng, từ HS hiểu ý nghĩa câu chuyện - Khi HS nói nhân vật ý nghĩa câu chuyện, GV nên đưa câu hỏi gợi ý để em trả lời dễ dàng - GV chốt ý nghĩa chung chủ đề kết hợp liên hệ thực tế, nêu học giáo dục tư tưởng, đạo đức cách nhẹ nhàng C Phần Củng cố, dặn dò : - Nhận xét nội dung tiết học - Khen ngợi, khuyến khích, động viên - Giao nhiệm vụ tiếp nối cho tiết kể chuyện sau Tổ chức tốt hình thức giúp HS luyện kể Kể chuyện nghe, đọc * Luyện kể nhóm đơi (cặp) Luyện kể nhóm đơi hình thức kể có hiệu tiết học Thời gian dành cho hoạt động từ -7 phút, em kể từ 2-4 phút Nhờ có hoạt động tất học sinh lớp làm việc, kể, trao đổi, thể câu chuyện chuẩn bị Luyện kể nhóm đơi tiết kiệm thời gian em khơng phải di chuyển chỗ ngồi, dành nhiều thời gian cho hoạt động kể trước lớp nhiều hơn, làm cho kể chuyện, em nghe nhiều câu chuyện bạn kể * Luyện kể trước lớp Các cặp cử đại diện kể to câu chuyện mà kể nhóm đơi cho lớp nghe, kết hợp diệu bộ, cử chỉ, động tác minh hoạ để làm cho câu chuyện sinh động Các bạn lớp lắng nghe bạn kể, ghi chép ý cần thiết nhận xét, bổ sung cho câu chuyện mà bạn kể Thời gian cho học sinh kể từ -5 phút, khoảng - 10 HS kể Do cần dành hiều thời gian cho HS kể trước lớp.Tạo điều kiện cho đối tượng HS lớp tham gia kể chuyện * Thi kể chuyện hay Biện pháp động viên khích lệ em thi kể câu chuyện mà em chuẩn bị ấp ủ suốt tuần qua Các em luyện kể câu chuyện cảm xúc tâm hồn, rung động cảm thụ văn học nghệ thuật thông qua nội dung câu chuyện, kể cách sáng tạo, làm cho văn truyện câu chuyện riêng Thi kể chuyện hay thường đưa vào cuối hoạt động kể chuyện trước lớp Ở hoạt động GV nên giúp em biết liên kết nội dung phân môn tập làm văn với phân mơn kể chuyện, vận dụng cách mở trực tiếp, gián tiếp; kết mở rộng trình thực hành kể chuyện + Có thể sử dụng cách giới thiệu câu chuyện kể: giới thiệu trực tiếp giới thiệu gián tiếp VD: Tôi xin kể cho bạn nghe câu chuyện Ông lão đánh cá cá vàng Câu chuyện nói lòng tham vơ đáy bội bạc vợ ông lão đánh cá khiến bà ta bị trừng phạt, trở lại tay trắng lúc ban đầu (giới thiệu trực tiếp) Hoặc giới thiệu: Trong sống, có ước mơ cho riêng Đó ước mơ đẹp đẽ, ước mơ phi lí, viển vơng Câu chuyện Ơng lão đánh cá cá vàng kể ước mơ nào, xin mời bạn nghe nhé!(giới thiệu gián tiếp) + Có thể sử dụng cách kết mở rộng: bộc bạch tâm trạng mình, nêu nhận xét nhân vật,… VD: Kể câu chuyện Ngọn đuốc đêm(thuộc chủ điểm Khám phá giới), kết thúc câu chuyện kể sau: Với lòng u nước nồng nàn tầm nhìn xa trơng rộng, Nguyễn Trường Tộ đem kiến thức học hỏi nước phục vụ Tổ quốc trở thành nhà cải cách lớn kỉ XIX nước ta Ơng đuốc rực sáng đêm đen lạc hậu vua quan nhà Nguyễn * Thảo luận bình chọn chuyện - Đưa câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận đối thoại, trao đổi nhân vật, nội dung, ý nghĩa, nhân vật, học rút từ câu chuyện bạn vừa kể Cả lớp bình bầu câu chuyện hay nhất, người kể hấp dẫn nhất,chuyện có ý nghĩa nhất, … - Những tiết kể chuyện đầu tiên, GV cần định hướng cho học sinh tìm hiểu trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện hệ thống câu hỏi, như: + Câu chuyện có nhân vật nào? Em thích nhân vật nhất? Vì sao? + Nếu em nhân vật em xử nào? + Chi tiết câu chuyện làm em nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Thực nghiệm Bài dạy : Kể chuyện nghe, đọc (Tuần 23) Lớp dạy: Lớp 