Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH Đề tài “Hồn thiện nêu cao hệ giá trị Việt Nam văn hóa kinh doanh lợi hội nhập cạnh tranh kinh tế quốc tế – Khảo sát TP.HCM” (Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh) Doanh nhân văn hóa doanh nghiệp (Phúc trình kết điều tra ý kiến doanh nhân TP.HCM văn hóa doanh nghiệp) TRẦN HỮU QUANG Thành phố Hồ Chí Minh 10-2004 Mục lục Trang Mục lục .1 Mở đầu .3 I Mục tiêu, giả thuyết, phương pháp .3 II Các đặc điểm mẫu điều tra A Đặc điểm doanh nghiệp : phần lớn thuộc qui mô nhỏ vừa B Chân dung nhà doanh nghiệp TP.HCM 11 Tuổi đời 11 Tỷ lệ nữ giám đốc .12 Trình độ học vấn cao 13 Dân tộc, tơn giáo, đồn thể, hiệp hội 14 Xuất thân từ miền đất nước tụ hội 15 Khơng có truyền thống gia đình kinh doanh 16 Từng trải qua nhiều nghề khác 18 Tuổi lúc kinh doanh .20 C Vài đặc điểm mẫu doanh nhân "2030" 21 III Những khía cạnh kích thước liên quan tới văn hóa doanh nghiệp 22 A Những biểu bên ngồi văn hóa doanh nghiệp 23 Một số biểu 23 Những câu châm ngôn 24 Những qui tắc giao dịch ứng xử công ty .25 Xây dựng truyền thống công ty 26 Các hoạt động xã hội từ thiện 27 B Nhãn giới doanh nhân tình hình kinh doanh .28 Đánh giá tình hình làm ăn .28 Mức độ hài lòng việc làm 28 Những thành công lớn công ty 29 Những khó khăn mà cơng ty thường gặp 30 Những khó khăn lĩnh vực quản lý nhân .32 Dự định mở rộng qui mô kinh doanh 32 C Ý chí kinh doanh khả tổ chức hoạt động kinh doanh .33 Ý chí kinh doanh 33 Khả tổ chức hoạt động kinh doanh 36 D Những quan niệm giá trị quản lý doanh nghiệp 42 Hình ảnh gia đình .42 Quan niệm người đứng đầu doanh nghiệp 43 Quan niệm nhân viên giỏi 45 Cách thức quản lý : xu hướng quản lý theo chức 47 Mối quan hệ lãnh đạo nhân viên : xu hướng tơn trọng phát huy vai trò cá nhân .49 Những quan niệm đạo đức kinh doanh 50 IV Đi tìm nhân tố chi phối văn hóa doanh nghiệp 53 A Phân tích nhân tố 54 Những ý kiến đồng thuận 54 Những ý kiến không đồng thuận .55 Bảng ma trận tương quan 57 Phân tích nhân tố .59 Nhận diện nhân tố chi phối văn hóa quản trị doanh nghiệp .61 B Tìm hiểu mức độ quan trọng nhân tố, xét theo số đặc điểm nhà doanh nghiệp 62 Khảo sát theo giới tính .62 Khảo sát theo tuổi tác .63 Khảo sát nhóm học nhóm chưa học qui kinh doanh quản trị kinh doanh 64 Khảo sát phân theo nhóm đảng viên nhóm khơng đảng viên 65 Khảo sát theo nhóm có tham gia nhóm khơng tham gia hiệp hội doanh nghiệp .65 Khảo sát theo qui mô lao động 66 Khảo sát theo qui mô doanh số 67 Khảo sát nhóm doanh nghiệp có xuất nhóm khơng có xuất .67 Khảo sát theo thâm niên kinh doanh 68 10 Khảo sát theo lĩnh vực kinh tế 69 11 Nhận định tổng quát nhân tố .70 V Nhận diện mơ hình văn hóa quản trị doanh nghiệp .73 A Xét tư quản lý 75 B Xét quan hệ quyền lực .77 C Xét óc mạo hiểm óc kinh doanh 78 D Một số đặc điểm nhà doanh nghiệp nhóm mơ hình 80 Kết luận 85 A Bốn nhóm mơ hình văn hóa doanh nghiệp 85 B Những yếu tố tích cực văn hóa kinh doanh nhà doanh nghiệp 86 Ý chí kinh doanh động lực kinh doanh 86 Lòng tự tơn dân tộc 87 Khơng thành kiến xã hội cũ 88 Đạo đức kinh doanh 89 Tính nhân văn 90 C Những yếu tố mang tính chất cản trở văn hóa kinh doanh 92 Tư quản lý bao biện tâm lý thủ cựu 92 Thiếu tầm nhìn chiến lược khả quản trị 92 Thiếu óc mạo hiểm ? 92 Tâm lý chạy chọt chế xin-cho 93 Phụ lục Kết câu hỏi 96 Phụ lục Bảng ma trận hệ số tương quan 104 Tài liệu tham khảo .106 Mở đầu Trong lĩnh vực kinh tế, doanh nhân chủ thể xã hội quan trọng, không muốn nói quan trọng định, nghiệp chấn hưng kinh tế đất nước Cho đến nay, có số điều tra nghiên cứu lực lượng doanh nhân Việt Nam xét góc độ kinh tế học hay quản trị học Nhưng chúng tơi thiết nghĩ thiếu cơng trình tập trung vào việc khảo sát văn hóa doanh nghiệp doanh nhân, qua thử phác họa chân dung văn hóa-xã hội nhà kinh doanh Việt Nam Đề tài nghiên cứu xã hội học nỗ lực nhằm góp phần bổ sung vào lĩnh vực tri thức liên quan tới tầng lớp doanh nhân tới lĩnh vực văn hóa kinh tế Có thể nói sắc văn hóa doanh nghiệp suy cho định người đứng đầu doanh nghiệp Chính thế, nghiên cứu văn hóa kinh doanh nhà doanh nghiệp việc làm bỏ qua lĩnh vực nghiên cứu văn hóa kinh doanh xã hội Trong khn khổ chương trình đề tài nghiên cứu văn hóa kinh doanh Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM chủ trì, điều tra tiến hành Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 5-2004, tập trung vào việc tiếp xúc vấn doanh nhân câu hỏi nhằm tìm hiểu quan niệm cách hành xử họ trình gây dựng văn hóa doanh nghiệp cơng ty họ I Mục tiêu, giả thuyết, phương pháp Lực lượng doanh nhân Việt Nam khôi phục phát triển trở lại thời gian chưa Trong đó, tình hình kinh tế, pháp lý xã hội giai đoạn chuyển đổi, chưa ổn định, nhiều mặt mâu thuẫn, bất hợp lý Vì thế, chưa có đủ thời gian lẫn điều kiện khách quan để định hình cách rõ ràng sắc văn hóa kinh doanh Việt Nam Mục tiêu đề tài nghiên cứu : (1) Tìm mặt mạnh mặt yếu việc gây dựng văn hóa doanh nghiệp lực lượng doanh nhân, đồng thời phát giá trị văn hóa vốn (hay có tiềm trở thành) mạnh doanh nhân Việt Nam, phát huy thương trường nước quốc tế (2) Qua đó, thử phác họa chân dung văn hóa-xã hội lực lượng doanh nhân TP.HCM ; đó, tách mẫu hình doanh nhân đặc trưng, nhằm góp phần gợi lên định hướng thiết thực cho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, với vai trò then chốt lực lượng doanh nhân, phát huy giá trị văn hóa nhằm thúc đẩy tinh thần doanh thương xã hội Những giả thuyết đặt khởi tiến hành thực đề tài nghiên cứu : Giới doanh nhân lực lượng có đặc trưng nhất, mà tập hợp bao gồm nhiều mẫu hình khác nhau, với đặc tính yếu tố văn hóa đa dạng nhiều đối lập nhau, đan xen tồn Những mẫu hình doanh nhân chủ yếu TP.HCM : mẫu hình gia đình (đặt tảng quản lý sở quan hệ gia đình), mẫu hình độc đốn (quản lý chủ yếu dựa sở quan hệ quyền lực mạnh), mẫu hình quản lý theo chức (quản lý dựa nguyên tắc phân công theo chức chun mơn hóa) ; mẫu hình chi phối khuynh hướng khác việc gây dựng văn hóa doanh nghiệp Tính chất đa dạng nơi lực lượng doanh nhân xuất phát từ đặc điểm tâm lý hay văn hóa cá nhân doanh nhân, mà chủ yếu đặc điểm lịch sử hình thành doanh nghiệp tiểu sử xuất thân doanh nhân, tác động chi phối bối cảnh kinh tế-xã hội Trong đặc điểm văn hóa-xã hội doanh nhân nay, tồn yếu tố khơng thuận lợi cho trình khuếch trương tinh thần kinh doanh (mà chúng tơi khám phá qua cơng trình nghiên cứu thái độ xã hội kinh doanh doanh nhân), : quan niệm coi đồng tiền tội lỗi, xu hướng tin vào số phận, xu hướng cục bộ, xu hướng chạy chọt Phương pháp điều tra vấn câu hỏi dài 10 trang, với tổng cộng 45 câu hỏi 40 mệnh đề (xin xem phụ lục) Khách thể điều tra nhắm tới chủ yếu tổng giám đốc giám đốc, khơng tiếp cận lý vấn người phó tổng giám đốc phó giám đốc II Các đặc điểm mẫu điều tra Chúng tiến hành điều tra cách chọn hai mẫu điều tra khác nhau, mẫu điều tra ngẫu nhiên (đại diện cho doanh nghiệp TP.HCM), hai doanh nghiệp thuộc Câu lạc Doanh nhân 2030 (thuộc Saigon Times Club Thời báo Kinh tế Sài Gòn) Sở dĩ chọn thêm nhà doanh nghiệp thuộc Câu lạc Doanh nhân 2030 nơi tập hợp nhiều nhà doanh nghiệp trẻ (trong lứa tuổi từ 21 tới 39 tuổi), muốn đưa vào khảo sát để đối chiếu với tổng thể nhà doanh nghiệp (trong mẫu ngẫu nhiên) – dựa giả định tầng lớp doanh nhân trẻ với đặc trưng định hình, cho phép hình dung xu hướng phát triển tầng lớp doanh nhân tương lai hai thập niên tới Tổng số người mà vấn 281 nhà lãnh đạo doanh nghiệp, : - 186 người thuộc mẫu điều tra ngẫu nhiên (giám đốc : 62 %, phó giám đốc : 35 %), - 84 người thuộc Câu lạc Doanh nhân 2030 (giám đốc : 87 %, phó giám đốc : %), - 11 nhà lãnh đạo doanh nghiệp mà tiến hành vấn đợt điều tra thử để kiểm nghiệm hoàn chỉnh câu hỏi Các kết phân tích phúc trình chủ yếu kết phân tích dựa mẫu điều tra chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, liên hệ đối chiếu với số liệu liên quan tới doanh nhân thuộc Câu lạc 2030 khám phá khác biệt có ý nghĩa Đối với mẫu điều tra ngẫu nhiên, tiến hành sau Trước hết, lọc doanh nghiệp TP.HCM danh bạ doanh nghiệp Việt Nam năm 2003 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam.1 Số lượng tổng cộng doanh nghiệp TP.HCM theo danh sách 4.947 đơn vị, kể khu vực kinh tế nhà nước lẫn tư nhân Sau đó, chúng tơi sử dụng phương pháp chọn ngẫu nhiên thống kê để thiết lập danh sách mẫu điều tra với qui mô 400 đơn vị (tức 8,09 % danh sách vừa nói) từ danh sách Tuy nhiên, thực tế điều tra viên tiến hành vấn, việc tìm xin hẹn gặp vị giám đốc công ty mẫu điều tra diễn khó khăn Ngồi lý khách quan tránh khỏi có khơng cơng ty giải thể phá sản "biến mất" mà không rõ nguyên nhân, điều tra viên chương trình nghiên cứu thường gặp phải tình người giám đốc vắng mặt cơng tác nước nước ngồi, q bận bịu với cơng việc kinh doanh nên định khước từ vấn có nhiều người sau thời gian dự cuối nhận lời tiếp điều tra viên cách nhiệt tình thoải mái Chính lý mà chúng tơi khơng lần phải sử dụng biện pháp thay mẫu (đối với trường hợp không tiếp xúc được) cách chọn đơn vị khác nằm kế cận danh sách gốc Phòng Thương mại nói (việc chọn lựa đơn vị điều tra thay đơn vị điều tra ban chủ nhiệm định, tự điều tra viên) Sau nhiều nỗ lực tháng trời toàn gần 20 điều tra viên cộng tác vào chương trình nghiên cứu (các vấn diễn tháng 5-2004), cuối số đơn vị vấn lên tới tổng cộng 186 doanh nghiệp nói, tức chưa nửa so với số mẫu 400 doanh nghiệp dự kiến ban đầu Phải thừa nhận điểm hạn chế quan trọng xét mặt chọn mẫu điều tra Tuy nhiên, chọn theo phương pháp ngẫu nhiên thống kê, nên cấu ngành kinh doanh mẫu doanh nghiệp điều tra, thấy đây, phản ánh xác cấu tổng thể chung (xin xem bảng 1) Dù nữa, hạn chế cho thấy kết điều tra chủ yếu nhằm tới chỗ nêu vấn đề giả thuyết, dùng để suy rộng Vả lại, cho đề tài mang tính chất khai phá vào lĩnh vực trừu tượng phức tạp đề tài nghiên cứu văn hóa kinh doanh, mục tiêu người nghiên cứu hiển nhiên nhằm đến số hay tiêu định lượng, mà chủ yếu phát kích thước đời sống văn hóa doanh Xem Danh bạ doanh nghiệp Việt Nam 2003 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2003 nghiệp nay, thử kiểm nghiệm lại giả thuyết nghiên cứu để làm tiền đề cho nghiên cứu sau Dưới số đặc điểm doanh nghiệp chân dung nhà doanh nghiệp TP.HCM, phân tích dựa mẫu điều tra ngẫu nhiên nói (phỏng vấn 186 giám đốc phó giám đốc) A Đặc điểm doanh nghiệp : phần lớn thuộc qui mô nhỏ vừa Phân theo loại hình doanh nghiệp, đơng công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) vốn nước, cụ thể sau : - công ty TNHH vốn nước : 66 % - công ty cổ phần : 12 % - doanh nghiệp Nhà nước : 14 % - doanh nghiệp có vốn nước ngồi : 6% (trong đó, cơng ty liên doanh : %, cơng ty TNHH vốn nước : %) - loại hình khác : % Trong tổng số mẫu điều tra, có : - 41 % doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất xây dựng, - 30 % doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại, - 29 % thuộc lĩnh vực dịch vụ Bảng Các doanh nghiệp phân theo lĩnh vực kinh tế Lĩnh vực kinh tế - Sản xuất, xây dựng - Thương mại - Dịch vụ Tổng cộng Công ty TNHH 50 40,7% 43 35,0% 30 24,4% 123 100,0% Loại hình doanh nghiệp Cơng ty DN DN có vốn cổ phần nhà nước nước ngồi 10 10 43,5% 37,0% 50,0% 17,4% 25,9% 10,0% 10 39,1% 37,0% 40,0% 23 27 10 100,0% 100,0% 100,0% Tổng cộng 75 41,0% 55 30,1% 53 29,0% 183 100,0% Ghi : Số doanh nghiệp thuộc "loại hình khác" có số lượng q (chỉ có doanh nghiệp) nên khơng đưa vào bảng thống kê phân tổ Nguồn : Cuộc khảo sát doanh nhân tháng 5-2004 đề tài Xét ngành kinh doanh, cấu ngành mẫu điều tra tỏ trùng khớp với cấu tổng thể doanh nghiệp danh sách năm 2003 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Bảng Cơ cấu ngành kinh doanh mẫu điều tra tổng thể doanh nghiệp TP.HCM danh sách năm 2003 Ngành kinh doanh Doanh nghiệp TP.HCM 2003 Số lượng Tỷ lệ % 569 11,5 250 5,1 112 2,3 173 3,5 104 2,1 Cơ khí Hóa