1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh lớp 5 a trường TH đông sơn học tốt phân môn, luyện từ và câu thông qua các trò chơi dựa trên tích chuyện dân gian

25 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 5A - TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG SƠN HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÔNG QUA CÁC TRỊ CHƠI DỰA TRÊN TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN Người thực hiện: Lê Thị Luyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Sơn Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC TT I II 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 III NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Các biện pháp giải vấn đề Biện pháp 1: Giáo viên nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình, kiến thức, kỹ cần đạt phân môn luyện từ câu lớp Biện pháp 2: Giáo viên nghiên cứu nắm vững phương pháp trò chơi học tập Biện pháp 3: Tổ chức thực trò chơi học tập phân mơn Luyện từ câu dựa tích truyện dân gian Hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 2 2 4 17 18 18 20 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ, với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực” Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô cùng quan trọng Trong môn Tiếng Việt, phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ góp phần cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt bằng đường qui nạp rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói - viết), bên cạnh cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hố, văn học Việt Nam nước ngồi Ngồi phân mơn Luyện từ câu giúp học sinh bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần giúp học sinh hình thành nhân cách nếp sống văn hoá người Việt Nam Trong môn Tiếng Việt 5, phân môn Luyện từ câu lớp có nhiệm vụ cung cấp kiến thức từ câu, làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu em Cụ thể là: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ theo 10 chủ điểm - Rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu, số phép nối, cách thay liên kết câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hố giao tiếp - Thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đoán…) - Cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam nước ngồi để từ đó: - Góp phần bồi dưỡng tình u đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải cơng bằng xã hội; góp phần hình thành lòng u mến thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt - Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại: Có tri thức, biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc có khả thích ứng với sống xã hội sau Tuy nhiên người giáo viên giúp học sinh hình thành tri thức cách chủ động, sáng tạo Làm để tiết học hút học sinh Sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức tốn khó người giáo viên đứng bục giảng Là giáo viên thường xuyên phân cơng dạy lớp 5, q trình giảng dạy tơi thấy học sinh cố gắng học tập tất môn học đặc biệt phân môn Luyện từ câu Nhưng thực tế học sinh thực hành nhiều em chưa chủ động làm tập, có biểu ngại học, khơng u thích phân mơn dẫn đến kết làm thấp Tìm biện pháp để dạy tốt phân mơn mục tiêu mà tơi hướng tới Tơi nhận thấy hoạt động trò chơi phương pháp giúp cho học sinh phát chiếm lĩnh kiến thức Qua trò chơi em rèn luyện khả định, lựa chọn phù hợp Đồng thời hình thành lực quan sát giúp cho em tham gia nhận xét đánh giá Đối với lứa tuổi Tiểu học lứa tuổi hiếu động, việc đưa hoạt động trò chơi vào hoạt động học tập làm cho em hứng khởi học tập Từ số vấn đề cùng với q trình giảng dạy nhiều năm lớp 5, tơi nhận thấy để làm cho mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng sinh động, học sinh học tập có hứng thú, tạo khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ mà tiếp thu tốt nội dung kiến thức bài, nghiên cứu chuyên đề: “Giúp học sinh lớp 5A - Trường tiểu học Đông Sơn học tốt phân mơn Luyện từ câu thơng qua trò chơi dựa tích truyện dân gian” Mục đích nghiên cứu - Trên sở tìm hiểu thực trạng học sinh lớp tiếp thu kiến thức làm tập phân môn Luyện từ câu, tìm phương án giúp học sinh học tốt phân mơn Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng dạy học Tiếng Việt nói chung Tiểu học - Giúp học sinh có cách nhìn vật theo hướng tích cực, ham thích quan sát, tìm tòi khám phá - Giúp giáo viên tự tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy, nâng cao tay nghề - Nâng cao khả nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 5A, trường Tiểu học Đông Sơn - thị xã Bỉm Sơn (năm học 2018 - 2019) - Phương pháp trò chơi học tập sử dụng phân môn Luyện từ câu - Phạm vi: Các trò chơi xây dựng tích chuyện dân gian gần gũi quen thuộc với học sinh, tập phân môn Luyện từ câu Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh - Tổng hợp số liệu - Phương pháp khảo nghiệm, áp dụng vào thực tế: Vận dụng kinh nghiệm giảng dạy mảng kiến thức vào thực tế II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Phân mơn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt bằng đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ nói