4D - trường Tiểu học Quảng Thành Đề bài: Kể câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác I Mục tiêu - Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện, đoạn truyện nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - Hiểu trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học - GV học sinh sưu tầm số truyện thuộc đề tài kể chuyện: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười Có thể tìm truỵện sách báo dành cho thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4, III Các hoạt động dạy học Hoạt động chủ yếu tiết học Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu tập: - Một học sinh đọc đề bảng, lớp đọc thầm, gạch chân chữ quan trọng đề - Hai học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2; Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Tôi hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Cây tre trăm đốt sách giáo khoa - Tơi khuyến khích học sinh tìm câu chuyện ngồi sách giáo khoa - Một số học sinh tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình, nhân vật truyện Tơi nhắc học sinh sử dụng cách mở học để giới thiệu câu chuyện b Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Tôi nhắc học sinh: Kể chuyện phải có đầu có cuối để bạn hiểu Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để bạn trao đổi Với chuyện dài, em kể 1- đoạn - Từng cặp học sinh kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể chuyện trước lớp: + Em Lê Thị Phương Anh kể câu chuyện “ Mười hai tháng”: em nắm cốt truyện, chi tiết, nhân vật truyện Tuy nhiên, em chưa thuộc chuyện nên việc sử dụng yếu tố phụ trợ cho câu chuyện chưa có + Em Lê Yến Nhi kể câu chuyện " Ba chàng dũng sĩ": em nhớ kĩ cốt truyện, chi tiết, nhân vật truyện, biết nhập tâm vào câu chuyện nên kể chuyện hấp dẫn , sử dụng tốt số yếu tố phụ trợ kể chuyện Tuy nhiên em kết thúc câu chuyện theo lối không mở rộng nên làm cho người nghe hụt hẫng + Em Trần Hương Giang kể câu chuyện "Lời ước trăng ”: em kể tốt câu chuyện mình, biết sử dụng ưu giọng điệu, làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, hút Câu chuyện kể lời ước trăng cô gái mù Cô không ước cho mà lại ước cho người làng có hồn cảnh khốn khổ, khơng thể thực ước nguyện tròn mười lăm tuổi Hương Giang dẫn chuyện lời kể nhỏ nhẹ, gợi cảm giác thiêng liêng phong tục đáng yêu làng quê Khi kể chị Ngàn, em biết thêm vào số chi tiết nhỏ làm bật vẻ đẹp dịu dàng chị: Mái tóc chị dài, đen óng mượt thấy, xõa ngang lưng Lúc mái tóc thoang thoảng mùi hoa bưởi, hoa nhài, hoa lan, mùi hương đồng gió nội chị kín đáo gài lên tóc - Sau lần bạn kể chuyện xong, lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, chi tiết, nhân vật truyện Cả lớp tham gia bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn Kết quả: - Sau thực nghiệm, em rút kết luận: Trần Hương Giang kể chuyện hay nhất, hấp dẫn bạn chịu khó đọc sách báo, tìm câu chuyện hay, thuộc truyện, biết cách mở đầu câu chuyện gây ý cho người nghe kết thúc câu chuyện hợp lí, khơng gây hụt hẫng Từ nhận xét học sinh, giúp em hiểu học kể chuyện mang lại cho em nhiều điều bổ ích lí thú Tơi động viên em cố gắng đọc sách báo, sưu tầm nhiều chuyện để kể chuyện đạt kết tốt Sau năm dạy lớp 4, phân môn Kể chuyện, kiểu kể chuyện nghe, đọc , kết thu lớp thực khả quan Nếu đầu năm, em sợ kể chuyện