SKKN gây hứng thú học tập cho học sinh bằng cách lồng ghép phát triển trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu trong tiết âm nhac
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG CÁCH LỒNG GHÉP, PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀ CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN BẰNG BỘ GÕ CƠ THỂ THEO TIẾT TẤU TRONG TIẾT HỌC ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG SƠN - THỊ XÃ BỈM SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Âm nhạc MỤC LỤC TT I II 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 III NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước ấp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng chung Nguyên nhân Kết thực trạng chung Các giải pháp sử dụng giải vấn đề Đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường chuẩn bị tốt trang thiết bị phục vụ cho minh họa nội dung: lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc Tìm hiểu sưu tầm trò chơi dân gian phù hợp để phát triển dùng gõ thể chơi tiết tấu lồng ghép vào tiết học âm nhạc Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu Quan tâm đến công tác chuẩn bị trước tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi dân gian sáng tạo phát triển trò chơi dùng gõ thể chơi tiết tấu tiết học Âm nhạc Thường xuyên củng cố phát triển trò chơi gian dân dùng gõ thể chơi tiết tấu để gây hứng thú học sinh Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường để học sinh xem, nghe, đựơc thể bình luận tăng cường lồng ghép phát triển trò trơi dân gian dùng gõ thể chơi tiết tấu vào hoạt động lên lớp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 3 5 14 15 17 17 17 18 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta biết rằng: “Âm nhạc nghệ thuật biểu động người” Hoạt động trực tiếp vừa mang tính tái tạo, vừa mang tính sáng tạo Hoạt động âm nhạc dành cho lứa tuổi thiếu nhi phận nhỏ toàn hoạt động âm nhạc, song lại có tầm quan trọng đặc biệt sức ảnh hưởng tới đời sống tinh thần hệ tương lai Ở khía cạnh nhịp điệu âm nhạc với nhịp điệu động tác, cử người có mối tương quan Nhịp điệu dồn dập nhiều trường hợp biểu lo lắng, kích động, nhịp điệu ngắt quãng đảo ngược biểu xao xuyến, bối rối, nhịp điệu đặn khoan thai biểu vững vàng điềm tĩnh Cùng với âm điệu tiếng nói âm nhạc bắt nguồn từ nhịp điệu lao động, sở để tạo tiết tấu âm nhạc Ban đầu tiếng hò dơ để thống động tác làm việc nhiều người, sau dần trở thành nhịp điệu tiết tấu điệu âm nhạc Nhịp sinh lý người thở, nhịp tim đập, bước có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành tiết tấu âm nhạc, thể vào động tác nhảy múa Cấu trúc tiết nhạc, câu nhạc phải dựa vào quy luật thở người Việc dạy học âm nhạc Tiểu học không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hóa âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi… Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi, tạo điều kiện để em điều chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Dạy học âm nhạc Tiểu học có mục tiêu phát hiện, bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây mơn học coi bắt buộc chương trình học phổ thông Không giống môn học khác, môn học Âm nhạc tích hợp từ nhiều mơn Lịch sử, Địa lý, Văn học, Tốn học,… nói mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “học mà chơi - chơi mà học” Mỗi học Tiểu học có - nội dung phân mơn theo hướng tích hợp; tạo cho em say mê, hứng thú học tập cần thiết; việc kết hợp trò chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh tiết dạy âm nhạc hoạt động quan trọng dạy học mà đặc biệt lồng ghép trò chơi dân gian tiết học Âm nhạc Là giáo viên Âm nhạc, trăn trở mạnh dạn đưa số kinh nghiệm đề tài: “Gây hứng thú học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn” Mục đích nghiên cứu Trước phát triển xã hội, phát triển kinh tế thị trường, xâm nhập mạnh mẽ công nghệ thông tin vào sống, kéo theo trò chơi giải trí đại xâm nhập vào tầng lớp thiếu nhi nói chung lứa tuổi học sinh nói riêng Đặc biệt mặt trái trò chơi game online gây xúc định cho xã hội Vậy nên chọn trò chơi để phù hợp với tiết dạy Âm nhạc vấn đề quan trọng cần quan tâm Trò chơi dân gian cho trẻ em đời gắn liền môi trường sống vốn gần gũi với thiên nhiên người Việt Nam, tác động không nhỏ đến phát triển thể chất, tâm hồn trí tuệ em Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Việc lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn với hoạt động giáo dục khác trường để hưởng ứng phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh tiểu học nói chung học sinh trường Tiểu học Đơng Sơn nói riêng Tổ chức hướng dẫn, thực hoạt động dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm * Phương pháp thống kê toán học: làm sở liệu cho nghiên cứu đề tài II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu tài liệu khoa học, nhiều tài liệu khẳng định việc tổ chức trò chơi tiết dạy phương pháp dạy học khuyến khích nhà trường nói chung, đặc biệt với mơn Âm nhạc trường Tiểu học nói riêng Theo Orff-Schulwerk là: phương pháp dạy học âm nhạc sáng tạo hai nhà sư phạm âm nhạc người Đức “âm nhạc tồn đa thành phần mà không riêng rẽ Nghĩa âm nhạc phải gắn kết với động tác, vận động, vũ điệu, nói - xướng theo vần điệu Vì vậy, trẻ em học âm nhạc nghe, đọc, xướng mà phải tham gia, trải nghiệm âm nhạc qua vận động chơi đùa Trong âm nhạc xây dựng theo dạng “khối đa tầng” gồm giai điệu, tiết tấu, hòa âm, hình thức, kết cấu, âm sắc sắc thái Còn vận động âm nhạc gồm vận động chỗ vận động chuyển dịch Các vận động âm nhạc thể không gian, thời gian, mức độ sử dụng lượng thể, thiết kế theo mẫu cấu trúc âm nhạc đặc trưng” Việc lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc âm tạo tiếng vỗ tay, búng tay, vỗ đùi, dậm chân âm nhạc cụ gõ thể Trẻ học động tác cấu trúc âm nhạc đơn giản Có thể nối kết với theo bè, theo mẫu âm xen nhau, chơi độc lập đệm cho hát, hay kết hợp với nhạc cụ khác bè đệm Thơng qua trò chơi, giáo viên đánh giá nhu cầu âm nhạc, quan điểm thẩm mỹ học sinh, qua đem lại cho học sinh hứng thú học tập Bên cạnh đó, trò chơi dân gian môi trường rèn luyện kỹ sống cho học sinh Chỉ chơi trò chơi tập thể, tinh thần đoàn kết em phát huy giúp em biết cách yêu thương, sẻ chia Như vậy, trò chơi dân gian có khả giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất lẫn tâm hồn, học tập sống Có khoảng thời gian vui chơi thoải mái giúp em học tập thêm sôi nổi, hào hứng Sân chơi lành mạnh có vai trò phát huy khiếu tự nhiên hay phẩm tốt trẻ hạn chế tính cách khơng tốt Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung Từ thực tế cho thấy khơng trường học gặp nhiều lúng túng việc đưa trò chơi dân gian vào nhà trường khó khăn như: sở vật chất chưa đầu tư mức, thời gian tổ chức trò chơi ít, cách thức tổ chức trò chơi, chơi để vừa vui tươi lành mạnh vừa đảm bảo an toàn cho học sinh Trong nhiều học sinh nay, trường vùng thành phố, việc tiếp cận với trò chơi dân gian, thân nhiều giáo viên bỡ ngỡ trước trò chơi dân gian Vì vậy, việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh mang tính hình thức, đối phó, chưa có chất lượng hời hợt, chưa có đổi dẫn đến chất lượng giáo dục đạt kết chưa cao 2.2 Nguyên nhân Thực trạng công tác tổ chức học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn Công tác tổ chức học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn thực trạng chung quan tâm chưa mức Bên cạnh sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục thiếu nhiều như: thiết bị tổ chức, kinh phí tổ chức… * Về phía học sinh: Đa số học sinh thích chơi trò chơi, thích tham gia trò chơi vào Âm nhạc hay tiết hoạt động lên lớp, buổi ngoại khóa sinh hoạt tập thể Rất nhiều học sinh bị hút vào đồ chơi nhựa tái sinh, màu sắc độc hại không rõ nguồn gốc, đồ chơi nguy hiểm, bạo lực khơng an tồn như: súng, kiếm, hạt nở hóa chất Các em thiếu hiểu biết chưa tham gia nhiều vào trò chơi dân gian, hiểu biết trò chơi dân gian hạn chế Đa số em rụt rè, thiếu tự tin, kĩ làm việc theo nhóm hạn chế, khả ứng xử trước tình khơng linh hoạt Thực tế nay, áp lực học tập, nhiều học sinh phải thay đổi nếp sinh hoạt gây ảnh hưởng đến sức khoẻ em * Về phía cha mẹ học sinh: Nhiều bậc cha mẹ học sinh quan niệm trò chơi dân gian khơng mang lại lợi ích cho họ, làm em mệt mỏi, không muốn học văn hóa Họ có tâm lý muốn học hành đỗ đạt cao mà không quan tâm đến việc cho em trò chơi dân gian để giúp tăng cường sức khỏe, thể chất, phát triển trí tuệ trẻ em, phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ… cần thiết cho tương lai sau * Về sở vật chất nhà trường: Nhìn chung cở sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, khuôn viên nhà trường thống mát, vệ sinh Có số phòng học chức năng, phòng hiệu bộ, phòng y tế học đường trang bị tủ thuốc,… Tuy nhiên, kinh phí hạn hẹp nên trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu nên việc tổ chức tiết học lồng ghép trò chơi cho mơn học hạn chế * Về phía giáo viên: - Giáo viên chưa đào tạo chuyên sâu chủ yếu tổ chức theo kinh nghiệm chính: cho học sinh chơi trò chơi tự chủ yếu, trò chơi thường khơ khan, gò ép, lặp lặp lại nhiều lần, khơng theo chủ đề,… nên dễ gây nhàm chán - Giáo viên chưa thật tạo mơi trường nhằm kích thích học sinh hứng thú vui chơi, chưa nắm nội dung