1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh doanh, đồng tiền và xã hội (bản phúc trình nghiên cứu)

63 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 653,88 KB

Nội dung

Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài “Hồn thiện nêu cao hệ giá trị Việt Nam văn hóa kinh doanh lợi hội nhập cạnh tranh kinh tế quốc tế – Khảo sát TP.HCM” (Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh) Kinh doanh, đồng tiền, xã hội (Phúc trình kết điều tra TP.HCM nhận thức thái độ xã hội kinh doanh doanh nhân) Trần Hữu Quang Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11-2003 Mục lục Trang Mục lục…… .1 Mở đầu Phần Phương pháp mẫu điều tra I Mục tiêu, giả thuyết phương pháp .3 II Đặc điểm mẫu điều tra Phần Kết nghiên cứu I Cái nhìn xã hội doanh nhân : hết hay định kiến ? .6 II Nhận xét thực quan niệm lý tưởng doanh nhân III Hoài bão tương lai .12 IV Một vài ứng xử kinh tế : chi tiêu, tiết kiệm đầu tư 16 V Đi tìm quan niệm ẩn tàng nhận thức xã hội kinh doanh .18 A Những ý kiến đồng thuận………………………………………………… 19 B Những ý kiến không đồng thuận .22 Đo lường hệ số Gamma 23 Bảng ma trận tương quan 25 Phân tích nhân tố 26 Thang thái độ 27 VI Đặc điểm bốn thái độ 28 A Thái độ coi khinh đồng tiền 28 B Thái độ tin vào may rủi 30 C Xu hướng cục .31 D Xu hướng dựa vào quan hệ quen biết 32 VII Nguồn gốc thành kiến kỳ thị kinh doanh .36 A Không phải quan niệm “sĩ nông công thương” 36 B Hậu thời bao cấp 37 C Quan niệm đồng tiền 38 D Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo 39 E Căn nguyên kinh tế-xã hội : Quan niệm Marx, Engels Simmel 40 F Nguyên nhân trực tiếp 43 Phần Kết luận .45 Phụ lục Số liệu kết phiếu điều tra 54 Tài liệu tham khảo 61 Mở đầu Muốn thúc đẩy trình phát triển kinh doanh – kinh doanh tư nhân –, có hai điều kiện tiên quan trọng nhất, môi trường định chế pháp lý sách nhà nước phải minh bạch quán, hai môi trường văn hóa-xã hội phải thuận lợi, đặc biệt tâm thức ứng xử tầng lớp dân cư hoạt động kinh doanh Nhằm khảo sát vế thứ hai này, điều tra nhận thức thái độ xã hội kinh doanh doanh nhân tiến hành vào tháng 5-2003 TP.HCM khuôn khổ đề tài nghiên cứu xã hội học mang tên “Hoàn thiện nêu cao hệ giá trị Việt Nam văn hóa kinh doanh lợi cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM chủ trì,1 với phối hợp Thời báo Kinh tế Sài Gòn Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu nhìn thái độ người dân kinh doanh nói chung khu vực tư nhân nói riêng : điều tra Khoa quản lý kinh tế thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành điều tra vào năm 1999 nơi tầng lớp dân cư ba thành phố Hà Nội, TP.HCM Đà Nẵng2 ; điều tra năm 2000 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương trạng phát triển tương lai tinh thần kinh doanh vốn tư nhân, cản trở tồn phát triển khu vực tư nhân3 ; điều tra vào tháng 6-1999 Chương trình phát triển dự án Mêkông (MPDF) thái độ số tầng lớp công chúng kinh tế tư nhân4 Tuy nhiên lĩnh vực văn hóa-xã hội lĩnh vực phức tạp không ngừng chuyển động, nên việc tiếp tục đào sâu nghiên cứu khía cạnh lĩnh vực ln ln điều cần thiết bổ ích Vì thế, khn khổ chương trình đề tài nghiên cứu nói trên, tiến hành điều tra vào tháng tháng 5-2003 nhằm khảo sát nhận thức thái độ tầng lớp dân cư hoạt động kinh doanh, doanh nhân văn hóa kinh doanh Đề tài ơng Nguyễn Quang Vinh, nghiên cứu viên cao cấp xã hội học, làm chủ nhiệm Xem Đào Xuân Sâm [chủ biên], Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, 2000, Nxb Thống kê Xem Nguyễn Đình Tài (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), Điều tra trạng phát triển tương lai tinh thần kinh doanh khu vực tư nhân, Hà Nội, VietnamJapan Joint Research, 12-2000 MPDF, “Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam : điều tra thái độ công chúng”, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, số 9, 7-1999 Phần Phương pháp mẫu điều tra I Mục tiêu, giả thuyết phương pháp Mục tiêu điều tra tìm xem có yếu tố suy nghĩ nhận thức người dân phù hợp thuận lợi cho tiến trình chấn hưng hoạt động kinh doanh xã hội nay, yếu tố cản trở, từ chúng tơi cố gắng thử tìm quan niệm văn hóa chi phối nhận thức thái độ Để đạt mục tiêu trên, tiến hành khảo sát nội dung sau : - Thực trạng quan niệm thái độ người dân hoạt động kinh doanh doanh nhân đời sống xã hội ngày - Thông qua việc thăm dò số ứng xử kinh tế ứng xử xã hội người dân mà đánh giá thêm độ sâu sắc ổn định nhận thức họ kinh doanh - Thử rút xu hướng văn hóa ẩn tàng chi phối nhận thức, thái độ xã hội người dân kinh doanh văn hóa kinh doanh Chúng phác thảo giả thuyết sau để làm xuất phát điểm cho cơng trình khảo sát : Chính định chế xã hội sách xã hội nói riêng bối cảnh kinh tế-xã hội nói chung đóng vai trò định nhận thức thái độ xã hội kinh doanh doanh nhân Tâm lý tôn trọng hoạt động kinh doanh doanh nhân bắt đầu chiếm ưu rõ rệt ý thức người dân, tâm lý kỳ thị bớt nhiều so với trước Trong tâm thức người dân, có yếu tố tích cực thuận lợi cho q trình phát triển kinh doanh, óc ham học, óc cởi mở, óc thực tiễn, hay ý thức vun bồi cho sức mạnh kinh tế dân tộc Tuy nhiên, tồn nhiều yếu tố văn hóa khơng thuận lợi, chí mang tính chất cản trở q trình phát triển kinh doanh, đó, có yếu tố nằm sâu yếu tố văn hóa truyền thống, kể số yếu tố bắt nguồn từ tư tưởng Nho giáo Tuy khái niệm văn hóa kinh doanh chưa phổ cập rộng rãi xã hội, song nhiều yếu tố lành mạnh phong cách kinh doanh có văn hóa thực xuất đời sống xã hội đời sống doanh nghiệp, xã hội ghi nhận đánh giá tích cực Phương pháp tiến hành chủ yếu điều tra câu hỏi với người từ 18 tuổi trở lên thuộc tầng lớp nhân dân TP Hồ Chí Minh Trong câu hỏi, ngồi câu hỏi thơng thường, chúng tơi nêu loạt mệnh đề nhằm đo lường quan niệm thái độ kinh doanh, doanh nhân số mặt đời sống xã hội Bản phác thảo câu hỏi tiến hành điều tra thử với 25 trường hợp, nhằm kiểm tra xem