Từ gia đình đến nhà giáo (bản phúc trình nghiên cứu)

168 25 0
Từ gia đình đến nhà giáo (bản phúc trình nghiên cứu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời báo Kinh tế Sài Gòn Nhóm nghiên cứu giáo dục Từ gia đình đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội giáo dục phổ thông (Phúc trình kết khảo sát tháng 11 12-2007) Trần Hữu Quang Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4-2008 Mục lục Trang Tóm tắt Mở đầu 12 I Mục tiêu, nội dung nghiên cứu phương pháp 13 Mục tiêu nghiên cứu .13 Nội dung nghiên cứu .13 Khách thể điều tra phương pháp điều tra 13 Địa bàn điều tra phương pháp chọn mẫu 14 Đặc điểm mẫu điều tra 16 a Hộ gia đình 16 b Giáo viên 17 II Chi phí gia đình cho việc học hành, chuyện học hành 19 Mức sống gia đình 20 Mức độ phổ cập giáo dục 22 Tình trạng bỏ học 25 Hiện tượng học thêm 28 Chi phí cho học hành khả gia đình .34 a Chi phí cho học hành 34 b Tỷ lệ chi cho học hành tổng chi gia đình 48 c Tình hình vay nợ để nuôi ăn học 53 Mức độ quan tâm gia đình chuyện học hành 57 III Thu nhập đời sống nhà giáo 62 Thu nhập nhà trường 62 Thu nhập làm thêm dạy thêm nơi khác 69 Tổng thu nhập, tình hình vay mượn, nguyện vọng thu nhập giáo viên 71 Đời sống giáo viên 78 Lao động nhà giáo 81 Áp lực công việc 84 Sự an tâm nghề nghiệp 87 Những đánh giá nguyện vọng giáo viên 90 IV Một số vấn đề đặt qua kết khảo sát 96 Gánh nặng tài phụ huynh 96 Tình trạng bất bình đẳng giáo dục .106 Đi tìm nguyên nhân tượng học sinh bỏ học 111 Đồng lương bất hợp lý bất công lao động giáo viên .118 Bệnh thành tích áp lực giáo viên 124 V Một số kiến nghị .127 Miễn hoàn toàn học phí tất khoản thu nhà trường cấp tiểu học trung học sở 127 Cải tổ chế độ lương bổng cho nhà giáo 133 Bãi bỏ tiêu thi đua khôi phục quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo .135 Cải tổ phương thức quản trị nhà trường quản lý giáo dục .143 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến hộ gia đình 150 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 156 Phụ lục Danh sách trường khảo sát 162 Phụ lục Danh sách địa bàn khảo sát 164 Tài liệu tham khảo .166 Thành viên đề tài Chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang Chuyên viên nghiên cứu : Phan Văn Dốp Phan Thanh Lời Nguyễn Hữu Nguyên Đỗ Văn Bình Lê Minh Tiến Trương Thị Hiền Nguyễn Thị Nhung Phạm Thanh Duy Phạm Thanh Thôi Nguyễn Đức Lộc Trần Thị Thảo Đoàn Hữu Hoàng Khuyên Thành viên điều tra nhập số liệu : Đặng Thị Anh Đào Đặng Thị Thanh Quỳnh Đoàn Văn Hổ Huỳnh Văn Thạnh Nguyễn Anh Đức Nguyễn Đỗ Tùng Nguyễn Thị Bắp Nguyễn Thị Hương Lam Nguyễn Thị Mai Hương Nguyễn Văn Nhiều Em Phạm Thị Mỹ Trinh Phan Thị Thu Thảo Trần Công Danh Trần Văn Nhãn Trịnh Thị Thúy Là Võ Đăng Ký Cùng số điều tra viên cộng tác viên khác Tóm tắt Lĩnh vực giáo dục phổ thơng có nhiều vấn đề cần nghiên cứu thảo luận cách thấu đáo, vài năm gần đây, có hai vấn đề nóng bỏng dư luận báo chí nhiều người quan tâm, vấn đề tăng học phí, vấn đề tiền lương giáo viên Đây hai vấn đề có liên quan với nhau, thực tượng phản ánh vấn đề khác sâu xa liên quan đến sách giáo dục quốc gia Cơng trình nghiên cứu coi hai vấn đề học phí tiền lương nhà giáo hai trục xuất phát điểm khảo sát phân tích Mục tiêu cơng trình khảo sát tìm nhận diện vấn đề bật cấp độ ngân sách gia đình dành cho việc giáo dục cấp độ thu nhập nhà giáo, từ sâu vào phân tích nhằm đặt vấn đề liên quan tới sách giáo dục ngân sách giáo dục, đề xuất kiến nghị cho quan nhà nước hữu trách, với kỳ vọng góp phần vào cơng cải tổ phát triển giáo dục phổ thông nước Đây khảo sát nhóm Thời báo Kinh tế Sài Gòn tài trợ, tiến hành số trường phổ thông (với tổng số mẫu giáo viên vấn 1.027) số hộ dân cư (tổng số mẫu hộ gia đình vấn 1.203) năm tỉnh thành bao gồm Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đắk Lắk thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 tới tháng 12-2007 Sau số nhận định kiến nghị rút từ kết khảo sát Gánh nặng chi phí giáo dục yêu cầu giáo dục phổ cập cho người Trước hết, phải nhấn mạnh lại nói tới chuyện chi phí hộ gia đình người dân cho việc học hành Việt Nam nay, cần hiểu khơng phải có học phí, mà bao gồm nhiều khoản thu khác mà