trò chơi dân gian 2.3 Kết thực trạng chung Do thói quen giáo viên dạy âm nhạc là: làm để chuyển tải tới học sinh kiến thức cần thiết nhất, cho tất học sinh nắm yêu cầu khả hát, đọc nhạc hiểu phần nhạc lí bản, dạy theo phương pháp hay mà gọi tối ưu, cho học sinh hiểu bài, hát hay trình bày hát tốt, chưa nghiên cứu sâu vào đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh khối khác nhau, nên em học sinh thường chưa đủ tự tin, ln cảm thấy khơng đủ khả thể trước thầy cô anh, chị lớp trên, chất lượng môn học sinh đầu cấp trường năm qua thấp Kết cuối năm có khối đạt 90%, số lại phải qua kiểm tra thi lại đạt kết Kết thống kê sau Khối Tỷ lệ % Đạt 184 151 109 144 101 Chưa đạt 04 02 01 03 01 Từ thực trạng trên, kết đạt thấp năm qua.Với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, nhận thấy việc tạo cho học sinh hứng thú từ đầu cấp điều cần thiết Từ tơi vận dụng biện pháp giảng dạy đạt kết khả quan năm học vừa qua Vậy mạnh dạn đưa kinh nghiệm để thầy, cô bạn đồng nghiệp tham khảo Xuất phát từ thực tế đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn điều khiển, việc tạo hứng thú học tập cho em có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 3.1 Đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường chuẩn bị tốt trang thiết bị phục vụ cho minh họa nội dung: lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc - Đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học như: Đàn oócgan, USB; Loa máy Máy chiếu, kĩ trình chiếu, kĩ soạn chương trình Word Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng phần mềm soạn giảng PowerPoint để trình chiếu Slide minh họa nội dung kiến thức phần cần truyền đạt cho học sinh - Xây dựng phong trào luyện tập phát triển trò chơi dân gian gõ thể cho học sinh không tiết học Âm nhạc mà hoạt động ngồi lên lớp nhà trường - Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều hình thức khác nhau, tăng cường giao tiếp thầy - trò kết hợp mở rộng giao tiếp trò - trò - Tổ chức trò chơi: Giáo viên gợi ý trò chơi dân gian cho học sinh tư phát triển trò chơi dân gian dùng gõ thể, thể Từ chọn em xuất sắc để tuyên dương, khen thưởng nêu gương cho học sinh học tập thêm u thích 3.2 Tìm hiểu sưu tầm trò chơi dân gian phù hợp để phát triển dùng gõ thể chơi tiết tấu lồng ghép vào tiết học âm nhạc Các trò chơi dân gian Việt Nam vơ phong phú đa dạng khơng phải trò chơi phù hợp với em học sinh Vì để tìm hiểu sưu tầm trò chơi giân gian tơi tìm qua sách báo, tài liệu, kênh truyền hình, hệ thống Internet, thu thập trò chơi từ thực tế qua ơng cha để lại, có ghi chép cẩn thận để làm tài liệu cần sử dụng… lựa chọn số trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Từ học sinh chơi phát triển trò chơi dùng gõ thể hiển tốt hơn, phong phú - Các trò chơi áp dụng tiết dạy âm nhạc sau: + Thi thơ (Đặt lời ca với chủ đề), tập tầm vơng, oản tù tì, hò dơ ta, nu na nu nống, dung giăng dung giẻ, tàu hỏa, chi chi chành chành, đúc dừa, chừa móng, thi thơ, kéo cưa lừa xẻ, đếm sao, cáo thỏ, tù tì, múa hình tượng, tìm tên hát, điệu nhảy khó quên, thời trang ánh lửa, ban nhạc hòa tấu, đối đáp, hát đếm số 3.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu Chúng ta biết việc gì, có hứng thú thực khả thành cơng công việc cao nhiều, đặc biệt học sinh Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi em, thích thú em làm hăng say làm tốt, em trở nên hào hứng, thoải mái, dễ chịu hoạt động, nhận thức dựa sở hứng thú Sự hứng thú học tập giúp nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lòng ham muốn đáng việc khơng ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm bắt kiến thức Từ em ln tìm tòi học tập mới, tích cực sáng tạo học hoạt động thực tiễn Mơn học có khả gây hứng thú cho học sinh, riêng môn âm nhạc thân nguồn cảm hứng cho nhiều người Việc tạo cho em hứng thú học tập môn Âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi, phấn khởi, thoải mái tinh thần Để có học âm nhạc theo mong muốn mình, việc lựa chọn phương pháp phù hợp với phân mơn tính đến khả thân, điều kiện trường, sau làm để phối hợp cách hợp lý phương pháp trang thiết bị cho phù hợp với tiết dạy Việc dạy âm nhạc kết hợp lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể thực phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc Trước hết giáo viên phải cho học sinh thuộc lời ca, hát giai điệu (cao độ, trường độ), hòa giọng tập hát diễn cảm Dạy cho học sinh số kỹ đơn giản để em tham gia trò chơi cách thoải mái hiệu quả, thích thú, vui vẻ đảm bảo học bổ ích nghiêm túc điều khiển người giáo viên - Đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh - Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhóm vận dụng giải vấn đề theo yêu cầu nội dung trò chơi cần triển khai giáo dục - Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải phổ biến đến học sinh trò chơi diễn đâu, dịp chơi nào… * Ví dụ: Trò chơi: Ban nhạc hòa tấu - Thời gian: Tổ chức tiết học - Địa điểm: Tại phòng học - Số lượng người chơi: 12 em - Trò chơi thực chia thành nhóm: Nhóm 1: Thực tiếng trống “Thùng thình” Nhóm 2: Thực tiếng mõ “Tóc tóc” Nhóm 3: Thực tiếng la “Tùng tùng” Nhóm 4: Thực tiếng xênh “Keng keng” - Giáo viên đưa tay phía nhóm nhóm reo vang loại nhạc cụ hát câu hát mà phân cơng - Để trò chơi thêm hững thú, giáo viên điều khiển lúc hai tay đưa tay lên đồng loạt nhạc cụ vang lên ngân dài nhạc cụ mình, giáo viên tay đất tất phát tiếng “Hùm hùm ” trò chơi tiếp tục 3.4 Quan tâm đến công tác chuẩn bị trước tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi dân gian sáng tạo phát triển trò chơi dùng gõ thể chơi tiết tấu tiết học Âm nhạc a Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi không gian chơi khác Có trò chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi cần phải có khơng gian nên việc giáo viên xếp bàn ghế phải khoa học phù hợp với cách thức tổ chức tiết dạy tổ chức trò chơi như: Trò chơi “Chiếm vị trí”,”Ban nhạc hòa tấu”, “Đi tàu hỏa,” Nhưng lại có trò chơi tĩnh, học sinh chơi chỗ như: “Tập tầm vơng”, “Oản tù tỳ” Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi b Kỹ tổ chức trò chơi giáo viên Hướng dẫn học sinh cách chơi trò chơi dân gian dùng bọ gõ thể thể phân môn Âm nhạc Trước hết giáo viên phải cho học sinh thuộc lời ca, hát giai điệu (cao độ, trường độ), hòa giọng tập hát diễn cảm Dạy cho học sinh số kỹ đơn giản để em tham gia trò chơi cách thoải mái hiệu quả, thích thú, vui vẻ đảm bảo học bổ ích nghiêm túc điều khiển người giáo viên Giáo viên thường tổ chức trò chơi nhẹ nhàng tự nhiên thơng qua vài hoạt động đơn giản Ví dụ: dùng thể loại nhạc cụ chơi tiết tấu Ở lớp 1, học sinh nên bắt đầu luyện tập động tác là: giậm chân, vỗ đùi, vỗ tay Đến lớp tập thêm động tác búng ngón tay, Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp để đệm cho hát, với thời gian khoảng - phút nên thực trò chơi Giáo viên khơng sử dụng kiến thức lí thuyết âm nhạc để phân tích mẫu tiết tấu Để trò chơi khơng ảnh hưởng đến thời gian học tập đem lại hiệu tốt cho việc dạy học, điều cần lưu ý là: + Tìm hiểu sở thích, hứng thú học sinh + Xác định mục tiêu trò chơi + Trò chơi phải tạo nên hấp dẫn, kịch tính + Chọn thời điểm tổ chức + Dự tính thời gian thực + Giáo viên hướng dẫn luật chơi rõ ràng, cụ thể + Giáo viên giữ ổn định trật tự lớp + Đánh giá kết học sinh tham gia trò chơi Các trò chơi gắn với âm nhạc đa dạng phong phú Sau minh họa cách tổ chức số trò chơi: * Trò chơi: Dàn nhạc giao hưởng + Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi + Thời gian tổ chức: Đầu tiết học, tiết cuối tiết học + Số lượng người chơi: lớp Chia thành đội chơi + Luật chơi: Giáo viên mời bạn quản ca lên hát hát mà lớp thuộc, sau đặt tên đội theo nốt nhạc (đồ - rê - mi - fa, giáo viên đặt tên phù hợp với nội dung học tổ chức trò chơi ) Tất hát chung hát, quản ca tay vào đội đội khơng hát lời mà hát vần giáo viên đặt đội (còn tất im lặng), vừa hát vừa chơi tiết tấu gõ thể Yêu cầu: Âm điệu hát phải liên tục, chơi tiết tấu gõ thể nhau, đội có tay quản ca vào mà hát sai, hát trật nhạc phải chịu phạt * Trò chơi: Đi tàu hỏa + Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi + Thời gian tổ chức: Đầu tiết học, tiết cuối tiết học + Số lượng người chơi: Giáo viên chia thành đội chơi, đội em đội chơi với + Cách chơi: Giáo viên điều khiển trò chơi Giáo viên chia lớp thành đội, đội em học sinh Hai đội chơi với hết đội giáo viên chia Hai đội đứng thành hàng dọc cách khủy tay Giáo viên mở hát, phần dạo nhạc người dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh “Tàu lên dốc” “Tàu xuống dốc” Khi nghe lệnh “Tàu lên dốc” tất chạy chậm bàn chân nhón lên, chạy mũi bàn chân Khi nghe lệnh “Tàu xuống dốc” tất chạy chầm chậm gót chân Khi thực trò chơi đội hát tay chơi tiết tấu đơn giản hát + Luật chơi: Cả đoàn tàu chạy theo lệnh đầu tàu vừa hát hát mà giáo viên định Nếu hát nhỏ không làm động tác chạy tay chơi tiết tấu đơn giản hát bị sai tàu bị phạt (hình thức phạt nhẹ hay nặng đoàn tàu chọn * Trò chơi: Tập tầm vơng + Mục tiêu: Rèn luyện khả phán đoán cho học sinh lớp 1, 2, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi + Thời gian tổ chức: Có thể tổ chức vào đầu tiết, tiết hay cuối tiết học + Số lượng người chơi: Trò chơi cần người hoặc, người chơi + Luật chơi: Phát triển trò chơi dân gian “Tập tầm vơng” chơi tiết tấu gõ thể theo cặp Giáo viên điều khiển trò chơi Nếu người chơi bị đốn trúng tay nắm vật nhỏ người chơi lại khơng đốn tay nắm vật nhỏ tùy vào quy định chơi bị phạt khác + Cách chơi: Hai người đứng đối diện nhau, cặp đứng đối diện Một người nắm đồ vật nhỏ bàn tay, trái phải hát kết hợp chơi tiết tấu gõ thể: “Tập tầm vông Tay không tay có Tập tầm vó Tay có tay khơng?” Nào bạn Đốn cho chúng, Tập tầm vó tay có Đố tay khơng? Có, có khơng khơng? Và nắm chặt lòng bàn tay đưa hai tay Những người lại đốn xem tay có đồ vật nhỏ c Một số ví dụ áp dụng vào giảng cụ thể Ví dụ 1: Âm nhạc khối 4: Tiết 23: Học hát “Chim sáo” Dân ca Khơ - me (Nam Bộ) Tên trò chơi: Thi thơ (Đặt lời ca với chủ đề) + Mục tiêu: Trò chơi phát huy tính sáng tạo học sinh, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi, nhẹ nhàng + Thời gian tổ chức: Cuối tiết học + Số lượng người chơi: lớp chơi Chia thành đội chơi + Luật chơi: - Cuối học hát giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận đặt lời ca hay chuẩn bị để trình bày - Giáo viên cử trọng tài cho điểm thẻ (thang điểm từ đến 10) Nếu nhóm khơng chọn lời ca, nhóm bị phạt (hình thức phạt nhóm chọn) Giáo viên điều khiển trò chơi Sau dạy hoàn chỉnh hát “Chim sáo”, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát Sau hướng dẫn đặt lời cho học sinh song giáo viên luật chơi Giáo viên đưa câu hỏi: Các đội đặt lời cho hát “Chim sáo” theo chủ đề mùa xuân + Cách chơi: Các đội thảo luận, sáng tạo đặt lời ca cho hát Mỗi đội cử đại diện lên bục giảng (đứng trước đội mình) đọc diễn cảm phần lời ca đội Sau đội lên đọc lời ca giáo viên gõ tiết tấu, học sinh lắng nghe thực cho đúngv vừa đọc học sinh vừa vỗ tay Đội đặt lời ca hay, chủ đề, nội dung, dùng tay chơi tiết tấu đơn giản đều, đội thắng - Cụ thể như: Khi học hát “Chim Sáo” (Dân ca Khơ - me), hướng dẫn em đặt lời với yêu cầu nội dung tích cực viết mùa xuân quê hương em, tổ chức thành cơng trò chơi dân gian “Thi thơ” Từ em đặt lời hấp dẫn như: - Lời 1: Ta ca vang đón mừng xn sang, với ngàn bơng hoa khoe màu sắc hương Cùng sắc xuân sang, ta lớn lên rồi, ta vui tươi - Lời 2: Em tâm gắng học chăm ngoan, chăm làm giúp ba giúp mẹ thật ngoan Vì mùa xuân nay, em lớn khôn rồi, em chăm ngoan Học sinh đọc theo tiết tấu giáo viên gõ tỗ thay theo tiết tấu - Trò chơi dân gian tổ chức chơi phân môn TĐN, nhạc lý Mục tiêu, cách chơi, luật chơi có nội dung trò chơi giáo viên đưa khác Trong tiết học Tập đọc nhạc, sau học sinh đọc tốt giai điệu tập đọc nhạc giáo viên yêu cầu em tự ghép lời ca, đặt lời cho Tập đọc nhạc để em có niềm vui trước sản phẩm tinh thần kèm theo lời khen ngợi giáo viên Cụ thể: Trong Tiết 11: Tập đọc nhạc: TĐN số (Âm nhạc 5) sau gợi ý hướng dẫn em đặt lời ca cho TĐN số 3, học sinh đặt lời ca có nội dung ý nghĩa, ca từ hay như: Xuân xuân, mau đến với tơi Cùng ngàn hoa thắm, nở tươi xóm làng, mau lên nào! Khi học nhạc lí tránh khơ khan, uể oải (trong tiết 1, tiết 3, tiết âm nhạc khối Tiết 22, tiết 23, tiết 24, tiết 28, tiết 29, tiết 31, tiết 33 âm nhạc khối 3) Đặc biệt tiết 29 âm nhạc khối “Tập nhận biết nốt nhạc khuông nhạc”, em thấy mệt mỏi em phải học thuộc nhớ vị trí nốt nhạc cách khó khăn, nhiều em khơng nhớ nên học Tập đọc nhạc em thường phải dùng bút điền chữ nốt nhạc xuống nốt tương ứng để đối phó kiểm tra em đọc theo chữ nốt, mà thực khơng biết Đây coi vi phạm qui chế học tập kiểm tra thi cử, hình thức học “vẹt” mà suốt đời em khơng hiểu kiến thức âm nhạc cần nhớ Vì giáo viên nên tổ chức trò chơi dân gian “Thi thơ” Giáo viên chia tổ cho tổ thi sáng tác đoạn thơ có liên quan đến tên nốt nhạc, cho tổ đọc, giáo viên nhận xét em khắc họa nội dung kiến thức nhạc lý tốt Sau cho em nghe “Bài thơ nốt nhạc” giáo viên viết em thích thú đọc thuộc giây lát nhớ lâu Anh Son nằm dòng Bước thêm bước khe Là chỗ anh La ngồi Dòng chị Xi Anh Đơ khe lạ Chị Rê dòng chẳng nhầm Dưới Son bác Pha thầm Còn tơi đừng nhầm nghe Ơng Mi dòng “He he” Tiếng vang sấm nghe cười 10 Chỉ cần đọc đến lớp cười vang, thật “Ai nghe cười”, em thích thú thi học thuộc lòng Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi dân gian “Thi thơ” hướng dẫn học sinh đọc tên nốt nhạc theo ký hiệu bàn tay (đọc nốt nhạc ký hiệu tư khác bàn tay) Ví dụ 2: Phát triển trò chơi dân gian “Ban nhạc hòa tấu” “Dàn nhạc giao hưởng” chơi tiết tấu gõ thể vào tiết học Tiết 6: Học hát: Con chim hay hót Tiết 10: Giới thiệu số nhạc cụ nước Âm nhạc lớp Tiết 6: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc Âm nhạc lớp Tiết 11: Học hát bài: “Cộc cách tùng cheng” Âm nhạc lớp Học