nội dung lẫn văn phong sử dụng có thích hợp dễ hiểu với đối tượng điều tra hay khơng Sau câu hỏi sửa lại hoàn chỉnh cho điều tra thực thụ Cuộc điều tra tiến hành tháng tháng 5-2003 cách vấn trực tiếp người dân mẫu điều tra, với cộng tác 10 điều tra viên thuộc Viện Khoa học Xã hội TP.HCM Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Trong việc xử lý kiện thâu thập qua câu hỏi, áp dụng kỹ thuật bảng phân tổ ; riêng mệnh đề, chúng tơi sử dụng hệ số Gamma để đo lường mối quan hệ tương quan, vận dụng phương pháp thang đo thái độ, phương pháp phân tích nhân tố (factor analysis) II Đặc điểm mẫu điều tra Chúng thực kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng số địa bàn dân cư tiêu biểu, cách chọn ba quận nội thành TP.HCM quận 1, quận Tân Bình quận Phú Nhuận Tại quận, chọn hai phường tương đối đại diện cho địa bàn quận : phường Tân Định phường Bến Thành (quận 1), phường phường (quận Tân Bình), phường phường 10 (quận Phú Nhuận) Ở phường, chọn ba tổ dân phố để chọn hộ điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên Tổng cộng mẫu điều tra chọn theo phương pháp nêu 469 người từ 18 tuổi trở lên (quận : 155 người, quận Tân Bình : 162 người, quận Phú Nhuận : 152 người) Bên cạnh đó, nhằm mục tiêu lượng giá thêm thái độ tiềm phát triển kinh doanh lứa tuổi niên, tiến hành điều tra câu hỏi nơi hai lớp thuộc hai trường đại học (lớp năm thứ Khoa tài doanh nghiệp, Đại học Kinh tế TP.HCM ; lớp năm thứ Khoa quản trị kinh doanh, Đại học bán công Tôn Đức Thắng), với tổng số 93 sinh viên Khi xử lý phân tích, chúng tơi xử lý riêng số mẫu điều tra khu dân cư (ở ba quận) nói trên, chúng tơi sử dụng kết điều tra sinh viên cần đối chiếu tầng lớp nghề nghiệp mà Trong tổng số mẫu điều tra 469 người, nam giới chiếm tỷ lệ 43,5 % nữ giới 56,5 % Về tuổi tác, mẫu điều tra phân bố sau : - 18-30 tuổi 19,2 % - 31-40 tuổi 18,8 % - 41-50 tuổi 28,6 % - 51-60 tuổi 14,3 % - 61 tuổi trở lên 19,2 % Còn học vấn sau : - mù chữ 0,6 % - cấp 8,1 % - cấp 16,8 % - cấp - đại học, cao đẳng 40,5 % 33,9 % Về dân tộc, 99 % người kinh, có 0,4 % người Hoa Về tơn giáo, có 29,6 % trả lời Phật giáo, 15,8 % Thiên Chúa giáo, 52,9 % không theo tôn giáo Về nghề nghiệp, mẫu điều tra phân bố sau : - Nghề lao động trí óc 8,7% - Cán quản lý quan nhà nước đoàn thể 0,9% - Cán quản lý doanh nghiệp nhà nước 2,8% - Chủ doanh nghiệp tư nhân 3,4% - Chủ sở tư nhân nhỏ 8,5% - Nhân viên 9,8% - Công nhân 3,6% - Lao động tiểu thủ công nghiệp, lao động tự 7,0% - Buôn bán nhỏ, kinh doanh nhỏ 17,5% - Nghề khác 1,7% - Nội trợ 9,8% - Thất nghiệp 3,4% - Hưu trí, sức 14,5% - Sinh viên, học sinh 7,2% - Không trả lời 1,1% Trong tổng số mẫu điều tra, có 19 % làm việc khu vực nhà nước, 45 % làm việc khu vực tư nhân, 36 % không làm việc (bao gồm nội trợ, hưu trí, sinh viên ) Chúng tơi cần nói mẫu điều tra chưa phải mang tính chất đại diện nghiêm nhặt cho dân số nội thành TP.HCM, nhiều lý khó khăn tiến hành chọn mẫu tổ dân phố điều tra viên đến trực tiếp gia đình (có người vắng mặt làm xa, có người làm chưa về, v.v.) Chúng ta nhận thấy số người từ 61 tuổi trở lên số người hưu trí tương đối cao, số người có trình độ học vấn cấp cấp tương đối thấp số có trình độ đại học lại cao hơn so với thực tế dân số Vì thế, kết điều tra dùng để suy rộng thống kê, mà chủ yếu để khảo sát xu hướng bật nội dung nghiên cứu, để so sánh khác biệt xu hướng nhóm xã hội (giới tính, tuổi tác ) tầng lớp nghề nghiệp X Phần Kết nghiên cứu I Cái nhìn xã hội doanh nhân : hết hay định kiến ? Để tìm hiểu quan niệm người dân kinh doanh, khảo sát nhận thức thái độ họ nhà kinh doanh, đặc biệt nhà kinh doanh tư nhân – biết điểm mắc mứu mà người ta bàn tới nhiều mặt tâm lý-xã hội công đổi tiến hành từ gần 20 năm Khi hỏi “các nhà kinh doanh tư nhân nói chung có nhiều người tơn trọng không”, người hỏi trả lời sau (câu hỏi 19) : - nói chung nhiều người tơn trọng - nói chung chưa nhiều người tơn trọng - ý kiến khác 59,1 % 23,9 17,1 Gần 2/3 mẫu điều tra cho “nói chung nhiều người tôn trọng”, khoảng 1/4 trả lời “nói chung chưa nhiều người tơn trọng”.5 Như vậy, chúng tơi khơng có kiện khảo sát tương tự năm trước đổi để so sánh cách xác, khẳng định nhìn xã hội giới kinh doanh nói chung khác xa so với trước Trong thời gian chưa đổi mới, người ta dù từ doanh nhân hay thương nhân, mà sử dụng từ mang đầy tính chất miệt thị “con bn” hay “tư thương” để gọi người làm ăn buôn bán, quan niệm tầng lớp “trung gian bóc lột”, “đầu trục lợi”, “ăn bám”, “gian thương” lúc biết đầu tích trữ, mua rẻ bán đắt, nâng giá ép giá Nhận xét khẳng định mà tuyệt đại đa số (94 %) mẫu điều tra tán thành ý kiến cho “kinh doanh nghề có ích cho xã hội” (câu hỏi a12), 97 % đồng ý “kinh doanh thứ lao Chúng ta tham khảo thêm kết câu hỏi Khoa quản lý kinh tế thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành điều tra vào năm 1999 nơi tầng lớp dân cư ba thành phố Hà Nội, TP.HCM Đà Nẵng sau : “Hiện nay, việc kinh doanh nước ta xã hội đánh ?” 34,9 % trả lời tơn trọng, 39,3 % nói bình thường, 16,3 cho kỳ thị, 9,6 % nói khơng biết (xem Đào Xn Sâm [chủ biên], Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, 2000, Nxb Thống kê, trang 21) Xem thêm Công Thắng, “Từ ‘tư thương’ đến ‘thương lái’ ”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4-92003, trang 13 động” (câu hỏi a7) Rõ ràng tình hình hồn tồn thay đổi so với thời kỳ mà kinh doanh không coi lao động, chí bị coi bóc lột, làm giầu mồ nước mắt người lao động Tuy nhiên, điều đáng ý đề nghị cho biết nhận xét người kinh doanh tư nhân mà họ nhiều quen biết (câu hỏi 4), nhận thấy ý kiến trả lời tỏ phân tán : - nói chung tử tế, đáng tin cậy 38,0 % - có người tử tế, có người khơng 38,6 - nói chung khơng tử tế, không đáng tin cậy 4,3 - không rõ 19,0 Mặc dù người cho người kinh doanh tư nhân “không tử tế, không đáng tin cậy”, số đánh giá họ người