phụ huynh trả nhà trường (tiền đóng góp xây dựng trường, tiền học tăng tiết…) nhà trường (tiền dụng cụ học tập, sách giáo khoa, tiền học thêm ) Dựa số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) Tổng cục Thống kê, theo kết tính tốn chúng tôi, phần chi người dân cho giáo dục vào năm 2006 chiếm 41 % tổng chi phí xã hội cho giáo dục, cao nhiều so với số mà Bộ GD-ĐT đưa Theo Vũ Quang Việt, tổng chi phí xã hội cho giáo dục Việt Nam năm 2006 đạt mức 8,4 % tổng sản phẩm nội địa (GDP), năm 2007 lên tới 9,2 % Nhiều số liệu cơng trình nghiên cứu khác đưa mức tương tự, cho Việt Nam nước huy động nguồn thu từ người dân vào giáo dục thuộc loại cao Đông Á Đông Nam Á.1 Có tới 56 % phụ huynh mẫu điều tra tháng 11-2007 cho biết khoản chi cho việc học hành em "nặng", 38 % cho "tương đối nặng", 18 % phụ huynh cho "quá nặng" Nhóm gia đình có mức chi tiêu giả (nhóm cách phân loại ngũ phân) chi cho giáo dục nhiều gấp gần 11 lần so với nhóm nghèo (nhóm 1) Kết khảo sát phát tình trạng đáng báo động sau : hộ gia đình nghèo tỷ lệ mức chi cho giáo dục tính tổng chi tiêu cho đời sống cao, số tiền chi cho giáo dục hộ thấp nhiều so với mức chi hộ giả Điều có nghĩa hộ nghèo, việc chi cho giáo dục em gánh nặng ngân sách chi tiêu gia đình Mặt khác, kết khảo sát cho biết rằng, gia đình nghèo, học lên lớp cao gánh chi phí lại nặng nề ngân sách gia đình Nhiều gia đình nghèo nên dễ có khả cho em nghỉ học sớm, em học khả lại dễ xảy Nhưng đồng thời, dù hộ nghèo có muốn cho học lên phần đơng khơng có đủ khả cho học tiếp lên lớp cao hơn, từ cấp trung học sở lên cấp trung học phổ thơng Còn em gia đình giả lại có nhiều hội học lên bậc trung học phổ thông đông so với em gia đình khó khăn Xem Vũ Quang Việt, "Chi tiêu cho giáo dục : Những số 'giật mình'!", VietNamNet, 13-2-2006 ; Vũ Quang Việt, "Phát triển giáo dục, vai trò học phí, trách nhiệm khả ngân sách nhà nước", 4-2008 ; Raja Bentaouet Kattan, Nicholas Burnett, User Fees in Primary Education, World Bank, 7-2004, trang 14 ; Mark Bray, Counting the Full Cost Parental and Community Financing of Education in East Asia, Washington, D.C., World Bank, United Nations Children's Fund, 1996, trang 32 ; World Bank, "Vietnam: Poverty Assessment and Strategy", East Asia and Pacific Regional Office, Country Department I, Washington, D.C., 1995 Trong đó, mức đầu tư ngân sách nhà nước vào giáo dục tính đầu học sinh tương đối lớp thấp (cấp tiểu học trung học sở), tương đối nhiều lớp cao (cấp trung học phổ thông).2 Như vậy, tình hình có nghĩa gia đình giả vơ hình trung lại thụ hưởng dịch vụ giáo dục cấp trung học phổ thông nhiều so với em gia đình lao động nghèo ! Như vậy, lĩnh vực giáo dục phổ thông nay, tồn tình trạng bất bình đẳng rõ rệt chi phí giáo dục, hội giáo dục mức độ thụ hưởng dịch vụ giáo dục Và ngân sách cơng góp phần trì củng cố xu hướng "thiên vị"3 hay tình trạng bất bình đẳng sẵn có nơi tầng lớp dân cư Nền giáo dục, trường hợp này, thay nhân tố thúc đẩy cơng bình đẳng người kỳ vọng, lại biến thành nhân tố góp phần vào q trình tái sản xuất cấu trúc xã hội phân hóa bất bình đẳng Theo phân tích chúng tơi, chế độ thu học phí đủ khoản thu nhà trường cơng lập phổ thông trực tiếp tạo tình trạng bất bình đẳng này, khơng cấp trung học phổ thông mà kể từ cấp tiểu học Chế độ thu phí nhà trường Việt Nam tạo rào cản lớn lao gia đình người dân, tầng lớp xã hội thấp thiệt thòi, ngược lại với lý tưởng giáo dục cho người,4 giáo dục phổ cập mà nhà nước luôn tuyên bố đề cao nguyên tắc Cách thức thu phí nay, cộng với quan điểm "thu đủ bù chi" hay quan điểm "thu học phí theo khả thu nhập", thực chất biểu sách dựa lơgic kinh tế tư nhân hóa hồn tồn Nếu quan niệm chủ trương "xã hội hóa" khơng phải mở rộng tham gia xã hội vào trình thảo luận thực sách lĩnh vực giáo dục, mà hiểu chủ yếu thu hút đóng góp tài người dân vào giáo dục, nhắc lại, chủ yếu đóng góp tài Ngân sách nhà nước năm 2006 dành cho cấp tiểu học 2.446.454 đồng/học sinh công lập, số cấp trung học sở 1.950.859 đồng, cấp trung học phổ thơng 2.653.650 đồng (số liệu chúng tơi tính toán từ bảng thống kê tập báo cáo Vụ Kế hoạch-tài chính, Bộ GD-ĐT, "Giáo dục Việt Nam : đầu tư cấu