em tỏ hứng thú, yêu thích kể chuyện Sau bảng thống kê kết quả: HS kể diễn HS kể diễn Tiêu chí HS kể mạch lạc, biến, trình tự biến, trình tự câu đánh rõ ràng, câu chuyện, chuyện, câu giá diễn biến, trình chưa biết chuyện có đầu có tự câu chuyện, kết hợp nét mặt cuối, chưa Thời biết kết hợp nét điệu bộ, biết kết hợp nét điểm mặt điệu bộ, hấp dừng lại mức mặt điệu bộ, khảo sát dẫn người nghe độ nắm vững dừng lại mức độ Nói ý truyện thuộc thuộc truyện nghĩa câu chuyện Nói Chưa biết trao đổi chuyện ý nghĩa nội dung, ý câu chuyện nghĩa câu chuyện Đầu năm em- 15,1 % em- 24,2 % 20 em- 60.7 % Giữa kì 20 em- 60,7 % em- 24,2 % em- 15,1 % Nhìn vào kết ta thấy, sau tiến hành thực biện pháp nêu trên, số học sinh HS kể mạch lạc, rõ ràng, diễn biến, trình tự câu chuyện, biết kết hợp nét mặt điệu bộ, hấp dẫn người nghe cao hẳn, học sinh nhớ truyện kể chuyện sinh động Tuy kết chưa cao song nỗ lực phấn đấu trò lớp 4D để dần nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện nghe, đọc, góp phần bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, tình yêu người, yêu sống cho cá nhân học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Ngay từ đầu năm nhận lớp, ý đến khả ngôn ngữ học sinh Qua tìm hiểu, tơi thấy, bên cạnh số học sinh nói trơi chảy, mạch lạc mạnh dạn giao tiếp đa phần học sinh rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp với giáo viên ngại nói trước bạn khả diễn đạt em hạn chế Sau gần năm tự tìm tòi nghiên cứu chương trình, học hỏi đồng nghiệp để hồn thiện đề tài: “Đổi hình thức phương pháp dạy kể chuyện nghe, đọc nhằm rèn kĩ diễn đạt tự tin cho học sinh lớp ” thu kết bước đầu đáng khích lệ lớp chủ nhiệm Học sinh hào hứng, sôi kể chuyện Số học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp, số học sinh có khả diễn đạt trơi chảy mạch lạc tăng lên nhiều Trong năm , lớp tơi có em Trần Hương Giang đạt giải nhì giao lưu tiếng hát kể chuyện cấp thành phố Đặc biệt, 100% số học sinh ham đọc sách Ngoài việc đặn mượn truyện, sách báo thư viện nhà trường, em bố mẹ đặt mua sách báo nhà Do đó, vốn từ ngữ em bổ sung đáng kể giúp cho việc học tốt mơn học khác Bên cạnh đó, hiểu biết em sống xung quanh tăng lên rõ rệt Các em nhận thức nhanh việc làm để học tập việc làm sai để tránh… Điều quan trọng cho việc hình thành nhân cách người mới, người động, có khả thích ứng với đời sống xã hội biến đổi Sau bảng thống kê cuối năm khối trường TH Quảng Thành : HS kể mạch lạc, rõ ràng, diễn biến, trình tự câu chuyện, biết kết hợp nét mặt điệu bộ, hấp dẫn người nghe Nói ý nghĩa câu chuyện HS kể diễn biến, trình tự câu chuyện, chưa biết kết hợp nét mặt điệu bộ, dừng lại mức độ nắm vững truyện thuộc chuyện Nói ý nghĩa câu chuyện 4A 20 em- 60,7 % em- 24,2 % HS kể diễn biến, trình tự câu chuyện, câu chuyện có đầu có cuối, chưa biết kết hợp nét mặt điệu bộ, dừng lại mức độ thuộc truyện Chưa biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện em- 15,1 % 4B 20 em- 60,7 % em- 24,2 % em- 17.7 % 4C 23 em - 69.7 % em- 12,1 % em- 18,2 % 4D 20 em- 60,7 % em- 24,2 % em- 15,1 % Lớp Về phía mình, tơi nắm phương pháp dạy học kiểu kể chuyện, chủ động lên lớp, khiến cho tiết kể chuyện diễn nhẹ nhàng, tự tin, hiệu Phần : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ : Kết luận: - Qua trình nghiên cứu nội dung chương trình