tử tế lên đến gần 2/5, chừng 2/5 cho “có người tử tế, có người khơng” Sự phân hóa cách đánh giá bộc lộ cách rõ rệt qua kết trả lời câu hỏi sau : “Một số người cho công ty tư nhân nơi thường có nhiều hành vi tiêu cực (như bn lậu, đút lót, trốn thuế…) Ơng (bà) thấy nhận xét có khơng ?” (câu hỏi 18) - hồn tồn 10,9% - không 34,5 - 30,7 - hồn tồn khơng 6,2 - tơi khơng rõ 17,7 Tổng cộng có khoảng 2/5 mẫu điều tra cho cơng ty tư nhân có nhiều hoạt động tiêu cực, khoảng 2/5 cho Kết xử lý phân tổ theo giới tính cho thấy khơng có khác biệt đáng kể nam giới nữ giới đánh giá Nhưng xem xét theo tuổi tác, nhận thấy có khác biệt rõ rệt : tuổi lớn có xu hướng đánh giá đen tối công ty tư nhân (xem Bảng 1) Bảng Các công ty tư nhân nơi thường có nhiều hành vi tiêu cực (như bn lậu, đút lót, trốn thuế…) ? Phân theo tuổi tác (câu hỏi 18) Câu hỏi 18 18-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi 61 tuổi trở lên 6,7 5,7 8,2 4,5 4,4 6,2 Không 47,8 45,5 29,9 28,4 22,2 34,5 Tôi không rõ 11,1 17,0 15,7 25,4 22,2 17,7 Đúng 27,8 18,2 33,6 34,3 38,9 30,7 6,7 13,6 12,7 7,5 12,2 10,9 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Hồn tồn khơng Hồn tồn Tổng cộng Nguồn : Cuộc khảo sát dân cư TP.HCM tháng 5-2003 đề tài Tổng cộng Và xem xét theo học vấn, thấy trình độ học vấn cao có xu hướng đánh giá tiêu cực công ty tư nhân (xem Bảng 1) Bảng Các công ty tư nhân nơi thường có nhiều hành vi tiêu cực (như bn lậu, đút lót, trốn thuế…) ? Phân theo trình độ học vấn (câu hỏi 18) Câu hỏi 18 Mù chữ Cấp Cấp Cấp Đại học, cao đẳng Tổng cộng Hồn tồn khơng - 10,5 3,8 4,2 8,8 6,2 Không - 23,7 25,3 32,6 44,7 34,5 Tôi không rõ 33,3 15,8 34,2 17,4 10,1 17,7 Đúng 66,7 44,7 22,8 33,7 27,0 30,7 - 5,3 13,9 12,1 9,4 10,9 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Hoàn toàn Tổng cộng Nguồn : Cuộc khảo sát dân cư TP.HCM tháng 5-2003 đề tài Khảo sát theo nghề nghiệp, người làm nghề lao động trí óc có tỷ lệ đánh giá tiêu cực hoạt động công ty tư nhân thấp (27 %), nơi cán quản lý quan nhà nước đoàn thể (41 %), nhân viên (41 %), hưu trí (49 %) tương đối cao Đáng ý số có đánh giá tiêu cực chiếm tỷ lệ cao nơi số chủ doanh nghiệp tư nhân (37 %), chủ sở tư nhân nhỏ (57 %), buôn bán nhỏ kinh doanh nhỏ (45 %), công nhân, lao động (46 %) Hai câu hỏi mức độ tử tế doanh nhân chuyện tiêu cực công ty tư nhân câu hỏi nhận định thực Tuy nhiên, thấy ý kiến trả lời thực đồng thời bộc lộ cách phán đoán giá trị người dân doanh nhân kinh doanh tư nhân Khi hỏi “những tật xấu thường gặp người kinh doanh nay”, đáng ý phần lớn nêu tật xấu liên quan tới tính trung thực, tính ngắn kinh doanh, người nêu khuyết điểm liên quan đến tính chuyên nghiệp khả quản lý (Chỉ có 18 % mẫu điều tra không trả lời cho câu hỏi này.) Dưới 10 ý trả lời có tỷ lệ cao (câu hỏi 22, câu hỏi để ngỏ cho người vấn tự trả lời) : - hàng chất lượng - cạnh tranh không lành mạnh - lừa dối khách hàng - trốn thuế - khơng giữ chữ ‘tín’ - khơng trung thực - biết lợi nhuận - nói thách, bán giá mắc - hàng giả, hàng nhái - quảng cáo sai thật 17,5 % 14,7 11,7 10,9 10,2 10,0 8,3 8,1 7,7 6,0 (Ghi : tỷ lệ % tính tổng số mẫu điều tra) Tóm lại, đại đa số người dân mẫu điều tra đồng ý cho kinh doanh nghề có ích, nghĩ nhà kinh doanh tư nhân nhiều người tơn trọng Nói cách khác, vị trí hợp pháp hợp thức (légitime) nhà kinh doanh hầu hết người khẳng định, chỗ đứng xã hội nhà kinh doanh nhìn nhận Tuy nhiên, đồng thời, nhiều người (khoảng 2/5) tỏ hoài nghi mức độ tử tế người kinh doanh coi công ty tư nhân nơi diễn nhiều chuyện tiêu cực Như vậy, thấy định kiến tiêu cực kinh doanh tư nhân, bớt nhiều so với trước đây, tồn cách dai dẳng rõ rệt nơi phận dân cư không nhỏ Vấn nạn mà cố gắng giải đáp qua công trình nghiên cứu nguyên tồn định kiến tiêu cực kinh doanh tư nhân II Nhận xét thực quan niệm lý tưởng doanh nhân Được hỏi người kinh doanh tư nhân làm ăn dễ dàng hay chưa (câu hỏi 16), phần lớn mẫu điều tra (66 %) cho họ gặp khó khăn, có 24 % cho dễ dàng Những người nói gặp khó khăn giải thích lý khó khăn sau (câu hỏi 17) : - sách cách quản lý nhà nước - thiếu vốn liếng, kỹ thuật - khả kinh doanh yếu - thiếu kinh nghiệm 47,1 % 32,1 15,9 15,6 Nhiều người trả lời thêm cạnh tranh gay gắt thị trường, sức mua thị trường thấp, bị ảnh hưởng thị trường giới, doanh nghiệp thiếu tầm nhìn chiến lược, chế khơng minh bạch, khơng rõ ràng, sách hay thay đổi… Đáng ý người làm việc khu vực nhà nước lại có tỷ lệ đánh giá nguyên nhân khó khăn “do sách cách quản lý nhà nước” đơng so với người làm việc khu vực tư nhân (60 % so với 43 %).7 Nếu so sánh thân khu vực tư nhân, nhận thấy điều dễ hiểu người chủ doanh nghiệp tư nhân tỏ thấm Đây điều mà phúc trình điều tra vào năm 1999 Chương trình phát triển dự án Mêkông (MPDF) đưa nhận xét tương tự : “Một điều thú vị quan chức phủ lại coi vấn đề sách trở ngại quan trọng phát triển khu vực tư nhân, so với thân giám đốc doanh nghiệp tư nhân.” (MPDF, “Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam : điều tra thái độ công chúng”, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, số 9, 7-1999, tr 15) Kết điều tra năm 1999 Khoa quản lý kinh tế thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh cho thấy nguyên nhân nhiều người chọn để giải thích tình trạng “tiêu cực” kinh doanh quản lý nhà nước (37,4 %), thiếu luật lệ thể chế (25,0 %) (xem Đào Xuân Sâm, tài liệu dẫn, trang 24) Ở đây, vai trò nhà trí thức giới nhà báo, nhà văn phương tiện truyền thông đại chúng điện ảnh, văn chương hiển nhiên quan trọng q trình hóa giải thành kiến đồng tiền kinh doanh.36 Và có lẽ thừa nếu, vào đầu kỷ XXI này, phải học lại học phong trào Minh Tân Sài Gòn phong trào Duy Tân nước cách gần kỷ việc vận động hô hào phát triển doanh thương Những yếu tố thuận lợi cho kinh doanh : Qua việc phân tích kết điều tra, muốn điểm lại số yếu tố mà nghĩ không gây trở