tài Số liệu từ năm 2000 đến 2006", Hà Nội, 10-2007) Xem thêm Trần Nam Bình, "Đổi giáo dục Việt Nam : Một vài nhận định từ quan điểm sách kinh tế", tạp chí Thời đại mới, số 6, tháng 11-2005 Xem thêm UNESCO, "The World Declaration on Education for All Meeting Basic Learning Needs", Jomtien, Thailand (5-9 March 1990) người dân, cách hiểu hồn tồn méo mó tai hại Việc tìm cách gia tăng nguồn chi tiêu người dân (vốn cao) vào giáo dục cơng thực chất "một hình thức tư nhân hóa che đậy".5 Đây đường ngắn dẫn đến tình trạng bất bình đẳng hội điều kiện học tập, không thiệt thòi cho gia đình khó khăn, mà tổn hại đến lợi ích lớn quốc gia làm lãng phí nguồn lực trí tuệ có nơi em gia đình vùng sâu vùng xa gia đình nghèo Vì thế, chúng tơi kiến nghị nhà nước cần miễn phí hồn tồn cấp tiểu học cấp trung học sở theo qui định Hiến pháp (nếu không làm cần phải… sửa Hiến pháp !) Khơng phải miễn học phí, mà miễn tất khoản thu nhà trường Và cần miễn phí trường trung học phổ thông công lập Khi Hiến pháp nói cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập, điều khơng phải lợi ích cá nhân gia đình, mà trước hết lợi ích quốc gia Lợi ích đầu tư giáo dục khơng mang tính chất nội tác, tức có lợi cho người học, mà mang tính chất ngoại tác, tức đem lại nhiều lợi ích khác cho xã hội.6 Một đứa trẻ thơng minh sáng trí mà khơng học điều khơng thiệt hại cho đứa bé, mà thiệt thòi nhiều cho sức mạnh đất nước Tình trạng bỏ học hay thất học khơng gây thiệt thòi cho trẻ em gia đình, mà chắn ảnh hưởng tới số phận quốc gia Một giáo dục yếu để lại hậu khó lường cho tương lai phát triển kinh tế-xã hội đất nước vài chục năm sau Chính thế, người ta thường coi giáo dục thứ lợi ích cơng, sản phẩm thứ tài sản cơng Việc miễn hồn tồn học phí khoản thu trường cơng lập thực chất việc xác lập lại trách nhiệm nhà nước giáo dục quốc gia, không yêu sách xuất phát từ "tâm lý ỷ lại thời bao cấp" có ý kiến nêu.7 Có bảo đảm nguyên tắc công xã hội giáo dục quốc gia, tạo điều kiện hội bình đẳng cho trẻ em hưởng giáo dục phổ cập Đây nhận định Mark Bray, dẫn, trang 56 Xem thêm Trần Nam Bình, dẫn Xem Kim Dung, "Học phí – Bài tốn tìm lời giải", kỳ III, "‘Quả bóng’ học phí đại học đẩy Bộ", Nhân dân, 21-12-2007, trang 6 Thu nhập nhà giáo : bất công lao động hậu lãng phí chất xám Kết khảo sát cho biết thu nhập giáo viên từ nhà trường không đủ sống đông giáo viên Con số chiếm tỷ lệ khoảng 15-25 % Trà Vinh Vĩnh Long, khoảng 40 % An Giang, Đắk Lắk TP.HCM Chính tình cảnh bách nên có 30 % giáo viên mẫu điều tra buộc phải dạy thêm làm thêm việc khác, kể việc không liên quan tới chun mơn mình, nhằm có thêm nguồn thu đắp đổi cho sống gia đình Tỷ lệ cao hết TP.HCM : 52 % giáo viên có dạy thêm làm thêm Tuy nhiên, với mức tổng thu nhập từ tất khoản (từ nhà trường cộng với việc làm thêm), có tới 52 % giáo viên mẫu điều tra cho biết "thiếu thốn" cho chi tiêu sống gia đình, 42 % nói "vừa đủ" Có đến hai phần ba giáo viên mẫu điều tra (66 %) trả lời có vay mượn năm qua Tỷ lệ vay mượn tỉnh lên tới khoảng 3/4 giáo viên, riêng TP.HCM lên tới 44 % Xét mặt nghề nghiệp chun mơn, tình trạng buộc phải dạy thêm, làm thêm thực phí phạm xã hội, khơng phải lãng phí lượng người giáo viên, mà quan trọng lãng phí lớn lao hiệu có ngành giáo dục Xét mặt ln lý xã hội, tình cảnh éo le mang tính chất vừa lẩn quẩn vừa trói buộc điều kiện đồng thời nguyên nhân dẫn tới nhiều hệ bi đát mối quan hệ nhà giáo với học sinh, nhà giáo với phụ huynh, nhìn xã hội nghề giáo Phụ huynh công luận than phiền lâu nay, nhà giáo cảm thấy áy náy xót xa trước thực tế : ép học thêm, không công cho điểm học sinh không học thêm, nạn "phong bì", quà cáp lễ tết, đủ dạng tiêu cực từ nhẹ tới nghiêm trọng mua bán điểm Hệ thống thang bậc lương thức giáo viên khơng mang tính cơng lao động mà nhà giáo bỏ ra, khơng mang tính chất kích thích hay khuyến khích Thu nhập giáo viên xuất phát từ ngân sách nhà nước, mà phần từ học phí khoản thu khác nhà trường Điều có nghĩa thu nhập thực tế giáo viên không phụ thuộc vào thang bậc lương thống nhà nước, mà phụ thuộc vào điều kiện thực tế cách thức tổ chức quản lý cụ thể địa phương chí trường Chính chế độ tiền lương bất cơng