viết cho học sinh Chính thế, q trình dạy Luyện từ câu sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác để tích cực hóa hoạt động học tập, hình thành kiến thức kĩ cho học sinh có phương pháp sử dụng trò chơi học tập Trò chơi học tập hiểu phương thức, cách thức truyền tải thông điệp, nội dung cụ thể đến người nghe thơng qua “chơi mà học”, từ ý nghĩa học truyền tải đến người học cách nhẹ nhàng đầy sâu sắc dễ hiểu Nói cách khác, trò chơi học tập cầu nối hữu hiệu thân thiện nhất, tự nhiên thầy trò giải nhiệm vụ chung cùng hướng tới đạt mục tiêu học.Trò chơi học tập khơng phải vấn đề Vào năm 40 kỉ XX, số nhà khoa học giáo dục Nga P.A.Bexonova, OP Senima, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập, dân gian có số hệ thống trò chơi học tập khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi học tập làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc I.A.Komenxki (1592-1670) Ơng xem trò chơi hình thức hoạt động cần thiết phù hợp với chất khuynh hương trẻ Trò chơi học tập dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A.Konenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hướng dẫn, đạo cho trẻ Trong trình đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nước nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế nên trò chơi nhằm hồn thiện hứng thú học tập cho em, kể đến cuốn: “Trò chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” Hà Nhật Thăng (chủ biên) hay “150 trò chơi thiếu nhi” Bùi Sỹ Tụng Trần Quang Đức (đồng chủ biên) Ở tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò tác dụng trò chơi đưa hoạt động vui chơi chung chung chưa sâu vào ứng dụng tổ chức trò chơi mơn học cụ thể Nghiên cứu trò chơi học tập phân mơn Luyện từ câu, nhiều nhà nghiên cứu nước có cơng trình nghiên cứu nhiều ý kiến xung quanh trò chơi học tập sử dụng trò chơi học tập q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu Theo Nguyễn Trí, dạy học bậc tiểu học biết sử dụng lúc chỗ trò chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập tạo chất lượng cao cho học Tiếng Việt Điểm qua cơng trình nghiên cứu trò chơi học tập nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng, tơi thấy chủ yếu cơng trình vào diện rộng quan tâm giới thiệu trò chơi số ví dụ cách tổ chức Việc xem xét biện pháp cụ thể để tổ chức trò chơi học phân mơn Luyện từ câu cho đối tượng học sinh lớp xác định chưa có cơng trình sâu xem xét Đây khoảng trống dành cho đề tài tiếp Vậy lại xây dựng trò chơi học tập phân mơn Luyện từ câu dựa tích truyện dân gian cho học sinh lớp 5? Truyện dân gian phận văn học dân gian, câu chuyện bình dân, gần gũi có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn tầng lớp, đặc biệt thiếu nhi Học sinh tiểu học nhà tâm lí gọi bằng tên khác đầy ý nghĩa “Lứa tuổi cổ tích” Sở dĩ có tên gọi lứa tuổi em nhìn đời bằng đôi mắt tin cậy Trước mắt trẻ sống đẹp, lung linh, huyền ảo Trẻ yêu thích phiêu lưu để khám phá bí mật sống Tất điều đưa em đến gần truyện dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng, để tâm hồn trí tưởng tượng em bay cao bay xa Nhà giáo dục tiếng người Nga V.A.Xukhan Linxki cho rằng: “Truyện cổ tích mơi trường ni dưỡng tâm hồn trẻ, gió tươi mát thổi bùng lửa tư ngôn ngữ trẻ” Sự xây dựng kết hợp trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu dựa theo tích truyện dân gian cho học sinh lớp trường tiểu học Đơng Sơn làm tăng tính giả định trò chơi học tập, gây hứng thú học tập cho học sinh em giả định nhân vật tốt bụng như: cô Tấm, chim sẻ (trong truyện Tấm Cám), anh Khoai (trong truyện Cây tre trăm đốt) Nhờ đó, em vừa chủ động tiếp thu kiến thức mơn học, có hội ni dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng đồng thời giúp trẻ tìm tòi lẽ sống làm phong phú tình cảm, đem đến cho ta niềm vui giúp sống tốt hơn, nhân Như trẻ phát triển trí tuệ tâm hồn - hai mục đích giáo dục học sinh tiểu học Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi Trường Tiểu học Đông Sơn nằm phía Đơng Bắc thị xã Trường thức cơng nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ II từ năm học 2016 - 2017 Vì vậy, trường có đủ phòng học đạt tiêu chuẩn, đủ thiết bị đồ dùng đảm bảo cho việc dạy học Chất lượng học sinh trường trọng nâng cao Ban giám hiệu nhà trường có lực chun mơn lực quản lí tốt Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chuẩn trở lên, nhiệt tình công tác Phần lớn giáo viên phân công phụ trách khối lớp có kinh nghiệm cơng tác nhiều năm, hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về giáo viên Qua thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ câu thân dự đồng nghiệp trường tiểu học Đông Sơn, nhận thấy giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức sách giáo khoa Tuy nhiên số hạn chế: - Thời gian nghiên cứu, tìm tòi phương pháp hình thức tổ chức cho phân mơn hạn chế - Phương pháp dạy học truyền thống (Phương pháp thuyết trình, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trực quan ) sử dụng thường xuyên theo lối mòn dẫn đến học sinh nhàm chán 2.2.2 Về học sinh Trong năm học này, phân công dạy lớp 5A, lớp có 39 em học sinh Chất lượng học sinh lớp không