ngại tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh doanh Trước hết vấn đề nam nữ bình quyền Chúng tơi cho khơng vấn đề lớn có tác dụng cản trở lĩnh vực kinh doanh Số liệu kết khảo sát cho thấy quan niệm trọng nam khinh nữ hay “tam tòng, tứ đức” xã hội cổ truyền bị phai mờ nhiều 86 % khơng đồng ý với ý kiến cho vị trí người phụ nữ “ở gia đình khơng phải chốn kinh doanh” Chỉ có 15 % đồng ý với ý kiến cho “người vợ lúc phải phục tòng người chồng” Và 74 % mẫu điều tra phản bác ý kiến cho “phụ nữ không giỏi kinh doanh nam giới” Rất nhiều gương mặt nữ giám đốc giỏi động mà báo chí đăng tải thường xuyên chứng củng cố cho nhận định Thực ra, điều có ý nghĩa sâu xa tiến xã hội phản ánh xu hướng đặc trưng q trình đại hóa xã hội, xác lập tơn trọng tự cá nhân Và điều làm nên sức mạnh xã hội đại Điểm thứ hai lòng tự tơn dân tộc Đây yếu tố tâm lý khó đo lường, nhiên chúng tơi cố thử thăm dò qua vài báo Kết điều tra cho biết 75 % trả lời đồng ý “hàng tiêu dùng Việt Nam tốt khơng thua hàng nước ngồi”, có 21 % cho “hàng nội có tốt tới đâu khơng hàng ngoại” Tâm lý sính xài đồ ngoại bớt nhiều so với trước Mặt khác, 68 % đồng ý cho “cần ưu tiên cho công ty nước cơng ty nước ngồi” Cái nhìn hàng nước đánh dấu bước tiến dài thị trường nội địa khẳng định phần nội lực kinh tế nước Thành hội chợ triển lãm thương mại, Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao mà báo Sài Gòn Tiếp thị chủ xướng tổ chức hàng năm nhiều nơi nước, khơng góp phần gây dựng phong trào cải tiến chất lượng, mẫu mã hàng hóa quảng bá thương hiệu nơi doanh nghiệp, mà góp phần vào việc thay đổi nhìn người Việt Nam 36 Xem thêm Nguyễn Mạnh Tuấn, “Doanh nhân qua cách nhìn điện ảnh văn học : dễ dãi thiếu công bằng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 12-7-2001, trang 34 Thư Hồi, “Vẽ cho trung thực”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 13-11-2003, trang 16-17 Cơng Thắng, “Con đường đến nhìn nhận (Vài nhận xét chuyển biến cách nhìn doanh nhân, doanh nghiệp)”, 2003 (10 trang), tham luận viết cho đề tài nghiên cứu mang tên “Hoàn thiện nêu cao hệ giá trị Việt Nam văn hóa kinh doanh lợi cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM chủ trì 48 hàng Việt Nam Yếu tố tâm lý trực tiếp có ý nghĩa kinh tế, lẽ tin cậy vào hàng hóa nước yếu tố thúc đẩy sức mua nước, làm sôi động thị trường nội địa, tác động tích cực trở lại nhà sản xuất Đây kiện kinh tế-xã hội có ý nghĩa lớn, nhớ lại tình trạng hàng hóa vừa nghèo nàn, vừa chất lượng vào thời bao cấp mà sản xuất lẫn thị trường èo uột đình đốn Kết hai câu hỏi hàng nội nêu chưa đủ để nói lên ý thức tự hào hàng Việt Nam, hiển nhiên tiền đề quan trọng trình hình thành xác lập lòng tự hào người Việt Nam hàng hóa Việt Nam, thương hiệu Việt Nam Chúng tơi nghĩ ý thức tự tơn dân tộc cần coi lợi thứ vũ khí lợi hại trình hội nhập cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Ở nhiều nước, đặc biệt châu Á, người dân nhà nước thường tự hào nước có cơng ty mạnh, nhãn hiệu sản phẩm có uy tín Còn Việt Nam, phần lớn viên chức nhà nước thường coi chuyện uy tín thương hiệu hay chuyện kinh doanh thành bại chuyện doanh nghiệp, khơng phải mình, chí thường tỏ nghi kỵ doanh nghiệp Phía nhà doanh nghiệp thường phải tiêu hao nhiều thời gian lượng vào việc đối phó với chủ trương, sách nhà nước, dựa cậy thực vào ủng hộ hỗ trợ nhà nước thương trường quốc tế Lẽ tất nhiên, vấn đề cho trình phát triển ý thức tự tơn dân tộc đừng rơi vào xu hướng cực đoan dân tộc chủ nghĩa, rõ ràng tình tự dân tộc hay lòng tự dân tộc yếu tố cần thiết để xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc, hun đúc chí khí chấn hưng kinh tế đất nước nghèo nàn, yếu ớt nhiều đố kỵ.37 Điểm thứ ba tinh thần hiếu học Đặc điểm coi truyền thống dân tộc phản ánh qua kết điều tra Đại đa số (81 %) mẫu điều tra đồng ý “cần học hành đàng hồng kinh doanh giỏi được” Tuy câu hỏi khác, có 63 % trả lời đồng ý “không cần cấp kinh doanh thành cơng”, cho câu hỏi thiên nhận xét thực tại, phản ánh yêu cầu họ nhà kinh doanh Mặt khác, nguyện vọng nhiều người muốn cho theo nghề lao động trí óc, theo chúng tôi, thực tượng phản ánh tinh thần trọng học vấn, tinh thần hiếu học Có người lý giải tượng óc trọng “sĩ” xuất phát từ quan niệm sĩ nông công thương thời phong kiến Có thể điều phần, rõ ràng học để làm quan ngày xưa, vả lại, lập luận, nguyện vọng muốn theo nghề lao động trí óc chiếm tỷ lệ cao thực có ngun nhân mơi trường kinh tế-xã hội chưa tạo điều kiện thuận lợi cho 37 Xem thêm Nguyễn Cơng Bình, “Doanh nhân Việt Nam dân tộc phát triển”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 14-6-2001, trang 18 49 đường kinh doanh, đồng thời chưa mở hướng giáo dục kỹ thuật chuyên nghiệp đa dạng (theo hướng “thực nghiệp”) để niên chọn lựa (hệ thống trường dạy nghề phát triển) Như vậy, thay nhìn nguyện vọng muốn cho theo nghề lao động trí óc mắt tiêu cực, coi bộc lộ lợi thế, phản ánh tinh thần trọng học vấn cần thiết cho trình phát triển Những yếu tố gây trở ngại cho kinh doanh : Kết điều tra cho thấy có số yếu tố gây trở ngại cho trình phát triển kinh doanh tinh thần doanh nghiệp Tâm lý may rủi tinh thần mạo hiểm Trong mẫu điều tra, có tới 80 % đồng ý cho “cần chấp nhận rủi ro thành cơng” (câu a31), câu hỏi “khơng nên mạo hiểm dễ gặp thất bại” (câu a5), số trả lời không đồng ý lại không cao tỷ lệ trên, mà lên tới 52 % ; ra, 35 % trả lời đồng ý “không nên mạo hiểm” Nội dung hai câu hỏi tương tự nhau, khác cách phát biểu, có lẽ câu hỏi thứ hai có chữ “thất bại”, nên tâm lý người trả lời dễ thiên thái độ không nên mạo hiểm Lẽ dĩ nhiên đo lường tinh thần mạo hiểm qua hai câu hỏi Nhưng đây, muốn lưu ý tới mối liên hệ tương quan câu hỏi a5 với thái độ tin vào may rủi Những người tin vào may rủi có xu hướng cho khơng nên mạo hiểm, người thiên thái độ khơng tin vào may rủi nghĩ ngược lại Như