chất, quặng Điện, nước, lượng Nhựa, cao su Đồ gỗ Mẫu điều tra Số lượng 20 Tỷ lệ % 10,8 3,2 4,8 2,7 4,3 Ngành kinh doanh Giấy Bao bì Dược phẩm Dệt may 10 Lương thực, thực phẩm 11 Điện máy gia dụng, hàng gia dụng 12 Thiết bị văn phòng 13 Hàng điện tử, viễn thơng 14 Thủ công mỹ nghệ 15 Xây dựng, thiết kế, kinh doanh bất động sản 16 Giao thông, vận tải 17 Du lịch, khách sạn, nhà hàng 18 Tin học, máy vi tính 19 Tài chính, ngân hàng 20 Tư vấn dịch vụ cho doanh nghiệp 21 Văn hóa, giáo dục, y tế, KHKT, giải trí 22 Thương mại tổng hợp 23 Ngành khác Tổng cộng Doanh nghiệp TP.HCM 2003 Số lượng Tỷ lệ % 62 1,3 107 2,2 114 2,3 386 7,8 453 9,2 238 4,8 88 1,8 87 1,8 67 1,4 693 14,0 306 6,2 150 3,0 168 3,4 92 1,9 191 3,9 220 4,4 111 2,2 206 4,2 4.947 100,0 Mẫu điều tra Số lượng 11 11 18 18 14 3 186 Tỷ lệ % 2,2 3,2 4,3 5,9 5,9 3,8 2,7 1,6 2,2 9,7 9,7 3,2 4,3 2,7 2,2 7,5 1,6 1,6 100,0 Nguồn : Cuộc khảo sát doanh nhân tháng 5-2004 đề tài Đại đa số (84 %) doanh nghiệp mẫu điều tra đời thời kỳ đổi sau năm 1990, tức khoảng 15 năm trở lại đây, nghĩa tuổi đời non trẻ so với doanh nghiệp có tuổi đời hàng trăm năm nhiều nước láng giềng khu vực Biểu đồ Thời điểm thành lập công ty Truoc 1975 1975-1980 1981-1985 1986-1990 1991-1995 33 1996-2000 35 2001-2004 16 10 20 30 40 Ty le % Nguồn : Cuộc khảo sát doanh nhân tháng 5-2004 đề tài Bảng Năm thành lập cơng ty, phân theo loại hình doanh nghiệp trước 1975 1975-1980 1981-1985 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2004 Tổng cộng Công ty TNHH 0,8% 1,6% 4,9% 37 30,1% 55 44,7% 22 17,9% 123 100,0% Loại hình doanh nghiệp Cơng ty DN DN có vốn cổ phần nhà nước nước 1 4,3% 3,7% 4,3% 29,6% 4,3% 7,4% 8,7% 11,1% 34,8% 33,3% 60,0% 2 26,1% 7,4% 20,0% 2 17,4% 7,4% 20,0% 23 27 10 100,0% 100,0% 100,0% Tổng cộng 1,6% 4,9% 2,7% 11 6,0% 60 32,8% 65 35,5% 30 16,4% 183 100,0% Nguồn : Cuộc khảo sát doanh nhân tháng 5-2004 đề tài Phần lớn thuộc qui mô vừa nhỏ Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ lâu thực không thống Chẳng hạn theo Dự án VIE/us/95/004 hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) tài trợ vào năm 1995, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có lao động 30 người, vốn đăng ký triệu đô-la ; doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có lao động từ 31 người đến 200 người, vốn đăng ký triệu đơ-la Còn Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc Chương trình Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) cho doanh nghiệp vừa nhỏ gồm doanh nghiệp có số nhân cơng từ 10-500 người vốn điều lệ từ 50.000 đến 300.000 đô-la, tức từ khoảng 650 triệu đến 3,9 tỉ đồng Việt Nam.2 Trong đó, theo Cơng văn Chính phủ số 681/CP-KTN ngày 20-61998 việc định hướng chiến lược sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiêu chí doanh nghiệp vừa nhỏ xác định tạm thời doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm 200 người Còn theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23-11-2001 Chính phủ việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người Nếu dựa theo văn cuối Nghị định 90 Chính phủ vừa nêu trên, mẫu điều tra ngẫu nhiên điều tra này, có 90,3 % thuộc diện doanh nghiệp vừa nhỏ, tức có khơng q 300 lao động (Để so sánh, Đào Duy Chữ, "Nhân hội nghị doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc : Chính sách cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 8-10-1998, trang 15 Xem thêm "Cỡ nhỏ, cỡ vừa?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 9-4-1998, trang 17 biết nay, nước, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 96 % tổng số doanh nghiệp, xác định theo tiêu chí có số vốn 10 tỷ đồng có số lao động 300 người.3) Trong mẫu điều tra, 68 % có từ 100 lao động trở xuống, 22 % có 101-300 lao động, có 10 % có 300 lao động (xem biểu đồ 2) Còn doanh số năm 2003 (do lãnh đạo cơng ty tự ước lượng), lớn : 53 % đạt 20 tỉ, 24 % đạt 20-100 tỉ, có 14 % đạt 100 tỉ Số cơng ty có sản phẩm xuất chiếm 34 % mẫu điều tra (xem biểu đồ 3) Biểu đồ Số lao động sử dụng 1-10 lao dong 15 11-20 lao dong 19 21-30 lao dong 31-50 lao dong 10 51-100 lao dong 15 101-200 lao dong 18 201-300 lao dong 301-500 lao dong Tren 501 lao dong 10 20 30 Ty le % Nguồn : Cuộc khảo sát doanh nhân tháng 5-2004 đề tài Bảng Số lao động sử dụng, phân theo loại hình doanh nghiệp 1-10 lao động 11-20 lao động 21-30 lao động 31-50 lao động 51-100 lao động 101-200 lao động 201-300 lao động Công ty TNHH 24 19,5% 31 25,2% 15 12,2% 13 10,6% 15 12,2% 16 13,0% Loại hình doanh nghiệp Cơng ty DN DN có vốn cổ phần nhà nước nước 1 4,3% 3,7% 10,0% 1 13,0% 3,7% 10,0% 8,7% 8,7% 3,7% 30,0% 13,0% 22,2% 20,0% 34,8% 25,9% 20,0% - Tổng cộng 27 14,8% 36 19,7% 17 9,3% 19 10,4% 26 14,2% 33 18,0% Theo số liệu Ủy ban thường vụ Quốc hội, xem Tuổi trẻ, ngày 24-9-2004, trang 14 mạo hiểm ?28 Chúng không nghĩ Sở dĩ tỷ lệ "dám mạo hiểm" thấp vừa nói, theo ý kiến chúng tơi, khơng phải nhà doanh nghiệp vốn có đầu óc nhút nhát co thủ, mà bối cảnh kinh tế-xã hội Các nhà doanh nghiệp phát huy thi thố óc mạo hiểm trường hợp có mơi trường pháp luật qn ổn định Còn hồn cảnh mà thể chế pháp lý nhiều thay đổi đột ngột nhiều điều không minh bạch, chí mâu thuẫn nhau, dễ dẫn tới bất trắc rủi ro, người ta khó lòng mà trách nhà kinh doanh thiếu đầu óc mạo hiểm hay đầu óc sáng tạo Người ta mạo hiểm tiên liệu tương lai, mạo hiểm liều lĩnh, lại liều mạng ! Do không ổn định, không qn chưa hồn thiện, nên tính chất "khơng thể đoán trước được" (unpredictability) hệ thống luật pháp thể chế kinh tế kinh doanh hoàn tồn khơng có tác dụng khuyến khích thúc đẩy óc mạo hiểm lẫn óc sáng tạo giới doanh nhân Trong hội thảo ngày 12-10-2004 vừa qua Hà Nội Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức, chuyên viên nêu ý kiến thể chế kinh tế nước ta cách gọi "thể chế không" : không minh bạch, không quán, không đồng bộ, không ổn định, không khả thi, không tiên liệu "Việc thi hành thể chế đánh giá nhiều khó khăn, vướng mắc, 'hành dân chính' Thể chế nào, doanh nhân ấy, khơng chế tốt khơng có doanh nhân giỏi."29 (Chúng tơi nhấn mạnh, T.H.Q.) Tình hình góp phần giải thích thêm nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng chiến lược phát triển chưa lập kế hoạch kinh doanh hàng năm Chúng cho hồn cảnh khơng ổn định chưa hồn thiện mặt pháp luật thể chế điều kiện dẫn tới hệ khó tránh khỏi kiểu làm ăn ăn xổi chụp giựt, người ta thường nói Khi người ta thấy trước mắt, dễ có xu hướng tập trung vào lợi trước mắt ; có muốn đầu tư vào lâu dài khó lòng, khơng thể dự đốn tương lai nhiều ẩn số ! Tâm lý chạy chọt chế xin-cho Một yếu tố tiêu cực bật văn hóa kinh doanh tâm lý nhờ vả, "chạy chọt" hoạt động giao dịch thương trường Có 46 % nhà doanh nghiệp mẫu điều tra đồng ý với ý kiến cho "không 28 Thiếu óc mạo hiểm điều ghi nhận qua số điều tra khác Xem chẳng hạn : "Không giống phần lớn nhà doanh nghiệp giới, nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam khơng có xu hướng tự coi người dám mạo hiểm người muốn nắm quyền hành – vốn hai phẩm chất thường gặp số phẩm chất quan trọng hàng đầu nhà doanh nghiệp qua điều tra qui mô lớn [trên giới]" (Leila Webster, Markus Taussig, Vietnam's Under-Sized Engine : A Survey of 95 Larger Private Manufacturers, MPDF, Private Sector Discussions No 8, June 1999, page 18) 29 Xem tường thuật Tô Hà, "Xây dựng thể chế tốt để có doanh nhân giỏi", Người lao động, số ngày 13-10-2004, trang 93 biết lo nhờ vả, 'chạy chọt' nhiều hỏng việc" 57 % cho "trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều quan trọng lực" 68 % cho "đồng tiền trước đồng tiền khôn" Tiêu chuẩn "có quan hệ rộng" 66 % nhà doanh nghiệp chọn, tỷ lệ cao đứng hàng thứ hai số điều kiện quan trọng để nhà doanh nghiệp "thành cơng mơi trường nay" Tỷ lệ có tâm lý nhờ vả, chạy chọt nơi khu vực tư nhân cao so với khu vực doanh nghiệp nhà nước, vốn hưởng ưu đãi đặc quyền nhiều khu vực tư nhân Có phải nhà doanh nghiệp thích chạy chọt ? Chúng tơi khơng tin thế, khơng dại lại muốn rước thêm khổ vào thân Có phải "tập quán" chạy chọt nhà doanh nghiệp nguyên nhân làm hư hỏng cán nhà nước ? Điều lại không Lâu nay, qua nhiều vụ đổ bể tai tiếng chuyện chạy dự án, chạy quota biết chế xin-cho mối quan hệ hành "hành chính" quan nhà nước doanh nghiệp mảnh đất mầu mỡ tạo dung dưỡng tệ nạn chạy chọt chung chi, hối lộ Chính nhà doanh nghiệp mẫu điều tra nói khó khăn lớn mà cơng ty thường gặp "những khó khăn sách cách quản lý nhà nước" (đứng hàng thứ hai, với 53 %), "thuế, hải quan" (35 %) Trong phúc trình điều tra doanh nghiệp Việt Nam, Nobuaki Takada thuộc Viện nghiên cứu Nomura (Nhật Bản) nhận định sau : “ ‘Tính phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi’ trở thành yếu tố nhận thức nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam, biểu xu hướng gắn kết kinh doanh với tác động mơi trường bên ngồi từ người khác, nỗ lực Đó điểm yếu ý chí kinh doanh Việt Nam, có nhiều khả cản trở tăng trưởng doanh nghiệp.”30 Quả thực, mà nhà doanh nghiệp quanh năm suốt tháng buộc phải lo đối phó với đủ loại đồn kiểm tra nhà nước, canh cánh sách thay đổi, lúc lo âu khơng biết hàng tới cảng có gặp khó khăn với hải quan hay khơng hiển nhiên khơng thời tỉnh táo tâm sức đâu mà đối phó với đối thủ kinh doanh thương trường, thương trường quốc tế, lại khó mà tính tốn chiến lược đường dài đầu tư cách cho nội lực doanh nghiệp Để kết thúc, chúng tơi xin trích dẫn ý kiến sau Khi bình luận "vụ án quota dệt may" bị phanh phui gần Bộ Thương mại, Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra Nguyễn Văn Thanh bình luận sau : "Trong vụ quota vừa qua, rõ ràng khó khăn từ thân chế việc tổ chức thực chế nguyên nhân việc đưa hối lộ ( ) Lâu nay, cơng luận nước ta đòi hỏi giới doanh nhân phải có văn hóa kinh doanh ( ) Đòi hỏi văn hóa kinh doanh đáng, giới doanh nhân làm hành nhà nước đối xử với họ cách minh bạch, đàng hoàng Bởi thế, muốn phát triển văn hóa kinh doanh nói chung, văn hóa cạnh tranh nói riêng 30 Nobuaki Takada (Viện nghiên cứu Nomura, Nhật Bản), Ý chí kinh doanh Việt Nam, Hà Nội, Vietnam-Japan Joint Research, tháng 12-2000, trang 15 94 phải phát triển văn hóa lãnh đạo quản lý, Thủ tướng Phan Văn Khải đề cập công khai Hội đồng nhân dân TP Hà Nội ngày 27-4-2004." 31 TP.HCM, ngày 28-10-2004 T.H.Q 31 Nguyễn Văn Thanh, "Ai làm hư ?", Tuổi trẻ, số ngày 5-10-2004, trang 95 Phụ lục Kết câu hỏi Tìm hiểu ý kiến doanh nhân hoạt động kinh doanh đặc điểm văn hóa doanh nghiệp (mẫu điều tra = 186 người) Kính thưa ông/bà, Nhằm mục tiêu tìm hiểu ý kiến đánh giá doanh nhân hoạt động kinh doanh đặc điểm văn hóa doanh nghiệp, chúng tơi trân trọng mời ơng/bà vui lòng trả lời số câu hỏi nêu Xin ông/bà trả lời cách thoải mái thẳng thắn Mọi ý kiến riêng ơng/bà giữ kín, đề tài công bố số liệu tổng hợp chung từ ý kiến 400 doanh nhân tham gia trả lời thăm dò mà thơi Xin trân trọng cảm ơn trước cộng tác ơng/bà Nhóm nghiên cứu đề tài Tình hình làm ăn cơng ty ơng/bà có so với năm ngoái ? (chọn MỘT ý) - 48,9 % - 29,0 - 22,0 Nhìn chung, ơng/bà có hài lòng công việc mà ông/bà làm công ty năm vừa qua hay không ? (chọn MỘT ý) - hài lòng 31,2 % - tương đối hài lòng 46,8 - khơng hài lòng 21,0 - hồn tồn khơng hài lòng 1,1 Bản câu hỏi thực từ đến ngày / / 2004 Người vấn : Chức vụ : Tên công ty : Số điện thoại : Phỏng vấn viên : Chữ ký giám sát viên xác nhận câu hỏi hoàn thành : Theo ý kiến riêng ơng/bà thành cơng lớn cơng ty ơng/bà vòng năm trở lại ? (chọn tối đa ý) - mở rộng địa bàn hoạt động 52,2 - lợi nhuận tăng 27,4 - mở thêm phân xưởng, chi nhánh 20,4 - tạo nhiều công ăn việc làm 33,9 - áp dụng công nghệ 30,1 - nâng cao trình độ nhân viên 39,2 - tạo sản phẩm 27,4 - có đối tác làm ăn 35,5 - tìm thị trường 28,5 - xuất sản phẩm 12,4 - gây dựng văn hóa doanh nghiệp 16,7 - có chiến lược kinh doanh - tạo thương hiệu có giá trị 41,4 khả thi 28,5 - thành