bất hợp lý nói riêng, sách tài giáo dục nói chung, dẫn đến hệ đảo lộn đời sống giáo dục Tình hình khơng làm trì trệ mà dễ làm nảy sinh tiêu cực thân máy quản lý nhà trường nói riêng hệ thống giáo dục nói chung Theo kết khảo sát này, nguyện vọng giáo viên mức tiền lương "đủ để lo cho gia đình" bình quân mẫu điều tra 3,32 triệu đồng tháng Trà Vinh, 3,22 triệu Vĩnh Long, 3,33 triệu An Giang, 3,99 triệu Đắk Lắk, riêng thành phố lớn TP.HCM 5,20 triệu So với mức tổng thu nhập từ nhà trường nay, mức lương kỳ vọng cao khoảng từ 1,7 lần (ở Trà Vinh) tới 2,1 lần (ở TP.HCM) Nếu đạt mức lương kỳ vọng này, gần ba phần tư giáo viên mẫu điều tra (73 %) nói loại bỏ tượng dạy thêm để tăng thu nhập Vấn đề đặt hồn tồn khơng phải cần có sách "ưu tiên" hay "đặc ân" với nhà giáo, mà trước hết vấn đề khôi phục công lao động họ Chỉ có sách lương bổng thoả đáng, xứng đáng mang tính động viên, lúc nói tới khả thu hút người giỏi vào ngành giáo chức Có thầy giỏi có học sinh giỏi Cứ kêu gọi nâng cao chất lượng giáo dục mà buông xuôi để mặc cho đời sống giáo viên phải chạy vạy hay chí lây lất dạy thêm làm thêm, thực điều xót xa, khơng phải xót xa cho thân gia đình nhà giáo, mà quan trọng xót xa cho tiền đồ đất nước Kinh nghiệm nước Đức, Nhật Bản hay Hàn Quốc nhờ nhà nước thực tơn trọng ngành giáo dục trả lương cao cho giáo viên (cao người làm việc cho đại công ty) từ thời kỳ suy tàn đói khổ sau năm 1945, mà sau họ có vốn liếng học vấn tiềm lực xã hội để phát triển kinh tế mạnh mẽ sau Cần quan niệm trả lương cho nhà giáo thực đầu tư cho số phận tương lai đất nước Áp lực nhà giáo, yêu cầu cải tổ nhà trường hệ thống giáo dục Bệnh thành tích, vốn ln đơi với bệnh hình thức, bệnh phong trào, bệnh thi đua…, áp lực nặng nề giáo viên Theo kết khảo sát, phần lớn giáo viên nhiều cảm thấy bị áp lực tiêu, thành tích hoạt động giảng dạy Xu hướng chạy theo thành tích thực trở thành tượng bệnh hoạn làm tê liệt người thầy lẫn người trò Gần đây, Bộ GD-ĐT phát động phong trào "hai không", ba khơng… chưa dứt khốt giã từ với lối tư nặng tiêu thành tích, nên phong trào vơ hình trung lại trở thành thứ áp lực người giáo viên Do bị bão hòa thời gian lẫn khối lượng công việc, khả sư phạm lực sáng tạo người giáo viên khơng chỗ để thi thố Và đáng lo ngại khơng trường hợp, lương tâm đạo đức nghề nghiệp bị bào mòn khi, chẳng hạn, buộc phải cho điểm làm học sinh đáng điểm 2, buộc phải cho lên lớp để đạt tiêu dù trình độ học sinh kém, ép học sinh phải học thêm cách đáng để mong đạt thành tích thi đua Khả phát triển tư tính trung thực thầy lẫn trò bị thử thách cách nghiêm trọng Có thể nói tượng dấu hiệu bộc lộ tình trạng chảy máu chất xám giới nhà giáo, chảy máu bên (như bỏ nghề chẳng hạn), mà thứ xuất huyết nội đáng ngại bên nhà trường Áp lực nặng nề xảy người giáo viên, mà kể với người học trò, phải đối phó với chương trình bất hợp lý, sách giáo khoa tải, phải liên tục học thêm mà khơng thời gian nghỉ ngơi hay vui chơi Xét mặt đó, hậu giáo dục gây học sinh cần phân tích nhìn nhận cách thẳng thắn xem có phải dạng "bạo hành" lứa tuổi trẻ em hay khơng, có vi phạm nguyên tắc giáo dục quyền lợi đáng trẻ em mà Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em minh định hay không Các nhà quản lý hay đổ lỗi cho giáo viên, suy cho giáo viên thực "nạn nhân" máy Ngoài lớp học, giáo viên phải làm nhiều cơng việc khác làm đủ loại sổ sách, họp hành, nhiều thứ việc khơng thuộc chức trách (như thu tiền ủng hộ nhà trường, tiền học thêm, tiền bảo hiểm ), có phần việc thuộc trách nhiệm lại khơng làm Người thầy vừa bị trói tay vừa chịu nhiều áp lực, qui định chi li từ cấp quản lý nhà nước giáo dục Chúng kiến nghị nhà nước cần sớm bãi bỏ việc đề tiêu buộc giáo viên phải hoàn thành, chấm dứt tiêu thi đua giải thể nhiều phong trào vơ bổ, hình thức, đồng thời, cần mạnh dạn cải tổ để thực trao trả lại quyền tự chủ sư phạm cho nhà giáo nhà trường 13 Gặp trường hợp đó, ơng/bà thường phải làm ? (có thể trả lời nhiều ý) - vay hỏi để đóng học phí - xin hỗn với nhà trường - cho nghỉ học - cách khác Xin ghi cụ thể : 14 Ơng/bà có hay gặp thầy cô giáo để hỏi chuyện học hành hay khơng ? - thường xun - gặp họp phụ huynh - - không 15 Ơng/bà có nhận xét thầy giáo hay nhà trường nói chung địa phương ? 