chúng tơi nhận định, tâm lý tin vào may rủi khơng thái độ mê tín phi lơ-gích, mà xét sâu xa biểu tâm thiếu tự tin, cảm thấy không an tồn, khơng có chỗ dựa mơi trường nhiều yếu tố bất trắc, không ổn định Hệ tâm trạng thái độ chùn bước, co thủ, không dám mạo hiểm.38 Cuộc điều tra khám phá thấy điều đáng lưu ý người từ 30 tới 50 tuổi vốn thuộc lớp tuổi lao động quan trọng lại có xu hướng tin vào may rủi tương đối nhiều so với lớp tuổi khác ; mặt khác, người làm việc khu vực tư nhân, người kinh doanh, có thái độ nặng nề so với người làm khu vực nhà nước Hiện tượng gián tiếp cho thấy mơi trường kinh tế-xã hội nói chung mơi trường kinh doanh nói riêng nhiều điều bất ổn khơng bình thường, khơng tạo điều kiện thuận lợi an toàn cho nỗ lực cá nhân, khơng khuyến khích tinh thần mạo hiểm óc sáng tạo động doanh nhân.39 38 Người tin vào hên xui, may rủi, không người có tinh thần mạo hiểm Lấy thí dụ chuyện mua vé số Hành vi mua vé số hành vi điển hình cho thái độ tin vào may rủi Chúng ta thấy hành vi hàm chứa liều lĩnh, liều lĩnh “cầu may” thiên tính chất “liều mạng” “mạo hiểm” 39 Bản phúc trình điều tra năm 1999 Chương trình phát triển dự án Mêkông (MPDF) nhận định doanh nhân Việt Nam khơng có xu hướng tự coi người chấp nhận rủi ro (risk-takers) hay người muốn nắm quyền doanh nhân nước khác (xem MPDF, “Vietnam’s undersized engine : A survey of 95 larger private manufacturers”, Private sector discussions, No 8, 6-1999, tr 22) 50 Xu hướng cục tinh thần hợp tác Cuộc điều tra cho biết, có có 28 % trả lời đồng ý với mệnh đề cho “người Việt Nam thường khó hợp tác với nhau”, xu hướng cục bộ, không cởi mở khó hợp tác xu hướng cần ý Kết phương pháp phân tích nhân tố cho thấy xu hướng cục nhân tố gây “chia rẽ” nhiều mẫu điều tra (tức phản ánh tình trạng khơng đồng thuận) 46 % (tức gần nửa mẫu điều tra) cho “làm thường dễ làm chung với người khác”, 45 % cho “làm việc với người nước dễ với người nước ngoài”, 35 % cho “hợp tác làm ăn với người đồng hương (cùng quê) thường thuận lợi với người khác”, 31 % cho “làm việc với người nhà thường dễ với người ngoài” Tâm lý gắn bó với gia đình, dòng tộc, gắn bó với cộng đồng làng xã vốn nét đặc trưng truyền thống Trong đời sống xã hội hoạt động kinh doanh đại, người ta khai thác yếu tố cách có lợi số trường hợp định, tuyệt đối hóa yếu tố dễ dẫn đến đầu óc cục hay địa phương chủ nghĩa, điều rõ ràng cản trở xu phát triển vốn đòi hỏi tinh thần cởi mở, tinh thần hợp tác Một số người thường cho người Việt Nam có sẵn lợi tinh thần hợp tác cộng đồng làng xã truyền thống Nhưng nghĩ chưa hẳn Chúng cho cần phân biệt tinh thần cộng đồng (làng xã) với tinh thần tập thể (trong xã hội đại) (cũng tương tự phân biệt “gemeinschaft” [cộng đồng] “gesellschaft” [xã hội] theo nghĩa Ferdinand Tönnies) Sự hợp tác tâm lý cộng đồng đặt quan hệ tình cảm (đồng tộc, đồng hương ), hợp tác theo tinh thần tập thể (của xã hội đại) lại chủ yếu dựa sở quan hệ chức (hợp tác sở mục tiêu hoạt động, phân công theo ngành nghề chuyên môn ) Trong xã hội đại, hợp tác đạt hiệu cao vượt lên khỏi ràng buộc tình cảm quan hệ huyết thống hay đồng hương để xác lập quan hệ làm việc sở chức Chính nội hàm thực thụ mà thường gọi tinh thần ê-kíp hay tinh thần đồng đội Tinh thần kỷ luật Ý thức biết tôn trọng tổ chức chấp hành kỷ luật, vốn yêu cầu phải có đời sống công nghiệp đại, chuyện mà nhận thấy cần lưu ý qua kết khảo sát Đối với chuyện hiển nhiên, nhận thức người dân dường ổn thỏa : đại đa số đồng ý cho “chạy xe vượt đèn đỏ thấy khơng có cảnh sát” (94 %), người dân phải “bảo vệ xanh gìn giữ mơi trường” (92 %) Tuy nhiên, bắt đầu đụng đến quyền lợi cá nhân, nhận thức có khác : 1/5 mẫu điều tra (19 %) đồng ý với mệnh đề “đóng thuế có lợi cho nhà nước, chẳng có lợi cho người dân”, 1/4 (27 %) nghĩ “người ta có quyền xài tiền vơ tình nhặt được” Đối với mơi trường làm việc, phần lớn đồng ý “trong xí nghiệp, cấp lúc phải phục tòng cấp trên” (67 %), có 1/4 (26 %) khơng đồng ý với mệnh đề Mặt khác, gần 1/4 (22 %) cho “đi làm trễ tật xấu nghiêm trọng” 51 Đặc biệt đáng ý có tới nửa mẫu điều tra (50 %) cho “không nên khắt khe với người vi phạm kỷ luật” Suy nghĩ bắt nguồn từ tâm lý bao dung, độ lượng vốn nằm truyền thống văn hóa nhân trị người Việt, tâm lý “chín bỏ làm mười” dễ dẫn tới lối ứng xử theo kiểu phiên phiến, xuê xoa, khơng rạch ròi “thơng cảm” cảm tính, hồn tồn khơng phù hợp với u cầu nghiêm nhặt đời sống công nghiệp đô thị đại vốn đặt quản lý lý tính pháp trị Một nét khác liên quan đến mối quan hệ cơng việc, tinh thần tranh luận Mặc dù đa số (76 %) đồng ý cho “trong công ty, cần phải biết nói thẳng, dù đơi có gây xích mích”, hỏi “người hay có ý kiến tranh luận với người khác” có phải người khó làm việc chung hay khơng, có tới 47 % đồng ý (và 43 % không đồng ý) Điều cho thấy nói chung người Việt Nam chưa có tập quán tranh luận, nét văn hóa cần thiết cho xu phát triển Có lẽ người ta coi tranh luận đối lập với ý thức tổ chức kỷ luật – xuất phát từ quan niệm tôn ti trật tự quan niệm trọng hòa hợp (“dĩ hòa vi q”, tránh xung khắc) xã hội cổ truyền Một thái độ gây phân hóa rõ rệt mẫu điều tra, xu hướng dựa vào quan hệ quen biết, hay nói gọn xu hướng “chạy chọt” 41 % đồng ý với mệnh đề cho “không biết nhờ vả, ‘chạy chọt’ chẳng làm hết” (và có 49 % không đồng ý) Kết điều tra cho thấy điều đáng báo động người tuổi lao động quan trọng xã hội lứa từ 21 tới 50 tuổi lại có xu hướng thiên thái độ dựa vào quan hệ quen biết nhiều hết Đồng thời, người làm việc khu vực tư nhân, người kinh doanh, có xu hướng mạnh người người làm cho nhà nước Chúng cho qui kết nguyên nhân tượng chạy chọt người dân hay nhà kinh doanh tư nhân “thích” chạy chọt, nguồn gốc sở xã hội tượng này, theo chúng tơi, chế độ quản lý theo kiểu xin-cho hành quan liêu tồn dai dẳng từ thời bao cấp Nhìn lại cách khái quát, kết điều tra cho phép