công khác : 4,3% Trong năm 2003 vừa qua, cơng ty ơng/bà có lập kế hoạch, kế hoạch theo dạng ? (chọn MỘT ý) 96 - kế hoạch tổng quát mà - kế hoạch chi tiết cụ thể - công ty không lập kế hoạch năm 2003 - ý khác : 41,4 % 42,5 14,5 1,6 Trong hoạt động kinh doanh, cơng ty ơng/bà thường gặp khó khăn lớn ? (chỉ chọn tối đa NĂM khó khăn lớn nhất) - thị trường biến động 68,3 - thuế, hải quan 34,9 - nguồn vốn 46,8 - giao dịch với thị trường - vật tư, nguyên liệu 23,1 nước ngồi 15,1 - máy móc, cơng nghệ 10,8 - môi trường kinh tế không ổn định 37,6 - trình độ nhân viên 36,6 - khó khăn sách - trình độ đội ngũ quản lý 28,0 cách quản lý nhà nước 52,7 - khó khăn khác : 12,4% Trong vòng năm tới, ơng/bà có dự định mở rộng thêm qui mô hoạt động công ty hay không ? (chọn MỘT ý) - có dự định, làm 64,5 % - có dự định, chưa biết có làm hay khơng 21,0 - chưa dự định 14,5 Theo ông/bà, nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn thành cơng mơi trường cần phải có điều kiện ? (chỉ chọn tối đa NĂM điều kiện mà ông/bà cho quan trọng nhất) - có quan hệ rộng 65.6 - dám mạo hiểm 25.3 - có cấp 21,0 - có đầu óc sáng tạo 56,5 - có nhiều tiền 22,6 - có kỹ quản trị - có nhiều may mắn 20,4 kinh doanh 63,4 - có kinh nghiệm 68,3 - tạo đồng lòng - cần cù, siêng 26,9 doanh nghiệp 39,8 - có chí làm ăn 34,9 - có trách nhiệm với xã hội 21,0 - ý khác : 2,2% Xin cho biết nguồn ông/bà thường sử dụng để có thơng tin cần thiết cho cơng việc kinh doanh ? Trong số đó, nguồn quan trọng ? (Xin đánh dấu vào tất nguồn thơng tin thường sử dụng Sau đó, đánh thêm dấu vòng tròn vào BỐN nguồn thơng tin quan trọng nhất) - đài truyền hình 36,6 - Phòng thương mại - đài phát 9,1 công nghiệp VN (VCCI) 27,4 - sách nước 22,0 - hội chợ, triển lãm 46,2 - sách nước 16,1 - hiệp hội, câu lạc doanh nhân 25,3 - báo chí nước 72,6 - công ty tư vấn 12,9 - báo chí nước ngồi 26,9 - doanh nghiệp nước 30,6 - Internet 78,0 - doanh nghiệp nước 25,8 - quan Nhà nước 38,7 - gia đình 13,4 - quan xúc tiến thương mại - bạn bè 51,6 (như Vietrade, ITPC…) 19,9 - nguồn khác : 14,0% Ơng/bà thường tìm đến để hỏi ý kiến tư vấn gặp khó khăn lớn hoạt động kinh doanh ? (chọn tối đa BA nơi thường hỏi nhất) - công ty tư vấn 29,0 - báo chí 4,3 - quan Nhà nước 32,8 - trường đại học 3,8 - tổ chức xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 11,3 - bạn bè 38,7 - người thân cận công ty 37,6 - gia đình 9,1 - người thân hữu giới làm ăn 57,5 - người khác : 11,8% 97 - hiệp hội doanh nhân 16,1 10 Theo nhận xét ông/bà, người cấp cơng ty có thường ngại ngùng phải nêu ý kiến trái ngược với ý kiến cấp hay không ? (chọn MỘT ý) - thường ngại 14,0% - thường không ngại 55,4 - lúc ngại, lúc không 28,5 - không ý kiến 2,2 11 Hiện nay, ơng/bà có giao nhiều quyền cho cấp hay không ? (chọn MỘT ý) - giao nhiều 54,8 % - giao phần 41,4 - giao cấp chưa đảm đương 3,2 12 Trong đời sống thường ngày, người bên ngồi cơng ty nhận thấy màu sắc riêng công ty ông/bà qua biểu cụ thể ? (đánh dấu vào tất biểu có) - đồng phục cơng ty 38,7% - cung cách riêng tiếp nhận - logo công ty 71,0 điện thoại tiếp khách 26,9 - ca công ty 1,6 - lễ hội tôn thờ vị tổ nghề 5,4 - hiệu chung công ty 10,2 - thương hiệu công ty 64,0 - mừng sinh nhật nhân viên 17,7 - biểu khác : 8,1 13 Trong cơng ty ơng/bà hình thành qui tắc giao dịch ứng xử số đông nhân viên tuân thủ ? (đánh dấu vào qui tắc hình thành) - qui tắc giao dịch ứng xử - với việc bảo hành sản phẩm 52,2 với khách hàng 81,7% - với đối thủ cạnh tranh 28,0 - với bạn hàng 52,7 - qui tắc khác hình thành : - với đối tác quốc tế 38,2 5,9 - với cấp trên, cấp 48,9 - không quan tâm vấn đề 8,6 14a Cơng ty ơng/bà có đặt câu châm ngơn hay hiệu hành động cho tồn cơng ty hay khơng ? - chưa có 67,7 - có 32,3 % 14b Nếu có, xin cho biết (những) câu châm ngơn hay hiệu : 15 Trong lĩnh vực quản lý nhân sự, ơng/bà thường gặp khó khăn lĩnh vực ? (chọn tối đa BA khó khăn lớn nhất) - kỷ luật lao động 29,0 - thu nhập nhân viên 24,2 - trình độ nhân viên 48,4 - phúc lợi xã hội 4,3 - tuyển dụng nhân viên 36,0 - quan hệ lãnh đạo - đào tạo nhân viên 25,3 nhân viên 5,9 - động lực làm việc nhân viên 31,2 - khó khăn khác : 3,8% - khả cán quản lý 33,9 16 Theo ơng/bà nhân viên giỏi có phải người :(chọn tối đa BỐN ý) - có tay nghề 61,3% - trung thực 55,9 - có sáng kiến 61,8 - dám nói thẳng 17,7 - lao động cần cù 40,3 - ham học hỏi 50,5 - gắn bó với cơng ty 50,0 - ý khác : 2,2% - chấp hành kỷ luật 41,4 98 17 Trong công ty ông/bà, người xin rời khỏi công ty có bị đánh giá không trung thành với công ty hay không ? (chọn MỘT ý) - thường bị đánh 6,5 % - 24,2 - không 69,4 18 Công ty ông/bà năm vừa qua có đề xuất sáng kiến thực mẻ có ích cho cơng ty hay khơng ? (chọn MỘT ý) - có, nhiều ứng dụng 35,5 % - có, ứng dụng 33,3 - có, hầu hết khơng ứng dụng 3,8 - khơng có đề xuất sáng kiến 26,9 19 Xin ơng/bà vui lòng cho biết cách thức mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế công ty (chọn MỘT ý cho dòng cách đánh dấu X) (%) (1) (2) (3) (4) Chưa Có làm, Có làm, Thành Cách thức mở rộng làm kết kết cơng hợp tác quốc tế lớn a Tự tổ chức khảo sát thị trường quốc tế 55,9 17,7 21,5 3,8 b Tham gia đoàn xúc tiến thương mại nhà nước, hiệp hội 72,0 14,0 10,8 3,2 c Mở gian hàng hội chợ quốc tế 76,9 11,3 9,1 1,6 d Giao dịch với đối tác quốc tế (tìm gặp trực tiếp qua thư từ, Internet ) 26,9 21,5 39,2 12,4 e Tham khảo tổ chức tư vấn hợp tác quốc tế 73,1 14,5 11,3 1,1 f Hình thức khác : 28,5 1,1 2,7 1,1 20 Những truyền thống tốt công ty truyền lại cho người vào công ty sau cách ? (đánh dấu vào tất cách có sử dụng) - giới thiệu cho người tới bắt đầu nhận nhiệm vụ 76,3 % - nhắc lại lễ hội, họp mặt công ty 37,1 - qua phòng truyền thống cơng ty 3,2 - qua chuyện kể truyền miệng công ty 40,3 - cách khác : 4,8 - công ty chưa quan tâm lĩnh vực 14,5 21 Công ty ông/bà có hoạt động thể trách nhiệm xã hội gắn bó với cộng đồng gần gũi với công ty ? (đánh dấu việc mà cơng ty làm) - đóng góp cho quĩ xóa đói giảm nghèo, học bổng, trợ giúp y tế cho người nghèo 82,3% - xây dựng lớp học, đường sá, hệ thống điện nước cho cộng đồng 25,3 - hỗ trợ tài cho địa phương 54,3 - tài trợ hoạt động văn hóa 23,1 - đóng góp xã hội kết hợp với hoạt động tiếp thị 17,7 - dạng hoạt động hỗ trợ xã hội khác : 25,3 - nói chung, cơng ty chưa quan tâm đến lĩnh vực 5,4 22 Trong vòng năm trở lại đây, công ty ông/bà tiếp nhận trợ giúp thiết thực Nhà nước để thúc đẩy kinh doanh ? (đánh dấu vào tất ý phù hợp với thực tế công ty) 99 - gặp gỡ đối thoại sách - hỗ trợ tham gia xúc tiến thương mại, hội chợ quốc tế - tháo gỡ trở ngại mà công ty kiến nghị - tiếp nhận thông tin sách, thị trường từ quan nhà nước - trợ giúp khác : - chưa trợ giúp trực tiếp 19,9 % 15,6 16,7 38,2 4,8 47,3 23 Xin cho biết ông/bà bắt đầu bước vào đường kinh doanh từ năm ? Năm : 24 (Câu hỏi dành riêng cho lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân) Và ông/bà lập sở riêng cơng ty riêng từ năm ? Năm : 25 Trước đây, ông/bà làm việc đâu ? (có thể đánh dấu nhiều ý theo thực tế công việc trải qua) - làm quan nhà nước 42,5% - lao động tự 7,5 - làm công ty quốc doanh 33,3 - buôn bán nhỏ 4,3 - làm cơng ty liên doanh 9,7 - có thời gian thất nghiệp 2,7 - làm công ty tư nhân 24,7 - việc khác : 7,0 - làm sở tư nhân, cá thể 9,7 26 Ơng/bà có suy nghĩ mong muốn định đảm nhiệm vị trí lãnh đạo doanh nghiệp ? (chọn tối đa BA ý) - muốn có chỗ làm 9,7 - kế tục truyền thống gia đình 11,3 - muốn kiếm nhiều tiền 24,7 - muốn đóng góp có - muốn tạo dựng nghiệp riêng 50,5 ích cho xã hội 52,7 - muốn làm việc phù hợp với - phân công nhà nước 18,8 khả chuyên môn 57,0 - ý khác : 4,3% - nảy ý tưởng kinh doanh 15,1 27 Ơng/bà có dịp học hỏi kinh doanh hay quản trị kinh doanh qua trường lớp hay không ? (chọn MỘT ý) - không, học qua thực tế công việc mà 19,9 % - có, tự học 5,4 - có học lớp ngắn hạn (1-2 tuần hay 1-2 tháng) 21,0 - có học lớp qui (1-2 năm trở lên) 53,8 28 Theo ông/bà, nhà doanh nghiệp lý tưởng phải người ? (chỉ chọn tối đa NĂM mục mà ông bà cho quan trọng nhất) - có ý chí - giao thiệp giỏi - làm việc cần cù - dám mạo hiểm - trọng chữ “tín” - có tài quản lý 70,4% 55,4 28,5 22,6 76,3 66,7 - có óc sáng tạo - biết tiết kiệm - có lòng nhân - đạo đức, gương mẫu - ý khác : 100 64,0 16,1 21,0 38,2 1,1 Trong lĩnh vực kinh doanh, có ý kiến mà khơng phải dễ dàng đồng ý với hoàn toàn Dưới số nhận định liên quan tới hoạt động kinh doanh đời sống nói chung Xin ơng/bà cho biết ý kiến riêng đồng ý hay không đồng ý ? (%) (xin đánh dấu X vào ô tương ứng câu một) STT m1 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8 m9 m10 m11 m12 m13 m14 m15 m16 m17 m18 m19 m20 m21 m22 m23 m24 m25 m26 m27 Giầu nghèo số phận Có tiền mua tiên Trong đời, thành công hay thất bại số người Đồng tiền nguồn gốc sinh tội lỗi Khơng nên mạo hiểm dễ gặp thất bại Trong kinh doanh, may rủi chuyện bình thường Sống theo nhân nghĩa khó mà làm giầu Nói chung, doanh nhân trẻ làm ăn giỏi lớp doanh nhân trung niên, đứng tuổi Hàng tiêu dùng VN tốt khơng thua hàng nước Làm việc với người nhà thường dễ với người ngồi Vị trí người phụ nữ gia đình khơng phải chốn kinh doanh Suy cho tập thể xí nghiệp giống đại gia đình Bà thân thuộc thường đáng tin cậy người ngồi Làm việc cơng ty, cần phải biết nói thẳng, dù có gây lòng Hàng nội có tốt tới đâu không hàng ngoại Cấp lúc phải tận tình bảo chi tiết cho cấp phải làm công việc họ Làm giám đốc công ty giống làm chủ gia đình Người lãnh đạo người phải định chuyện công ty, từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn Phụ nữ thường không giỏi kinh doanh nam giới Hợp tác làm ăn với người đồng hương (cùng quê) thường thuận lợi với người khác Trong công ty, luôn phải trên, Không thể chấp nhận nhân viên có ý kiến trái ngược với ý kiến cấp Phẩm chất quan trọng nhân viên phải trung thành với công ty hồn cảnh Người quản lý nên người có tuổi cao nhân viên Người Việt Nam thường khó hợp tác với Trong kinh doanh, không nên liều lĩnh theo kiểu “năm ăn năm thua” Ưu tiên giúp đỡ tuyển dụng người bà thân thuộc đồng hương quen biết điều phù hợp với đạo lý truyền thống 101 Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến 18,3 10,2 66,7 79,6 15,1 10,2 Điểm bình quân 25,81 15,32 18,8 22,6 22,6 87,1 24,7 71,0 63,4 66,7 10,2 65,1 10,2 14,0 10,8 2,7 10,2 23,92 29,57 27,96 88,44 29,84 60,8 25,8 13,4 67,47 64,0 21,5 14,5 71,24 14,5 74,7 10,8 19,89 7,0 84,9 8,1 11,02 71,0 23,7 5,4 73,66 25,3 58,6 16,1 33,33 87,1 8,6 7,5 78,5 5,4 12,9 89,78 15,05 53,8 41,9 4,3 55,91 55,9 37,6 6,5 59,14 30,1 11,8 66,7 75,3 3,2 12,9 31,72 18,28 17,2 81,2 65,1 14,0 17,7 4,8 26,08 83,60 7,5 82,3 10,2 12,63 65,6 18,3 24,2 25,8 75,8 64,5 8,6 5,9 11,3 69,89 21,24 29,84 60,2 30,1 9,7 65,05 26,3 63,4 10,2 31,45 STT m28 m29 m30 m31 m32 m33 m34 m35 m36 m37 m38 m39 m40 Giám đốc cần nắm tồn quyền hành, khơng nên giao nhiều quyền cho cấp Nên đề bạt người thân gia đình vào chức vụ quản lý để việc điều hành công ty dễ dàng Cấp nên cấp chủ động tự làm công việc theo xếp họ Bn có bạn, bán có phường Nên ưu tiên đề bạt người làm việc lâu năm vào chức vụ quản lý công ty Trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều quan trọng lực Đầu óc sáng tạo người Việt Nam dù chẳng thể người nước Người lãnh đạo lúc phải giữ khoảng cách với nhân viên cấp dưới, kể cách ăn mặc, đứng Một công ty mạnh cần có người biết chấp hành người hay tranh luận Người trẻ không nên làm quản lý thiếu kinh nghiệm Khơng biết lo nhờ vả, “chạy chọt” nhiều hỏng việc Cơng ty Việt Nam khó mà sản xuất hàng có chất lượng cơng ty nước ngồi Đồng tiền trước đồng tiền khôn Đồng ý Không đồng ý Khơng ý kiến Điểm bình qn 10,8 84,9 4,3 12,90 12,4 80,6 7,0 15,86 86,0 90,9 11,3 3,2 2,7 5,9 87,37 93,82 37,6 53,2 9,1 42,20 57,0 30,6 12,4 63,17 7,5 82,8 9,7 12,37 38,7 54,8 6,5 41,94 29,0 14,5 46,2 62,9 80,1 34,4 8,1 5,4 19,4 33,06 17,20 55,91 16,1 67,7 73,1 16,1 10,8 16,1 21,51 75,81 Cuối cùng, xin ơng/bà vui lòng cho biết thêm vài nét thân : 29 Giới tính : Nam 80,1 % Nữ 19,9 % 30 Năm sinh : Nơi sinh : 21-30 tuổi 8,6 % 31-40 tuổi 28,0 41-50 tuổi 35,5 51-60 tuổi 24,7 61-70 tuổi 2,7 71-80 tuổi 0,5 31 Trình độ học vấn (xin ghi cụ thể) : cấp I-II 1,1 % cấp III 10,8 ĐH-CĐ 81,7 Trên ĐH 5,9 32 Nghề chuyên môn : 33 Dân tộc : Kinh 93,5 % Hoa 5,9 % Dân tộc khác 0,5 % 34 Tôn giáo: - Phật giáo 21,5% - Tôn giáo khác : 2,2 - Thiên Chúa giáo 11,8 - Không theo tôn giáo 64,5 35 Ông/bà : Đảng viên 26,9% Đồn viên TNCS 5,9 Khơng 67,2 36a Ơng/bà có tham gia sinh hoạt câu lạc hay hiệp hội doanh nghiệp hay khơng ? Có 37,6% Khơng 62,4 36b Nếu có, tổ chức : 37a Ông/bà sinh sống TP.HCM : - từ nhỏ 39,2 % - chuyển từ năm : 60,8 102 37b Nếu làm ăn sinh sống, xin cho biết ơng/bà đâu trước ? tỉnh (hay thành phố) : - Miền Bắc 24,7 % - Miền Trung Tây nguyên 14,5 - Nam 17,7 - Ở nước ngồi, nước : 3,2 38 Nếu được, xin cho biết nghề cha mẹ ơng/bà ? (xin đánh dấu X vào ô tương ứng cột) (%) 10 11 12 Nghề lao động trí óc (giáo viên, bác sĩ, kỹ sư…) Cán quản lý quan Nhà nước đoàn thể Cán quản lý doanh nghiệp Nhà nước Chủ doanh nghiệp tư nhân Chủ sở tư nhân nhỏ Nhân viên (kể khu vực nhà nước tư nhân) Công nhân Lao động tiểu thủ công nghiệp, lao động tự Buôn bán nhỏ, kinh doanh nhỏ Nông dân Nội trợ Nghề khác Cha 12,4 14,0 8,1 7,5 4,3 9,7 3,8 5,9 11,3 15,1 0,0 8,1 Mẹ 10,8 7,5 6,5 2,2 4,3 7,0 1,6 3,8 16,1 12,9 26,3 1,1 39 Công ty ông/bà làm : - công ty nhà nước 14,5% - công ty TNHH (vốn nước) 66,1 - công ty cổ phần 12,4 - công ty TNHH (vốn nước ngồi) 1,6 - cơng ty liên doanh 3,8 - loại hình khác : 1,6 40 Chức vụ ông/bà công ty : - giám đốc 60,2% - tổng giám đốc 1,6 - phó giám đốc 28,5 - phó tổng giám đốc 7,0 - chức vụ khác : 2,7 41 Ngành nghề kinh doanh công ty : - sản xuất, xây dựng 40,9 % - thương mại 29,6 - dịch vụ 29,6 42 Công ty ơng/bà có sản phẩm xuất hay khơng ? - có 33,9 % - khơng 65,6 % 43 Năm thành lập công ty : 44 Tổng số công nhân, nhân viên : người 1-10 lao động 14,5% 11-30 lao động 28,5% 31-100 lao động 24,7% 101-200 lao động 18,3% 201 lao động trở lên 14,0% 45 Tổng doanh số năm 2003 (ước lượng) : tỉ đồng 5-20 tỉ 20-100 tỉ 100 tỉ đồng 28,8% 29,4% 26,5% 15,3% Xin trân trọng cảm ơn ông/bà 103 Phụ lục Bảng ma trận hệ số tương quan Bảng ma trận hệ số tương quan R (Pearson) biến số (câu hỏi mệnh đề) không đồng thuận (N = 186 người) m1 Giầu nghèo số phận m3 Trong đời, thành công hay thất bại số người m4 Đồng tiền nguồn gốc sinh tội lỗi m5 Không nên mạo hiểm dễ gặp thất bại m7 Sống theo nhân nghĩa khó mà làm giầu m8 Nói chung, doanh nhân trẻ làm ăn giỏi lớp doanh nhân trung niên, đứng tuổi m9 Hàng tiêu dùng Việt Nam tốt khơng thua hàng nước ngồi m12 Suy cho tập thể xí nghiệp giống đại gia đình m13 Bà thân thuộc thường đáng tin cậy người m16 Cấp lúc phải tận tình bảo chi tiết cho cấp phải làm công việc họ m17 Làm giám đốc cơng ty giống làm chủ gia đình m18 Người lãnh đạo người phải định chuyện công ty, từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn m20 Hợp tác làm ăn với người đồng hương (cùng quê) thường thuận lợi với người khác m23 Phẩm chất quan trọng nhân viên phải trung thành với cơng ty hồn cảnh m24 Người quản lý nên người có tuổi cao nhân viên m1 m3 m4 m5 m7 m8 m9 m12 m13 m16 m17 m18 m20 m23 m24 m25 m26 m27 m32 m33 m35 m36 m38 m39 m40 1,000 0,373 0,068 -0,030 -0,010 0,083 -0,023 -0,011 0,096 -0,045 -0,018 0,106 -0,090 -0,104 0,081 0,070 0,008 -0,034 0,131 0,021 0,133 0,042 0,190 0,079 0,077 0,373 1,000 -0,079 0,091 0,007 0,110 -0,031 0,047 0,141 -0,074 0,041 0,064 0,102 -0,050 0,080 0,255 -0,029 0,062 0,079 0,050 -0,097 0,069 0,019 0,070 0,072 0,068 -0,079 1,000 0,027 0,138 -0,071 0,049 -0,008 -0,078 0,013 -0,028 0,037 0,072 0,091 0,052 -0,058 -0,065 -0,024 0,118 0,029 0,005 0,146 0,109 0,134 0,036 -0,030 0,091 0,027 1,000 0,067 -0,003 -0,095 0,036 0,005 0,044 0,068 0,120 -0,019 -0,018 0,064 0,113 0,155 0,093 0,227 -0,089 -0,008 0,002 -0,024 0,045 -0,065 -0,010 0,007 0,138 0,067 1,000 -0,006 0,022 0,114 0,221 -0,001 0,071 0,114 -0,080 0,165 0,055 0,057 -0,079 -0,042 0,029 0,103 0,059 0,193 0,253 0,177 0,114 0,083 0,110 -0,071 -0,003 -0,006 1,000 0,086 -0,050 0,063 0,034 -0,019 0,108 0,041 0,109 -0,069 0,148 0,086 0,079 -0,065 -0,029 0,114 0,056 0,037 -0,016 0,004 -0,023 -0,031 0,049 -0,095 0,022 0,086 1,000 0,082 0,033 0,247 0,066 0,100 0,092 0,102 -0,038 -0,109 -0,086 -0,013 0,023 0,140 0,019 0,181 -0,054 -0,191 0,071 -0,011 0,047 -0,008 0,036 0,114 -0,050 0,082 1,000 0,091 0,089 0,506 0,131 -0,011 -0,019 -0,025 0,063 0,133 -0,051 -0,058 -0,001 -0,038 -0,049 0,005 0,096 0,141 -0,078 0,005 0,221 0,063 0,033 0,091 1,000 0,100 -0,004 0,064 0,125 0,063 0,043 0,000 0,075 0,195 0,109 0,185 -0,066 0,155 0,002 0,156 0,158 -0,045 -0,074 0,013 0,044 -0,001 0,034 0,247 0,089 0,100 1,000 0,151 0,237 0,097 0,129 0,054 -0,066 -0,059 0,033 0,214 0,131 -0,032 0,243 -0,047 -0,003 -0,017 -0,018 0,041 -0,028 0,068 0,071 -0,019 0,066 0,506 -0,004 0,151 1,000 0,083 0,112 0,062 0,127 -0,082 0,005 -0,041 0,182 0,007 -0,051 0,073 -0,045 0,055 0,011 0,106 0,064 0,037 0,120 0,114 0,108 0,100 0,154 0,064 0,237 0,083 1,000 0,133 0,122 0,014 -0,148 -0,075 0,052 0,184 -0,040 -0,055 0,197 0,020 -0,084 0,024 -0,090 0,102 0,072 -0,019 -0,080 0,041 0,092 0,206 0,125 0,097 0,112 0,133 1,000 0,035 0,088 -0,040 0,091 0,056 0,157 0,050 -0,083 0,116 -0,059 0,132 -0,019 -0,104 -0,050 0,091 -0,018 0,165 0,109 0,102 0,131 0,063 0,129 0,062 0,122 0,035 1,000 -0,098 -0,023 -0,071 0,060 -0,016 0,141 0,097 0,200 -0,026 0,001 0,064 0,081 0,080 0,052 0,064 0,055 -0,069 -0,038 -0,011 0,043 0,054 0,127 0,014 0,088 -0,098 1,000 0,072 -0,136 -0,013 0,185 0,040 0,034 0,113 0,059 0,229 0,075 104 0,154 0,206 m25 Người Việt Nam thường khó hợp tác với m26 Trong kinh doanh, không nên liều lĩnh theo kiểu "năm ăn năm thua" m27 Ưu tiên giúp đỡ tuyển dụng người bà thân thuộc đồng hương quen biết điều phù hợp với đạo lý truyền thống m32 Nên ưu tiên đề bạt người làm việc lâu năm vào chức vụ quản lý công ty m33 Trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều quan trọng lực m35 Người lãnh đạo lúc phải giữ khoảng cách với nhân viên cấp dưới, kể cách ăn mặc, đứng m36 Một cơng ty mạnh cần có người biết chấp hành người hay tranh luận m38 Không biết lo nhờ vả, "chạy chọt" nhiều hỏng việc m39 Cơng ty Việt Nam khó mà sản xuất hàng có chất lượng cơng ty nước ngồi m40 Đồng tiền trước đồng tiền khôn m1 m3 m4 m5 m7 m8 m9 m12 m13 m16 m17 m18 m20 m23 m24 m25 m26 m27 m32 m33 m35 m36 m38 m39 m40 0,070 0,255 -0,058 0,113 0,057 0,148 -0,109 -0,019 0,000 -0,066 -0,082 -0,148 -0,040 -0,023 0,072 1,000 0,039 0,001 -0,011 -0,065 0,105 0,025 0,027 0,128 -0,019 0,008 -0,029 -0,065 0,155 -0,079 0,086 -0,086 -0,025 0,075 -0,059 0,005 -0,075 0,091 -0,071 -0,136 0,039 1,000 0,108 -0,033 -0,111 0,075 -0,047 -0,011 -0,135 0,024 -0,034 0,062 -0,024 0,093 -0,042 0,079 -0,013 0,063 0,195 0,033 -0,041 0,052 0,056 0,060 -0,013 0,001 0,108 1,000 0,054 0,111 0,070 0,135 -0,006 -0,142 0,103 0,131 0,079 0,118 0,227 0,029 -0,065 0,023 0,133 0,109 0,214 0,182 0,184 0,157 -0,016 0,185 -0,011 -0,033 0,054 1,000 -0,098 -0,070 0,129 0,048 0,072 -0,076 0,021 0,050 0,029 -0,089 0,103 -0,029 0,140 -0,051 0,185 0,131 0,007 -0,040 0,050 0,141 0,040 -0,065 -0,111 0,111 -0,098 1,000 0,024 0,151 0,149 0,047 0,195 0,133 -0,097 0,005 -0,008 0,059 0,114 0,019 -0,058 -0,066 -0,032 -0,051 -0,055 -0,083 0,097 0,034 0,105 0,075 0,070 -0,070 0,024 1,000 0,206 0,130 0,059 -0,041 0,042 0,069 0,146 0,002 0,193 0,056 0,181 -0,001 0,155 0,243 0,073 0,197 0,116 0,200 0,113 0,025 -0,047 0,135 0,129 0,151 0,206 1,000 0,043 0,112 0,131 0,190 0,019 0,109 -0,024 0,253 0,037 -0,054 -0,038 0,002 -0,047 -0,045 0,020 -0,059 -0,026 0,059 0,027 -0,011 -0,006 0,048 0,149 0,130 0,043 1,000 0,229 0,261 0,079 0,070 0,134 0,045 0,177 -0,016 -0,191 -0,049 0,156 -0,003 0,055 -0,084 0,132 0,001 0,229 0,128 -0,135 -0,142 0,072 0,047 0,059 0,112 0,229 1,000 0,016 0,077 0,072 0,036 -0,065 0,114 0,004 0,071 0,005 0,158 -0,017 0,011 0,024 -0,019 0,064 0,075 -0,019 0,024 0,103 -0,076 0,195 -0,041 0,131 0,261 0,016 1,000 Ghi : Những hệ số R in đậm hệ số có ý nghĩa thống kê mức 0,05 105 Tài liệu tham khảo Đào Duy Chữ, "Nhân hội nghị doanh nghiệp vừa nhỏ Trung Quốc : Chính sách cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 8-10-1998, tr 15 Gia Linh, "Báo cáo kiểm toán chẩn đoán 42 doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty : Thiếu kỹ kinh doanh động lực sinh lợi, sợ rủi ro", Người lao động, số ngày 21-10-2004, tr Helgesen, Geir, and Soren Risbjerg Thomsen, Measuring political attitudes in East Asia The case of South Korean democratization, Copenhagen, Nordic Institute of Asian Studies, 1995 Hofstede, Geert, Cultures and Organizations Intercultural Cooperation and its Importance for Survival Software of the Mind (1991), London, Harper Collins Business, 1994 Kim, Jae-On, and Charles W Mueller, Introduction to Factor Analysis, London, Sage Publications, 1978 Lê Sơn, "Xúc tiến thương mại : Vì hiệu ?", Pháp luật TP.HCM, số ngày 20-9-2004, tr 15 Nguyễn Đình Tài (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), Điều tra trạng phát triển tương lai tinh thần kinh doanh khu vực tư nhân, Hà Nội, Vietnam-Japan Joint Research, 12-2000 Nguyễn Hữu Hòe (chủ biên), Giáo trình lý thuyết thống kê, Hà Nội, Nxb Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch, 1984 Nguyễn Văn Thanh, "Ai làm hư ?", Tuổi trẻ, số ngày 5-10-2004, tr Norusis, Marija J., SPSS/PC+ for the IBM PC/XT/AT, SPSS Inc., 1986 Phạm Chánh Trực (Trưởng ban quản lý Khu cơng nghệ cao TP.HCM), "Vì giá trị gia tăng TP.HCM ngày giảm ?", Tuổi trẻ, số ngày 6-10-2004, tr Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Danh bạ doanh nghiệp Việt Nam 2003, Hà Nội, 2003 Steer, Liesbet, and Markus Taussig, A Little Engine that Could : Domestic Private Companies and Vietnam's Pressing Need for Wage Employment, World Bank Policy Research Working Paper 2873, August 2002 Takada, Nobuaki (Viện nghiên cứu Nomura, Nhật Bản), Ý chí kinh doanh Việt Nam, Hà Nội, Vietnam-Japan Joint Research, 12-2000 Tô Hà, "Xây dựng thể chế tốt để có doanh nhân giỏi", Người lao động, số ngày 1310-2004, tr Trần Hữu Quang, Kinh doanh, đồng tiền, xã hội (Phúc trình kết điều tra TP.HCM nhận thức thái độ xã hội kinh doanh doanh nhân), phúc trình viết cho Đề tài “Hồn thiện nêu cao hệ giá trị Việt Nam văn hóa kinh doanh lợi hội nhập cạnh tranh kinh tế quốc tế – Khảo sát 106 TP.HCM” (chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh), TP.HCM, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, tháng 11-2003 Võ Đắc Khôi, "Làm tăng thêm sáng tạo quản lý ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 7-10-2004, tr 36 Webster, Leila, and Markus Taussig, Vietnam's Under-Sized Engine : A Survey of 95 Larger Private Manufacturers, MPDF (The Mekong Project Development Facility), Private Sector Discussions No 8, June 1999 Yến Dung, "Khi doanh nghiệp đầu tư đào tạo cán quản lý", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 30-9-2004, tr 32-33 107 ... sung vào lĩnh vực tri thức liên quan tới tầng lớp doanh nhân tới lĩnh vực văn hóa kinh tế Có thể nói sắc văn hóa doanh nghiệp suy cho định người đứng đầu doanh nghiệp Chính thế, nghiên cứu văn hóa. .. kinh doanh nhà doanh nghiệp việc làm bỏ qua lĩnh vực nghiên cứu văn hóa kinh doanh xã hội Trong khn khổ chương trình đề tài nghiên cứu văn hóa kinh doanh Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM... ngồi văn hóa doanh nghiệp, kế vào tìm hiểu ý chí kinh doanh khả tổ chức hoạt động kinh doanh nhà doanh nghiệp, sau phân tích số quan niệm giá trị nhà doanh nghiệp hoạt động quản lý doanh nghiệp