đồng Nhiều học sinh lớp em gia đình nơng, gia đình cơng nhân gia đình bn bán nhỏ lẻ thôn Sơn Nam, thôn Trường Sơn , số em bố mẹ làm ăn xa nhà phải nhà với ông bà em Huyền, em Hoa, em Đức Một số em bố mẹ làm nhà máy Giày da, Công ty May 10 từ sáng sớm đến tối em: Hiếu, Long, Tú, quan tâm cha mẹ hạn chế phần làm ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Nhiều em gia đình cho sử dụng thiết bị điện tử thông minh tự như: điện thoại, máy tính em nghiện trò chơi mạng xã hội nên có biểu lười học, không tập trung học, ngại làm tập 2.2.3 Về nội dung chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp Nội dung chương trình phân mơn luyện từ câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh trang bị cho em số kiến thức từ câu Ở lớp kiến thức lí thuyết học thành tiết riêng Đó nội dung từ cấu tạo từ, lớp từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa), từ loại, câu, kiểu câu, thành phần câu, dấu câu, biện pháp liên kết câu Ngoài chương trình cung cấp cho học sinh số kiến thức ngữ âm - tả tiếng, cấu tạo tiếng So với lứa tuổi nội dung, chương trình số hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lí em: - Các từ cần giải nghĩa đa số từ Hán Việt nên học sinh khó hiểu, khó giải thích Các em diễn đạt lủng củng, tâm lí sợ sai, khơng mạnh dạn - Các từ, thành ngữ, tục ngữ cần giải nghĩa, cần tìm có nghĩa gần giống nhau, học sinh khó phân biệt nghĩa chúng - Các em sử dụng từ điển nên vốn từ hạn chế - Cách miêu tả, giải thích số từ sách giáo khoa mang tính chất ngơn ngữ học, chưa phù hợp với lối tư trực quan em - Có số tập u cầu chưa rõ ràng, khơng tường minh khó thực (bài tập dùng từ viết thành đoạn văn ngắn) Chính chưa nắm nghĩa từ, thành ngữ, tục ngữ nên đặt câu viết đoạn văn chưa phù hợp với nội dung văn cảnh cụ thể 2.3 Kết thực trạng Đầu năm năm học đề khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt tổng hợp kết phân môn Luyện từ câu thông qua kết 39 kiểm tra Tiếng việt học sinh lớp Bài làm phần Luyện từ câu phiếu kiểm tra tiếng Việt học sinh Kết làm sau: Tổng số 39 Điểm - 10 Điểm - Điểm - Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 15,4 10 25,6 18 46,2 12,8 Qua bảng tổng hợp ta thấy kết học sinh đạt thấp Hầu hết em làm sai câu hỏi thuộc phần Luyện từ câu Qua điều tra kết học tập phân môn Luyện từ câu học sinh lớp 5A, nhận thấy: - Kết học tập em chưa cao, số lượng học sinh khơng u thích mơn học nhiều - Những học sinh u thích mơn học đa số làm câu hỏi phần Luyện từ câu Học sinh khơng u thích mơn học đa số làm sai câu hỏi thuộc phần Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng phân mơn Luyện từ câu nói riêng chất lượng mơn Tiếng việt nói chung Như vậy, việc tìm biện pháp nhằm tăng hứng thú, tạo động lực cho học sinh học tập phân môn Luyện từ câu việc làm cần thiết Các biện pháp giải vấn đề Để giúp đối tượng học sinh khắc phục hoàn thiện thực trạng nêu vấn đề không đơn giản Với thực tiễn đặt nay, đòi hỏi ngành giáo dục nói chung, thầy giáo nói riêng, cần phải giúp học sinh học tập tốt phân mơn luyện từ câu Để làm điều tơi đề cho biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1: Giáo viên nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình, kiến thức, kỹ cần đạt phân môn luyện từ câu lớp 3.1.1 Hệ thống kiến thức, nội dung chương trình Với mạch kiến thức xếp theo vòng tròn đồng tâm tuỳ theo lớp mà có yêu cầu khác Tuy nhiên em nắm kiến thức lớp lớp em nắm kiến thức dễ dàng Mạch kiến thức phân môn Luyện từ câu chương trình lớp gồm: - Các lớp từ: Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm; Từ nhiều nghĩa - Từ loại: Đại từ; Đại từ xưng hơ; Quan hệ từ - Kiểu câu: Ơn tập câu; Câu ghép; Cách nối vế câu ghép - Liên kết câu: Liên kết câu bằng phép lặp từ ngữ; Liên kết câu bằng phép thay từ ngữ; Liên kết bằng phép nối - Dấu câu: Ôn tập dấu câu 3.1.2 Hệ thống dạng tập chương trình Trong chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 5, dạng tập thực hành thường trình bày theo nhóm điển hình sau: - Nhóm thứ nhất: Dạng tập phân loại xác định: Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm; Từ nhiều nghĩa Đại từ; Đại từ xưng hơ; Quan hệ từ Ví dụ: Bài tập - Tiết Luyện tập từ đồng nghĩa - Trang 22 (SGK tiếng Việt 5, tập 1) Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa: bao la, lung linh, vắng vẻ, hưu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mơng, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang - Nhóm thứ 2: Vận dụng từ vào văn cảnh Điền từ vế câu thích hợp vào chỗ trống Ví dụ: Bài tập - Tiết Ơn tập học kì - Trang 97 (SGK TV5, tập 1) Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống: a) Một miếng đói bằng gói b) Đoàn kết sống, chia rẽ c) Thắng khơng kiêu, khơng nản Ví dụ: Bài tập - Tiết Câu ghép - Trang (SGK TV5, tập 2) Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a) Mùa xuân về, b) Mặt trời mọc, c) Trong chuyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, d) Vì trời mưa to - Nhóm thứ 3: Các tập mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ Ví dụ: Bài tập - Tiết MRVT Cơng dân - Trang 28 (SGK TV5, tập 2) Tìm nghĩa cột A thích hợp với cụm từ thích hợp cột B A B Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân Nghĩa vụ cơng dân hưởng, làm, đòi hỏi Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đối Quyền công dân với đất nước Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải Ý thức công dân làm đất nước, người khác Việc nắm vững nội dung chương trình, kiến thức kĩ cần đạt dạng tập giúp giáo viên có sở để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức tiết học phù hợp, có hiệu 3.2 Biện pháp 2: Giáo viên nghiên cứu nắm vững phương pháp trò chơi học tập 3.2.1 Nắm vững phương pháp trò chơi học tập Phân môn Luyện từ câu lớp gồm dạng bài: dạng lý thuyết (hình thành kiến thức mới) dạng thực hành Phương pháp sử dụng trò chơi học tập chủ yếu sử dụng dạng tập thực hành củng cố kiến thức - Khi sử dụng phương pháp sử dụng trò chơi học tập cần xác định yếu tố sau: + Đưa trò chơi vào tiết học nhằm mục đích + Trò chơi đưa vào tiết học + Trò chơi sử dụng vào lúc + Tổ chức trò chơi học - Điều kiện đảm bảo cho thành cơng việc sử dụng trò chơi học tập là: + Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu học + Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực + Điều kiện phương tiện tổ chức trò chơi phong phú, hấp dẫn + Sử dụng trò chơi lúc, chỗ + Số lượng học sinh tham gia: Vừa phải, không + Kích thích thi đua giành phần thắng bên tham gia - Sử dụng hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học phục vụ cho trò chơi tập phải khoa học, thẩm mĩ, phục vụ tốt yêu cầu trò chơi Giáo viện phải khai thác triệt để tác dụng đồ dùng thiết bị đưa - Giáo viên làm tốt khâu đánh giá, rút kết luận sau trò chơi học tập: - Nhận xét đội thắng, thua cách xác, cơng bằng Có thưởng phạt cách nhẹ nhàng, hợp lí - Sau trò chơi rút kết luận hai nội dung: + Kết luận nội dung tập + Kết luận ý nghĩa trò chơi - Quy trình tổ chức trò chơi học tập: Bước 1: Giới thiệu trò chơi + Nêu tên trò chơi + Hướng dẫn cách chơi (hướng dẫn kĩ chơi trò chơi lần đầu) Bước 2: Chơi thử Bước 3: Chơi thật: Có khen - chê hợp lý Bước 4: Nhận xét, đánh giá trò chơi Kết luận chung 3.2.2 Lựa chọn tích truyện dân gian để xây dựng trò chơi Kho tàng truyện dân gian phong phú, chọn cốt truyện gần gũi, quen thuộc, có nhân vật em yêu thích như: Truyện Tấm Cám, truyện Cây tre trăm đốt, truyện Cây khế, truyện Ngưu Lang - Chức Nữ, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh Mỗi truyện mang ý nghĩ a khác lồng ghép nội dung giáo dục mang giá trị nhân văn lớn TT Tích truyện Truyện Tấm Cám Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh Truyện Cây tre trăm đốt Truyện Ngưu Lang - Chức Nữ Truyện Cây khế Xây dựng trò chơi Chim sẻ giúp Tấm Dâng núi chống lụt Khắc nhập - khắc xuất Bắc cầu ô thước Túi ba gang * Lưu ý: Một số điều kiện để tổ chức thành cơng trò chơi học tập dựa tích truyện dân gian chuyện môn Luyện từ câu: - Giáo viên nắm vững kiến thức nội dung dạy - Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo - Nắm vững nội dung câu truyện ý nghĩa câu truyện để giáo dục học sinh Tóm lại: Việc lựa chọn, phối hợp, vận dụng hợp lí phương pháp dạy học tiết dạy Luyện từ câu có đặc điểm riêng, khơng thể áp dụng cách máy móc, đồng loạt Khơng có phương pháp “vạn năng” “tuyệt đối”, phù hợp với khâu tiết dạy Luyện từ câu Chỉ có tìm tòi sáng tạo, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy Luyện từ câu đạt thành công dạy Vốn từ em trở nên đa dạng, phong phú em chủ động phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo, tinh thần hợp tác làm việc, cùng với đạo sáng suốt người giáo viên đem lại kết tốt 3.3 Biện pháp 3: Tổ chức thực trò chơi học tập phân mơn Luyện từ câu dựa tích truyện dân gian 3.3.1 Trò chơi “Chim sẻ giúp Tấm” Xây dựng trò chơi dành cho tập nhận diện từ đơn, từ láy, từ ghép; phân loại từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại; phân loại từ đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ; phân loại từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa; phân loại câu đơn, câu ghép Mục đích chơi: Cũng cố kiến thức, kĩ cấu tạo từ, từ phân loại theo cấu tạo (hoặc từ phân loại theo nghĩa yếu tố mang nghĩa, câu phân loại theo chức vị ngữ, theo cấu tạo) Chuẩn bị: Các thẻ chữ ghi từ đơn, từ láy, từ ghép; động từ, tính từ, quan hệ từ; từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa; câu đơn, câu ghép (Học sinh viết trực tiếp vào bảng phụ) Chọn đội chơi, đội gồm - người Tùy theo số lượng chơi mà chuẩn bị số thẻ chữ Cách tiến hành: Các thẻ chữ để lẫn lộn xem gạo, thóc, đỗ mụ dì ghẻ trộn lẫn bắt Tấm phải nhặt Các thành viên đội đóng vai chim sẻ Bụt sai xuống giúp Tấm nhặt thóc thóc, gạo gạo, đỗ đỗ, đội cùng chơi chơi khoảng thời gian định Đội phân loại nhanh đội thắng cuộc, giúp cô Tấm sớm trẩy hội mùa xuân Các tập áp dụng: Trong chương trình Luyện từ câu lớp nhiều tập áp dụng trò chơi Một số tiêu biểu sau: TT Tuần Bài dạy Bài tập Trang Ghi 1 Từ đồng nghĩa Bài 2 Luyện tập từ đồng nghĩa Bài 22 14 Ôn tập từ loại Bài 142 16 Tổng kết vốn từ Bài 159 17 Ôn tập từ cấu tạo từ Bài 166 Ví dụ: Bài tập (Tiết Ôn tập từ loại - Trang 142, SGK Tiếng Việt 5, tập 1) Xếp từ in đậm đoạn văn sau vào