chúng tơi đưa giả thuyết sau : quan niệm sĩ nông công thương, lẫn quan niệm trọng tôn ti thứ bậc hay quan niệm trọng hòa hợp, vốn đặc trưng xã hội cổ truyền, phai mờ khơng vấn đề nghiêm trọng đáng quan ngại xã hội Những quan niệm này, còn, khơng trực tiếp cản trở óc kinh doanh, mà không trực tiếp ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức thái độ người dân nghề kinh doanh Trong yếu tố văn hóa truyền thống, có hai yếu tố mà chúng tơi cho mang tính chất thuận lợi quan trọng cho phát triển xã hội ngày nay, tâm lý trọng kẻ sĩ hay trọng học vấn (óc hiếu học), ý thức tự tơn dân tộc Và yếu tố sâu xa mà cho gây trở ngại lâu dài cho trình phát triển kinh doanh kinh tế, quan niệm đạo đức đồng tiền doanh lợi, coi khinh đồng tiền coi đồng tiền nguồn gốc sinh tội lỗi Chính nguyên nhân tiềm ẩn thực thái độ kỳ thị kinh doanh, kỳ thị doanh nhân, doanh nhân tư nhân 52 Tuy nhiên, yếu tố chủ quan quan niệm nhận thức người dân, chúng tơi nhiều lần nhấn mạnh, để khỏi tâm lý kỳ thị kinh doanh thực thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp xã hội, yếu tố môi trường kinh tế-xã hội khách quan lẫn định chế sách nhà nước kinh doanh đóng vai trò quan trọng định Cuối cùng, việc khảo sát số quan niệm, thái độ (như coi khinh đồng tiền, tin vào may rủi, óc cục ) số ứng xử (như chi tiêu khơng tính tốn, nặng để dành tiền tính tốn để đầu tư ) qua điều tra cho thấy đầu óc lý ý thức pháp quyền chưa thật xác lập điểm yếu đáng ý nhận thức thái độ người dân Đây hai vấn đề quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu qua cơng trình khác, chúng đặc trưng thiết yếu q trình đại hóa mặt xã hội Ngày 11-11-2003 Trần Hữu Quang 53 Phụ lục Số liệu kết phiếu điều tra “Tìm hiểu ý kiến tầng lớp nhân dân kinh doanh doanh nhân ngày nay” (N = 469 người) Ơng (bà) có thường theo dõi tin tức kinh doanh, buôn bán giá thị trường hay không ? - thường xuyên - không thường xuyên - 38,8 % - 11,7 - không 21,1 13,0 15,4 Nếu có theo dõi, nhờ đâu mà ơng (bà) thường biết tin tức ? (chỉ chọn tối đa ý) - báo chí - truyền hình - đài phát - quảng cáo 67,4 % 67,6 3,4 13,4 - người gia đình - hàng xóm - bạn bè - không trả lời (KTL) 4,9 4,3 16,0 15,6 Ơng (bà) có quen nhiều người kinh doanh sản xuất, buôn bán làm dịch vụ tư nhân hay không ? - quen nhiều - quen - không quen 37,7 % 43,1 19,2 Theo nhận xét riêng ơng (bà), nói chung họ người ? (chọn ý) - nói chung tử tế, đáng tin cậy - có người tử tế, có người khơng - nói chung không tử tế, không đáng tin cậy - không rõ 38,0 % 38,6 4,3 19,0 Hiện nay, cá nhân ơng (bà) có trực tiếp tham gia buôn bán, làm dịch vụ, sản xuất hùn hạp sở tư nhân hay không ? - khơng - có 58,0 % (chuyển sang câu 7) 42,0 Đó sở : Nếu có, xin cho biết ơng (bà) : (chọn ý) - chủ sở, giám đốc, phó giám đốc - người nhà phụ giúp kinh doanh - nhân viên, công nhân, người làm cơng - trưởng, phó phòng - kinh doanh - góp vốn hùn hạp - KTL 54 15,8 % 9,0 5,3 1,3 9,2 1,5 58,0 Ông (bà) thấy điều nêu lên có tầm quan trọng cá nhân ông (bà) ? (xin đánh dấu X vào ô tương ứng) (%) 1- cơng việc, làm ăn 2- gia đình 3- bạn bè 4- giải trí 5- trị 6- tơn giáo (a) (b) (c) (d) hồn quan quan khơng quan tồn khơng trọng trọng trọng quan trọng 68,4 24,9 5,5 0,9 82,1 17,1 0,9 17,1 52,2 28,4 2,1 8,3 42,4 40,9 7,9 8,3 28,8 32,2 30,5 7,5 19,2 39,4 33,5 KTL 0,2 0,2 0,4 0,2 0,4 Dưới danh sách điều tốt mà cha mẹ thường khuyên bảo dạy dỗ Theo ý kiến riêng ơng (bà) điều quan trọng ? (chỉ chọn tối đa điều mà ông bà cho quan trọng nhất) - biết tự lập - chịu làm việc cần cù - có ý thức trách nhiệm - óc sáng tạo - biết tôn trọng người khác 75,3 48,6 72,1 32,0 58,0 - sống tiết kiệm, khơng hoang phí - có chí, biết kiên trì - có niềm tin tơn giáo - rộng lượng, vị tha - biết lời 57,8 32,2 8,3 31,6 32,4% Nếu quyền chọn lựa ơng (bà) muốn ưu tiên làm việc cho loại sở ? (chỉ chọn câu trả lời) - quan, xí nghiệp nhà nước 50,1 % - sở tư nhân 7,0 - sở liên doanh với nước 9,8 - sở nước 8,7 - sở 20,0 - ý kiến khác : 4,3 10 Và ông (bà) khuyên nên ưu tiên theo nghề ? (chỉ chọn tối đa hai nhóm nghề ưu tiên nhất) - sản xuất nông nghiệp - sản xuất công nghiệp hay tiểu thủ công nghiệp - buôn bán - nghề bác sĩ, kỹ sư, giáo viên… - cơng chức nhà nước - tùy theo sở thích khả - ý kiến khác : 11 Xin cho biết ông (bà) thường chi xài ? - có tính tốn hàng tuần hay hàng tháng - có tính tốn hàng năm - nói chung khơng tính toán - ý khác : 0,4 % 7,0 6,2 27,1 12,4 70,4 1,5 69,7 % 5,5 18,6 6,0 12 Giả sử có khoản tiền tương đối lớn đó, ơng (bà) ưu tiên dùng vào việc ? (chỉ chọn đánh dấu X tối đa mục, xin ghi mức độ ưu tiên 1, 2, vào bên cạnh tên mục chọn) - để dành - gởi ngân hàng - mua sắm đồ đạc, xe cộ 25,6 % 48,0 16,8 55 - mua đất, mua nhà - hùn vốn làm ăn - mở sở buôn bán, sản xuất - việc khác : 40,7 17,9 34,1 16,8 13 Ơng (bà) có dự tính mua sắm chi tiêu lớn (tốn tương đối nhiều tiền) 12 năm tới hay không ? - khơng 56,3 % - có dự tính, chưa biết có thực hay khơng 15,1 - có dự tính, để dành tiền để thực 19,2 - tới đâu hay tới đó, khơng tính trước 9,4 14 Trong vòng 1-2 năm tới, ơng (bà) có dự định bỏ vốn làm ăn hay khơng ? (có thể chọn nhiều ý) - khơng 57,4 % - có, góp vốn với người khác 7,7 - có, mở rộng thêm sở 7,5 - có, mở tiệm bn bán 6,6 - có, mở sở sản xuất 2,6 - khơng có điều kiện 16,0 - ý khác : 5,1 15 Theo ông (bà), nhà kinh doanh muốn thành cơng phải có điều kiện ? (chỉ chọn tối đa điều kiện mà ông bà cho quan trọng nhất) - có quan hệ rộng - có cấp - có nhiều tiền - có khiếu kinh doanh - chịu khó lao động 48,0% 24,5 36,5 52,2 24,1 - có nhiều may mắn - nhà có người làm lớn - có chí làm ăn - có kinh nghiệm - ý khác : 13,4 1,7 31,6 40,1 7,7 16 Theo nhận xét ông (bà), người kinh doanh tư nhân làm ăn dễ dàng hay chưa ? - hoàn toàn dễ dàng - dễ dàng - không dễ dàng - gặp nhiều khó khăn - tơi khơng rõ 5,8 % (chuyển sang câu 18) 17,9 (chuyển sang câu 