16 Ông/bà mong muốn cho học lên tới đâu ? Con trai Con gái - học tới đâu, hay tới 1 - học cao tốt 2 - học cho hết đại học 3 - ý kiến khác 4 Nếu có ý kiến khác, xin ghi cụ thể trai : gái : 17 Và ông/bà mong muốn mai mốt làm nghề ? Con trai : Con gái : 18 Trong vòng năm qua, gia đình ơng/bà có vay mượn hay khơng ? - khơng - có Số lần : Tổng số tiền vay mượn : đồng 153 19 Nếu được, xin ông/bà cho biết lý phải vay mượn lần : 20 Trong vòng năm qua, gia đình ơng/bà có bệnh tật phải bác sĩ, mua thuốc men, hay bệnh viện hay khơng ? - khơng - có Số người bệnh : Tổng số lần khám bệnh : 21 Xin ông/bà cho biết khoản chi tiêu gia đình ơng/bà vòng năm qua : Các khoản chi Số chi trung bình hàng tháng (đồng/tháng) Số chi năm qua (đồng/năm) Chi ăn, uống, hút Chi quần áo, giày dép Chi nhà ở, điện nước, vệ sinh Chi thiết bị, đồ dùng Chi y tế, chăm sóc sức khỏe Chi lại bưu điện Chi cho giáo dục Văn hóa, thể thao, giải trí Đám tiệc nhà 10 Đi đám tiệc, hiếu hỉ 11 Đóng góp cho địa phương 12 Chi khác Tổng cộng 22 Xin phép hỏi gia đình ơng/bà có dự tính năm tới sửa nhà, cất nhà, mua xe, sắm máy móc, hay đầu tư vào cơng việc sản xuất hay khơng ? - khơng - có Nếu có, cụ thể mua sắm hay đầu tư vào việc : 23 Nhà ông/bà có phương tiện sau : a ti-vi có khơng b ra-dơ có khơng c điện thoại có khơng d điện thoại di động có khơng e máy tính có khơng f kết nối Internet có khơng g truyền hình cáp có khơng 154 Cá nhân ơng/bà có thường coi ti-vi, nghe ra-dơ hay đọc báo không ? Hàng ngày Tuần vài lần Tháng vài lần Hầu không 24 coi ti-vi 25 nghe ra-dô 26 đọc báo 27 Nếu có đọc báo, xin cho biết ông/bà thường đọc tờ báo ? 1/ 3/ 2/ 4/ 28 Gia đình ơng/bà có đọc tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn hay khơng ? - chưa - thường xuyên - không thường xuyên - (chuyển sang câu 32) 29 Gia đình ơng/bà đọc tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn : - mua sạp báo - đăng ký dài hạn tòa soạn - mua từ người bán báo dạo - mượn đọc - đăng ký dài hạn sạp báo - nguồn khác 30 Nếu có đọc tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ơng/bà thường đọc mục ? 1/ 2/ 3/ 4/ 31 Và nói chung ông/bà nhận xét tờ báo ? 32 Cuối cùng, xin ông/bà vui lòng cho biết mức sống gia đình ơng/bà : - giả - khó khăn - tương đối - khó khăn - trung bình - ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn ông/bà 155 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Kính thưa q thầy/cơ, Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng đời sống giáo viên ý kiến giới nhà giáo cơng việc giảng dạy mình, chúng tơi trân trọng kính mời q thầy/cơ vui lòng trả lời số câu hỏi nêu Xin thầy/cô bày tỏ nhận xét suy nghĩ cá nhân cách thoải mái thẳng thắn Mọi ý kiến riêng thầy/cô giữ kín, đề tài chúng tơi cơng bố ý kiến tổng hợp chung từ thăm dò mà Xin trân trọng cảm ơn trước cộng tác q thầy/cơ Nhóm nghiên cứu đề tài Xin thầy/cô cho biết thầy/cô công tác ngành giáo dục năm ? năm Và số năm giảng dạy trường : năm Thầy/cô dạy lớp ? Lớp Xin thầy/cô cho biết tổng số tiết mà thầy/cô dạy tuần : tiết/tuần : a Số tiết thực dạy : tiết/tuần b Số tiết dạy thêm/phụ đạo trường : tiết/tuần c Số tiết qui đổi (chủ nhiệm lớp, phụ trách đoàn thể…) : tiết/tuần Thầy/cô nhận thấy số tiết mà thầy/cô dạy tuần : - nhiều - - nhiều - ý kiến khác - vừa phải Ngồi việc giảng dạy, thầy/cơ có đảm nhiệm thêm nhiệm vụ khác sau ? (có thể chọn nhiều ý) - thu tiền - làm đồ dùng dạy học - làm vệ sinh trường/lớp - làm chủ nhiệm lớp - làm loại sổ sách - cơng tác đồn thể - việc khác (xin ghi rõ) : Phiếu thăm dò thực từ đến ngày / / 2007 Người vấn : Chức danh : Trường : Số ĐT : Phỏng vấn viên : Chữ ký giám sát viên xác nhận câu hỏi hoàn thành : 156 7 Nói chung hoạt động giảng dạy, thầy/cơ có thường cảm thấy thoải mái hay khơng ? - hồn tồn thoải mái - không thoải mái - thoải mái - hồn tồn khơng thoải mái - bình thường - ý kiến khác Nói chung, thầy có thường xun cảm thấy bị áp lực tiêu, thành tích hoạt động giảng dạy không ? - thường xuyên - - thường xuyên - không - ý kiến khác Nói chung, cảm giác thầy/cô đứng bục giảng ? - vui thích - bình thường - chán