bảng phân loại bên dưới: Không thấy Nguyên trả lời, tơi nhìn sang Hai tay Ngun vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi Qua ánh đền ngồi đường hắt vào, tơi thấy khóe mắt hai giọt lệ lớn sửa lăn xuống má Tự nhiên nước mắt tơi trào Cũng năm ngối, tơi đón giao thừa với ba bệnh viện Năm nây ba bỏ mình, ba ơi! Động từ Tính từ Quan hệ từ M: trả lời Vời vợi qua - Mục tiêu: Nhận biết động từ, tính từ, quan hệ từ - Chuẩn bị: Tìm hiểu kĩ tích truyện Tấm Cám Kẻ sẵn hai bảng phụ - Tiến hành: GV cho HS nêu yêu cầu HS đọc nội dung Phổ biến luật chơi - Giới thiệu: Để hồn thành tập cùng tham gia trò chơi mang tên: Chim sẻ giúp cô Tấm - Hai đội tham gia chơi, đội cử bạn vai chim sẻ ông Bụt sai xuống trần gian giúp cô Tấm nhặt riêng từ theo yêu cầu (mỗi chim sẻ viết từ vào cột tương ứng bảng phụ chuẩn bị sẵn) Đội viết viết đủ xong trước đội thắng - Thời gian chơi phút Tiến hành: - HS cử hai đội chơi tổ trọng tài - HS tham gia trò chơi Nhận xét - Đánh giá - Tổ trọng tài nhận xét kết tham gia trò chơi hai đội Tuyên dương đội giành chiến thắng, động viên đội chưa đạt kết cao - Vài HS nhắc lại đặc điểm nhận diện động từ, tính từ, quan hệ từ - Trong trò chơi sẻ giúp Tấm việc gì? GV Kết hợp giáo dục theo chủ điểm Vì hạnh phúc người: Việc em tìm kết cho tập em đem lại niềm vui, niềm hạnh 10 phúc cho cô Tấm Mỗi lần làm việc tốt em mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho thân cho người xung quanh Học sinh lớp 5A tham gia trò chơi học tập: Chim sẻ giúp Tấm 3.3.2 Trò chơi “Dâng núi, chống lụt” Xây dựng trò chơi “Dâng núi, chống lụt” dành cho tập tìm tiếng, từ có nhiều vần định; tìm tiếng, từ có cùng hình thức tả; tập làm giàu vốn từ; nhận diện từ ngữ, câu Mục đích chơi: Tạo thi đua đội chơi, tìm đội nhanh hơn, xác việc nhận diện, sưu tầm… đơn vị tiếng Việt (tiếng, từ, câu,…) cần học Chuẩn bị: Chọn đội chơi, đội gồm người, đứng cùng vị trí (cùng vạch xuất phát) Mỗi đội xem chàng Sơn Tinh làm nhiệm vụ dâng núi chiến đấu với thủy tinh Cách tiến hành: Khi quản trò nêu nhiệm vụ nhận diện hay sưu tầm tiếng, từ, câu,… thành viên đội phải nêu đáp án Với kết đúng, chàng Sơn Tinh đội lại đứng xa hơn, cao bậc Nhóm tìm nhiều từ nhóm chiến thắng Thủy Tinh tàn bạo Các tập áp dụng: Trong chương trình Luyện từ câu lớp nhiều tập áp dụng trò chơi Một số tiêu biểu sau: TT … Tuần 15 …… Bài dạy Luyện tập từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Mở rộng vốn từ thiên nhiên Tổng kết vốn từ … Bài tập … Trang 13 39 78 151 …… Ghi … Ví dụ: Bài tập (Tiết Tổng kết vốn từ - Trang 151, SGK Tiếng Việt 5, tập 1) Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng người: a) Miêu tả mái tóc M: đen nhánh, b) Miêu tả đơi mắt M: mí, 11 c) Miêu tả khuôn mặt M: trái xoan, d) Miêu tả da M: Trắng trẻo, e) Miêu tả vóc dáng M: vạm vỡ, - Mục tiêu: Học sinh tìm nhiều từ ngữ miêu tả hình dáng người để làm giàu vốn từ phục vụ cho văn tả người - Chuẩn bị: Tìm hiểu kĩ tích truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh Mỗi HS tham gia trò chơi có bảng - Tiến hành: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu học sinh đọc đề Phổ biến luật chơi - Giới thiệu: Để hoàn thành tập cùng tham gia trò chơi mang tên: Dâng núi chống lụt - Hai đội tham gia chơi, đội cử bạn vai chàng Sơn Tinh làm nhiệm vụ dâng núi chiến đấu với Thủy Tinh Khi quản trò u cầu tìm từ ngữ miêu tả mái tóc (Hoặc tả đôi mắt, tả khuôn mặt ) thành viên đội phải viết đáp án vào bảng Với kết đúng, chàng Sơn Tinh đội lại bước lên phía trước bước Nhóm tìm nhiều từ nhóm chiến thắng Thủy Tinh tàn bạo - Thời gian chơi phút Tiến hành: - HS cử hai đội chơi tổ trọng tài - HS tham gia trò chơi Nhận xét - Đánh giá - Tổ trọng tài nhận xét kết tham gia trò chơi hai đội - Tuyên dương đội giành chiến thắng, động viên đội chưa đạt kết cao - Vài HS nhắc lại từ ngữ tìm - Củng cố kiến thức: Giáo viên nhắc học sinh biết lựa chọn từ ngữ miêu tả ngoại hình để vận dụng viết văn tả người cho phù hợp với đối tượng cần miêu tả - Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường: + Trong trò chơi chàng Sơn Tinh làm việc có ích? + Các em làm để hạn chế lũ lụt? 3.3.3 Trò chơi “Khắc nhập, khắc xuất” Mục đích chơi: Củng cố cho học sinh kĩ kết hợp chia tách đơn vị tiếng Việt (các từ, cụm từ, vế câu ) Chuẩn bị: Chọn đội chơi, đội gồm người Mỗi thành viên đội anh Khoai (anh nông dân nghèo tốt bụng) Cách tiến hành: Các từ, cụm từ, vế câu… xem đốt tre mà Bụt tặng cho anh nông dân tốt bụng Khi quản trò hơ “khắc nhập” đội chơi phải ghép yếu tố ngôn ngữ lại cho từ, câu… có nghĩa Đội ghép nhanh nhất, đơn vị tiếng Việt đội chiến thắng, tạo nhiều tre trăm đốt, giúp anh Khoai trở thành người hạnh phúc Các tập áp dụng: 12 Trong chương trình Luyện từ câu lớp nhiều tập áp dụng trò chơi Một số tiêu biểu sau: TT Tuần Bài dạy Bài tập Trang Ghi 12 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường 116 15 Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc 147 21 Mở rộng vốn từ: Cơng dân 28 … … … …… … Ví dụ: Bài tập 1: (Tiết Mở rộng vốn từ: Công dân - Trang 28, SGK Tiếng Việt 5, tập 2) Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa: Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự - Mục tiêu: Học sinh hiểu ghép cụm từ có nghĩa bổ sung vốn từ cho chủ điểm: Cơng dân - Chuẩn bị: Tìm hiểu kĩ tích truyện Cây tre trăm đốt Bảng phụ viết sẵn từ để đội chơi dùng bút viết thêm từ công dân vào trước hay sau từ nghĩa vụ quyền ý thức bổn phận trách nhiệm gương mẫu danh dự công dân - Tiến hành: GV cho HS nêu yêu cầu - học sinh thực yêu cầu Phổ biến luật chơi - Giới thiệu: Để hoàn thành tập cùng tham gia trò chơi mang tên: Khắc nhập - Khắc xuất - Hai đội tham gia chơi, đội gồm người Mỗi thành viên đội anh Khoai (anh nông dân nghèo tốt bụng) Các từ ghi bảng phụ xem đốt tre mà Bụt tặng cho anh nơng dân tốt bụng Khi quản trò hơ “khắc nhập” đội chơi phải ghép từ công dân vào vị trí phù hợp để tạo cụm từ có nghĩa Đội ghép nhanh nhất, đơn vị tiếng Việt đội chiến thắng, tạo nhiều tre trăm đốt, giúp anh Khoai trở thành người hạnh phúc - Thời gian chơi phút Tiến hành: HS cử hai đội chơi tổ trọng tài 13 HS tham gia trò chơi Nhận xét - Đánh giá - Tổ trọng tài nhận xét kết tham gia trò chơi hai đội - Tuyên dương đội giành chiến thắng, động viên đội chưa đạt kết cao - Trong trò chơi, vai anh khoai em làm việc gì? (Các em ghép tre trăm đốt, giúp anh Khoai trừng trị lão Trọc Phú gian xảo hay ức hiếp kể nghèo hèn) - Vài HS nhắc lại từ ngữ tìm Giáo viên củng cố kiến thức: Các em cung cấp thêm từ ngữ thuộc chủ đề Công dân, em phải lựa chọn từ ngữ nói, viết cho phù hợp với văn cảnh Học sinh hào hứng cổ vũ cho bạn gia trò chơi 3.3.4 Trò chơi “Bắc cầu ô thước” Từ tích truyện dân gian Ngưu Lang - Chức Nữ xây dựng trò chơi “ Bắc cầu ô thước” dành cho nhận diện từ, nối giải nghĩa từ Mở rộng vốn từ… Mục đích chơi: Cung cấp củng cố cho học sinh kiến thức, kĩ nhận diên từ, nhận diện câu, làm phong phú vốn từ cho học sinh giúp học sinh hiểu nghĩa từ thuộc chủ điểm môn học Chuẩn bị: - Nội dung câu truyện (nếu chơi số lần đầu ) - Tùy thuộc vào dạng tập áp dụng trò chơi mà chuẩn bị có khác nhau: + Với tập dạng điền từ: chẩn bị thẻ chữ ghi từ cần điền nội dung văn cần điền 14 + Với tập nối- ghép từ cần chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung tập, bút để học sinh nối… + Với tập nhận diện kiểu câu: Cần chuẩn bị bút dạ, giấy, phấn, … Cách tiến hành: Với nội dung tập mà cách tiền hành có đơi chút khác Nhưng trò chơi miêu tả sau: Mỗi thành viên đội giả định quạ câu chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ, thẻ chữ, hay lần nối giả định nhịp cầu Thước dòng sơng Ngân Hà Đội nối nhanh, nối đủ, đội giúp chàng Ngưu Lang nàng Chức Nữ gặp nhau, đội đội chiến thắng Các đội chơi thời gian định (tùy thuộc vào nội dung tập, trò chơi) Các tập áp dụng: Trong chương trình Luyện từ câu lớp nhiều tập áp dụng trò chơi Một số tiêu biểu sau: TT Tuần Bài dạy Luyện tập từ đồng nghĩa Luyện tập từ nhiều nghĩa 11 Đại từ xưng hô 27 Mở rộng vốn từ: Truyền thống … … Bài tập 2 … Trang 33 73 106 91 …… Ghi … Ví dụ: Dạng tập điền từ: Bài tập 2: Bài Mở rộng vốn từ: Truyền thống (Tuần 27 - Trang 91) Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hãy điền tiếng thiếu câu vào ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S 1) Muốn sang bắc Muốn hay chữ yêu lấy thầy 2) Bầu thương lấy bí cùng Tuy rằng chung giàn - Mục tiêu: Học sinh hiểu từ thuộc chủ đề Truyền thống, áp dụng điền vào văn cho trước - Chuẩn bị: Nội dung truyện Ngưu Lang - Chức Nữ Đoạn văn nội dung đề trình chiếu hình (Có thể thay bằng bảng phụ) Bảng ghi từ cần điền (mỗi từ hình thức nhịp cầu) - Cách tiến hành: GV cho HS đọc yêu cầu tập 2 Luật chơi: 15 - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Để hồn thành tập cùng em chơi trò chơi có tên “Bắc cầu Thước” Trò chơi dựa tích truyện dân gian Ngưu Lang - Chức Nữ - Giáo viên treo bảng phụ giải thích cách chơi: Chúng ta có hai đội chơi Mỗi tổ cử bạn Mỗi bạn đóng vai quạ tích truyện điền tiếng tương ứng nhịp cầu Thước Trong q trình chơi quạ nối nhịp cầu lên vị trí tương ứng bằng cách viết từ bảng Đội nối nối nhanh giúp Ngưu Lang Chức Nữ gặp Đội đội chiến thắng Thời gian chơi: phút Tiến hành Học sinh phân tổ trọng tài Học sinh tham gia trò chơi Kết thúc trò chơi: Tổ trọng tài nhận xét Gv đánh giá, tuyên dương đội chơi GV kết luận: Qua trò chơi vai quạ tốt bụng, chúng đến đáp án giúp Ngưu Lang Chức Nữ gặp - Vài học sinh đọc lại câu ca dao tục ngữ ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.3.5 Trò chơi “Túi ba gang” Từ tích chuyện Cây khế xây dựng trò chơi túi ba gang cho tập nhận diện từ, nhận diện câu, tập mở rộng vốn từ… Mục đích: Tạo thi đua đội chơi, xem đội nhanh hơn, xác việc nhận diện từ, nhận diện câu hay mở rộng vốn từ Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện khế - Chọn hai đội, đội gồm số người bằng Mỗi thành viên tham gia xem người em thật hiền lành nhặt cục vàng (Là từ ngữ, câu cần nhận diện) cho vào túi ba gang Cách tiến hành: Khi người quản trò nêu nhiệm vụ nhận diện, sưu tầm tiếng, từ, câu… Mỗi thành viên trọng đội phải nêu lên đáp án Mỗi lần nêu cục vàng để gắn vào túi ba gang Nếu nhóm nhiều thắng cuộc, giúp cho người em trở nên giàu có Trong trò chơi này, học sinh tham gia chơi vào