18) 30,5 35,2 10,7 17 Nếu gặp khó khăn, theo ý kiến ơng (bà), ngun nhân đâu ? (chỉ chọn tối đa nguyên nhân mà ơng bà cho quan trọng nhất) (tính tỷ lệ số người trả lời chưa dễ dàng câu hỏi 16) - thiếu vốn liếng, kỹ thuật 32,1 % - thiếu kinh nghiệm 15,6 - khả kinh doanh yếu 15,9 - sách cách quản lý nhà nước 47,1 - nguyên nhân khác : , , , , , , , , , , , , , , , , , , , , 33,4 - 2,3 18 Một số người cho công ty tư nhân nơi thường có nhiều hành vi tiêu cực (như bn lậu, đút lót, trốn thuế…) Ơng (bà) thấy nhận xét có khơng ? - hồn tồn - 10,9% - khơng 30,7 - hồn tồn khơng - tơi khơng rõ 56 34,5 6,2 17,7 19 Theo nhận xét ông (bà), nhà kinh doanh tư nhân nói chung có nhiều người tơn trọng khơng ? - nói chung nhiều người tơn trọng - nói chung chưa nhiều người tôn trọng - ý kiến khác : 59,1 % 23,9 17,1 20 Theo ông (bà), nhà kinh doanh giỏi (kể sở kinh tế tư nhân nhà nước) phải người ? (chỉ chọn tối đa mục mà ông bà cho quan trọng nhất) - có ý chí - có tinh thần tiết kiệm - làm việc cần cù - dám mạo hiểm - trọng chữ “tín” 56,7 22,4 35,4 22,0 76,3 - có tài quản lý - giao thiệp giỏi - có lối sống lành mạnh - có óc sáng tạo - có lòng thương người - ý khác : 72,3 47,1 19,2 52,2 16,8 4,1 21 Ngày nay, nhiều công ty nước ta cố gắng làm ăn cách đàng hoàng lành mạnh Theo ý ơng (bà) điểm sau quan trọng công ty làm ăn đàng hoàng lành mạnh ? (chỉ chọn tối đa điểm quan trọng nhất) - luôn đáp ứng nhu cầu khách hàng - cung cấp hàng hố, dịch vụ có chất lượng cao - ln ln giữ chữ “tín” - khơng ngừng học hành, trau dồi kỹ kinh doanh - dám chấp nhận rủi ro để tìm - biết hợp tác với làm ăn - tạo việc làm ổn định cho người lao động - chăm lo cho đời sống cơng nhân - có quan tâm tới cơng tác xã hội, từ thiện - cạnh tranh, không “chơi xấu” - xây dựng thương hiệu có uy tín ngày cao - tơn trọng luật pháp, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước - phát huy truyền thống kinh doanh tốt đẹp gia đình - điểm khác (xin ghi rõ) : 22 Theo ơng (bà) tật xấu thường gặp (xin nêu tối đa tật xấu nhất) (ghi gọn) - khơng giữ chữ ‘tín’ - làm ăn gian dối - lừa dối khách hàng - làm ăn chụp giựt - không trung thực - kinh doanh không đạo đức - biết lợi nhuận - không tôn trọng khách hàng - không đáp ứng nhu cầu khách hàng - chèn ép, bóc lột cơng nhân - cạnh tranh khơng lành mạnh - nói thách, bán giá mắc - hàng chất lượng - quảng cáo sai thật - kiêu căng, tự mãn - khả quản lý 57 51,6 % 58,4 75,7 35,8 18,1 20,9 32,8 29,4 11,5 21,5 30,1 53,1 4,1 1,9 người kinh doanh ? 10,2 % 3,6 11,7 0,6 10,0 0,4 8,3 6,0 0,9 4,5 14,7 8,1 17,5 6,0 3,0 0,4 - làm ăn khơng có uy tín - thiếu sáng tạo - hàng giả, hàng nhái - trốn thuế - không tôn trọng pháp luật - hối lộ, đút lót - bn lậu - ăn chơi, hoang phí - khơng biết hợp tác - ý kiến khác - KTL 4,1 0,9 7,7 10,9 3,0 2,3 3,0 1,5 0,9 5,3 17,9 Dưới số câu liên quan tới chuyện làm ăn kinh doanh đời sống nói chung Xin cho biết ý kiến riêng ông (bà) đồng ý hay không đồng ý ? (xin đánh dấu X vào ô tương ứng câu một) (%) STT a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 a11 a12 a13 a14 a15 a16 a17 a18 a19 a20 a21 a22 a23 a24 a25 a26 a27 a28 Giầu nghèo số phận Có tiền mua tiên Trong đời, thành công hay thất bại số may rủi người Phải biết coi ngày cúng kiếng ăn nên làm Khơng nên mạo hiểm dễ gặp thất bại Giầu có phước Kinh doanh thứ lao động Nói chung, doanh nhân trẻ làm ăn giỏi lớp doanh nhân trung niên, đứng tuổi Hàng tiêu dùng VN tốt khơng thua hàng nước Đồng tiền nguồn gốc sinh tội lỗi Nói chung, người biết làm giầu người đáng q trọng Kinh doanh nghề có ích cho xã hội Phụ nữ thường không giỏi kinh doanh nam giới Sống theo nhân nghĩa khó mà làm giầu Người kinh doanh người biết chạy theo đồng tiền Người giầu chẳng tốt với người khác Buôn gian bán lận tật xấu người kinh doanh Đa số người làm ăn khơng biết trọng chữ “tín” Vị trí người phụ nữ gia đình khơng phải chốn kinh doanh Nói chung người vợ lúc phải phục tòng người chồng Hàng nội có tốt tới đâu không hàng ngoại Không cần cấp kinh doanh thành cơng Làm giám đốc công ty giống làm chủ gia đình Làm việc với người nhà thường dễ với người ngồi Cơng ty tư nhân nói chung làm ăn giỏi công ty nhà nước Cần ưu tiên cho công ty nước công ty nước ngồi Suy cho tập thể xí nghiệp giống đại gia đình Trong cơng ty, cần phải biết nói thẳng, dù đơi có gây xích mích 58 Đồng ý Khơng đồng ý Không biết 28,6 26,4 65,7 69,5 5,8 4,1 43,7 16,8 35,2 30,9 97,0 49,0 73,8 52,2 54,8 1,3 7,2 9,4 12,6 14,3 1,7 62,9 75,1 51,4 73,8 94,2 16,8 35,6 31,6 15,1 72,1 35,0 26,4 18,3 39,9 17,5 1,9 74,4 57,1 58,0 76,8 22,0 52,7 10,7 6,6 8,7 8,7 3,8 8,7 7,2 10,4 8,1 6,0 12,4 11,5 15,1 20,7 63,3 62,7 31,1 46,1 68,2 85,5 83,4 73,8 31,3 27,7 60,1 35,0 19,6 3,0 1,5 5,5 5,3 9,6 8,7 19,0 12,2 79,7 10,9 9,4 75,7 13,6 10,7 STT a29 a30 a31 a32 a33 a34 a35 a36 a37 a38 a39 a40 a41 a42 a43 a44 a45 a46 a47 Hợp tác làm ăn với người đồng hương (cùng quê) thường thuận lợi với người khác Cần học hành đàng hồng kinh doanh giỏi Cần chấp nhận rủi ro thành cơng nhà nước cần kiểm soát chặt nhà kinh doanh tư nhân Đi làm trễ tật xấu nghiêm trọng Trong xí nghiệp, cấp lúc phải phục tòng cấp Khơng biết nhờ vả, “chạy chọt” chẳng làm hết Người hay có ý kiến tranh luận với người khác người khó làm việc chung Làm thường dễ làm chung với người khác nhà nước cần đối xử bình đẳng với cơng ty tư nhân cơng ty nhà nước Cạnh tranh doanh nghiệp điều cần thiết Bảo vệ xanh gìn giữ mơi trường trách nhiệm nhà nước, người dân Không nên khắt khe với người vi phạm kỷ luật Đóng thuế có lợi cho nhà nước, chẳng có lợi cho người dân Có thể chạy xe vượt đèn đỏ thấy khơng có cảnh sát Người ta có quyền xài tiền vơ tình nhặt Người Việt Nam thường khó hợp tác với Trong kinh doanh, quen biết rộng nhiều quan trọng lực Làm việc với người nước dễ với người nước Đồng ý Không đồng ý Không biết 35,2 80,6 80,4 67,6 22,2 66,7 