nản - ý kiến khác 10 Nếu lựa chọn lại, thầy/cơ có chọn theo nghề giáo không ? - chọn - không chọn - - ý kiến khác 11 Nếu có cơng việc khác có thu nhập cao hơn, thầy/cơ có chấp nhận bỏ nghề giáo không ? - chấp nhận bỏ - theo nghề giáo - chưa biết - ý kiến khác 12 Thầy/cơ có nghĩ nghề giáo nghề cao quí ? - đồng ý - không đồng ý - không ý kiến - ý kiến khác 13 Nhìn chung, theo nhận xét riêng thầy/cô, đời sống kinh tế đa số giáo viên ? - giả - đủ sống - khó khăn - khó khăn - ý kiến khác 157 14 Xin thầy/cô vui lòng cho biết mức tổng thu nhập cá nhân thầy/cô nhà trường khoảng ? đồng/tháng a lương đồng/tháng b phụ cấp đồng/tháng c dạy tăng tiết, dạy thêm trường đồng/tháng 15 Thầy/cơ nhận thấy mức thu nhập có tương xứng với công sức mà thầy/cô bỏ không ? - tương xứng - hồn tồn khơng tương xứng - tương đối tương xứng - không ý kiến - không tương xứng - ý kiến khác 16 Thầy/cơ có n tâm cơng tác với mức thu nhập khơng ? - yên tâm - không yên tâm - n tâm - hồn tồn khơng n tâm - ý kiến khác 17 Thu nhập trường thầy/cô đóng góp khoảng phần trăm tổng chi hàng tháng gia đình thầy/cơ ? % 18 Hiện thầy/cơ có tham gia dạy thêm hay làm thêm việc khác bên ngồi nhà khơng ? - không làm thêm - dạy thêm - làm việc khác Đó việc : 19 Nếu có làm thêm, xin thầy/cơ cho biết thu nhập trung bình hàng tháng từ cơng việc khoảng ? đồng/tháng 20 Tổng thu nhập từ tất khoản thầy/cô có đủ cho chi tiêu sống gia đình thầy/cơ ? - có dư để tích lũy - vừa đủ - thiếu thốn - ý kiến khác 21 Trong vòng năm qua, gia đình thầy/cơ có vay mượn hay không ? - không - có Số lần : Tổng số tiền vay mượn : đồng 22 Nếu được, xin thầy/cô cho biết lý phải vay mượn lần : 158 23 Xin thầy/cơ vui lòng cho biết mức sống gia đình thầy thuộc loại ? - giả - khó khăn - tương đối - khó khăn - trung bình 24 Theo ý kiến riêng thầy/cơ mức thu nhập hàng tháng người giáo viên phải đạt tối thiểu đủ để lo cho gia đình ? đồng/tháng 25 Theo thầy/cô, với mức lương mà thầy/cô vừa đề nghị loại bỏ tượng dạy thêm để tăng thu nhập nơi giáo viên không ? - - khơng thể - không ý kiến 26 Theo suy nghĩ thầy/cô đâu vấn đề mấu chốt dẫn tới tình trạng giảm sút chất lượng dạy học nhà trường ? (chỉ chọn BA ý mà thầy/cô cho quan trọng nhất) - thiếu giáo viên - sở vật chất không đầy đủ - sách giáo khoa khơng phù hợp - trình độ học sinh yếu - quản lý - áp lực tiêu thi đua - thu nhập giáo viên thấp - gia đình quan tâm đến việc học tập - vấn đề khác (xin ghi rõ) : 27 Để có đủ điều kiện chu tồn nhiệm vụ giảng dạy mình, thầy/cơ mong muốn nhà trường cần làm việc số việc sau ? (có thể chọn nhiều ý) - có chế độ lương bổng thích hợp để đảm bảo sống - giảm bớt nội dung chương trình giảng dạy - soạn lại sách giáo khoa - cải thiện điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy - loại bỏ tiêu thi đua nhà trường - giảm cơng việc ngồi chun mơn (làm sổ sách, thu tiền…) - tự chủ hoạt động giảng dạy - việc khác (xin ghi rõ) : 159 28 Nếu được, xin thầy/cô cho biết nguyện vọng tâm tư xúc thầy/cô 29 Nhà thầy/cô có phương tiện sau : a ti-vi có khơng b ra-dơ có khơng c điện thoại có khơng d điện thoại di động có khơng e máy tính có khơng f kết nối Internet có khơng g truyền hình cáp có khơng 30 Cá nhân thầy/cơ có thường coi ti-vi, nghe ra-dơ hay đọc báo không ? Hàng ngày Tuần vài lần Tháng vài lần Hầu không a coi ti-vi b nghe ra-dô c đọc báo 31 Nếu có đọc báo, xin cho biết thầy/cô thường đọc tờ báo ? 32 Thầy/cơ có đọc tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn hay khơng ? - thường xun - đơi - không thường xuyên - chưa 33 Thầy/cô đọc tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn : - mua sạp báo - người nhà mua - mua từ người bán báo dạo - mượn đọc - đăng ký dài hạn sạp báo - nguồn khác - đăng ký dài hạn tòa soạn 34 Nếu có đọc tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn, thầy/cơ thường đọc mục ? 35 Nói chung, thầy/cơ nhận xét tờ báo ? 