SGK Tiếng Việt lớp 4, tìm hiểu thực trạng dạy học kiểu Kể chuyện nghe, đọc phân môn Kể chuyện, nhận thấy phân môn Kể chuyện theo chương trình có tính thiết thực cao, phù hợp với xu phát triển thời đại, thúc đẩy, kích thích HS có thói quen đọc sách báo, xây dựng văn hoá đọc cho giới trẻ Song dù sao, để tìm cách dạy phù hợp với đối tượng HS vùng miền, địa phương, với đề cụ thể, đòi hỏi người thầy phải nắm vững mạch kiến thức sáng tạo, linh hoạt, làm chủ phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động HS Trong trình dạy học phân môn kể chuyện nghe, đọc lớp năm học vừa qua, đúc rút số kinh nghiệm dạy học hiệu quả, là: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà chu đáo - Giúp học sinh nắm vững cách kể chuyện hay, dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành, giúp em tự nhận xét, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho thân kể chuyện sau - Hướng dẫn học sinh biết cách tìm hiểu trao đổi ý nghĩa câu chuyện, rút học từ nội dung câu chuyện Kiến nghị: a Đối với đồng nghiệp: - Thường xuyên đọc sách báo để làm tăng vốn truyện - Áp dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, tránh máy móc rập khn, khơng phải kể chuyện kiểu có yêu cầu giống - Ở lớp nhiều đề khó trừu tượng, xa lạ, GV cần cụ thể hoá đề bài, phân tích kĩ gợi ý 1, tìm cách giảm khó cho HS mà đạt yêu cầu học - Có kế hoạch xây dựng tủ sách lớp mình, có cách kích thích trẻ ham đọc sách - Khi HS kể tạo cho trẻ tâm thật thoải mái, đừng nặng soi xét câu từ, mà HS chọn truyện chủ đề, tự nhiên kể - Giờ học tiết thành công hay không khâu chuẩn bị HS Chính vậy, tiết kể chuyện trước GV cần giao việc rõ ràng b Đối với BGH: - Tăng cường bổ sung sách báo, truyện thiếu nhi thư viện nhà trường - Nên tổ chức thi kể chuyện để kích thích khả đọc em - Nên có buổi sinh hoạt chuyên môn bàn sâu cách rèn kĩ kể chuyện cho học sinh thảo luận để điều chỉnh nội dung tài liệu học tập Trên vài kinh nghiệm nhỏ rút q trình dạy học phân mơn kể chuyện (kể chuyện nghe, đọc) Hi vọng phương pháp hữu hiệu bên cạnh phương pháp sử dụng nhiều từ trước đến nay, giúp cho tơi q trình dạy học đạt nhiều kết tốt Sáng kiến kinh nghiệm chắn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tơi mong góp ý chân thành từ bạn đồng nghiệp để giúp tiến Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 18 tháng 03 năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Phần 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG III MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ở LỚP Thực tốt có sáng tạo Tổ chức tốt hình thức 10 Thực nghiệm 12 Kết 13 Hiệu .14 Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ... tập đọc truyện kể dựa theo gợi ý tranh minh họa câu hỏi Lớp 4, 5: Học sinh kể chuyện dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa SGK; kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện chứng kiến tham gia Ở lớp 4, kiểu... câu chuyện làm em nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Thực nghiệm Bài dạy : Kể chuyện nghe, đọc (Tuần 23) Lớp dạy: Lớp 4D - trường Tiểu học Quảng Thành Đề bài: Kể câu chuyện em nghe,. .. kể chuyện mang lại cho em nhiều điều bổ ích lí thú Tơi động viên em cố gắng đọc sách báo, sưu tầm nhiều chuyện để kể chuyện đạt kết tốt Sau năm dạy lớp 4, phân môn Kể chuyện, kiểu kể chuyện nghe,