hát “Con chim hay hót” Âm nhạc lớp Cụ thể: Tiết 11: Học hát bài: Cộc cách tùng cheng Âm nhạc lớp Tên trò chơi: Ban nhạc hòa tấu - Trò chơi thực chia thành nhóm Nhóm 1: thực theo tiếng sênh: “Cách cách” Nhóm 2: thực theo tiếng gõ la: “cheng cheng” Nhóm 3: thực theo tiếng mõ: “cọc cộc” Nhóm 4: thực theo tiếng trống: “Tùng tùng” + Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ phản xạ nhanh cho học sinh, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi, nhẹ nhàng + Thời gian tổ chức: Cuối tiết học (Sau học hát xong gv tổ chức trò chơi) + Số lượng người chơi: 20 học sinh chơi Chia thành đội chơi + Luật chơi: - Giáo viên phân cơng nhóm ứng với loại nhạc cụ Khi đến câu hát nhóm nhóm hát giai điệu câu hát âm nhạc cụ phân tay chơi tiết tấu theo cách chơi loại nhạc cụ quy định Nếu nhóm reo sai chơi tiết tấu sai nhóm thua + Cách chơi: - Giáo viên điều khiển trò chơi, giáo viên bắt nhịp hát Các nhóm không hát lời hát mà hát giai điệu loại nhạc cụ quy định Và gõ tiết tấu hát điệu nhạc công chơi “sênh” “thanh la” “trống”, “mõ” đưa tay phía nhóm nhóm reo vang loại nhạc cụ mà phân cơng Giáo viên hướng dẫn động tác chơi loại nhạc cụ cho nhóm Đến câu hát “Nghe sênh la mõ trống kêu lên vang vang, kêu lên vang vang” nhóm hòa tấu nhạc cụ nhóm biểu diễn chơi tiết tấu theo phong cách nhạc cụ nhóm - Để trò chơi thêm hững thú, giáo viên cho nhóm sáng tạo động tác chơi tiết tấu hát cho phong phú sơi Ví dụ: Chơi tiết tấu đệm cho Hát mừng (Dân ca H rê – Tây) Đặt lời: Lê Toàn Hùng 11 Chơi tiết tấu đệm cho Em nhớ trường xưa (Nhạc lời: Thanh Sơn): Trường làng em có hàng tre xanh Tình quê hương gắn liền yêu thương Cây rợp bóng mát yêu đời yên lành Bao mùa mưa nắng em đến trường Nhịp cầu tre lối nhà em Thầy cô em dạy cho em Qua dãy nương xanh thấy vui êm đềm Yêu nước yêu quê yêu gia đình Trò chơi giáo viên tổ chức chơi tiết học ó phần giới thiệu nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ nước ngồi Ví dụ 3: Phát triển trò chơi dân gian “Tập tầm vơng” “Oản tù tì” chơi tiết tấu gõ thể theo cặp vào tiết học: Học hát “Tập tầm vông, Bầu trời xanh, đàn gà con” Âm nhạc lớp Ví dụ cụ thể: Tên trò chơi: Oẳn Tiết 8: Học hát bài: Lý xanh Dân ca Nam Bộ - Trò chơi thực chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm bạn, chơi theo cặp + Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh cho học sinh, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi, nhẹ nhàng + Thời gian tổ chức: Cuối tiết học (Sau học hát xong gv tổ chức trò chơi) + Số lượng người chơi: 10 học sinh chơi Chia thành đội chơi + Cách chơi: Giáo viên mời cặp học sinh đứng đối diện Giáo viên hướng dẫn động tác chơi tiết tấu gõ thể theo cặp Các cặp chơi không đọc đồng giao trò chơi mà vừa chơi vừa hát lời hát Hát đến câu hát chơi tiết tấu gõ thể theo câu hát Tay Tay trái phải vỗ vỗ vào vào tay tay trái phải bạn bạn (Vỗ vắt (Vỗ vắt chéo) chéo) Hai tay mở vòng lên đầu Búng tay phải Búng tay trái Hai bàn Xòe Hai tay tay xòe bàn tay vỗ vào rung trái, xòe ngón bàn tay tay phải 12 + Luật chơi: Nếu học sinh hát sai chơi tiết tấu gõ thể sai học sinh thua Ai thua tự chọn hình thức phạt Trò chơi áp dụng vào tiết học hát như: Múa vui, Chú Ếnh con, Tiếng hát bạn bè mình, Ước mơ Ví dụ 4: Tên trò chơi: Cuộc thi thử tài hiểu biết Âm nhạc + Mục tiêu: Tăng vốn hiểu biết suy đoán nhanh cho học sinh, tạo khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi, nhẹ nhàng + Thời gian tổ chức: Có thể đầu tiết, tiết cuối tiết học + Số lượng người chơi: 20 học sinh chơi, chia thành đội chơi - Giáo viên chuẩn bị: * Giấy A4 cắt làm ghi câu hát, câu TĐN (trong chương trình học khối lớp) để người điều khiển trò chơi tổ chức * Chuẩn bị đáp án vào nhớ đàn phím điện tử vào USB * Chuẩn bị bảng chấm điểm giấy A4 tính điểm cho đội thi + Cách chơi: Giáo viên cho bạn quản ca lên điều khiển trò chơi Quản ca hát câu đầu câu cuối câu hát TĐN giáo viên chuẩn bị giấy A4, sau giây đội xung phong trả lời hát lại hát Đội trả lời nhanh, (tên hát - tên tác giả - hát lại hát đó) điểm, sai phần trừ điểm phần Cuối thi cộng điểm đội, đội có nhiều điểm đội thắng Ví dụ 5: Tiết 23: Giới thiệu số hình nốt nhạc Âm nhạc lớp Phát triển trò chơi dân gian: Hò dơ ta Trò chơi chơi tiết daỵ nhạc lý, TĐN Dạy tiết âm nhạc phân môn nhạc lý TĐN thường khô khan, dễ gây nhàm chán cho học sinh Bởi việc tạo khơng khí gây hứng thú học tập cho học sinh từ đầu tiết học cần thiết Sau kiểm tra cũ, trước vào học giáo viên cho học sinh chơi trò chơi dân gian chắn học sinh cười lên vui vẻ, khơng khí lớp học vui lên sau phút kiểm tra căng thẳng + Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng + Thời gian tổ chức: Đầu tiết học + Số lượng người chơi: Cả lớp chơi + Cách chơi: Giáo viên cho học bạn quản ca lên điều khiển trò chơi Quản ca hò: “Đèo cao” Cả lớp: “Dơ tà” Quản ca: “Thì mặc đèo cao” Cả lớp: “Dơ tà” Quản ca hò: “Nhưng đèo cao quá, ta cố lên nào” Cả lớp: “Dơ tà hò dơ ta” * Lưu ý: Trong q trình chơi, giáo viên cho học sinh hò theo văn sau: “Bài khó mặc khó, khó q ta hỏi thầy” “Đường xa đường xa, mà xa ta vòng” Sau chơi trò chơi, tiết học vui hẳn lên Từ em hăng say hào hứng học bài, hát to, hát khỏe vơ thích thú, em muốn 13 khoe giọng hát Khi cho kết hợp trò chơi vào tiết dạy em tỏ thoải mái, nên tiết học vui đạt hiệu cao Ví dụ 6: Phát triển trò chơi dân gian “Đi tàu hỏa” “Dung dăng dung dẻ” chơi tiết tấu sử dụng động tác gõ thể theo lời hát vào tiết học Ví dụ cụ thể: Phát triển trò chơi Dung dăng dung dẻ kết hợp chơi tiết tấu sử dụng động tác gõ thể theo lời hát vào: Tiết 10: Ôn tập hát: Những hoa ca Giới thiệu số nhạc cụ nước ngồi - Trò chơi thực chia thành nhóm Mỗi nhóm bạn chơi + Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh, đồn kết cho học sinh, tạo khơng khí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng + Thời gian tổ chức: Đầu tiết học cuối tiết học (Sau học hát xong Giáo viên tổ chức trò chơi phần ôn tập hát) + Số lượng người chơi: 12 học sinh chơi, chia thành đội chơi + Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi, nhóm học sinh Giáo viên hướng dẫn động tác chơi tiết tấu gõ thể theo lời hát Các nhóm chơi khơng đọc đồng giao trò chơi mà vừa chơi vừa hát lời hát Hát đến câu hát chơi tiết tấu gõ thể theo câu hát Hai nhóm xếp thành hàng ngang Giáo viên mở nhạc, phần nhạc dạo đầu học sinh nhóm cầm tay nhau, đung đưa theo tiết tấu dạo đầu Vào lời hát, nhóm chơi hát Vỗ hai tay Tay trái đặt vào ngực Vỗ hai tay vào Tay Tay trái Tay phải Hai tay phải đặt vỗ đùi, vỗ đùi, vỗ lên vào chân trái chân đùi ngực nhấc lên phải nhấc lên Hai tay giơ lên cao rung bàn tay Câu thứ 1, câu thứ 2, câu thứ học sinh chơi tiết tấu gõ thể Câu 5, câu 6, thực hành chơi tiết tấu gõ thể sau: Hai tay vỗ vào Hai tay vỗ vào Búng tay phải Búng tay trái Tay phải vỗ xuống đùi Tay trái Hai tay Hai tay vỗ đưa vào đưa vào xuống ngực ngực đùi + Luật chơi: Hai nhóm thi đua với Nếu nhóm hát sai chơi tiết tấu gõ thể sai nhóm thua Nhóm thua tự chọn hình thức phạt Trò chơi áp dụng vào tiết học hát như: Hãy giữ cho em bầu trời xanh, Reo vang bình minh, Em u hòa bình, 14 3.5 Thường xuyên củng cố phát triển trò chơi gian dân dùng gõ thể chơi tiết tấu để gây hứng thú học sinh Việc gây hứng thú cho học sinh học cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian khơng lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày tăng đến em không để ý thời gian trôi nhanh chóng đến học kết thúc học sinh cảm thấy luyến tiếc 3.6 Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường để học sinh xem, nghe, đựơc thể bình luận tăng cường lồng ghép phát triển trò trơi dân gian dùng gõ thể chơi tiết tấu vào hoạt động lên lớp Bằng hình thức tổ chức Hội thi văn nghệ chủ đề, buổi ngoại khoá âm nhạc với chủ đề: “Chúng em hát đoàn”, “Hát anh đội Cụ Hồ”, “Khúc hát dâng thầy cô”; “Giai điệu tuổi hồng”… giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập khóa, hình thức phát khiếu bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc a Chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp nâng cao giúp học sinh: - Mở rộng, củng cố kiến thức, tạo sở để nhớ lâu biết vận dụng vào sống - Giáo dục đạo đức, tác phong, tình cảm, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn kĩ sống - Rèn luyện, nâng cao thể lực - Xây dựng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ, mong muốn đưa đẹp vào sống - Xây dựng ý thức, thói quen lao động tốt Vì Giáo cần viên tích cực đổi phương pháp tổ chức hoạt động, tập trung vào phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác luyện tập học sinh, phù hợp với sức khoẻ học sinh đảm bảo an tồn góp phần vào thực giáo dục tồn diện học sinh b Lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động giáo dục lên lớp theo quy định tiết/ tháng Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo - Các tiết học giáo dục lên lớp lớp hình thức tổ chức bản, bắt buộc học sinh giúp em nắm kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nói chung hoạt động trò chơi nói riêng Qua nội dung chơi giúp em cường tráng thể chất, phong phú tinh thần - Nâng cao chất lượng hiệu dạy nội dung trò chơi dân gian vào tháng theo chủ điểm * Một số hình ảnh minh họa tổ chức trò chơi 15 Học sinh chơi trò chơi Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi Cả lớp đứng lên chơi trò chơi 16 Học sinh chơi trò chơi theo nhóm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc áp dụng phương pháp dạy học âm nhạc kết hợp với phát triển trò chơi dân gian dùng gõ thể thể giúp học sinh tìm hiểu âm nhạc sâu sơn, giúp em nhớ kiến thức lâu hơn, có hứng thú tiết học Đồng thời phát triển khiếu, khuyến khích động viên tính sáng tạo em Như tiết học đạt chất lượng cao, học sinh vừa nắm bắt kiến thức âm nhạc vừa thư giãn tinh thần Đồng thời tiết giảng đáp ứng nguyên tắc chung trọng việc kiểm tra thực hành để đánh giá kết học tập khả nhận biết, thông hiểu em Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào học âm nhạc năm học 2018 - 2019, khảo sát lấy ý kiến học sinh việc yêu thích mơn Âm nhạc khối 1, khối 2, khối 3, khối 4, khối thu kết sau: Năm học 2018 - 2019: Khối Sĩ số học sinh Học sinh yêu thích Tỷ lệ 184 184 100% 151 151 100% 109 109 100% 144 144 100% 101 101 100% Qua việc áp dụng phương pháp dạy học âm nhạc kết hợp phát triển trò chơi dân gian dùng gõ thể thể hiện, nhận thấy học sinh tiếp thu nhanh hơn, em nhớ kiến thức lâu hơn, lớp học sơi động hơn, tạo khơng khí 17 thoải mái, hào hứng ý thức học tập nhà em tốt Tuy nhiên quản lý, phổ biến tổ chức trò chơi giáo viên khơng dứt khốt gây nên tượng lớp học trật tự Vì thế, để tiết dạy âm nhạc kết hợp chơi trò chơi đạt hiệu cao giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giáo viên cần hướng dẫn giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh thật cụ thể - Giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy - Giáo viên phải ln sáng tạo hình thức tổ chức chơi trò chơi III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua thực tế giảng dạy môn âm nhạc trường Tiểu học, từ kinh nghiệm thực tế với kiến thức học ý kiến đóng góp đồng nghiệp thân tơi tìm biện pháp để dạy tốt mơn âm nhạc điều kiện trang thiết bị hạn chế Tơi tránh tình trạng dạy chay tiết dạy học âm nhạc, thu hút em tham gia hoạt động tích cực, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có kỹ cảm thụ âm nhạc tốt Tuy nhiên cách nhìn chủ quan tơi đối tượng học sinh định, chắn nhiều thiếu sót, hạn chế cần góp ý, bổ sung, khắc phục Rất mong nhận đóng góp thầy giáo, đồng nghiệp để giúp cho kinh nghiệm hoàn thiện Kiến nghị Trên biện pháp cá nhân áp dụng đơn vị năm học vừa qua, thu kết khả quan việc nâng cao chất lượng mơn cho học sinh, để trở thành phương pháp hay trình dạy học, thân tơi có kiến nghị sau; - Để tiết học gây hứng thú, tạo niềm đam mê trình học tập học sinh, giáo viên khơng thể khơng tạo tiếng cười vui sảng khối cho lớp, chắn ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh, tiết học nhạc “Học mà vui”, nên việc tạo cho giáo viên Âm nhạc có phòng dạy riêng biệt - Để tạo cho em có thêm niềm đam mê mơn học, nhà trường nên trì tổ chức buổi giao lưu văn nghệ cho học sinh tham gia nhiều hoạt động vào ngày lễ, ngày hội - Giáo viên chủ nhiệm lớp cần tạo cho học sinh lớp khơng khí thi đua tổ, nhóm với qua tiết mục văn nghệ buổi sinh hoạt cuối tuần sinh hoạt 15 phút đầu tạo khơng khí cho tiết sinh hoạt thêm vui vẻ, cố khả tư thể khiếu Âm nhạc em Để làm tốt công tác dạy học mơn Âm nhạc làm tốt chương trình văn nghệ qua ngày chủ đề, xin cấp cần tạo điều kiện cấp cho nhà trường loại đàn Oocr gan có nhiều tính hơn, loại đàn cũ cấp từ lâu, lạc hậu hỏng gần hết trường 18 Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Dương Thị Liễu Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Thanh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học âm nhạc tiểu học theo định hướng phát triển lực Sách giáo Thiết kế giảng Âm nhạc khối 1, 2, 3, 4, Sách giáo khoa Âm nhạc 1, 2, 3, 4, Sách kho tàng trò chơi dân gian 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Đông Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại SKKN lĩnh vực Âm nhạc Phòng GD&ĐT C 2008-2009 Một số kỹ ca hát Phòng GD&ĐT dành cho học sinh THCS Sở GD&ĐT A 2009-2010 C 2009-2010 Gây hứng thú học tập cho học sinh cách lồng ghép trò chơi dân gian Phòng GD&ĐT tiết học âm nhạc trường THCS B 2016-2017 21 ... học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn Công tác tổ chức học tập cho. .. Thường xun củng cố phát triển trò chơi gian dân dùng gõ thể chơi tiết tấu để gây hứng thú học sinh Việc gây hứng thú cho học sinh học cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian khơng lần mà... hướng dẫn, thực hoạt động dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh cách lồng ghép, phát triển trò chơi dân gian chơi trò chơi dân gian gõ thể theo tiết tấu tiết học Âm nhạc Phương pháp nghiên