160 Cuối cùng, xin thầy/cơ vui lòng cho biết thêm vài nét thân : 36 Giới tính : Nam Nữ 37 Tuổi : 38 Trình độ học vấn : 39 Bằng cấp chuyên môn : 40 Thầy/cô : Đảng viên Đoàn viên TNCS 41 Thầy/cơ dạy mơn ? Khơng Môn: 42 Tình trạng gia đình thầy/cơ : - độc thân - có gia đình - có gia đình có - góa - ly thân, ly hôn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn q thầy/cơ 161 Phụ lục Danh sách trường khảo sát STT 3b 10 11 12 12b 13 14 15 15b 16 16b 17 18 19 20 20b 21 22 23 24 24b 25 25b Trường Số lượng mẫu giáo viên Tỉnh Trà Vinh Huyện Châu Thành : THPT Châu Thành THCS Đa Lộc Tiểu học Đa Lộc A Tiểu học Đa Lộc B Tiểu học Mỹ Chánh B Huyện Trà Cú : THPT Trà Cú THCS Hàm Giang Tiểu học Hàm Giang B Tiểu học Kim Sơn Tổng cộng Tỉnh Vĩnh Long Huyện Măng Thít : THPT Măng Thít THCS Mỹ An Tiểu học Mỹ An A Tiểu học Chánh Hội A Tiểu học Chánh Hội B Huyện Trà Ôn : THPT Trà Ôn THCS Thị trấn Trà Ôn Tiểu học Thiện Mỹ A Tiểu học Thiện Mỹ B Tiểu học Thới Hoà A Tiểu học Thới Hoà B Tổng cộng Tỉnh An Giang Huyện Tân Châu : THPT Tân Châu THCS Châu Phong Tiểu học A Châu Phong Tiểu học A Tân An Tiểu học B Tân An Huyện Tri Tôn : THPT Dân tộc nội trú An Giang THCS Lương Phi THCS Tà Đảnh Tiểu học "A" Lương Phi Tiểu học "B" Lương Phi Tiểu học A Tà Đảnh Tiểu học "C" Tà Đảnh Tổng cộng 162 25 35 10 10 20 25 36 20 20 201 25 35 22 9 25 35 10 10 10 10 200 25 35 21 10 25 14 21 10 13 200 STT 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Trường Số lượng mẫu giáo viên Tỉnh Đắk Lắk Thành phố Buôn Mê Thuột : THPT Buôn Mê Thuột THCS Tân Lợi Tiểu học Trần Quốc Tuấn Huyện Krông Năng : THPT Phan Bội Châu THCS Lê Quý Đôn Tiểu học Ea Hồ Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Tiểu học Phan Chu Trinh Tổng cộng Thành phố Hồ Chí Minh Quận : THPT Lê Thị Hồng Gấm THCS Lương Thế Vinh Tiểu học Nguyễn Thi Tiểu học Trần Quốc Thảo Quận Bình Thạnh : THPT Võ Thị Sáu THCS Hà Huy Tập Tiểu học Bế Văn Đàn Tiểu học Nguyễn Trọng Tuyển Tiểu học Dân lập bán trú Trí Đức Tiểu học Dân lập Quốc tế Tổng cộng TỔNG CỘNG MẪU GIÁO VIÊN 163 25 35 21 25 35 20 20 20 201 25 35 20 20 23 37 20 20 20 225 1.027 Phụ lục Danh sách địa bàn khảo sát STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Địa bàn khảo sát Tỉnh Trà Vinh Huyện Châu Thành : Thị trấn Châu Thành Xã Đa Lộc, ấp Hương Phụ A Xã Mỹ Chánh, ấp Giồng Trôm Huyện Trà Cú : Thị trấn Trà Cú Xã Hàm Giang, ấp Cà Săng Xã Kim Sơn, ấp Trà Cú B Tổng cộng Tỉnh Vĩnh Long Huyện Măng Thít : Thị trấn Cái Nhum Xã Mỹ An Xã Chánh Hội Huyện Trà Ôn : Thị trấn Trà Ôn Xã Thiện Mỹ Xã Thới Hòa Tổng cộng Tỉnh An Giang Huyện Tân Châu : Thị trấn Tân Châu, ấp Long Thạnh B Xã Châu Phong, ấp Vĩnh Tường Xã Tân An, ấp Tân Hậu A1 Huyện Tri Tôn : Thị trấn Tri Tôn Xã Tà Đảnh, ấp Tân Bình Xã Lương Phi, ấp An Thành Tổng cộng Tỉnh Đắk Lắk Thành phố Buôn Mê Thuột : Phường Khánh Xuân Phường Tân Lập Huyện Krông Năng : Thị trấn Krông Năng Xã Ea Hồ, thôn Hồ Tiếng, buôn M'rưm Xã Phú Xn Xã Ea Tóh, thơn Tân Thành Tổng cộng Thành phố Hồ Chí Minh Quận : Phường Phường 11 Phường 14 164 Số lượng mẫu hộ gia đình 41 40 40 41 40 40 242 41 40 40 40 40 40 241 40 40 40 40 40 40 240 40 40 40 40 40 40 240 40 40 40 STT 28 29 30 Địa bàn khảo sát Quận Bình Thạnh : Phường Phường 12 Phường 21 Tổng cộng TỔNG CỘNG MẪU GIÁO VIÊN 165 Số lượng mẫu hộ gia đình 40 40 40 240 1.203 Tài liệu tham khảo Bray, Mark, Counting the Full Cost Parental and Community Financing of Education in East Asia, Washington D.C., The World Bank, United Nations Children's Fund, 1996 Bùi Trọng Liễu, "Giáo dục đại học : Những vấn đề chưa giải thỏa đáng", tạp chí Thời đại mới, số 6, tháng 11-2005 Bùi Trọng Liễu, "Vài suy nghĩ 'công học' 'tư học'", Bùi Trọng Liễu, Học gần, học xa, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2006, tr 58-62 Bùi Trọng Liễu, "Về vai trò nhà nước giáo dục đại học", Diễn đàn, số 26, tháng 1-1994, in lại Bùi Trọng Liễu, Học gần, học xa, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2006, tr 63-67 Bùi Trọng Liễu, Học gần, học xa, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2006 Fenouillet, Fabien, "La motivation l’école", trang web Apprendre autrement aujourd’hui, www.cite-sciences.fr Hoàng Tụy, "Một số vấn đề khoa học giáo dục : Góc nhìn cuộc", Tạp chí Thời đại mới, số 6, tháng 11-2005 Hoàng Tụy số nhà giáo, nhà khoa học, Bản kiến nghị việc chấn hưng, cải cách đại hóa giáo dục, Tuổi trẻ Online, 3-9-2004 Kattan, Raja Bentaouet, and Nicholas Burnett, User