40,5 50,3 14,9 9,8 20,7 74,0 26,4 49,3 14,5 4,5 9,8 11,7 3,8 6,8 10,2 47,1 46,1 43,1 46,5 9,8 7,5 88,7 90,6 3,1 4,1 8,1 5,3 6,4 50,3 92,3 40,1 1,3 9,6 18,6 4,1 26,7 27,7 74,4 93,8 59,3 58,2 7,0 2,1 14,1 14,1 56,9 44,6 34,3 36,0 8,7 19,4 Cuối cùng, xin ơng (bà) vui lòng cho biết thêm vài nét thân : 23 Giới tính : Nam 43,5 % Nữ 56,5 24 Tuổi : - 18-30 tuổi 19,2 % - 31-40 tuổi 18,8 - 41-50 tuổi 28,6 - 51-60 tuổi 14,3 - 61 tuổi trở lên 19,2 25 Học vấn : - mù chữ 0,6 % - cấp 8,1 - cấp 16,8 - cấp 40,5 - cao đẳng, đại học 33,9 26 Nghề chuyên môn : 27 Dân tộc : Kinh 99,1% Hoa 0,4 Dân tộc khác 0,0 28 Tôn giáo : - Không tôn giáo 52,9 % - Phật giáo 29,6 - Thiên Chúa giáo 15,8 - KTL 1,7 29 Ông (bà) : Đảng viên 12,4% Đoàn viên TNCS 12,2 59 Khơng 75,5 30 Cơng việc làm (ghi thật cụ thể) : - Nghề lao động trí óc 8,7% - Cán quản lý quan nhà nước đoàn thể 0,9% - Cán quản lý doanh nghiệp nhà nước 2,8% - Chủ doanh nghiệp tư nhân 3,4% - Chủ sở tư nhân nhỏ 8,5% - Nhân viên 9,8% - Công nhân 3,6% - Lao động tiểu thủ công nghiệp, lao động tự 7,0% - Buôn bán nhỏ, kinh doanh nhỏ 17,5% - Nghề khác 1,7% - Nội trợ 9,8% - Thất nghiệp 3,4% - Hưu trí, sức 14,5% - Sinh viên, học sinh 7,2% - Không trả lời 1,1% 60 Tài liệu tham khảo Ăng-ghen, Ph., Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1972 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đơng Gợi điểm nhìn tham chiếu, Hà Nội, Nxb Văn học, 1995 Coser, Lewis A “Georg Simmel, 1858-1918”, Masters of Sociological Thought (2nd edition), San Diego, California, 1977 Cơng Thắng, “Con đường đến nhìn nhận (Vài nhận xét chuyển biến cách nhìn doanh nhân, doanh nghiệp)”, 2003 (10 trang), tham luận viết cho đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện nêu cao hệ giá trị Việt Nam văn hóa kinh doanh lợi cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM chủ trì (Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh) Đào Xuân Sâm (chủ biên), Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh (kết điều tra xã hội học), Hà Nội, Khoa quản lý kinh tế thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Helgesen, Geir, and Soren Risbjerg Thomsen, Measuring political attitudes in East Asia, The case of South Korean democratization, Copenhagen, Nordic Institute of Asian Studies, 1995 Kim, Jae-On, and Charles W Mueller, Introduction to Factor Analysis, London, Sage Publications, 1978 Lê Đăng Doanh, “Đổi bừng nở người”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 27-4-2000, trang 20 Mác, C., Ph Ăng-ghen, Tuyển tập, tập I, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1980 Mác, C., Ph Ăng-ghen, Tuyển tập, tập II, Hà Nội, Nxb Sự thật, 1981 MPDF (Mekong Project Development Facility), “Vietnam’s undersized engine : A survey of 95 larger private manufacturers”, Private sector discussions, No 8, 61999 MPDF (Chương trình phát triển dự án Mêkông), “Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam : điều tra thái độ công chúng”, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, số 9, 7-1999 Nguyễn Cơng Bình, “Doanh nhân Việt Nam dân tộc phát triển”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 14-6-2001, tr 18 Nguyễn Đình Đầu, “Thử tìm khuôn mặt doanh nhân lịch sử Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 5-7-2001, tr 30 Nguyễn Đình Tài (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), Điều tra trạng phát triển tương lai tinh thần kinh doanh khu vực tư nhân, Hà Nội, Vietnam-Japan Joint Research, 12-2000 Nguyễn Mạnh Tuấn, “Doanh nhân qua cách nhìn điện ảnh văn học : dễ dãi thiếu cơng bằng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 12-7-2001, tr 34 61 Nguyễn Nghị, “Ngoại thương vấn đề sống chúa Nguyễn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 29-11-2001, tr 30 Nguyễn Tài Thư, “Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Khoa học Phát triển, số 31 ngày 1-8-2002, tr 8, số 32 ngày 8-82002, tr Nobuaki Takada (Viện nghiên cứu Nomura, Nhật Bản), Ý chí kinh doanh Việt Nam, Hà Nội, Vietnam-Japan Joint Research, 12-2000 (phúc trình kết điều tra) Pongsapich, Amara, et al (Ed.), Entrepreneurship and socio-economic transformation in Thailand and Southeast Asia, Proceedings of the Seminar of Bangkok, Feb 1993, Chulalongkorn University Phan Chánh Dưỡng, “Doanh nhân chữ lợi”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 3-2-2000, tr Tana, Li, Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghị dịch, TP.HCM, Nxb Trẻ, 1999 Trần Hữu Quang, “Tư tưởng Nho giáo phong kiến nhà kinh doanh”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 28-6-2001, tr 41 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1980 Tương Lai, “Gánh nặng khứ vai nhà doanh nghiệp”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 31-8-2000, tr 17 Vũ Quốc Tuấn, “Doanh nhân Việt Nam vào thời kỳ mới”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 29-1-1998, tr 10 Vũ Quốc Tuấn, “Phát huy dân khí, khơi dậy tinh thần kinh doanh”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 3-2-2000, tr Vũ Quốc Tuấn, “Để phát triển tầng lớp doanh nhân Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 17-5-2001, tr 41 62 ... xã hội người dân kinh doanh văn hóa kinh doanh Chúng phác thảo giả thuyết sau để làm xuất phát điểm cho cơng trình khảo sát : Chính định chế xã hội sách xã hội nói riêng bối cảnh kinh tế -xã hội. .. Vinh, nghiên cứu viên cao cấp xã hội học, làm chủ nhiệm Xem Đào Xuân Sâm [chủ biên], Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, 2000, Nxb Thống kê Xem Nguyễn Đình Tài (Viện nghiên cứu quản lý kinh. .. sau : - Về kinh doanh doanh nhân (12 câu hỏi) - Về yêu cầu phẩm chất kinh doanh (11 câu hỏi) - Về quan hệ xã hội kinh doanh xã hội (8 câu hỏi) - Về số giá trị chuẩn mực đời sống xã hội (16 câu

Ngày đăng: 13/09/2019, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w