vai giả định (Là người em thật thà, hiền lành) Có tình chơi giả định: Người em đại bàng đưa lấy vàng (Nhận diện, sưu tầm đơn vị Tiếng Việt) Có kết chơi giả định: Ai thắng người giàu có nhất, hạnh phúc (Là đội nhận diện nhất, nhiều nhất, nhanh nhất, có vốn từ phong phú nhất) Các tập áp dụng: Trong chương trình Luyện từ câu lớp nhiều tập áp dụng trò Một số tiêu biểu sau: TT Tuần Bài dạy Từ trái nghĩa Bài tập Trang 39 Ghi 16 10 17 Mở rộng vốn từ Thiên nhiên Ơn tập kì - tiết Ôn tập từ cấu tạo từ 78 97 166 Ví dụ: Bài 1- Tiết Ôn tập từ cấu tạo từ - Trang 166, SGK Tiếng Việt 5, tập - Mục tiêu: Học sinh nhận diện từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép) - Chuẩn bị: Nội dung câu chuyện khế Các thẻ ghi từ đơn, từ láy, từ ghép hộp giấy đựng thẻ từ (thay cho túi ba gang) - Cách tiến hành: Cho học sinh nêu yêu cầu tập Luật chơi: - GV: Để hoàn thành tập khắc sâu từ đơn, từ láy, từ ghép cùng đến với trò chơi mang tên “Túi ba gang” dựa theo tích chuyện dân gian Cây khế Mỗi thành viên đội tham gia trò chơi, đóng vai người em hiền lành, tốt bụng câu chuyện Cây khế cùng đại bàng đảo lấy vàng Mỗi từ em vừa tìm cục vàng - Phần thưởng đại bàng Nhóm tìm nhiều hơn, thời gian nhanh nhóm đem lại giàu có cho người em Để người em giúp đỡ người nghèo khó Thời gian chơi: phút Học sinh chơi: Hai đội, đội em tham gia trò chơi Hai đội đứng thành hai hàng dọc trước bảng, đội nhận thẻ từ hộp (1hộp đựng từ đơn,1hộp đựng từ ghép,1hộp đựng từ láy) Khi nghe hiệu lệnh quản trò, em nhanh chóng nhặt thẻ từ bỏ vào hộp cho loại từ Đội xong trước nhiều thắng - GV quan sát - Kết thúc trò chơi GV tổ trọng tài kết luận đáp án đội thắng Kết luận: - HS nhắc lại đặc điểm từ đơn, từ ghép, từ láy - Giáo dục học sinh biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh Như vậy, từ tập thông thường phân mơn Luyện từ câu ta xây dựng trò chơi học tập dựa tích truyện dân gian để học sinh dễ tiếp thu, dễ nhớ kiến thức hứng thú với môn học Ngồi trò chơi tơi trình bày trên, q trình dạy học ta dựa tích truyện dân gian khác thiết kế thêm trò chơi phù hợp để sưu tập trò chơi học tập thêm phong phú, da dạng, mang tính giáo dục cao Hiệu Trên thử nghiệm thân năm học 2018 - 2019 Giữa học kì II năm học này, tơi tổng hợp kết 39 kiểm tra viết môn Tiếng việt học sinh lớp Kết làm học sinh so với chất lượng đầu năm có chuyển biến * Kết khảo sát đầu năm sau: 17 Tổng số Điểm - 10 Điểm - SL TL SL TL 39 15,4 10 25,6 * Kết khảo sát cuối năm sau: Tổng số 39 Điểm - 10 SL TL 33 84,7 Điểm - SL TL 15,3 Điểm - SL TL 18 46,2 Điểm SL TL 12,8 Điểm - SL TL Điểm SL TL Đây kết trình phấn đấu giáo viên học sinh lớp 5A Diễn biến chất lượng phân môn Luyện từ câu sau áp dụng đề tài thật đáng phấn khởi: - Học sinh hứng thú với môn học làm yêu cầu, có chất lượng - Chất lượng phân mơn Luyện từ câu lên rõ rệt góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp, trường - Các đồng chí, đồng nghiệp tổ khối 4, đưa thảo luận, áp dụng vào tiết dạy chuyên đề tổ tâm đắc với hiệu tiết học - Các trò chơi khơng vận dụng riêng cho phân mơn Luyện từ câu mà ta sử dụng linh hoạt vào nhiều môn học khác như: Khoa học, Lịch sử Địa lí, Đạo đức, phân mơn Chính tả, Tốn Một tiết học phân mơn Luyện từ câu học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Đông Sơn - TX Bỉm Sơn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 18 Với sáng kiến này, áp dụng năm 2018 - 2019 trường tiểu học Đông Sơn, thị xã Bỉm Sơn đạt khả quan: - Học sinh hứng thú say mê với môn Tiếng Việt, đặc biệt kĩ làm tập phân môn Luyện từ câu thành thạo Nhiều em lúc đầu sợ tập phân mơn em tiến dần thân em hứng thú học tập Bởi hình thức học tập, tạo bầu khơng khí lớp học dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực - Điều đáng nói em có niềm vui học phân môn Luyện từ câu, kiến thức em học dễ dàng ứng dụng vào lúc Các em chơi, nói, thể nhận xét mình, trao đổi với thầy cơ, với bạn bè tiết học Có thể thấy rõ chuyển biến em ngày qua việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè Qua làm môn học khác, dễ nhận thấy kết tập làm văn Sau áp dụng trò chơi dựa tích truyện dân gian vào thực tế dạy tiết Luyện từ câu đạt kết khả quan, nhận thấy: - Xây dựng trò chơi phải có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, không đòi hỏi thời gian cho việc huấn luyện - Trò chơi diễn thời gian hợp lí, phù hợp với tất đối tượng học sinh - Sử dụng trò chơi lúc, chỗ trò chơi có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt kết cao - Khơng lạm dụng trò chơi học tập tiết học gây mệt mỏi, không thu hút học sinh - Khi sáng tạo trò chơi phải dựa sở phù hợp với mục tiêu học phù hợp với đặc trưng phân môn Lồng ghép nội dung giáo dục từ tích truyện dân gian sử dụng trò chơi - Việc làm đồ dùng phục vụ trò chơi phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, phù hợp đặc điểm tâm lí lứa tuổi lớp - Giáo viên tìm hiểu nghiên cứu, thống kê dạng phân môn Luyện từ câu phù hợp với trò chơi - Các em học sinh phải thực tốt nhiệm vụ học sinh, tích cực học tập rèn luyện, chăm đọc sách, báo, để làm giàu kho tàng truyện dân gian Tuy nhiên, để thành cơng đạt kết việc làm đơn giản: - Trước hết, giáo viên phải nắm nội dung kiến thức phân môn luyện từ câu, nắm nội dung chương trình yêu cầu cần đạt chương trình dạy - Tìm hiểu nhiều tích truyện dân gian gần gũi với em, đặc biệt câu truyện cổ tích mang tính giáo dục cao - Nắm vững phương pháp dạy học đặc trưng mơn có phương pháp sử dụng trò chơi học tập Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học Lồng ghép, tích hợp khéo léo nội dung mơn học, kĩ cần có học sinh tiểu học tiết dạy để đạt mục tiêu chung giáo dục tiểu học nói chung, mục tiêu giáo dục học sinh lớp nói riêng 19 - Nếu giáo viên vận dụng, cộng với nhiệt tình, tâm huyết với nghề, hết lòng hệ tương lai, tin rằng chắn thầy, cô giáo đạt kết Trong trình vừa giảng dạy vừa tiến hành nghiên cứu nên chắn rằng không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Phần nghiên cứu chưa sâu, chưa sát, thiết nghĩ nghiên cứu phạm vi đề tài chưa đủ tương lai có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tơi hứa nghiên cứu hồn thiện Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, thầy cô giáo nhà quản lý giáo dục để đề tài có tính khả thi cao Kiến nghị 2.1 Đối với BGH nhà trường Tổ chức buổi chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm dạy học phân môn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung để giáo viên học hỏi nâng cao trình độ chuyên mộn nghiệp vụ 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên cần phải kiên trì thực đổi phương pháp dạy học, cần nắm bắt rõ lực học tập đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu Tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thường xuyên học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, linh hoạt cách dạy để kết cao Thanh Hóa, ngày 05 tháng năm 2019 Tơi xin cam kết SKKN thân, không chép XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Lê Thị Luyến XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang điện tử: Diễn đàn giáo dục Hà Tĩnh (http:/gdthhatinh.com) Bài kiểm tra Tiếng việt, (tờ số 1) kì II, năm học 2018 - 2019, khối 5, trường TH Đông Sơn, TX Bỉm Sơn Lê Phương Nga (1998), Dạy học ngữ pháp Tiểu học Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tập 1, tập 2Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5, tập - Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo: Vở tập Tiếng Việt lớp 5, tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học TV Tiểu học Nhà xuất Đại học QG Hà Nội Lê Hữu Tỉnh - Trần mạnh Hưởng (1999), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Nhà xuất Giáo dục Truyện dân gian Việt Nam - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Luyến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Đông Sơn, TX Bỉm Sơn Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, xếp loại đánh giá Sở, Tỉnh ) (A, B, xếp loại C) Một vài kinh nghiệm giúp HS Phòng GD & ĐT A 1998 - 1999 lớp so sánh số thập phân Thạch Thành Tìm hiểu phương pháp dạy số Phòng GD & ĐT A 1999 - 2000 thập phân cho HS lớp Thạch Thành Kinh nghiệm giúp HS lớp Phòng GD & ĐT luyện nói chương trình Thạch Thành Tiếng Việt lớp Tìm hiểu phương pháp dạy phép Sở GD&ĐT Tỉnh chia Tiểu học Thanh Hóa A 2003 - 2004 C 2004 - 2005 A 2007 - 2008 Phòng GD & ĐT Thạch Thành B 2008 - 2009 Phòng GD & ĐT Thạch Thành A 2010 - 2011 Phòng GD & ĐT Thạch Thành B 2011 - 2012 Phòng GD & ĐT Thạch Thành B 2015 - 2016 Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn A 2016 - 2017 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2016 - 2017 Kinh nghiệm dạy nội dung phân Phòng GD & ĐT số chương trình Tốn lớp Thạch Thành Kinh nghiệm “Rèn chữ - giữ vở” cho HS lớp Kinh nghiệm dạy nội dung phân số cho HS lớp trường Tiểu học Thành Tâm - huyện Thạch Thành Kinh nghiệm giúp HS lớp phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Một số KN rèn kĩ sống cho HS môn Đạo đức lớp trường Tiểu học FDS Một số biện pháp giúp HS lớp 5A, 10 trường TH Đông Sơn phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Một số biện pháp giúp HS lớp 5A, 11 trường TH Đông Sơn phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A, trường Tiểu học Đông 12 Sơn sửa lỗi dùng từ đặt câu văn miêu tả Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5A, trường Tiểu học Đông 13 Sơn sửa lỗi dùng từ đặt câu văn miêu tả Kết Cấp đánh giá đánh giá xếp loại (Phòng, xếp loại Sở, Tỉnh ) (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn A 2017 - 2018 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2017 - 2018 ... Sơn học tốt phân môn Luyện từ câu th ng qua trò chơi d a tích truyện dân gian Mục đích nghiên cứu - Trên sở tìm hiểu th c trạng học sinh lớp tiếp thu kiến th c làm tập phân môn Luyện từ câu, ... điểm từ đơn, từ ghép, từ láy - Giáo dục học sinh biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh Như vậy, từ tập th ng th ờng phân môn Luyện từ câu ta xây dựng trò chơi học tập d a tích truyện dân gian. .. phần Luyện từ câu Qua điều tra kết học tập phân môn Luyện từ câu học sinh lớp 5A, nhận th y: - Kết học tập em ch a cao, số lượng học sinh không yêu th ch mơn học nhiều - Những học sinh u th ch

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w