Fees in Primary Education, World Bank, July 2004 Lưu Thủy, vấn GS Hồng Tụy, "Chấn hưng giáo dục tình hình mới", tạp chí Tia sáng, số 15, tháng 8-2006, tr 30 Mai Lan, "Tư quản lý giáo dục 'bó tay' người thầy", Sài Gòn Giải phóng, 2-2-2004 Nguyên Ngọc, "Quốc sách sách", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 31-8-2006, tr 18-19 Nguyễn Ngọc Đào (bài vấn), "Dân hóa giáo dục : Bộ khơng nên ‘ôm’ !", Pháp luật TP.HCM, 16-5-2005 Nhiều tác giả, Khoa học - giáo dục tìm diện mạo mới, TP.HCM, Nxb Trẻ, Tia sáng, 2006 Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên), Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2001 Phạm Thanh Thôi, "Nhận diện vấn đề nảy sinh giáo dục vùng đa dân tộc thiểu số Tây nguyên", Phúc trình chuyên đề thực khuôn khổ đề tài khảo sát giáo dục, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 3-2008 Trần Hữu Quang, "Cần bãi bỏ 'chỉ tiêu' giáo dục", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-11-2003, tr 38-39 166 Trần Hữu Quang, "Tính tự chủ sư phạm", Tạp chí Tia Sáng, số 14, 20-10-2005, tr 52-54 Trần Hữu Quang, "Chuyện 'thi đua' giáo dục", Tạp chí Tia Sáng, số 18, 20-92006, tr 42-44 Trần Hữu Quang, "Giải pháp : 'xã hội hóa' mạnh hơn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 21-12-2006, tr 42-43 Trần Hữu Quang, "Bàn chuyện học phí trường cơng", Tạp chí Diễn đàn (Forum), 13-11-2007 Trần Hữu Quang, "Cần sớm miễn học phí trường cơng", Tuổi trẻ, 14-11-2007, tr Trần Hữu Quang, "Hai bệnh giáo dục", Tuổi trẻ, 24-2-2008, tr Trần Hữu Quang, "Thử bàn triết lý giáo dục", Tạp chí Diễn đàn (Forum), 25-22008 Trần Nam Bình, "Cải tổ giáo dục phát triển kinh tế Việt Nam", Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình (chủ biên), Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, TP.HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2001, tr 417-439 Trần Nam Bình, "Đổi giáo dục Việt Nam : Một vài nhận định từ quan điểm sách kinh tế", Tạp chí Thời đại mới, số 6, tháng 11-2005 Trần Thị Thanh Hương, "Học sinh phổ thơng bỏ học tỉnh Trà Vinh", Phúc trình chuyên đề thực khuôn khổ đề tài khảo sát giáo dục Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 2-3/2008 Trần Thượng Tuấn, "‘Tư duy’ tiêu", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 7-9-2006, tr 22 UNESCO, The World Declaration on Education for All Meeting Basic Learning Needs, Jomtien, Thailand (5-9 March 1990) (www unesco.org/ education/efa/ed_for_all/background/world_conference_jomtien.shtml) UNESCO, L’éducation pour tous en 2015 Un objectif accessible ?, Rapport mondial de suivi sur l'EPT (Education pour tous), 2008 Vụ Kế hoạch-tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, "Giáo dục Việt Nam : đầu tư cấu tài Số liệu từ năm 2000 đến 2006", Hà Nội, tháng 10-2007 Vũ Quang Việt, "Giáo dục tư hay công nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế", Seminar cải cách giáo dục, 2005 Vũ Quang Việt, "Chi tiêu cho giáo dục : Những số 'giật mình'!", VietNamNet, 13-2-2006 Vũ Quang Việt, "Tăng học phí : Bao nhiêu học sinh TP.HCM bỏ học ?", VietNamNet, 14-7-2007 Vũ Quang Việt, "Tăng học phí : Trách nhiệm xã hội giáo dục sở đến đâu?", Lao động, 17-9-2007 Vũ Quang Việt, "Giáo dục Việt Nam : Nguyên nhân xuống cấp cải cách cần thiết", Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 4-1-2008 World Bank, Vietnam: Poverty Assessment and Strategy, East Asia and Pacific Regional Office, Country Department I, Washington, D.C., 1995 167 ... soạn xuất sách giáo khoa, cần trả lại cho nhà trường nhà giáo Đã đến lúc nhà nước cần mời gọi nhà giáo nhà nghiên cứu giáo dục tham gia (chứ không mời họp "góp ý" mà thơi) vào q trình xây dựng... q trình khơi phục lại chất lượng giảng dạy học hành đắn môi trường sư phạm lành mạnh mà đất nước kỳ vọng 11 Từ gia đình đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội giáo dục phổ thơng (Phúc trình. .. trình khảo sát tìm nhận diện vấn đề bật cấp độ ngân sách gia đình dành cho việc giáo dục cấp độ thu nhập nhà giáo, từ sâu vào phân tích nhằm đặt vấn đề liên quan tới sách giáo dục ngân sách giáo

Ngày đăng: 16/10/2019, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan